Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta (ppt)

Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta (ppt) 

được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

3. Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa trong thời kỳ
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
3.1. Thực trạng khi Việt Nam chưa áp dụng kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa
- “Đi lên chủ nghĩa hội khát vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn đúng đắn của Đảng
Cộng sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.
- Trước Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, do mắc sai lầm chủ quan duy ý chí, muốn
có ngay chủ nghĩa xã hội.
=> Kinh tế suy thoái nghiêm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
- Đại hội VI: Đảng ta đã xác định kinh tế thị trường là thành tựu của văn minh nhân loại.
- Đại hội VI đến Đại hội VIII: Khái niệm ''kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa''
vẫn chưa được sử dụng.
- Đại hội IX:
Mới lựa chọn mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Nhấn mạnh mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tại sao chúng ta cần kinh tế thị trường?
3.2 Mặt trái của kinh tế thị trường
- Do thể chế kinh tế thị trường chưa được hoàn thiện, nên cạnh tranh vẫn còn thiếu lành
mạnh, làm phân hóa giàu-nghèo ngày càng sâu sắc thêm.
- Quan hệ giữa người với người hầu như bị đồng tiền chi phối
Những mặt trái này của kinh tế thị trường nếu được phát triển tự do sẽ đi ngược lại
bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa hội, đi ngược lại tiến bộ hội tưởng nhân
đạo.
- Về vấn đề ''mặt trái'' của kinh tế thị trường còn có nhưng quan điểm cho rằng đó không phải
do cơ chế thị trường sinh ra, mà do vấn đề quản lý xã hội.
- Không thuyết phục => các hội phi thị trường, không thấy nổi lên nhiều hiện tượng
tiêu cực như vậy.
3.3 Tác động của định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế thị trường
- Vì cơ chế thị trường đẻ ra nhiều mặt trái, cho nên cần đến ''định hướng xã hội chủ nghĩa để
chế ngự chúng'' => hướng nền kinh tế thị trường phát triển lành mạnh.
- Đặc điểm rất quan trọng của ''định hướng hội chủ nghĩa” đối với kinh tế thị trường đó là
''kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo''.
- Định hướng xã hội chủ nghĩa không mâu thuẫn với kinh tế thị trường, làm hạn chế mặt trái
của kinh tế thị trường.
Nếu kinh tế nhà nước không giữ được vai trò chủ đạo thì kinh tế thị trường có thể phát
triển chệch hướng.
Thế nào là ''kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo?
Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
của đất nước.
Các doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, làm công cụ vật chất quan trọng để
nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế nước ta không chỉ thuộc về kinh tế
nhà nước mà còn thuộc về nhà nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
=> Định hướng hội chủ nghĩa không mâu thuẫn với kinh tế thị trường, làm hạn chế mặt
trái của kinh tế thị trường.
Chèn clip: https://www.youtube.com/watch?v=YaV7_Fz6qzA
3.4 Kết luận
- Sự vận động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải trải qua một
thời gian rất dài.
- Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ nước ta => tạo cơ sở để nước ta trở thành
một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Link tham khảo: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-
van-kien-dang/moi-quan-he-giua-kinh-te-thi-truong-va-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-trong-
thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-875
| 1/5

Preview text:

3. Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

3.1. Thực trạng khi Việt Nam chưa áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng
Cộng sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”.
- Trước Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, do mắc sai lầm chủ quan duy ý chí, muốn
có ngay chủ nghĩa xã hội.
=> Kinh tế suy thoái nghiêm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
- Đại hội VI: Đảng ta đã xác định kinh tế thị trường là thành tựu của văn minh nhân loại.
- Đại hội VI đến Đại hội VIII: Khái niệm ''kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa''
vẫn chưa được sử dụng. - Đại hội IX:
 Mới lựa chọn mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
 Nhấn mạnh mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tại sao chúng ta cần kinh tế thị trường?
3.2 Mặt trái của kinh tế thị trường
- Do thể chế kinh tế thị trường chưa được hoàn thiện, nên cạnh tranh vẫn còn thiếu lành
mạnh, làm phân hóa giàu-nghèo ngày càng sâu sắc thêm.
- Quan hệ giữa người với người hầu như bị đồng tiền chi phối
 Những mặt trái này của kinh tế thị trường nếu được phát triển tự do sẽ đi ngược lại
bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, đi ngược lại tiến bộ xã hội và lý tưởng nhân đạo.
- Về vấn đề ''mặt trái'' của kinh tế thị trường còn có nhưng quan điểm cho rằng đó không phải
do cơ chế thị trường sinh ra, mà do vấn đề quản lý xã hội.
- Không thuyết phục => vì ở các xã hội phi thị trường, không thấy nổi lên nhiều hiện tượng tiêu cực như vậy.
3.3 Tác động của định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế thị trường
- Vì cơ chế thị trường đẻ ra nhiều mặt trái, cho nên cần đến ''định hướng xã hội chủ nghĩa để
chế ngự chúng'' => hướng nền kinh tế thị trường phát triển lành mạnh.
- Đặc điểm rất quan trọng của ''định hướng xã hội chủ nghĩa” đối với kinh tế thị trường đó là
''kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo''.
- Định hướng xã hội chủ nghĩa không mâu thuẫn với kinh tế thị trường, làm hạn chế mặt trái
của kinh tế thị trường.
Nếu kinh tế nhà nước không giữ được vai trò chủ đạo thì kinh tế thị trường có thể phát triển chệch hướng.
Thế nào là ''kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo?
Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. 
Các doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, làm công cụ vật chất quan trọng để
nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế nước ta không chỉ thuộc về kinh tế
nhà nước mà còn thuộc về nhà nước xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
=> Định hướng xã hội chủ nghĩa không mâu thuẫn với kinh tế thị trường, làm hạn chế mặt
trái của kinh tế thị trường.
Chèn clip: https://www.youtube.com/watch?v=YaV7_Fz6qzA 3.4 Kết luận
- Sự vận động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải trải qua một thời gian rất dài.
- Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta => tạo cơ sở để nước ta trở thành
một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Link tham khảo: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-
van-kien-dang/moi-quan-he-giua-kinh-te-thi-truong-va-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-trong-
thoi-ky-qua-do-di-len-chu-nghia-xa-875