-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường giao dịch tín chỉ carbon hiện nay ở Việt Nam | Học viện Hành chính Quốc gia
Tóm tắt: Bài viết phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường giao dịch tín chỉ carbon hiện nay ở Việt Nam. Tín chỉ carbon được xem là mặt hàng mới, được tạo ra khi thực hiện các hoạt động cắt giảm phát thải hoặc hấp thụ khí nhà kính. Thông qua phương pháp tổng hợp các bài nghiên cứu trước đó và phương pháp định tính, nghiên cứu đã xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tăng, giảm lượng phát thải carbon với: 15 nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động cắt giảm phát thải carbon; 14 nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động hấp thụ khí nhà kính hiện nay Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Công tác văn thư và lưu trữ 44 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường giao dịch tín chỉ carbon hiện nay ở Việt Nam | Học viện Hành chính Quốc gia
Tóm tắt: Bài viết phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường giao dịch tín chỉ carbon hiện nay ở Việt Nam. Tín chỉ carbon được xem là mặt hàng mới, được tạo ra khi thực hiện các hoạt động cắt giảm phát thải hoặc hấp thụ khí nhà kính. Thông qua phương pháp tổng hợp các bài nghiên cứu trước đó và phương pháp định tính, nghiên cứu đã xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tăng, giảm lượng phát thải carbon với: 15 nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động cắt giảm phát thải carbon; 14 nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động hấp thụ khí nhà kính hiện nay Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Công tác văn thư và lưu trữ 44 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|50582371
See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/376958230
Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường giao dịch :n chỉ carbon hiện nay ở Việt Nam
Conference Paper · November 2023
DOI: 10.13180/RG.8.8.88888.88888 CITATIONS READS 0 2,306 1 author: Hoàng Viết Đại
Đại học Bách khoa Hà Nội
6 PUBLICATIONS 0 CITATIONS SEE PROFILE lOMoARcPSD|50582371
All content following this page was uploaded by Hoàng Viết Đại on 30 December 2023.
The user has requested enhancement of the downloaded file. lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG
GIAO DỊCH TÍN CHỈ CARBON HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
ThS. Hoàng Viết Đại
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt
Bài viết phân tích các yếu tố ảnh hưởng ến thị trường giao dịch tín chỉ
carbon hiện nay ở Việt Nam. Tín chỉ carbon ược xem là mặt hàng mới, ược
tạo ra khi thực hiện các hoạt ộng cắt giảm phát thải hoặc hấp thụ khí nhà
kính. Thông qua phương pháp tổng hợp các bài nghiên cứu trước ó và
phương pháp ịnh tính, nghiên cứu ã xây dựng mô hình các nhân tố ảnh
hưởng ến hoạt ộng tăng, giảm lượng phát thải carbon với: 15 nhân tố có
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ối với hoạt ộng cắt giảm phát thải
carbon; 14 nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ối với hoạt ộng
hấp thụ khí nhà kính hiện nay.
Từ khóa: kinh doanh tín chỉ carbon, chuyển nhược carbon rừng, phát triển
lâm nghiệp bền vững 1. Giới thiệu
Tín chỉ carbon là “giấy phép cho phép mỗi cơ sở sản xuất, kinh doanh
phát thải khí CO2. Mỗi tín chỉ carbon ược xác nhận là 1 tấn CO2, hoặc 1 tấn
khí nhà kính khác quy ổi ra 1 tấn CO2. Chủ rừng có thể quy ổi diện tích rừng
ang quản lý, bảo vệ ra lượng hấp thụ khí CO2, ra tín chỉ carbon và có thể
bán tín chỉ này tại thị trường carbon”. Ngày 29/9/2023, lần ầu tiên thị trường
tín chỉ carbon tự nguyện của ASEAN ã ược kích hoạt ở TP. Hồ Chí Minh,
cụ thể là Tập oàn CT Group ã ra mắt Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ
carbon ASEAN, với mục tiêu chủ ộng thích ứng chính sách thương mại về
môi trường quốc tế, ồng thời hướng tới nền kinh tế carbon thấp. Ước tính,
tại Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế
mỗi năm, có thể thu về hàng trăm triệu USD. Vì vậy, việc chỉ ra các yếu tố
ảnh hưởng ến thị trường giao dịch tín chỉ carbon hiện nay ở Việt Nam óng
vai trò rất quan trong việc phát triển thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam hiện nay. 173 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
2. Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu “Thị trường trao ổi tín chỉ carbon: Kinh nghiệm quốc tế và
chính sách cho Việt Nam” (Mai Kim Liên và cộng sự, 2020), ã ưa ra ược
một số bài học cho Việt Nam về 4 khía cạnh chính của thị trường: (i) Chính
sách; (ii) Phạm vi và quy mô; (iii) Tổ chức và vận hành thị trường; (iv) Hệ
thống o ạc, báo cáo, thẩm ịnh (MRV). Dựa trên tổng hợp kinh nghiệm quốc
tế (bao gồm: Liên minh châu Âu, New Zealand, Trung Quốc và Thái Lan)
phân tích hiện trạng hạ tầng thể chế, chính sách ở Việt Nam, bài báo ề xuất
các giải pháp cụ thể ể hướng tới xây dựng và triển khai thành công thị trường
trao ổi tín carbon nội ịa cho Việt Nam.
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng ến giá giao dịch phát thải carbon ở
Trung Quốc dựa trên mô hình phân tích quan hệ Gray ược cải tiến (Xiaohua
Song và cộng sự, 2022), xây dựng thị trường mua bán phát thải carbon là
một công cụ chính sách quan trọng nhằm thúc ẩy hiện thực hóa mục tiêu
“carbon kép” của Trung Quốc. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những vấn ề như
thiếu sức sống giao dịch trên thị trường, sự chênh lệch lớn về giá giao dịch
carbon giữa 8 thị trường thí iểm và sự bất ổn của giá cả. Để tìm hiểu các yếu
tố ảnh hưởng chính ến giá giao dịch carbon, 15 yếu tố ã ược chọn ể nghiên
cứu chi tiết theo chính sách, công nghiệp xanh, kinh tế và môi trường. Lấy
8 thị trường giao dịch carbon thí iểm của Trung Quốc làm ối tượng nghiên
cứu, ã khám phá mức ộ tương quan của từng yếu tố bằng cách sử dụng mô
hình phân tích quan hệ xám (GRAM) cải tiến từ hai chiều không gian và
thời gian. Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ khía cạnh không gian, trình ộ phát
triển công nghiệp, mức ộ phát triển của các ngành công nghiệp carbon thấp,
mức ộ ô nhiễm không khí và mức ộ tăng trưởng của công nghệ xanh là
những yếu tố chính ảnh hưởng ến giá giao dịch carbon tại 8 khu vực thí iểm.
Trong khi ó, xét từ góc ộ thời gian, mức ộ tương quan giữa các yếu tố khác
nhau và giá giao dịch carbon nhìn chung ều có xu hướng giảm và sự biến
ộng về mức ộ tương quan của từng yếu tố riêng lẻ khác với xu hướng chung.
Cuối cùng, nghiên cứu ã ưa ra các khuyến nghị về cơ chế ịnh giá của thị
trường giao dịch carbon sau nghiên cứu toàn diện này.
Nghiên cứu giảm phát thải khí nhà kính dài hạn của Thái Lan vào năm
2050: thành tựu về năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng vượt ra ngoài
NDC của Pemika Misila và cộng sự (2020) cho thấy, các nguồn phát thải
khí nhà kính (GHG) ở Thái Lan ến từ lĩnh vực năng lượng, bao gồm sản
xuất iện, giao thông, công nghiệp, tòa nhà và hộ gia ình. Nghiên cứu này
phân tích tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính trong giai oạn 2015-2050
từ việc sử dụng năng lượng tái tạo và tăng hiệu quả sử dụng năng lượng 174 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
bằng mô hình Hệ thống quy hoạch thay thế năng lượng dài hạn (LEAP). Kết
quả bao gồm tiềm năng của các biện pháp, như: Kế hoạch năng lượng tái
tạo (RE) và Kế hoạch tiết kiệm năng lượng (EE) nhằm mục ích cải thiện
hiệu quả sử dụng năng lượng cũng như giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.
Ý nghĩa chính sách bao gồm: thúc ẩy hiệu quả sử dụng năng lượng, ẩy nhanh
triển khai năng lượng tái tạo và các công nghệ tiên tiến, như: công nghệ thu
hồi và lưu trữ carbon, hoàn thiện mạng lưới truyền tải iện tái tạo, phân vùng
các nguồn sinh khối và nhận thức cộng ồng về biến ổi khí hậu.
3. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình ề xuất
Bán tín chỉ carbon thực chất là “bán không khí thu kinh phí”. Và tín chỉ
carbon ược xem là mặt hàng mới, ược tạo ra khi thực hiện các hoạt ộng cắt
giảm phát thải hoặc hấp thụ khí nhà kính. Nên mô hình ề xuất ược thiết kế
theo hai hướng khác nhau là: (1) Giảm lượng phát thải carbon; (2) Tăng
lượng hấp thụ khí nhà kính.
3.1. Giảm lượng phát thải carbon
3.1.1. Các yếu tố chính sách
Để xây dựng cơ chế thị trường mua bán carbon nhằm giảm phát thải khí
nhà kính với chi phí thấp, Chính phủ ã ban hành các chính sách về quy ịnh
quản lý mua bán carbon, phân bổ hạn ngạch phát thải carbon, bắt buộc tiếp
cận thương mại carbon. Song song với việc thực hiện Nghị ịnh số
107/2022/NĐ-CP, hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ang
tham mưu trình Chính phủ sửa ổi bổ sung Nghị ịnh 156/2018/NĐ-CP, có
hẳn iều liên quan ến chuyển nhượng carbon rừng. Theo ó, chuyển ổi mô
hình tăng trưởng theo hướng xanh ã trở thành ường lối, quan iểm và chính
sách xuyên suốt của Nhà nước và thuế xanh ã, ang trở thành một trong
những công cụ quan trọng cho phát triển kinh tế xanh hướng ến phát triển
bền vững (Nguyễn Thị Hải Bình, 2023). Thời gian tới sẽ hình thành khuôn
khổ pháp lý ầy ủ ể ến cuối năm 2027 có thể tham gia vào thị trường carbon
toàn cầu. Xây dựng quy ịnh quản lý tín chỉ carbon, hoạt ộng trao ổi hạn
ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon; xây dựng quy chế vận hành
sàn giao dịch tín chỉ carbon.
Cùng với ó là triển khai thí iểm cơ chế trao ổi, bù trừ tín chỉ carbon trong
các lĩnh vực tiềm năng và hướng dẫn thực hiện cơ chế trao ổi, bù trừ tín chỉ
carbon trong nước và quốc tế phù hợp với quy ịnh của pháp luật và iều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Nhìn chung, Nhà nước khuyến khích các cơ sở tự nguyện nộp trả hạn
ngạch phát thải khí nhà kính chưa sử dụng hết góp phần thực hiện mục tiêu 175 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của quốc gia. Từ ây, nghiên cứu ưa ra giả
thuyết PT1, 2, 3, 4 như sau:
PT1: Hạn ngạch carbon miễn phí do Chính phủ ban hành có tác ộng trực
tiếp lên Lượng khí thải carbon ra môi trường, ngược chiều với Ý ịnh giảm
lượng phát thải carbon của doanh nghiệp.
PT2: Hạn ngạch carbon do Chính phủ ban hành thông qua ấu thầu có
tác ộng trực tiếp lên Lượng khí thải carbon ra môi trường, cùng chiều với
Ý ịnh giảm lượng phát thải carbon của doanh nghiệp.
PT3: Ngưỡng carbon của Chính phủ là việc ặt ngưỡng tham gia thị
trường giao dịch carbon của doanh nghiệp, cùng chiều với Ý ịnh giảm lượng
phát thải carbon của doanh nghiệp.
PT4: Trợ cấp của Chính phủ ể tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải là
sự khuyến khích các công ty giảm phát thải, sẽ có tác ộng cùng chiều ến Ý
ịnh giảm lượng phát thải carbon của doanh nghiệp.
3.1.2. Các yếu tố công nghiệp xanh
Để ạt ược mục tiêu “carbon kép” và giải quyết vấn ề biến ổi khí hậu, Nhà
nước ã phối hợp nhiều khía cạnh khác nhau ể tăng cường nghiên cứu và phát
triển công nghệ giảm phát thải, tăng cường sử dụng năng lượng sạch và thúc
ẩy phát triển các ngành công nghiệp carbon thấp, có tác ộng áng kể ến nhu
cầu về quyền phát thải carbon. Do ó, ở cấp ộ công nghiệp xanh, 3 yếu tố ban
ầu ược chọn làm yếu tố ảnh hưởng là mức ộ tăng trưởng của công nghệ
xanh, mức ộ phát triển của các ngành công nghiệp carbon thấp và mức ộ
thâm nhập năng lượng sạch. Mức ộ tăng trưởng của công nghệ xanh có thể
o lường mức ộ phát triển của công nghệ xanh. Độ trưởng thành của công
nghệ xanh càng cao, công nghệ xanh phát triển càng tốt thì hiệu quả giảm
phát thải càng tốt, lượng khí thải carbon càng ít. Từ những phân tích trên,
tác giả ưa ra giả thuyết PT5:
PT5: Mức ộ tăng trưởng của công nghệ xanh có tác ộng tích cực ến quá
trình Giảm lượng phát thải carbon của doanh nghiệp.
Mức ộ phát triển của ngành công nghiệp carbon thấp o lường mức ộ phát
triển của ngành công nghiệp carbon thấp. “Ngành công nghiệp ít carbon” là
ngành công nghiệp dựa trên mức tiêu thụ năng lượng thấp và mức ộ ô nhiễm
thấp. Ngành công nghiệp ít carbon càng phát triển tốt thì lượng khí thải
carbon càng thấp. Từ những phân tích trên, tác giả ưa ra giả thuyết PT6:
PT6: Mức ộ phát triển của ngành công nghiệp carbon thấp có tác ộng tích
cực ến quá trình Giảm lượng phát thải carbon của doanh nghiệp.
Mức ộ thâm nhập năng lượng sạch phản ánh tỷ lệ từng ối tượng sử dụng
năng lượng sạch trong quá trình tiêu thụ năng lượng. Năng lượng sạch càng 176 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
phổ biến, thì lượng khí thải carbon càng thấp. Từ những phân tích trên, tác
giả ưa ra giả thuyết PT7:
PT7: Mức ộ thâm nhập năng lượng sạch có tác ộng tích cực ến quá trình
Giảm lượng phát thải carbon của doanh nghiệp.
3.1.3. Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có thể ảnh hưởng ến giá giao dịch carbon từ 3 khía cạnh:
Đầu tiên là nhiên liệu. Việc thay ổi giá nhiên liệu sẽ ảnh hưởng ến quyết
ịnh mua sắm năng lượng của doanh nghiệp (Xiaohua Song và cộng sự,
2022). Hệ số phát thải carbon của các loại nhiên liệu khác nhau là khác
nhau, lượng khí thải carbon dioxide của các doanh nghiệp khi lựa chọn các
loại nhiên liệu khác nhau là khác nhau và nhu cầu về quyền phát thải carbon
cũng thay ổi, sẽ ảnh hưởng ến lượng khí thải carbon. Đồng thời, hầu hết dầu
và khí ốt tự nhiên của Việt Nam ều có ược thông qua nhập khẩu. Sự thay ổi
tỷ giá hối oái sẽ ảnh hưởng ến lượng nhiên liệu nhập khẩu, tác ộng ến cơ
cấu tiêu thụ năng lượng và sau ó ảnh hưởng ến nhu cầu về quyền phát thải
carbon, từ ó sẽ ảnh hưởng ến lượng khí thải carbon.
Thứ hai là, trình ộ phát triển công nghiệp. Đối với các doanh nghiệp công
nghiệp, với tư cách là ối tượng chính phát thải carbon dioxide, sự thịnh
vượng và suy thoái của toàn ngành công nghiệp sẽ ảnh hưởng ến lượng khí thải carbon.
Thứ ba là, môi trường tài chính. Sự ra mắt của các sản phẩm tài chính
carbon ã thu hút nhiều nhà ầu tư tài chính và tiếp thêm sức sống mới vào thị
trường giao dịch carbon. Sự phát triển của thị trường tài chính sẽ tác ộng ến
giá giao dịch carbon thông qua các sản phẩm tài chính carbon. Khi giá giao
dịch carbon tăng thì nhiều doanh nghiệp phải có phương án giảm lượng phát
thải carbon xuống ể giảm chi phí mua tín chỉ carbon.
Do ó, xét về mặt kinh tế, 6 yếu tố ban ầu ược chọn làm yếu tố ảnh hưởng
là giá than, giá dầu thô, giá khí ốt tự nhiên, tỷ giá hối oái, trình ộ phát triển
công nghiệp và giá của mỗi tín chỉ carbon. Việc phân tích cụ thể ược tiến
hành như sau: Với việc giá than tăng, doanh nghiệp sẽ cân nhắc chi phí ể
giảm sử dụng than. Trong iều kiện tạo ra lượng nhiệt như nhau, tỷ lệ carbon
dioxide ược tạo ra bởi than, dầu thô và khí tự nhiên là 1:0,66:0,44. Tiêu thụ
than giảm, lượng khí thải carbon giảm. Từ những phân tích trên, tác giả ưa ra giả thuyết PT8:
PT8: Giá than có tác ộng ngược chiều ến việc Giảm phát thải carbon của
doanh nghiệp thông qua nhu cầu tiêu dùng sản xuất (giá than tăng → giảm
phát thải và ngược lại). 177 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
Sự thay ổi của giá dầu thô, sẽ ảnh hưởng ến quyết ịnh mua hàng của doanh
nghiệp và việc lựa chọn nhiên liệu khác sẽ ảnh hưởng ến lượng khí thải
carbon. Từ những phân tích trên, tác giả ưa ra giả thuyết PT9:
PT9: Giá dầu thô có ảnh hưởng gián tiếp ến lượng khí thải carbon.
Sự thay ổi về giá khí ốt tự nhiên, cũng sẽ ảnh hưởng ến lượng khí thải
carbon do ảnh hưởng ến quyết ịnh mua hàng của doanh nghiệp, sẽ ảnh hưởng
ến lượng khí thải carbon. Từ những phân tích trên, tác giả ưa ra giả thuyết PT10:
PT10: Giá khí ốt tự nhiên có tác ộng gián tiếp ến quyết ịnh Giảm phát
thải carbon của doanh nghiệp.
Tỷ giá hối oái là tỷ giá hối oái giữa Việt Nam ồng và 1 USD năng lượng
của Việt Nam có ặc iểm là than, dầu và khí ốt. Hệ số phát thải carbon của
than cao hơn nhiều so với dầu và khí tự nhiên. Để thay ổi một cơ cấu năng
lượng với lượng khí thải carbon cao, cần phải tăng cường tiêu thụ và nhập
khẩu dầu và khí ốt tự nhiên, ồng thời giá dầu và khí ốt tự nhiên quốc tế ược
ịnh giá bằng USD. Vì vậy, sự thay ổi tỷ giá hối oái sẽ tác ộng ến cơ cấu nhập
khẩu và tiêu thụ năng lượng, gây ra biến ộng giá mua bán carbon và ảnh
hưởng ến ến lượng khí thải carbon tăng hoặc giảm. Từ những phân tích trên,
tác giả ưa ra giả thuyết PT11:
PT11: Tỷ giá hối oái có tác ộng ngược chiều ến quyết ịnh Giảm phát thải
carbon của doanh nghiệp.
Trình ộ phát triển công nghiệp là ối tượng chính phát thải carbon dioxide,
hoạt ộng và phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp có liên quan mật
thiết ến lượng khí thải carbon. Mức ộ phát triển công nghiệp càng cao thì
lượng khí thải carbon càng nhiều, và ngược lại, khi mức ộ phát triển công
nghiệp ít dẫn ến nhu cầu về quyền phát thải carbon càng nhỏ, tương tự như
giảm phát thải carbon. Từ những phân tích trên, tác giả ưa ra giả thuyết PT12:
PT12: Trình ộ phát triển công nghiệp có tác ộng trực tiếp ến quyết ịnh
Giảm phát thải carbon của doanh nghiệp.
Giá của tín chỉ carbon ang dần ược hình thành trên thị trường giao dịch
tài chính. Kinh doanh carbon là một cơ chế thị trường hiệu quả, óng vai trò
ngày càng quan trọng trong việc chuyển ổi carbon thấp (Peishu Chen và
cộng sự, 2023). Các sản phẩm tài chính carbon có nguồn gốc từ quyền phát
thải carbon ang gia nhập thị trường tài chính và nhiều nhà ầu tư tài chính
mua các sản phẩm liên quan ến tài chính carbon ể giao dịch ầu cơ. Thông
qua mối tương quan của tài chính carbon, sự thịnh vượng và suy thóai của
thị trường tài chính sẽ ảnh hưởng ến giá giao dịch carbon ở một mức ộ nhất 178 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
ịnh. Khi giá tín chỉ carbon tăng làm ảnh hưởng ến chi phí sản xuất tăng, ồng
thời giảm doanh thu, nhiều doanh nghiệp sẽ tính ến phương án giảm phát
thải carbon, thúc ẩy quá trình chuyển ổi carbon thấp. Từ những phân tích
trên, tác giả ưa ra giả thuyết PT13:
PT13: Giá của tín chỉ carbon có tác ộng thúc ẩy quá trình Chuyển ổi
carbon thấp, giảm phát thải carbon của các doanh nghiệp tiêu thụ năng lượng cao.
3.1.4. Yếu tố môi trường
Những năm gần ây tình trạng ô nhiễm không khí ở mức nghiêm trọng.
Chúng ta ã thực hiện một loạt biện pháp ối phó, bao gồm hạn chế công việc
và sản xuất cũng như ban hành các chính sách quản trị. Đồng thời, sự thay
ổi nhiệt ộ cũng sẽ làm tăng mức tiêu thụ năng lượng và dẫn ến thải ra nhiều
carbon dioxide hơn. Những vấn ề môi trường này có liên quan chặt chẽ ến
lượng khí thải carbon dioxide. Vì vậy, xét từ góc ộ môi trường, hai yếu tố
ban ầu ược chọn làm yếu tố ảnh hưởng là mức ộ ô nhiễm không khí và nhiệt
ộ không khí. Phân tích cụ thể ược thực hiện như sau:
Ô nhiễm không khí bao gồm khói mù và các hiện tượng ô nhiễm khác do
con người thải ra quá nhiều khí carbon dioxide. Khi ô nhiễm không khí
nghiêm trọng, nhà nước hạn chế sản xuất và kiểm soát chặt chẽ lượng khí
thải carbon. Từ ây, nhu cầu về quyền phát thải carbon giảm dẫn ến lượng
khí thải carbon giảm. Từ những phân tích trên, ưa ra giả thuyết PT14:
PT14: Ô nhiễm không khí có tác ộng trực tiếp ến quyết ịnh Giảm phát thải
carbon của doanh nghiệp và Chính phủ.
Nhiệt ộ môi trường chủ yếu ảnh hưởng ến việc phát thải carbon thông
qua mức tiêu thụ năng lượng. Khi nhiệt ộ tăng hoặc giảm, con người sẽ tăng
cường sử dụng thiết bị iều hòa không khí hoặc thiết bị sưởi ấm, doanh
nghiệp sẽ tiêu thụ nhiều năng lượng hơn ể áp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu
về quyền phát thải carbon tăng dẫn ến lượng khí thải carbon tăng lên. Từ
những phân tích trên, ưa ra giả thuyết PT15:
PT15: Nhiệt ộ môi trường có tác ộng cùng chiều ến Giảm phát thải
carbon của doanh nghiệp (Nhiệt ộ môi trường tăng → Tăng lượng phát thải
carbon và ngược lại).
Từ các giả thuyết trên, tác giả ề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng ến việc giảm phát thải carbon (Hình 1).
Hình 1: Sơ ồ cơ chế tác ộng của các yếu tố ảnh hưởng ến việc
giảm phát thải carbon 179 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
Nguồn: Tác giả ề xuất
3.2. Tăng lượng hấp thụ khí nhà kính
Ở ây ang nói ến các chủ rừng, các chủ rừng có thể quy ổi diện tích rừng
ang quản lý, bảo vệ ra lượng hấp thụ khí CO2, tính toán ra tín chỉ carbon và
có thể bán tín chỉ này cho các quốc gia, tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh
doanh phát thải khí nhà kính. Các chủ rừng ngoài ược hưởng lợi từ lâm sản,
dịch vụ môi trường rừng, tiền khóan chăm sóc, bảo vệ rừng... như hiện nay,
sẽ có thêm một nguồn tài chính không nhỏ từ chuyển nhượng tín chỉ carbon. 180 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
Điều này không chỉ góp phần nâng cao ời sống chủ rừng mà còn tạo iều kiện
thuận lợi ể làm tốt hơn công tác bảo vệ, phát triển rừng.
3.2.1. Điều kiện thực hiện
Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng hiện có là rất lớn. Liên hệ tới tỉnh
Quảng Nam, với diện tích gần 500.000 hecta rừng, ộ che phủ hơn 60%,
trung bình mỗi năm rừng Quảng Nam sẽ tạo ược 1 triệu tín chỉ1. Nếu giao
dịch thành công, Quảng Nam có thể thu ược 130 tỷ ồng. Nguồn thu này lớn
hơn nhiều so với nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng hiện có. Không chỉ
có những người trực tiếp giữ rừng, mà ngay chính quyền các ịa phương có
rừng rất kỳ vọng vào ề án này sẻ giúp bảo tồn và phát triển diện tích rừng,
tăng lượng hấp thụ khí nhà kính. Từ ây, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT1 như sau:
HT1: Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng hiện nay có tác ộng lớn ến
Lượng hấp thụ khí nhà kính.
Số lượng và kỹ năng chuyên môn của người lao ộng trong quá trình chăm
sóc và phát triển lâm nghiệp ã và ang ược cải thiện thông qua các chương
trình khuyến nông, khuyến lâm, nhờ vậy tạo thuận lợi cho việc thực hiện
cho quản lý rừng bền vững (Nguyễn Văn Phú và cộng sự, 2020). Số lượng
người lao ộng ang hoạt ộng trong ngành lâm nghiệp là cực kỳ ông ảo, a phần
là những người nông dân, kỹ năng chuyên môn về lâm nghiệp còn hạn chế.
Với các iều kiện nếu ược tham gia vào thị trường tín chỉ carbon cần có thêm
thời gian và trau dồi kỹ năng ể phát triển rừng, ạt mục tiêu nâng cao lượng
hấp thụ khí nhà kính. Từ ây, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT2 như sau:
HT2: Số lượng và kỹ năng chuyên môn của người lao ộng có tác ộng trực
tiếp ến Lượng hấp thụ khí nhà kính.
Khoa học và công nghệ lâm nghiệp về trồng và quản lý, bảo vệ rừng còn
chậm ược ổi mới, trong khi trong quản lý rừng trồng bền vững yêu cầu khoa
học công nghệ phải áp ứng ược những tiêu chí, chỉ số về giống, quản lý tài
nguyên, quản lý và bảo vệ môi trường rất khắt khe. Phải áp dụng khoa học
và công nghệ lâm nghiệp sớm ể phát triển hơn nữa công tác trồng rừng hiện nay.
Đồng thời, ể xây dựng ược một thị trường carbon thì iểm mấu chốt là phải
thiết lập ược hệ thống ăng ký quốc gia ể có thể quản lý toàn bộ tín chỉ carbon
tiến tới hình thành thị trường carbon rừng, thì hệ thống o ạt, báo cáo, kiểm
1 https://laodong.vn/su-kien-binh-luan/bao-ve-rung-moi-nam-viet-nam-co-the-ban-duoc-
hangnghin-ti-dong-tu-khong-khi-1238801.ldo 181 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
chứng là rất quan trọng. Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
ã và ang chỉ ạo Cục Lâm nghiệp xây dựng thông tư, hướng dẫn kiểm kê, o
ạc, báo cáo kết quả giám sát giảm phát thải làm cơ sở ể phân bổ và thực hiện
chi trả trong tương lai. Từ những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT3 như sau:
HT30: Khoa học và công nghệ lâm nghiệp có ảnh hưởng tích cực ến
Lượng hấp thụ khí nhà kính.
HT3a: Khoa học và công nghệ lâm nghiệp tạo sự minh bạch và ảm bảo
lợi ích cho người trồng rừng, có tác ộng lớn ến việc Tham gia bán tín chỉ
carbon của các chủ rừng.
3.2.2. Chính sách pháp luật
Hệ thống chính sách pháp luật lâm nghiệp tuy ã ược hoàn thiện nhưng
cho ến nay vẫn thiếu ồng bộ, chưa phù hợp với chủ trương xã hội hóa nghề
rừng và với cơ chế thị trường. Nghề rừng chưa thực sự trở thành ngành nghề
kinh doanh trong nền kinh tế hội nhập và toàn cầu hóa (tổ chức, doanh
nghiệp nhà nước vẫn giữ nhiều rừng). Còn thiếu những cơ chế chính sách
mới ầu tư cho phát triển trồng rừng ể tăng hấp thụ khí nhà kính; liên kết
trồng rừng sản xuất với khu vực chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ ể tạo ộng
lực thúc ẩy các thành phần kinh tế nhất là khu vực hộ gia ình, cộng ồng và
tư nhân tham gia phát triển rừng trồng bền vững. Từ những tìm hiểu trên,
nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT4 như sau:
HT4: Chính sách và pháp luật về thị trường tín chỉ carbon tạo cơ sở pháp
lý, Thúc ẩy việc bán tín chỉ carbon của các chủ rừng.
Chính sách và luật pháp về ất ai và rừng ã và ang ược hoàn thiện không
ngừng, tạo các iều kiện thuận lợi cho thực hiện các hoạt ộng quản lý rừng
theo hướng bền vững. Tuy nhiên, việc xác lập quyền sở hữu, quyền sử dụng
rừng và ất rừng trên ịa bàn các tỉnh còn gặp một số khó khăn (Nguyễn Văn
Phú và cộng sự, 2020). Từ những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT5 như sau:
HT5: Chính sách và pháp luật về quản lý rừng tự nhiên và rừng trồng là
cơ sở hình thành giá trị kinh tế cho người dân ể Tăng hấp thụ khí nhà kính.
Để ạt ược mục tiêu cam kết giảm phát thải khí nhà kính theo óng góp do
quốc gia tự quyết ịnh ến năm 2030 và mục tiêu ạt phát thải ròng bằng 0 vào
năm 2050, Thủ tướng Chính phủ ã giao chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính
cho các lĩnh vực. Các lĩnh vực ược giao chỉ tiêu cụ thể như năng lượng, giao
thông vận tải, nông nghiệp, quản lý chất thải... và giao chỉ tiêu hấp thụ khí
nhà kính cho lĩnh vực lâm nghiệp. Việc phát triển thị trường carbon tại Việt
Nam sẽ góp phần thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính với chi phí 182 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc ẩy phát triển công nghệ phát thải thấp.
Từ những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT6 như sau:
HT6: Các chính sách tạo iều kiện hỗ trợ cho phát triển tín chỉ carbon có
ảnh hưởng trực tiếp ến việc Tham gia bán tín chỉ carbon của các chủ rừng.
Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) ã ược ký
kết ngày 22/10/2020 giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (cơ quan
thực hiện Chương trình giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ) và Ngân hàng
Thế giới (World Bank) với tư cách là cơ quan ược Quỹ Đối tác Carbon trong
lâm nghiệp (FCPF) ủy thác. Với thỏa thuận này, Việt Nam sẽ chuyển
nhượng lượng giảm phát thải 10,3 triệu tấn CO2 ở vùng Bắc Trung Bộ giai
oạn 20182024 cho FCPF với tổng số tiền là 51,5 triệu USD2. Có thể nói, ây
là khoản chi trả dựa trên kết quả thực tế. Các chỉ tiêu cơ bản làm cơ sở cho
việc này ó là phải giảm ược khí nhà kính tại khu vực Bắc Trung Bộ của Việt
Nam. Từ những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT7 như sau:
HT7: Các thỏa thuận ược ký kết giữa Việt Nam với tổ chức quốc tế là tạo
cơ chế tham gia bán tín chỉ carbon của các chủ rừng và Tăng hấp thụ khí nhà kính.
3.2.3. Nhận thức về kinh doanh tín chỉ carbon
Hiện nay, người dân ược hưởng từ rừng là thu nhập từ gỗ; tổ chức du lịch
sinh thái (thu nhập bán lâm sản ngoài gỗ), kinh phí nhà nước hỗ trợ, thì nay
lại có thêm nguồn tiền rất là lớn (có 6 tỉnh Bắc Trung Bộ chuyển nhượng
10,3 triệu tấn CO2, ã thu về 51,5 triệu USD)3. Như vậy, các chủ rừng ngoài
ược hưởng lợi từ lâm sản, dịch vụ môi trường rừng, tiền khóan chăm sóc,
bảo vệ rừng... như hiện nay, thì còn có thêm một nguồn tài chính không nhỏ
từ chuyển nhượng tín chỉ carbon. Điều này không chỉ góp phần nâng cao ời
sống chủ rừng mà còn tạo iều kiện thuận lợi ể làm tốt hơn công tác bảo vệ,
phát triển rừng. Đây là nguồn thu rất lớn và có ý nghĩa cho các chủ rừng,
nhất là những hộ nông dân hiện nay. Từ những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa
ra giả thuyết HT8 như sau:
HT8: Nhận thức về nguồn lợi mang lại có ảnh hưởng trực tiếp ến việc
tăng hấp thụ khí nhà kính.
2 https://baophapluat.vn/viet-nam-se-thu-ve-515-trieu-usd-nho-chuyen-nhuong-103-trieu- tanco2-post368183.html
3 https://baophapluat.vn/viet-nam-se-thu-ve-515-trieu-usd-nho-chuyen-nhuong-103-trieu- tanco2-post368183.html 183 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
Liên minh châu Âu (EU) chính thức khởi ộng giai oạn ầu tiên của Cơ chế
iều chỉnh biên giới carbon (CBAM), áp ặt thuế carbon ối với 6 ngành hàng,
gồm: sắt thép, xi măng, nhôm, phân bón, iện và hydrogen từ ngày 1/10/2023.
Dựa trên cường ộ phát thải khí nhà kính trong sản xuất ở nước sở tại, mở ầu
cho lộ trình thực thi các tiêu chuẩn sản xuất xanh trong những năm tới, chi
phí sản xuất sẻ tăng cao, quy trình kiểm soát sẻ ngặt nghèo hơn, ang ặt ra
những thách thức lớn và trực tiếp với các doanh nghiệp Việt Nam. Với hoạt
ộng trao ổi thương mại với EU ngày càng gia tăng, về lâu dài, CBAM sẽ ảnh
hưởng trực tiếp ến hoạt ộng xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam
sang EU. Để giảm thiểu tác ộng của thuế carbon, giữ lợi thế cạnh tranh trong
việc xuất khẩu sang EU hay tới ây là nhiều thị trường khác, các ngành sản
xuất phải có phương án ầu tư chuyển ổi sản xuất, ổi mới công nghệ, tăng tận
dụng năng lượng tái tạo, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu ầu vào, giảm tiêu
thụ năng lượng, giảm tối a nguồn thải ra môi trường... Chậm trễ chuyển ổi,
ồng nghĩa với việc giảm cơ hội xuất khẩu (Thế Hải, 2023). Từ những tìm
hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT9 như sau:
HT9: Nhận thức về nhu cầu xã hội ối với tin chỉ carbon có ảnh hưởng ến
quyết ịnh Tham gia việc tăng hấp thụ khí nhà kính.
Qua khảo sát thực tế trong cộng ồng, a phần người dân biết ến tín chỉ
carbon thông qua phương tiện thông tin ại chúng, nhất là loa phát thanh
phường/xã. Chính phủ cần tăng cường công việc giáo dục nhận thức về các
lợi ích của việc bán tín chỉ carbon trên các phương tiện truyền thông ại
chúng. Điều này cần phải phù hợp với iều kiện, trình ộ và vùng miền cụ thể,
nhằm nâng cao nhận thức về tính tiện lợi, ưu iểm và xu hướng phát triển
rừng bền vững ối với người dân. Khi người dân có ầy ủ thông tin và sự hiểu
biết, họ sẽ ủng hộ và làm theo, vì việc này có lợi cho họ và cho thế hệ sau
này. Từ những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT10 như sau:
HT10: Các phương tiện truyền thông ại chúng về giao dịch tín chỉ carbon
có ảnh hưởng trực tiếp ến việc Tăng hấp thụ khí nhà kính.
Có thể nói rằng nhận thức về vai trò ngành lâm nghiệp nói chung và quản
lý rừng bền vững nói riêng của các cấp, các ngành và các ịa phương cho ến
nay vẫn chưa ầy ủ và toàn diện, mới chỉ coi trọng sự óng góp của ngành về
mặt kinh tế (giá trị của gỗ) mà chưa ánh giá úng các giá trị môi trường của
rừng em lại cho xã hội (Nguyễn Văn Phú và cộng sự, 2020). Ngành lâm
nghiệp vẫn chưa thực sự là một ngành kinh tế hoàn chỉnh từ khâu tạo rừng,
khai thác, chế biến lâm sản và cung cấp các dịch vụ từ rừng. Đặc biệt nhận
thức của một bộ phận cán bộ quản lý nhà nước về vai trò, vị trí của các thành
phần kinh tế trong cơ chế mới, trong quá trình ẩy nhanh công nghiệp hóa, 184 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
hiện ại hóa nông nghiệp, nông thôn và hội nhập quốc tế, quá nhấn mạnh ến
vai trò của khu vực nhà nước trong quản lý tài nguyên rừng nói chung và
quản lý rừng bền vững nói riêng. Từ những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT11 như sau:
HT11: Sự khuyến khích, vận ộng của các cơ quan nhà nước có ảnh hưởng
trực tiếp ến việc Tăng hấp thụ khí nhà kính.
Ảnh hưởng xã hội: Tương tự như chuẩn mực chủ quan của TRA
(Venkatesh và cộng sự, 2003) và phản ánh tác ộng của các yếu tố môi trường
như ý kiến của bạn bè, người thân, cấp trên của người dùng ối với hành vi
của người dùng. Ở ây chính là việc những chủ rừng khi tham gia vào ề án,
họ sẻ chia sẻ và hướng dẫn những chủ rừng khác, tác ộng ến quyết ịnh tham
gia vào kinh doanh tín chỉ carbon (bán tín chỉ carbon). Từ những tìm hiểu
trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT12 như sau:
HT12: Ảnh hưởng từ những người xung quanh có ảnh hưởng ến Ý ịnh tham
gia việc tăng hấp thụ khí nhà kính.
Sự tuân thủ quy ịnh và luật pháp của chủ rừng còn chưa áp ứng yêu cầu
của quản lý bền vững rừng trồng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của
quốc tế. Tín chỉ carbon của rừng trồng là rừng sản xuất do chủ rừng tự ầu
tư thì thuộc về sở hữu của chủ rừng... Một vấn ề nữa là carbon rừng chỉ trở
thành hàng hóa khi ược xác nhận là tín chỉ, iều này phải qua quá trình nghiên
cứu khả thi, lập dự án, thẩm tra hồ sơ, xác nhận tín chỉ, phát hành và chuyển
nhượng, trao ổi, bù trừ. Đây là một quá trình ặc thù, nhiều giai oạn phải ược
các tổ chức ộc lập thực hiện, trong khi Việt Nam chưa có các quy ịnh hoặc
có nhưng chưa phù hợp với thị trường carbon và thông lệ quốc tế... Đây
cũng là một trong những lý do khiến doanh nghiệp, người nông dân trồng
rừng còn e ngại ể phát triển và ầu tư rừng ể tăng hấp thụ khí nhà kính. Từ
những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT13 như sau:
HT13: Sự tuân thủ pháp luật của chủ rừng có ảnh hưởng trực tiếp ến việc
Tham gia vào thỏa thuận và tăng hấp thụ khí nhà kính.
Vấn ề môi trường ã ược ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013 dưới góc ộ
quyền con người (Điều 43), theo ó, Nhà nước và toàn bộ xã hội có trách
nhiệm bảo vệ môi trường ể ảm bảo quyền của mọi người ược thực hiện.
Không chỉ dừng lại ó, môi trường còn ược ghi nhận dưới góc ộ tài nguyên
(Điều 53 và Điều 54), bảo vệ môi trường còn là một trong những trụ cột của
phát triển, vừa là mục tiêu, vừa là nội dung cơ bản của phát triển bền vững
và là mối quan tâm hàng ầu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Bảo vệ môi
trường là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và nghĩa vụ 185 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
của mọi người dân. Từ những tìm hiểu trên, nghiên cứu ưa ra giả thuyết HT14 như sau:
HT14: Trách nhiệm bảo vệ rừng và gìn giữ cho thế hệ sau này là giá trị
tiến bộ, chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng tích cực ến việc Tăng hấp thụ khí nhà kính.
Từ các giả thuyết trên, tác giả ề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng ến việc tăng hấp thụ carbon (Hình 2).
Hình 2: Sơ ồ cơ chế tác ộng của các yếu tố ảnh hưởng ến việc
tăng hấp thụ carbon
Nguồn: Tác giả ề xuất
4. Kết luận và hàm ý 4.1. Kết luận
Nghiên cứu ã xây dựng mô hình ề xuất theo 2 hướng khác nhau là: (1)
Giảm lượng phát thải carbon; (2) Tăng lượng hấp thụ khí nhà kính. Nghiên
cứu ã ề xuất mô hình với: 186 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM -
15 nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ối với hoạt ộng
cắt giảm phát thải carbon, bao gồm: Hạn ngạch carbon miễn phí do Chính
phủ ban hành; Hạn ngạch carbon do Chính phủ ban hành thông qua ấu thầu;
Ngưỡng carbon của Chính phủ; Trợ cấp của Chính phủ ể tiết kiệm năng
lượng và giảm phát thải; Sự tăng trưởng của công nghệ xanh; Mức ộ phát
triển của ngành công nghiệp carbon thấp; Thâm nhập năng lượng sạch; Giá
than; Giá dầu thô; Giá khí ốt tự nhiên; Tỷ giá hối oái; Trình ộ phát triển công
nghiệp; Giá của tín chỉ carbon; Mức ộ ô nhiễm không khí; Nhiệt ộ không khí. -
14 nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ối với hoạt ộng
hấp thụ khí nhà kính hiện nay, bao gồm: Diện tích rừng tự nhiên và rừng
trồng hiện có; Số lượng và kỹ năng chuyên môn của người lao ộng; Khoa
học và công nghệ lâm nghiệp; Chính sách và pháp luật về thị trường tín chỉ
carbon; Chính sách và pháp luật về quản lý rừng tự nhiên và rừng trồng;
Các chính sách tạo iều kiện hỗ trợ cho phát triển tín chỉ carbon rừng; Các
thỏa thuận ược ký kết giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế; Nhận thức về
nguồn lợi mang lại; Nhận thức về nhu cầu xã hội ối với tín chỉ carbon; Các
phương tiện truyền thông ại chúng về giao dịch tín chỉ carbon; Sự khuyến
khích, vận ộng của các cơ quan nhà nước; Ảnh hưởng từ những người xung
quanh; Sự tuân thủ pháp luật của các chủ rừng; Trách nhiệm bảo vệ rừng và
gìn giữ cho thế hệ mai sau. 4.2. Hàm ý
Kinh doanh carbon là một cơ chế thị trường hiệu quả, óng vai trò ngày
càng quan trọng trong việc chuyển ổi carbon thấp. Các doanh nghiệp phải
kiểm soát chặt chẽ lượng khí thải carbon theo tiêu chuẩn hạn ngạch carbon
nhất ịnh, nếu không sẽ phải chịu mức phạt rất cao của Chính phủ. Trong quá
trình này, các doanh nghiệp sẽ tự nhiên thúc ẩy phát triển chuyển ổi carbon
thấp bằng cách thay thế năng lượng truyền thống và tối ưu hóa quy trình sản
xuất. Với tư cách là lực lượng trung gian giữa doanh nghiệp và Chính phủ,
việc cơ quan xác minh có thể xác minh một cách áng tin cậy lượng khí thải
carbon của doanh nghiệp và báo cáo trung thực cho các bộ phận liên quan
hay không sẽ quyết ịnh hiệu quả của công việc chuyển ổi carbon thấp./.
Tài liệu tham khảo
1. Chính phủ (2022), Nghị ịnh số 107/2022/NĐ-CP, ngày 28/12/2022
về thí iểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa
thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ. 187 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM
2. Mai Kim Liên, Lương Quang Huy, Nguyễn Thành Công và Đỗ Tiến
Anh (2020), Thị trường trao ổi tín chỉ các-bon: Kinh nghiệm quốc tế và
chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 719, 76-86,
doi:10.36335/ VNJHM.2020(719).
3. Nguyễn Văn Phú, Trần Quang Bảo, Lã Nguyên Khang (2020), Các
yếu tố ảnh hưởng ến quản lý bền vững rừng trồng sản xuất trên ịa bàn tỉnh
Đồng Nai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 19.
4. Nguyễn Thị Hải Bình (2023), Chính sách thuế xanh nhằm phát triển
bền vững, truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/chinh-sach-thue-xanh- nhamphat-trien-ben-vung.html.
5. Quốc hội (2015), Luật Lâm nghiệp, số 16/2017/QH14, ngày 15/11/2017.
6. Thế Hải (2023), EU chính thức triển khai Cơ chế iều chỉnh biên giới
carbon, truy cập từ https://baodautu.vn/eu-chinh-thuc-trien-khai-co-
chedieu-chinh-bien-gioi-carbon-d199947.html.
7. Viswanath Venkatesh, Michael G. Morris, Gordon B. Davis and
Fred D. Davis (2003), User Acceptance of Information Technology: Toward
a Unified View, MIS Quarterly, 27(3), 425-478.
8. Xiaohua Song, Xiaohua Song, Zeqi Ge, Siqi Huang, Siqi Huang,
Sijia Xiong (2022), A Study of the Influencing Factors on the Carbon
Emission Trading Price in China Based on the Improved Gray Relational Analysis Model, Sustainability, 14(13),
https://doi.org/10.3390/su14138002. 188 lOMoARcPSD|50582371
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUỐC GIA THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH XANH, BAO TRÙM Ở VIỆT NAM View publication stats 189