Mở bài về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc hay nhất Ngữ văn 11

Trong số các nhà thơ trong Phong trào Thơ mới, nhà thơ Hàn Mặc Tử được đánh giá là người có sức sáng tạo nhất, hoạt động mạnh mẽ nhất dù cho cuộc đời của ông ngắn ngủi và nhiều đau thương. Hàn Mặc Tử đem vào thơ là một tâm hồn yêu cuộc sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mở bài về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc hay nhất Ngữ văn 11

Trong số các nhà thơ trong Phong trào Thơ mới, nhà thơ Hàn Mặc Tử được đánh giá là người có sức sáng tạo nhất, hoạt động mạnh mẽ nhất dù cho cuộc đời của ông ngắn ngủi và nhiều đau thương. Hàn Mặc Tử đem vào thơ là một tâm hồn yêu cuộc sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Mở bài về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc hay nhất Ngữ
văn 11
1. Dạng mở bài cơ bản bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ dạng
Mẫu số 01
Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) tên thật là Nguyễn Trọng Trí, quê tại làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, Phong
Lộc tỉnh Đồng Hới. Thi sĩ Hàn Mặc Tử được sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo. Từ nhỏ,
ông đã bắt đầu làm thơ với các bút danh khác nhau như: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh,…
Cuộc đời Hàn Mặc Tử đầy dẫy những bi thương song ông lại một trong những nhà thơ s
hoạt động mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới. Một trong những tác phẩm thành công nhất
của ông phải kể đến bìa thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" được trích ra từ tập thơ "Thơ điên". Một mối tình
dang dở của Hàn Mặc Tử với một gái vốn quê Dạ - một thôn nhỏ bên dòng sông Hương
nơi xứ Huế thơ mộng và trữ tình đã trở thành nguồn cảm hứng của "Đây thôn Vĩ Dạ". Khi đọc bài
thơ, một bức tranh đẹp và thơ mộng về thôn Vĩ Dạ dưới làn sương mờ ảo đã được hiện ra. Và nhà
thơ Hàn Mặc Tử cũng đã bộc lộ hết tình yêu đời, yêu người thiết tha, nỗi niềm đau đớn thông qua
bài thơ này.
Mẫu số 02
Trong số các nhà thơ trong Phong trào Thơ mới, nhà thơ Hàn Mặc Tử được đánh giá người
sức sáng tạo nhất, hoạt động mạnh mẽ nhất cho cuộc đời của ông ngắn ngủi nhiều đau
thương. Hàn Mặc Tử đem vào thơ là một tâm hồn u cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu con người
nồng nàn tha thiết. Tác phẩm "Đây thôn Dạ" đã thể hiện một hồn thơ da diết nhưng tuyệt
vọng và là một tác phẩm đặc biệt trong những năm tháng cuối đời của ông.
Mẫu số 03
Thi sĩ Hàn Mặc Tử được đánh giá là một nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh. Ông mắc phải căn bệnh
nguy hiểm - bệnh phong nên những vần thơ của ông luôn trĩu nặng những tâm sự, thấm đẫm nỗi
đau cùng với sự mặc cảm bệnh tật. Song ông cũng được đánh giá một trong những nhà thơ
sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của
Hàn Mặc Tử phải kể đến bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ". Bài thơ đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong
lòng nhiều độc giả. Đây chính là tiếng nói của sự trăn trở về mối tình cảm thầm kín, là niềm khao
khát được sống, là lới nhớ nhung với một miền quê xa lạ.
2. Dạng mở bài gián tiếp bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Mẫu số 01
Người xưa câu: "Càng thương thì càng nhớ, càng đợi thì càng đau, càng hoài niệm thì lại
càng thêm cách xa". Thời gian sẽ như một mũi tên xuyên qua những sự nhớ mong khiến con
người ta phải vật lộn với chính những kỷ niệm của mình. Và rồi những nỗi nhớ y đã thôi thúc cho
người thi cầm lấy y bút, viết lên những khoảng lặng mênh mông, chan chứa nỗi niềm, đong
đầy tình nghĩa ngập tràn những kỷ niệm thẳm sâu còn lưu lại trong tâm trí mình. Người thi
ấy không ai khác, chính thi Hàn Mặc Tử - một con người bôn ba khắp chốn niềm đau và rồi
lại trở về với những kỷ ức của một quá khứ mờ ảo. Thơ của Hàn Mặc Tử mang một màu sắc rất
riêng, rất nhẹ nhàng, tinh khiết mang những yếu tố thực - ảo lẫn lộn. thế bài thơ "Đây
thôn Vĩ Dạ" đã trở thành một tuyệt tác thi ca về tình yêu, về niềm đau, về nỗi nhớ và sự khát vọng
sống lớn lao của người sáng tác.
Mẫu số 02
Thơ ca Việt Nam được xuất phát từ nhiều nguồn cảm hứng khác nhau, trong đó phổ biến tình
yêu, là những bóng hình, những nỗi nhớ thương, những khao khát của cả một cuộc đời. Và nổi bật
trong đó, có một con người dành cả một bầu trời thơ ca của mình cho những nỗi niềm thương nhớ.
Con người ấy chính thi Hàn Mặc Tử. Ông đã đánh rơi những giọt nước mắt của mình lên
những vần thơ, hòa cùng một dòng vời nghệ thuật đong đầy nỗi nhớ thương quê hương, nhớ thương
mối tình đầu ngọt ngào, say đắm được hòa quyện vào làn khói mờ ảo của xứ Huế mến thương. Và
những nỗi nhớ đã được kết tinh thành những câu thơ da diết trong bài thơ "Đây thôn Dạ". Bài
thơ đứa con tinh thần, đắp lại những sự mất mát phần nào an ủi cho một tâm hồn đang
buồn đau u uất vì bệnh tật.
Mẫu số 03
Thành phố Huế mang trong mình những nét đẹp rất riêng. Nét đẹp ấy vừa sự cổ kính, vừa
sự uy nghiêm mà lại rất đỗi trữ tình. Khi đến với Huế, ta thể thả mình vào những sự yên bình
mộng cùng với những áo dài thướt tha, với dòng sông Hương hiền a vào mỗi chiều gió
lộng, cùng những câu hò gợi thương nhớ. Huế khiến người xứ lạ cảm thấy thật lưu luyến bởi cảnh
vật bởi cả những mối tình đẹp nhưng lại dở dang. Phải chăng đó chính mối tình của chàng
thi Hàn Mặc Tử đã đưa vào thơ, mối tình xứ Huế ngọt ngào đau đớn, mối tình của "Đây thôn
Vĩ Dạ". Mối tình cảm đẹp đẽ ấy được khắc họa thông qua vẻ đẹp của thiên nhiên nơi xứ sở thâm
trầm, bình yên và thông qua vẻ đẹp của thiên nhiên phần nào bộc lộ nỗi lòng khao khát được
sống, được yêu thương đến cháy bỏng mãnh liệt. Tình cảm mãnh liệt đó được kết tinh lại thành
bài thơ " Đây thôn Vĩ Dạ".
3. Dạng mở bài phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Mẫu số 01
Thi Hàn Mặc Tử một người trái tim tâm hồn lãng mạn, dạt dào yêu thương. Tình yêu
đó đã phải bật lên những vần thơ da diết đau thương trước số phận của cuộc đời. Những vần thơ
da diết ấy được dựng xây lên bởi những phút gy xót xa, những phút giây sung sướng, những phút
giây người nghệ hòa nh vào lời thơ. bài thơ "Đây thôn Dạ" đã được ra đời ngay
trong những phút giây tuyệt vời đấy. Bài thơ là sự kết hợp giữa cái tình mặn nồng trong sáng với
cái tươi đẹp của thiên nhiên xứ Huế, sự hòa quyện của mối tình riêng trong mối tình chung
một hồn thơ thấm đượm nỗi buồn đau.
Mẫu số 02
Thi sĩ Hàn Mặc Tử là một nhà thơ tài năng bậc nhất trong thơ ca Việt Nam. Hồn thơ của ông vừa
tinh khiết, vừa ma mị, vừa ràng vừa ẩn, tất cả đã tạo nên sự khác biệt trong phong cách thơ
ca của Hàn Mặc Tử. Điển hình phải kể đến tập thơ "Thơ Điên" (hay còn gọi "Đau thương").
Trong đó, tiêu biểu cho phong cách thơ của Hàn Mặc Tử là bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ". Bài thơ
sự kết tinh của những gì tươi sáng trong tập thơ của ông.
Mẫu số 03
Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ" được ra đời trong một tình huống rất đặc biệt. Khi ấy, thi sĩ Hàn Mặc
Tử đang lâm bệnh nặng, ông đang sống trong sự "dòm ngó" của tử thần tại trại phong Quy Hòa,
Quy Nhơn thì ông nhận được một món quà bất ngờ do người bạn gái Hoàng Thị Kim Cúc gửi
tặng từ thôn Dạ. Món quà đấy bức ảnh phong cảnh sông nước đêm trăng thuyền
bến. Kèm theo đó là lời nhắn nhủ, hỏi thăm, an ủi của người con gái dành cho thi để ông thêm
niềm tin vào cuộc sống, vào tình yêu cuộc đời.
Mẫu số 04
Khi nhắc tới nhà thơ tài hoa mà bạc mệnh Hàn Mặc Tử, chúng ta không thể không nhắc tới bài thơ
"Đây thôn Vĩ Dạ". Bài thơ này đã gắn chặt với nhà thơ bởi đây là sự thể hiện của cái tài, cái tình,
cái tâm của Hàn Mặc Tử. "Đây thôn Vĩ Dạ" là một bài thơ theo hướng hoài niệm. Theo tư liệu ghi
chép về Hàn Mặc Tử thì trước đây, khi ông còn làm việc Sở Đạc Điền (thành phố Quy Nhơn),
ông đã đem lòng thầm thương trộm nhớ Hoàng Thị Kim Cúc, con gái của ông chSĐạc
Điền. Cô quê ở thôn Vĩ, thành phố Huế. Tình cảm yêu thương này của ông đã được gắm trọn vẹn
vào tập thơ "Gái quê". Và khi nàng Kim Cúc theo cha về quê nghỉ hưu ở thôn Vĩ Dạ - xứ Huế thì
nhà thơ Hàn Mặc Tử đã xem như nàng đã đi lấy chồng vì khoảng cách của hai người là quá xa về
cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
| 1/4

Preview text:

Mở bài về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc hay nhất Ngữ văn 11
1. Dạng mở bài cơ bản bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ dạng Mẫu số 01
Hàn Mặc Tử (1912 - 1940) tên thật là Nguyễn Trọng Trí, quê tại làng Lệ Mĩ, tổng Võ Xá, Phong
Lộc tỉnh Đồng Hới. Thi sĩ Hàn Mặc Tử được sinh ra trong một gia đình viên chức nghèo. Từ nhỏ,
ông đã bắt đầu làm thơ với các bút danh khác nhau như: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh,…
Cuộc đời Hàn Mặc Tử đầy dẫy những bi thương song ông lại là một trong những nhà thơ có sự
hoạt động mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới. Một trong những tác phẩm thành công nhất
của ông phải kể đến là bìa thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" được trích ra từ tập thơ "Thơ điên". Một mối tình
dang dở của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ - một thôn nhỏ bên dòng sông Hương
nơi xứ Huế thơ mộng và trữ tình đã trở thành nguồn cảm hứng của "Đây thôn Vĩ Dạ". Khi đọc bài
thơ, một bức tranh đẹp và thơ mộng về thôn Vĩ Dạ dưới làn sương mờ ảo đã được hiện ra. Và nhà
thơ Hàn Mặc Tử cũng đã bộc lộ hết tình yêu đời, yêu người thiết tha, nỗi niềm đau đớn thông qua bài thơ này. Mẫu số 02
Trong số các nhà thơ trong Phong trào Thơ mới, nhà thơ Hàn Mặc Tử được đánh giá là người
có sức sáng tạo nhất, hoạt động mạnh mẽ nhất dù cho cuộc đời của ông ngắn ngủi và nhiều đau
thương. Hàn Mặc Tử đem vào thơ là một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu con người
nồng nàn và tha thiết. Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ" đã thể hiện một hồn thơ da diết nhưng tuyệt
vọng và là một tác phẩm đặc biệt trong những năm tháng cuối đời của ông. Mẫu số 03
Thi sĩ Hàn Mặc Tử được đánh giá là một nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh. Ông mắc phải căn bệnh
nguy hiểm - bệnh phong nên những vần thơ của ông luôn trĩu nặng những tâm sự, thấm đẫm nỗi
đau cùng với sự mặc cảm vì bệnh tật. Song ông cũng được đánh giá là một trong những nhà thơ
có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của
Hàn Mặc Tử phải kể đến bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ". Bài thơ đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong
lòng nhiều độc giả. Đây chính là tiếng nói của sự trăn trở về mối tình cảm thầm kín, là niềm khao
khát được sống, là lới nhớ nhung với một miền quê xa lạ.
2. Dạng mở bài gián tiếp bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Mẫu số 01
Người xưa có câu: "Càng thương thì càng nhớ, càng đợi thì càng đau, mà càng hoài niệm thì lại
càng thêm cách xa". Thời gian sẽ như một mũi tên xuyên qua những sự nhớ mong mà khiến con
người ta phải vật lộn với chính những kỷ niệm của mình. Và rồi những nỗi nhớ ấy đã thôi thúc cho
người thi sĩ cầm lấy cây bút, viết lên những khoảng lặng mênh mông, chan chứa nỗi niềm, đong
đầy tình nghĩa và ngập tràn những kỷ niệm thẳm sâu còn lưu lại trong tâm trí mình. Người thi sĩ
ấy không ai khác, chính là thi sĩ Hàn Mặc Tử - một con người bôn ba khắp chốn niềm đau và rồi
lại trở về với những kỷ ức của một quá khứ mờ ảo. Thơ của Hàn Mặc Tử mang một màu sắc rất
riêng, rất nhẹ nhàng, tinh khiết và mang những yếu tố thực - ảo lẫn lộn. Vì thế mà bài thơ "Đây
thôn Vĩ Dạ" đã trở thành một tuyệt tác thi ca về tình yêu, về niềm đau, về nỗi nhớ và sự khát vọng
sống lớn lao của người sáng tác. Mẫu số 02
Thơ ca Việt Nam được xuất phát từ nhiều nguồn cảm hứng khác nhau, trong đó phổ biến là tình
yêu, là những bóng hình, những nỗi nhớ thương, những khao khát của cả một cuộc đời. Và nổi bật
trong đó, có một con người dành cả một bầu trời thơ ca của mình cho những nỗi niềm thương nhớ.
Con người ấy chính là thi sĩ Hàn Mặc Tử. Ông đã đánh rơi những giọt nước mắt của mình lên
những vần thơ, hòa cùng một dòng vời nghệ thuật đong đầy nỗi nhớ thương quê hương, nhớ thương
mối tình đầu ngọt ngào, say đắm được hòa quyện vào làn khói mờ ảo của xứ Huế mến thương. Và
những nỗi nhớ đã được kết tinh thành những câu thơ da diết trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ". Bài
thơ là đứa con tinh thần, bù đắp lại những sự mất mát và phần nào an ủi cho một tâm hồn đang
buồn đau u uất vì bệnh tật. Mẫu số 03
Thành phố Huế mang trong mình những nét đẹp rất riêng. Nét đẹp ấy vừa có sự cổ kính, vừa có
sự uy nghiêm mà lại rất đỗi trữ tình. Khi đến với Huế, ta có thể thả mình vào những sự yên bình
mơ mộng cùng với những tà áo dài thướt tha, với dòng sông Hương hiền hòa vào mỗi chiều gió
lộng, cùng những câu hò gợi thương nhớ. Huế khiến người xứ lạ cảm thấy thật lưu luyến bởi cảnh
vật và bởi cả những mối tình đẹp nhưng lại dở dang. Phải chăng đó chính là mối tình của chàng
thi sĩ Hàn Mặc Tử đã đưa vào thơ, mối tình xứ Huế ngọt ngào mà đau đớn, mối tình của "Đây thôn
Vĩ Dạ". Mối tình cảm đẹp đẽ ấy được khắc họa thông qua vẻ đẹp của thiên nhiên nơi xứ sở thâm
trầm, bình yên và thông qua vẻ đẹp của thiên nhiên mà phần nào bộc lộ nỗi lòng khao khát được
sống, được yêu thương đến cháy bỏng mãnh liệt. Tình cảm mãnh liệt đó được kết tinh lại thành
bài thơ " Đây thôn Vĩ Dạ".
3. Dạng mở bài phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Mẫu số 01
Thi sĩ Hàn Mặc Tử là một người có trái tim và tâm hồn lãng mạn, dạt dào yêu thương. Tình yêu
đó đã phải bật lên những vần thơ da diết đau thương trước số phận của cuộc đời. Những vần thơ
da diết ấy được dựng xây lên bởi những phút giây xót xa, những phút giây sung sướng, những phút
giây mà người nghệ sĩ hòa mình vào lời thơ. Và bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" đã được ra đời ngay
trong những phút giây tuyệt vời đấy. Bài thơ là sự kết hợp giữa cái tình mặn nồng trong sáng với
cái tươi đẹp của thiên nhiên xứ Huế, là sự hòa quyện của mối tình riêng trong mối tình chung ở
một hồn thơ thấm đượm nỗi buồn đau. Mẫu số 02
Thi sĩ Hàn Mặc Tử là một nhà thơ tài năng bậc nhất trong thơ ca Việt Nam. Hồn thơ của ông vừa
tinh khiết, vừa ma mị, vừa rõ ràng vừa bí ẩn, tất cả đã tạo nên sự khác biệt trong phong cách thơ
ca của Hàn Mặc Tử. Điển hình phải kể đến tập thơ "Thơ Điên" (hay còn gọi là "Đau thương").
Trong đó, tiêu biểu cho phong cách thơ của Hàn Mặc Tử là bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ". Bài thơ là
sự kết tinh của những gì tươi sáng trong tập thơ của ông. Mẫu số 03
Tác phẩm "Đây thôn Vĩ Dạ" được ra đời trong một tình huống rất đặc biệt. Khi ấy, thi sĩ Hàn Mặc
Tử đang lâm bệnh nặng, ông đang sống trong sự "dòm ngó" của tử thần tại trại phong Quy Hòa,
Quy Nhơn thì ông nhận được một món quà bất ngờ do người bạn gái là Hoàng Thị Kim Cúc gửi
tặng từ thôn Vĩ Dạ. Món quà đấy là bức ảnh có phong cảnh sông nước đêm trăng có thuyền và
bến. Kèm theo đó là lời nhắn nhủ, hỏi thăm, an ủi của người con gái dành cho thi sĩ để ông có thêm
niềm tin vào cuộc sống, vào tình yêu cuộc đời. Mẫu số 04
Khi nhắc tới nhà thơ tài hoa mà bạc mệnh Hàn Mặc Tử, chúng ta không thể không nhắc tới bài thơ
"Đây thôn Vĩ Dạ". Bài thơ này đã gắn chặt với nhà thơ bởi đây là sự thể hiện của cái tài, cái tình,
cái tâm của Hàn Mặc Tử. "Đây thôn Vĩ Dạ" là một bài thơ theo hướng hoài niệm. Theo tư liệu ghi
chép về Hàn Mặc Tử thì trước đây, khi ông còn làm việc ở Sở Đạc Điền (thành phố Quy Nhơn),
ông đã đem lòng thầm thương trộm nhớ cô Hoàng Thị Kim Cúc, là con gái của ông chủ Sở Đạc
Điền. Cô quê ở thôn Vĩ, thành phố Huế. Tình cảm yêu thương này của ông đã được gắm trọn vẹn
vào tập thơ "Gái quê". Và khi nàng Kim Cúc theo cha về quê nghỉ hưu ở thôn Vĩ Dạ - xứ Huế thì
nhà thơ Hàn Mặc Tử đã xem như nàng đã đi lấy chồng vì khoảng cách của hai người là quá xa về
cả nghĩa đen và nghĩa bóng.