Mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và khoa học tự nhiên | Tiểu luận Triết học Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và khoa học tự nhiên | Tiểu luận Triết học Mac-Lenin | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG Đ
I
HỌC BÁCH KHOANỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và khoa học tự
nhiên
Mã lớp: 114733
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đinh Thanh Xuân
Nhóm sinh viên 1: Mai Thị Quỳnh Anh 20192685
Trần Đinh Quốc Bảo 20190011
Đỗ Văn Bền 20191695
Nguyễn Đức Cảnh 20196038
Hà Nội, 5-2020
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI...............................................................4
CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI................................................................6
1. Tính tất yếu của mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên.....6
2. Vai trò của KHTN với sự phát triển triết học......................................7
2.1. Trước khi triết học Mác ra đời........................................................7
2.1.1. Thời cổ đại................................................................................7
2.1.2. Thời Trung cổ............................................................................8
2.1.3. Thời phục hưng – cận đại..........................................................9
2.2. Khoa học tự nhiên thời hiện đại và sự ra đời của triết học Mác- Lênin
.........................................................................................................10
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin với sự phát triển khoa học tự nhiên
3.1. Thế giới quan và phương pháp luận ...............................................11
3.2. Chức năng của thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác
– Lênin với sự phát triển khoa học tự nhiên....................................12
KẾT LUẬN.....................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................17
1
LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề về mối quan hệ về mối quan hệ giữa triết học khoa học tự nhiên
(KHTN) nói riêng hay khoa học cụ thể nói chung, đặc biệt vấn đề về chức
năng phương pháp luận của triết học đối với khoa học cụ thể, vốn những vấn
đề hết sức quan trọng trong di sản triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen
V.I.Lênin. Vấn đề này cũng đã được nhiều tác giả ở nước ta bắt đầu nghiên cứu
từ những năm 1960 1970. Vào năm 1965, nói chuyện Ủy ban Khoa học
kỹ thuật Nhà nước, đồng chí Phạm Văn Đồng dặn dò: “Các đồng chí cần tự rèn
luyện giúp người khác rèn luyện phương pháp tác phong con người làm
công tác khoa học kỹ thuật, phương pháp suy nghĩ, phương pháp làm việc,
phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp trình
bày, tác phong điều tra, nghiên cứu, tác phong chính xác, ”. Đối với Nhà
trường đồng chí nói: “Ở trường Đại học, điều chủ yếu học phương pháp bên
cạnh việc học được điều này điều nọ. Điều này điều nọ người nói là sau 8
10 năm, có thể là sau 15 năm sẽ trở nên lạc hậu. Cái còn lại đáng quý là phương
pháp. Nếu anh tự trang được một phương pháp vững mạnh thì anh dùng
suốt đời anh phải học mãi mãi.” (Bài nói chuyện trước Đại hội Đại biểu lần
thứ tư. Hội liên hiệp học sinh đại học Việt Nam). Như vậy, ngay từ những thập
niên 1960 1970, các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước đã thấy được
tầm quan trọng của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Triết học Mác các
khoa học cụ thể, chỉ việc nắm vững, nghiên cứu vận dụng sáng tạo
những tư tưởng về các vấn đề này của các tác gia kinh điển của Chủ nghĩa Mác
Lênin mới thể thực hiện được những vấn đề các đồng chí lãnh đạo đã
dặn dò.
Triết học tác động vào KHTN trước tiên thông qua thế giới quan
phương pháp luận khoa học. Như chúng ta đã biết, V.I.Lênin đã nói đến ý nghĩa
to lớn của phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác đối với KHTN.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, với tính cách phương pháp luận của KHTN,
2
giúp cho việc khái quát giải thích đúng đắn những thành tựu mới của khoa
học. Trong những điều kiện ngày nay, khi KHTN đang ra sức tìm kiếm một
luận khái quát mới, những tưởng mới, thì việc chú ý đến những vấn đề
phương pháp luận đặc biệt quan trọng. Con đường để làm phong phú và phát
triển chủ nghĩa duy vật biện chứng chính đây tác động chủ yếu của
đối với sự phát triển của khoa học cũng chính là ở đây. Nếu chúng ta không hiểu
điều này thì cũng có nghĩa là không hiểu gì về vai trò tích cực của triết học cũng
như về con đường phát triển của nó một cách sáng tạo.
Trên đây ta đã thấy được tầm quan trọng của vấn đề về mối quan hệ giữa
triết học các khoa học cụ thể nói chung hay KHTN nói riêng. thời gian
làm tiểu luận không được nhiều, đề tài này chỉ mang tính thu thập lại một số kết
quả của những người đi trước với ý tưởng nêu lại một cách khái quát ngắn
gọn về một vấn đề ý nghĩa to lớn mối quan hệ giữa triết học Mác Lênin
và KHTN.
3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại phát
triển như vũ bão, cũng như những biến động cách mạng lớn lao làm thay đổi tận
gốc rễ bộ mặt của cuộc sống hội, đòi hỏi các nhà triết học các nhà khoa
học chuyên môn giải quyết đúng đắn kịp thời những yêu cầu luận thực
tiễn cấp bách. Sự giải đáp này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở nắm vững và
vận dụng một cách đúng đắn sáng tạo thế giới quan phương pháp luận
triết học của chủ nghĩa Mác Lênin. Do đó việc nghiên cứu những vấn đề về
mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên và vấn đề về chức năng phương
pháp luận của triết học đối với các khoa học tự nhiên có ý nghĩa quan trọng.
2. Tổng quan đề tài
Đề
tài
này
tuy
đã
được
nghiên
cứu
từ
lâu
nhưng
không
được nhiều
người
quan
tâm
đúng
mức,
hy
vọng
rằng,
qua
tiểu
luận
này
chúng
ta
sẽ
thấy
hơn
được
tầm
quan
trọng
của
vấn
đề này.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài nhằm tìm hiểu, nghiên cứu, từ đó vạch ra được mối
quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin khoa học
tự nhiên. Phạm vi nghiên cứu: những kiến thức liên quan lấy cơ sở chủ yếu là lý
luận triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng lập luận phân tích vai trò của triết
học Mác - Lênin đối với KHTN và của KHTN đối với triết học Mác- Lênin để
rút ra kết luận về mối quan hệ giữa chúng.
6. Đóng góp của đề tài
Dựa vào phạm vi nghiên cứu của đề tài nhóm chúng em hi vọng đề tài sẽ đi
sâu nghiên cứu được 1 số vấn đề trọng tậm trong mối quan hệ giữa triết học
Mác - Lênin KHTN. Qua đó nhóm chúng em tin tưởng đề tài sẽ giúp cho
4
những sinh viên hay những người muốn tìm hiểu về đề tài này dễ dàng tham
khảo hơn.
7. Kết cấu của đề tài
Bài tiểu luận gồm những nội dung sau:
Lời mở đầu
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
1. Tính tất yếu của mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên.
Triết học được KHTN cung cấp cho những tài liệu nhận thức về tự nhiên
mỗi lần những phát minh vạch thời đại trong lĩnh vực tự nhiên thì chủ nghĩa
duy vật không tránh khỏi thay đổi hình thức của nó. F. Engen đã nói: “Cái thúc
đẩy các nhà triết học, hoàn toàn không phải chỉ riêng sức mạnh của tư duy thuần
túy như họ tưởng tượng. Trái lại, trong thực tế, cái thật ra thúc đẩy học tiến lên
chủ yếu sự phát triển mạnh mẽ ngày càng nhanh chóng ngày càng mãnh
liệt của KHTN của công nghiệp”. Luận điểm này đã vạch về mặt luận,
quy luật phát triển tiến lên của triết học sát cánh với KHTN.
Khoa học tự nhiên về phần mình cũng ra đời và phát triển trên cơ sở sự phát
triển của đời sống vật chất, kinh tế của hội, liên hệ chặt chẽ với triết học
ngay từ đầu được xậy dựng trên cơ sở nhận thức luận duy vật. KHTN được triết
học cung cấp cho phương pháp duy logic bất kỳ khoa học tự nhiên nào
cũng không thể thiếu. Với tư cách là thế giới quan, phương pháp luận chung đó,
triết học đã đi trước KHTN trên nhiều lĩnh vực và bằng những tư tưởng chỉ đạo
đúng đắn, bằng những dự kiến thiên tài, triết học đã không ngừng vạch đường
cho khoa học tự nhiên tiến lên và giúp cho khoa học tự nhiênnhững phương
pháp và công cụ nhận thức để khắc phục những khó khan, trở ngại vấp phải trên
đường đi của mình.
Như vậy, trong suốt quá trình lịch sử ra đời và phát triển của mình, triết học
duy vật KHTN luôn luôn gắn bó mật thiết với nhau, nương tựa nhau thúc
đẩy lẫn nhau. Trong lịch sử, mỗi hình thức bản của chủ nghĩa duy vật đều
tương ứng với một trình độ nhất định của KHTN. Logic của sự phát triển bên
trong của triết học duy vật phù hợp với logic của sự phát triển bên trong của
KHTN. Sự phát triển của KHTN đến một trình độ nhất định sẽ vạch ra phép
biện chứng khách quan của tự nhiên. Thích ứng với trình độ KHTN hiện đại
triết học của chủ nghĩa C.Mac, chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy
vật lịch sử. Và mối liên minh giữa giữa các nhà triết học duy vật biện chứng với
các nhà khoa học tự nhiên hiện đại ngày càng chặt chẽ là một tất yếu lịch sử.
6
2. Vai trò của KHTN với sự phát triển triết học.
2.1. Trước khi triết học Mác ra đời
2.1.1. Thời cổ đại.
Đối với lịch sử khoa học tự nhiên, Ăngghen chỉ rõ, nó đã trải qua những giai
đoạn phát triển bản. Thời cổ đại, đặc biệt Hy lạp cổ đại, khi chế độ
chiếm hữulệ tạo sở cho sự phân hóa lao động, đề cao lao động trí óc, coi
thường lao động chân tay. Điều này là sở cho việc xuất hiện tầng lớp trí thức
biết xây dựng sử dụng duy luận để nghiên cứu triết học khoa học.
Triết học và khoa học đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cũng trong thời đại này,
người Hy Lạp đã xây dựng một nền văn minh vô cùng xán lạn với những thành
tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau, sở hình thành nên văn minh
phương Tây hiện đại. Trong đó, về khoa học tự nhiên, những thành tựu trong
các ngành như toán học, thiên văn, vật lý… lần lượt xướng tên những nhà khoa
học tên tuổi như: Ta-lét, Pytago, Ác-xi-met, Ơ-clít… Ăngghen đã từng nhận xét:
“không sở văn minh Hy Lạp đế quốc La thì cũng không châu
Âu hiện đại được”.
Mặc vậy, do trình độduy luận còn thấp, nên khoa học tự nhiên chỉ
mới nghiên cứu tự nhiên trong tổng thể để dựng nên bức tranh tổng quát về thế
giới (khả năng mô tả), chưa đạt đến trình độ mổ xẻ, phân tích để đi sâu vào bản
chất sự vật. Khoa học tự nhiên xuất hiện với cách những mầm mống của
nhận thức khoa học, chưa vị trí độc lập, chưa phân ngành còn nằm trong
triết học –triết học tự nhiên.vậy, các nhà triết học đồng thời nhà khoa học
tự nhiên, họ quan sát các hiện tượng tự nhiên để rút ra các kết luận triết học.
Những kiến thức của khoa học tự nhiên còn rời rạc, ít ỏi chưa tính hệ
thống (chỉ những ngành liên quan chặt chẽ với thực tiễn sản xuất như thiên
văn, toán học, cơ học mới có sự phát triển nhất định). Với những cơ sở khoa học
tự nhiên như vậy đã hình thành một quan niệm thô về thế giới - quan niệm
duy vật tự phát.
Chủ nghĩa duy vật tự phát coi giới tự nhiên như một chỉnh thể không ngừng
vận động, biến đổi phát triển. Về bản chất đây quan niệm đúng, bởi đã
phản ánh được tính chất chung của thế giới, nhưng chưa đầy đủ do chủ yếu
dựa trên những tài liệu trực quan, thiếu sự phân tích khoa học, chứa đựng nhiều
7
yếu tố tưởng tượng, phỏng đoán. Từ những hạn chế thiếu sót đó của chủ
nghĩa duy vật tự phát nên đã không thể đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển
khoa học và thực tiễn xã hội sau này.
Như vậy, trong thời cổ đại, khoa học tự nhiên mới hình thành, chưa tách
khỏi triết học do vậy phụ thuộc vào triết học cho sự phát triển của chính
mình. Mặt khác, đến lượt khoa học tự nhiên tác động làm hạn chế sự phát triển
của các quan niệm triết học khi những kiến thức của khoa học tự nhiên
còn rời rạc, ít ỏi chưa tính hệ thống đã hình thành một quan niệm thô
về thế giới - quan niệm duy vật tự phát, về sau đã bị quan niệm siêu hình thế
chỗ.
2.1.2. Thời Trung cổ.
Trong thời kỳ trung cổ, khoa học tự nhiêntriết học gần như không sự
phát triển do những ảnh hưởng và tác động nặng nề của thế giới quan tôn giáo.
Triết học phương Tây thời trung cổ triết học - thần học tồn tại trong điều
kiện khi tôn giáo thống trị mọi mặt đời sống tinh thần của hội, khi
trí bị đánh bật nhường chỗ cho niềm tin tôn giáo. Do đó, triết học khoa
học không thể không phụ thuộc vào thần học. Triết học thời đại này mang tính
kinh viện, xa rời cuộc sống hiện thực, không gắn với thực tế. Chính vậy,
khoa học tự nhiên trong giai đoạn này gần như không có sự phát triển.
tưởng nổi bật trong giai đoạn này phải kể đến Rô-giê Bê-cơn, Ông chủ
trương phê phán triết học kinh viện, đồng thời đề xướng khoa học thực nghiệm.
Tư tưởng này là tiếng chuông báo hiệu sự kết thúc của chủ nghĩa kinh viện giáo
điều, mở đầu cho thời kỳ khoa học thực nghiệm. Ông cho rằng, triết học mới
phải siêu hình học khoa học luận chung giải thích mối quan hệ giữa các
khoa học bộ phận, cũng như đem lại cho các khoa học đó những quan điểm
bản. Bản thân siêu hình học phải được xây dựng dựa trên thành quả của các
khoa học đó.
Tóm lại, hội phương Tây thời trung cổ đã chịu ảnh hưởng bao trùm của
hai thế lực thế quyền phong kiến thần quyền Thiên chúa giáo. chế độ
phong kiếnmột bước tiến so với chế độ chiếm hữu nô lệ nhưng triết học thời
kỳ này lại một bước lùi so với triết học thời kỳ cổ đại. Theo đó, khoa học tự
8
nhiên thời kỳ này cũng không có gì nổi bật. Hay nói một cách khác, triết học lùi
bước khoa học thời kỳ này cũng không thể rộng đường phát triển.
2.1.3. Thời phục hưng – cận đại
Vảo thời phục hưng (Thế kỷ XV – XVI), ở Tây Âu, phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa hình thành gắn liền với phong trào phục hưng văn hóa, hình
thành từ Ý lan sang các nước phương Tây khác như: Pháp, Anh, Tây Ban
Nha, Đức… Sau Ý, chủ nghĩa bản được hình thành Anh các nước Tây
Âu khác. Cùng với đó, sự ra đời phát triển của khoa học tự nhiên, những cải
tiến kỹ thuật đã tạo điều kiện cho công – thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ra đời
phát triển vững chắc. Bên cạnh sự phát triển của nền công thương nghiệp
bản chủ nghĩa sự phân hóa giai cấp ngày càng rệt. Theo đó, giai cấp
sản hình thành từ đội ngũ các chủ công trường thủ công, các chủ thầu, người
cho vay nặng lãi… họ ngày càng vai trò to lớn trong hội. Giai cấp
sản ra đời bằng việc quy tụ những người nông dân mất ruộng đất, những người
nghèo khổ từ nông thôn di lên thành thị kiếm sống trong các công trường,
xưởng thợ của giai cấp tư sản.
Chính sự biến đổi điều kiện kinh tế - hội đã góp phần đẩy mạnh sự phát
triển của khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực như toán học, cơ học, địa lý, thiên văn
đã đạt được những thành tựu đáng kể bắt đầu tách ra khỏi triết học tự
nhiên đã từng tồn tại trong thời cổ đại. Trong bối cảnh đó, triết học cũng đã
thay đổi đối tượng phạm vi nghiên cứu của mình. cùng với sự xuất hiện
của Triết học mới, khoa học tự nhiên thật sự ra đời. Một lần nữa, ta thấy được
mối quan hệ tác động qua lại giữa triết học khoa học tự nhiên. Một loạt các
khám phá khoa học đã tạo điều kiện thuận lợi cho triết học phát triển, nhưng
bên cạnh đó thể ảnh hưởng đến phương pháp triết học, cũng phương pháp
khoa học tự nhiên áp dụng, tức triết học mới tác động trở lại khoa học tự
nhiên về mặt phương pháp.
Tuy nhiên, những ngành khoa học này vẫn còn giai đoạn đầu của sự phát
triển. Trong từng lĩnh vực nghiên cứu khoa học đã thu được nhiều tài liệu phong
phú và có giá trị. Trong đó, cơ học là ngành phát triển nhất trong giai đoạn này.
Chẳng hạn, kết quả to lớn của Niutơn đạt được về cơ học đã ảnh hưởng đến
phương pháp nhận thức thế giới thời kỳ này. Nhìn một cách toàn diện, khoa học
9
tự nhiên thời kỳ này còn giai đoạn thu thập tài liệu; các ngành khoa học tự
nhiên chỉ nghiên cứu những bộ phận riêng biệt của thế giới sử dụng phương
pháp thực nghiệm, phương pháp phân tíchchủ yếu. Vì vậy, quan điểm cơ học
và phương pháp thực nghiệm đã thấm nhuần vào các tư tưởng của con người lúc
bấy giờ.
2.2. Khoa học tự nhiên thời hiện đại và sự ra đời của triết học Mác- Lênin
Hoàn cảnh kinh tế-xã hội sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu
thế kỉ 19 đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Đối với tình hình khoa học tự
nhiên đầu thế kỷ 19, khoa học tự nhiên bước phát triển mới, chuyển từ giai
đoạn thực nghiệm sang giai đoạn khái quát luận. Các phát minh trong khoa
học tự nhiên như: định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng; quy luật về sự
bảo toàn của vật chất của Lômônôxốp; học thuyết tế bào của M. Slaiđenhọc
thuyết tiến hóa của S. Đácuyn. Những phát minh đó chứng minh rằng tự nhiên
có quá trình chuyển hóa lẫn nhau một cách biện chứng, phủ định quan điểm siêu
hình vẫn thống trị trong duy của nhiều nhà khoa học tự nhiên. Từ đây, quan
điểm siêu hình đã không còn thích hợp với sự phát triển của khoa học tự nhiên,
cản trở sự phát triển của khoa học tự nhiên, vậy để khoa học tự nhiên thoát
khỏi phương pháp tư duy siêu hình, tất yếu phải thay đổi quan niệm về thế giới,
cần phải khái quát những thành tựu mới của để xây dựng quan điểm biện
chứng duy vật trong nhận thức về tự nhiên, tức chuyển từ quan niệm siêu hình
sang quan niệm biện chứng. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng của khoa học tự
nhiên đến việc thay đổi những quan niệm triết học. Có thể lấy một số ví dụ như:
Vật học: đó định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng trong vật
học đã chứng minh rằng tất cả những cái gọilực vật lý, lực giới,
điện, ánh sáng, điện, từ ngay cả lực hóa học trong những điều kiện
nhất định đều thể chuyển hóa từ cái nọ sang cái kia không mất đi
một chút lực nào cả; điều đó chứng tỏ tự nhiên có mối liên hệ thực sự với
nhau.
Trong lĩnh vực sinh vật học: học thuyết tế bào của M. Slaiđen của T.
Svannơ đã chứng tỏ mọi thực thể sinh vật đều do các tế bào cấu tạo thành
sinh ra do đó, mọi sinh vật trong giới tự nhiên đều mối liên hệ
10
bên trong, giữa thực vật động vật không còn những lĩnh vực hoàn
toàn cách biệt như quan niệm siêu hình.
Học thuyết tiến hóa của Đácuyn đã chứng minh rằng dưới tác động của
môi trường sống biến đổi, các loài động vật trên trái đất có sự tiến hóa từ
cấp thấp lên cấp cao. Học thuyết này đã chứng minh rằng con người
nguồn gốc từ động vật; đây một đòn giáng vào quan niệm siêu hình
cho rằng các loài vật không bao giờ thay đổi vào quan niệm tôn giáo
cho rằng thế giới và con người do Thượng đế sáng tạo ra.
Các phát minh của khoa học tự nhiên từ đầu thế kỷ XIX đã bác bỏ hoàn toàn
quan niệm siêu hình về tự nhiên, đòi hỏi phải quan niệm mới phản ánh
đúng tự nhiên, đó chính quan niệm biện chứng duy vật. Điều đó khẳng định
sự phát triển của khoa học tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển của triết học. Vì
vậy, Ăngghen nói giới tự nhiên là hòn đá thử vàng đối với phép biện chứng.
Những thành tựu khoa học tự nhiên vai trò quan trọng không thể thiếu
được cho sự ra đời của triết học Mác. Những phát minh lớn của khoa học tự
nhiên làm bộc lộ tính hạn chế, chật hẹp bất lực của phương pháp duy
siêu hình trong việc nhận thức thế giới, đồng thời cung cấp sở tri thức khoa
học để phát triển duy biện chứng, hình thành phép biện chứng duy vật.
Những thành tựu mới của khoa học tự nhiên không ngừng xác nhận và thúc đẩy
triết học Mác – Lênin.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin với sự phát triển khoa học tự nhiên
3.1. Thế giới quan và phương pháp luận
Thế giới quan hệ thống những quan điểm, tưởng khái quát của con
người về thế giới (bao gồm cả con người trong thế giới đó), về mối quan hệ
giữa con người với thế giới. Thế giới quan phản ánh hiện thực bên ngoài gián
tiếp qua các nhu cầu, lợi ích, các tưởng mang tính nhân hay hội. Tùy
thuộc vào tính chất phương thức biểu hiện thể nhiều loại thế giới quan
khác nhau như: Thần thoại, tôn giáo, khoa học, đạo đức, mỹ thuật, chính trị,
triết học... Xét về phương thức biểu hiện, triết học thế giới quan lý luận,hệ
thống các tưởng được xây dựng trên sở tổng kết thực tiễn nhận thức.
11
Xét về tính chất, triết học sự khái quát chung nhất, mang đặc trưng duy
tổng hợp.
Những quan điểm, tưởng khi trở thành niềm tin của con người, sẽ tích
cực tham gia vào định hướng thái độ của con người đối với các hiện tượng, các
sự kiện quan trọng trong hiện thực trong đời sống, xác định “chỗ đứng của
con người trong thế giới”. Đối với triết học, những quan điểm tưởng ấy còn
giúp hình thành nên các nguyên tắc bản chỉ đạo con người trong các hoạt
động của mình để đạt được mục đích; hay nói cách khác, chúng thực hiện
chức năng phương pháp luận. Phương pháp luận triết học, do xuất phát từ
những quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới, con người hội, nên
cũng phương pháp luận chung nhất. nêu lên những điều kiện chung cần
thiết để giải quyết các vấn đề, các nhiệm vụ cụ thể, chứ không phải trực tiếp giải
quyết chúng.
3.2. Chức năng của thế giới quan phương pháp luận của triết học Mác
– Lênin với sự phát triển khoa học
Lênin đã từng nhiều lần nhấn mạnh rằng vấn đề bản của bất kỳ triết học
nào cũng là vấn đề về quan hệ giữa tồn tại ý thức. Tuy nhiên điều này không
nghĩa chúng ta cần quy đối tượng của triết học vào vấn đề bản của nó.
Lênin nói rằng quan hệ của ý thức đối với vật chất vấn đề bản của triết
học, nhưng điều này không có nghĩa rằng đây là vấn đề duy nhất của nó. Vấn đề
là ở chỗ, nếu thiếu vấn đề cơ bản của triết học thì không có và không thể có triết
học khoa học, mặc dầu, triết học nghiên cứu không chỉ vấn đề cơ bản ấy mà còn
phải nghiên cứu những quy luật phát triển chung nhất của các hiện tượng tự
nhiên, hội tinh thần, nghiên cứu những vấn đề về thế giới quan, nghiên
cứu lôgic biện chứng và lôgic hình thức và mối tương quan giữa chúng.
những quan niệm tổng hợp về thế giới sản sinh ra từ sự khái quát hóa
của các khoa học cụ thể về tự nhiên, nhưng những quan niệm ấy không nhất
thiết mang tính chất triết học. Những quan niệm loại đó chỉ ý nghĩa triết học
khi nào cùng với việc nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên,
hội, tư duy, chúng đông thời giải đáp được vấn đề cơ bản của triết học.
Chẳng hạn, về mặt nào đó, nguyên tử thể đối tượng nghiên cứu của
triết học khi nào chừng nào đề cập tới vấn đề nguyên tử tồn tại độc lập với ý
12
thức của con người được phản ánh trong ý thức ấy, còn khi nguyên tử được
xét trong mối liên hệ với các nguyên tử khác dưới góc độ cấu trúc đặc thù
những quy luật cấu trúc của thì khi ấy nguyên tử không còn đối tượng
nghiên cứu của triết học nữa đối tượng nghiên cứu của KHTN hay của
nghiên cứu khoa học cụ thể. Theo như trên thì thể nói rằng bất cứ khi nào
muốn đặt ra và giải quyết một cách thực sự khoa học những vấn đề triết học, các
tác giả không thể không xác định thái độ của mình đối với vấn đề bản của
triết học.
Lênin đã có nhận xét rất quan trọng đối với toàn bộ triết học Mác – Lênin và
toàn bộ tri thức khoa học nói chung, có ý nghĩa luận phương pháp luận đặc
biệt: “Vấn đề luận nhận thức thực sự quan trọng phân chia những khuynh
hướng triết học không phải chỗ xét xem những điều chúng ta tả về
những mối liên hệ nhân quả được chính xác đến lức nào, những tả đó có
thể được biểu diễn hay không trong một công thức toán học chính xác,
chỗ xét xem nguồn gốc của sự nhận thức của chúng ta về những mối liên hệ ấy
là tính quy luật khách quan của giới tự nhiên hay là những đặc tính tinh thần của
chúng ta, năng lực nhận thức vốn của tinh thần đối với những chân tiên
nghiệm nhất định …”. Ý kiến trên đây của Lênin chứng tỏ một cách hết sức
ràng rằng vấn đề thực tại khách quansự phản ánh nó trong ý thức con người
không phải là một vấn đề toán học hay KHTN mà là vấn đề triết học (nhận thức
luận). Vấn đề ấy không thể được giải quyết bằng bất cứ phương pháp và lý luận
hình thức hay đã được hình thức hóa nào.
Khi nói đến sự phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng, cần nhận thấy
rằng cả Ăngghen Lênin đều muốn nói rằng, dưới ảnh hưởng của những phát
minh vĩ đại nhất, điều cần xem xét lại không phải là bản thân các nguyên lý của
chủ nghĩa duy vật mà là các luận điểm có liên hệ với sự khái quát KHTN về mặt
triết học.
Triết học có tác dụng khái quát hóa dựa trên những kết quả của các khoa học
cụ thể. Nhưng sự khái quát hóa về mặt triết học hay những kết luận triết học rút
ra từ những luận điểm những phát minh của KHTN không thể quy về sự
phân tích (sự chọn lựa nói chung) các quan điểm của một bộ môn khoa học
riêng biệt nào đó. Những kết luận những luận điểm triết học không thể bị
13
thay thế bởi các luận điểm của các khoa học cụ thể, mặc dầu muốn đi tới những
kết luận luận điểm triết học phải phát hiện ứng dụng các luận điểm của
khoa học cụ thể. Triết học nghiên cứu các quy luật của nhận thức, của duy lý
luận phản ánh thế giới vật chất do vậy không thể quy về một bộ môn
KHTN, toán học, kỹ thuật, hội hay bất cứ một bộ môn khoa học cụ thể nào
khác.
Mọi người đều biết luận điểm của Ph.Ăngghen luận điểm này đã được
V.I.Lênin giải thích rõ và phát triển thêm rằng cứ mỗi khi trong lĩnh vực KHTN,
chứ chưa nói đến cuộc sống xã hội, một phát minh lớn thì chủ nghĩa duy vật
phải mang một hình thức mới hoặc phải thay đổi hình thức của mình. Nhưng
nhiên đây, cả Ăngghen Lênin đều không nói đến những phát minh lớn nói
chung được thực hiện mỗi năm, những phát minh làm thay đổi căn bản
những quan niệm của chúng ta về thực tại. Chính các phát minh vạch thời đại
này làm phong phú thêm chủ nghĩa duy vật.
Sẽ sai lầm nếu không thấy được vai trò to lớn của công cụ lôgic, của các
phương tiện toán học, của điều khiển học, của hình hóa trong sự phát triển
của khoa học hiện đại. Nhà triết học nào không hiểu được điều này hoặc phủ
nhận tầm quan trọng của những phương tiện khái quát này sẽ một con người
lạc hậu ngoài những điều tai hại ra, người ấy sẽ không đem lại được cho
triết học và KHTN.
Triết học tác động vào KHTN thông qua thế giới quan phương pháp
luận khoa học. Chủ nghĩa duy vật biện chứng mới với tính cách là phương pháp
luận của KHTN, giúp cho việc khái quát hóa giải thích đúng đắn những
thành tựu mới của khoa học. Các nhà triết học KHTN cần bồi bổ cho nhau.
Các nhà triết học cần tính toán đến sự phát triển của tri thức hiện đại trong khi
nghiên cứu các quy luật, các phạm trù. Còn các nhà KHTN thì không nên đối
lập các phạm trù của một khoa học cụ thể nào đó đối với các phạm trù triết học
mà phải thấy mối liên hệ lẫn nhau của chúng.
Sẽ nguy hiểm nếu như chúng ta cho phép một sự tách biệt gián đoạn
trong việc ứng dụng các phạm trù của của KHTN và triết học. Làm như vậy thế
thì cả triết học và KHTN đều bị thiệt thòi. Thật vậy, làm như thế thì triết học sẽ
tách rời khoa học. Triết học sẽ biến thành học thuyết kinh viện không còn
14
đóng được bất kỳ vai trò tích cực nào nữa trong sự phát triển của tri thức hiện
đại. Mặt khác, trong KHTN, các phạm trù của các khoa học chuyên môn sẽ chỉ
có ý nghĩa kỹ thuật mà thôi. Ngoài ra, trong trường hợp này, KHTN sẽ mất đi bộ
máy phương pháp luận của nhận thức khoa học nói chung. nhiên, mỗi khoa
học đều các khái quát luận của mình. những khoa học công cụ khái
quát cho cả một nhóm các bộ môn khác nhau của KHTN. Nhưng nếu không
nhìn thấy mối liên hệ sự tác động qua lại của chúng với các phạm trù triết
học phổ biến thì nghĩa sẽ làm mất một ưu thế rất quý giá triết học đã
trao cho, tức mất bộ máy phương pháp luận của nó; bộ máy này đã được làm
giàu thêm trong quá trình nghiên cứu các vấn đề phương pháp luận của
KHTN.
Vì rằng lý luận triết học được tóm tắt trong phương pháp. Cho nên tính hiệu
quả của phương pháp phụ thuộc một cách căn bản vào bản chất thế giới quan
của luận được tóm tắt trong phương pháp đó. Sự thống nhất giữa phương
pháp biện chứng luận duy vật, đó sở không lay chuyển nổi của
tính khoa học của triết học Mác– nin. Chính xuất phát từ luận đề này người
ta có thể giải thích một cách hợp tại sao trong giai đoạn hiện nay, trong khoa
học tự nhiên, những vấn đề phương pháp luận của khoa học lại được đặt nên
hàng đầu đối với các nhà triết học. Khuynh hướng này xuất hiện, thực chất
không phải là do vai trò của thế giới quan giảm sút mà nó chỉ đánh dấu sự thâm
nhập gián tiếp phức tạp hơn nữa của thế giới quan trong bản thân tế bào của
KHTN trước tiên thông qua phương pháp luận.
Vai trò của phương pháp luận tức của học thuyết triết học phổ biến về
phương pháp của hoạt động thực tiễn của nhận thức khoa học ngày càng
tăng là do hai điều kiện khách quan sau đây quyết định:
Thứ nhất, sự phát triển của tri thức đòi hỏi không những phải nắm đối tượng
của nhận thức ngày càng vững về mặt luận còn phải tích lũy kiến thức
thông tin về bản thân quá trình nhận thức. “Khoa học về khoa học” trung
tâm được người ta chú ý là các vấn đề phương pháp luận gắn liền với cách thức
nhận thức thế giới hiệu quả nhất, đang ngày càng ý nghĩa to lớn. Trong
việc giải quyết các vấn đề này, nếu không sử dụng những kinh nghiệm hết sức
phong phú của việc xây dựng các phương pháp, những kinh nghiệm đã có trong
15
triết học của chủ nghĩa duy vật và trong những nhân tố hợp lý của chủ nghĩa duy
tâm, thì đó là một sai lầm hiển nhiên.
Thứ hai, sự tăng cường vai trò của phương pháp luận trong khoa học hiện
đại cũng gắn liền với sự đổ vỡ của quan niệm của suy luận tự biện của triết học
tự nhiên cũ, khi KHTN còn chưa phát triển, chưa đứng được trên mảnh đất
riêng của mình. Chẳng hạn, trong thời thế giới cổ đại, chưa những tài liệu
thực nghiệm để xây dựng thuyết nguyên tử, cho nên thuyết này được xây
dựng bằng phương pháp triết học tự nhiên. Do vậy, triết học bằng cách này hay
cách khác đã bổ sung khi tốt, khi xấu vào các vấn đề đã trong
KHTN.
Triết học đã đi trước KHTN trên nhiều lĩnh vực, bằng những tưởng
đúng đắn, bằng những dự kiến thiên tài, triết học đã vạch đường cho KHTN tiến
lên giúp cho KHTN phương hướng những công cụ nhận thức để khắc
phục những khó khan trở ngại vấp phải trên đường đi của mình. Chẳng hạn,
tưởng về tính quy luật của sự phát triển, của sự biến đổi đã được nêu lên trong
triết học sớm hơn nhiều thế kỷ trước khi được công nhận trong KHTN.
thuyết nguyên tử cũng được nêu lên hàng nghìn năm trước khi nó có dạng của lý
thuyết KHTN được thực nghiệm xác minh. Luận điểm của Lênin về tính
hạn tận trong cấu trúc của vật chất, về sự đa dạng chất lượng của
kim chỉ nam phương pháp luận để đánh giá mức độ phổ biến của bất kỳ bức
tranh KHTN nào về thế giới.
III.KẾT LUẬN
Như vậy, giữa triết học nói chung và triết học Mác – Lênin nói riêng với khoa
học tự nhiên luôn mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau .
Những thành
tựu khoa học tự nhiên, những phát minh lớn của khoa học tự nhiên cung cấp
sở tri thức khoa học để phát triển duy biện chứng, hình thành phép biện
chứng duy vật thúc đẩy triết học Mác Lênin phát triển. Đồng thời triết học
Mác Lênin cung cấp cho khoa học tự nhiên thế giới quan duy vật phương
pháp luận đúng đắn để đi sâu nghiên cứu về giới tự nhiên.
16
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết Mác - Lênin (Nhà xuất bản chính trị quốc gia)
2. Về mối quan hệ giữa Triết học khoa học tự nhiên (Nguyễn Văn Nghĩa,
Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1973)
3. Lịch sử triết học (Nhà xuất bản giáo dục, nhà xuất bản chính trị quốc gia)
4. Tham khảo từ một số tài liệu trên các trang mạng khác
17
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và khoa học tự nhiên Mã lớp: 114733
Giảng viên hướng dẫn:
PGS.TS Đinh Thanh Xuân Nhóm sinh viên 1: Mai Thị Quỳnh Anh 20192685
Trần Đinh Quốc Bảo 20190011 Đỗ Văn Bền 20191695 Nguyễn Đức Cảnh 20196038 Hà Nội, 5-2020 MỤC LỤC Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI...............................................................4
CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI................................................................6 1.
Tính tất yếu của mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên.....6 2.
Vai trò của KHTN với sự phát triển triết học......................................7
2.1. Trước khi triết học Mác ra đời........................................................7
2.1.1. Thời cổ đại................................................................................7
2.1.2. Thời Trung cổ............................................................................8
2.1.3. Thời phục hưng – cận đại..........................................................9
2.2. Khoa học tự nhiên thời hiện đại và sự ra đời của triết học Mác- Lênin
.........................................................................................................10 3.
Vai trò của triết học Mác - Lênin với sự phát triển khoa học tự nhiên
3.1. Thế giới quan và phương pháp luận ...............................................11
3.2. Chức năng của thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác
– Lênin với sự phát triển khoa học tự nhiên....................................12
KẾT LUẬN.....................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................17 1 LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề về mối quan hệ về mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên
(KHTN) nói riêng hay khoa học cụ thể nói chung, đặc biệt là vấn đề về chức
năng phương pháp luận của triết học đối với khoa học cụ thể, vốn là những vấn
đề hết sức quan trọng trong di sản triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen và
V.I.Lênin. Vấn đề này cũng đã được nhiều tác giả ở nước ta bắt đầu nghiên cứu
từ những năm 1960 – 1970. Vào hè năm 1965, nói chuyện ở Ủy ban Khoa học
kỹ thuật Nhà nước, đồng chí Phạm Văn Đồng dặn dò: “Các đồng chí cần tự rèn
luyện và giúp người khác rèn luyện phương pháp và tác phong con người làm
công tác khoa học và kỹ thuật, phương pháp suy nghĩ, phương pháp làm việc,
phương pháp nghiên cứu, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp trình
bày, và tác phong điều tra, nghiên cứu, tác phong chính xác, ”. Đối với Nhà
trường đồng chí nói: “Ở trường Đại học, điều chủ yếu là học phương pháp bên
cạnh việc học được điều này điều nọ. Điều này điều nọ có người nói là sau 8 –
10 năm, có thể là sau 15 năm sẽ trở nên lạc hậu. Cái còn lại đáng quý là phương
pháp. Nếu anh tự vũ trang được một phương pháp vững mạnh thì anh dùng nó
suốt đời vì anh phải học mãi mãi.” (Bài nói chuyện trước Đại hội Đại biểu lần
thứ tư. Hội liên hiệp học sinh đại học Việt Nam). Như vậy, ngay từ những thập
niên 1960 – 1970, các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã thấy rõ được
tầm quan trọng của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Triết học Mác và các
khoa học cụ thể, và chỉ có việc nắm vững, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo
những tư tưởng về các vấn đề này của các tác gia kinh điển của Chủ nghĩa Mác
– Lênin mới có thể thực hiện được những vấn đề mà các đồng chí lãnh đạo đã dặn dò.
Triết học tác động vào KHTN trước tiên là thông qua thế giới quan và
phương pháp luận khoa học. Như chúng ta đã biết, V.I.Lênin đã nói đến ý nghĩa
to lớn của phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác đối với KHTN.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, với tính cách là phương pháp luận của KHTN, 2
giúp cho việc khái quát và giải thích đúng đắn những thành tựu mới của khoa
học. Trong những điều kiện ngày nay, khi KHTN đang ra sức tìm kiếm một lý
luận khái quát mới, những tư tưởng mới, thì việc chú ý đến những vấn đề
phương pháp luận là đặc biệt quan trọng. Con đường để làm phong phú và phát
triển chủ nghĩa duy vật biện chứng chính là ở đây và tác động chủ yếu của nó
đối với sự phát triển của khoa học cũng chính là ở đây. Nếu chúng ta không hiểu
điều này thì cũng có nghĩa là không hiểu gì về vai trò tích cực của triết học cũng
như về con đường phát triển của nó một cách sáng tạo.
Trên đây ta đã thấy được tầm quan trọng của vấn đề về mối quan hệ giữa
triết học và các khoa học cụ thể nói chung hay KHTN nói riêng. Vì thời gian
làm tiểu luận không được nhiều, đề tài này chỉ mang tính thu thập lại một số kết
quả của những người đi trước với ý tưởng nêu lại một cách khái quát và ngắn
gọn về một vấn đề có ý nghĩa to lớn – mối quan hệ giữa triết học Mác – Lênin và KHTN. 3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại phát
triển như vũ bão, cũng như những biến động cách mạng lớn lao làm thay đổi tận
gốc rễ bộ mặt của cuộc sống xã hội, đòi hỏi các nhà triết học và các nhà khoa
học chuyên môn giải quyết đúng đắn và kịp thời những yêu cầu lý luận và thực
tiễn cấp bách. Sự giải đáp này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở nắm vững và
vận dụng một cách đúng đắn và sáng tạo thế giới quan và phương pháp luận
triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Do đó việc nghiên cứu những vấn đề về
mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên và vấn đề về chức năng phương
pháp luận của triết học đối với các khoa học tự nhiên có ý nghĩa quan trọng.
2. Tổng quan đề tài
Đề tài này tuy đã được nghiên cứu từ lâu nhưng không được nhiều người
quan tâm đúng mức, hy vọng rằng, qua tiểu luận này chúng ta sẽ thấy rõ hơn
được tầm quan trọng của vấn đề này.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài là nhằm tìm hiểu, nghiên cứu, từ đó vạch ra được mối
quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa triết học Mác - Lênin và khoa học
tự nhiên. Phạm vi nghiên cứu: những kiến thức liên quan lấy cơ sở chủ yếu là lý
luận triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là lập luận phân tích vai trò của triết
học Mác - Lênin đối với KHTN và của KHTN đối với triết học Mác- Lênin để
rút ra kết luận về mối quan hệ giữa chúng.
6. Đóng góp của đề tài
Dựa vào phạm vi nghiên cứu của đề tài nhóm chúng em hi vọng đề tài sẽ đi
sâu nghiên cứu được 1 số vấn đề trọng tậm trong mối quan hệ giữa triết học
Mác - Lênin và KHTN. Qua đó nhóm chúng em tin tưởng đề tài sẽ giúp cho 4
những sinh viên hay những người muốn tìm hiểu về đề tài này dễ dàng tham khảo hơn.
7. Kết cấu của đề tài
Bài tiểu luận gồm những nội dung sau: Lời mở đầu
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI CHƯƠNG II: NỘI DUNG KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
1. Tính tất yếu của mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên.
Triết học được KHTN cung cấp cho những tài liệu nhận thức về tự nhiên
mỗi lần có những phát minh vạch thời đại trong lĩnh vực tự nhiên thì chủ nghĩa
duy vật không tránh khỏi thay đổi hình thức của nó. F. Engen đã nói: “Cái thúc
đẩy các nhà triết học, hoàn toàn không phải chỉ riêng sức mạnh của tư duy thuần
túy như họ tưởng tượng. Trái lại, trong thực tế, cái thật ra thúc đẩy học tiến lên
chủ yếu là sự phát triển mạnh mẽ ngày càng nhanh chóng và ngày càng mãnh
liệt của KHTN và của công nghiệp”. Luận điểm này đã vạch rõ về mặt lý luận,
quy luật phát triển tiến lên của triết học sát cánh với KHTN.
Khoa học tự nhiên về phần mình cũng ra đời và phát triển trên cơ sở sự phát
triển của đời sống vật chất, kinh tế của xã hội, liên hệ chặt chẽ với triết học và
ngay từ đầu được xậy dựng trên cơ sở nhận thức luận duy vật. KHTN được triết
học cung cấp cho phương pháp tư duy logic mà bất kỳ khoa học tự nhiên nào
cũng không thể thiếu. Với tư cách là thế giới quan, phương pháp luận chung đó,
triết học đã đi trước KHTN trên nhiều lĩnh vực và bằng những tư tưởng chỉ đạo
đúng đắn, bằng những dự kiến thiên tài, triết học đã không ngừng vạch đường
cho khoa học tự nhiên tiến lên và giúp cho khoa học tự nhiên có những phương
pháp và công cụ nhận thức để khắc phục những khó khan, trở ngại vấp phải trên đường đi của mình.
Như vậy, trong suốt quá trình lịch sử ra đời và phát triển của mình, triết học
duy vật và KHTN luôn luôn gắn bó mật thiết với nhau, nương tựa nhau và thúc
đẩy lẫn nhau. Trong lịch sử, mỗi hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật đều
tương ứng với một trình độ nhất định của KHTN. Logic của sự phát triển bên
trong của triết học duy vật là phù hợp với logic của sự phát triển bên trong của
KHTN. Sự phát triển của KHTN đến một trình độ nhất định sẽ vạch ra phép
biện chứng khách quan của tự nhiên. Thích ứng với trình độ KHTN hiện đại –
triết học của chủ nghĩa C.Mac, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử. Và mối liên minh giữa giữa các nhà triết học duy vật biện chứng với
các nhà khoa học tự nhiên hiện đại ngày càng chặt chẽ là một tất yếu lịch sử. 6
2. Vai trò của KHTN với sự phát triển triết học.
2.1. Trước khi triết học Mác ra đời
2.1.1. Thời cổ đại.
Đối với lịch sử khoa học tự nhiên, Ăngghen chỉ rõ, nó đã trải qua những giai
đoạn phát triển cơ bản. Thời cổ đại, đặc biệt là ở Hy lạp cổ đại, khi mà chế độ
chiếm hữu nô lệ tạo cơ sở cho sự phân hóa lao động, đề cao lao động trí óc, coi
thường lao động chân tay. Điều này là cơ sở cho việc xuất hiện tầng lớp trí thức
biết xây dựng và sử dụng tư duy lý luận để nghiên cứu triết học và khoa học.
Triết học và khoa học đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cũng trong thời đại này,
người Hy Lạp đã xây dựng một nền văn minh vô cùng xán lạn với những thành
tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau, là cơ sở hình thành nên văn minh
phương Tây hiện đại. Trong đó, về khoa học tự nhiên, những thành tựu trong
các ngành như toán học, thiên văn, vật lý… lần lượt xướng tên những nhà khoa
học tên tuổi như: Ta-lét, Pytago, Ác-xi-met, Ơ-clít… Ăngghen đã từng nhận xét:
“không có cơ sở văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì cũng không có châu
Âu hiện đại được”.
Mặc dù vậy, do trình độ tư duy lý luận còn thấp, nên khoa học tự nhiên chỉ
mới nghiên cứu tự nhiên trong tổng thể để dựng nên bức tranh tổng quát về thế
giới (khả năng mô tả), chưa đạt đến trình độ mổ xẻ, phân tích để đi sâu vào bản
chất sự vật. Khoa học tự nhiên xuất hiện với tư cách là những mầm mống của
nhận thức khoa học, chưa có vị trí độc lập, chưa phân ngành và còn nằm trong
triết học –triết học tự nhiên. Vì vậy, các nhà triết học đồng thời là nhà khoa học
tự nhiên, họ quan sát các hiện tượng tự nhiên để rút ra các kết luận triết học.
Những kiến thức của khoa học tự nhiên còn rời rạc, ít ỏi và chưa có tính hệ
thống (chỉ có những ngành liên quan chặt chẽ với thực tiễn sản xuất như thiên
văn, toán học, cơ học mới có sự phát triển nhất định). Với những cơ sở khoa học
tự nhiên như vậy đã hình thành một quan niệm thô sơ về thế giới - quan niệm duy vật tự phát.
Chủ nghĩa duy vật tự phát coi giới tự nhiên như một chỉnh thể không ngừng
vận động, biến đổi và phát triển. Về bản chất đây là quan niệm đúng, bởi nó đã
phản ánh được tính chất chung của thế giới, nhưng chưa đầy đủ do nó chủ yếu
dựa trên những tài liệu trực quan, thiếu sự phân tích khoa học, chứa đựng nhiều 7
yếu tố tưởng tượng, phỏng đoán. Từ những hạn chế và thiếu sót đó của chủ
nghĩa duy vật tự phát nên đã không thể đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển
khoa học và thực tiễn xã hội sau này.
Như vậy, trong thời cổ đại, khoa học tự nhiên mới hình thành, chưa tách
khỏi triết học và do vậy phụ thuộc vào triết học cho sự phát triển của chính
mình. Mặt khác, đến lượt khoa học tự nhiên tác động làm hạn chế sự phát triển
của các quan niệm triết học – khi mà những kiến thức của khoa học tự nhiên
còn rời rạc, ít ỏi và chưa có tính hệ thống đã hình thành một quan niệm thô sơ
về thế giới - quan niệm duy vật tự phát, về sau đã bị quan niệm siêu hình thế chỗ.
2.1.2. Thời Trung cổ.
Trong thời kỳ trung cổ, khoa học tự nhiên và triết học gần như không có sự
phát triển do những ảnh hưởng và tác động nặng nề của thế giới quan tôn giáo.
Triết học phương Tây thời trung cổ là triết học - thần học tồn tại trong điều
kiện khi mà tôn giáo thống trị mọi mặt đời sống tinh thần của xã hội, khi mà lý
trí bị đánh bật và nhường chỗ cho niềm tin tôn giáo. Do đó, triết học và khoa
học không thể không phụ thuộc vào thần học. Triết học thời đại này mang tính
kinh viện, xa rời cuộc sống hiện thực, không gắn với thực tế. Chính vì vậy, mà
khoa học tự nhiên trong giai đoạn này gần như không có sự phát triển.
Tư tưởng nổi bật trong giai đoạn này phải kể đến Rô-giê Bê-cơn, Ông chủ
trương phê phán triết học kinh viện, đồng thời đề xướng khoa học thực nghiệm.
Tư tưởng này là tiếng chuông báo hiệu sự kết thúc của chủ nghĩa kinh viện giáo
điều, mở đầu cho thời kỳ khoa học thực nghiệm. Ông cho rằng, triết học mới
phải là siêu hình học – khoa học lý luận chung giải thích mối quan hệ giữa các
khoa học bộ phận, cũng như đem lại cho các khoa học đó những quan điểm cơ
bản. Bản thân siêu hình học phải được xây dựng dựa trên thành quả của các khoa học đó.
Tóm lại, xã hội phương Tây thời trung cổ đã chịu ảnh hưởng bao trùm của
hai thế lực là thế quyền phong kiến và thần quyền Thiên chúa giáo. Dù chế độ
phong kiến là một bước tiến so với chế độ chiếm hữu nô lệ nhưng triết học thời
kỳ này lại là một bước lùi so với triết học thời kỳ cổ đại. Theo đó, khoa học tự 8
nhiên thời kỳ này cũng không có gì nổi bật. Hay nói một cách khác, triết học lùi
bước khoa học thời kỳ này cũng không thể rộng đường phát triển.
2.1.3. Thời phục hưng – cận đại
Vảo thời phục hưng (Thế kỷ XV – XVI), ở Tây Âu, phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa hình thành gắn liền với phong trào phục hưng văn hóa, hình
thành từ Ý và lan sang các nước phương Tây khác như: Pháp, Anh, Tây Ban
Nha, Đức… Sau Ý, chủ nghĩa tư bản được hình thành ở Anh và các nước Tây
Âu khác. Cùng với đó, sự ra đời và phát triển của khoa học tự nhiên, những cải
tiến kỹ thuật đã tạo điều kiện cho công – thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ra đời
và phát triển vững chắc. Bên cạnh sự phát triển của nền công – thương nghiệp
tư bản chủ nghĩa là sự phân hóa giai cấp ngày càng rõ rệt. Theo đó, giai cấp tư
sản hình thành từ đội ngũ các chủ công trường thủ công, các chủ thầu, người
cho vay nặng lãi… và họ ngày càng có vai trò to lớn trong xã hội. Giai cấp vô
sản ra đời bằng việc quy tụ những người nông dân mất ruộng đất, những người
nghèo khổ từ nông thôn di cư lên thành thị kiếm sống trong các công trường,
xưởng thợ của giai cấp tư sản.
Chính sự biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội đã góp phần đẩy mạnh sự phát
triển của khoa học tự nhiên. Các lĩnh vực như toán học, cơ học, địa lý, thiên văn
… đã đạt được những thành tựu đáng kể và bắt đầu tách ra khỏi triết học tự
nhiên – đã từng tồn tại trong thời cổ đại. Trong bối cảnh đó, triết học cũng đã
thay đổi đối tượng và phạm vi nghiên cứu của mình. Và cùng với sự xuất hiện
của Triết học mới, khoa học tự nhiên thật sự ra đời. Một lần nữa, ta thấy được
mối quan hệ tác động qua lại giữa triết học và khoa học tự nhiên. Một loạt các
khám phá khoa học đã tạo điều kiện thuận lợi cho triết học phát triển, nhưng
bên cạnh đó có thể ảnh hưởng đến phương pháp triết học, cũng là phương pháp
mà khoa học tự nhiên áp dụng, tức triết học mới tác động trở lại khoa học tự
nhiên về mặt phương pháp.
Tuy nhiên, những ngành khoa học này vẫn còn ở giai đoạn đầu của sự phát
triển. Trong từng lĩnh vực nghiên cứu khoa học đã thu được nhiều tài liệu phong
phú và có giá trị. Trong đó, cơ học là ngành phát triển nhất trong giai đoạn này.
Chẳng hạn, kết quả to lớn của Niutơn đạt được về cơ học đã ảnh hưởng đến
phương pháp nhận thức thế giới thời kỳ này. Nhìn một cách toàn diện, khoa học 9
tự nhiên thời kỳ này còn ở giai đoạn thu thập tài liệu; các ngành khoa học tự
nhiên chỉ nghiên cứu những bộ phận riêng biệt của thế giới và sử dụng phương
pháp thực nghiệm, phương pháp phân tích là chủ yếu. Vì vậy, quan điểm cơ học
và phương pháp thực nghiệm đã thấm nhuần vào các tư tưởng của con người lúc bấy giờ.
2.2. Khoa học tự nhiên thời hiện đại và sự ra đời của triết học Mác- Lênin
Hoàn cảnh kinh tế-xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu
thế kỉ 19 đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Đối với tình hình khoa học tự
nhiên đầu thế kỷ 19, khoa học tự nhiên có bước phát triển mới, chuyển từ giai
đoạn thực nghiệm sang giai đoạn khái quát lý luận. Các phát minh trong khoa
học tự nhiên như: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng; quy luật về sự
bảo toàn của vật chất của Lômônôxốp; học thuyết tế bào của M. Slaiđen và học
thuyết tiến hóa của S. Đácuyn. Những phát minh đó chứng minh rằng tự nhiên
có quá trình chuyển hóa lẫn nhau một cách biện chứng, phủ định quan điểm siêu
hình vẫn thống trị trong tư duy của nhiều nhà khoa học tự nhiên. Từ đây, quan
điểm siêu hình đã không còn thích hợp với sự phát triển của khoa học tự nhiên,
cản trở sự phát triển của khoa học tự nhiên, vì vậy để khoa học tự nhiên thoát
khỏi phương pháp tư duy siêu hình, tất yếu phải thay đổi quan niệm về thế giới,
cần phải khái quát những thành tựu mới của nó để xây dựng quan điểm biện
chứng duy vật trong nhận thức về tự nhiên, tức chuyển từ quan niệm siêu hình
sang quan niệm biện chứng. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng của khoa học tự
nhiên đến việc thay đổi những quan niệm triết học. Có thể lấy một số ví dụ như:
Vật lý học: đó là định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong vật
lý học đã chứng minh rằng tất cả những cái gọi là lực vật lý, lực cơ giới,
điện, ánh sáng, điện, từ và ngay cả lực hóa học trong những điều kiện
nhất định đều có thể chuyển hóa từ cái nọ sang cái kia mà không mất đi
một chút lực nào cả; điều đó chứng tỏ tự nhiên có mối liên hệ thực sự với nhau.
Trong lĩnh vực sinh vật học: học thuyết tế bào của M. Slaiđen và của T.
Svannơ đã chứng tỏ mọi thực thể sinh vật đều do các tế bào cấu tạo thành
và sinh ra và do đó, mọi sinh vật trong giới tự nhiên đều có mối liên hệ 10
bên trong, giữa thực vật và động vật không còn là những lĩnh vực hoàn
toàn cách biệt như quan niệm siêu hình.
Học thuyết tiến hóa của Đácuyn đã chứng minh rằng dưới tác động của
môi trường sống biến đổi, các loài động vật trên trái đất có sự tiến hóa từ
cấp thấp lên cấp cao. Học thuyết này đã chứng minh rằng con người có
nguồn gốc từ động vật; đây là một đòn giáng vào quan niệm siêu hình
cho rằng các loài vật không bao giờ thay đổi và vào quan niệm tôn giáo
cho rằng thế giới và con người do Thượng đế sáng tạo ra.
Các phát minh của khoa học tự nhiên từ đầu thế kỷ XIX đã bác bỏ hoàn toàn
quan niệm siêu hình về tự nhiên, đòi hỏi phải có quan niệm mới và phản ánh
đúng tự nhiên, đó chính là quan niệm biện chứng duy vật. Điều đó khẳng định
sự phát triển của khoa học tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển của triết học. Vì
vậy, Ăngghen nói giới tự nhiên là hòn đá thử vàng đối với phép biện chứng.
Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng không thể thiếu
được cho sự ra đời của triết học Mác. Những phát minh lớn của khoa học tự
nhiên làm bộc lộ rõ tính hạn chế, chật hẹp và bất lực của phương pháp tư duy
siêu hình trong việc nhận thức thế giới, đồng thời cung cấp cơ sở tri thức khoa
học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép biện chứng duy vật.
Những thành tựu mới của khoa học tự nhiên không ngừng xác nhận và thúc đẩy triết học Mác – Lênin.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin với sự phát triển khoa học tự nhiên
3.1. Thế giới quan và phương pháp luận
Thế giới quan là hệ thống những quan điểm, tư tưởng khái quát của con
người về thế giới (bao gồm cả con người trong thế giới đó), về mối quan hệ
giữa con người với thế giới. Thế giới quan phản ánh hiện thực bên ngoài gián
tiếp qua các nhu cầu, lợi ích, các lý tưởng mang tính cá nhân hay xã hội. Tùy
thuộc vào tính chất và phương thức biểu hiện có thể có nhiều loại thế giới quan
khác nhau như: Thần thoại, tôn giáo, khoa học, đạo đức, mỹ thuật, chính trị,
triết học... Xét về phương thức biểu hiện, triết học là thế giới quan lý luận, là hệ
thống các tư tưởng được xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn và nhận thức. 11
Xét về tính chất, triết học là sự khái quát chung nhất, mang đặc trưng tư duy tổng hợp.
Những quan điểm, tư tưởng khi trở thành niềm tin của con người, sẽ tích
cực tham gia vào định hướng thái độ của con người đối với các hiện tượng, các
sự kiện quan trọng trong hiện thực và trong đời sống, xác định “chỗ đứng của
con người trong thế giới”. Đối với triết học, những quan điểm tư tưởng ấy còn
giúp hình thành nên các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo con người trong các hoạt
động của mình để đạt được mục đích; hay nói cách khác, là chúng thực hiện
chức năng phương pháp luận. Phương pháp luận triết học, do xuất phát từ
những quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới, con người và xã hội, nên
cũng là phương pháp luận chung nhất. Nó nêu lên những điều kiện chung cần
thiết để giải quyết các vấn đề, các nhiệm vụ cụ thể, chứ không phải trực tiếp giải quyết chúng.
3.2. Chức năng của thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác
– Lênin với sự phát triển khoa học

Lênin đã từng nhiều lần nhấn mạnh rằng vấn đề cơ bản của bất kỳ triết học
nào cũng là vấn đề về quan hệ giữa tồn tại và ý thức. Tuy nhiên điều này không
có nghĩa là chúng ta cần quy đối tượng của triết học vào vấn đề cơ bản của nó.
Lênin nói rằng quan hệ của ý thức đối với vật chất là vấn đề cơ bản của triết
học, nhưng điều này không có nghĩa rằng đây là vấn đề duy nhất của nó. Vấn đề
là ở chỗ, nếu thiếu vấn đề cơ bản của triết học thì không có và không thể có triết
học khoa học, mặc dầu, triết học nghiên cứu không chỉ vấn đề cơ bản ấy mà còn
phải nghiên cứu những quy luật phát triển chung nhất của các hiện tượng tự
nhiên, xã hội và tinh thần, nghiên cứu những vấn đề về thế giới quan, nghiên
cứu lôgic biện chứng và lôgic hình thức và mối tương quan giữa chúng.
Có những quan niệm tổng hợp về thế giới sản sinh ra từ sự khái quát hóa
của các khoa học cụ thể về tự nhiên, nhưng những quan niệm ấy không nhất
thiết mang tính chất triết học. Những quan niệm loại đó chỉ có ý nghĩa triết học
khi nào cùng với việc nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội, tư duy, chúng đông thời giải đáp được vấn đề cơ bản của triết học.
Chẳng hạn, về mặt nào đó, nguyên tử có thể là đối tượng nghiên cứu của
triết học khi nào và chừng nào đề cập tới vấn đề nguyên tử tồn tại độc lập với ý 12
thức của con người và được phản ánh trong ý thức ấy, còn khi nguyên tử được
xét trong mối liên hệ với các nguyên tử khác dưới góc độ cấu trúc đặc thù và
những quy luật cấu trúc của nó thì khi ấy nguyên tử không còn là đối tượng
nghiên cứu của triết học nữa mà là đối tượng nghiên cứu của KHTN hay của
nghiên cứu khoa học cụ thể. Theo như trên thì có thể nói rằng bất cứ khi nào
muốn đặt ra và giải quyết một cách thực sự khoa học những vấn đề triết học, các
tác giả không thể không xác định thái độ của mình đối với vấn đề cơ bản của triết học.
Lênin đã có nhận xét rất quan trọng đối với toàn bộ triết học Mác – Lênin và
toàn bộ tri thức khoa học nói chung, có ý nghĩa lý luận – phương pháp luận đặc
biệt: “Vấn đề lý luận – nhận thức thực sự quan trọng phân chia những khuynh
hướng triết học không phải là ở chỗ xét xem những điều chúng ta mô tả về
những mối liên hệ nhân quả được chính xác đến lức nào, và những mô tả đó có
thể được biểu diễn hay không trong một công thức toán học chính xác, mà là ở
chỗ xét xem nguồn gốc của sự nhận thức của chúng ta về những mối liên hệ ấy
là tính quy luật khách quan của giới tự nhiên hay là những đặc tính tinh thần của
chúng ta, là năng lực nhận thức vốn có của tinh thần đối với những chân lý tiên
nghiệm nhất định …”. Ý kiến trên đây của Lênin chứng tỏ một cách hết sức rõ
ràng rằng vấn đề thực tại khách quan và sự phản ánh nó trong ý thức con người
không phải là một vấn đề toán học hay KHTN mà là vấn đề triết học (nhận thức
luận). Vấn đề ấy không thể được giải quyết bằng bất cứ phương pháp và lý luận
hình thức hay đã được hình thức hóa nào.
Khi nói đến sự phát triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng, cần nhận thấy
rằng cả Ăngghen và Lênin đều muốn nói rằng, dưới ảnh hưởng của những phát
minh vĩ đại nhất, điều cần xem xét lại không phải là bản thân các nguyên lý của
chủ nghĩa duy vật mà là các luận điểm có liên hệ với sự khái quát KHTN về mặt triết học.
Triết học có tác dụng khái quát hóa dựa trên những kết quả của các khoa học
cụ thể. Nhưng sự khái quát hóa về mặt triết học hay những kết luận triết học rút
ra từ những luận điểm và những phát minh của KHTN không thể quy về sự
phân tích (sự chọn lựa nói chung) các quan điểm của một bộ môn khoa học
riêng biệt nào đó. Những kết luận và những luận điểm triết học không thể bị 13
thay thế bởi các luận điểm của các khoa học cụ thể, mặc dầu muốn đi tới những
kết luận và luận điểm triết học phải phát hiện và ứng dụng các luận điểm của
khoa học cụ thể. Triết học nghiên cứu các quy luật của nhận thức, của tư duy lý
luận phản ánh thế giới vật chất và do vậy không thể quy nó về một bộ môn
KHTN, toán học, kỹ thuật, xã hội hay bất cứ một bộ môn khoa học cụ thể nào khác.
Mọi người đều biết luận điểm của Ph.Ăngghen và luận điểm này đã được
V.I.Lênin giải thích rõ và phát triển thêm rằng cứ mỗi khi trong lĩnh vực KHTN,
chứ chưa nói đến cuộc sống xã hội, có một phát minh lớn thì chủ nghĩa duy vật
phải mang một hình thức mới hoặc phải thay đổi hình thức của mình. Nhưng dĩ
nhiên ở đây, cả Ăngghen và Lênin đều không nói đến những phát minh lớn nói
chung được thực hiện mỗi năm, mà là những phát minh làm thay đổi căn bản
những quan niệm của chúng ta về thực tại. Chính các phát minh vạch thời đại
này làm phong phú thêm chủ nghĩa duy vật.
Sẽ là sai lầm nếu không thấy được vai trò to lớn của công cụ lôgic, của các
phương tiện toán học, của điều khiển học, của mô hình hóa trong sự phát triển
của khoa học hiện đại. Nhà triết học nào không hiểu được điều này hoặc phủ
nhận tầm quan trọng của những phương tiện khái quát này sẽ là một con người
lạc hậu và ngoài những điều tai hại ra, người ấy sẽ không đem lại được gì cho triết học và KHTN.
Triết học tác động vào KHTN là thông qua thế giới quan và phương pháp
luận khoa học. Chủ nghĩa duy vật biện chứng mới với tính cách là phương pháp
luận của KHTN, giúp cho việc khái quát hóa và giải thích đúng đắn những
thành tựu mới của khoa học. Các nhà triết học và KHTN cần bồi bổ cho nhau.
Các nhà triết học cần tính toán đến sự phát triển của tri thức hiện đại trong khi
nghiên cứu các quy luật, các phạm trù. Còn các nhà KHTN thì không nên đối
lập các phạm trù của một khoa học cụ thể nào đó đối với các phạm trù triết học
mà phải thấy mối liên hệ lẫn nhau của chúng.
Sẽ nguy hiểm nếu như chúng ta cho phép có một sự tách biệt và gián đoạn
trong việc ứng dụng các phạm trù của của KHTN và triết học. Làm như vậy thế
thì cả triết học và KHTN đều bị thiệt thòi. Thật vậy, làm như thế thì triết học sẽ
tách rời khoa học. Triết học sẽ biến thành học thuyết kinh viện và không còn 14
đóng được bất kỳ vai trò tích cực nào nữa trong sự phát triển của tri thức hiện
đại. Mặt khác, trong KHTN, các phạm trù của các khoa học chuyên môn sẽ chỉ
có ý nghĩa kỹ thuật mà thôi. Ngoài ra, trong trường hợp này, KHTN sẽ mất đi bộ
máy phương pháp luận của nhận thức khoa học nói chung. Dĩ nhiên, mỗi khoa
học đều có các khái quát lý luận của mình. Có những khoa học là công cụ khái
quát cho cả một nhóm các bộ môn khác nhau của KHTN. Nhưng nếu không
nhìn thấy mối liên hệ và sự tác động qua lại của chúng với các phạm trù triết
học phổ biến thì có nghĩa là sẽ làm mất một ưu thế rất quý giá mà triết học đã
trao cho, tức là mất bộ máy phương pháp luận của nó; bộ máy này đã được làm
giàu thêm trong quá trình nghiên cứu các vấn đề phương pháp luận của KHTN.
Vì rằng lý luận triết học được tóm tắt trong phương pháp. Cho nên tính hiệu
quả của phương pháp phụ thuộc một cách căn bản vào bản chất thế giới quan
của lý luận được tóm tắt trong phương pháp đó. Sự thống nhất giữa phương
pháp biện chứng và lý luận duy vật, đó là cơ sở không gì lay chuyển nổi của
tính khoa học của triết học Mác– Lê nin. Chính xuất phát từ luận đề này người
ta có thể giải thích một cách hợp lý tại sao trong giai đoạn hiện nay, trong khoa
học tự nhiên, những vấn đề phương pháp luận của khoa học lại được đặt nên
hàng đầu đối với các nhà triết học. Khuynh hướng này xuất hiện, thực chất
không phải là do vai trò của thế giới quan giảm sút mà nó chỉ đánh dấu sự thâm
nhập gián tiếp phức tạp hơn nữa của thế giới quan trong bản thân tế bào của
KHTN trước tiên thông qua phương pháp luận.
Vai trò của phương pháp luận – tức là của học thuyết triết học phổ biến về
phương pháp của hoạt động thực tiễn và của nhận thức khoa học – ngày càng
tăng là do hai điều kiện khách quan sau đây quyết định:
Thứ nhất, sự phát triển của tri thức đòi hỏi không những phải nắm đối tượng
của nhận thức ngày càng vững về mặt lý luận mà còn phải tích lũy kiến thức
thông tin về bản thân quá trình nhận thức. “Khoa học về khoa học” mà trung
tâm được người ta chú ý là các vấn đề phương pháp luận gắn liền với cách thức
nhận thức thế giới có hiệu quả nhất, đang ngày càng có ý nghĩa to lớn. Trong
việc giải quyết các vấn đề này, nếu không sử dụng những kinh nghiệm hết sức
phong phú của việc xây dựng các phương pháp, những kinh nghiệm đã có trong 15
triết học của chủ nghĩa duy vật và trong những nhân tố hợp lý của chủ nghĩa duy
tâm, thì đó là một sai lầm hiển nhiên.
Thứ hai, sự tăng cường vai trò của phương pháp luận trong khoa học hiện
đại cũng gắn liền với sự đổ vỡ của quan niệm của suy luận tự biện của triết học
tự nhiên cũ, khi mà KHTN còn chưa phát triển, chưa đứng được trên mảnh đất
riêng của mình. Chẳng hạn, trong thời thế giới cổ đại, chưa có những tài liệu
thực nghiệm để xây dựng lý thuyết nguyên tử, cho nên lý thuyết này được xây
dựng bằng phương pháp triết học tự nhiên. Do vậy, triết học bằng cách này hay
cách khác đã bổ sung – có khi tốt, có khi xấu – vào các vấn đề đã có trong KHTN.
Triết học đã đi trước KHTN trên nhiều lĩnh vực, và bằng những tư tưởng
đúng đắn, bằng những dự kiến thiên tài, triết học đã vạch đường cho KHTN tiến
lên và giúp cho KHTN phương hướng và những công cụ nhận thức để khắc
phục những khó khan trở ngại vấp phải trên đường đi của mình. Chẳng hạn, tư
tưởng về tính quy luật của sự phát triển, của sự biến đổi đã được nêu lên trong
triết học sớm hơn nhiều thế kỷ trước khi nó được công nhận trong KHTN. Lý
thuyết nguyên tử cũng được nêu lên hàng nghìn năm trước khi nó có dạng của lý
thuyết KHTN và được thực nghiệm xác minh. Luận điểm của Lênin về tính vô
hạn và vô tận trong cấu trúc của vật chất, về sự đa dạng chất lượng của nó là
kim chỉ nam phương pháp luận để đánh giá mức độ phổ biến của bất kỳ bức
tranh KHTN nào về thế giới. III.KẾT LUẬN
Như vậy, giữa triết học nói chung và triết học Mác – Lênin nói riêng với khoa
học tự nhiên luôn có mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau . Những thành
tựu khoa học tự nhiên, những phát minh lớn của khoa học tự nhiên cung cấp cơ
sở tri thức khoa học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép biện
chứng duy vật và thúc đẩy triết học Mác – Lênin phát triển. Đồng thời triết học
Mác – Lênin cung cấp cho khoa học tự nhiên thế giới quan duy vật và phương
pháp luận đúng đắn để đi sâu nghiên cứu về giới tự nhiên. 16
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết Mác - Lênin (Nhà xuất bản chính trị quốc gia)
2. Về mối quan hệ giữa Triết học và khoa học tự nhiên (Nguyễn Văn Nghĩa,
Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1973)
3. Lịch sử triết học (Nhà xuất bản giáo dục, nhà xuất bản chính trị quốc gia)
4. Tham khảo từ một số tài liệu trên các trang mạng khác 17