Một số câu hỏi về tư pháp quốc tế - pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang

Một số câu hỏi về tư pháp quốc tế - pháp luật đại cương | Đại học Văn Langgiúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Quan hệ nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý (nếu có).
1/ A (quốc tịch Lào) đi du lịch tại Hà Tiên. A mâu thuẫn với C (công dân Việt Nam) nên đánh C gãy tay. C phải điều
trị hết 10 triệu đồng. C khởi kiện yêu cầu A bồi thường.
Là đối tượng điều chỉnh TPQT Điều 1 BLDS 2015 quan hệ giữ hai cá nhân 1 bên nghĩa vụ bổi thường thiệt hại điểm a
Điều 663 BLDS 2015 chủ thể quan hệ trên có yếu tố nước ngoài vì 1 bên là người NN
2/ Việt Nam ký kết một Hợp đồng viện trợ 1 triệu liều vaccine với Quốc gia B. HĐ được ký kết tại Singapore.
Thuộc đối thường điều chỉnh của TPQT Điều 1 BLDS quan hệ hợp đồng giữ hai pháp nhân điểm a Điều 663 BLDS chủ
thể có 1 bên là NN
II/ Phương pháp điều chỉnh nào được áp dụng trong quy định sau. Vì sao? Hiệp định Tương trợ tư pháp Việt Nam
– Bungari 1985 Điều 31. Kết hôn 1. Các điều kiện về hình thức của việc kết hôn phải tuân theo pháp luật của nước
ký kết nơi tổ chức việc kết hôn.
2. Các điều kiện về nội dung của việc kết hôn đối với mỗi người trong cặp vợ chồng tương lai, phải tuân theo pháp
luật của nước mà họ là công dân.
PP điều chỉnh được áp dụng trong quy định trên là pp xung đột ( pp điều chỉnh gián tiếp ). Vì : quy định tại k1 điều 31
Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam-Bungari 1985 không trực tiếp quy định các điều kiện về hình thức của việc kết
hôn mà chỉ dẫn chiếu đến pháp luật của các nước ký kết nơi tổ chức việc kết hôn Tương tự, quy định tại k2 điều 31
Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam-Bungari 1985 không trực tiếp quy định các điều kiện về nội dung của việc kết
hôn đối với mỗi người trong cặp vợ chồng tương lai mà chỉ dẫn chiếu đến pháp luật của nước mà họ là công dân. =>
Do đó, điều 31 Hiệp định tương trợ tư pháp VN-Bungari 1985 áp dụng phương pháp điều chỉnh xung đột giúp xác
định hệ thống pháp luật cần đc áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự ( cụ thể là hôn nhân gia đình).
Nhận định sau là đúng/sai? Vì sao? Nêu CSPL (nếu có).
1/ Tư pháp quốc tế là một luật.
1. Nhận định sai. Tư pháp quốc tế là một ngành luật mà đối tượng điều chỉnh của nó bao gồm các quan hệ nội dung
có tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài và các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài
2/ Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh về vấn đề xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH của TPQT
-Xác định thẩm quyền của ta quốc gia
-Xác định áp dung pháp luật quốc gia
-Tương trọ tư pháp
-Công nhận và cho thi hành
3/ Chỉ có điều ước quốc tế là nguồn của tư pháp quốc tế.
NGUỒN CƠ BẢN CỦA TPQT
Hệ thống quy phạm pháp luật: Quy phạm xung đột- thực chất- tố tụng
Điều ước quốc tế có 2 nguồn: pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế
4/ Tư pháp quốc tế không sử dụng nguồn là pháp luật quốc gia.
Sai pháp luật quốc gia là 1 trong 2 nguồn của TPQT
1
5/ Tư pháp quốc tế chỉ sử dụng quy phạm pháp luật xung đột.
sai vì tư pháp còn sử dụng pp thực chất , pp mệnh lệnh, pp bình đẳng định đoạt
6/ Pháp luật quốc gia chỉ được áp dụng trong Tư pháp quốc tế. nếu được các bên thoả thuận lựa chọn.
sai vì ngoài ra nếu hk có điều ước quốc tế thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc sẽ căn cứ vào các quy định của
pháp luật trong nước của quốc gia mình để giải quyết vụ việc.
7/ Gặp nhau tại Hàn Quốc khi cùng là thực tập sinh, A (VN) và B (VN) đã đăng ký kết hôn với nhau tại cơ quan có
thẩm quyền kết hôn Hàn Quốc. Đây không phải là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Sai Theo khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một
trong các trường hợp sau đây:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm
dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước
ngoài.
Có thể thấy mối quan hệ A và B thuộc vào hai trường hợp công dân VN xác lập quan hệ ở nước ngoài
Câu 2 tư luận
2.a NL của người lập di chúc theo quốc tịch Mỹ theo khoản 1 điều 681 BLDS 2015
b.xét theo hiệp định tttp giữa Mỹ và VN không quy định về vấn đề thừa kế thì hình thức di chúc áp dung theo nước
người lập di chúc chết (điểm a khoản 2 điều 681 BLDS 2015); nước nơi có bất động sản (điểm c khoản 2 điều 681
BLDS 2015) đối với hai trường hợp trên điều xảy ra ở VN thì hình thức của di chức theo pháp luật VN
1/ A (nam – đủ 20 tuổi – công dân Nga). A đến VN đầu tư. Do có nhu cầu đi lại nên muốn mua xe ô tô 4 chỗ BMW
của Công ty B (Việt Nam). Giao dịch thực hiện toàn bộ tại VN. Năng lực hành vi dân sự của A xác định theo PL nước
nào? Vì sao? Nêu CSPL.
Theo pháp luật Nga vì A là người Nga nên năng lực hành vi được xác định theo pháp luật bên ký kết mà người đó là
công dân k1 Đ19 Hiệp định TTTP Việt-Nga
2/ Công ty Song Long (quốc tịch Việt Nam) ký HĐ mua bán gốm | sứ với Công ty X (quốc tịch Singapore). HĐ ký kết
tại Lào. Hai bên tranh chấp và giải quyết tại TAND của Việt Nam. Xác định NL pháp luật dân sự của Công ty X theo
pháp luật nước nào? Vì sao? Nếu CSPL.
Câu 2 nlpl của cty x đc xác định theo pl của nước singapore vì theo k2 điều 676 thì nlpl của pháp nhân đc xác định
theo pl của quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch
3/ Hàng nông sản của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Singapore luôn bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn
so với nông sản đến từ Đài Loan, Thái Lan và Trung Quốc. Hiện tượng này được lý giải là hệ quả của việc vi phạm
nguyên tắc nào trong quy chế pháp lý của NNN, PNNN tại Việt Nam? Vì sao? Nêu CSPL.
Câu 3 vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc
Chế độ tối huệ quốc là chế độ được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, theo đó người nước ngoài và
pháp nhân nước ngoài được hưởng các quyền và các ưu đãi ngang bằng với các quyền và ưu đãi mà nước sở tại dành
cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài của bất kì nước thứ ba nào trong hiện tại và tương lai. Các ưu đãi này
2
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thuế quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, lĩnh vực đầu tư... vì có thể thấy thuế xuất
khẩu với việt nam có sự khác biệt không bình đẳng với các nước còn lại
4/ Chứng minh quốc gia là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế.
câu 4 Bởi vì, khi tham gia vào các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, quốc gia được hưởng
quy chế pháp lý đặc biệt (các quyền miễn trừ của quốc gia)
CÂU I/ Nhận định sau đúng/sai? Vì sao?
1/ Không thể giải quyết được xung đột pháp luật.
2/ Xung đột pháp luật xảy ra trong tất cả các quan hệ pháp luật.
Câu 1 sai khi các quan hệ TPQT xảy ra thì mới có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham
gia điều chỉnh quan hệ đó và làm nảy sinh yêu cầu về chọn luật áp dụng nếu trong trường hợp không có quy phạm
thực chất thống nhất.
câu 2 nhận định sai Xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như HS, HC… không xảy ra xung đột pháp luật bởi vì mang tính hiệu lực
lãnh thổ rất nghiêm ngặt,không bao giờ cho phép áp dụng luật nước ngoài.Trong các quan hệ về quyền tác giả và
quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài thường không làm phát sinh vấn đề xung đột pháp luật vì các quy
phạm pháp luật trong lĩnh vực này mang tính tuyệt đối về lãnh thổ. Các quốc gia chỉ cho phép áp dụng pháp luật nước
ngoài để điều chỉnh các quan hệ trong trường hợp có ĐƯQT do quốc gia đó đã tham gia kí kết đã quy định hoặc theo
nguyên tắc có đi có lại.
CÂU II/ Xác định phương pháp được sử dụng để giải quyết xung đột pháp luật trong trong quy định sau? Vì sao?
Điều 56 Công ước Viên 1980: “Nếu giá cả được ấn định theo trọng lượng của hàng hóa thì trong trường hợp có
nghi ngờ, giá sẽ được xác định theo trọng lượng tịnh”.
Phương pháp thực chất theo điều ước quốc tế qui định trực tiếp hành vi trong ĐUQT
CÂU III/ Xác định cấu trúc của quy phạm sau. Vì sao? Điều 30 HDTTTP Việt Nam - Nga. Nuôi con nuôi “1. Các vấn đề
về công nhận việc nuôi con nuôi được xác định theo pháp luật của Bên ký kết mà người nuôi là công dân vào thời
điểm xin nhận con nuôi. Nếu người nuôi là công dân của Bên ký kết này, nhưng thường trú trên lãnh thổ của Bên
ký kết kia, thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi người ấy thường trú
Các vấn đề về công nhận việc nuôi con nuôi đc xác định theo pháp luật của bên ký kết mà người nuôi là công dân vào
thời điểm xin nhận con nuôi Phần phạm vi : “Các vấn đề về công nhận việc nuôi con nuôi”. Vì phần này chỉ ra những
quan hệ mà appl xung đột điều chỉnh . Phần hệ thuộc: “đc xác định theo pháp luật của bên ký kết mà người nuôi là
công dân vào thời điểm xin nhận con nuôi”. Vì phần này dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của bên ký kết mà người
nuôi dưỡng là công dân vào thời điểm xin nhận con nuôi để điều chỉnh các quan hệ đc nêu trong phần phạm vi Nếu
người nuôi con là công dân của bên ký kết này, nhưng thường trú trên lãnh thổ của bên ký kết kia, thì áp dụng pháp
luật của bên ký kết nơi người ấy thường trú Phần phạm vi : “Nếu người nuôi con nuôi là công dân của bên ký kết này,
nhưng thường trú trên lãnh thổ của bên ký kết kia”. Vì phần này chỉ ra bối cảnh, điều kiện, quan hệ mà qppl xung đột
điều chỉnh. Phần hệ thuộc : “thì áp dụng pháp luật của bên ký kết nơi người ấy thường trú”. Vì phần này dẫn chiếu
đến việc áp dụng pháp luật của bên ký kết nơi người ấy thường trú để điều chỉnh các quan hệ đc nêu trong phần
phạm vi
NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG/SAI? VÌ SAO? NÊU CSPL (nếu có)
1. PLNN chỉ được áp dụng để điều chỉnh QHDS có YTNN theo sự chỉ dẫn của QPPLXE.
3
Câu 1 nhận định sai: vì áp dụng nước ngoài còn được áp dụng theo thõa thuận hai bên ( điều 664 BLDS 2015), và pháp
luật nước có liên quan gắn bó (điều 683 BLDS 2015)
2. PLNN đương nhiên được áp dụng nếu có sự dẫn chiếu của QPPLXD. Câu 2 sai nếu ppnn rơi vào các trường hợp
khoản 1 điều 670 thì không được áp dụng
3. PLVN hiện hành không thừa nhận hiện tượng dẫn chiếu.
3. Nhận định sai. Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam thì quy định của pháp luật Việt Nam về quyền, nghĩa
vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự được áp dụng. về nguyên tắc dẫn chiếu ở Việt Nam đã được chấp nhận, theo
khoản 2 Điều 668 BLDS 2015
II/ Công ty A (Việt Nam – bên mua) ký hợp đồng mua của Công ty | B (Mỹ - bên bán, cư trú tại Mỹ) 5000 bộ bàn ghế
gỗ sồi. Giao hàng tại Canada. Hai bên tranh chấp và TAVN giải quyết tranh chấp. Loại QPPL nào được áp dụng để
GQTC? Vì sao? Nếu CSPL trong trường hợp sau:
TH1 Hai bên không thỏa thuận chọn PLáp dụng.
Th 1 không thoả thuận: dựa trên điểm a khoản 683 thì áp dụng nước của nơi người bán cư trú là Mỹ. Pháp luật mỹ có
quy phạm pháp luật xung đột và thực chất thì áp dụng cả hai dựa trên khoản 1 Điều 668, mà quy phạm xung đột Mỹ
sẽ dẫn chiếu đến pháp luật Canada và Việt Nam thì dựa theo khoản 2 Điều 668 thì dẫn chiếu đến Việt Nam, trường
hợp Canada là nước thứ 3 thì dựa theo khoản 3 Điều 668
TH2/Hai bên thỏa thuận chọn áp dụng PL Mỹ
Câu 3 Hiện nay, về nguyên tắc dẫn chiếu ở Việt Nam đã được chấp nhận, theo khoản 2 Điều 668 BLDS 2015 như sau: “
Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam thì quy định của pháp luật Việt Nam về quyền, nghĩa vụ của các bên
tham gia quan hệ dân sự được áp dụng”
BÀI TẬP 2: Tháng 3/2021, A (công dân Việt Nam) yêu cầu được ly hôn với B (công dân Hoa Kỳ). Cả hai thường trú
tại Đà Nẵng và làm nghề bán bánh canh.
1. TAVN có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên không ? Vì sao? Nếu CSPL
1/ Toà án có thẩm quyền điểm d k1 Điều 469 Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc
các đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam;
Câu 2 á nó cũng nằm trong thẩm quyền chung lun nên là việt nam được á
4
2. Trước đó, tháng 11/2020, A và B và Mỹ du lịch. Bở đã yêu cầu TA Mỹ cho ly hôn. A không phản đối. Hiện tại vụ
việc đang được TA Mỹ giải quyết Tháng 3/2021, A khởi kiện tại Tòa án Việt Nam để yêu cầu ly hôn với B. TAVN
có thẩm quyền giải quyết không? Vì sao? Nếu CSPL.
nó cũng nằm trong thẩm quyền chung lun nên là việt nam được á
PHÂN TÍCH BẢN ÁN BỊ THIẾU CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ XÁC ĐỊNH LÀ VỤ VIỆC DÂN SỰ PHẢI DỰA TRÊN K2 Đ464
XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA VIỆT NAM THEO K1 Đ470“
NHẬN ĐỊNH Đ/S? VÌ SAO? NẾU CSPL Mọi bản án, quyết định dân sự của Tòa án chi được thi hành tại Việt Nam nếu
được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành.
Sai Điều 431 1. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài
không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam được quy định tại điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài, quyết định về hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm
quyền của nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế không có yêu
cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam
Tòa án VN có quyền xét xử lại bản án của TANN có yêu cầu CN &CTH tại Việt Nam. Đ/S?
Sai Điểm c khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015 có quy định rằng vụ việc đã được Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài thụ
giải quyết, thì TAVN sẽ trả lại đơn khởi kiện nhưng không áp dụng với thẩm quyền riêng biệt của TAVN quy định tại
Điều 470 BLTTDS 2015. Chỉ có quyền kháng cáo kháng nghị quyết định công nhận cho thi hành
CÂU 2: Nhận định sau Đ/5? Vì sao? Nếu CSPL.
1. Bản án hình sự của Tòa án nước ngoài có thể được. xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo thủ
tục tố tụng dân sự.
Đúng dựa theo điểm a khoản 1 Điều 423 " Bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài được xem xét công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam gồm quyết định hình sự của Toà án nước ngoài được quy định gại điều ước quốc tế mà
nước đó và CHXHCN Việt Nam là thành viên.
2. Nguyên tắc có đi có lại luôn được áp dụng trong việc xem xét công nhận và cho thi hành bản án của Tòa án nước
ngoài.
Nhận định sai theo Thông tư số 15 quy định hai trường hợp: Áp dụng nguyên tắc có đi có lại theo đề nghị của cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam và áp dụng nguyên tắc có đi có lại theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền của
nước ngoài. Thông tư 15/2011/TTLY-BTP. thêm trường hợp ở điểm b khoản 1 Điều 423 "Bản án, quyết định về... của
Toà án nước ngoài mà nước CHXHCN VN chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về công nhận và
cho thi hành bản án, quyết định của Toà án nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.
3. Chỉ có bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài được xem xét
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
điểm a,c Khoản 1 Điều 423 Việt Nam là thành viên của điều ước quốc tế quy định và bản án, quyết định khác của Toà
án nước ngoài được VN quy định công nhận và cho thì hành thì không nêu phải trên cơ sở có đi có lại
Câu 3: Sai khoản 2 Điều 423 BLTTDS 2015 Quyết định về nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm
quyền của nước ngoài cũng được xem xét công nhận và cho thi hành tại VN như bản án quyết định dân sự của Toà án
nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều này
| CÂU HỎI II. Ông N (quốc tịch Mỹ, cư trú tại Anh) đến Việt Nam làm việc theo Hợp đồng lao động cho Công ty A tại
Hà Nội và bị đột quỵ tại Việt Nam. Tháng 9/2012, tại Bệnh viện Vinmec, ông N lập di chúc bằng hình thức ghi âm,
5
để lại cho chị E (Việt Nam) toàn bộ di sản của mình (gồm 01 căn nhà tại Việt Nam, 500.000 USD gửi Ngân hàng tại
Mỹ). Ông N chết. Chị 6 yêu cầu gia đình bàn giao di sản nhưng gia đình từ chối. Chị E khởi kiện.
1. Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này không? Vì sao? Nếu CSPL
2. Giả sử Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Xác định pháp luật áp dụng, giải thích lý do và nếu
cơ sở pháp lý đối với: a/ Năng lực lập di chúc của ông N. b/ Hình thức của di chúc do ông N lập
1. Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. T heo quy định pháp luật thì người lập di chúc có quyền chỉ
định người thừa di sản của mình. Vì vậy, dù người thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài hay người nước
ngoài, pháp luật nước ta luôn công nhận, miễn là di chúc hợp pháp.
Trả lời: Đây là một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài khi có một bên là công dân nước ngoài (Hoa Kỳ) căn cứ vào
điểm a khoản 2 Điều 464 BLTTDS 2015 TAVN có thẩm quyền giải quyết, mặc dù vụ việc đang được xử lý và giải quyết
bởi TA Mỹ, nhưng vụ việc trên vẫn thuộc thẩm quyền riêng biệt của TAVN, căn cứ vào điểm b khoản 1 Điều 470
BLTTDS 2015.
2.a NL của người lập di chúc theo quốc tịch Mỹ theo khoản 1 điều 681 BLDS 2015
b.xét theo hiệp định tttp giữa Mỹ và VN không quy định về vấn đề thừa kế thì hình thức di chúc áp dung theo nước
người lập di chúc chết (điểm a khoản 2 điều 681 BLDS 2015); nước nơi có bất động sản (điểm c khoản 2 điều 681
BLDS 2015) đối với hai trường hợp trên điều xảy ra ở VN thì hình thức của di chức theo pháp luật VN
CÂU HỎI II: Chị Chôm Chôm (công dân Việt Nam, thường trú tại xã Tà Nung, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) muốn kết
hôn với anh Sầu Riêng (công dân Nga, thường trú tại Nga). Việc kết hôn được thực hiện tại Đà Lạt (Việt Nam). Hỏi:
1/ Điều kiện kết hôn của chị Chôm Chôm, anh Sầu Riêng được xác định theo pháp luật nước nào? Vì sao? Nếu
CSPL.
2/ Cơ quan nào của Việt Nam có thẩm quyền đăng ký kết hôn cho chị Chôm Chôm và anh Sâu Riêng . Vì sao? Nếu
CSPL
Câu 2 Theo Quy định tại Điều 37 – Thẩm quyền đăng ký kết hôn, Luật hộ tịch năm 2014, thì Công dân Việt Nam và
người nước ngoài sẽ thực hiện đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam.
Câu 1 Về điều kiện kết hôn, mỗi bên đương sự phải tuân theo pháp luật của Bên ký kết mà người đó là công dân.
( điều 24 HDTTTP VIỆT NAM- NGA)
Theo khoản 1 điều 126 Luật hôn nhân và gia đình 2014 Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật Hôn
nhân và gia đình này về điều kiện kết hôn.
Từ đó cho thấy điều kiện kết hôn của chị Chôm Chôm theo điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và Anh Sầu Riêng
theo pháp luật Nga và còn phải tuân theo điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 vì việc kết hôn được tiến hành tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật Hôn
nhân và gia đình này về điều kiện kết hôn. ( Theo khoản 1 điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 )
NHẬN ĐỊNH Đ/S? VÌ SAO? NÊU CSPL (nếu có) |
1/ Theo PLVN, QH TK có YTNN khi và chỉ khi có di sản ở nước ngoài.
nhận ĐỊNH Sai Thừa kế có yếu tố nước ngoài là quan hệ thừa kế mà người để lại thừa kế là cá nhân nước ngoài hoặc
người nhận thừa kế là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; hoặc di sản thừa kế tồn tại ở nước ngoài; hoặc sự kiện chết
xảy ra ở nước ngoài.
6
2/ Theo PLVN, thừa kế theo di chúc có YTNN không cần phải định danh tài sản.
CÂU HỎI
1. Nhận định nào sau đây sai/đúng
a. X, Y là nguồn luật ….
b. Khái niệm về thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
c. phương pháp điều chỉnh đặc trưng đối với quan hệ thừa kế trong Tư pháp quốc tế
d. HĐTTTP và pháp lý về các vấn đề dân sự giữa Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Pháp, HĐTTTP
và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
điều chỉnh QH thừa kế.)
2. Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được xác
định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc?
B. Sai
3. Có mấy phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế 3 phương pháp
4. Khái niệm xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
A. Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp
dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
5. Quy định về người lập di chúc:
A. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ
đồng ý về việc lập di chúc
B. Người thành niên minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
C. Loại trừ chủ thể bị mất năng lực hành vi dân sự
D. Tất cả đáp án trên@
6. Quy định về việc hủy bỏ di chúc như sau:
B. Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau;
nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.@
1. Nguồn luật điều chỉnh trong quan hệ thừa kế kế có yếu tố nước ngoài hiện nay bao gồm mấy loại nguồn: 2 nguồn
2. Di chúc bằng văn bản bao gồm mấy hình thức: 4 hình thức Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; Di
chúc bằng văn bản có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có công chứng; Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
3. Ý nào là sai khi nói về quy định về việc hủy bỏ di chúc:
A. Bổ sung di chúc là việc mà người để lại di sản bổ sung những điều chưa có của di chúc hoặc làm rõ hơn, chi tiết hơn
những điều đã được quy định trong di chúc.
B. Hủy bỏ di chúc là việc người để lại di sản thừa kế hủy bỏ toàn bộ bản di chúc cũ và lập ra bản di chúc mới thay thế.
@
C. Sửa đổi di chúc là người để lại di sản bằng ý chí của mình phủ nhận một phần của di chúc và thay thế những nội
dung mới, theo đó phần mới sửa đổi sẽ là phần có hiệu lực thay thế phần bị sửa đổi
7
D. Thay thế di chúc là việc người để lại di sản thừa kế hủy bỏ toàn bộ bản di chúc cũ và thay vào đó là một di chúc
mới.
4. Hình thức của di chúc sẽ được công nhận tại Việt Nam nếu như:
A. Tại nước mà nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc đó chết
B. Nếu trường hợp di sản thừa kế là bất động sản thì tính tại nước nơi có bất động sản
C. Tại nước của nơi người lập di chúc có quốc tịch tính tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc
chết đi.
D. Tất cả đáp án trên@
5. Theo pháp luật Việt Nam, HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC trong các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được
xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc
B. Sai Khoản 2 Điều 681 BLDS 2015 quy định: “Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di
chúc được lập. Hình thức của di chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của một trong các
nước sau đây: a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết; c) Nước
nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản”.
1. Thừa kế trong tư pháp quốc tế là gì? 1, 2, 5, 6, 9, 10
Thừa kế trong tư pháp quốc tế được hiểu rằng đó là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài và được điều
chỉnh dựa trên cơ sở là các nguyên tắc cũng như các quy phạm của tư pháp quốc tế. Theo đó, yếu tố nước
ngoài được nhận diện thông qua các dấu hiệu như sau:
Thứ nhất, chủ thể tham gia quan hệ thừa kế ở đây có thể là cá nhân, tổ chức để lại di sản hoặc cá nhân, tổ
chức được quyền hưởng di sản đó là người nước ngoài. Và việc giải quyết xung đột pháp luật về quốc tịch
của các cá nhân, tổ chức sẽ phải tuân thủ theo quy tắc chung áp dụng trong tư pháp quốc tế cho từng loại
hình cá nhân, tổ chức.
Thứ hai, đối tượng của quan hệ thừa kế tức là di sản để lại đang tồn tại ở nước ngoài và chịu sự điều chỉnh
của pháp luật nước sở tại. Và đồng thời, các tài sản này cũng sẽ phải chịu sự chi phối cũng như sự điều
chỉnh của pháp luật nước có thẩm quyền giải quyết về vấn đề thừa kế phần di sản đó.
Thứ ba, có thể kể đến những sự kiện pháp lý có giá trị làm thay đổi hoặc phát sinh, chấm dứt quan hệ thừa
kế xảy ra ở nước ngoài.
2. Đặc điểm của quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
Quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Trong khoa học TPQT, một
quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài khi có các dấu hiệu:
Chủ thể: người để lại thừa kế và người thừa kế mang quốc tịch khác nhau hoặc một bên mang quốc tịch của
một nước này và bên kia là người quốc tịch.
Di sản thừa kế dang tồn tại ở nước ngoài.
Sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ thừa kế xảy ra ở nước ngoài: một công dân Việt
Nam sống chết ở nước ngoài, khi chết còn một số tài sản trong nước. Quan hệ thừa kế giữa người thân (vợ,
8
con) của người đó đối với tài sản trên phát sinh dựa trên cơ sở pháp lý là cái chết của công dân Việt Nam ở
nước ngoài.
Khi một quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài xảy ra do pháp luật của các nước có những quy định khác
nhau về quan hệ thừa kế nên xảy ra xung đột mà không có quy phạm thực chất thống nhất điều chỉnh
Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, nhiều quan hệ xã hội vượt ra khỏi phạm vi
của quốc gia, một trong những quan hệ đó là quan hệ thừa kế có
yếu tố nước ngoài. Các trường hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài: 1. Người để lại tài sản là người
nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài. 2. Người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc
người Việt Nam định cư ở nước ngoài. 3. Tài sản thừa kế ở nước ngoài. Theo quy định tại điều 680 Bộ luật
dân sự 2015 về thừa kế có yếu tố nước ngoài quy định như sau: 1. Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo
pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
2. Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
Căn cứ theo khoản 1 thì thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có
quốc tịch trước khi chết. Quy định này sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch, theo đó quốc tịch của người để lại
di sản sẽ là căn cứ để xác định pháp luật của nước nào sẽ điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài.
Các vấn đề mà pháp luật sẽ điều chỉnh trong quan hệ thừa kế là: thời điểm, địa điểm mở thừa kế; xác định
hàng thừa kế; quyền và nghĩa vụ của người thừa kế; xác định di sản thừa kế; ai không có quyền thừa kế;….Ví
dụ: A là người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam, A có các tài sản là động sản và bất động sản tại Việt Nam.
Vợ con của A đang sống tại nước ngoài. A gặp tai nạn và qua đời, theo yêu cầu của vợ con A, cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam sẽ tiến hành thủ tục để phân chia di sản thừa kế này. Theo đó, nguyên tắc phân
chia di sản thừa kế (luật nội dung) sẽ được áp dụng theo pháp luật của nước mà A có quốc tịch, còn các thủ
tục về hình thức (luật hình thức) sẽ tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam. Như vậy, đối với trường
hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài di sản thừa kế là động sản, tư pháp quốc tế Việt nam áp dụng
nguyên tắc Luật Quốc tịch. Điều này có nghĩa là luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài
mà di sản để lại thừa kế là động sản là luật của nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước khi chết.
Pháp luật Việt Nam sẽ áp dụng đối với các quan hệ thừa kế mà công dân Việt nam là người để lại di sản
thừa kế là động sản bất kể quan hệ này xảy ra ở đâu và di sản đang hiện diện ở nước nào. Tuy nhiên, pháp
luật Việt Nam sẽ không được áp dụng khi công dân nước ngoài để lại di sản là động sản hiện diện trên lãnh
thổ Việt Nam và quan hệ thừa kế xảy ra tại Việt Nam. Riêng đối với trường hợp thừa kế có yếu tố nước
ngoài mà di sản thừa kế là bất động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật nơi có vật. Điều
này có nghĩa là công dân Việt Nam để lại di sản thừa kế là bất động sản thì pháp luật Việt Nam không có cơ
hội áp dụng nếu bất động sản không hiện diện ở Việt Nam và ngược lại, pháp luật Việt Nam sẽ được áp
dụng khi công dân nước ngoài để lại di sản thừa kế là bất động sản hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam. Giải
pháp này phù hợp với bản chất của các quan hệ pháp luật có liên quan đến bất động sản và được quy định
trong nhiều văn bản pháp luật Việt Nam
3. Nguồn luật điều chỉnh các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng của tư pháp quốc tế như vậy thì nguồn luật điều
chỉnh TPQT cũng là nguồn luật điều chỉnh quan hệ hệ thừa kế gồm Luật quốc gia, tập quán pháp, điều ước
quốc tế
9
1. Thừa kế trong tư pháp quốc tế là gì?
Thừa kế trong tư pháp quốc tế được hiểu rằng đó là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài và được điều chỉnh
dựa trên cơ sở là các nguyên tắc cũng như các quy phạm của tư pháp quốc tế. Theo đó, yếu tố nước ngoài được
nhận diện thông qua các dấu hiệu như sau:
Thứ nhất, chủ thể tham gia quan hệ thừa kế ở đây có thể là cá nhân, tổ chức để lại di sản hoặc cá nhân, tổ chức
được quyền hưởng di sản đó là người nước ngoài. Và việc giải quyết xung đột pháp luật về quốc tịch của các cá
nhân, tổ chức sẽ phải tuân thủ theo quy tắc chung áp dụng trong tư pháp quốc tế cho từng loại hình cá nhân, tổ
chức.
Thứ hai, đối tượng của quan hệ thừa kế tức là di sản để lại đang tồn tại ở nước ngoài và chịu sự điều chỉnh của
pháp luật nước sở tại. Và đồng thời, các tài sản này cũng sẽ phải chịu sự chi phối cũng như sự điều chỉnh của
pháp luật nước có thẩm quyền giải quyết về vấn đề thừa kế phần di sản đó.
Thứ ba, có thể kể đến những sự kiện pháp lý có giá trị làm thay đổi hoặc phát sinh, chấm dứt quan hệ thừa kế
xảy ra ở nước ngoài.
2. Đặc điểm của quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
Quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Trong khoa học TPQT, một
quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài khi có các dấu hiệu:
s Chủ thể: người để lại thừa kế và người thừa kế mang quốc tịch khác nhau hoặc một bên mang quốc tịch của
một nước này và bên kia là người quốc tịch.
s Di sản thừa kế dang tồn tại ở nước ngoài.
s Sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ thừa kế xảy ra ở nước ngoài: một công dân Việt
Nam sống chết ở nước ngoài, khi chết còn một số tài sản trong nước. Quan hệ thừa kế giữa người thân (vợ,
con) của người đó đối với tài sản trên phát sinh dựa trên cơ sở pháp lý là cái chết của công dân Việt Nam ở
nước ngoài.
Khi một quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài xảy ra do pháp luật của các nước có những quy định khác nhau
về quan hệ thừa kế nên xảy ra xung đột mà không có quy phạm thực chất thống nhất điều chỉnh
Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, nhiều quan hệ xã hội vượt ra khỏi phạm vi của
quốc gia, một trong những quan hệ đó là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài.
Các trường hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài:
1. Người để lại tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
2. Người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
3. Tài sản thừa kế ở nước ngoài.
Theo quy định tại điều 680 Bộ luật dân sự 2015 về thừa kế có yếu tố nước ngoài quy định như sau:
1. Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước
khi chết.
2. Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
Căn cứ theo khoản 1 thì thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc
tịch trước khi chết. Quy định này sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch, theo đó quốc tịch của người để lại di sản sẽ là
căn cứ để xác định pháp luật của nước nào sẽ điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Các vấn đề mà
pháp luật sẽ điều chỉnh trong quan hệ thừa kế là: thời điểm, địa điểm mở thừa kế; xác định hàng thừa kế;
10
quyền và nghĩa vụ của người thừa kế; xác định di sản thừa kế; ai không có quyền thừa kế;….Ví dụ: A là người
nước ngoài sinh sống tại Việt Nam, A có các tài sản là động sản và bất động sản tại Việt Nam. Vợ con của A đang
sống tại nước ngoài. A gặp tai nạn và qua đời, theo yêu cầu của vợ con A, cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
sẽ tiến hành thủ tục để phân chia di sản thừa kế này. Theo đó, nguyên tắc phân chia di sản thừa kế (luật nội
dung) sẽ được áp dụng theo pháp luật của nước mà A có quốc tịch, còn các thủ tục về hình thức (luật hình
thức) sẽ tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam.
Như vậy, đối với trường hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài di sản thừa kế là động sản, tư pháp
quốc tế Việt nam áp dụng nguyên tắc Luật Quốc tịch.
Điều này có nghĩa là luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài mà di sản để lại thừa kế là động
sản là luật của nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước khi chết.
Pháp luật Việt Nam sẽ áp dụng đối với các quan hệ thừa kế mà công dân Việt nam là người để lại di sản thừa kế
là động sản bất kể quan hệ này xảy ra ở đâu và di sản đang hiện diện ở nước nào. Tuy nhiên, pháp luật Việt
Nam sẽ không được áp dụng khi công dân nước ngoài để lại di sản là động sản hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam
và quan hệ thừa kế xảy ra tại Việt Nam.
Riêng đối với trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngoài mà di sản thừa kế là bất động sản, tư pháp quốc tế Việt
Nam áp dụng nguyên tắc Luật nơi có vật.
Điều này có nghĩa là công dân Việt Nam để lại di sản thừa kế là bất động sản thì pháp luật Việt Nam không có cơ
hội áp dụng nếu bất động sản không hiện diện ở Việt Nam và ngược lại, pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng
khi công dân nước ngoài để lại di sản thừa kế là bất động sản hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam. Giải pháp này
phù hợp với bản chất của các quan hệ pháp luật có liên quan đến bất động sản và được quy định trong nhiều
văn bản pháp luật Việt Nam
3. Nguồn luật điều chỉnh các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng của tư pháp quốc tế như vậy thì
nguồn luật điều chỉnh TPQT cũng là nguồn luật điều chỉnh quan hệ hệ thừa kế gồm Luật
quốc gia, tập quán pháp, điều ước quốc tế
11
| 1/11

Preview text:

Quan hệ nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý (nếu có).
1/ A (quốc tịch Lào) đi du lịch tại Hà Tiên. A mâu thuẫn với C (công dân Việt Nam) nên đánh C gãy tay. C phải điều
trị hết 10 triệu đồng. C khởi kiện yêu cầu A bồi thường.

Là đối tượng điều chỉnh TPQT Điều 1 BLDS 2015 quan hệ giữ hai cá nhân 1 bên nghĩa vụ bổi thường thiệt hại điểm a
Điều 663 BLDS 2015 chủ thể quan hệ trên có yếu tố nước ngoài vì 1 bên là người NN
2/ Việt Nam ký kết một Hợp đồng viện trợ 1 triệu liều vaccine với Quốc gia B. HĐ được ký kết tại Singapore.
Thuộc đối thường điều chỉnh của TPQT Điều 1 BLDS quan hệ hợp đồng giữ hai pháp nhân điểm a Điều 663 BLDS chủ thể có 1 bên là NN
II/ Phương pháp điều chỉnh nào được áp dụng trong quy định sau. Vì sao? Hiệp định Tương trợ tư pháp Việt Nam
– Bungari 1985 Điều 31. Kết hôn 1. Các điều kiện về hình thức của việc kết hôn phải tuân theo pháp luật của nước
ký kết nơi tổ chức việc kết hôn.

2. Các điều kiện về nội dung của việc kết hôn đối với mỗi người trong cặp vợ chồng tương lai, phải tuân theo pháp
luật của nước mà họ là công dân.

PP điều chỉnh được áp dụng trong quy định trên là pp xung đột ( pp điều chỉnh gián tiếp ). Vì : quy định tại k1 điều 31
Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam-Bungari 1985 không trực tiếp quy định các điều kiện về hình thức của việc kết
hôn mà chỉ dẫn chiếu đến pháp luật của các nước ký kết nơi tổ chức việc kết hôn Tương tự, quy định tại k2 điều 31
Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam-Bungari 1985 không trực tiếp quy định các điều kiện về nội dung của việc kết
hôn đối với mỗi người trong cặp vợ chồng tương lai mà chỉ dẫn chiếu đến pháp luật của nước mà họ là công dân. =>
Do đó, điều 31 Hiệp định tương trợ tư pháp VN-Bungari 1985 áp dụng phương pháp điều chỉnh xung đột giúp xác
định hệ thống pháp luật cần đc áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự ( cụ thể là hôn nhân gia đình).
Nhận định sau là đúng/sai? Vì sao? Nêu CSPL (nếu có).
1/ Tư pháp quốc tế là một luật.
1. Nhận định sai. Tư pháp quốc tế là một ngành luật mà đối tượng điều chỉnh của nó bao gồm các quan hệ nội dung
có tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài và các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài
2/ Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh về vấn đề xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH của TPQT
-Xác định thẩm quyền của ta quốc gia
-Xác định áp dung pháp luật quốc gia -Tương trọ tư pháp
-Công nhận và cho thi hành
3/ Chỉ có điều ước quốc tế là nguồn của tư pháp quốc tế.
NGUỒN CƠ BẢN CỦA TPQT
Hệ thống quy phạm pháp luật: Quy phạm xung đột- thực chất- tố tụng
Điều ước quốc tế có 2 nguồn: pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế
4/ Tư pháp quốc tế không sử dụng nguồn là pháp luật quốc gia.
Sai pháp luật quốc gia là 1 trong 2 nguồn của TPQT 1
5/ Tư pháp quốc tế chỉ sử dụng quy phạm pháp luật xung đột.
sai vì tư pháp còn sử dụng pp thực chất , pp mệnh lệnh, pp bình đẳng định đoạt
6/ Pháp luật quốc gia chỉ được áp dụng trong Tư pháp quốc tế. nếu được các bên thoả thuận lựa chọn.
sai vì ngoài ra nếu hk có điều ước quốc tế thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc sẽ căn cứ vào các quy định của
pháp luật trong nước của quốc gia mình để giải quyết vụ việc.
7/ Gặp nhau tại Hàn Quốc khi cùng là thực tập sinh, A (VN) và B (VN) đã đăng ký kết hôn với nhau tại cơ quan có
thẩm quyền kết hôn Hàn Quốc. Đây không phải là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

Sai Theo khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một
trong các trường hợp sau đây:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm
dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
- Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
Có thể thấy mối quan hệ A và B thuộc vào hai trường hợp công dân VN xác lập quan hệ ở nước ngoài Câu 2 tư luận
2.a NL của người lập di chúc theo quốc tịch Mỹ theo khoản 1 điều 681 BLDS 2015
b.xét theo hiệp định tttp giữa Mỹ và VN không quy định về vấn đề thừa kế thì hình thức di chúc áp dung theo nước
người lập di chúc chết (điểm a khoản 2 điều 681 BLDS 2015); nước nơi có bất động sản (điểm c khoản 2 điều 681
BLDS 2015) đối với hai trường hợp trên điều xảy ra ở VN thì hình thức của di chức theo pháp luật VN
1/ A (nam – đủ 20 tuổi – công dân Nga). A đến VN đầu tư. Do có nhu cầu đi lại nên muốn mua xe ô tô 4 chỗ BMW
của Công ty B (Việt Nam). Giao dịch thực hiện toàn bộ tại VN. Năng lực hành vi dân sự của A xác định theo PL nước nào? Vì sao? Nêu CSPL.

Theo pháp luật Nga vì A là người Nga nên năng lực hành vi được xác định theo pháp luật bên ký kết mà người đó là
công dân k1 Đ19 Hiệp định TTTP Việt-Nga
2/ Công ty Song Long (quốc tịch Việt Nam) ký HĐ mua bán gốm | sứ với Công ty X (quốc tịch Singapore). HĐ ký kết
tại Lào. Hai bên tranh chấp và giải quyết tại TAND của Việt Nam. Xác định NL pháp luật dân sự của Công ty X theo
pháp luật nước nào? Vì sao? Nếu CSPL.

Câu 2 nlpl của cty x đc xác định theo pl của nước singapore vì theo k2 điều 676 thì nlpl của pháp nhân đc xác định
theo pl của quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch
3/ Hàng nông sản của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Singapore luôn bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn
so với nông sản đến từ Đài Loan, Thái Lan và Trung Quốc. Hiện tượng này được lý giải là hệ quả của việc vi phạm
nguyên tắc nào trong quy chế pháp lý của NNN, PNNN tại Việt Nam? Vì sao? Nêu CSPL.

Câu 3 vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc
Chế độ tối huệ quốc là chế độ được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, theo đó người nước ngoài và
pháp nhân nước ngoài được hưởng các quyền và các ưu đãi ngang bằng với các quyền và ưu đãi mà nước sở tại dành
cho người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài của bất kì nước thứ ba nào trong hiện tại và tương lai. Các ưu đãi này 2
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thuế quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, lĩnh vực đầu tư... vì có thể thấy thuế xuất
khẩu với việt nam có sự khác biệt không bình đẳng với các nước còn lại
4/ Chứng minh quốc gia là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế.
câu 4 Bởi vì, khi tham gia vào các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, quốc gia được hưởng
quy chế pháp lý đặc biệt (các quyền miễn trừ của quốc gia)
CÂU I/ Nhận định sau đúng/sai? Vì sao?
1/ Không thể giải quyết được xung đột pháp luật.
2/ Xung đột pháp luật xảy ra trong tất cả các quan hệ pháp luật.
Câu 1 sai khi các quan hệ TPQT xảy ra thì mới có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham
gia điều chỉnh quan hệ đó và làm nảy sinh yêu cầu về chọn luật áp dụng nếu trong trường hợp không có quy phạm thực chất thống nhất.
câu 2 nhận định sai Xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như HS, HC… không xảy ra xung đột pháp luật bởi vì mang tính hiệu lực
lãnh thổ rất nghiêm ngặt,không bao giờ cho phép áp dụng luật nước ngoài.Trong các quan hệ về quyền tác giả và
quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài thường không làm phát sinh vấn đề xung đột pháp luật vì các quy
phạm pháp luật trong lĩnh vực này mang tính tuyệt đối về lãnh thổ. Các quốc gia chỉ cho phép áp dụng pháp luật nước
ngoài để điều chỉnh các quan hệ trong trường hợp có ĐƯQT do quốc gia đó đã tham gia kí kết đã quy định hoặc theo
nguyên tắc có đi có lại.
CÂU II/ Xác định phương pháp được sử dụng để giải quyết xung đột pháp luật trong trong quy định sau? Vì sao?
Điều 56 Công ước Viên 1980: “Nếu giá cả được ấn định theo trọng lượng của hàng hóa thì trong trường hợp có
nghi ngờ, giá sẽ được xác định theo trọng lượng tịnh”.

Phương pháp thực chất theo điều ước quốc tế qui định trực tiếp hành vi trong ĐUQT
CÂU III/ Xác định cấu trúc của quy phạm sau. Vì sao? Điều 30 HDTTTP Việt Nam - Nga. Nuôi con nuôi “1. Các vấn đề
về công nhận việc nuôi con nuôi được xác định theo pháp luật của Bên ký kết mà người nuôi là công dân vào thời
điểm xin nhận con nuôi. Nếu người nuôi là công dân của Bên ký kết này, nhưng thường trú trên lãnh thổ của Bên
ký kết kia, thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi người ấy thường trú

Các vấn đề về công nhận việc nuôi con nuôi đc xác định theo pháp luật của bên ký kết mà người nuôi là công dân vào
thời điểm xin nhận con nuôi Phần phạm vi : “Các vấn đề về công nhận việc nuôi con nuôi”. Vì phần này chỉ ra những
quan hệ mà appl xung đột điều chỉnh . Phần hệ thuộc: “đc xác định theo pháp luật của bên ký kết mà người nuôi là
công dân vào thời điểm xin nhận con nuôi”. Vì phần này dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của bên ký kết mà người
nuôi dưỡng là công dân vào thời điểm xin nhận con nuôi để điều chỉnh các quan hệ đc nêu trong phần phạm vi Nếu
người nuôi con là công dân của bên ký kết này, nhưng thường trú trên lãnh thổ của bên ký kết kia, thì áp dụng pháp
luật của bên ký kết nơi người ấy thường trú Phần phạm vi : “Nếu người nuôi con nuôi là công dân của bên ký kết này,
nhưng thường trú trên lãnh thổ của bên ký kết kia”. Vì phần này chỉ ra bối cảnh, điều kiện, quan hệ mà qppl xung đột
điều chỉnh. Phần hệ thuộc : “thì áp dụng pháp luật của bên ký kết nơi người ấy thường trú”. Vì phần này dẫn chiếu
đến việc áp dụng pháp luật của bên ký kết nơi người ấy thường trú để điều chỉnh các quan hệ đc nêu trong phần phạm vi
NHẬN ĐỊNH SAU ĐÚNG/SAI? VÌ SAO? NÊU CSPL (nếu có)
1. PLNN chỉ được áp dụng để điều chỉnh QHDS có YTNN theo sự chỉ dẫn của QPPLXE. 3
Câu 1 nhận định sai: vì áp dụng nước ngoài còn được áp dụng theo thõa thuận hai bên ( điều 664 BLDS 2015), và pháp
luật nước có liên quan gắn bó (điều 683 BLDS 2015)
2. PLNN đương nhiên được áp dụng nếu có sự dẫn chiếu của QPPLXD. Câu 2 sai nếu ppnn rơi vào các trường hợp
khoản 1 điều 670 thì không được áp dụng
3. PLVN hiện hành không thừa nhận hiện tượng dẫn chiếu.
3. Nhận định sai. Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam thì quy định của pháp luật Việt Nam về quyền, nghĩa
vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự được áp dụng. về nguyên tắc dẫn chiếu ở Việt Nam đã được chấp nhận, theo
khoản 2 Điều 668 BLDS 2015
II/ Công ty A (Việt Nam – bên mua) ký hợp đồng mua của Công ty | B (Mỹ - bên bán, cư trú tại Mỹ) 5000 bộ bàn ghế
gỗ sồi. Giao hàng tại Canada. Hai bên tranh chấp và TAVN giải quyết tranh chấp. Loại QPPL nào được áp dụng để
GQTC? Vì sao? Nếu CSPL trong trường hợp sau:

TH1 Hai bên không thỏa thuận chọn PLáp dụng.
Th 1 không thoả thuận: dựa trên điểm a khoản 683 thì áp dụng nước của nơi người bán cư trú là Mỹ. Pháp luật mỹ có
quy phạm pháp luật xung đột và thực chất thì áp dụng cả hai dựa trên khoản 1 Điều 668, mà quy phạm xung đột Mỹ
sẽ dẫn chiếu đến pháp luật Canada và Việt Nam thì dựa theo khoản 2 Điều 668 thì dẫn chiếu đến Việt Nam, trường
hợp Canada là nước thứ 3 thì dựa theo khoản 3 Điều 668
TH2/Hai bên thỏa thuận chọn áp dụng PL Mỹ
Câu 3 Hiện nay, về nguyên tắc dẫn chiếu ở Việt Nam đã được chấp nhận, theo khoản 2 Điều 668 BLDS 2015 như sau: “
Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam thì quy định của pháp luật Việt Nam về quyền, nghĩa vụ của các bên
tham gia quan hệ dân sự được áp dụng”
BÀI TẬP 2: Tháng 3/2021, A (công dân Việt Nam) yêu cầu được ly hôn với B (công dân Hoa Kỳ). Cả hai thường trú
tại Đà Nẵng và làm nghề bán bánh canh.

1. TAVN có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trên không ? Vì sao? Nếu CSPL
1/ Toà án có thẩm quyền điểm d k1 Điều 469 Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc
các đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam;
Câu 2 á nó cũng nằm trong thẩm quyền chung lun nên là việt nam được á 4
2. Trước đó, tháng 11/2020, A và B và Mỹ du lịch. Bở đã yêu cầu TA Mỹ cho ly hôn. A không phản đối. Hiện tại vụ
việc đang được TA Mỹ giải quyết Tháng 3/2021, A khởi kiện tại Tòa án Việt Nam để yêu cầu ly hôn với B. TAVN
có thẩm quyền giải quyết không? Vì sao? Nếu CSPL.

nó cũng nằm trong thẩm quyền chung lun nên là việt nam được á
PHÂN TÍCH BẢN ÁN BỊ THIẾU CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ XÁC ĐỊNH LÀ VỤ VIỆC DÂN SỰ PHẢI DỰA TRÊN K2 Đ464
XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA VIỆT NAM THEO K1 Đ470“
NHẬN ĐỊNH Đ/S? VÌ SAO? NẾU CSPL Mọi bản án, quyết định dân sự của Tòa án chi được thi hành tại Việt Nam nếu
được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành.

Sai Điều 431 1. Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài
không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam được quy định tại điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài, quyết định về hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm
quyền của nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế không có yêu
cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam
Tòa án VN có quyền xét xử lại bản án của TANN có yêu cầu CN &CTH tại Việt Nam. Đ/S?
Sai Điểm c khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015 có quy định rằng vụ việc đã được Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài thụ lý
giải quyết, thì TAVN sẽ trả lại đơn khởi kiện nhưng không áp dụng với thẩm quyền riêng biệt của TAVN quy định tại
Điều 470 BLTTDS 2015. Chỉ có quyền kháng cáo kháng nghị quyết định công nhận cho thi hành
CÂU 2: Nhận định sau Đ/5? Vì sao? Nếu CSPL.
1. Bản án hình sự của Tòa án nước ngoài có thể được. xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo thủ
tục tố tụng dân sự.
Đúng dựa theo điểm a khoản 1 Điều 423 " Bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài được xem xét công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam gồm quyết định hình sự của Toà án nước ngoài được quy định gại điều ước quốc tế mà
nước đó và CHXHCN Việt Nam là thành viên.
2. Nguyên tắc có đi có lại luôn được áp dụng trong việc xem xét công nhận và cho thi hành bản án của Tòa án nước ngoài.
Nhận định sai theo Thông tư số 15 quy định hai trường hợp: Áp dụng nguyên tắc có đi có lại theo đề nghị của cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam và áp dụng nguyên tắc có đi có lại theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền của
nước ngoài. Thông tư 15/2011/TTLY-BTP. thêm trường hợp ở điểm b khoản 1 Điều 423 "Bản án, quyết định về... của
Toà án nước ngoài mà nước CHXHCN VN chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về công nhận và
cho thi hành bản án, quyết định của Toà án nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.
3. Chỉ có bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài được xem xét
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.

điểm a,c Khoản 1 Điều 423 Việt Nam là thành viên của điều ước quốc tế quy định và bản án, quyết định khác của Toà
án nước ngoài được VN quy định công nhận và cho thì hành thì không nêu phải trên cơ sở có đi có lại
Câu 3: Sai khoản 2 Điều 423 BLTTDS 2015 Quyết định về nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm
quyền của nước ngoài cũng được xem xét công nhận và cho thi hành tại VN như bản án quyết định dân sự của Toà án
nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều này
| CÂU HỎI II. Ông N (quốc tịch Mỹ, cư trú tại Anh) đến Việt Nam làm việc theo Hợp đồng lao động cho Công ty A tại
Hà Nội và bị đột quỵ tại Việt Nam. Tháng 9/2012, tại Bệnh viện Vinmec, ông N lập di chúc bằng hình thức ghi âm,
5
để lại cho chị E (Việt Nam) toàn bộ di sản của mình (gồm 01 căn nhà tại Việt Nam, 500.000 USD gửi Ngân hàng tại
Mỹ). Ông N chết. Chị 6 yêu cầu gia đình bàn giao di sản nhưng gia đình từ chối. Chị E khởi kiện.

1. Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này không? Vì sao? Nếu CSPL
2. Giả sử Toà án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Xác định pháp luật áp dụng, giải thích lý do và nếu
cơ sở pháp lý đối với: a/ Năng lực lập di chúc của ông N. b/ Hình thức của di chúc do ông N lập

1. Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. T heo quy định pháp luật thì người lập di chúc có quyền chỉ
định người thừa di sản của mình. Vì vậy, dù người thừa kế là người Việt Nam định cư ở nước ngoài hay người nước
ngoài, pháp luật nước ta luôn công nhận, miễn là di chúc hợp pháp.
Trả lời: Đây là một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài khi có một bên là công dân nước ngoài (Hoa Kỳ) căn cứ vào
điểm a khoản 2 Điều 464 BLTTDS 2015 TAVN có thẩm quyền giải quyết, mặc dù vụ việc đang được xử lý và giải quyết
bởi TA Mỹ, nhưng vụ việc trên vẫn thuộc thẩm quyền riêng biệt của TAVN, căn cứ vào điểm b khoản 1 Điều 470 BLTTDS 2015.
2.a NL của người lập di chúc theo quốc tịch Mỹ theo khoản 1 điều 681 BLDS 2015
b.xét theo hiệp định tttp giữa Mỹ và VN không quy định về vấn đề thừa kế thì hình thức di chúc áp dung theo nước
người lập di chúc chết (điểm a khoản 2 điều 681 BLDS 2015); nước nơi có bất động sản (điểm c khoản 2 điều 681
BLDS 2015) đối với hai trường hợp trên điều xảy ra ở VN thì hình thức của di chức theo pháp luật VN
CÂU HỎI II: Chị Chôm Chôm (công dân Việt Nam, thường trú tại xã Tà Nung, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) muốn kết
hôn với anh Sầu Riêng (công dân Nga, thường trú tại Nga). Việc kết hôn được thực hiện tại Đà Lạt (Việt Nam). Hỏi:

1/ Điều kiện kết hôn của chị Chôm Chôm, anh Sầu Riêng được xác định theo pháp luật nước nào? Vì sao? Nếu CSPL.
2/ Cơ quan nào của Việt Nam có thẩm quyền đăng ký kết hôn cho chị Chôm Chôm và anh Sâu Riêng . Vì sao? Nếu CSPL
Câu 2 Theo Quy định tại Điều 37 – Thẩm quyền đăng ký kết hôn, Luật hộ tịch năm 2014, thì Công dân Việt Nam và
người nước ngoài sẽ thực hiện đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam.
Câu 1 Về điều kiện kết hôn, mỗi bên đương sự phải tuân theo pháp luật của Bên ký kết mà người đó là công dân.
( điều 24 HDTTTP VIỆT NAM- NGA)
Theo khoản 1 điều 126 Luật hôn nhân và gia đình 2014 Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật Hôn
nhân và gia đình này về điều kiện kết hôn.
Từ đó cho thấy điều kiện kết hôn của chị Chôm Chôm theo điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và Anh Sầu Riêng
theo pháp luật Nga và còn phải tuân theo điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 vì việc kết hôn được tiến hành tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật Hôn
nhân và gia đình này về điều kiện kết hôn. ( Theo khoản 1 điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 )
NHẬN ĐỊNH Đ/S? VÌ SAO? NÊU CSPL (nếu có) |
1/ Theo PLVN, QH TK có YTNN khi và chỉ khi có di sản ở nước ngoài.
nhận ĐỊNH Sai Thừa kế có yếu tố nước ngoài là quan hệ thừa kế mà người để lại thừa kế là cá nhân nước ngoài hoặc
người nhận thừa kế là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; hoặc di sản thừa kế tồn tại ở nước ngoài; hoặc sự kiện chết xảy ra ở nước ngoài. 6
2/ Theo PLVN, thừa kế theo di chúc có YTNN không cần phải định danh tài sản. CÂU HỎI
1. Nhận định nào sau đây sai/đúng
a. X, Y là nguồn luật ….
b. Khái niệm về thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
c. phương pháp điều chỉnh đặc trưng đối với quan hệ thừa kế trong Tư pháp quốc tế
d. HĐTTTP và pháp lý về các vấn đề dân sự giữa Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Pháp, HĐTTTP
và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
điều chỉnh QH thừa kế.)
2. Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được xác
định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc?
B. Sai
3. Có mấy phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế 3 phương pháp
4. Khái niệm xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
A. Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp
dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
5. Quy định về người lập di chúc:
A. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ
đồng ý về việc lập di chúc
B. Người thành niên minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép
C. Loại trừ chủ thể bị mất năng lực hành vi dân sự D. Tất cả đáp án trên@
6. Quy định về việc hủy bỏ di chúc như sau:
B. Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau;
nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.@
1. Nguồn luật điều chỉnh trong quan hệ thừa kế kế có yếu tố nước ngoài hiện nay bao gồm mấy loại nguồn: 2 nguồn
2. Di chúc bằng văn bản bao gồm mấy hình thức: 4 hình thức Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; Di
chúc bằng văn bản có người làm chứng; Di chúc bằng văn bản có công chứng; Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
3. Ý nào là sai khi nói về quy định về việc hủy bỏ di chúc:
A. Bổ sung di chúc là việc mà người để lại di sản bổ sung những điều chưa có của di chúc hoặc làm rõ hơn, chi tiết hơn
những điều đã được quy định trong di chúc.
B. Hủy bỏ di chúc là việc người để lại di sản thừa kế hủy bỏ toàn bộ bản di chúc cũ và lập ra bản di chúc mới thay thế. @
C. Sửa đổi di chúc là người để lại di sản bằng ý chí của mình phủ nhận một phần của di chúc và thay thế những nội
dung mới, theo đó phần mới sửa đổi sẽ là phần có hiệu lực thay thế phần bị sửa đổi 7
D. Thay thế di chúc là việc người để lại di sản thừa kế hủy bỏ toàn bộ bản di chúc cũ và thay vào đó là một di chúc mới.
4. Hình thức của di chúc sẽ được công nhận tại Việt Nam nếu như:
A. Tại nước mà nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc đó chết
B. Nếu trường hợp di sản thừa kế là bất động sản thì tính tại nước nơi có bất động sản
C. Tại nước của nơi người lập di chúc có quốc tịch tính tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết đi. D. Tất cả đáp án trên@
5. Theo pháp luật Việt Nam, HÌNH THỨC CỦA DI CHÚC trong các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được
xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc

B. Sai Khoản 2 Điều 681 BLDS 2015 quy định: “Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di
chúc được lập. Hình thức của di chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của một trong các
nước sau đây: a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm người lập di chúc chết; c) Nước
nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản”.
1. Thừa kế trong tư pháp quốc tế là gì? 1, 2, 5, 6, 9, 10
Thừa kế trong tư pháp quốc tế được hiểu rằng đó là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài và được điều
chỉnh dựa trên cơ sở là các nguyên tắc cũng như các quy phạm của tư pháp quốc tế. Theo đó, yếu tố nước
ngoài được nhận diện thông qua các dấu hiệu như sau:
Thứ nhất, chủ thể tham gia quan hệ thừa kế ở đây có thể là cá nhân, tổ chức để lại di sản hoặc cá nhân, tổ
chức được quyền hưởng di sản đó là người nước ngoài. Và việc giải quyết xung đột pháp luật về quốc tịch
của các cá nhân, tổ chức sẽ phải tuân thủ theo quy tắc chung áp dụng trong tư pháp quốc tế cho từng loại hình cá nhân, tổ chức.
Thứ hai, đối tượng của quan hệ thừa kế tức là di sản để lại đang tồn tại ở nước ngoài và chịu sự điều chỉnh
của pháp luật nước sở tại. Và đồng thời, các tài sản này cũng sẽ phải chịu sự chi phối cũng như sự điều
chỉnh của pháp luật nước có thẩm quyền giải quyết về vấn đề thừa kế phần di sản đó.
Thứ ba, có thể kể đến những sự kiện pháp lý có giá trị làm thay đổi hoặc phát sinh, chấm dứt quan hệ thừa
kế xảy ra ở nước ngoài.
2. Đặc điểm của quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
Quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Trong khoa học TPQT, một
quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài khi có các dấu hiệu:
Chủ thể: người để lại thừa kế và người thừa kế mang quốc tịch khác nhau hoặc một bên mang quốc tịch của
một nước này và bên kia là người quốc tịch.
Di sản thừa kế dang tồn tại ở nước ngoài.
Sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ thừa kế xảy ra ở nước ngoài: một công dân Việt
Nam sống chết ở nước ngoài, khi chết còn một số tài sản trong nước. Quan hệ thừa kế giữa người thân (vợ, 8
con) của người đó đối với tài sản trên phát sinh dựa trên cơ sở pháp lý là cái chết của công dân Việt Nam ở nước ngoài.
Khi một quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài xảy ra do pháp luật của các nước có những quy định khác
nhau về quan hệ thừa kế nên xảy ra xung đột mà không có quy phạm thực chất thống nhất điều chỉnh
Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, nhiều quan hệ xã hội vượt ra khỏi phạm vi
của quốc gia, một trong những quan hệ đó là quan hệ thừa kế có
yếu tố nước ngoài. Các trường hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài: 1. Người để lại tài sản là người
nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài. 2. Người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc
người Việt Nam định cư ở nước ngoài. 3. Tài sản thừa kế ở nước ngoài. Theo quy định tại điều 680 Bộ luật
dân sự 2015 về thừa kế có yếu tố nước ngoài quy định như sau: 1. Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo
pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
2. Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
Căn cứ theo khoản 1 thì thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có
quốc tịch trước khi chết. Quy định này sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch, theo đó quốc tịch của người để lại
di sản sẽ là căn cứ để xác định pháp luật của nước nào sẽ điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài.
Các vấn đề mà pháp luật sẽ điều chỉnh trong quan hệ thừa kế là: thời điểm, địa điểm mở thừa kế; xác định
hàng thừa kế; quyền và nghĩa vụ của người thừa kế; xác định di sản thừa kế; ai không có quyền thừa kế;….Ví
dụ: A là người nước ngoài sinh sống tại Việt Nam, A có các tài sản là động sản và bất động sản tại Việt Nam.
Vợ con của A đang sống tại nước ngoài. A gặp tai nạn và qua đời, theo yêu cầu của vợ con A, cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam sẽ tiến hành thủ tục để phân chia di sản thừa kế này. Theo đó, nguyên tắc phân
chia di sản thừa kế (luật nội dung) sẽ được áp dụng theo pháp luật của nước mà A có quốc tịch, còn các thủ
tục về hình thức (luật hình thức) sẽ tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam. Như vậy, đối với trường
hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài di sản thừa kế là động sản, tư pháp quốc tế Việt nam áp dụng
nguyên tắc Luật Quốc tịch. Điều này có nghĩa là luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài
mà di sản để lại thừa kế là động sản là luật của nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước khi chết.
Pháp luật Việt Nam sẽ áp dụng đối với các quan hệ thừa kế mà công dân Việt nam là người để lại di sản
thừa kế là động sản bất kể quan hệ này xảy ra ở đâu và di sản đang hiện diện ở nước nào. Tuy nhiên, pháp
luật Việt Nam sẽ không được áp dụng khi công dân nước ngoài để lại di sản là động sản hiện diện trên lãnh
thổ Việt Nam và quan hệ thừa kế xảy ra tại Việt Nam. Riêng đối với trường hợp thừa kế có yếu tố nước
ngoài mà di sản thừa kế là bất động sản, tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng nguyên tắc Luật nơi có vật. Điều
này có nghĩa là công dân Việt Nam để lại di sản thừa kế là bất động sản thì pháp luật Việt Nam không có cơ
hội áp dụng nếu bất động sản không hiện diện ở Việt Nam và ngược lại, pháp luật Việt Nam sẽ được áp
dụng khi công dân nước ngoài để lại di sản thừa kế là bất động sản hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam. Giải
pháp này phù hợp với bản chất của các quan hệ pháp luật có liên quan đến bất động sản và được quy định
trong nhiều văn bản pháp luật Việt Nam
3. Nguồn luật điều chỉnh các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng của tư pháp quốc tế như vậy thì nguồn luật điều
chỉnh TPQT cũng là nguồn luật điều chỉnh quan hệ hệ thừa kế gồm Luật quốc gia, tập quán pháp, điều ước quốc tế 9
1. Thừa kế trong tư pháp quốc tế là gì?
Thừa kế trong tư pháp quốc tế được hiểu rằng đó là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài và được điều chỉnh
dựa trên cơ sở là các nguyên tắc cũng như các quy phạm của tư pháp quốc tế. Theo đó, yếu tố nước ngoài được
nhận diện thông qua các dấu hiệu như sau:
Thứ nhất, chủ thể tham gia quan hệ thừa kế ở đây có thể là cá nhân, tổ chức để lại di sản hoặc cá nhân, tổ chức
được quyền hưởng di sản đó là người nước ngoài. Và việc giải quyết xung đột pháp luật về quốc tịch của các cá
nhân, tổ chức sẽ phải tuân thủ theo quy tắc chung áp dụng trong tư pháp quốc tế cho từng loại hình cá nhân, tổ chức.
Thứ hai, đối tượng của quan hệ thừa kế tức là di sản để lại đang tồn tại ở nước ngoài và chịu sự điều chỉnh của
pháp luật nước sở tại. Và đồng thời, các tài sản này cũng sẽ phải chịu sự chi phối cũng như sự điều chỉnh của
pháp luật nước có thẩm quyền giải quyết về vấn đề thừa kế phần di sản đó.
Thứ ba, có thể kể đến những sự kiện pháp lý có giá trị làm thay đổi hoặc phát sinh, chấm dứt quan hệ thừa kế xảy ra ở nước ngoài.
2. Đặc điểm của quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
Quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc tế là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Trong khoa học TPQT, một
quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài khi có các dấu hiệu:
s Chủ thể: người để lại thừa kế và người thừa kế mang quốc tịch khác nhau hoặc một bên mang quốc tịch của
một nước này và bên kia là người quốc tịch.
s Di sản thừa kế dang tồn tại ở nước ngoài.
s Sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ thừa kế xảy ra ở nước ngoài: một công dân Việt
Nam sống chết ở nước ngoài, khi chết còn một số tài sản trong nước. Quan hệ thừa kế giữa người thân (vợ,
con) của người đó đối với tài sản trên phát sinh dựa trên cơ sở pháp lý là cái chết của công dân Việt Nam ở nước ngoài.
Khi một quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài xảy ra do pháp luật của các nước có những quy định khác nhau
về quan hệ thừa kế nên xảy ra xung đột mà không có quy phạm thực chất thống nhất điều chỉnh
Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, nhiều quan hệ xã hội vượt ra khỏi phạm vi của
quốc gia, một trong những quan hệ đó là quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài.
Các trường hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài:
1. Người để lại tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
2. Người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
3. Tài sản thừa kế ở nước ngoài.
Theo quy định tại điều 680 Bộ luật dân sự 2015 về thừa kế có yếu tố nước ngoài quy định như sau:
1. Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
2. Quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
Căn cứ theo khoản 1 thì thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc
tịch trước khi chết. Quy định này sử dụng hệ thuộc luật quốc tịch, theo đó quốc tịch của người để lại di sản sẽ là
căn cứ để xác định pháp luật của nước nào sẽ điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài. Các vấn đề mà
pháp luật sẽ điều chỉnh trong quan hệ thừa kế là: thời điểm, địa điểm mở thừa kế; xác định hàng thừa kế; 10
quyền và nghĩa vụ của người thừa kế; xác định di sản thừa kế; ai không có quyền thừa kế;….Ví dụ: A là người
nước ngoài sinh sống tại Việt Nam, A có các tài sản là động sản và bất động sản tại Việt Nam. Vợ con của A đang
sống tại nước ngoài. A gặp tai nạn và qua đời, theo yêu cầu của vợ con A, cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
sẽ tiến hành thủ tục để phân chia di sản thừa kế này. Theo đó, nguyên tắc phân chia di sản thừa kế (luật nội
dung) sẽ được áp dụng theo pháp luật của nước mà A có quốc tịch, còn các thủ tục về hình thức (luật hình
thức) sẽ tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam.
Như vậy, đối với trường hợp quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài di sản thừa kế là động sản, tư pháp
quốc tế Việt nam áp dụng nguyên tắc Luật Quốc tịch.
Điều này có nghĩa là luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài mà di sản để lại thừa kế là động
sản là luật của nước mà người để lại di sản có quốc tịch trước khi chết.
Pháp luật Việt Nam sẽ áp dụng đối với các quan hệ thừa kế mà công dân Việt nam là người để lại di sản thừa kế
là động sản bất kể quan hệ này xảy ra ở đâu và di sản đang hiện diện ở nước nào. Tuy nhiên, pháp luật Việt
Nam sẽ không được áp dụng khi công dân nước ngoài để lại di sản là động sản hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam
và quan hệ thừa kế xảy ra tại Việt Nam.
Riêng đối với trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngoài mà di sản thừa kế là bất động sản, tư pháp quốc tế Việt
Nam áp dụng nguyên tắc Luật nơi có vật.
Điều này có nghĩa là công dân Việt Nam để lại di sản thừa kế là bất động sản thì pháp luật Việt Nam không có cơ
hội áp dụng nếu bất động sản không hiện diện ở Việt Nam và ngược lại, pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng
khi công dân nước ngoài để lại di sản thừa kế là bất động sản hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam. Giải pháp này
phù hợp với bản chất của các quan hệ pháp luật có liên quan đến bất động sản và được quy định trong nhiều
văn bản pháp luật Việt Nam
3. Nguồn luật điều chỉnh các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
Quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng của tư pháp quốc tế như vậy thì
nguồn luật điều chỉnh TPQT cũng là nguồn luật điều chỉnh quan hệ hệ thừa kế gồm Luật
quốc gia, tập quán pháp, điều ước quốc tế 11