Mở bài Vợ nhặt Top 10 mẫu chọn lọc hay nhất | Ngữ văn lớp 11

Lịch sử dân tộc ta đã phải trải qua biết bao khổ cực, phải đấu tranh với những lũ giặc thâm độc. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ngoài việc ghi dấu mốc son chói lọi, song vận mệnh đất nước lại lâm nguy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1. Mở bài Vợ nhặt của nhà văn Kim lân (mẫu 1)
Lịch sử dân tộc ta đã phải trải qua biết bao khổ cực, phải đấu tranh với những giặc
thâm độc. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ngoài việc ghi dấu mốc son chói lọi,
song vận mệnh đất nước lại lâm nguy. Đây ng thời điểm nạn đói hoành hành,
một nỗi ám ảnh trong ký ức của biết bao con người. Cho đến tận ngày nay, không ai có
thể phủ nhận sự khủng khiếp của nó. Nhà văn Kim Lân, bằng sự nhân đạo tài năng
của mình đã khắc họa lại nét bức tranh nghèo đói của con người thời ấy. Nhưng
vượt lên cả niềm sống mãnh liệt, sự khao khát về một tương lai tươi sáng trong
cái tận cùng của chết chóc. Tất cả nghịch cảnh, hay sự đẹp đẽ trong tình người đều
được thể hiện rất rõ nét qua tác phẩm "Vợ nhặt."
>> Xem thêm: Phân tích Vợ nhặt chọn lọc hay nhất
2. Mở bài Vợ nhặt hay nhất (mẫu 2)
Nếu coi tác phẩm văn học một phát minh về hình thức một khám phá về nội dung
thì người nghệ sỹ cần phát huy tài năng xuất chúng của mình để làm nên một tác phẩm
hay. Trong đó, phải kể đến truyện ngắn "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân. Đây là tác
phẩm xuất sắc nhất của ông viết về cuộc đời của những con người trong nạn đói năm
1945. Sự đau khổ, mất mát, những cái chết như ngả rạ ta tưởng chỉ trên chiến
trường ác liệt nay đã xuất hiện ngay trong cuộc sống đói khổ của hội thời ấy. Kim
Lân đã i hiện lại thảm cảnh nghèo đói đến đìu hiu, xác của những con người vốn
rất hiền lành. Nhưng ẩn chứa niềm khao khát sống, ước về một cuộc sống tốt
đẹp phía trước.
>> Xem thêm: Cảm nhận về nhân vật Thị trong tác phẩm Vợ nhặt chọn lọc hay nhất
3. Mở bài Vợ nhặt chọn lọc (mẫu 3)
Nói về nạn đói năm 1945, nhà văn Kim Lân từng nói: "Đói, vừa đắng cay, vừa đau
đớn, đồng thời một mặt o đó lại lóe lên một tia sáng về đạo đức, danh dự". "Vợ
nhặt" của ông chính là truyện ngắn đi sâu khai thác tia sáng đẹp đẽ trong bi kịch tăm tối
ấy của nạn đói. Thông qua câu chuyện nhặt vợ của anh Tràng, nhà văn Kim Lân không
chỉ tái hiện sự sống mỏng manh của con người trước nạn đói quan trọng hơn cả
đứng trên ranh giới của sự sống cái chết ấy vẻ đẹp của con người vẫn tỏa rạng,
trong cái khốn cùng, thiếu thốn con người vẫn dành cho nhau những tình cảm thật
đáng trân trọng.
4. Mở bài Vợ nhặt (mẫu 4)
Kim Lân nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại, ông viết nhiều, viết
hay về nông thôn, về cuộc sống của người nông dân. Hiện lên trong những trang văn
của ông hình ảnh những người nông dân nghèo khổ, khốn đốn trong những hoàn
cảnh riêng nhưng họ vẫn sáng ngời những vẻ đẹp đáng trân trọng, đó ông Hai -
một người dân yêu làng, yêu nước nhưng phải đối mặt với bi kịch làng chợ Dầu theo
giặc trong "Làng", đó còn anh Tràng - người đàn ông xấu xí, nghèo khsống xóm
Ngụ vẫn chấp nhận cưu mang một người đàn xa lạ ngay giữa nạn đói trong
truyện ngắn "Vợ nhặt". Trong truyện ngắn "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân đã hướng ngòi
bút nhân đạo của mình để lột tả những vẻ đẹp đáng quý trong tâm hồn con người, đó là
tình thương, là sức sống mãnh liệt trong xã hội con người có thể giẫm đạp lên nhau
vì miếng ăn, vì sự sống.
5. Mở bài Vợ nhặt (mẫu 5)
Nạn đói năm 1945 đã trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp đối với con người Việt Nam, nó
gợi nhắc về một thời kỳ đen tối của lịch sử. Viết về nạn đói, Hoài từng viết: "Mỗi khi
chợt nghĩ lại, tôi vẫn bàng hoàng về những năm khủng khiếp ấy", nhà văn Kim Lân
cũng từng những chia sẻ về cái dữ đội của nạn đói đồng thời cũng phát hiện "hào
quang" được tỏa ra từ chính những con người trong nạn đói "Đói, vừa đắng cay,
vừa đau đớn, đồng thời một mặt nào đó lại lóe lên một tia sáng về đạo đức, danh
dự". Quan điểm y của Kim Lân đã được thể hiện rất t qua tác phẩm "Vợ nhặt" -
truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân viết về nạn đói những ảm đạm, đìu hiu nhất
của cái đói Nhưng đồng thời qua đó nhà văn cũng ca ngợi vẻ đẹp của tình thương, sức
sống tiềm tàng của con người.
6. Mở bài Vợ nhặt (mẫu 6)
Cái đói nỗi lo lắng của con người tất cả mọi dân tộc mọi thời đại, đó cũng
nỗi ám ảnh khủng khiếp của tất cả người dân Việt Nam năm 1945. Có lẽ vậy mà các
nhà văn thường viết về nó những khía cạnh tối tăm bất lực nhất. Vậy mà trong tác
phẩm Vợ Nhặt, mặc dù nét đìu hiu, đói khổ vẫn hiện lên rệt, nhưng nhà văn Kim Lân
đã thật sự tìm được một tiếng nói riêng khi ông đã mang đến cho những nạn nhân của
năm đói một khát khao cháy bỏng về tương lai tươi sáng nhất làm nổi bật vẻ đẹp
của truyền thống nhân văn: Lòng yêu thương và quý trọng hai chữ Con Người.
| 1/3

Preview text:

1. Mở bài Vợ nhặt của nhà văn Kim lân (mẫu 1)
Lịch sử dân tộc ta đã phải trải qua biết bao khổ cực, phải đấu tranh với những lũ giặc
thâm độc. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ngoài việc ghi dấu mốc son chói lọi,
song vận mệnh đất nước lại lâm nguy. Đây cũng là thời điểm nạn đói hoành hành, là
một nỗi ám ảnh trong ký ức của biết bao con người. Cho đến tận ngày nay, không ai có
thể phủ nhận sự khủng khiếp của nó. Nhà văn Kim Lân, bằng sự nhân đạo và tài năng
của mình đã khắc họa lại rõ nét bức tranh nghèo đói của con người thời ấy. Nhưng
vượt lên cả là niềm sống mãnh liệt, sự khao khát về một tương lai tươi sáng dù trong
cái tận cùng của chết chóc. Tất cả nghịch cảnh, hay sự đẹp đẽ trong tình người đều
được thể hiện rất rõ nét qua tác phẩm "Vợ nhặt."
>> Xem thêm: Phân tích Vợ nhặt chọn lọc hay nhất
2. Mở bài Vợ nhặt hay nhất (mẫu 2)
Nếu coi tác phẩm văn học là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung
thì người nghệ sỹ cần phát huy tài năng xuất chúng của mình để làm nên một tác phẩm
hay. Trong đó, phải kể đến truyện ngắn "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân. Đây là tác
phẩm xuất sắc nhất của ông viết về cuộc đời của những con người trong nạn đói năm
1945. Sự đau khổ, mất mát, những cái chết như ngả rạ mà ta tưởng chỉ có trên chiến
trường ác liệt nay đã xuất hiện ngay trong cuộc sống đói khổ của xã hội thời ấy. Kim
Lân đã tái hiện lại thảm cảnh nghèo đói đến đìu hiu, xơ xác của những con người vốn
rất hiền lành. Nhưng ẩn chứa là niềm khao khát sống, ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp phía trước.
>> Xem thêm: Cảm nhận về nhân vật Thị trong tác phẩm Vợ nhặt chọn lọc hay nhất
3. Mở bài Vợ nhặt chọn lọc (mẫu 3)
Nói về nạn đói năm 1945, nhà văn Kim Lân từng nói: "Đói, nó vừa đắng cay, vừa đau
đớn, đồng thời một mặt nào đó nó lại lóe lên một tia sáng về đạo đức, danh dự". "Vợ
nhặt" của ông chính là truyện ngắn đi sâu khai thác tia sáng đẹp đẽ trong bi kịch tăm tối
ấy của nạn đói. Thông qua câu chuyện nhặt vợ của anh Tràng, nhà văn Kim Lân không
chỉ tái hiện sự sống mỏng manh của con người trước nạn đói mà quan trọng hơn cả là
đứng trên ranh giới của sự sống và cái chết ấy vẻ đẹp của con người vẫn tỏa rạng,
trong cái khốn cùng, thiếu thốn con người vẫn dành cho nhau những tình cảm thật đáng trân trọng.
4. Mở bài Vợ nhặt (mẫu 4)
Kim Lân là nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại, ông viết nhiều, viết
hay về nông thôn, về cuộc sống của người nông dân. Hiện lên trong những trang văn
của ông là hình ảnh những người nông dân nghèo khổ, khốn đốn trong những hoàn
cảnh riêng nhưng ở họ vẫn sáng ngời những vẻ đẹp đáng trân trọng, đó là ông Hai -
một người dân yêu làng, yêu nước nhưng phải đối mặt với bi kịch làng chợ Dầu theo
giặc trong "Làng", đó còn là anh Tràng - người đàn ông xấu xí, nghèo khổ sống ở xóm
Ngụ cư vẫn chấp nhận cưu mang một người đàn bà xa lạ ngay giữa nạn đói trong
truyện ngắn "Vợ nhặt". Trong truyện ngắn "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân đã hướng ngòi
bút nhân đạo của mình để lột tả những vẻ đẹp đáng quý trong tâm hồn con người, đó là
tình thương, là sức sống mãnh liệt trong xã hội mà con người có thể giẫm đạp lên nhau
vì miếng ăn, vì sự sống.
5. Mở bài Vợ nhặt (mẫu 5)
Nạn đói năm 1945 đã trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp đối với con người Việt Nam, nó
gợi nhắc về một thời kỳ đen tối của lịch sử. Viết về nạn đói, Tô Hoài từng viết: "Mỗi khi
chợt nghĩ lại, tôi vẫn bàng hoàng về những năm khủng khiếp ấy", nhà văn Kim Lân
cũng từng có những chia sẻ về cái dữ đội của nạn đói đồng thời cũng phát hiện "hào
quang" được tỏa ra từ chính những con người trong nạn đói "Đói, nó vừa đắng cay,
vừa đau đớn, đồng thời một mặt nào đó nó lại lóe lên một tia sáng về đạo đức, danh
dự". Quan điểm ấy của Kim Lân đã được thể hiện rất rõ nét qua tác phẩm "Vợ nhặt" -
truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân viết về nạn đói và những gì ảm đạm, đìu hiu nhất
của cái đói Nhưng đồng thời qua đó nhà văn cũng ca ngợi vẻ đẹp của tình thương, sức
sống tiềm tàng của con người.
6. Mở bài Vợ nhặt (mẫu 6)
Cái đói là nỗi lo lắng của con người ở tất cả mọi dân tộc và mọi thời đại, và đó cũng là
nỗi ám ảnh khủng khiếp của tất cả người dân Việt Nam năm 1945. Có lẽ vì vậy mà các
nhà văn thường viết về nó ở những khía cạnh tối tăm và bất lực nhất. Vậy mà trong tác
phẩm Vợ Nhặt, mặc dù nét đìu hiu, đói khổ vẫn hiện lên rõ rệt, nhưng nhà văn Kim Lân
đã thật sự tìm được một tiếng nói riêng khi ông đã mang đến cho những nạn nhân của
năm đói một khát khao cháy bỏng về tương lai tươi sáng và nhất là làm nổi bật vẻ đẹp
của truyền thống nhân văn: Lòng yêu thương và quý trọng hai chữ Con Người.