Triết ghi chép | Triết học - MacLenin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trên quan điểm dv biện chứng: ưu tiên tác động biến đổi yếu tố vật chất đầu tiên trong mọi vấn đề (vd vđ chảy máu chất xam, ngta trả lương cho ng tri thức cao hơn rất nhiều ->nhiều cơ quan nhà nước bỏ tiền ra để đào tạo nguồn nhân lực); điểm thứ 2: do ý thức có tác động trở lại nên phải làm cho ý thức phù hợp vs thực tại khách quan giúp cho xh vận động phát triển (đk vch thay đổi thì ý thức cx phải điều chỉnh cho phù hợp)
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40190299 Triết ghi chép
Triết học Mác Lenin (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
Vận động là phương thức tồn tạo của vật chất, không vận động nào
tồn tại bên ngoài thế giới vật chất 5 hình thức vđ cơ bản:
1.cơ học : sự dịch chuyển vị trí trong không gian kg, tg
là phương thức, hình thức tồn tại của vch
2. vật lý: sự biến đổi của các nguyên tử, hạt
3. hoá học: là sự tác động p/ứng của vật chất với nhau
4.Sinh học: của động vật sv thích ứng, biến đổi với môi trường
5.xã hội: của các hình thái kinh tế xã hội: bao Gòn tất cả các hình thức vận động còn lại
Bên cạnh vđ còn có đứng im: vs 2 đk là trong hệ quy chiếu nhất định và trong 1 gian nhất định
Không gian là tri dài ngắn to nhỏ khác nhau của sự vật hiện tượng Tgian
là tgian tồn tại của sự vật hiện tượng
Theo quan điểm của triết học mln thì k vch nào là k vđ, k vđ nào nằm ngoài kg vs tg. Vđ
Ý THỨC LÀ GÌ: là sự pánh thực tại k quan vào bộ óc con người một cách năng
dộng sáng tạo, trong đó pánh là sự tái hiện lại những sv ht này lên sv ht khác
tỏng quá trình tđ qua lại lẫn nhau. -
Tuy nhiên chỉ có bộ não con người mới có khả năng phản ánh tg 1 cách sáng tạo - Nguồn gốc ý thức:
+ đk cần: nguồn gốc tụ nhiên của ý thức: bộ não con ng hđ bình thường (=
đảm bào thuộc 琀 nh phản ánh của nó); thế giới tự nhiên (chất liệu để p/ánh)
+ đk đủ: n/gốc xã hội: lao động (đặc thù riêng of con người, cầu nói giữa
tgioiws khách quan và bộ não con người), ngôn ngữ (công cụ để suy
nghĩ st, lưu trữ thông 琀椀 n - kết cấu of thức
vấn đề cơ bản của triết học là giải q mqh giữa cật chất và ý thức
phân biệt duy vật trước mác và duy vật của mác: chưa thấy được sự tác
đọng ngược lại của ý thức vs vật chất
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN VỀ MQH GIỮA VCH Ý THÚC - Vật chất qđ ý thức
vật chất ntn-> ý thức phản ánh như
vậy vật chất thay đổi -> ý thức thay đổi
mặt khác trên quan điểm cn mln về ý thức có sự tác động đối với vật chất :
+ 1 là nếu như ý thức phảnh ánh đúng đãn hiện thực khách quan thì nó
sẽ góp phần thúc đẩy xh phát triển
+ 2 là nếu như ý thức pánh sai lệch ht kq thì nó sẽ góp phần sai lệch hiện thức lOMoAR cPSD| 40190299 TIẾT 5
Ý nghĩa pp luận của mqh này
- Trên quan điểm dv biện chứng: ưu 琀椀 ên tác động biến đổi yếu tố vật chất
đầu 琀椀 ên trong mọi vấn đề (vd vđ chảy máu chất xam, ngta trả lương cho
ng tri thức cao hơn rất nhiều ->nhiều cơ quan nhà nước bỏ 琀椀 ền ra để đào
tạo nguồn nhân lực); điểm thứ 2: do ý thức có tác động trở lại nên phải làm
cho ý thức phù hợp vs thực tại khách quan giúp cho xh vận động phát triển
(đk vch thay đổi thì ý thức cx phải điều chỉnh cho phù hợp).
BÀI 3: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT ND chính:
- 2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
+ 1, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến;
+ 2, nguyên lý về sự phát triển -
Sáu cặp phậm trù cơ bản của BCDV (là sự cụ thể hoá của nguyên lý mlh phổ biến)
- Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật ( nói về nl sự phát triển) - Lý luận nhận thức
I/ Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chúng
duy vật 1, Nguyên lý về mối liên hệ phổ biển
- Nội dung nguyên lý: là 1 trong hai nguyên lý cơ banr của pbcdv, từ nd nl
này đã trình bày pt và kđ sự tđ qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện
tượng, nd nl thể hiện qua các vđ cơ bản sau
+ Nd thứ nhất: có mlh hay k? khi xem xét các sv hiện tượng trên tg này, 1
câu hỏi lớn đc đặt ra: liệu svht trên tg này có mlh, tđ qua lại lẫn nhau hay
k? Đẻ tl câu hỏi này, trong ls triết học có 2 phương án đc đưa ra
1 là với pp Siêu hình: các nhà triết học phủ nhận sự tđ qua lại lẫn nhau của
các sv ht trên tg. Sở dĩ như vậy vì ngta nhìn nhận tg này như 1 cỗ máy khổng lồ và
các sv ht trên tg này chỉ là những chi 琀椀 ết, bộ phận của cỗ máy đó mà thôi, sự
liên kết giữa các chi 琀椀 ết đó vs nhau 1 cách cơ học bằng bulon và ốc vít
2, Đối lập vs ph/án tl trên, các nhà triết học Biện chứng cho rằng sv
hien ẹ tượng có mlh và tđ qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau. Từ phương án tl t2
này, 1 câu hỏi lớn là nếu tđ lẫn nhau như vậy thì ngốc ngx của mlh là gì.
+ Nguyên nhân, nguồn gốc của mối liên hệ. Để tl câu hỏi trên, có 2 phương án đưa ra
DT: các nhà triết học truy 琀 m nguồn gốc của mlh từ ytoos phi vật
chất và yt ý thức. Từ 琀 nh thống nhất của thế giới ở 琀 nh ý thức tạo nên.
Tức dù khác về hình thức, vật chất nhưng đều do 1 đáng siêu nhiên tạo
nên, vì cùng ngốc nên đều có chung 1 mqh
DV: đối lập, ngta cho rằng svht có mlh vs nhau là do 琀 nh thống
nhất của thế giới ở 琀 nh vật chất tạo nên, thậm chí ý thức con người
cũng do bộ não con người tạo nên lOMoAR cPSD| 40190299
Trên qđ BCDV: triết học mác xít kđ sv ht có mlh, có sự tđ và chuyển
hoá lẫn nhau, n/gốc là sự thống nhất của tg ở 琀 nh vật chất - Tính chất nguyên lý
+ Khách quan: là mlh tđ qua lại lẫn nhau của các sv ht không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người cho dù con ng có nhận thức đc nó
hay không thì chúng vẫn tồn tại trong mlh ..
+ Phổ biến là mlh qua lại của sv ht diễn ra trên tất cả các lĩnh vực từ tn,
xh và tư duy con người và thậm chí trong các lĩnh vực đó vs nhau
+ Đa dạng vì sv ht trên tg này vô cùng phong phúc và đa dạng, mlh bên
trong (đóng vai trò quyết định sự tồn tại phát triển của sv ht) bên ngoài
(vt tác động đến sự tồn tại của sv ht), chung riêng, ngx kq, nd hình
thức, khả năng hiện thưc, tất nhiên ngẫu nhiên.
- Ý nghĩa nguyên lý: từ nd nl về mlh phổ biến, khi nhận thưccs cũng như
hđ thực 琀椀 ễn cần chú ý 2 vđ sau
+ Cần chú ý 琀 nh Toàn diện của mlh của sv ht trên tg này, tức nhận thức,
tác động đc càng nhiều mlh càng tốt. (vd để nhận thức 1 con ng cần đánh
giá qua bạn bè, thầy cô, gia đình chứ k chỉ vì 1 lỗi lầm nhỏ mà đánh giá;
đgias 1 đất nước phải qua văn hoá, kt, xh,… không thể lấy cách nhìn riêng
để áp đặt cho 1 qg khác, đất nc phát triển kt nhưng xh có bình yên k?,… );
+cần xem xét đến 琀 nh Lich sử cụ thể của nó:
NG LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀ 1 TRONG HAI NGUYÊN LÝ CƠ
BẢN VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DV
- Từ nd nl này, cn mác lê nin đã p 琀椀 chs sự phát teieenr của các sv ht
trên tg này, nd nl được thể hiện qua các vđ cơ bản sua
+ 1 là khi xem xét các svht, liệu sv ht có sự vđ biến đổi và pt hay không :
thứ nhất là vs siêu hình, các nhà triết học phủ nhậ sự vđ phát triển
của các sự vật hiện tượng trên tgioi này, nếu có chăng đi nữa cũng chỉ là
sự biến đổi về mặt lượng mà thôi.
THỨ hai, đói lập với quan điểm trên, pp biện chứng kđ có sự vd
từ thấp đến cao, từ ch hth đến hoàn thiện, từ dgian đến p/tạp
+ Ngốc, ngx của sự vđ bđ, pt:
Thứ nhất theo qđ duy tâm, do đấng siêu nhiên-ý thức tạo nên
Duy vật cho rằng do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập Phát triển là một hình thức đặc biệt của vận động, vận động trong
trạng thái đi lên của svht. Nguyên nhân của sự phát triển là sự thống
nhấ và đtranh của các mặt đối lập tạo nên.
- Tính chất nguyên lý về sự phát triển:
+ Khách quan: sự vđ phát triển của sv ht k phụ thuộc vào ý thức chủ quan của
con người, dù con người có biết, tđ hay k thì svht vẫn luôn vđ, bđ, phát triển lOMoAR cPSD| 40190299
+Tính phổ biến: sự vđ pt của sv ht diễn ra trên tất cả các lĩnh vực từ tn, xh và tư duy con người
+Tính đa dạng, phức tạp: không phải theo đường thẳng mà pt hình
xoán ốc đi lên, có thụ lùi thoái trào có đi lên, quanh co nhưng xét tổng
thể thì sv ht phát triển, đi lên rất nhiều - Ý nghĩa
1, Cần có thái độ lạc quan 琀椀 n vào tương lai để có sự tđ vào sự vđ, bđ, pt
của sv ht 2, Tránh thái độ bi quan, buông xuôi khi gặp khó khăn, thất bại
II/NỘI DUNG THỨ HAI: 6 CẶP PHẠM TRÙ
1, Cặp phạm trù thứ nhất: Cái riêng và cái chung - Khái niệm
+ Cái riêng là một kn dùng để chỉ 1 sv 1 ht 1 quá trình riêng lẻ nhất định
+ Cái chung là một phạm trù dùng để chỉ những mặt những y/tố những
thuộc 琀 nh k chỉ có ở sự vật hiện tượng này mà còn có ở sự vật hiện
tượng khác. Vd: con người là 1 đv có tư duy, 琀 nh cảm, có mqh xh, biết
chế tạo công cụ lao động, có ngôn ngữ.
- Nội dung: theo quan điẻm của chủ nghĩa mác lêni thì cả cái chung và
riêng đều cùng tồn tại, cái chung nằm trong cái riêng và cái riêng nằm
trong mqh đưa đến cái chung
+ Cái chung bản chất hơn cái riêng (cái quy định đặc 琀 nh, 琀 nh chất sv hiện tượng)
+ Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài cái chung ra còn có cái đơn
nhất. Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những mặt những yếu tố
những thuộc 琀 nh chỉ có ở 1 sự vật hiện tượng nhất định
+ Trong mqh giữa cái chung và cái đơn nhất thì cái chung và cái đơn
nhất có thể chuyển hoá cho nhau nếuu như cái chung đã lỗi thời lạc
hậu, ta có thể biến cái chung thành cái đơn nhất, ngược lại nếu cái đơn
nhất 琀椀 ến bộ là hợp thời đại thì có thể biến thành cái chung