Mô hình truyền thông của Claude Shannon - Nhập môn truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Mô hình truyền thông của Claude Shannon - Nhập môn truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CỦA CLAUDE SHANNON
Mô hình chi tiết
Theo Claude Shannon, thông tin được bắt đầu từ nguồn phát (S) thông qua các
kênh truyền thông đến với người nhận (R) rồi thu được hiệu quả (E).
Các yếu tố trong mô hình truyền thông này gồm:
S (source,sender): nguồn phát, chủ thể truyền thông
M (message): thông điệp,nội dung truyền thông
C (channel): kênh truyền thông
R ( receiver): người nhận thông điệp (đối tượng)
E (effect): hiệu quả truyền thông
N (noise): nhiễu (yếu tố gây ra sai số cản trở thông điệp)
F (feedback): phản hồi
Từ mô hình trên cho thấy, thông tin được truyền đi từ nguồn phát (S) qua các kênh
truyền thông (C) đến với người nhận thông điệp (R). Qua quá trình xử lý, thu được
hiệu quả truyền thông (E), hiệu quả truyền thông sẽ định hướng suy nghĩ hành
động của công chúng, từ đó tạo ra phản ứng của công chúng ngược lại với nguồn
phát (S). Nhờ thông tin phản hồi các nhà cung cấp thông tin nắm được hiệu
quả thông tin đạt được mức độ nào, những thông tin cung cấp có phù hợp với nhu
cầu của công chúng hay không, trên sở đó để điều chỉnh nội dung cũng như
hình thức thông tin cho phù hợp với từng loại đối tượng tiếp nhận. Trong quá trình
truyền thông, các thông điệp đến với người nhận không đầy đủ, hoặc không tạo ra
hiệu quả thông tin chính xác, đó sự ảnh hưởng của hiện tượng nhiễu (N). Hiện
tượng nhiều tạo ra những sai sót trong quá trình truyền tải và tiếp nhận thông tin.
Phân tích thành tố
Cũng giống như hình của Lasswell các thành tố hình của Claude Shannon
cũng vậy
Nguồn phát (source): yếu tố mang thông tin tiềm năng thường khởi sướng
quá trình truyền thông. Nguồn phát thể một người, một nhóm người hay tổ
chức mang thông tin trao đổi với người khác hay nhóm hội khác. nguồn
chính thúc và phi chính thức.
Thông điệp (message): nội dung thông tin dung để trao đổi từ nguồn phát đến
đối tượng tiếp nhận. Thông điệp có thể là những tâm tư, tình cảm, mong muốn, đòi
hỏi, ý kiến, kinh nghiệm sống, tri thức,… được mã hóa. Hệ thốnghóa cần phải
được cả bên gửi và nhận thông tin có chung cách hiểu – tức là khả năng giải mã.
Vd: giới thiệu danh lam thắng cảnh Việt Nam cho người Thái Lan bằng tiếng Thái
Lan
Kênh truyền thông (channel): phương tiện, con đường, cách thức truyền tải
thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận. căn cứ vào tích chất, đặc điểm
cụ thể, người ta chia ra thành các loại hình khác nhau như: truyền thông nhân,
truyền thông nhóm, truyền thông địa chúng, truyền thông trực tiếp, truyền thông
gián tiếp, truyền thông đa phương tiện…ví dụ: sách, báo, radio, truyền hình, mạng
hội,
Vd: Tài xề thường hay nghe đài phát thanh trên loa xe ô để nắm bắt thông tin
các tuyến đường một cách nhanh chóng.
Hiệu quả truyền thông (effect): thường biểu hiện qua những nấc thang, cấp độ, thời
gian và trên các bình diện khác nhau. những hiệu ứng xã hội về nhận thức, thái
độ và hành vi của công chúng/nhóm đối tượng do truyền thông tạo ra phù hợp với
mong đợi của nhà truyền thông từ công chúng được biểu hiện không chỉ trước
mắt, ở thời điểm tức thì mà quan trọng là hiệu ứng “dư âm” lâu dài của nó.
Vd: Chiến lược truyền thông thông minh của Vinamilk: Đưa màu sắc logo mới
viral khắp mạng hội. Bằng cách cho phép người dùng tạo avatar theo phong
cách logo của mình.
Người nhận (receiver): người nhận hay công chúng/ nhóm đối
tượng truyền thông thể nhân hay nhóm người tiếp nhận
thông điệp. Trong qua trình truyền thông, nguồn phát đối tượng
tiếp nhận có thể đổi chỗ cho nhau, tương tác và đan xen vào nhau.
Vd: các bạn sinh viên muốn tham gia clb thì lúc này các bài tuyển
thành viên sẽ có ích với các bạn sinh viên.
Ngoài ra còn thêm hai yếu tố mới đó hiện tượng nhiễu (noise) phản hồi
(feedback)
Hiện tượng nhiễu (noise): là yếu tố gây ra sự sai lệch khó thể dự tính
trước được trong qua trình truyền thông (tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm
lý, kỹ thuật, thời tiết,....) dẫn đến tình trạng thông điệp, thông tin bị tiếp
nhận sai lệch.
VD: với hiện tượng review trên mạng xã hội, nổi bật là trên tiktok. Các chủ
thể truyền thông ngày càng cung cấp nhiều mặt hàng, sản phẩm.. lợi
dụng vào yếu tố MXH, họ đăng tải nội dung muốn cung cấp thu hút
người mua bằng các lượt like, comment, share hoặc các sự thật khác là thuê
các reviewer về quảng cáo cho các mặt hàng của mình. Sự tác động của
những lượt tương tác, các lời review ảnh hưởng ít nhiều đến người tiêu
dùng chính là những yếu tố gây nhiễu – NOISE, làm cho người muathể
thích hoặc không thích sản phẩm đó, tuỳ vào khả năng tiếp nhận cũng như
những sự nhiễu tác động tới.
Phản hồi (feedback): được hiểu là sự tác động ngược trở lại của thông
tin từ phía người tiếp nhận đối với nguồn phát. Phản hồi phần tử
cần thiết để điểu khiển quá trình truyền thông, làm cho quá trình
truyền thông được liên tục từ nguồn đến đối tượng tiếp nhận
ngược lại. Nếu không phản hồi, thông tin chỉ một chiều mang
tính áp đặt.
VD: trong quá trình nghiên cứu thị trường, các chuyên gia nắm bắt được tâm
người tiêu dùng qua yếu tố phản hồi rằng người tiêu dùng sợ nước rửa bát
có nhiều hoá chất không an toàn, làm hỏng các tế bào trên da tay…Hiểu được
vấn đề đó, họ sản xuất ra các loại nước rửa bát an toàn cho tay hơn, giảm
thiểu sự gây hại của nước rửa bát. => Ta thấy được, trong quá trình truyền
thông, các chuyên gia thường nghiên cứu thái độ của công chúng, người tiêu
dùng sản phẩm, từ đó họ thay đổi thái độ đó bằng cách nâng cao thông điệp/
sản phẩm muốn truyền thông, làm cho quá trình truyền thông phát triển theo
hướng tích cực hơn.
| 1/6

Preview text:

MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CỦA CLAUDE SHANNON Mô hình chi tiết
Theo Claude Shannon, thông tin được bắt đầu từ nguồn phát (S) thông qua các
kênh truyền thông đến với người nhận (R) rồi thu được hiệu quả (E).
Các yếu tố trong mô hình truyền thông này gồm:
S (source,sender): nguồn phát, chủ thể truyền thông
M (message): thông điệp,nội dung truyền thông
C (channel): kênh truyền thông
R ( receiver): người nhận thông điệp (đối tượng)
E (effect): hiệu quả truyền thông
N (noise): nhiễu (yếu tố gây ra sai số cản trở thông điệp)
F (feedback): phản hồi
Từ mô hình trên cho thấy, thông tin được truyền đi từ nguồn phát (S) qua các kênh
truyền thông (C) đến với người nhận thông điệp (R). Qua quá trình xử lý, thu được
hiệu quả truyền thông (E), hiệu quả truyền thông sẽ định hướng suy nghĩ và hành
động của công chúng, từ đó tạo ra phản ứng của công chúng ngược lại với nguồn
phát (S). Nhờ có thông tin phản hồi mà các nhà cung cấp thông tin nắm được hiệu
quả thông tin đạt được mức độ nào, những thông tin cung cấp có phù hợp với nhu
cầu của công chúng hay không, trên cơ sở đó để điều chỉnh nội dung cũng như
hình thức thông tin cho phù hợp với từng loại đối tượng tiếp nhận. Trong quá trình
truyền thông, các thông điệp đến với người nhận không đầy đủ, hoặc không tạo ra
hiệu quả thông tin chính xác, đó là sự ảnh hưởng của hiện tượng nhiễu (N). Hiện
tượng nhiều tạo ra những sai sót trong quá trình truyền tải và tiếp nhận thông tin. Phân tích thành tố
Cũng giống như mô hình của Lasswell các thành tố mô hình của Claude Shannon cũng vậy
Nguồn phát (source): là yếu tố mang thông tin tiềm năng và thường khởi sướng
quá trình truyền thông. Nguồn phát có thể là một người, một nhóm người hay tổ
chức mang thông tin trao đổi với người khác hay nhóm xã hội khác. Có nguồn
chính thúc và phi chính thức.
Thông điệp (message): là nội dung thông tin dung để trao đổi từ nguồn phát đến
đối tượng tiếp nhận. Thông điệp có thể là những tâm tư, tình cảm, mong muốn, đòi
hỏi, ý kiến, kinh nghiệm sống, tri thức,… được mã hóa. Hệ thống mã hóa cần phải
được cả bên gửi và nhận thông tin có chung cách hiểu – tức là khả năng giải mã.
Vd: giới thiệu danh lam thắng cảnh Việt Nam cho người Thái Lan bằng tiếng Thái Lan
Kênh truyền thông (channel): là phương tiện, con đường, cách thức truyền tải
thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận. căn cứ vào tích chất, đặc điểm
cụ thể, người ta chia ra thành các loại hình khác nhau như: truyền thông cá nhân,
truyền thông nhóm, truyền thông địa chúng, truyền thông trực tiếp, truyền thông
gián tiếp, truyền thông đa phương tiện…ví dụ: sách, báo, radio, truyền hình, mạng xã hội, …
Vd: Tài xề thường hay nghe đài phát thanh trên loa xe ô tô để nắm bắt thông tin
các tuyến đường một cách nhanh chóng.
Hiệu quả truyền thông (effect): thường biểu hiện qua những nấc thang, cấp độ, thời
gian và trên các bình diện khác nhau. Là những hiệu ứng xã hội về nhận thức, thái
độ và hành vi của công chúng/nhóm đối tượng do truyền thông tạo ra phù hợp với
mong đợi của nhà truyền thông từ công chúng được biểu hiện không chỉ ở trước
mắt, ở thời điểm tức thì mà quan trọng là hiệu ứng “dư âm” lâu dài của nó.
Vd: Chiến lược truyền thông thông minh của Vinamilk: Đưa màu sắc và logo mới
viral khắp mạng xã hội. Bằng cách cho phép người dùng tạo avatar theo phong cách logo của mình.
Người nhận (receiver): người nhận hay công chúng/ nhóm đối
tượng truyền thông có thể là cá nhân hay nhóm người tiếp nhận
thông điệp. Trong qua trình truyền thông, nguồn phát và đối tượng
tiếp nhận có thể đổi chỗ cho nhau, tương tác và đan xen vào nhau.
Vd: các bạn sinh viên muốn tham gia clb thì lúc này các bài tuyển
thành viên sẽ có ích với các bạn sinh viên.
Ngoài ra còn có thêm hai yếu tố mới đó là hiện tượng nhiễu (noise) và phản hồi (feedback)
 Hiện tượng nhiễu (noise): là yếu tố gây ra sự sai lệch khó có thể dự tính
trước được trong qua trình truyền thông (tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm
lý, kỹ thuật, thời tiết,....) dẫn đến tình trạng thông điệp, thông tin bị tiếp nhận sai lệch.
VD: với hiện tượng review trên mạng xã hội, nổi bật là trên tiktok. Các chủ
thể truyền thông ngày càng cung cấp nhiều mặt hàng, sản phẩm.. và lợi
dụng vào yếu tố MXH, họ đăng tải nội dung muốn cung cấp và thu hút
người mua bằng các lượt like, comment, share hoặc các sự thật khác là thuê
các reviewer về quảng cáo cho các mặt hàng của mình. Sự tác động của
những lượt tương tác, các lời review ảnh hưởng ít nhiều đến người tiêu
dùng chính là những yếu tố gây nhiễu – NOISE, làm cho người mua có thể
thích hoặc không thích sản phẩm đó, tuỳ vào khả năng tiếp nhận cũng như
những sự nhiễu tác động tới.
 Phản hồi (feedback): được hiểu là sự tác động ngược trở lại của thông
tin từ phía người tiếp nhận đối với nguồn phát. Phản hồi là phần tử
cần thiết để điểu khiển quá trình truyền thông, làm cho quá trình
truyền thông được liên tục từ nguồn đến đối tượng tiếp nhận và
ngược lại. Nếu không có phản hồi, thông tin chỉ một chiều và mang tính áp đặt.
VD: trong quá trình nghiên cứu thị trường, các chuyên gia nắm bắt được tâm
lí người tiêu dùng qua yếu tố phản hồi rằng người tiêu dùng sợ nước rửa bát
có nhiều hoá chất không an toàn, làm hỏng các tế bào trên da tay…Hiểu được
vấn đề đó, họ sản xuất ra các loại nước rửa bát an toàn cho tay hơn, giảm
thiểu sự gây hại của nước rửa bát. => Ta thấy được, trong quá trình truyền
thông, các chuyên gia thường nghiên cứu thái độ của công chúng, người tiêu
dùng sản phẩm, từ đó họ thay đổi thái độ đó bằng cách nâng cao thông điệp/
sản phẩm muốn truyền thông, làm cho quá trình truyền thông phát triển theo hướng tích cực hơn.