Mối liên hệ phổ biến - Ý nghĩa phương pháp luận | Triết học - MacLenin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Mối liên hệ phổ biến giữa ý nghĩa của phương pháp luận trong Triết học - MacLenin thường được thể hiện qua các điểm sau. Cơ sở kiến thức và hiểu biết: Phương pháp luận cung cấp cơ sở kiến thức và hiểu biết về triết học Mác - Lenin. Nó là bước đệm cho việc nghiên cứu và thảo luận về các vấn đề xã hội từ góc độ triết học.

lOMoARcPSD| 40190299
I. Nội dung nguyên lý về mối quan hệ phổ biến:
1. Định nghĩa về mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ: là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại và
chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. Hiểu một cách khái quát thì:
+ “sự quy định” là sự lệ thuộc vào nhau giữa các sự vật (hay hiện tượng) A và B.
+ “tác động qua lại” là tác động hai chiều (A ↔ B); A tác động vào B, đồng thời
B cũng tác động vào A.
+ “chuyển hóa lẫn nhau” là A “biến” thành một phần hay toàn bộ B và ngược
lại. Ví dụ:
+ Các bộ phận trong cơ thể đều có mối liên hệ, hỗ trợ nhau các chức năng từ rất
nhỏ đến rất lớn.
+ Cơ thể, sức khỏe tốt khi sinh sống trong một môi trường trong lành, mát m
thích hợp và ngược lại.
+ Một vài cây trong môi trường thiếu ánh sáng sẽ vàng úa và ngược lại.
lOMoARcPSD| 40190299
- Mối liên hệ phổ biến: là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật, hiện tượng trong thế
giới (cả tự nhiên, hội duy) đa dạng phong phú, nhưng đều nằm trong
mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. sở của mối liên hệ này nh
thống nhất vật chất của thế giới.
2. Tính chất mối liên hệ:
2.1. Tính khách quan của mối liên hệ phổ biến:
Trong thế giới vật chất, các sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau,
dù ít hay nhiều. Điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người
nhận thức được các mối liên hệ hay không.
Sở dĩ mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có tính khách quan là do nó là
vốn có của sự vật, không do ai gán cho sự vật. Các dạng vật chất (bao gồm
sự vật, hiện tượng) dù có vô vàn, vô kể, nhưng thống nhất với nhau ở tính
vật chất. Có điểm chung ở tính vật chất tức là chúng có mối liên hệ với nhau
về mặt bản chất một cách khách quan.
Ví dụ:
+ Mối liên hệ giữa con gà và quả trứng.
+ “Hiệu ứng cánh bướm” của nhà toán học Edward Norton Lorenz khám
phá ra “Chỉ cần một con bướm đập cánh Brazil thể gây ra một cơn lốc
xoáy ở Texas”. Lý thuyết này xuất phát từ quan điểm cho rằng những sự vật,
hiện tượng ở rất xa nhau nhưng đều có liên quan đến nhau.
2.2. Mối liên hệ phổ biến có tính phổ biến:
lOMoARcPSD| 40190299
- Theo quan điểm biện chứng tkhông bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình
nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các svật, hiện tượng hay quá trình khác. Đồng
thời, cũng không bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải một cấu trúc hệ
thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó,
tức bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa hệ thống mở, tồn tại
trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
VD: Mưa đều có liên hệ đến gió mùa và gió mùa đều có liên hệ đến những dòng
hải lưu.
2.3. Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ phổ biến:
- Các sự vật hiện tượng trong thế giới đa dạng nên mối liên hệ giữa chúng cũng
đa dạng, vậy khi nghiên cứu mối liên hệ giữa các svật cần phân loại mối liên
hệ một cách cụ thể.
- Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của
sự vật thì cũng tính chất vai trò khác nhau. Do đó, không thể đồng nhất tính
chất, vị tvai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật nhất
định.
- Ví dụ:
+ Các loài cá, chim, thú đều có quan hệ với nước, nhưng cá quan hệ với nước
khác với chim và thú.
+ Cá sống thường xuyên trong nước, không có nước thường xuyên thì cá không thể
tồn tại được, nhưng các loài chim và thú thì lại không sống trong nước thường
xuyên được.
3. Vai trò của mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ phổ biến: có vai trò, vị trí cụ thể khác nhau đối với mỗi sự vật
nhất định, trong những điều kiện xác định. Đồng thời mang vai trò vô cùng quan
trọng, cơ bản bên trong mọi sự vật, sự việc. Chứa 4 yếu tố: cơ bản; chủ
lOMoARcPSD| 40190299
yếu; bên trong; trực tiếp. Để thúc đẩy quá trình phát triển nhanh chóng cần
tác động mạnh vào các yếu tố trên.
4. Phân loại mối liên hệ:
Mối quan hệ bên trong:
- Là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận, các
thuộc tính, các mặt khác nhau… trong cùng một sự vật.
- Nó giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự
vật.
- VD: Các cơ quan trong cơ thể con người hỗ trợ nhau hoàn thành các quá
trình cần thiết cho những hoạt động sống.
Mối quan hệ bên ngoài:
- Là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau.
- Nhìn chung, nó không có ý nghĩa quyết định. Mối quan hệ này thường phải
thông qua mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng.
- VD: Mối quan hệ cung-cầu giữa người sản xuất, người bán và người tiêu
dùng.
Mối liên hệ bản chất và hiện tượng:
- Bản chất tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên htất nhiên tương
đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật
đó.
VD: Bản chất của con người tổng hòa các mối quan hệ hội trong cuộc sống.
Nếu như ai đó không bất cứ mối quan hệ nào, thì người đó chưa phải con
người theo đúng nghĩa.
- Hiện tượng: là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ thuộc bản
chất của sự vật, hiện tượng ra bên ngoài.
lOMoARcPSD| 40190299
VD: Màu da cụ thể của một người nào đó là trắng, vàng, đen.... chỉ là hiện tượng,là
vẻ bề ngoài.
Mối liên hệ tất nhiên – ngẫu nhiên:
- Tất nhiên (tất yếu): do bản chất bên trong của sự vật quy định trong
những điều kiện nhất định, nó nhất định phải xảy ra như thế không thể khác.
Ví dụ:
1.Ta gieo đồng xu xuống đất thì có thể sấp, có thể ngửa. Số lần gieo càng
nhiều thì tỉ lệ sấp và ngửa giống nhau.
2.Cái chung là biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động là cái tất nhiên của
con người, cái chung về màu da, màu tóc,….không phải là cái chung tất nhiên vì
nó không quy định bản chất của con người.
- Ngẫu nhiên: là phạm trù triết học không phải do bản chất kết cấu bên trong
sự vật do những sự tác động của hoàn cảnh bên ngoài, nó có thể như này
hay thế khác.
Ví dụ:
1.- Trồng hạt ngô, phải mọc lên cây ngô, chứ không thể mọc lên cây khác.
Nhưng cây ngô tốt hay không tốt là do chất đất, thời tiết, độ ẩm, ánh sáng,…. bên
ngoài hạt ngô quy định.
2.-Hạt lúa, nếu như giống tốt, mạnh khỏe, ta cung cấp nước đầy đủ, phân bón
đầy đủ, chăm sóc chu đáo,….thì tất nhiên năng suất sẽ cao.Nhưng kết quả thu
hoạch còn phụ thuộc vào các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài như: bão, lũ lụt,…..
II. Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Quan điểm toàn diện:
- Trong nhận thức, trong học tập:
lOMoARcPSD| 40190299
+ Một là, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải xem xét tất cả các mặt,
các mối liên hệ, kể cả những mắt khâu trung gian trong những điều kiện
không gian, thời gian nhất định. V. I. Lênin viết: Muốn thực sự hiểu được
sự vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối
liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”
[1]
+ Hai là, trong vô vàn các mối liên hệ, trước hết cần rút ra những mối liên hệ
bản, chủ yếu, tức xem xét một cách trọng tâm, trọng điểm, nhờ đó
nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng.
+ Ba là, sau khi nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng thì cần phải đối
chiếu với các mối liên hệ còn lại để tránh mắc sai lầm trong nhận thức.
Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại trong một hoàn cảnh lịch snhất
định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số hữu hạn những mối
liên hệ. Do đó, trí thức đạt được về sự vật, hiện tượng chỉ tương đối,
không trọn vẹn, đầy đủ.
Ý thức được điều này sẽ giúp ta tránh được tuyệt đối hóa những tri thức đã
có, tránh xem đó những chân luôn luôn đúng. Đnhận thức được sự
vật, chúng ta phải nghiên cứu tất cả những mối liên hệ.
+ Bốn là, chống lại cách xem xét siêu hình, phiên diện, một chiều (Không thấy
được trọng tâm, trọng điểm, đánh giá tràn lan các mối liên hệ, không thấy
đâu là chủ yếu, chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiều mặt, chỉ thấy một mối
liên hệ mà không thấy các mối liên hệ khác).
+ Năm là, chống lại cách xem xét cào bằng, dàn trải (coi mọi mối liên hệ như
nhau), có nghĩa là chống lại chủ nghĩa chiết trung về mối liên hệ.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối
liên hệ đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự
vật, hiện tượng. Điều này không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê.
+ Sáu là, chống lại thuật ngụy biện (quy cái thứ yếu thành cái chủ yếu, quy cái
không bản thành cái bản, bằng lẽ, lập luận tưởng rằng lý, nhưng
thực chất là vô lý).
- Trong hoạt động thực tiễn:
+ Một là, chú trọng đến mọi mối liên hệ, và đánh giá đúng vai trò vị trí của
từng mối liên hệ đang chi phối đối tượng.
lOMoARcPSD| 40190299
+ Hai là, thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp đồng bộ, toàn
diện, phương tiện thích hợp, chọn lĩnh vực nào là chủ yếu để biến đổi những
mối liên hệ nội tại của sự vật và những mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với
những sự vật khác, đặc biệt những mối liên hệ bên trong, bản, tất
nhiên, quan trọng...
Ví dụ: Trong Công tác quản lý thì phải phân cấp quản lý như nhà nước (bộ
ban ngành), cơ quan (phòng, ban) …
+ Ba là, nắm vững sự chuyển hóa của các mối liên hệ để kịp thời đưa ra các
biện pháp bổ sung nhằm phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, và lèo
lái sự vận động, phát triển của đối tượng đúng quy luật hợp lợi ích của
chúng ta.
+ Bốn là, khi giải quyết một vấn đề cần xem xét các yếu tố cấu thành liên hệ
mật thiết, phải xem xét yếu tố lịch sử hình thành trong mối tương quan với
hiện tại.
Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện nhưng cũng
xa lạ với cách xem xét dàn trải, liệt chung chung. đòi hỏi phải biết kết hợp
nhuần nhuyễn, chặt chẽ giữa “chính sách dàn đều” với “chính sách có trọng điểm”.
Quan điểm toàn diện ng khác với chủ nghĩa chiết trung chủ nghĩa nguỵ biện.
Ví dụ như trong thực tiễn xây dựng, triển khai chính sách Đổi Mới, Đảng Cộng sản
Việt Nam vừa coi trọng đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, hội…,
vừa nhấn mạnh đổi mới kinh tế là trọng tâm.
[1] V. I. Lênin, Toàn tập, t 42, Nhà Xuất Bản Tiến Bộ, Mátxcơva, 1979, tr 364.
2. Quan điểm lịch sử cụ thể:
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299
I. Nội dung nguyên lý về mối quan hệ phổ biến:
1. Định nghĩa về mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ: là khái niệm dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại và
chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. Hiểu một cách khái quát thì:
+ “sự quy định” là sự lệ thuộc vào nhau giữa các sự vật (hay hiện tượng) A và B.
+ “tác động qua lại” là tác động hai chiều (A ↔ B); A tác động vào B, đồng thời
B cũng tác động vào A.
+ “chuyển hóa lẫn nhau” là A “biến” thành một phần hay toàn bộ B và ngược lại. Ví dụ:
+ Các bộ phận trong cơ thể đều có mối liên hệ, hỗ trợ nhau các chức năng từ rất nhỏ đến rất lớn.
+ Cơ thể, sức khỏe tốt khi sinh sống trong một môi trường trong lành, mát mẻ
thích hợp và ngược lại.
+ Một vài cây trong môi trường thiếu ánh sáng sẽ vàng úa và ngược lại. lOMoAR cPSD| 40190299
- Mối liên hệ phổ biến: là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật, hiện tượng trong thế
giới (cả tự nhiên, xã hội và tư duy) dù đa dạng phong phú, nhưng đều nằm trong
mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Cơ sở của mối liên hệ này là tính
thống nhất vật chất của thế giới.
2. Tính chất mối liên hệ:
2.1. Tính khách quan của mối liên hệ phổ biến:
– Trong thế giới vật chất, các sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau,
dù ít hay nhiều. Điều này là khách quan, không lệ thuộc vào việc con người
có nhận thức được các mối liên hệ hay không.
– Sở dĩ mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng có tính khách quan là do nó là
vốn có của sự vật, không do ai gán cho sự vật. Các dạng vật chất (bao gồm
sự vật, hiện tượng) dù có vô vàn, vô kể, nhưng thống nhất với nhau ở tính
vật chất. Có điểm chung ở tính vật chất tức là chúng có mối liên hệ với nhau
về mặt bản chất một cách khách quan. – Ví dụ:
+ Mối liên hệ giữa con gà và quả trứng.
+ “Hiệu ứng cánh bướm” của nhà toán học Edward Norton Lorenz khám
phá ra “Chỉ cần một con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc
xoáy ở Texas”. Lý thuyết này xuất phát từ quan điểm cho rằng những sự vật,
hiện tượng ở rất xa nhau nhưng đều có liên quan đến nhau.
2.2. Mối liên hệ phổ biến có tính phổ biến: lOMoAR cPSD| 40190299
- Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình
nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Đồng
thời, cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ
thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó,
tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại
trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
VD: Mưa đều có liên hệ đến gió mùa và gió mùa đều có liên hệ đến những dòng hải lưu.
2.3. Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ phổ biến:
- Các sự vật hiện tượng trong thế giới là đa dạng nên mối liên hệ giữa chúng cũng
đa dạng, vì vậy khi nghiên cứu mối liên hệ giữa các sự vật cần phân loại mối liên hệ một cách cụ thể.
- Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể
khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của
sự vật thì cũng có tính chất và vai trò khác nhau. Do đó, không thể đồng nhất tính
chất, vị trí vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật nhất định. - Ví dụ:
+ Các loài cá, chim, thú đều có quan hệ với nước, nhưng cá quan hệ với nước khác với chim và thú.
+ Cá sống thường xuyên trong nước, không có nước thường xuyên thì cá không thể
tồn tại được, nhưng các loài chim và thú thì lại không sống trong nước thường xuyên được.
3. Vai trò của mối liên hệ phổ biến:
- Mối liên hệ phổ biến: có vai trò, vị trí cụ thể khác nhau đối với mỗi sự vật
nhất định, trong những điều kiện xác định. Đồng thời mang vai trò vô cùng quan
trọng, cơ bản bên trong mọi sự vật, sự việc. Chứa 4 yếu tố: cơ bản; chủ lOMoAR cPSD| 40190299
yếu; bên trong; trực tiếp. Để thúc đẩy quá trình phát triển nhanh chóng cần
tác động mạnh vào các yếu tố trên.
4. Phân loại mối liên hệ:
Mối quan hệ bên trong:
- Là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận, các
thuộc tính, các mặt khác nhau… trong cùng một sự vật.
- Nó giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật.
- VD: Các cơ quan trong cơ thể con người hỗ trợ nhau hoàn thành các quá
trình cần thiết cho những hoạt động sống.
Mối quan hệ bên ngoài:
- Là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau.
- Nhìn chung, nó không có ý nghĩa quyết định. Mối quan hệ này thường phải
thông qua mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng.
- VD: Mối quan hệ cung-cầu giữa người sản xuất, người bán và người tiêu dùng.
Mối liên hệ bản chất và hiện tượng:
- Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương
đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.
VD: Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong cuộc sống.
Nếu như ai đó không có bất cứ mối quan hệ nào, thì người đó chưa phải là con người theo đúng nghĩa.
- Hiện tượng: là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ thuộc bản
chất của sự vật, hiện tượng ra bên ngoài. lOMoAR cPSD| 40190299
VD: Màu da cụ thể của một người nào đó là trắng, vàng, đen.... chỉ là hiện tượng,là vẻ bề ngoài.
Mối liên hệ tất nhiên – ngẫu nhiên:
- Tất nhiên (tất yếu): là do bản chất bên trong của sự vật quy định và trong
những điều kiện nhất định, nó nhất định phải xảy ra như thế không thể khác. Ví dụ:
1.Ta gieo đồng xu xuống đất thì có thể sấp, có thể ngửa. Số lần gieo càng
nhiều thì tỉ lệ sấp và ngửa giống nhau.
2.Cái chung là biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động là cái tất nhiên của
con người, cái chung về màu da, màu tóc,….không phải là cái chung tất nhiên vì
nó không quy định bản chất của con người.
- Ngẫu nhiên: là phạm trù triết học không phải do bản chất kết cấu bên trong
sự vật mà do những sự tác động của hoàn cảnh bên ngoài, nó có thể như này hay thế khác. Ví dụ:
1.- Trồng hạt ngô, phải mọc lên cây ngô, chứ không thể mọc lên cây khác.
Nhưng cây ngô tốt hay không tốt là do chất đất, thời tiết, độ ẩm, ánh sáng,…. bên
ngoài hạt ngô quy định.
2.-Hạt lúa, nếu như giống tốt, mạnh khỏe, ta cung cấp nước đầy đủ, phân bón
đầy đủ, chăm sóc chu đáo,….thì tất nhiên năng suất sẽ cao.Nhưng kết quả thu
hoạch còn phụ thuộc vào các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài như: bão, lũ lụt,…..
II. Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Quan điểm toàn diện:
- Trong nhận thức, trong học tập: lOMoAR cPSD| 40190299
+ Một là, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải xem xét tất cả các mặt,
các mối liên hệ, kể cả những mắt khâu trung gian trong những điều kiện
không gian, thời gian nhất định. V. I. Lênin viết: “Muốn thực sự hiểu được
sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối
liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”
[1]
+ Hai là, trong vô vàn các mối liên hệ, trước hết cần rút ra những mối liên hệ
cơ bản, chủ yếu, tức là xem xét một cách có trọng tâm, trọng điểm, nhờ đó
nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng.
+ Ba là, sau khi nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng thì cần phải đối
chiếu với các mối liên hệ còn lại để tránh mắc sai lầm trong nhận thức.
Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhất
định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số hữu hạn những mối
liên hệ. Do đó, trí thức đạt được về sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối,
không trọn vẹn, đầy đủ.
Ý thức được điều này sẽ giúp ta tránh được tuyệt đối hóa những tri thức đã
có, tránh xem đó là những chân lý luôn luôn đúng. Để nhận thức được sự
vật, chúng ta phải nghiên cứu tất cả những mối liên hệ.
+ Bốn là, chống lại cách xem xét siêu hình, phiên diện, một chiều (Không thấy
được trọng tâm, trọng điểm, đánh giá tràn lan các mối liên hệ, không thấy
đâu là chủ yếu, chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiều mặt, chỉ thấy một mối
liên hệ mà không thấy các mối liên hệ khác).
+ Năm là, chống lại cách xem xét cào bằng, dàn trải (coi mọi mối liên hệ như
nhau), có nghĩa là chống lại chủ nghĩa chiết trung về mối liên hệ.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối
liên hệ đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của sự
vật, hiện tượng. Điều này không đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê.
+ Sáu là, chống lại thuật ngụy biện (quy cái thứ yếu thành cái chủ yếu, quy cái
không cơ bản thành cái cơ bản, bằng lý lẽ, lập luận tưởng rằng có lý, nhưng thực chất là vô lý).
- Trong hoạt động thực tiễn:
+ Một là, chú trọng đến mọi mối liên hệ, và đánh giá đúng vai trò vị trí của
từng mối liên hệ đang chi phối đối tượng. lOMoAR cPSD| 40190299
+ Hai là, thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp đồng bộ, toàn
diện, phương tiện thích hợp, chọn lĩnh vực nào là chủ yếu để biến đổi những
mối liên hệ nội tại của sự vật và những mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với
những sự vật khác, đặc biệt là những mối liên hệ bên trong, cơ bản, tất nhiên, quan trọng...
Ví dụ: Trong Công tác quản lý thì phải phân cấp quản lý như nhà nước (bộ
ban ngành), cơ quan (phòng, ban) …
+ Ba là, nắm vững sự chuyển hóa của các mối liên hệ để kịp thời đưa ra các
biện pháp bổ sung nhằm phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, và lèo
lái sự vận động, phát triển của đối tượng đúng quy luật và hợp lợi ích của chúng ta.
+ Bốn là, khi giải quyết một vấn đề cần xem xét các yếu tố cấu thành liên hệ
mật thiết, phải xem xét yếu tố lịch sử hình thành trong mối tương quan với hiện tại.
Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện nhưng nó cũng
xa lạ với cách xem xét dàn trải, liệt kê chung chung. Nó đòi hỏi phải biết kết hợp
nhuần nhuyễn, chặt chẽ giữa “chính sách dàn đều” với “chính sách có trọng điểm”.
Quan điểm toàn diện cũng khác với chủ nghĩa chiết trung và chủ nghĩa nguỵ biện.
Ví dụ như trong thực tiễn xây dựng, triển khai chính sách Đổi Mới, Đảng Cộng sản
Việt Nam vừa coi trọng đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…,
vừa nhấn mạnh đổi mới kinh tế là trọng tâm.
[1] V. I. Lênin, Toàn tập, t 42, Nhà Xuất Bản Tiến Bộ, Mátxcơva, 1979, tr 364.
2. Quan điểm lịch sử cụ thể: