Môi trường vi mô | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Môi trường vi mô | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

MÔI TRƯNG VI
NHÓM 3-4
Mục tiêu ppt: ch yếu thêm đề mục, nd chính, hình nh dụ vào slide, không chèn
kín nội dung, toàn b phần đề mục sẽ do ng thuyết trình nói.
TỔNG QUÁT MTVM
KN: Môi trưng vi tổng th c yếu tố của lực ng tác động hoặc chịu tác
động trực tiếp của tổ chc.
Gồm các lực ng bản: đối th cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng, người
môi giới trung gian, chính quyền địa phương công đoàn hip hội, truyền thông.
1)
ĐỐI TH CẠNH TRANH.
a)
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
1. Khái nim.
các t chc doanh nghip hoc các nhân trc tiếp giành git các
ngun l c sn xut tiêu th hàng hóa trên th trưng (ch yếu t chc
doanh nghip nhân n i b ngành)
Để th hiu đối th cn phi thc hin phân tích đối th đ tìm ra
chiến lưc phù hp cho doanh nghip.
(Ko cn gii thích thêm nhiu đi vào chiến lưc luôn)
2. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ.
-Phân loại các đối th cạnh tranh trực tiếp:
+Phân loi theo quy (ln, va & nh)
+Phân loi theo kh năng cnh tranh (mnh, trung bình, yếu)
+Phân loi theo khu vc địa lý (gn, xa)
+Phân loi theo s hu (nhà nưc, tư nhân)
+Phân loi theo
-Xây dựng ngân hàng dữ liệu thông tin về các đối th:
+Tng quan về doanh nghiệp đối thủ: Lịch sử hình thành; chi nhánh; công ty con;
đội ngũ lãnh đạo; quy công ty; nhà đầu tư; nhà cung cấp; đối tác; số ng khách
hàng; th phần của đối th; điểm mạnh - yếu góc độ tổ chc; tinh hình tài chính;
tuyển dụng của đối thủ.
+Sản phm, dịch vụ của đối thủ: Đặc đim; tính năng; định giá; điểm mạnh - yếu;
công nghệ; quy trình dịch vụ
+Kênh phân phối của đối thủ: Hình phức phân phi; chu kỳ; cấu trúc kênh phân
phi; hoạt động thực tế
+Truyền thông của đối thủ: Định vị thương hiu; thông điệp truyền thông; chiến
ợc nội dung; các hoạt động tiếp th online, o
ine; các hoạt động tiếp th khác của
đối thủ.
+Khách hàng của đối th nhận thức của khách hàng về đối thủ: Phản hồi của
khách hàng về đối thủ; khách hàng thích hay ghét về sản phẩm đối thủ; đối th
đang tập trung ng đến khách hàng, th trưng nào; điều khiến khách hàng lựa
chọn sản phẩm của đối thủ.
=>Việc phân tích k ng, đánh giá trung thc, khách quan đối th cạnh tranh sẽ
giúp nhà quản tr dự đoán chính xác chiến c kinh doanh của đối th đ quyết
định thích hợp
=>CHIẾN ỢC QUẢN TR
-Nâng cao hiệu qu marketing:đẩy mạnh chiến dịch qun cáo, thêm khuyến mãi,...
-thực hiện chế độ chăm sóc khách hàng: gọi chăm sóc khách hàng, thêm các dịch
vụ ph sau bán hàng...
-thay đổi mẫu mã,hình dáng sản phm, nâng cao chất ng hàng hóa sao cho phù
hợp với th trưng ợt trội hơn đối th cạnh tranh
b)
Đối thủ cạnh tranh tiềm n
1. Khái nim.
- tổ chc, doanh nghip, nhân trong ơng lai th sẽ đối th cạnh
tranh trực tiếp của tổ chc, doanh nghip. Đó nhng tổ chc, doanh nghiệp mới
gia nhập th trưng hoặc doanh nghiệp tiềm năng tham gia th trưng.
2. Sự xuất hiện của đối th cạnh tranh tiềm n.
- Sự phát triển khoa học: Trong thi đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ới tác
động của cách mạng công nghiệp lần th 4 thì đối th cạnh tranh tiềm ẩn rất phong
phú đa dạng.
- Kh năng tham gia th trưng: Sự xut hiện đối th cạnh tranh mới nhiều hay ít
ph thuộc vào điều kiện gia nhập ngành nghê, lĩnh vực kinh doanh liên quan.
- Việc mua lại, sáp nhp: các doanh nghiệp trong ngành với ý định phát triển th
trưng cũng chính biểu hiện của s xuất hiện đối th mi.
VD: sự sụp đ của điện thoại nokia.(phần này VIDEO)
https://www.tiktok.com/@nqs.kinhte/video/7215906492929690907
-Nguyên nhân ch quan của hệ thng quản tr khiến nokia sụp đổ:
Không kịp thích ghi với sự thay đổi của th trưng
Không chịu đổi mới
Tự tin một cách thái quá
Mâu thuẫn nội bộ
Không ch động chuyển đổi hệ điều hành Android
3. Sự khó khăn của xuất hiện đối th cnh tranh trong doanh nghiêp.
+ Duy trì hàng rào hợp pháp ngăn cản s xâm nhp từ bên ngoài như lợi thế do sự
sản xuất trên quy lớn
+ Chi phí chuyển đổi mặt ng cao
+ Kh năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu th vững vàng ưu thế v
giá thành đối th cạnh tranh không tạo ra đưc
+Mất th trưng
=>CHIẾN ỢC QUẢN TR:
Nhìn nhận được các đối th tiềm ẩn kh năng gia nhp ngành
Doanh nghiệp cải tiến sản phm, dịch vụ của công ty kịp thời
Nhận định các rào cản gia nhập ngành (t các o cản của đối th tim ra c khó
khăn hiện tại tương lai của công ty)
=> Nghiên cứu ng vạch ra các đối sách phù hợp 1 đòi hỏi khách quan cho
các hoạt động quản tr mọi doanh nghiệp mọi thời đim.
c)
Sản phẩm thay thế
1. Khái niệm
- Sản phẩm thay th hàng hóa, dịch vụ th thay thế các loi hàng hóa, dịch vụ
khác cùng một giá tr lợi ích, cùng công dụng.
2. Sự xuất hiện sản phẩm thay thế
- Nhu cầu thay đổi tất yếu: Sản phẩm thay thế tồn tại khách quan khi nhu cầu
của con ngưi thay đổi nhanh chóng toàn diện khoa học công ngh phát trin
mạnh mẽ doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt
- Thỏa mãn nhu cầu tốt hơn: Khi sản phm thay thế thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của
khách hàng hoặc mức giá tốt hơn thì sẽ m giảm th trưng tiêu th sản phẩm
của doanh nghip. Tuy nhiên, các sản phẩm thay thế cũng mang lại hội kinh
doanh cho doanh nghiệp
VD : Nhu cầu về sản phẩm giải khát Việt Nam
Con người thói quen tiêu dùng các loại ớc giải khát được sản xuất công nghiệp
đã gần như thay thế cho nhng sản phẩm truyển thng: xu ng chuyển từ ớc
mía
3. Chiến c đối với NQT:
- Muốn đạt được thành công, các doanh nghiệp cần chú ý dành nguồn lực để
phát triển ng dụng công ngh mới.
- Nếu không chú ý đến sản phẩm thay thế tiềm n, t chc, doanh nghiệp th bị
tụt lại với các th trưng nh bé, thậm chí bị phá sản.
2)
NHÀ CUNG CẤP
1. Khái niệm
Nhà cung cấp nhng tổ chc, doanh nghip, nhận cung cấp các yếu tố đầu
vào cho doanh nghiệp như: lao động, vốn, ng nghệ, nguyên vật liu, năng ng
....
2. Vai trò của các nhà cung cấp.
-Đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho hoạt động kinh doanh: nguồn cung ng ổn
định, giá cả hợp giúp cho vic sản xut sản phẩm của tổ chức diễn ra đồng đều
ổn định về chất ng
-Nhà cung cấp góp phần tạo nên giá tr của toàn chui cung ng: nếu bất kỳ nhà
cung ng nào gặp sự cố, cả chui sẽ bị nh ng không đảm bảo nguồn hàng
cung ng ra th trưng.
- đối tác chiến ợc giúp doanh nghiệp phát triển mở rộng th trưng:
doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn lực, công nghệ, thông tin th trưng mới, tận
dụng được kiến thức kinh nghiệm của nhà cung cấp để cải tiến nâng cao hiệu
qu hoạt động. Hơn nữa, nhng ngun cung ng chất ng & uy tín th giúp
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu rủi ro đảm bảo tính linh hot trong
hoạt động sản xut, kinh doanh.
- một áp lực đe dọa đối với doanh nghip: khi họ kh năng tăng giá bán đầu
vào hoặc giảm chất ng c sản phm, dch vụ h cung cp, hay như không
đáp ng được yêu cầu của doanh nghiệp về số ng, thời gian cung ng nh ng
trực tiếp tới hoạt động m giảm lợi nhuận của doanh nghip.
CHIẾN ỢC QUẢN TR
-Xác định các nhà cung cấp quan trng: xác đnh nhng nhà cung cấp về máy móc
đặc biệt nguyên vật liu. Nên lựa chọn các nhà cung cấp uy tín đặc biệt phải
phù hợp với đặc tính của doanh nghip.
-Đặt mục tiêu: Nhng mục tiêu này phải phù hợp với chiến ợc mục tiêu kinh
doanh tổng thể.
-Xây dựng mối quan hệ: Xây dựng mối quan hệ bền chặt với nhà cung cấp điều
cần thiết để chiến ợc Quản nhà cung cấp hiệu quả. Điều này liên quan đến
việc tham gia vào giao tiếp cởi mở, chia sẻ thông tin cộng tác trong các dự án.
-Đo ng hiệu suất cải tiến liên tục: Việc thiết lập các số liệu để đo ng hiệu
suất của nhà cung cấp rất quan trng đ theo dõi tiến độ ng tới c mục tiêu
của chương trình nhà cung cấp chiến c. Điều này liên quan đến việc làm việc với
các nhà cung cấp để xác đnh thc hiện các cải tiến giúp nâng cao hiệu suất của
nhà cung cấp, giảm rủi ro thúc đẩy đổi mi.
-tự tạo nguồn cung cho mình: nếu các nhà cung cấp không th cung cấp một ngun
vật liệu ổn định chất ng đề ra thì doanh nghiệp th đề ra phương án tự
cung cấp nguyên vật liu cho mình(đi kèm thách thc lớn trong việc mở rộng lĩnh
vực mới).
VD: vilamilk
-Nguyên vật liu: Nhu cầu sữa nguyên liệu của Vinamilk không ngng tăng nhanh
trong nhiều m qua, đòi hỏi nhiều nguồn cung lớn từ trong ngoài c. Để phục
vụ nhu cầu này, một mặt, công ty đã ch đng đầu các trang trại quy công
nghip, mặt khác không ngng tăng ng công tác thu mua phát triển vùng
nguyên sữa tươi từ các hộ dân. Vinamilk tăng ng nội địa hóa nguồn nguyên liệu
sữa.
-Thiết bị máy móc: Toàn bộ c sản phẩm của Vinamilk đưc sản xuất trên hệ
thng máy móc thiết bị hiện đại từ Thụy Đin, các ớc Châu Âu G7 được kiểm
soát chặt ch theo hệ thng quản chất ng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO do các
công ty hàng đầu thế giới chng nhận
=>Vinamilk đã ch động trong việc nguyên vật liệu tim nguồn cung máy móc uy
tín
=>Việc lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp điều cùng quan trng nh
ng đến chất ng sản phẩm cung ng đến khách hàng, đồng thời liên quan
trực tiếp đến chi phí đầu o, nguồn tài chính của tổ chc.
3)
KHÁCH HÀNG.
- Khách hàng: người tiêu th sản phm dịch vụ của doanh nghip. yếu
tố quyết định đầu ra của sản phm. Không khách hàng, doanh nghiệp sẽ
không tiêu th đưc các sản phẩm dịch vụ của mình.
(Khách hàng nhu cầu của họ nh ng cùng quan trng đến các hoạt động
về hoch định chiến ợc sách ợc kinh doanh của mọi công ty)
- ba nhóm khách hàng ch yếu: Khách hàng nhân, khách hàng thương
mại, khách hàng chế c
+ Khách hàng nhân: nhng ngưi tiêu dùng cuối cùng, mua hàng hóa
dịch v để tiêu dùng cho sinh hoạt đời sống nhân.(học sinh mua vở
để ghi chép, người dân mua tivi đ xem…)
p+ Khách hàng thương mại: nhng người mua hàng hóa, dịch vụ để
cung cấp cho người tiêu dùng nhân. (ch đại xe máy nhp xe máy v để
bán cho người dân, ông A mua ô cho con để chy taxi…)
+ Khác hàng công nghip: nhng người mua hàng hóa dịch vụ để chế
tạo ra hàng hóa dịch vụ khác. (ch A mua bột m v đ sản xuất bánh cho
cửa hàng của mình, anh B mua máy cưa về cho sở của mình để chế tác đồ
gỗ mỹ ngh…)
- nh ng của khách hàng đối với tổ chức ph thuc vào các yếu tố:
+Tính độc quyn của hàng hóa của t chc, loi khách hàng, khối ng hàng hóa
khách hàng tiêu thụ, chi phí chuyển đổi của khách ng sang sản phẩm thay thế.
+ Nếu hàng hóa của t chức loại độc quyn, khan hiếm => nh ng của khách
hàng thp, nhưng nh ng lớn đối với hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nhân
của doanh nghip.
+ Khách hàng thương mại khách hàng chế tác nh ng lớn đến hàng hóa
dịch vụ của doanh nghip.
=>CHIẾN ỢC QUẢN TR
-Phân loại khách hàng: phân loại khách hàng thành các nhóm riêng biệt xác định
được nhóm khách hàng mục tiêu của doanh nghip.
-Hoch định chiến ợc sách ợc kinh doanh: Khi đã xác định nhóm khách hàng
mục tiêu, nhà quản tr sẽ dựa vào nhóm khách hàng mục tiêu để đề ra chiến ợc
yêu cầu các phòng ban thực hiện chức năng của mình.(đ ra chiến ợc khâu ý
ng sản phm, kiểm duyệt ý ng sản phm, ch đạo sản xut, chiến ợc qung
cáo, chăm sóc
-Đề ra chiến ợc chăm c khách hàng: thêm các dch v sau mua hàng, gọi điện
chăm sóc khách hàng... tạo n ng tốt cải thiện quan hệ với khách hàng của
doanh nghip.
(do đó, việc phân loại khách hàng để phân tích, tim hiểu kỹ ng khi hoch định
chiến c sách ợc kinh doanh nhằm đáp ng đầy đủ nhu cầu, sở thích ch
hiếu của khách hàng làm cho sống còn cho mỗi doanh nghiệp nói chung hệ
thng quản tr nói riêng.)
| 1/7

Preview text:

MÔI TRƯỜNG VI MÔ NHÓM 3-4
Mục tiêu ppt: chủ yếu thêm đề mục, nd chính, hình ảnh ví dụ vào slide, không chèn
kín nội dung, toàn bộ phần đề mục sẽ do ng thuyết trình nói. TỔNG QUÁT MTVM
KN: Môi trường vi mô là tổng thể các yếu tố của lực lượng tác động hoặc chịu tác
động trực tiếp của tổ chức.
Gồm các lực lượng cơ bản: đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng, người
môi giới trung gian, chính quyền địa phương và công đoàn hiệp hội, truyền thông. 1) ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.
a) Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
1. Khái niệm.
Là các tổ chức doanh nghiệp hoặc các cá nhân trực tiếp giành giật các
nguồn lực sản xuất và tiêu thụ hàng hóa trên thị trường (chủ yếu là tổ chức
doanh nghiệp cá nhân nội bộ ngành)
Để có thể hiểu rõ đối thủ cần phải thực hiện phân tích đối thủ để tìm ra
chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp.
(Ko cần giải thích thêm nhiều đi vào chiến lược luôn)
2. PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ.
-Phân loại các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
+Phân loại theo quy mô (lớn, vừa & nhỏ)
+Phân loại theo khả năng cạnh tranh (mạnh, trung bình, yếu)
+Phân loại theo khu vực địa lý (gần, xa)
+Phân loại theo sở hữu (nhà nước, tư nhân) +Phân loại theo
-Xây dựng ngân hàng dữ liệu thông tin về các đối thủ:
+Tổng quan về doanh nghiệp đối thủ: Lịch sử hình thành; chi nhánh; công ty con;
đội ngũ lãnh đạo; quy mô công ty; nhà đầu tư; nhà cung cấp; đối tác; số lượng khách
hàng; thị phần của đối thủ; điểm mạnh - yếu ở góc độ tổ chức; tinh hình tài chính;
tuyển dụng của đối thủ.
+Sản phẩm, dịch vụ của đối thủ: Đặc điểm; tính năng; định giá; điểm mạnh - yếu;
công nghệ; quy trình dịch vụ
+Kênh phân phối của đối thủ: Hình phức phân phối; chu kỳ; cấu trúc kênh phân
phối; hoạt động thực tế
+Truyền thông của đối thủ: Định vị thương hiệu; thông điệp truyền thông; chiến
lược nội dung; các hoạt động tiếp thị online, o昀툀ine; các hoạt động tiếp thị khác của đối thủ.
+Khách hàng của đối thủ nhận thức của khách hàng về đối thủ: Phản hồi của
khách hàng về đối thủ; khách hàng thích hay ghét gì về sản phẩm đối thủ; đối thủ
đang tập trung hướng đến khách hàng, thị trường nào; điều gì khiến khách hàng lựa
chọn sản phẩm của đối thủ.
=>Việc phân tích kỹ lưỡng, đánh giá trung thực, khách quan đối thủ cạnh tranh sẽ
giúp nhà quản trị dự đoán chính xác chiến lược kinh doanh của đối thủ để có quyết định thích hợp
=>CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ
-Nâng cao hiệu quả marketing:đẩy mạnh chiến dịch quản cáo, thêm khuyến mãi,...
-thực hiện chế độ chăm sóc khách hàng: gọi chăm sóc khách hàng, thêm các dịch vụ phụ sau bán hàng...
-thay đổi mẫu mã,hình dáng sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa sao cho phù
hợp với thị trường và vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh
b) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
1. Khái niệm.
-Là tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân mà trong tương lai có thể sẽ là đối thủ cạnh
tranh trực tiếp của tổ chức, doanh nghiệp. Đó là những tổ chức, doanh nghiệp mới
gia nhập thị trường hoặc doanh nghiệp có tiềm năng tham gia thị trường.
2. Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- Sự phát triển khoa học: Trong thời đại toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế dưới tác
động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 thì đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn rất phong phú và đa dạng.
- Khả năng tham gia thị trường: Sự xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới nhiều hay ít
phụ thuộc vào điều kiện gia nhập ngành nghê, lĩnh vực kinh doanh có liên quan.
- Việc mua lại, sáp nhập: các doanh nghiệp trong ngành với ý định phát triển thị
trường cũng chính là biểu hiện của sự xuất hiện đối thủ mới.
VD: sự sụp đổ của điện thoại nokia.(phần này VIDEO)
https://www.tiktok.com/@nqs.kinhte/video/7215906492929690907
-Nguyên nhân chủ quan của hệ thống quản trị khiến nokia sụp đổ:
Không kịp thích ghi với sự thay đổi của thị trường Không chịu đổi mới
Tự tin một cách thái quá Mâu thuẫn nội bộ
Không chủ động chuyển đổi hệ điều hành Android
3. Sự khó khăn của xuất hiện đối thủ cạnh tranh trong doanh nghiêp.
+ Duy trì hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài như lợi thế do sự
sản xuất trên quy mô lớn
+ Chi phí chuyển đổi mặt hàng cao
+ Khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh tiêu thủ vững vàng và ưu thế về
giá thành mà đối thủ cạnh tranh không tạo ra được +Mất thị trường
=>CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ:
Nhìn nhận được các đối thủ tiềm ẩn có khả năng gia nhập ngành
Doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, dịch vụ của công ty kịp thời
Nhận định các rào cản gia nhập ngành (từ các rào cản của đối thủ tim ra các khó
khăn hiện tại và tương lai của công ty)
=> Nghiên cứu kĩ lưỡng và vạch ra các đối sách phù hợp là 1 đòi hỏi khách quan cho
các hoạt động quản trị ở mọi doanh nghiệp và mọi thời điểm. c) Sản phẩm thay thế 1. Khái niệm
- Sản phẩm thay thể là hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế các loại hàng hóa, dịch vụ
khác có cùng một giá trị lợi ích, có cùng công dụng.
2. Sự xuất hiện sản phẩm thay thế
- Nhu cầu thay đổi tất yếu: Sản phẩm thay thế là sư tồn tại khách quan khi nhu cầu
của con người thay đổi nhanh chóng và toàn diện khoa học công nghệ phát triển
mạnh mẽ và doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt
- Thỏa mãn nhu cầu tốt hơn: Khi sản phẩm thay thế thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của
khách hàng hoặc có mức giá tốt hơn thì sẽ làm giảm thị trường tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các sản phẩm thay thế cũng mang lại cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp
VD : Nhu cầu về sản phẩm giải khát ở Việt Nam
Con người có thói quen tiêu dùng các loại nước giải khát được sản xuất công nghiệp
đã gần như thay thế cho những sản phẩm truyển thống: xu hướng chuyển từ nước mía
3. Chiến lược đối với NQT:
- Muốn đạt được thành công, các doanh nghiệp cần chú ý và dành nguồn lực để
phát triển và ứng dụng công nghệ mới.
- Nếu không chú ý đến sản phẩm thay thế tiềm ẩn, tố chức, doanh nghiệp có thể bị
tụt lại với các thị trường nhỏ bé, thậm chí bị phá sản. 2) NHÀ CUNG CẤP 1. Khái niệm
Nhà cung cấp là những tổ chức, doanh nghiệp, cá nhận cung cấp các yếu tố đầu
vào cho doanh nghiệp như: lao động, vốn, công nghệ, nguyên vật liệu, năng lượng ....
2. Vai trò của các nhà cung cấp.
-Đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho hoạt động kinh doanh: nguồn cung ứng ổn
định, giá cả hợp lí giúp cho việc sản xuất sản phẩm của tổ chức diễn ra đồng đều và
ổn định về chất lượng
-Nhà cung cấp góp phần tạo nên giá trị của toàn chuỗi cung ứng: nếu bất kỳ nhà
cung ứng nào gặp sự cố, cả chuỗi sẽ bị ảnh hưởng và không đảm bảo nguồn hàng
cung ứng ra thị trường.
- đối tác chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trường:
doanh nghiệp tiếp cận được các nguồn lực, công nghệ, thông tin thị trường mới, tận
dụng được kiến thức và kinh nghiệm của nhà cung cấp để cải tiến và nâng cao hiệu
quả hoạt động. Hơn nữa, những nguồn cung ứng chất lượng & uy tín có thể giúp
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu rủi ro và đảm bảo tính linh hoạt trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- một áp lực đe dọa đối với doanh nghiệp: khi họ có khả năng tăng giá bán đầu
vào hoặc giảm chất lượng các sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp, hay như không
đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp về số lượng, thời gian cung ứng ảnh hưởng
trực tiếp tới hoạt động và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ
-Xác định các nhà cung cấp quan trọng: xác định những nhà cung cấp về máy móc
và đặc biệt là nguyên vật liệu. Nên lựa chọn các nhà cung cấp uy tín và đặc biệt phải
phù hợp với đặc tính của doanh nghiệp.
-Đặt mục tiêu: Những mục tiêu này phải phù hợp với chiến lược và mục tiêu kinh doanh tổng thể.
-Xây dựng mối quan hệ: Xây dựng mối quan hệ bền chặt với nhà cung cấp là điều
cần thiết để có chiến lược Quản lý nhà cung cấp hiệu quả. Điều này liên quan đến
việc tham gia vào giao tiếp cởi mở, chia sẻ thông tin và cộng tác trong các dự án.
-Đo lường hiệu suất cải tiến liên tục: Việc thiết lập các số liệu để đo lường hiệu
suất của nhà cung cấp là rất quan trọng để theo dõi tiến độ hướng tới các mục tiêu
của chương trình nhà cung cấp chiến lược. Điều này liên quan đến việc làm việc với
các nhà cung cấp để xác định và thực hiện các cải tiến giúp nâng cao hiệu suất của
nhà cung cấp, giảm rủi ro và thúc đẩy đổi mới.
-tự tạo nguồn cung cho mình: nếu các nhà cung cấp không thể cung cấp một nguồn
vật liệu ổn định và chất lượng đề ra thì doanh nghiệp có thể đề ra phương án tự
cung cấp nguyên vật liệu cho mình(đi kèm là thách thức lớn trong việc mở rộng lĩnh vực mới). VD: vilamilk
-Nguyên vật liệu: Nhu cầu sữa nguyên liệu của Vinamilk không ngừng tăng nhanh
trong nhiều năm qua, đòi hỏi nhiều nguồn cung lớn từ trong và ngoài nước. Để phục
vụ nhu cầu này, một mặt, công ty đã chủ động đầu tư các trang trại quy mô công
nghiệp, mặt khác không ngừng tăng cường công tác thu mua và phát triển vùng
nguyên sữa tươi từ các hộ dân. Vinamilk tăng cường nội địa hóa nguồn nguyên liệu sữa.
-Thiết bị máy móc: Toàn bộ các sản phẩm của Vinamilk được sản xuất trên hệ
thống máy móc thiết bị hiện đại từ Thụy Điển, các nước Châu Âu – G7 và được kiểm
soát chặt chẽ theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO do các
công ty hàng đầu thế giới chứng nhận
=>Vinamilk đã chủ động trong việc nguyên vật liệu và tim nguồn cung máy móc uy tín
=>Việc lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp là điều vô cùng quan trọng vì nó ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm cung ứng đến khách hàng, đồng thời nó liên quan
trực tiếp đến chi phí đầu vào, nguồn tài chính của tổ chức. 3) KHÁCH HÀNG.
- Khách hàng: là người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Là yếu
tố quyết định đầu ra của sản phẩm. Không có khách hàng, doanh nghiệp sẽ
không tiêu thụ được các sản phẩm và dịch vụ của mình.
(Khách hàng và nhu cầu của họ có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến các hoạt động
về hoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh của mọi công ty)
- ba nhóm khách hàng chủ yếu: Khách hàng cá nhân, khách hàng thương
mại, khách hàng chế tác
+ Khách hàng cá nhân: là những người tiêu dùng cuối cùng, mua hàng hóa
và dịch vụ để tiêu dùng cho sinh hoạt và đời sống cá nhân.(học sinh mua vở
để ghi chép, người dân mua tivi để xem…)
p+ Khách hàng thương mại: là những người mua hàng hóa, dịch vụ để
cung cấp cho người tiêu dùng cá nhân. (chủ đại lý xe máy nhập xe máy về để
bán cho người dân, ông A mua ô tô cho con để chạy taxi…)
+ Khác hàng công nghiệp: là những người mua hàng hóa và dịch vụ để chế
tạo ra hàng hóa và dịch vụ khác. (chị A mua bột mỳ về để sản xuất bánh cho
cửa hàng của mình, anh B mua máy cưa về cho cơ sở của mình để chế tác đồ gỗ mỹ nghệ…)
- Ảnh hưởng của khách hàng đối với tổ chức phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tính độc quyền của hàng hóa của tổ chức, loại khách hàng, khối lượng hàng hóa
mà khách hàng tiêu thụ, chi phí chuyển đổi của khách hàng sang sản phẩm thay thế.
+ Nếu hàng hóa của tổ chức là loại độc quyền, khan hiếm => Ảnh hưởng của khách
hàng thấp, nhưng có ảnh hưởng lớn đối với hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cá nhân của doanh nghiệp.
+ Khách hàng thương mại và khách hàng chế tác có ảnh hưởng lớn đến hàng hóa và
dịch vụ của doanh nghiệp.
=>CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ
-Phân loại khách hàng: phân loại khách hàng thành các nhóm riêng biệt và xác định
được nhóm khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
-Hoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh: Khi đã xác định nhóm khách hàng
mục tiêu, nhà quản trị sẽ dựa vào nhóm khách hàng mục tiêu để đề ra chiến lược và
yêu cầu các phòng ban thực hiện chức năng của mình.(đề ra chiến lược khâu ý
tưởng sản phẩm, kiểm duyệt ý tưởng sản phẩm, chỉ đạo sản xuất, chiến lược quảng cáo, chăm sóc
-Đề ra chiến lược chăm sóc khách hàng: thêm các dịch vụ sau mua hàng, gọi điện
chăm sóc khách hàng... tạo ấn tượng tốt và cải thiện quan hệ với khách hàng của doanh nghiệp.
(do đó, việc phân loại khách hàng để phân tích, tim hiểu kỹ lưỡng khi hoạch định
chiến lược và sách lược kinh doanh nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu, sở thích chị
hiếu của khách hàng làm cho sống còn cho mỗi doanh nghiệp nói chung và hệ
thống quản trị nói riêng.)