HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
---o0o---
TIỂU LUẬN
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NỀN
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN
ĐỂ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
Họ và tên sinh viên: Lương Thị Kiều Trang
Lớp: Biên tập xuất bản K41
Mã số sinh viên: 2158010066
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Lệ Quyên
2
Hà Nội – 2021
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................... 2
NỘI DUNG................................................................................................. 5
1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa........... 5
1.1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa............................................................. 5
1.1.1. Khái niệm cơ bản.................................................................... 5
1.1.2. Sự ra đời và phát triển............................................................. 5
1.1.3. Đặc trưng cơ bản..................................................................... 7
1.1.4. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa................................... 8
1.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa.................................................................. 9
1.2.1. Khái niệm cơ bản.................................................................... 9
1.2.2 Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa........................................ 9
1.2.3. Chức năng nhà nước xã hội chủ nghĩa....................................10
1.3. Mối quan hệ giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ
nghĩa.......................................................................................................... 12
1.4 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa Việt Nam............................................................................ 14
1.4.1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.............................. 14
1.4.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam................. 16
2. Những phương pháp cơ bản xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam................................................................................................. 17
2.1 Các phương pháp cơ bản.................................................................... 17
2.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay................................................................ 18
KẾT LUẬN................................................................................................ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 21
2
MỞ ĐẦU
1. Lí do nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam, các phần tử phản động tìm cách phủ nhận vai trò lãnh đạo
của Đảng cộng sản trong quá trình Cách Mạng, đặc biệt là trong quá trình đổi
mới đất nước hiện nay. Trong bối cảnh như vậy, nghiên cứu những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin, trong đó có nghiên cứu về học thuyết “Mối
quan hệ giữa Nhà nước hội chủ nghĩa nền dân chủ hội chủ nghĩa”,
luận giải một cách khoa học trong tình hình hiện nay ý nghĩa thời sự
sâu sắc. Trên sở đó để chúng ta sở khoa học, niềm tin vào con
đường Đảng Bác Hồ đã lựa chọn. Đó độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội.
Phát triển luận thực tiễn về dân chủ hội chủ nghĩa một
trong những thành tựu to lớn của Đảng ta qua 35 năm đổi mới, góp phần quan
trọng vào việc hình thành phát triển đường lối đổi mới của Đảng mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đáp ứng được
khát vọng của nhân dân, phù hợp với quy luật khách quan thực tiễn Việt
Nam. Tổng kết về vấn đề này, khẳng định: “Dân chủ bản chất của chế độ
hội chủ nghĩa, vừa mục tiêu, vừa động lực của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa hội. Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự
thuộc về nhân dân một trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách
mạng Việt Nam”. Đây là một trong những luận điểm khái quát cốt lõi về bản
chất của nền dân chủhội chủ nghĩa cũng như mối quan hệ giữa Nhà nước
và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài: Từ việc nghiên cứu các chế độ
dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm
3
xác định bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
nói chung, Việt Nam nói riêng t đó đề ra những giải pháp hữu ích để xây
dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận
chung về khái niệm, nội dung của chủ đề; chỉ ra các căn cứ khách quan
nhân tố chủ quan trong quá trình hình thành xây dựng hội chủ nghĩa;
Khẳng định bản chất tiến bộ của nền dân chủ hội chủ nghĩa, nhà nước
hội chủ nghĩa; làm các khía cạnh về nền dân chủ hội chủ nghĩa Việt
Nam nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam, sau cùng đưa ra
những phương pháp xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa
và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Phạm vi nghiên cứu: mối quan hệ giữa nhà nước hội chủ nghĩa
nền dân chủ hội chủ nghĩa được nghiên cứu trong các tác phẩm kinh
điển của C. Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin, trong lịch sử thực tiễn quá
trình hình thành, phát triển các nền dân chủ quốc tế cũng như của Việt Nam
cả thời kỷ trước và giai đoạn hiện nay.
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
sở luận: đề tài được thực hiện dựa trên sở của chủ nghĩa
Mác - Lênin về mối quan hệ giữa nhà nước hội chủ nghĩa nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa.
Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện
chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất logic lịch sử, phân
tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
4
Ý nghĩa luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa làm hơn quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa nhà nước hội chủ
nghĩa nền dân chủ hội chủ nghĩa từ đó thể liên hệ đến những giải
pháp để xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài giúp mọi người phân tích những vấn đề
thực tiễn liên quan đến xây dựng nền chủ nghĩa hội, nhà nước hội chủ
nghĩa nói chung và ở Việt Nam nói riêng và từ nhận thức đi đến thực hiện vai
trò, trách nhiệm bản thân trong công cuộc xây dựng nền dân chủ hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
5
NỘI DUNG
1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1.1. Khái niệm cơ bản
Là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử
nhân loại, nền dân chủ đó mọi quyền lục thuộc về nhân dân, dân
chủ dân làm chủ; dân chủ pháp luật nằm trong sự thống nhất biện
chứng, được thực hiện bởi nhà nước hội chủ nghĩa, đặtới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản [1.tr.134]
1.1.2.Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Từ thời xã hội công xã nguyên thủy đã xuất hiện hình thức dân chủ
sơ khai. Để tồn tại loài người đã biết thực hiện các hoạt động tập thể, tính
cộng đồng, mọi thành viên đều vai trò riêng được bình đẳng tham gia
vào các hoạt động chung của hội. Trong quá trình thực hiện những công
việc chung trong hội ấy, việc bầu ra người đứng đầu hay phế truất những
người không đúng quy định đều do các thành viên thực hiện, điểm tương
đồng với xã hội hiện đại. Như vậy, từ buổi sơ khai, hình thức dân chủ đã xuất
hiện, được hiểu là nhân dân nắm quyền làm chủ.
Tuy nhiên, khi chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất ra đời,
tính dân chủ trong xã hội dần biến mất. Thay vào đó là sự ra đời của những tổ
chức chính trị với các hình thức bạo lực, cưỡng chế để nắm quyền điều chỉnh
các hoạt động của xã hội, giai cấp và công dân.
Sau hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp chúa đất phong kiến và giai
cấp sản đã bằng mọi cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực của nhân dân lao
động dân chủ xã hội chủ nghĩa được phôi phai từ thực tiện đấu tranh giai cấp
6
ở PhápCông xã Pari năm 1871, tuy nhiên chỉ sau cách mạng Tháng Mười
Nga ( 1917 ), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập.
Nền dân chủ hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển hoàn toàn
mới về chất của dân chủ. Quá trình phát triển của nền dân chủ từ thấp đến
cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong đó sự kế thừa của nền dân
chủ trước đó, đồng thời bổ sung làm sâu sắc hơn những giá trình của nền
dân chủ mới [1,tr.71]
Nền dân chủ hội chủ nghĩa nguyên tắc bản luôn không
ngừng mở rộng dân chủ, người dân lao động cũng dần được giải phóng, họ
trực tiếp tham gia vào các vấn đề mang tính quyết định, tham gia quản
hội. Nền dân chủ hội chủ nghĩa đã trải qua những giai đoạn: Thời quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, trong thời kì xây dựng chủ nghĩa
xã hội, các điều kiện, tiền đề của chủ nghĩa cộng sản được từng bước xác lập
và củng cố. Một xã hội mang tính tự quản dần xuất hiện và dần lam tiêu vong
thể chế nhà nước. Theo V.I.Lenin, tính chính trị của dân chủ sẽ dần mất đi
trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ với nhân dân. Tuy nhiên chủ nghĩa
Mac Lenin cũng lưu ý rằng đây một quá trình lâu dài, khi hội đạt đến
một trình độ phát triển rất cao, hội không còn sự phân chia giai cấp đó
xã hội cộng sản [1,tr.72]Tuy nhiên, cho đến nay sự ra đời của nền dân chủ
hội chủ nghĩa mới một thời gian ngắn. Nền dân chủ hội chủ nghĩa lại
chủ yếu chỉ xuất hiện ở các nước kém phát triển hoặc đang phát triển. Đối với
các nước phát triển trên thế giới lại là nền dân chủ tư sản.
Để chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự hoàn thiện còn đòi hỏi
rất nhiều yếu tố thuộc về pháp luât, dân trí, điều kiện vật chất thực thi dân chủ
quan trọng hơn cả vẫn yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua
Đảng cộng sản.
7
1.1.3. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ mang tính lịch sử:
Cũng như nhiều nền dân chủ khác, nó ra đời dưới điều kiện những biến động
trong mối quan hệ của sở kinh tế - hội, chính trị - hội. Nền dân chủ
hội chủ nghĩa ra đời tính tất yếu khi giai cấp công nhân đứng lên đấu
tranh dành quyền lực chính trị về tay nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của đảng cộng sản.
Nền dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ mang bản chất của
giai cấp công nhân đồng thời nền dân chủ đại chúng, dân chủ cho đại đa
số nhân dân lao động: Trong quá trình cách mạng hội chủ nghĩa xây
dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa, khối liên minh giai cấp công nhân
quần chúng nhân dân lao động ngày càng đông đảo, gắn kết phát triển
mạnh mẽ trở thành nòng cốt động lực chủ yếu để nền dân chủ hội chủ
nghĩa phát triển, thủ tiêu chủ nghĩa tư bản để tiến tới chủ nghĩa cộng sản.
Nền dân chủ hội chủ nghĩa là nền dân chủ tính chất dân tộc,
đồng thời mang tính chất nhân loại: Nền dân chủ hội chủ nghĩa xây dựng
dưới các nguyên tắc bản của chủ nghĩa Mac Lenin, phản ảnh đúng đắn,
khách quan sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. vậy từ
khi ra đời ở các quốc gia, nó đã là nền dân chủ mang tính phổ biến, tính nhân
loại, được xây dựng trên sở nhiều lĩnh vực văn hóa, hội của từng quốc
gia, dân tộc.
Nền dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ cuối cùng trong lịch
sử, là nền dân chủ tự tiêu vong: Nền dân chủ hội chủ nghĩakết quả của
cuộc cách mạng giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản,
trong nền dân chủ ấy giai cấp công nhân nhân nhân lao động nắm quyền
lực chính trị tham gia trực tiếp vào việc quản nhà nước, tồn tại như
8
một thể chế, một chế độ tức là mất đi tính chính trị, không còn phân chia giai
cấp và cũng dần tiêu vong.
1.1.4. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thực chất là thủ tiêu tình trạng áp bức
giai cấp, giải phóng con người một cách triệt để, toàn diện, thực hiện quyền tự
do,nh đẳng con người. Đảm bảo quyền lực thuộcc về nhân dân. Bản chất
dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện rõ ở các khía cạnh:
- : Trong nền dân chủ hội chủ nghĩa, giai cấpBản chất chính trị
công nhân sự lãnh đạo về chính trị thông qua đảng đối với toàn hội.
Nhưng quyền lực chính trị không chỉ nằm trong tay của riêng giai cấp công
nhân mà quyền lực chính trị thuộc về tay toàn thể nhân dân lao động. Điều đó
được thể hiện qua việc sự lãnh đạo trong nền dân chủ hội chủ nghĩa
Đảng Cộng sản, mà Đảng Cộng sản là đại biểu cho lợi ích, trí tuệ của giai cấp
công nhân nhân dân lao động. Trong nền dân chủ hội chủ nghĩa, nhân
dân là chủ về quyền lực chính trị, họ được phép tham gia vào công tác quản lý
xã hội bằng cách giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền nhà
nước. V.I. Lê Nin cũng từng nhấn mạnh “ Chế độ dân chủ vô sản so với bất kì
chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần”.
- : Khác với nền dân chủ sản, bản chất kinh tếBản chất kinh tế
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thực hiện chế độ công hữu vềliệu sản
xuất chủ yếu thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động
chủ yếu.[1,tr.139]. Qua một quá trình phát triển ổn định về chính trị, nâng
cao đời sống, sản xuất, dưới sự lãnh đạo của đảng Mác Lenin, kết hợp với
sự giúp đỡ và quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ
về liệu sản xuất, làm chủ trong quá trình sản xuất, kinh doanh, quản lý,
phân phối. Nền kinh tế của hội chủ nghĩa kế thừa trên nền tảng các nền
9
kinh tế đã được tạo ra trước đó đồng thời loại bỏ tiêu cực, lạc hậu đối với đa
số nhân dân.
- Bản chất tưởng văn hóa hội: Nền dân chủ hội chủ
nghĩa lấy hệ tưởng Mác Lênin hệ tưởng chủ yếu đối với mọi hình
thái ý thức của hội trong hội mới. Đồng thời, nền dân chủ hội chủ
nghĩa kế thừa và phát triển những tinh hoa văn hóa của nhân loại, nhân dân có
quyền tự do sáng tạo, xây dựng phát triển những giá trị văn hóa riêng
chung của cộng đồng, xã hội.
1.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Khái niệm cơ bản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống
trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng hội chủ nghĩa sản
sinh ra sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa hội, đưa nhân dân
lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống hội trong một
xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa[1,tr.143]
1.2.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước hội chủ nghĩa nhà nước mới, bản chất khác với
các nhà nước đã từng tồn tại trong lịch sử, nhà nước hội chủ nghĩa mang
tính tích cực, hoàn thiện hơn thể hiện qua nhiều mặt:
- Bản chất chính trị: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của
giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân thống trị quyền lực chính trị trong
hội, nhưng sự thống trị này khác biệt với sự thống trị của giai cấp bóc lột
trước đây. Giai cấp công nhân thống trị về quyền lực chính trị nhưng đại diện
cho lợi ích chung của đại đa số nhằm giải phóng do giai cấp của mình tất
cả các tầng lớp nhân dân lao động khác. Nhân dân chủ thể quyền lực của
10
nhà nước, một nhà nước của dân, do dân, dân nằm dưới sự lãnhd dạo
của Đảng Cộng sản.
- Bản chất kinh tế củahội chủ nghĩa là chế độBản chất kinh tế:
sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất. Trong nhà nước xã hội chủ ngjĩa không còn
tồn tại những quan hệ bóc lộc mà thay vào đó là hình thành một bộ máy quản
lý nhà nước có tính cưỡng chế, vừa quản lý các mặt từ kinh tế - xã hội vừa
bộ máy chính trị, hành chính. Mục tiêu chính của nhà nước hội chủ nghĩa
là nâng cao, đảm bảo lợi ích chung cho toàn thể nhân dân lao động.
- : Nhà nước hội chủ nghĩa nhàBản chất văn hóa hội
nước được xây dựng trên nền tảng tinh thần luận của chủ nghĩa Mác
Lênin, chứa đựng những tinh hoa văn hóa của nhân loại nhưng cũng mang
những bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Mỗi công dân tromg nhà nước hội
chủ nghĩa đều bình đẳng về quyền tiếp cận, thụ hưởng, phát triển văn hóa, sự
phân hóa giai cấp ngày một thu hẹp.
1.2.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, thể hiện bản
chất giai cấp, ý nghĩa hội, mục đích nhiệm vụ của nhà nước trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, được xét dưới nhiều góc độ:
a) Căn cứ vào phạm vi tác động quyền lực của nhà nước
- Chức năng đối nội: + Đảm bảo ổn định chính trị, an ninh, an
toàn xã hội bảo vệ các quyền lợi, lợi ích cơ bản của công dân: Thông qua hình
thức cưỡng chế dưới bộ máy quản lý nhà nước dựa trên khuôn khổ pháp luật,
nhà nước luôn cố gắng duy trì sự ổn định về chính trị, bảo vệ trật tự an toàn
hội ngăn ngừa vi phạm tội phạm, đảm bảo quyền lợi lợi ích công
dân, tạo mọi điều kiện để công dân phát triển quyền tự do của mình.
11
+ Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây dựng
chiến lược, chương trình phát triển kinh tế làm định hướng cho nền kinh tế
quốc dân. Xây dựng và thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ phù hợp với
chính sách đầu hợp lý. Áp dụng các biện pháp, khuyến khích, bảo vệ sản
xuất trong nước, chống độc quyền, kinh doanh trái phép, tham nhũng, bảo vệ
người tiêu dùng, kết hợp với các biện pháp xử tài chính nghiêm minh mọi
hành vi vi phạm pháp luật.
+ Tổ chức quản lý văn hóa, xã hội: Nhà
nước xã hội chủ nghĩa luôn chú trọng, quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đảm
bảo sự phát triển của khoa học thuật, tạo việc làm cho người lao động,
khuyến khích mở rộng sản xuất, đầu tư phát triển sở hạ tầng, giải quyết tệ
nạn xã hội bằng nhiều biện pháp, xây dựng hợp lý chính sách về lương, thuế.
- Chức năng đối ngoại: + Bảo vệ tổ quốc: Đối với nhà nước xã
hội chủ nghĩa, nhiệm vụ hàng đầu luôn củng cố quốc phòng an ninh kiên
quyết bảo vệ độc lập dân tộc, mục đích bảo vệ chủ uqyền quốc gia, đảm
bảo hòa bình, ổn định đất nước.
+ Củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị
với các nước khác: Củng cố tăng cường hợp tác, đoàn kết giữa các nước
trên thế giới. Đối với các tổ chức quốc tết luôn tăng cường mở rộng quan hệ
hợp tác. Luôn sẵn sàng ủng hộ các phong trào đấu tranh hòa bình trên
toàn thế giới.
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước
- Chức năng kinh tế: Luôn những chính sách phù hợp để
phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
12
- Chức năng chính trị: Đảm bảo sự phát triển ổn định về mặt
chính trị, nghiêm trị mọi phản kháng của bất cứ lực lượng chống đối nào, đảm
bảo trật tự xã hội, phát triển đất nước.
- Chức năng văn hóa, hội: Phát huy nhân tố con người
trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa
tốt đẹp. Quan tâm sát xao việc tổ chức và quản lý nền giáo dục quốc dân. Chú
trọng phát triển nguồn nhân lực, ủng hộ tạo điều kiện phát triển khoa học
kĩ thuật. Có chính sách tôn giáo, dân tộc hợp lý
c) Căn cứ vào tính chất quyền lực của nhà nước
- Chức năng giai cấp: Nhà nước luôn sẵn sàng sử dụng nhiều
biện pháp để bảo vệ sự thống trị giai cấp,
- Chức năng hội: Nhà nước đảm bảo việc quản những
hoạt động chung sự tồn tại của hội, đảm bảo tuyệt đối quyền tự do dân
chủ nhân dân.
- Chức năng giai cấp chức năng hội luôn có mối quan
hệ gắn kết: Muốn thực hiện chức năng giai cấp phải làm tốt chức năng xã hội,
thực hiện tốt chức năng xã hội là cơ sở là điều kiện tiên quyết để nhà nước xã
hội chủ nghĩa có khả năng thực hiện chức năng giai cấp.
1.3. Mối quan hệ giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa
Dân chủ hội chủ nghĩa sở, nền tảng cho việc xây dựng
hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nếu ở nền dân chủ tư sản đại đa số
nhân dân lao động nghèo khổ sẽ bị giới hạn trong việc thực hiện các quyền
dân chủ trong khi quyền lực chính trị sẽ rơi vào tay giai cấp tư sản có tiềm lực
kinh tế, chính trị thì nền dân chủ hội chủ nghĩa, toàn thể nhân dân luôn
được tạo đầy đủ các điều kiện thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình bằng
13
việc bầu ra những người đại diện những người đứng đầu tham gia vào bộ
máy quản nhà nước đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân
dân. Như vậy toàn thể nhân dân có quyền tham gia một cách trực tiếp và gián
tiếp vào công việc quản lý nhà nước, tất cả tinh hoa về trí tuệ luôn được khai
thác và phát huy một cách tốt nhất. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa luôn mang
tính ưu việt, quyền lực của nhà nước được kiểm soátsuy trì một cách hiệu
quả. Trong bộ máy quản nhà nước luôn sự sàng lọc, loại bỏ những
người không có đủ khả năng làm việc, suy thoái về đạo đức,phẩm chất vì vậy
thể ngăn chặn sự tha hóa quyền lực nhà nước. Một nhà nước hội chủ
nghĩa nhà nước của dân, do dân, dân, quyền lực của nhân dân sẽ luôn
được đặt lên hàng đầu, được đảm bảo một cách tối đa. Ngược lại, nếu nguyên
tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, việc quản lý quyền lực trong
nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ bị ảnh hưởng, quyền lực chính trị trở thành
công cụ bị lợi dụng bởi những người trực tiếp tham gia vào bộ máy cấp cao
trong nhà nước quyền lợi chung thay bằng quyền lợi của một nhóm người
giới hạn. Nói tóm lại, sở xây dựng hoạt động của nhà nước hội
chủ nghĩa đều dựa trên những nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước hội chủ nghĩa công cụ để thực thi chế dân chủ
hội chủ nghĩa: Nhà nước hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ hội
chủ nghĩa phương thức thực hiện nền dân chủ [1, tr.148]. Nền dân chủ
hội chủ nghĩa có những nguyên tắc thực thi nền dân chủ nhưng những nguyên
tắc ấy được phát huy một cách hiệu quả nhờ nhà nước hội chủ nghĩa, nhà
nước hội chủ nghĩa đảm bảo việc thực hiện ý chí, nguyện vọng bảo vệ
quyền lợi cũng như duy trì sự phát triển ổn định về chính trị, kinh tế, văn hóa
hội dựa trên một hành lang pháp hiệu quả. Mỗi người dân quyền
lợi đi đôi với nghĩa vụ, người dân quyền thực hiện quyền làm chủ nhưng
trong một khuôn khổ giới hạn, dựa trên pháp luật tínhỡng chế, nhà
14
nước xã hội chủ nghĩa luôn ngăn chặn hiệu quả những hành vi, đối tượng xâm
phạm tới quyền lợi hợp pháp của công dân, bảo vệ nền dân chủ hội chủ
nghĩa. Thông qua hoạt động quản lý nhà nước, các nguồn lực xã hội được tập
hợp, tổ chức phát huy hướng đến quyền lợi chung của nhân dân. Ngược
lại, nếu nhà nước hội chủ nghĩa đánh mất bản chất của mình sẽ tác động
tiêu cực đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, dẫn đến việc xâm phạm các quyền
làm chủ của người dân, dẫn tới chuyên chế, độc tài, thủ tiêu nền dân chủ hoặc
dân chủ chỉ còn hình thức.Nhà nước hội chủ nghĩa công cụ hiệu quả
nhất trong công cuộc đấu tranh loại bỏ những tiêu cực xâm phạm tới quyền
lợi của nhân dân, công cụ thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.4. Nền dân chủ hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.4.1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a) Sự ra đời và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
- Chế độ dân chủ nhân dân nước ta được xác lập sau cách
mạng Tháng Tám năm 1945, đến năm 1976, nước ta chính thức đổi tên thành
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tuy nhiên, trong công cuộc xây dựng nền dân chủ hội chủ
nghĩa ở nước ta, đặc biệt là thực hiện dân chủ trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã
hội, rất nhiều vấn đề về nhân sinh, nhân quyền sao cho phù hợp với đặc điểm,
điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, hệ thống pháp luật thì vẫn chưa đặt đúng
vị trí và giải quyết triệt để.
- Cho đến năm 1986, tại đại hội VI của Đảng mới đề ra những
đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó nhấn mạnh phát huy dân chủ.
Đại hội khẳng định “ Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
15
tưởng lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ của nhân
dân lao động” [2, tr.47]; bài học “ Cách mạng là sự nghiêpk của quần chúng”
bao giờ cũng quan trọng. Thực tiễn cách mạng chứng minh rằng: Ở đâu nhân
dân lao động ý thức làm chủ được làm chủ thật sự thì đấy xuất hiện
phong trào cách mạng [2, tr.362,tr.443]
- Qua 30 năm xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, qua mỗi kì
đại hội, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta lại càng được hoàn thiện, thúc
đẩy trở nên đúng đắn và phù hợp với điều kiện nước ta.
b) Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
So với nhiều nước cùng đi theo con đường hội chủ nghĩa gặp
phải nhiều khó khăn, thì con đường xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
nước ta lại khá ổn định, hiệu quả. Điều đó nhờ nền dân chủ nước ta
luôn tuân theo nhưng nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh:
- tưởng chiến lược xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa
nước ta dựa trên luận chủ nghĩa Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh kết
hợp với những điều kiện thực tế của cách mạng Việt Nam.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghãi ở nước ta hoàn toàn nằm dưới sự
lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nền kinh tế nước ta nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
luôn phát triển theo hướng Chủ nghĩa hội, trở thành một nền tảng để phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo thì luôn đi theo chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
- Nước ta luôn lấy dân làm gốc nền tảng sở thúc đẩy phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
16
- Nước ta luôn quán triệt quan điểm: Dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra, luôn chú trọng phát triển dân chủ từ trong Đảng lấy đó làm
cơ sở thúc đẩy dân chủ toàn xã hội.
Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng
thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp:
- Dân chủ trực tiếp: Nhân dân trực tiếp thực hiện quyền làm chủ
nhà nước và xã hội
- Dân chủ gián tiếp: Nhân dân tin tưởng và bầu ra người đại diện
đứng đầu thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân.
1.4.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a) Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền nhà nước thượng
tôn pháp luật, nhà nước luôn hướng tới lợi ích chung cho nhân dân, tạo điều
kiện tốt nhất cho mỗi người dân được phát triển năng lực, luôn nhận được
công bằng bình đẳng trong mọi hoạt động của hội, được thực hiện quyền
tự do cá nhân.
Trong hội đó, tất cả người dân được đảm bảo quyền lợi thực
hiện nghĩa vụ dựa trên một hệ thống pháp luật đã được phổ biến và giáo dục,
mọi công dân phải tuân thủ, thực hiện pháp luật.
Nhà nước mối quan hệ chặt chẽ, gắn với nhân dân, luôn lắng
nghe nguyện vọng của nhân dân, có trách nhiệm ngăn chặn cách hành vi, đối
tượng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của người dân, luôn đảm bảo lợi ích
của nhân dân một cách triệt để.
b) Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
17
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghãi Việt Nam luôn những
đặc điểm khác với các nhà pháp quyền khác, mang bản chất giai cấp công
nhân, phục vụ lợi ích của nhân dân, nhà nước công cụ chủ yếu để Đảng
cộng sản định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, với các đặc điểm sau:
- Xây dưng một nhà nước của dân, do dân, vì dân, người dân lao
động hoàn toàn có quyền làm chủ.
- Nhà nước luôn một bộ máy quản về mọi mặt từ kinh tế,
chính trị, văn hóa vì vậy quyền lực được thống nhất, có phân công rõ ràng.
- Mọi hoạt động của nhà nước đều dựa trên Hiến pháp hệ
thống pháp luật.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghãi Việt Nam do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo.
- Nhà nước Pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam luôn tôn
trọng quyền con người, con người chủ thể trung tâm của mọi sự phát
triển
2. Phương pháp bản xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay.
2.1 Các phương pháp cơ bản
Thực hiện dân chủ hóa trên các lĩnh vực của đời sống hội: Từ
trong công cuộc xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa nước ta, Đảng
nhà nước luôn cố gắng tối đa quyền dân chủ, tuy nhiên trong nhiều lĩnh vuẹc
đời sống hội do nhiều điều kiện chủ quan khách quan nhân dân vẫn
chưa thực sự được làm chủ. Trong bối cảnh thế giới với nhiều biến đônngj,
việc dân chủ hóa trên mọi lĩnh vực đời sống hội với toàn dân cùng
cần thiết.
18
Tiếp tục đổi mới các hoạt động của các tổ chức trong hệ thống
chính trị nhằm đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân: Ccá tổ chức trong hệ
thống chính trị cần liên tục đổi mới các hoạt động để thích ứng với những
biến đổi trong điều kiện phát triển đất nước để quyền lợi của người dân được
đảm bảo.
Tăng cường thực hiện quy chế dân chủ sở: Người sử dụng lao
động phải tôn trọng đảm bảo quyền dân chủ của người lao động, doanh
nghiệp phải xây dựng thực hiện công khai, minh bach quy chế dân chủ.
Chỉ với những nguyên tắc ấy, quyền lợi của người lao động mới điểm đảm
bảo một cách thực sự mà không chỉ còn là trên hình thức.
Bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đảm bảo dân
chủ hội nhấp quốc tế: Hệ thống pháp luật nước ta luôn hướng tới quyền
dân chủ nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng trong hành lang pháptrở thành điều
kiện cho những đối tượng hành vi xâm phạm tới quyền lợi hợp pháp của
nhân dân, vậy để xây dựng nền dân chủ một cách hoàn thiện việc bổ sung
hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Triển khai giám sát việc thực hiện luật: Pháp luật nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam luôn đề cao tính dân chủ, nhưng quyền lợi đi đôi
với nghĩa vụ, chỉ khi toàn Đảng toàn dân thực hiện nghiêm chỉnh đúng theo
hệ thống pháp luật thì tính dân chủ mới được đảm bảo một cách triệt để.
2.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Trang bị đầy đủ kiến thức một cách chính xác, toàn diện về bản
chất, đặc điểm của nền dân chủ hội chủ nghĩa nước ta cũng như những
điều kiện khách quan về mọi mặt trong đời sống xã hội ở nước ta.

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ---o0o--- TIỂU LUẬN
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NỀN
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN
ĐỂ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên sinh viên: Lương Thị Kiều Trang
Lớp: Biên tập xuất bản K41
Mã số sinh viên: 2158010066
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Lệ Quyên
2 Hà Nội – 2021 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................... 2
NỘI DUNG................................................................................................. 5
1. Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa........... 5
1.1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa............................................................. 5
1.1.1. Khái niệm cơ bản.................................................................... 5
1.1.2. Sự ra đời và phát triển............................................................. 5
1.1.3. Đặc trưng cơ bản..................................................................... 7
1.1.4. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa................................... 8
1.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa.................................................................. 9
1.2.1. Khái niệm cơ bản.................................................................... 9
1.2.2 Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa........................................ 9
1.2.3. Chức năng nhà nước xã hội chủ nghĩa....................................10
1.3. Mối quan hệ giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ
nghĩa.......................................................................................................... 12
1.4 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam............................................................................ 14
1.4.1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.............................. 14
1.4.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam................. 16
2. Những phương pháp cơ bản xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam................................................................................................. 17
2.1 Các phương pháp cơ bản.................................................................... 17
2.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay................................................................ 18
KẾT LUẬN................................................................................................ 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 21
2 MỞ ĐẦU
1. Lí do nghiên cứu đề tài
Ở Việt Nam, các phần tử phản động tìm cách phủ nhận vai trò lãnh đạo
của Đảng cộng sản trong quá trình Cách Mạng, đặc biệt là trong quá trình đổi
mới đất nước hiện nay. Trong bối cảnh như vậy, nghiên cứu những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin, trong đó có nghiên cứu về học thuyết “Mối
quan hệ giữa Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa”,
luận giải nó một cách khoa học trong tình hình hiện nay có ý nghĩa thời sự
sâu sắc. Trên cơ sở đó để chúng ta có cơ sở khoa học, có niềm tin vào con
đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn. Đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Phát triển lý luận và thực tiễn về dân chủ xã hội chủ nghĩa là một
trong những thành tựu to lớn của Đảng ta qua 35 năm đổi mới, góp phần quan
trọng vào việc hình thành và phát triển đường lối đổi mới của Đảng vì mục
tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đáp ứng được
khát vọng của nhân dân, phù hợp với quy luật khách quan và thực tiễn Việt
Nam. Tổng kết về vấn đề này, khẳng định: “Dân chủ là bản chất của chế độ
xã hội chủ nghĩa, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Xây dựng nền dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ thực sự
thuộc về nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, lâu dài của cách
mạng Việt Nam”. Đây là một trong những luận điểm khái quát cốt lõi về bản
chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng như mối quan hệ giữa Nhà nước
và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài: Từ việc nghiên cứu các chế độ
dân chủ trong lịch sử và thực tiễn lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm 3
xác định bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
nói chung, ở Việt Nam nói riêng từ đó đề ra những giải pháp hữu ích để xây
dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến lý luận
chung về khái niệm, nội dung của chủ đề; chỉ ra các căn cứ khách quan và
nhân tố chủ quan trong quá trình hình thành và xây dựng xã hội chủ nghĩa;
Khẳng định bản chất tiến bộ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã
hội chủ nghĩa; làm rõ các khía cạnh về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sau cùng đưa ra
những phương pháp xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa
và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Phạm vi nghiên cứu: mối quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa
và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được nghiên cứu trong các tác phẩm kinh
điển của C. Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin, trong lịch sử và thực tiễn quá
trình hình thành, phát triển các nền dân chủ quốc tế cũng như của Việt Nam
cả thời kỷ trước và giai đoạn hiện nay.
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở của chủ nghĩa
Mác - Lênin về mối quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện
chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất logic và lịch sử, phân
tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa.
5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4
Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ
nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từ đó có thể liên hệ đến những giải
pháp để xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài giúp mọi người phân tích những vấn đề
thực tiễn liên quan đến xây dựng nền chủ nghĩa xã hội, nhà nước xã hội chủ
nghĩa nói chung và ở Việt Nam nói riêng và từ nhận thức đi đến thực hiện vai
trò, trách nhiệm bản thân trong công cuộc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5 NỘI DUNG
1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1.1. Khái niệm cơ bản
Là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử
nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lục thuộc về nhân dân, dân là
chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện
chứng, được thực hiện bởi nhà nước xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản [1.tr.134]
1.1.2.Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Từ thời xã hội công xã nguyên thủy đã xuất hiện hình thức dân chủ
sơ khai. Để tồn tại loài người đã biết thực hiện các hoạt động tập thể, có tính
cộng đồng, mọi thành viên đều có vai trò riêng và được bình đẳng tham gia
vào các hoạt động chung của xã hội. Trong quá trình thực hiện những công
việc chung trong xã hội ấy, việc bầu ra người đứng đầu hay phế truất những
người không đúng quy định đều do các thành viên thực hiện, có điểm tương
đồng với xã hội hiện đại. Như vậy, từ buổi sơ khai, hình thức dân chủ đã xuất
hiện, được hiểu là nhân dân nắm quyền làm chủ.
Tuy nhiên, khi chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất ra đời,
tính dân chủ trong xã hội dần biến mất. Thay vào đó là sự ra đời của những tổ
chức chính trị với các hình thức bạo lực, cưỡng chế để nắm quyền điều chỉnh
các hoạt động của xã hội, giai cấp và công dân.
Sau hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp chúa đất phong kiến và giai
cấp tư sản đã bằng mọi cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực của nhân dân lao
động dân chủ xã hội chủ nghĩa được phôi phai từ thực tiện đấu tranh giai cấp 6
ở Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên chỉ sau cách mạng Tháng Mười
Nga ( 1917 ), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển hoàn toàn
mới về chất của dân chủ. Quá trình phát triển của nền dân chủ từ thấp đến
cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong đó có sự kế thừa của nền dân
chủ trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu sắc hơn những giá trình của nền dân chủ mới [1,tr.71]
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có nguyên tắc cơ bản là luôn không
ngừng mở rộng dân chủ, người dân lao động cũng dần được giải phóng, họ
trực tiếp tham gia vào các vấn đề mang tính quyết định, tham gia quản lý xã
hội. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đã trải qua những giai đoạn: Thời kì quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, trong thời kì xây dựng chủ nghĩa
xã hội, các điều kiện, tiền đề của chủ nghĩa cộng sản được từng bước xác lập
và củng cố. Một xã hội mang tính tự quản dần xuất hiện và dần lam tiêu vong
thể chế nhà nước. Theo V.I.Lenin, tính chính trị của dân chủ sẽ dần mất đi
trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ với nhân dân. Tuy nhiên chủ nghĩa
Mac Lenin cũng lưu ý rằng đây là một quá trình lâu dài, khi xã hội đạt đến
một trình độ phát triển rất cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp đó là
xã hội cộng sản [1,tr.72]Tuy nhiên, cho đến nay sự ra đời của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa mới là một thời gian ngắn. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại
chủ yếu chỉ xuất hiện ở các nước kém phát triển hoặc đang phát triển. Đối với
các nước phát triển trên thế giới lại là nền dân chủ tư sản.
Để chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự hoàn thiện còn đòi hỏi
rất nhiều yếu tố thuộc về pháp luât, dân trí, điều kiện vật chất thực thi dân chủ
và quan trọng hơn cả vẫn là yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng cộng sản. 7
1.1.3. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang tính lịch sử:
Cũng như nhiều nền dân chủ khác, nó ra đời dưới điều kiện những biến động
trong mối quan hệ của cơ sở kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội. Nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ra đời là tính tất yếu khi giai cấp công nhân đứng lên đấu
tranh dành quyền lực chính trị về tay và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang bản chất của
giai cấp công nhân đồng thời là nền dân chủ đại chúng, dân chủ cho đại đa
số nhân dân lao động: Trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khối liên minh giai cấp công nhân và
quần chúng nhân dân lao động ngày càng đông đảo, gắn kết và phát triển
mạnh mẽ trở thành nòng cốt và động lực chủ yếu để nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa phát triển, thủ tiêu chủ nghĩa tư bản để tiến tới chủ nghĩa cộng sản.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ có tính chất dân tộc,
đồng thời mang tính chất nhân loại: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng
dưới các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mac – Lenin, phản ảnh đúng đắn,
khách quan sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. Vì vậy từ
khi ra đời ở các quốc gia, nó đã là nền dân chủ mang tính phổ biến, tính nhân
loại, được xây dựng trên cơ sở nhiều lĩnh vực văn hóa, xã hội của từng quốc gia, dân tộc.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cuối cùng trong lịch
sử, là nền dân chủ tự tiêu vong: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là kết quả của
cuộc cách mạng giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản,
trong nền dân chủ ấy giai cấp công nhân và nhân nhân lao động nắm quyền
lực chính trị và tham gia trực tiếp vào việc quản lý nhà nước, nó tồn tại như 8
một thể chế, một chế độ tức là mất đi tính chính trị, không còn phân chia giai
cấp và cũng dần tiêu vong.
1.1.4. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thực chất là thủ tiêu tình trạng áp bức
giai cấp, giải phóng con người một cách triệt để, toàn diện, thực hiện quyền tự
do, bình đẳng con người. Đảm bảo quyền lực thuộcc về nhân dân. Bản chất
dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện rõ ở các khía cạnh:
- Bản chất chính trị: Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, giai cấp
công nhân có sự lãnh đạo về chính trị thông qua đảng đối với toàn xã hội.
Nhưng quyền lực chính trị không chỉ nằm trong tay của riêng giai cấp công
nhân mà quyền lực chính trị thuộc về tay toàn thể nhân dân lao động. Điều đó
được thể hiện rõ qua việc sự lãnh đạo trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là
Đảng Cộng sản, mà Đảng Cộng sản là đại biểu cho lợi ích, trí tuệ của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân
dân là chủ về quyền lực chính trị, họ được phép tham gia vào công tác quản lý
xã hội bằng cách giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền nhà
nước. V.I. Lê Nin cũng từng nhấn mạnh “ Chế độ dân chủ vô sản so với bất kì
chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần”.
- Bản chất kinh tế: Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là
chủ yếu.[1,tr.139]. Qua một quá trình phát triển ổn định về chính trị, nâng
cao đời sống, sản xuất, dưới sự lãnh đạo của đảng Mác – Lenin, kết hợp với
sự giúp đỡ và quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ
về tư liệu sản xuất, làm chủ trong quá trình sản xuất, kinh doanh, quản lý,
phân phối. Nền kinh tế của xã hội chủ nghĩa là kế thừa trên nền tảng các nền 9
kinh tế đã được tạo ra trước đó đồng thời loại bỏ tiêu cực, lạc hậu đối với đa số nhân dân.
- Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội: Nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin là hệ tư tưởng chủ yếu đối với mọi hình
thái ý thức của xã hội trong xã hội mới. Đồng thời, nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa kế thừa và phát triển những tinh hoa văn hóa của nhân loại, nhân dân có
quyền tự do sáng tạo, xây dựng và phát triển những giá trị văn hóa riêng và
chung của cộng đồng, xã hội.
1.2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1. Khái niệm cơ bản
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống
trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản
sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân
lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một
xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa[1,tr.143]
1.2.2. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mới, có bản chất khác với
các nhà nước đã từng tồn tại trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang
tính tích cực, hoàn thiện hơn thể hiện qua nhiều mặt:
- Bản chất chính trị: Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của
giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân thống trị quyền lực chính trị trong xã
hội, nhưng sự thống trị này khác biệt với sự thống trị của giai cấp bóc lột
trước đây. Giai cấp công nhân thống trị về quyền lực chính trị nhưng đại diện
cho lợi ích chung của đại đa số nhằm giải phóng do giai cấp của mình và tất
cả các tầng lớp nhân dân lao động khác. Nhân dân là chủ thể quyền lực của 10
nhà nước, một nhà nước của dân, do dân, vì dân và nằm dưới sự lãnhd dạo của Đảng Cộng sản.
- Bản chất kinh tế: Bản chất kinh tế của xã hội chủ nghĩa là chế độ
sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất. Trong nhà nước xã hội chủ ngjĩa không còn
tồn tại những quan hệ bóc lộc mà thay vào đó là hình thành một bộ máy quản
lý nhà nước có tính cưỡng chế, vừa quản lý các mặt từ kinh tế - xã hội vừa là
bộ máy chính trị, hành chính. Mục tiêu chính của nhà nước xã hội chủ nghĩa
là nâng cao, đảm bảo lợi ích chung cho toàn thể nhân dân lao động.
- Bản chất văn hóa – xã hội: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà
nước được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin, chứa đựng những tinh hoa văn hóa của nhân loại nhưng cũng mang
những bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Mỗi công dân tromg nhà nước xã hội
chủ nghĩa đều bình đẳng về quyền tiếp cận, thụ hưởng, phát triển văn hóa, sự
phân hóa giai cấp ngày một thu hẹp.
1.2.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước, thể hiện bản
chất giai cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích và nhiệm vụ của nhà nước trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, được xét dưới nhiều góc độ:
a) Căn cứ vào phạm vi tác động quyền lực của nhà nước
- Chức năng đối nội: + Đảm bảo ổn định chính trị, an ninh, an
toàn xã hội bảo vệ các quyền lợi, lợi ích cơ bản của công dân: Thông qua hình
thức cưỡng chế dưới bộ máy quản lý nhà nước dựa trên khuôn khổ pháp luật,
nhà nước luôn cố gắng duy trì sự ổn định về chính trị, bảo vệ trật tự an toàn
xã hội ngăn ngừa vi phạm và tội phạm, đảm bảo quyền lợi và lợi ích công
dân, tạo mọi điều kiện để công dân phát triển quyền tự do của mình. 11
+ Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây dựng
chiến lược, chương trình phát triển kinh tế làm định hướng cho nền kinh tế
quốc dân. Xây dựng và thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ phù hợp với
chính sách đầu tư hợp lý. Áp dụng các biện pháp, khuyến khích, bảo vệ sản
xuất trong nước, chống độc quyền, kinh doanh trái phép, tham nhũng, bảo vệ
người tiêu dùng, kết hợp với các biện pháp xử lý tài chính nghiêm minh mọi
hành vi vi phạm pháp luật.
+ Tổ chức quản lý văn hóa, xã hội: Nhà
nước xã hội chủ nghĩa luôn chú trọng, quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đảm
bảo sự phát triển của khoa học kĩ thuật, tạo việc làm cho người lao động,
khuyến khích mở rộng sản xuất, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, giải quyết tệ
nạn xã hội bằng nhiều biện pháp, xây dựng hợp lý chính sách về lương, thuế.
- Chức năng đối ngoại: + Bảo vệ tổ quốc: Đối với nhà nước xã
hội chủ nghĩa, nhiệm vụ hàng đầu luôn là củng cố quốc phòng an ninh kiên
quyết bảo vệ độc lập dân tộc, mục đích là bảo vệ chủ uqyền quốc gia, đảm
bảo hòa bình, ổn định đất nước.
+ Củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị
với các nước khác: Củng cố và tăng cường hợp tác, đoàn kết giữa các nước
trên thế giới. Đối với các tổ chức quốc tết luôn tăng cường mở rộng quan hệ
và hợp tác. Luôn sẵn sàng ủng hộ các phong trào đấu tranh vì hòa bình trên toàn thế giới.
b) Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước
- Chức năng kinh tế: Luôn có những chính sách phù hợp để
phát triển kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 12
- Chức năng chính trị: Đảm bảo sự phát triển ổn định về mặt
chính trị, nghiêm trị mọi phản kháng của bất cứ lực lượng chống đối nào, đảm
bảo trật tự xã hội, phát triển đất nước.
- Chức năng văn hóa, xã hội: Phát huy nhân tố con người
trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa
tốt đẹp. Quan tâm sát xao việc tổ chức và quản lý nền giáo dục quốc dân. Chú
trọng phát triển nguồn nhân lực, ủng hộ và tạo điều kiện phát triển khoa học
kĩ thuật. Có chính sách tôn giáo, dân tộc hợp lý
c) Căn cứ vào tính chất quyền lực của nhà nước
- Chức năng giai cấp: Nhà nước luôn sẵn sàng sử dụng nhiều
biện pháp để bảo vệ sự thống trị giai cấp,
- Chức năng xã hội: Nhà nước đảm bảo việc quản lý những
hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, đảm bảo tuyệt đối quyền tự do dân chủ nhân dân.
- Chức năng giai cấp và chức năng xã hội luôn có mối quan
hệ gắn kết: Muốn thực hiện chức năng giai cấp phải làm tốt chức năng xã hội,
thực hiện tốt chức năng xã hội là cơ sở là điều kiện tiên quyết để nhà nước xã
hội chủ nghĩa có khả năng thực hiện chức năng giai cấp.
1.3. Mối quan hệ giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và
hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa: Nếu ở nền dân chủ tư sản đại đa số
nhân dân lao động nghèo khổ sẽ bị giới hạn trong việc thực hiện các quyền
dân chủ trong khi quyền lực chính trị sẽ rơi vào tay giai cấp tư sản có tiềm lực
kinh tế, chính trị thì ở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, toàn thể nhân dân luôn
được tạo đầy đủ các điều kiện thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình bằng 13
việc bầu ra những người đại diện là những người đứng đầu tham gia vào bộ
máy quản lý nhà nước đấu tranh cho quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân
dân. Như vậy toàn thể nhân dân có quyền tham gia một cách trực tiếp và gián
tiếp vào công việc quản lý nhà nước, tất cả tinh hoa về trí tuệ luôn được khai
thác và phát huy một cách tốt nhất. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa luôn mang
tính ưu việt, quyền lực của nhà nước được kiểm soát và suy trì một cách hiệu
quả. Trong bộ máy quản lý nhà nước luôn có sự sàng lọc, loại bỏ những
người không có đủ khả năng làm việc, suy thoái về đạo đức,phẩm chất vì vậy
có thể ngăn chặn sự tha hóa quyền lực nhà nước. Một nhà nước xã hội chủ
nghĩa là nhà nước của dân, do dân, vì dân, quyền lực của nhân dân sẽ luôn
được đặt lên hàng đầu, được đảm bảo một cách tối đa. Ngược lại, nếu nguyên
tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bị vi phạm, việc quản lý quyền lực trong
nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ bị ảnh hưởng, quyền lực chính trị trở thành
công cụ bị lợi dụng bởi những người trực tiếp tham gia vào bộ máy cấp cao
trong nhà nước và quyền lợi chung thay bằng quyền lợi của một nhóm người
có giới hạn. Nói tóm lại, cơ sở xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội
chủ nghĩa đều dựa trên những nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ để thực thi cơ chế dân chủ
xã hội chủ nghĩa: Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa là phương thức thực hiện nền dân chủ [1, tr.148]. Nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa có những nguyên tắc thực thi nền dân chủ nhưng những nguyên
tắc ấy được phát huy một cách hiệu quả nhờ nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà
nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo việc thực hiện ý chí, nguyện vọng bảo vệ
quyền lợi cũng như duy trì sự phát triển ổn định về chính trị, kinh tế, văn hóa
xã hội dựa trên một hành lang pháp lý có hiệu quả. Mỗi người dân có quyền
lợi đi đôi với nghĩa vụ, người dân có quyền thực hiện quyền làm chủ nhưng
trong một khuôn khổ có giới hạn, dựa trên pháp luật có tính cưỡng chế, nhà 14
nước xã hội chủ nghĩa luôn ngăn chặn hiệu quả những hành vi, đối tượng xâm
phạm tới quyền lợi hợp pháp của công dân, bảo vệ nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Thông qua hoạt động quản lý nhà nước, các nguồn lực xã hội được tập
hợp, tổ chức và phát huy hướng đến quyền lợi chung của nhân dân. Ngược
lại, nếu nhà nước xã hội chủ nghĩa đánh mất bản chất của mình sẽ tác động
tiêu cực đến nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, dẫn đến việc xâm phạm các quyền
làm chủ của người dân, dẫn tới chuyên chế, độc tài, thủ tiêu nền dân chủ hoặc
dân chủ chỉ còn là hình thức.Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ hiệu quả
nhất trong công cuộc đấu tranh loại bỏ những tiêu cực xâm phạm tới quyền
lợi của nhân dân, là công cụ thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.4. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.4.1. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a) Sự ra đời và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta
- Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau cách
mạng Tháng Tám năm 1945, đến năm 1976, nước ta chính thức đổi tên thành
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Tuy nhiên, trong công cuộc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở nước ta, đặc biệt là thực hiện dân chủ trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã
hội, rất nhiều vấn đề về nhân sinh, nhân quyền sao cho phù hợp với đặc điểm,
điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, hệ thống pháp luật thì vẫn chưa đặt đúng
vị trí và giải quyết triệt để.
- Cho đến năm 1986, tại đại hội VI của Đảng mới đề ra những
đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó nhấn mạnh phát huy dân chủ.
Đại hội khẳng định “ Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt 15
tư tưởng “ lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân lao động” [2, tr.47]; bài học “ Cách mạng là sự nghiêpk của quần chúng”
bao giờ cũng quan trọng. Thực tiễn cách mạng chứng minh rằng: Ở đâu nhân
dân lao động có ý thức làm chủ và được làm chủ thật sự thì ở đấy xuất hiện
phong trào cách mạng [2, tr.362,tr.443]
- Qua 30 năm xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, qua mỗi kì
đại hội, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta lại càng được hoàn thiện, thúc
đẩy trở nên đúng đắn và phù hợp với điều kiện nước ta.
b) Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
So với nhiều nước cùng đi theo con đường xã hội chủ nghĩa gặp
phải nhiều khó khăn, thì con đường xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
nước ta lại khá ổn định, có hiệu quả. Điều đó là nhờ nền dân chủ ở nước ta
luôn tuân theo nhưng nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Tư tưởng chiến lược xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
nước ta dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh kết
hợp với những điều kiện thực tế của cách mạng Việt Nam.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghãi ở nước ta hoàn toàn nằm dưới sự
lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
luôn phát triển theo hướng Chủ nghĩa xã hội, trở thành một nền tảng để phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo thì luôn đi theo chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
- Nước ta luôn lấy dân làm gốc là nền tảng cơ sở thúc đẩy phát
triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. 16
- Nước ta luôn quán triệt quan điểm: Dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra, luôn chú trọng phát triển dân chủ từ trong Đảng và lấy đó làm
cơ sở thúc đẩy dân chủ toàn xã hội.
Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng
thông qua hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp:
- Dân chủ trực tiếp: Nhân dân trực tiếp thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội
- Dân chủ gián tiếp: Nhân dân tin tưởng và bầu ra người đại diện
đứng đầu thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân.
1.4.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a) Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng
tôn pháp luật, nhà nước luôn hướng tới lợi ích chung cho nhân dân, tạo điều
kiện tốt nhất cho mỗi người dân được phát triển năng lực, luôn nhận được
công bằng bình đẳng trong mọi hoạt động của xã hội, được thực hiện quyền tự do cá nhân.
Trong xã hội đó, tất cả người dân được đảm bảo quyền lợi và thực
hiện nghĩa vụ dựa trên một hệ thống pháp luật đã được phổ biến và giáo dục,
mọi công dân phải tuân thủ, thực hiện pháp luật.
Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhân dân, luôn lắng
nghe nguyện vọng của nhân dân, có trách nhiệm ngăn chặn cách hành vi, đối
tượng xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của người dân, luôn đảm bảo lợi ích
của nhân dân một cách triệt để.
b) Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghãi Việt Nam luôn có những
đặc điểm khác với các nhà pháp quyền khác, mang bản chất giai cấp công
nhân, phục vụ lợi ích của nhân dân, nhà nước là công cụ chủ yếu để Đảng
cộng sản định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội, với các đặc điểm sau:
- Xây dưng một nhà nước của dân, do dân, vì dân, người dân lao
động hoàn toàn có quyền làm chủ.
- Nhà nước luôn có một bộ máy quản lý về mọi mặt từ kinh tế,
chính trị, văn hóa vì vậy quyền lực được thống nhất, có phân công rõ ràng.
- Mọi hoạt động của nhà nước đều dựa trên Hiến pháp và hệ thống pháp luật.
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghãi Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn tôn
trọng quyền con người, con người là chủ thể và trung tâm của mọi sự phát triển
2. Phương pháp cơ bản xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.1 Các phương pháp cơ bản
Thực hiện dân chủ hóa trên các lĩnh vực của đời sống xã hội: Từ
trong công cuộc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Đảng và
nhà nước luôn cố gắng tối đa quyền dân chủ, tuy nhiên trong nhiều lĩnh vuẹc
đời sống xã hội do nhiều điều kiện chủ quan và khách quan nhân dân vẫn
chưa thực sự được làm chủ. Trong bối cảnh thế giới với nhiều biến đônngj,
việc dân chủ hóa trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội với toàn dân là vô cùng cần thiết. 18
Tiếp tục đổi mới các hoạt động của các tổ chức trong hệ thống
chính trị nhằm đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân: Ccá tổ chức trong hệ
thống chính trị cần liên tục đổi mới các hoạt động để thích ứng với những
biến đổi trong điều kiện phát triển đất nước để quyền lợi của người dân được đảm bảo.
Tăng cường thực hiện quy chế dân chủ cơ sở: Người sử dụng lao
động phải tôn trọng đảm bảo quyền dân chủ của người lao động, doanh
nghiệp phải xây dựng và thực hiện công khai, minh bach quy chế dân chủ.
Chỉ với những nguyên tắc ấy, quyền lợi của người lao động mới điểm đảm
bảo một cách thực sự mà không chỉ còn là trên hình thức.
Bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đảm bảo dân
chủ và hội nhấp quốc tế: Hệ thống pháp luật nước ta luôn hướng tới quyền
dân chủ nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng trong hành lang pháp lý trở thành điều
kiện cho những đối tượng có hành vi xâm phạm tới quyền lợi hợp pháp của
nhân dân, vì vậy để xây dựng nền dân chủ một cách hoàn thiện việc bổ sung
hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Triển khai giám sát việc thực hiện luật: Pháp luật nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn đề cao tính dân chủ, nhưng quyền lợi đi đôi
với nghĩa vụ, chỉ khi toàn Đảng toàn dân thực hiện nghiêm chỉnh đúng theo
hệ thống pháp luật thì tính dân chủ mới được đảm bảo một cách triệt để.
2.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Trang bị đầy đủ kiến thức một cách chính xác, toàn diện về bản
chất, đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta cũng như những
điều kiện khách quan về mọi mặt trong đời sống xã hội ở nước ta.