Một số điểm mới của chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015 | Học viện Hành chính Quốc gia

Bộ luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 có nhiều nội dung đổi mới, trong đó có phần nội dung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
13 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số điểm mới của chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015 | Học viện Hành chính Quốc gia

Bộ luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 có nhiều nội dung đổi mới, trong đó có phần nội dung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4983073 9
1
Một số điểm mới của chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
của Bộ luật Dân sự năm 2015
Bộ luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 24/11/2015,
hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 có nhiều nội dung đổi mới, trong đó phần nội dung về bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ. Nhìn một cách tổng thể, nội dung phần bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tiệm cận tốt hơn với thông lệ quốc tế bản giải
quyết được những vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn kết thực hiện hợp đồng bảo
đảm. thể nói, những tiếp cận mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 về bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ sự ảnh hưởng tác động mang tính chất chi phối đến cơ chế điều chỉnh pháp
luật nhận thức pháp luật trong lĩnh vực giao dịch bảo đảm và đăng biện pháp bảo đảm.
1. Bộ luật Dân sự năm 2015 lần đầu tiên ghi nhận và thể hiện được một số giá trị
cốt lõi của thuyết vật quyền khi điều chỉnh quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
trong sự hài hòa hóa với lý thuyết trái quyền
Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dựa trên nền
tảng của thuyết trái quyền. Thực tiễn cho thấy, cách tiếp cận quan hệ bảo đảm thuần túy
theo lý thuyết trái quyền chưa thể giải quyết được triệt để những vướng mắc phát sinh trong
quá trình xử lý tài sản bảo đảm.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, thì giao dịch bảo đảm (là giao dịch dân
sự do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được
quy định tại khoản 1 Điều 318 của Bộ luật này)[1]chính căn cứ để bên nhận bảo đảm thực
thi quyền xử lý tài sản bảo đảm (Điều 336, Điều 355, Điều 721 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Đây chính yếu tố trái quyền của quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Cách tiếp
cận này luận giải được căn cứ (cơ sở) để bên nhận bảo đảm có quyền và thực thi quyền xử
lý đối với tài sản bảo đảm đó chính là hợp đồng bảo đảm. Vì tài sản bảo đảm vốn không
thuộc quyền sở hữu của bên nhận bảo đảm, do đó, việc thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm
phải dựa trên thỏa thuận của các bên trong hợp đồng bảo đảm đã giao kết.
[2]
Tuy nhiên, đim yếu ca cách tiếp cn thun túy trái quyn này là ch, quyn x lý
tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm chỉ được thực hiện thông qua
hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm đã giao kết. Hay nói
cách, quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm được thực thi trong sự phụ thuộc
vào ý chí của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản). Bên nhận bảo đảm không quyền “trực
tiếp” mang tính chất “chi phối” “ngay tức khắc” đối với tài sản bảo đảm. Trường hợp bên
bảo đảm không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết thì bên nhận bảo đảm chỉ thể khởi kiện
yêu cầu Tòa án giải quyết (Điều 721 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Cách tiếp cận này đã làm cho thủ tục xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc quá nhiều vào
ý chí của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản). Trong khi đó, xử lý tài sản bảo đảm dẫn đến sự
dịch chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên bảo đảm sang người mua hoặc bên nhận bảo đảm
(trong trường hợp bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực
hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm). Do vậy, bên bảo đảm thường thái độ thiếu thiện chí,
lOMoARcPSD|4983073 9
2
thậm chí bất hợp tác, chây trong việc chuyển giao tài sản bảo đảm cho n nhận bảo
đảm để xử lý. Thực tế này đã làm cho bên nhận bảo đảm trở thành bên vị thế yếuđối
với tài sản bảo đảm, trong khi đó, đáng lẽ ra, theo quy định của pháp luật hợp đồng bảo
đảm đã giao kết, họ toàn quyền xử để thu hồi nợ khi bên nghĩa vụ vi phạm nghĩa
vụ đã thỏa thuận.
Để khắc phục những khiếm khuyết này, Bộ luật Dân sự năm 2015 bước đầu đã ghi
nhận thể hiện được một số nội dung (đặc điểm) của vật quyền bảo đảm để tăng cường
tính chđộng của n nhận bảo đảm trong việc xử tài sản bảo đảm. Cthể là, lần đầu
tiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định một cách minh thị hai đặc điểm quan trọng của
vật quyền bảo đảm, đó quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền ưu tiên thanh toán của
bên nhận bảo đảm đối vớii sản bảo đảm trong trường hợp biện pháp bảo đảm đã phát sinh
hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Theo quy định của khoản 2 Điều 297 Bộ luật Dân sự
năm 2015 thì: Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì
bên nhận bảo đảm được quyền truy đòi tài sản bảo đảm được quyền thanh toán theo
quy định tại Điều 308 của Bộ luật này và luật khác có liên quan”. Việc bổ sung quy định về
quyền truy đòi tài sản bảo đảm và quyền được ưu tiên thanh toán của bên nhận bảo đảm thể
hiện sự hài hòa hóa yếu tố vật quyền trong quan hệ trái quyền khi điều chỉnh quan hệ bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015. Việc hài hòa hóa này là phù hợp với
bản chất “chứa đựng cả yếu tố trái quyền yếu tố vật quyền” của biện pháp bảo đảm[3];
đồng thời cũng rất cần thiết xử được những vấn đề thực tiễn xử tài sản bảo
đảm đang đặt ra.
2. Bộ luật Dân sự năm 2015 tăng cường quyền tự do, tự nguyện cam kết, thoả
thuận, tự chịu trách nhiệm của các bên tham gia giao dịch bảo đảm theo tinh thần và
nguyên tắc của Hiến pháp năm 2013, đồng thời đã đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực
hiện hợp đồng bảo đảm
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có những quy định tăng cường quyền tự do, tự nguyện
cam kết, thoả thuận, tự chịu trách nhiệm của các bên trong các giao dịch dân sự nói chung
cũng ncác bên tham gia giao dịch bảo đảm nói riêng theo tinh thần và nguyên tắc của
Hiến pháp năm 2013, dụ như tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 khẳng định:
nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên
sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.”. Quyền dân sự (bao gồm cả quyền tự do cam kết,
tự do hợp đồng) chỉ thể bhạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, đạo đức hội, sức khỏe của
cộng đồng (khoản 2 Điều 2 Bộ luật Dân sự năm 2015). Đồng thời, trên sở kế thừa quy
định của Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 một lần nữa khẳng định nguyên
tắc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện các cam kết, thỏa thuận dân sự. Theo quy định
của khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm
điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải
được chủ thể khác tôn trọng.”
Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng đã đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực
hiện hợp đồng bảo đảm nhằm tạo thuận lợi tối đa cho các bên tham gia quan hệ bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ, ví dụ như Bộ luật Dân sự năm 2015 cho phép các bên chỉ cần tiến hành
lOMoARcPSD|4983073 9
3
thoả thuận, giao kết một lần về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hình thành trong tương lai. Khi
nghĩa vụ trong tương lai được hình thành, các bên không phải xác lập lại biện pháp bảo đảm
đối với nghĩa vụ đó, bao gồm cả việc kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng cũng như
đăng ký biện pháp bảo đảm (khoản 2 Điều 294 Bộ luật Dân sự năm 2015)
3. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung hai biện pháp bảo đảm mới trên sởkế
thừa phát triển nội dung các quy định của Bộ luật Dân snăm 2005 bản chất
“bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của các biện pháp
3.1. Tại Điều 292 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định 9 biện pháp bảo đảm
bảo đảmthực hiện nghĩa vụ lần lượt bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc,
cược, quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp cầm giữ tài sản. Với
việc sắp xếp các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo thứ tự nói trên, Bộ luật
Dân sự năm 2015 đã ngầm định phân loại các nhóm biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ thành hai nhóm lớn, đó là: (1) Nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập theo
thỏa thuận gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ợc, quỹ, bảo lưu
quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp (2) Nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập theo
quy định của luật gồm cầm giữ tài sản. Trong nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập
theo thỏa thuận 02 nhóm với tính chất bảo đảm hoàn toàn khác nhau, đó là: (1)
Nhóm biện pháp bảo đảm bằng tài sản (hay n gọi là Nhóm biện pháp bảo đảm đối
vật) bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, cược, quỹ, bảo lưu quyền
sở hữu (2) Nhóm biện pháp bảo đảm không bằng tài sản (hay còn gọi Nhóm
biện pháp bảo đảm đối nhân), bao gồm bảo lãnh, tín chấp. Việc phân định các
nhóm biện pháp bảo đảm này của Bộ luật Dân sự năm 2015 không chỉ có ý nghĩa về
mặt nghiên cứu, cho thấy cách tiếp cận khoa học của Bộ luật này khi xây dựng
phần nội dung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Bởi lẽ, mỗi biện pháp bảo đảm
những tính chất, đặc điểm và vai trò khác nhau trong việc thúc đẩy tiếp cận tín dụng
bảo đảm của nền kinh tế, do đó, về mặt duy pháp lý, cần phải phân định rõ để
từ đó xây dựng và thiết lập chế điều chỉnh phù hợp với đặc tính của từng biện
pháp, qua đó, giúp khuyến khích và phát huy tối đa ưu thế của từng biện pháp.
3.2. So với Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung
thêm haibiện pháp bảo đảm mới, đó cầm giữ tài sảnbảo lưu quyền sở hữu”.
Tuy nhiên, đây không phi là các đnh chế mi mà thc tế chúng đã đưc ghi nhn
thể hiện Bộ luật Dân sự năm 2005 nhưng không phải giác độ biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
- Về cầm giữ tài sản: Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, cầm giữ tài
sản được quy định Điều 416 tại “Phần II. Thực hiện hợp đồng” với ý nghĩa biện pháp
mà luật cho phép bên có quyền sử dụng nhằm gây “sức sép” đối với bên có nghĩa vụ trong
hợp đồng song vụ để bên này phải thực hiện nghĩa vụ đã cam kết theo thỏa thuận giữa các
bên trong hợp đồng song vụ. Chính vì tính chất (bản chất) của biện pháp cầm giữ tài sản là
chiếm giữ tài sản để bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, do vậy, Bộ luật Dân sự năm 2015
đã tiếp cận cầm giữ tài sản với cách một biện pháp bảo đảm được xác lập theo quy định
của luật
lOMoARcPSD|4983073 9
4
- Về bảo lưu quyền sở hữu: bảo lưu quyền sở hữu được quy định tại Điều 461
Bộ luật Dân sự năm 2005 với tư cách là một thỏa thuận (một nội dung) trong hợp đồng mua
trả chậm, trả dần. Đến Bộ luật Dân sự năm 2015, bảo lưu quyền sở hữu trong hợp đồng mua
bán được tiếp cận với cách biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Cách tiếp cận mới
này của Bộ luật Dân sự năm 2015 phù hợp với bản chất “bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của
biện pháp bảo lưu quyền sở hữu. cho thấy sự tiệm cận gần hơn với thông lệ quốc tế về
biện pháp bảo đảm của Bộ luật Dân sự năm 2015.
4. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện cơ chế (phương thức) làm phát sinhhiệu
lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm
Bộ luật Dân sự năm 2005 chưa quy định cụ thể về các phương thức làm phát sinh hiệu
lực đối kháng với người thba của biện pháp bảo đảm. Tại khoản 3 Điều 323 Bluật Dân
sự năm 2005 mới chỉ quy định: Trưng hp giao dch bo đm đưc đăng ký theo quy đnh
của pháp luật thì giao dịch bảo đảm đó giá trị pháp đối với người thứ ba, kể từ thời
điểm đăng ký.”. Khắc phục hạn chế này, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện chế
(phương thức) làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm.
Cụ thể là, lần đầu tiên Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định một cách minh thị về hai
phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, đó
là: (1) nắm giữ (hoặc chiếm giữ) tài sản bảo đảm (2) đăng biện pháp bảo đảm (Điều
297 Bộ luật Dân sự năm 2015)
Vic b sung nm gi là phương thc làm phát sinh hiu lc đi kháng vi ngưi th
ba của biện pháp bảo đảm, độc lập bình đẳng với phương thức đăng phù hợp
thống nhất với nguyên tắc bảo vệ “tình trạng hòa bình” của việc chiếm hữu thực tế mà Bộ
luật Dân sự năm 2015 hướng đến. Theo đó, vnguyên tắc, ai (chủ thể nào) đang nắm giữ
trực tiếp (chiếm hữu thực tế) tài sản thì được suy đoán chủ thể có quyền đối với tài sản
được nắm giữ (khoản 1, khoản 2 Điều 184 Bộ luật Dân sự năm 2015). Quan điểm y tiếp
cận vào quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thể hiện chỗ, việc (tình trạng) nắm giữ tài
sản bảo đảm cũng được xem là căn cứ xác định biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối
kháng với người thứ ba, bình đẳng với phương thức đăng bên nhận bảo đảm đang nắm
giữ tài sản bảo đảm hoàn toàn bình đẳng với bên nhận bảo đảm trong biện pháp bảo đảm
được đăng trong việc hưởng quyền thực hiện nghĩa vụ, đặc biệt quyền thanh toán
theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng với người thba trong trường hợp một tài sản được
dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ. (Điều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015).
5. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiếp cận mới về đăng biện pháp bảođảm,
tạo tiền đề nền tảng pháp quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật về đăng
biện pháp bảo đảm và đổi mới Hệ thống đăng ký
5.1. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đổi mới về căn bản cách tiếp cận về đăng ký biện
pháp bảo đảm, từ đăng “nghĩa vụ” của công dân sang đăng “quyền” của công
dân
Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận đăng ký giao dịch bảo đảm dước giác độ nghĩa
vụ của các bên trong hợp đồng thế chấp (khoản 2 Điều 350, khoản 2 Điều 717, khoản 1 Điều
719). Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã cách tiếp cận mang tính chất đổi mới về
lOMoARcPSD|4983073 9
5
đăng ký biện pháp bảo đảm, đó lần đầu tiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã nhìn nhận đăng
ký biện pháp bảo đảm dưới giác độ “quyềncủa công dân trong xã hội dân sự hiện đại.
Theo quy định của khoản 4 Điều 323 Bộ luật Dân sự năm 2015, đăng thế chấp
được nhận diện là quyền” của bên nhận thế chấp. Việc tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm
dưới giác độ quyền công dân trong hội dân sự hiện đại của Bộ luật Dân sự năm 2015
ý nghĩa và tác động rất lớn đối với công tác xây dựng hoàn thiện thể chế vđăng
biện pháp bảo đảm cũng như thực tiễn vận hành Hệ thống đăng giao dịch bảo đảm của
nước ta, cụ thể như sau:
Thứ nhất, đối với việc xây dựng hoàn thiện pháp luật về đăng biện pháp bảo
đảm: Việc tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm với tư cách là quyền dân sự của công dân sẽ
tác động đến chế điều chỉnh đối với pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm. Bởi lẽ, một
khi đăng biện pháp bảo đảm được nhìn nhận dưới giác độ quyền công dân thì pháp
luật về đăng biện pháp bảo đảm sẽ phải điều chỉnh theo hướng hỗ trợ, tạo thuận lợi cho
người dân trong việc thực hiện quyền dân sự của mình chứ không chỉ dừng lại mức độ
tả hành vi, các bước thực hiện thủ tục hành chính thuần túy. Hay nói cách khác, khi nhìn
nhận đăng biện pháp bảo đảm với cách quyền dân sự của người dân, thì chế pháp
điều chỉnh sẽ phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt, những quy định cản trở người dân thực
hiện quyền sẽ phải bị loại bỏ, thay bằng những quy định hỗ trợ tạo thuận lợi cho người
dân trong việc thực hiện quyền của mình. Điều này cho thấy, chính cách tiếp cận đăng
biện pháp bảo đảm là “quyền” của công dân của Bộ luật Dân sự năm 2015 sẽ góp phần phát
huy dân chủ, bảo vệ bảo đảm hơn nữa quyền của công dân trong lĩnh vực đăng biện
pháp bảo đảm[4].
Thứ hai, với quy định đăng biện pháp bảo đảm quyền của công dân, Bộ luật
Dân sự năm 2015 đang hướng đến xây dựng một Hệ thống đăng ký biện pháp bảo đảm theo
hình Hệ thống đăng chỉ giá trị đối kháng với người thứ ba chứ không phải hình
Hệ thống đăng ký nhằm xác lập quyền.
Trên thế gii hin đang tn ti 02 H thng đăng ký, đó là H thng đăng ký nhm
xác lập quyền[5] Hệ thống đăng ký chỉ có giá trị đối kháng với người thứ ba[6]. Hai Hệ
thống đăng ký này có sự khác biệt về nguyên tắc vận hành và tổ chức hoạt động. Cụ thể là,
Hệ thống đăng nhằm xác lập quyền được vận hành theo nguyên tắc, quyền đối với tài sản
được hình thành kể từ thời điểm đăng trong Sổ đăng ký, nghĩa là, nếu chưa được đăng
ký trong Sổ đăng ký thì quyền chưa được hình hành.Trong khi đó, Hệ thống đăng ký nhằm
xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba lại được vận hành theo nguyên lý, quyền đối
với tài sản được hình thành kể từ thời điểm hai bên thỏa thuận (xác lập hợp đồng), còn việc
đăng ký chỉ có giá trị đối kháng với người thứ ba.
Vic la chn mô hình đăng ký đi kháng hay đăng ký nhm xác lp quyn tùy thuc
vào truyền thống pháp cũng như thực trạng tổ chức hoạt động của Hệ thống đăng
của từng quốc gia. Thực tiễn cho thấy, một Hệ thống đăng ký dựa trên nguyên lý đăng ký
căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền đối với tài sản (bao gồm cả vật quyền bảo đảm)
đòi hỏi Hệ thống đăng phải rất hoàn thiện, thông tin trong Sổ đăng phải bảo đảm chính
xác tuyệt đối. Đồng thời đi kèm với chế bảo vệ người ngay tình trong trường hợp
họ đã tin vào thông tin lưu trữ tại cơ quan đăng mà thiết lập giao dịch. Việc đòi hỏi một
lOMoARcPSD|4983073 9
6
sự chính xác cao của Hệ thống đăng ký này nhằm hạn chế khả năng công nhận sai quyền về
tài sản của các chủ thể, qua đó, ngăn chặn nguy cơ xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp
của chủ thể quyền đích thực. Do vậy, đối với các nước Hệ thống đăng chưa hoàn
thiện, có thể nói, việc lựa chọn mô hình đăng ký nhằm xác lập quyền có nguy cơ gây rủi ro
rất lớn cho các bên bất ổn trong giao lưu dân sự. Việt Nam, các quy định của
pháp luật thực định chưa thể hiện (chưa cho thấy) một cách minh định và rõ ràng chúng ta
đang lựa chọn (đang áp dụng vận hành) hình đăng nào, đăng nhằm xác lập
quyền hay đăng nhằm xác lập giá trị đối kháng với người thứ ba. Tuy nhiên, từ các quy
định của pháp luật hiện hành, thể nói, Hệ thống đăng giao dịch bảo đảm của ớc ta
đang có sự dung hòa và pha trộn của cả hai trường phái (hai mô hình đăng ký) nói trên. Cụ
thể là, theo quy định của pháp luật hiện hành, thì: (1) việc đăng giao dịch bảo đảm vừa
tính chất bắt buộc (khoản 1 Điều 3 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của
Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm, khoản 1 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013), vừa
tính chất tự nguyện (khoản 2 Điều 3 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP, khoản 1 Điều 95 Luật
Đất đai năm 2013); (2) việc đăng ký vừa là điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch bảo
đảm (khoản 7 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013), lại vừa giá trị đối kháng đối với người
thứ ba (Điều 11 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch
bảo đảm). Thực tiễn cho thấy, việc thiếu tính định hướng trong việc xây dựng mô hình đăng
ký là một trong những nguyên nhân làm cho việc xây dựng và phát triển Hệ thống đăng
giao dịch bảo đảm của nước ta thiếu thiết kế mang tính chất tổng thể với tầm nhìn định
hướng phát triển trong dài hạn.
Khắc phục hạn chế này, Bộ luật Dân sự năm 2015 lần đầu tiên đã thể hiện một cách
minh thị hơn định hướng xây dựng Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước ta. Theo
cách tiếp cận của Bộ luật Dân sự năm 2015, về nguyên tắc, đăng biện pháp bảo đảm
quyền, chứ không phải là nghĩa vụ (khoản 4 Điều 323). Ngoài ra, theo quy định của khoản
2 Điều 298 Bộ luật Dân sự năm 2015, Trưng hp đưc đăng ký thì bin pháp bo đm
phát sinh hiệu lực đối kháng đối với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ”. Theo đó, đăng
ký biện pháp bảo đảm chỉ mang tính bắt buộc và là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu
lực chỉ trong trường hợp luật quy định (khoản 1 Điều 298 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Những quy định nói trên cho thấy, Bộ luật Dân sự năm 2015 đang hướng đến xây dựng một
Hệ thống đăng chỉ giá trị đối kháng với người thứ ba. thể nói, cùng với quy định
tách thời điểm hiệu lực của hợp đồng bảo đảm thời điểm hiệu lực đối kháng với
người thứ ba của biện pháp bảo đảm, việc nhận diện đăng biện pháp bảo đảm quyền
của công dân của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã cho thấy bước chuyển biến mới trong tư duy
của các nhà lập pháp đối với thiết chế đăng ký biện pháp bảo đảm, phù hợp với tinh thần
của Hiến pháp năm 2013 thực tiễn vận hành Hệ thống đăng giao dịch bảo đảm của
nước ta trong thời gian vừa qua.
Thứ ba, việc đổi mới cách tiếp cận về đăng biện pháp bảo đảm của Bộ luật Dân
sự năm 2015 là cơ sở pháp lý quan trọng để cải thiện về căn bản chất lượng cung cấp dịch
vụ đăng ký và cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm của các cơ quan đăng ký.
Một thực tế cần phải thừa nhận rằng, Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước
ta vẫn đang vận hành trong qtrình chuyển đổi chế độ hành chính từ chế độ nh chính
lOMoARcPSD|4983073 9
7
“cai quản” sang chế độ hành chính “phục vụ[7]. Do vậy, một số quan đăng ký, thay
tư duy đăng ký là “phục vụ” người dân thì hiện tại, một số cán bộ đăng ký lại nhận thức vấn
đề thành đăng là “cho” người dân. Vì vậy, vẫn còn tình trạng gây khó khăn, thậm chí
nhũng nhiễu người dân trong quá trình cung cấp dịch vụ công về đăng ký. Điều này cho
thấy, một khi đăng biện pháp bảo đảm chưa được nhận thức quyền của công dân thì
sẽ vẫn còn tồn tại chế “xin cho” tâm “xin cho” trong quá trình thực hiện thủ tục
đăng ký. Do đó, việc Bluật Dân sự năm 2015 tiếp cận đăng biện pháp bảo đảm dưới
giác độ quyền công dân mang lại giá trị thực tiễn rất lớn trong việc nâng cao chất lượng dịch
vụ đăng ký biện pháp bảo đảm. Nó có ý nghĩa trong việc xóa bỏ thói quen “ban phát”, ban
ơntạo lập, xây dựng văn hoá” phục vụ người dân trong Hệ thống quan đăng ký.
Đây chính là nền tảng, là tiền đề pháp lý quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ
đăng cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm cho người dân cộng đồng doanh
nghiệp[8].
5.2. Với việc xác định đối tượng của hoạt động đăng “biện pháp bảo đảm”,
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tiếp cận gần hơn với thiết chế đăng ký “quyền”, chứ không
phải đăng ký hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm) như Bộ luật Dân sự năm 2005
Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận đối tượng của hoạt động đăng ký là giao dịch bảo
đảm (hình thức ghi nhận thể hiện thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ)[9]. ch tiếp cận này không thực sự phù hợp với lý thuyết chung về đăng
cũng như thực tiễn vận hành Hệ thống đăng ký của nước ta. Bởi lẽ, nhìn một cách tổng thể,
đăng biện pháp bảo đảm chính sự công bố công khai quyền được bảo đảm bằng tài sản
của một (hoặc) nhiều chủ thể đối với tài sản bảo đảm. tài sản bảo đảm vốn thuộc quyền
sở hữu của một chủ thể khác, do vậy, việc đăng ký biện pháp bảo đảm có ý nghĩa và vai trò
như sự tuyên bố quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm cho công chúng
biết và dĩ nhiên, đi cùng với nó chính là sự thông báo “gián tiếp” về sự hạn chế quyền của
chủ sở hữu đối với tài sản bảo đảm cũng như của các chủ thể khác chưa xác lập hiệu lực đối
kháng với người thứ ba đối với biện pháp bảo đảm. Chính vì vậy, pháp luật về đăng ký giao
dịch bảo đảm hiện hành cũng chỉ ghi nhận: Đăng giao dịch bảo đảm việc quan
đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ
liệu về giao dịch bảo đảm việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự đối với bên nhận bảo đảm.”, chứ không phải đăng toàn bnội dung của giao
dịch bảo đảm, bao gồm cả các nội dung khác ngoài biện pháp bảo đảm[10]. Điều này cho
thấy, việc Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định đăng đối với biện pháp bảo đảm, chứ không
phải đăng ký đối với giao dịch bảo đảm (hình thức thỏa thuận của các bên về biện pháp bảo
đảm) như Bộ luật Dân sự năm 2005 phù hợp và tiệm cận gần hơn với vai trò, địa vị pháp
của thiết chế đăng trong nền kinh tế thị trường, đó chính thiết chế đăng quyền,
công bố quyền và công khai quyền.
5.3. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã cách tiếp cận đúng hơn khoa học hơn về
giá trị pháp lý (hệ quả pháp lý) của đăng ký biện pháp bảo đảm
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, đăng ký giao dịch bảo đảm ý nghĩa
điều kiện, căn cứ pháp để xác định giao dịch bảo đảm gtrị pháp với người
lOMoARcPSD|4983073 9
8
thứ ba (khoản 3 Điều 323). Tuy nhiên, đến Bộ luật Dân sự năm 2015, đăng được nhìn
nhận dưới giác độ phương thức để biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với
người thứ ba (khoản 1 Điều 297). Cách tiếp cận của Bộ luật Dân sự năm 2015 về giá trpháp
của đăng biện pháp bảo đảm so với Bộ luật Dân sự năm 2005 chính xác hơn khoa
học hơn.
Bởi lẽ, mọi giao kết, thỏa thuận dân sự, bao gồm cả thỏa thuận về bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự hợp pháp đều có giá trị pháp lý đối với người thứ ba và phải được tất cả các
chủ thể khác tôn trọng (khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015), không phụ thuộc vào
việc cam kết, thỏa thuận đó được hay không được đăng ký. Việc đăng trong trường hợp
này chỉ có ý nghĩa là phương thức pháp lý công bố công khai quyền được bảo đảm bằng tài
sản của bên nhận bảo đảm, để đối kháng với người thứ ba trong trường hợp có nhiều lợi ích
được thiết lập lên một tài sản. Nghĩa là, khi biện pháp bảo đảm được đăng ký thì người thứ
ba[11] lợi ích đối kháng với bên nhận bảo đảm trong biện pháp bảo đảm được đăng
phải tôn trọng quyền được bảo đảm bằng tài sản của bên nhận bảo đảm, trong đó hai
quyền năng quan trọng quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền được thanh toán trước
(khoản 2 Điều 297 Bộ luật Dân sự năm 2015). Theo đó, trường hợp nhiều chủ thể cùng
lợi ích “đối kháng” nhau trên cùng một tài sản bảo đảm thì đăng chính căn cứ xác
định lợi ích của chủ thể nào được ưu tiên bảo vệ trước dựa trên các nguyên tắc quy định tại
Điều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015. Nghĩa là, việc đăng ký chỉ ý nghĩa trong việc phân
định thứ tự ưu tiên bảo vệ lợi ích được bảo đảm trong trường hợp có sự đối kháng về lợi ích,
hay nói cách khác nhiều lợi ích đối kháng cùng xác lập lên một i sản bảo đảm, chứ
không phải là điều kiện để giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý đối với người thứ ba.
6. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện chế xử tài sản bảo đảm theo
hướng tăng cường tính chủ động của bên nhận bảo đảm trong việc xử tài sản bảo
đảm, qua đó, góp phần thúc đẩy tiến trình xử lý nợ xấu cho nền kinh tế
Thứ nhất, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tăng cường tính chủ động của bên nhận bảo
đảm trong việc xử lý tài sản bảo đảm thông qua việc xây dựng các cơ chế pháp lý hỗ trợ bên
nhận bảo đảm thực thi quyền xử tài sản bảo đảm, dụ như ghi nhận quyền truy đòi tài
sản bảo đảm để xử lý của bên nhận bảo đảm (khoản 2 Điều 297); quyền tự bán tài sản bảo
đảm của bên nhận bảo đảm theo thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự (Điều 303)...
Thứ hai, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã xây dựng chế xử đồng thời quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm.
Trên thc tế, vì đc tính t nhiên vn có ca tài sn nên đt và tài sn gn lin vi đt
thường một thể thống nhất về hiện trạng và tình trạng pháp lý, do vậy, nếu không
chế xử lý đồng thời trong trường hợp chỉ thế chấp quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài
sản gắn liền với đất hoặc chthế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp quyền sử
dụng đất sẽ dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt là vấn đề
bán (chuyển quyền sở hữu) tài sản thế chấp cho người mua.
Do vậy, để giải quyết “điểm nghẽn” về xử tài sản bảo đảm trong trường hợp nói
trên, trên sở kế thừa phát triển quy định của khoản 19 Điều 1 Nghị định số
11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
lOMoARcPSD|4983073 9
9
định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, khoản 1
Điều 325 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định: “Trưng hp thế chp quyn s dng đt
không thế chấp tài sản gắn liền với đất và người sử dụng đất đồng thời là chsở hữu tài
sản gắn liền với đất thì tài sản được xử bao gồm cả tài sản gắn liền với đất, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.”. Tương tự cách tiếp cận như trên, khoản 1 Điều 326 Bộ luật Dân
sự năm 2015 quy định: Trưng hp ch thế chp tài sn gn lin vi đt không thế chấp
quyền sử dụng đất và chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời là người sử dụng đất thì
tài sản được xử lý bao gồm cả quyền sử dụng đất, trừ trường hợp thỏa thuận khác.”. Đây
được xem giải pháp quan trọng tính chất đột phá của Bộ luật Dân sự năm 2015 trong
việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn khi xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp chỉ thế chấp
quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài sản gắn liền với đất và ngược lại.
Tuy nhiên, v vn đ này, cn thng nht v mt nhn thc, vic x lý đng thi tài
sản gắn liền với đất (trong trường hợp chỉ thế chấp quyền sử dụng đất) hoặc quyền sử dụng
đất (trong trường hợp chỉ thế chấp tài sản gắn liền với đất) nhằm tạo thuận lợi cho việc xử
lý tài sản bảo đảm chứ không đồng nghĩa với việc nó là căn cứ để xác định tài sản được xử
đồng thời với tài sản thế chấp cũng trở thành tài sản thế chấp. Theo đó, trên nguyên tắc,
tài sản được xử lý đồng thời không phải là tài sản thế chấp, nên khoản tiền thu được từ việc
bán tài sản này sẽ chỉ được thanh toán cho bên nhận thế chấp trong trường hợp các bên
thỏa thuận và việc thanh toán sẽ phải được thực hiện theo quy định của pháp luật[12]./.
Nguyễn Quang Hương T
Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp
lOMoARcPSD|4983073 9
10
lOMoARcPSD|4983073 9
11
Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong
Tố tụng hình sự 2015
BLTTHS năm 2015 được QH khóa 13, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 227/11/2015
hiệu lực ngày 01/7/2016. Theo đó BLTTHS nhiều quy định mới vnhiệm vụ, quyền
hạn trách nhiệm của ksv khi thực hành quyền công tố Kiểm sát việc tuân theo páp luật
trong tố tụng hình sự.
Theo Đ42 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của KSV thì KSV được
phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS có 15
nhiệm vụ, quyền hạn được quy định từ điểm a đến điểm p k1 Đ42 BL. So với BLTTHS năm
2003 thì nhiệmvụ, quyền hạn của KSV có một số quy định mới cụ thể như sau:
1. KS việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về TP của quan, người
thẩmquyền.
Nhiệm vụ, quyền hạn này tuy không được quy định trong BLTTHS 2003 nhưng đã
được quy định tại Đ12 TT06/2013 của liên ngành trung ương hướng dẫn một số quy định
của BLTTHS về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố. Trong
hơn 3 năm thực hiện TTđã cho thấyh iẹu quả của việc kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố
giác, tin báo về TP kiến nghị khởi tô, góp phần quan trọng trong việc phát hiện, xửlý
nhanh chóng, kịp thời, nâng cao chất lượng ĐT giải quyết vụ án. Do đó, BLTTHS 2015 đã
luật hóa chức năng, nhiệm vụ này, đồng thời quy định nhiệm vụ, quyền hạn của KSV
trong việc kiểm sát việc lập hồ giải quyết nguồn tin về TƯ, kiểm sát việc tạm đình chỉ,
phụ hồi việc giải quyết nguồn tin về TP, đề ra yêu cầu xác minh...Đây chính sở pháp
lý quan trọng để KSV thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình trong quá trình kiếm sát tin báo
TP.
2. Trc tiếp gii quyết và lp h sơ gii quyết ngun tin v ti phm.
Tại điểm c, khoản 3 Đ 145 BLTTHS 2015 quy định “VKS trực tiếp giải quyết tố giác
tin báo về TP, kiến nghị khởi tố trong trường hợp phát hiện quan Đt, quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động ĐT vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động
kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo vể TP, kiến nghị khởi tố hoặc dấu hiệu bỏ lọt TP
VKS đã yêu cầu bằng văn bản nhưng không được khắc phục”.
Tại k2Đ146 quy định: “Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày VKS yêu cầu thì quan
thẩm quyền thụ lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị KTphải chuyển hồ
hồ sơ có liên quan cho VKS để xem xét, giải quyết ”
Quy định trên phù hợp chức năng nhiệm vụ của VKS được quy định tại điểm e K3Đ3
LTCVKS 2014. Đây là cơ s pháp lý quan trng đ VKS thc hin tt hơn chc năng, nhim
vụ của mình trong công tác THQCT kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
về TP và kiến nghị khởi tố.
3. Trc tiếp kim sát vic đi cht, nhn dng, nhn biết ging nói, khám
xét:
BLYYHs 2003 có quy định các hoạt động điều tra của cơ quan điều tra như đối chất,
nhận dạng, khám xét nhưng không uy định KSV trực tiếp kiểm sát các hoạt động trên của
quan điều tra. Các hoạt động điều tra nêu trên ý nghĩa rất lớn trong việc thu thập chưgs
cứ, tài liệu, đồ vật giải quyết mâu thuẫn, kiểm tra tài liệu tu thập được làm căn cứ giải quyết
vụ án. Thực tiễn cho thấy, việc không KSV trực tiếp kiểm sát nên nhiều vụ án đã bị oan
lOMoARcPSD|4983073 9
12
sai, bỏ lọt TP. Do đó, Đ189,190,191,193 BLTTHS 2015 đều quy định trước khi tiến hành
đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói, khám xét (trừ trường hợp khám xét khẩn cấp) thì
ĐTV đều phải thôg báo cho VKS để cử KSV kiểm sát.KSV phải mặt để kiểm sát, nếu
vắng mặt thì phải ghi rõ lý do trong biên bản.
4. Trc tiếp tiến hành mt s hot đng điu tra:
BLTTHS 2003 quy định KSV thể tiến hành một số hoạt động điều tra như: hỏi
cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, thực nghiệm điều tra. Tuy nhiên các
quy định này nằm rải rác trong các điều luật cụ thể. Quyền này được hứng dẫn cụ thể tại
TT05/2005 của liên ngành Trung ương hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLTTHS.
BLTTHS 2015 quy định quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra của KSV
trongchức năng, nhiệm vcủa VKS, đồng thời quy định cụ thể các trường hợp KSV trực
tiếp tiến hành hỏi cung bị can tại Đ 183; lấy lời khai người làm chứng, bị hại, đương sự tại
các Đ 186, 187, 188; tiến hành đối chất tại Đ189. Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng để
KSV thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình trong quá trình giải quyết vụ án HS.
5. Yêu cầu cơ quan điều tra truy nã, đình nã bị can.
Trong quá trình THQCT và KSĐT, khi có căn c xác đnh b an trn hoc không biết
bị can đang ơe đâu thì KSV chủ động yêu cầu quan điều tra truy bị can; khi bắt
được bị can đang bị truy nã hoặc bị can đang bị truy nã ra đầu thú thì sau khi xác định đúng
đối tượng bị truy nã theo thẩm quyền thì KSV chủ động yêu cầu quan điều tra quyết định
đình nã theo Đ231BLTTHS.
6. Quyết định áp giải, dẫn giải:
Áp giải, dẫn giải các biệ pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự để bảo đảm hoạt
động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Tại Đ 127 BLTTHS 2015 quy định KSV có quyền ra
quyết định áp giải, dẫn giải.
Đ127. Áp giải, dẫn giải:
1. Áp giải thể áp dụng đối với người bị tạm giữ trong trường hợp khẩn cấp,
ngườibị buộc tội.
2. Dẫn giải có thể áp dụng đối với:
a: Người làm chứng trong trường hợp họ không có mặt theo giấy triệu tập mà không
vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan.
b. Người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giám địnhtheo quyết định trưng
cầu của quan thẩm quyền tiến hành tố tụng không do bất khả kháng hoặc
không do trở ngại khách quan.
c. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh, có đủ
căncứ xác định người đó liên quan đến hành vi phạm tội được khởi tố vụ án, đã được
triệu tập mà vẫn vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách
quan.
3. ĐTV, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều
tra, KSV, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, HĐXX có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải.
7. Quyết định giao người dưới 18 tuổi cho quan, tổ chức, nhân
tráchnhiệm giám sát; Quyết định thay đổi người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội.
Tại Đ418BLTTHS 2015 quy định đối với người bị buộc tội người dưới 18 thì
quan điều tra, VKS, TA thể ra quyết định giao người bị buộc tọi người dưới 18 tuổi
lOMoARcPSD|4983073 9
13
cho người đại diện của họ giám sát để bảo đảm sự mặt của họ khi giấy triệu tập của
quan thẩm quyền tiế hành tố tụng. Theo đó đối với VKS quyền này giao cho KSV
được phân côgn THQCT và KSĐT vụ án.\
8. Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, đề nghị thay
đổingười phiên dịch, người dịch thuật.
Tại các Đ 70, 76, 77 BLTTHS 2015 quy định người phiên dịch, người dịch thuật, trình
tự, thủ tục chỉ định người bào chữa, thay đổi hoặc từ chối người bào chữa. Theo đó quyền
yêu cầu hoặc đề nghị cử thay đổi người bào chữa, quyền yêu cầu cử, đề nghị thay đổi người
phiên dịch, người dịch thuật của VKS được giao cho KSV, để tăng tính chủ động, kịp thời
trong quá trình giải quyết vụ án.
Ngoài ra tại K2Đ42BLTTHS 2015 quy định KSV phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật trước VTVKS, PVTVKS về hành vi, quyết định của mình. Như vậy, bổ sung việc
KSV phải chịu trách nhiệm trước PVT. Đồng thời các KSV được phân công THQCT
KSĐT nắm chắc nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của mình theo Đ83 LTCVKS2014.
Như vậy, thể thấy BLTTHS 205 đắ tăng quyền hạn cho KSV khi được phân công THQCT
KS việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về TP; THQCT KSĐT VAHS. Trên đây là một
số quy định mới về trách nhiệm, quyền hạn của KSV trong BLTTHs 2015
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|49830739
Một số điểm mới của chế định bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
của Bộ luật Dân sự năm 2015
Bộ luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 24/11/2015, có
hiệu lực kể từ ngày 1/1/2017 có nhiều nội dung đổi mới, trong đó có phần nội dung về bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ. Nhìn một cách tổng thể, nội dung phần bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tiệm cận tốt hơn với thông lệ quốc tế và cơ bản giải
quyết được những vướng mắc, khó khăn trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng bảo
đảm. Có thể nói, những tiếp cận mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 về bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ có sự ảnh hưởng và tác động mang tính chất chi phối đến cơ chế điều chỉnh pháp
luật và nhận thức pháp luật trong lĩnh vực giao dịch bảo đảm và đăng ký biện pháp bảo đảm.
1. Bộ luật Dân sự năm 2015 lần đầu tiên ghi nhận và thể hiện được một số giá trị
cốt lõi của lý thuyết vật quyền khi điều chỉnh quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
trong sự hài hòa hóa với lý thuyết trái quyền

Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dựa trên nền
tảng của lý thuyết trái quyền. Thực tiễn cho thấy, cách tiếp cận quan hệ bảo đảm thuần túy
theo lý thuyết trái quyền chưa thể giải quyết được triệt để những vướng mắc phát sinh trong
quá trình xử lý tài sản bảo đảm.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, thì giao dịch bảo đảm (là giao dịch dân
sự do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được
quy định tại khoản 1 Điều 318 của Bộ luật này
)[1]chính là căn cứ để bên nhận bảo đảm thực
thi quyền xử lý tài sản bảo đảm (Điều 336, Điều 355, Điều 721 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Đây chính là yếu tố trái quyền của quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Cách tiếp
cận này luận giải được căn cứ (cơ sở) để bên nhận bảo đảm có quyền và thực thi quyền xử
lý đối với tài sản bảo đảm đó chính là hợp đồng bảo đảm. Vì tài sản bảo đảm vốn dĩ không
thuộc quyền sở hữu của bên nhận bảo đảm, do đó, việc thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm
phải dựa trên thỏa thuận của các bên trong hợp đồng bảo đảm đã giao kết. [2]
Tuy nhiên, điểm yếu của cách tiếp cận thuần túy trái quyền này là ở chỗ, quyền xử lý
tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm chỉ được thực hiện thông qua
hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm đã giao kết. Hay nói
cách, quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm được thực thi trong sự phụ thuộc
vào ý chí của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản). Bên nhận bảo đảm không có quyền “trực
tiếp” mang tính chất “chi phối” và “ngay tức khắc” đối với tài sản bảo đảm. Trường hợp bên
bảo đảm không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết thì bên nhận bảo đảm chỉ có thể khởi kiện
yêu cầu Tòa án giải quyết (Điều 721 Bộ luật Dân sự năm 2005).
Cách tiếp cận này đã làm cho thủ tục xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc quá nhiều vào
ý chí của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài sản). Trong khi đó, xử lý tài sản bảo đảm dẫn đến sự
dịch chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên bảo đảm sang người mua hoặc bên nhận bảo đảm
(trong trường hợp bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực
hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm). Do vậy, bên bảo đảm thường có thái độ thiếu thiện chí, 1 lOMoARcPSD|49830739
thậm chí là bất hợp tác, chây ỳ trong việc chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo
đảm để xử lý. Thực tế này đã làm cho bên nhận bảo đảm trở thành bên có “vị thế yếu” đối
với tài sản bảo đảm, trong khi đó, đáng lẽ ra, theo quy định của pháp luật và hợp đồng bảo
đảm đã giao kết, họ có toàn quyền xử lý để thu hồi nợ khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ đã thỏa thuận.
Để khắc phục những khiếm khuyết này, Bộ luật Dân sự năm 2015 bước đầu đã ghi
nhận và thể hiện được một số nội dung (đặc điểm) của vật quyền bảo đảm để tăng cường
tính chủ động của bên nhận bảo đảm trong việc xử lý tài sản bảo đảm. Cụ thể là, lần đầu
tiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định một cách minh thị hai đặc điểm quan trọng của
vật quyền bảo đảm, đó là quyền truy đòi tài sản bảo đảm và quyền ưu tiên thanh toán của
bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm trong trường hợp biện pháp bảo đảm đã phát sinh
hiệu lực đối kháng với người thứ ba. Theo quy định của khoản 2 Điều 297 Bộ luật Dân sự
năm 2015 thì: “Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì
bên nhận bảo đảm được quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền thanh toán theo
quy định tại Điều 308 của Bộ luật này và luật khác có liên quan
”. Việc bổ sung quy định về
quyền truy đòi tài sản bảo đảm và quyền được ưu tiên thanh toán của bên nhận bảo đảm thể
hiện sự hài hòa hóa yếu tố vật quyền trong quan hệ trái quyền khi điều chỉnh quan hệ bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ của Bộ luật Dân sự năm 2015. Việc hài hòa hóa này là phù hợp với
bản chất “chứa đựng cả yếu tố trái quyền và yếu tố vật quyền” của biện pháp bảo đảm[3];
đồng thời cũng rất cần thiết vì nó xử lý được những vấn đề mà thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm đang đặt ra. 2.
Bộ luật Dân sự năm 2015 tăng cường quyền tự do, tự nguyện cam kết, thoả
thuận, tự chịu trách nhiệm của các bên tham gia giao dịch bảo đảm theo tinh thần và
nguyên tắc của Hiến pháp năm 2013, đồng thời đã đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực
hiện hợp đồng bảo đảm

Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có những quy định tăng cường quyền tự do, tự nguyện
cam kết, thoả thuận, tự chịu trách nhiệm của các bên trong các giao dịch dân sự nói chung
cũng như các bên tham gia giao dịch bảo đảm nói riêng theo tinh thần và nguyên tắc của
Hiến pháp năm 2013, ví dụ như tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 khẳng định:
Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ
sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
.”. Quyền dân sự (bao gồm cả quyền tự do cam kết,
tự do hợp đồng) chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì
lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồng (khoản 2 Điều 2 Bộ luật Dân sự năm 2015). Đồng thời, trên cơ sở kế thừa quy
định của Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 một lần nữa khẳng định nguyên
tắc tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện các cam kết, thỏa thuận dân sự. Theo quy định
của khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm
điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải
được chủ thể khác tôn trọng
.”
Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng đã đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực
hiện hợp đồng bảo đảm nhằm tạo thuận lợi tối đa cho các bên tham gia quan hệ bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ, ví dụ như Bộ luật Dân sự năm 2015 cho phép các bên chỉ cần tiến hành 2 lOMoARcPSD|49830739
thoả thuận, giao kết một lần về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hình thành trong tương lai. Khi
nghĩa vụ trong tương lai được hình thành, các bên không phải xác lập lại biện pháp bảo đảm
đối với nghĩa vụ đó, bao gồm cả việc ký kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng cũng như
đăng ký biện pháp bảo đảm (khoản 2 Điều 294 Bộ luật Dân sự năm 2015) … 3.
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung hai biện pháp bảo đảm mới trên cơ sởkế
thừa và phát triển nội dung các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và bản chất
“bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của các biện pháp
3.1.
Tại Điều 292 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định 9 biện pháp bảo đảm
bảo đảmthực hiện nghĩa vụ lần lượt bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc,
ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp và cầm giữ tài sản. Với
việc sắp xếp các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo thứ tự nói trên, Bộ luật
Dân sự năm 2015 đã ngầm định phân loại các nhóm biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ thành hai nhóm lớn, đó là: (1) Nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập theo
thỏa thuận gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu
quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp và (2) Nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập theo
quy định của luật gồm cầm giữ tài sản. Trong nhóm biện pháp bảo đảm được xác lập
theo thỏa thuận có 02 nhóm với tính chất bảo đảm hoàn toàn khác nhau, đó là: (1)
Nhóm biện pháp bảo đảm bằng tài sản (hay còn gọi là Nhóm biện pháp bảo đảm đối
vật) bao gồm: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền
sở hữu và (2) Nhóm biện pháp bảo đảm không bằng tài sản (hay còn gọi là Nhóm
biện pháp bảo đảm đối nhân), bao gồm bảo lãnh, tín chấp. Việc phân định các
nhóm biện pháp bảo đảm này của Bộ luật Dân sự năm 2015 không chỉ có ý nghĩa về
mặt nghiên cứu, mà nó cho thấy cách tiếp cận khoa học của Bộ luật này khi xây dựng
phần nội dung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Bởi lẽ, mỗi biện pháp bảo đảm có
những tính chất, đặc điểm và vai trò khác nhau trong việc thúc đẩy tiếp cận tín dụng
có bảo đảm của nền kinh tế, do đó, về mặt tư duy pháp lý, cần phải phân định rõ để
từ đó xây dựng và thiết lập cơ chế điều chỉnh phù hợp với đặc tính của từng biện
pháp, qua đó, giúp khuyến khích và phát huy tối đa ưu thế của từng biện pháp. 3.2.
So với Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bổ sung
thêm haibiện pháp bảo đảm mới, đó là “cầm giữ tài sản” và “bảo lưu quyền sở hữu”.
Tuy nhiên, đây không phải là các định chế mới mà thực tế chúng đã được ghi nhận
và thể hiện ở Bộ luật Dân sự năm 2005 nhưng không phải ở giác độ biện pháp bảo
đảm
thực hiện nghĩa vụ dân sự. -
Về cầm giữ tài sản: Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, cầm giữ tài
sản được quy định ở Điều 416 tại “Phần II. Thực hiện hợp đồng” với ý nghĩa là biện pháp
mà luật cho phép bên có quyền sử dụng nhằm gây “sức sép” đối với bên có nghĩa vụ trong
hợp đồng song vụ để bên này phải thực hiện nghĩa vụ đã cam kết theo thỏa thuận giữa các
bên trong hợp đồng song vụ. Chính vì tính chất (bản chất) của biện pháp cầm giữ tài sản là
chiếm giữ tài sản để bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, do vậy, Bộ luật Dân sự năm 2015
đã tiếp cận cầm giữ tài sản với tư cách là một biện pháp bảo đảm được xác lập theo quy định của luật 3 lOMoARcPSD|49830739 -
Về bảo lưu quyền sở hữu: bảo lưu quyền sở hữu được quy định tại Điều 461
Bộ luật Dân sự năm 2005 với tư cách là một thỏa thuận (một nội dung) trong hợp đồng mua
trả chậm, trả dần. Đến Bộ luật Dân sự năm 2015, bảo lưu quyền sở hữu trong hợp đồng mua
bán được tiếp cận với tư cách là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Cách tiếp cận mới
này của Bộ luật Dân sự năm 2015 phù hợp với bản chất “bảo đảm thực hiện nghĩa vụ” của
biện pháp bảo lưu quyền sở hữu. Nó cho thấy sự tiệm cận gần hơn với thông lệ quốc tế về
biện pháp bảo đảm của Bộ luật Dân sự năm 2015. 4.
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện cơ chế (phương thức) làm phát sinhhiệu
lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm
Bộ luật Dân sự năm 2005 chưa quy định cụ thể về các phương thức làm phát sinh hiệu
lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm. Tại khoản 3 Điều 323 Bộ luật Dân
sự năm 2005 mới chỉ quy định: “Trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký theo quy định
của pháp luật thì giao dịch bảo đảm đó có giá trị pháp lý đối với người thứ ba, kể từ thời
điểm đăng ký.
”. Khắc phục hạn chế này, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện cơ chế
(phương thức) làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm.
Cụ thể là, lần đầu tiên Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định một cách minh thị về hai
phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm, đó
là: (1) nắm giữ (hoặc chiếm giữ) tài sản bảo đảm và (2) đăng ký biện pháp bảo đảm (Điều
297 Bộ luật Dân sự năm 2015)
Việc bổ sung nắm giữ là phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ
ba của biện pháp bảo đảm, độc lập và bình đẳng với phương thức đăng ký là phù hợp và
thống nhất
với nguyên tắc bảo vệ “tình trạng hòa bình” của việc chiếm hữu thực tế mà Bộ
luật Dân sự năm 2015 hướng đến. Theo đó, về nguyên tắc, ai (chủ thể nào) đang nắm giữ
trực tiếp (chiếm hữu thực tế) tài sản thì được suy đoán là chủ thể có quyền đối với tài sản
được nắm giữ (khoản 1, khoản 2 Điều 184 Bộ luật Dân sự năm 2015). Quan điểm này tiếp
cận vào quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thể hiện ở chỗ, việc (tình trạng) nắm giữ tài
sản bảo đảm cũng được xem là căn cứ xác định biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối
kháng với người thứ ba, bình đẳng với phương thức đăng ký và bên nhận bảo đảm đang nắm
giữ tài sản bảo đảm hoàn toàn bình đẳng với bên nhận bảo đảm trong biện pháp bảo đảm
được đăng ký trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ, đặc biệt là quyền thanh toán
theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba trong trường hợp một tài sản được
dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ. (Điều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015). 5.
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiếp cận mới về đăng ký biện pháp bảođảm,
tạo tiền đề và nền tảng pháp lý quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật về đăng ký
biện pháp bảo đảm và đổi mới Hệ thống đăng ký

5.1. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã đổi mới về căn bản cách tiếp cận về đăng ký biện
pháp bảo đảm, từ đăng ký là “nghĩa vụ” của công dân sang đăng ký là “quyền” của công dân
Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận đăng ký giao dịch bảo đảm dước giác độ là nghĩa
vụ của các bên trong hợp đồng thế chấp (khoản 2 Điều 350, khoản 2 Điều 717, khoản 1 Điều
719). Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiếp cận mang tính chất đổi mới về 4 lOMoARcPSD|49830739
đăng ký biện pháp bảo đảm, đó là lần đầu tiên, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã nhìn nhận đăng
ký biện pháp bảo đảm dưới giác độ “quyềncủa công dân trong xã hội dân sự hiện đại.
Theo quy định của khoản 4 Điều 323 Bộ luật Dân sự năm 2015, đăng ký thế chấp
được nhận diện là “quyền” của bên nhận thế chấp. Việc tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm
dưới giác độ quyền công dân trong xã hội dân sự hiện đại của Bộ luật Dân sự năm 2015
có ý nghĩa và tác động rất lớn đối với công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế về đăng ký
biện pháp bảo đảm cũng như thực tiễn vận hành Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của
nước ta, cụ thể như sau:
Thứ nhất, đối với việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về đăng ký biện pháp bảo
đảm: Việc tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm với tư cách là quyền dân sự của công dân sẽ
tác động đến cơ chế điều chỉnh đối với pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm. Bởi lẽ, một
khi đăng ký biện pháp bảo đảm được nhìn nhận dưới giác độ là quyền công dân thì pháp
luật về đăng ký biện pháp bảo đảm sẽ phải điều chỉnh theo hướng hỗ trợ, tạo thuận lợi cho
người dân trong việc thực hiện quyền dân sự của mình chứ không chỉ dừng lại ở mức độ mô
tả hành vi, các bước thực hiện thủ tục hành chính thuần túy. Hay nói cách khác, khi nhìn
nhận đăng ký biện pháp bảo đảm với tư cách quyền dân sự của người dân, thì cơ chế pháp
lý điều chỉnh sẽ phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt, những quy định cản trở người dân thực
hiện quyền sẽ phải bị loại bỏ, thay bằng những quy định hỗ trợ và tạo thuận lợi cho người
dân trong việc thực hiện quyền của mình. Điều này cho thấy, chính cách tiếp cận đăng ký
biện pháp bảo đảm là “quyền” của công dân của Bộ luật Dân sự năm 2015 sẽ góp phần phát
huy dân chủ, bảo vệ và bảo đảm hơn nữa quyền của công dân trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm[4].
Thứ hai, với quy định đăng ký biện pháp bảo đảm là quyền của công dân, Bộ luật
Dân sự năm 2015 đang hướng đến xây dựng một Hệ thống đăng ký biện pháp bảo đảm theo
mô hình Hệ thống đăng ký chỉ có giá trị đối kháng với người thứ ba chứ không phải mô hình
Hệ thống đăng ký nhằm xác lập quyền.
Trên thế giới hiện đang tồn tại 02 Hệ thống đăng ký, đó là Hệ thống đăng ký nhằm
xác lập quyền[5] và Hệ thống đăng ký chỉ có giá trị đối kháng với người thứ ba[6]. Hai Hệ
thống đăng ký này có sự khác biệt về nguyên tắc vận hành và tổ chức hoạt động. Cụ thể là,
Hệ thống đăng ký nhằm xác lập quyền được vận hành theo nguyên tắc, quyền đối với tài sản
được hình thành kể từ thời điểm đăng ký trong Sổ đăng ký, nghĩa là, nếu chưa được đăng
ký trong Sổ đăng ký thì quyền chưa được hình hành.Trong khi đó, Hệ thống đăng ký nhằm
xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba lại được vận hành theo nguyên lý, quyền đối
với tài sản được hình thành kể từ thời điểm hai bên thỏa thuận (xác lập hợp đồng), còn việc
đăng ký chỉ có giá trị đối kháng với người thứ ba.
Việc lựa chọn mô hình đăng ký đối kháng hay đăng ký nhằm xác lập quyền tùy thuộc
vào truyền thống pháp lý cũng như thực trạng tổ chức và hoạt động của Hệ thống đăng ký
của từng quốc gia. Thực tiễn cho thấy, một Hệ thống đăng ký dựa trên nguyên lý đăng ký là
căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền đối với tài sản (bao gồm cả vật quyền bảo đảm)
đòi hỏi Hệ thống đăng ký phải rất hoàn thiện, thông tin trong Sổ đăng ký phải bảo đảm chính
xác tuyệt đối. Đồng thời đi kèm với nó là cơ chế bảo vệ người ngay tình trong trường hợp
họ đã tin vào thông tin lưu trữ tại cơ quan đăng ký mà thiết lập giao dịch. Việc đòi hỏi một 5 lOMoARcPSD|49830739
sự chính xác cao của Hệ thống đăng ký này nhằm hạn chế khả năng công nhận sai quyền về
tài sản của các chủ thể, qua đó, ngăn chặn nguy cơ xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp
của chủ thể có quyền đích thực. Do vậy, đối với các nước có Hệ thống đăng ký chưa hoàn
thiện, có thể nói, việc lựa chọn mô hình đăng ký nhằm xác lập quyền có nguy cơ gây rủi ro
rất lớn cho các bên và bất ổn trong giao lưu dân sự. Ở Việt Nam, các quy định của
pháp luật thực định chưa thể hiện (chưa cho thấy) một cách minh định và rõ ràng chúng ta
đang lựa chọn (đang áp dụng và vận hành) mô hình đăng ký nào, đăng ký nhằm xác lập
quyền hay đăng ký nhằm xác lập giá trị đối kháng với người thứ ba. Tuy nhiên, từ các quy
định của pháp luật hiện hành, có thể nói, Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước ta
đang có sự dung hòa và pha trộn của cả hai trường phái (hai mô hình đăng ký) nói trên. Cụ
thể là, theo quy định của pháp luật hiện hành, thì: (1) việc đăng ký giao dịch bảo đảm vừa
có tính chất bắt buộc (khoản 1 Điều 3 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của
Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm, khoản 1 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013), vừa có
tính chất tự nguyện (khoản 2 Điều 3 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP, khoản 1 Điều 95 Luật
Đất đai năm 2013); và (2) việc đăng ký vừa là điều kiện phát sinh hiệu lực của giao dịch bảo
đảm (khoản 7 Điều 95 Luật Đất đai năm 2013), lại vừa có giá trị đối kháng đối với người
thứ ba (Điều 11 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch
bảo đảm). Thực tiễn cho thấy, việc thiếu tính định hướng trong việc xây dựng mô hình đăng
ký là một trong những nguyên nhân làm cho việc xây dựng và phát triển Hệ thống đăng ký
giao dịch bảo đảm của nước ta thiếu thiết kế mang tính chất tổng thể với tầm nhìn và định
hướng phát triển trong dài hạn.
Khắc phục hạn chế này, Bộ luật Dân sự năm 2015 lần đầu tiên đã thể hiện một cách
minh thị hơn định hướng xây dựng Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước ta. Theo
cách tiếp cận của Bộ luật Dân sự năm 2015, về nguyên tắc, đăng ký biện pháp bảo đảm là
quyền, chứ không phải là nghĩa vụ (khoản 4 Điều 323). Ngoài ra, theo quy định của khoản
2 Điều 298 Bộ luật Dân sự năm 2015, “Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm
phát sinh hiệu lực đối kháng đối với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký
”. Theo đó, đăng
ký biện pháp bảo đảm chỉ mang tính bắt buộc và là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu
lực chỉ trong trường hợp luật có quy định (khoản 1 Điều 298 Bộ luật Dân sự năm 2015).
Những quy định nói trên cho thấy, Bộ luật Dân sự năm 2015 đang hướng đến xây dựng một
Hệ thống đăng ký chỉ có giá trị đối kháng với người thứ ba. Có thể nói, cùng với quy định
tách thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo đảm và thời điểm có hiệu lực đối kháng với
người thứ ba của biện pháp bảo đảm, việc nhận diện đăng ký biện pháp bảo đảm là quyền
của công dân của Bộ luật Dân sự năm 2015 đã cho thấy bước chuyển biến mới trong tư duy
của các nhà lập pháp đối với thiết chế đăng ký biện pháp bảo đảm, phù hợp với tinh thần
của Hiến pháp năm 2013 và thực tiễn vận hành Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của
nước ta trong thời gian vừa qua.
Thứ ba, việc đổi mới cách tiếp cận về đăng ký biện pháp bảo đảm của Bộ luật Dân
sự năm 2015 là cơ sở pháp lý quan trọng để cải thiện về căn bản chất lượng cung cấp dịch
vụ đăng ký và cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm của các cơ quan đăng ký.
Một thực tế cần phải thừa nhận rằng, Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm của nước
ta vẫn đang vận hành trong quá trình chuyển đổi chế độ hành chính từ chế độ hành chính 6 lOMoARcPSD|49830739
“cai quản” sang chế độ hành chính “phục vụ”[7]. Do vậy, ở một số cơ quan đăng ký, thay vì
tư duy đăng ký là “phục vụ” người dân thì hiện tại, một số cán bộ đăng ký lại nhận thức vấn
đề thành đăng ký là “cho” người dân. Vì vậy, vẫn còn tình trạng gây khó khăn, thậm chí là
nhũng nhiễu người dân trong quá trình cung cấp dịch vụ công về đăng ký. Điều này cho
thấy, một khi đăng ký biện pháp bảo đảm chưa được nhận thức là quyền của công dân thì
sẽ vẫn còn tồn tại cơ chế “xin cho” và tâm lý “xin cho” trong quá trình thực hiện thủ tục
đăng ký. Do đó, việc Bộ luật Dân sự năm 2015 tiếp cận đăng ký biện pháp bảo đảm dưới
giác độ quyền công dân mang lại giá trị thực tiễn rất lớn trong việc nâng cao chất lượng dịch
vụ đăng ký biện pháp bảo đảm. Nó có ý nghĩa trong việc xóa bỏ thói quen “ban phát”, “ban
ơn
” và tạo lập, xây dựng “văn hoá” phục vụ người dân trong Hệ thống cơ quan đăng ký.
Đây chính là nền tảng, là tiền đề pháp lý quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ
đăng ký và cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp[8].
5.2. Với việc xác định đối tượng của hoạt động đăng ký là “biện pháp bảo đảm”,
Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tiếp cận gần hơn với thiết chế đăng ký “quyền”, chứ không
phải đăng ký hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm) như Bộ luật Dân sự năm 2005

Bộ luật Dân sự năm 2005 tiếp cận đối tượng của hoạt động đăng ký là giao dịch bảo
đảm (hình thức ghi nhận và thể hiện thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ)[9]. Cách tiếp cận này không thực sự phù hợp với lý thuyết chung về đăng ký
cũng như thực tiễn vận hành Hệ thống đăng ký của nước ta. Bởi lẽ, nhìn một cách tổng thể,
đăng ký biện pháp bảo đảm chính là sự công bố công khai quyền được bảo đảm bằng tài sản
của một (hoặc) nhiều chủ thể đối với tài sản bảo đảm. Vì tài sản bảo đảm vốn dĩ thuộc quyền
sở hữu của một chủ thể khác, do vậy, việc đăng ký biện pháp bảo đảm có ý nghĩa và vai trò
như là sự tuyên bố quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm cho công chúng
biết và dĩ nhiên, đi cùng với nó chính là sự thông báo “gián tiếp” về sự hạn chế quyền của
chủ sở hữu đối với tài sản bảo đảm cũng như của các chủ thể khác chưa xác lập hiệu lực đối
kháng với người thứ ba đối với biện pháp bảo đảm. Chính vì vậy, pháp luật về đăng ký giao
dịch bảo đảm hiện hành cũng chỉ ghi nhận: “Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan
đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ
liệu về giao dịch bảo đảm
việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự đối với bên nhận bảo đảm
.”, chứ không phải đăng ký toàn bộ nội dung của giao
dịch bảo đảm, bao gồm cả các nội dung khác ngoài biện pháp bảo đảm[10]. Điều này cho
thấy, việc Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định đăng ký đối với biện pháp bảo đảm, chứ không
phải đăng ký đối với giao dịch bảo đảm (hình thức thỏa thuận của các bên về biện pháp bảo
đảm) như Bộ luật Dân sự năm 2005 là phù hợp và tiệm cận gần hơn với vai trò, địa vị pháp
lý của thiết chế đăng ký trong nền kinh tế thị trường, đó chính là thiết chế đăng ký quyền,
công bố quyền và công khai quyền
.
5.3. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có cách tiếp cận đúng hơn và khoa học hơn về
giá trị pháp lý (hệ quả pháp lý) của đăng ký biện pháp bảo đảm
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa
là điều kiện, là căn cứ pháp lý để xác định giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý với người 7 lOMoARcPSD|49830739
thứ ba (khoản 3 Điều 323). Tuy nhiên, đến Bộ luật Dân sự năm 2015, đăng ký được nhìn
nhận dưới giác độ là phương thức để biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với
người thứ ba (khoản 1 Điều 297). Cách tiếp cận của Bộ luật Dân sự năm 2015 về giá trị pháp
lý của đăng ký biện pháp bảo đảm so với Bộ luật Dân sự năm 2005 chính xác hơn và khoa học hơn.
Bởi lẽ, mọi giao kết, thỏa thuận dân sự, bao gồm cả thỏa thuận về bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự hợp pháp đều có giá trị pháp lý đối với người thứ ba và phải được tất cả các
chủ thể khác tôn trọng (khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015), không phụ thuộc vào
việc cam kết, thỏa thuận đó được hay không được đăng ký. Việc đăng ký trong trường hợp
này chỉ có ý nghĩa là phương thức pháp lý công bố công khai quyền được bảo đảm bằng tài
sản của bên nhận bảo đảm, để đối kháng với người thứ ba trong trường hợp có nhiều lợi ích
được thiết lập lên một tài sản. Nghĩa là, khi biện pháp bảo đảm được đăng ký thì người thứ
ba[11] có lợi ích đối kháng với bên nhận bảo đảm trong biện pháp bảo đảm được đăng ký
phải tôn trọng quyền được bảo đảm bằng tài sản của bên nhận bảo đảm, trong đó có hai
quyền năng quan trọng là quyền truy đòi tài sản bảo đảm và quyền được thanh toán trước
(khoản 2 Điều 297 Bộ luật Dân sự năm 2015). Theo đó, trường hợp có nhiều chủ thể cùng
có lợi ích “đối kháng” nhau trên cùng một tài sản bảo đảm thì đăng ký chính là căn cứ xác
định lợi ích của chủ thể nào được ưu tiên bảo vệ trước dựa trên các nguyên tắc quy định tại
Điều 308 Bộ luật Dân sự năm 2015. Nghĩa là, việc đăng ký chỉ có ý nghĩa trong việc phân
định thứ tự ưu tiên bảo vệ lợi ích được bảo đảm trong trường hợp có sự đối kháng về lợi ích,
hay nói cách khác có nhiều lợi ích đối kháng cùng xác lập lên một tài sản bảo đảm, chứ
không phải là điều kiện để giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý đối với người thứ ba.
6. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã hoàn thiện cơ chế xử lý tài sản bảo đảm theo
hướng tăng cường tính chủ động của bên nhận bảo đảm trong việc xử lý tài sản bảo
đảm, qua đó, góp phần thúc đẩy tiến trình xử lý nợ xấu cho nền kinh tế

Thứ nhất, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã tăng cường tính chủ động của bên nhận bảo
đảm trong việc xử lý tài sản bảo đảm thông qua việc xây dựng các cơ chế pháp lý hỗ trợ bên
nhận bảo đảm thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm, ví dụ như ghi nhận quyền truy đòi tài
sản bảo đảm để xử lý của bên nhận bảo đảm (khoản 2 Điều 297); quyền tự bán tài sản bảo
đảm của bên nhận bảo đảm theo thỏa thuận của các bên trong quan hệ bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự (Điều 303)...
Thứ hai, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã xây dựng cơ chế xử lý đồng thời quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm.
Trên thực tế, vì đặc tính tự nhiên vốn có của tài sản nên đất và tài sản gắn liền với đất
thường là một thể thống nhất về hiện trạng và tình trạng pháp lý, do vậy, nếu không có cơ
chế xử lý đồng thời trong trường hợp chỉ thế chấp quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài
sản gắn liền với đất hoặc chỉ thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp quyền sử
dụng đất sẽ dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt là vấn đề
bán (chuyển quyền sở hữu) tài sản thế chấp cho người mua.
Do vậy, để giải quyết “điểm nghẽn” về xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp nói
trên, trên cơ sở kế thừa và phát triển quy định của khoản 19 Điều 1 Nghị định số
11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị 8 lOMoARcPSD|49830739
định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, khoản 1
Điều 325 Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy định: “Trường hợp thế chấp quyền sử dụng đất
mà không thế chấp tài sản gắn liền với đất và người sử dụng đất đồng thời là chủ sở hữu tài
sản gắn liền với đất thì tài sản được xử lý bao gồm cả tài sản gắn liền với đất, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác
.”. Tương tự cách tiếp cận như trên, khoản 1 Điều 326 Bộ luật Dân
sự năm 2015 quy định: “Trường hợp chỉ thế chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế chấp
quyền sử dụng đất và chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời là người sử dụng đất thì
tài sản được xử lý bao gồm cả quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
.”. Đây
được xem là giải pháp quan trọng có tính chất đột phá của Bộ luật Dân sự năm 2015 trong
việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn khi xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp chỉ thế chấp
quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài sản gắn liền với đất và ngược lại.
Tuy nhiên, về vấn đề này, cần thống nhất về mặt nhận thức, việc xử lý đồng thời tài
sản gắn liền với đất (trong trường hợp chỉ thế chấp quyền sử dụng đất) hoặc quyền sử dụng
đất (trong trường hợp chỉ thế chấp tài sản gắn liền với đất) nhằm tạo thuận lợi cho việc xử
lý tài sản bảo đảm chứ không đồng nghĩa với việc nó là căn cứ để xác định tài sản được xử
lý đồng thời với tài sản thế chấp cũng trở thành tài sản thế chấp. Theo đó, trên nguyên tắc,
tài sản được xử lý đồng thời không phải là tài sản thế chấp, nên khoản tiền thu được từ việc
bán tài sản này sẽ chỉ được thanh toán cho bên nhận thế chấp trong trường hợp các bên có
thỏa thuận và việc thanh toán sẽ phải được thực hiện theo quy định của pháp luật[12]./.
Nguyễn Quang Hương Trà
Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp 9 lOMoARcPSD|49830739 10 lOMoARcPSD|49830739
Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong
Tố tụng hình sự 2015
BLTTHS năm 2015 được QH khóa 13, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 227/11/2015 và
có hiệu lực ngày 01/7/2016. Theo đó BLTTHS có nhiều quy định mới về nhiệm vụ, quyền
hạn và trách nhiệm của ksv khi thực hành quyền công tố và Kiểm sát việc tuân theo páp luật trong tố tụng hình sự.
Theo Đ42 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của KSV thì KSV được
phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS có 15
nhiệm vụ, quyền hạn được quy định từ điểm a đến điểm p k1 Đ42 BL. So với BLTTHS năm
2003 thì nhiệmvụ, quyền hạn của KSV có một số quy định mới cụ thể như sau: 1.
KS việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về TP của cơ quan, người có thẩmquyền.
Nhiệm vụ, quyền hạn này tuy không được quy định trong BLTTHS 2003 nhưng đã
được quy định tại Đ12 TT06/2013 của liên ngành trung ương hướng dẫn một số quy định
của BLTTHS về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố. Trong
hơn 3 năm thực hiện TTđã cho thấyh iẹu quả của việc kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố
giác, tin báo về TP và kiến nghị khởi tô, góp phần quan trọng trong việc phát hiện, xửlý
nhanh chóng, kịp thời, nâng cao chất lượng ĐT giải quyết vụ án. Do đó, BLTTHS 2015 đã
luật hóa chức năng, nhiệm vụ này, đồng thời quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của KSV
trong việc kiểm sát việc lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về TƯ, kiểm sát việc tạm đình chỉ,
phụ hồi việc giải quyết nguồn tin về TP, đề ra yêu cầu xác minh...Đây chính là cơ sở pháp
lý quan trọng để KSV thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình trong quá trình kiếm sát tin báo TP. 2.
Trực tiếp giải quyết và lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm.
Tại điểm c, khoản 3 Đ 145 BLTTHS 2015 quy định “VKS trực tiếp giải quyết tố giác
tin báo về TP, kiến nghị khởi tố trong trường hợp phát hiện cơ quan Đt, cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động ĐT có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động
kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo vể TP, kiến nghị khởi tố hoặc có dấu hiệu bỏ lọt TP mà
VKS đã yêu cầu bằng văn bản nhưng không được khắc phục”.
Tại k2Đ146 quy định: “Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày VKS có yêu cầu thì cơ quan
có thẩm quyền thụ lý, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị KTphải chuyển hồ
hồ sơ có liên quan cho VKS để xem xét, giải quyết ”
Quy định trên phù hợp chức năng nhiệm vụ của VKS được quy định tại điểm e K3Đ3
LTCVKS 2014. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để VKS thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm
vụ của mình trong công tác THQCT và kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
về TP và kiến nghị khởi tố. 3.
Trực tiếp kiểm sát việc đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói, khám xét:
BLYYHs 2003 có quy định các hoạt động điều tra của cơ quan điều tra như đối chất,
nhận dạng, khám xét nhưng không uy định KSV trực tiếp kiểm sát các hoạt động trên của
cơ quan điều tra. Các hoạt động điều tra nêu trên có ý nghĩa rất lớn trong việc thu thập chưgs
cứ, tài liệu, đồ vật giải quyết mâu thuẫn, kiểm tra tài liệu tu thập được làm căn cứ giải quyết
vụ án. Thực tiễn cho thấy, việc không có KSV trực tiếp kiểm sát nên nhiều vụ án đã bị oan 11 lOMoARcPSD|49830739
sai, bỏ lọt TP. Do đó, Đ189,190,191,193 BLTTHS 2015 đều quy định trước khi tiến hành
đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói, khám xét (trừ trường hợp khám xét khẩn cấp) thì
ĐTV đều phải thôg báo cho VKS để cử KSV kiểm sát.KSV phải có mặt để kiểm sát, nếu
vắng mặt thì phải ghi rõ lý do trong biên bản. 4.
Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra:
BLTTHS 2003 quy định KSV có thể tiến hành một số hoạt động điều tra như: hỏi
cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, thực nghiệm điều tra. Tuy nhiên các
quy định này nằm rải rác trong các điều luật cụ thể. Quyền này được hứng dẫn cụ thể tại
TT05/2005 của liên ngành Trung ương hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLTTHS.
BLTTHS 2015 quy định rõ quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra của KSV
trongchức năng, nhiệm vụ của VKS, đồng thời quy định cụ thể các trường hợp KSV trực
tiếp tiến hành hỏi cung bị can tại Đ 183; lấy lời khai người làm chứng, bị hại, đương sự tại
các Đ 186, 187, 188; tiến hành đối chất tại Đ189. Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng để
KSV thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình trong quá trình giải quyết vụ án HS. 5.
Yêu cầu cơ quan điều tra truy nã, đình nã bị can.
Trong quá trình THQCT và KSĐT, khi có căn cứ xác định bị an trốn hoặc không biết
rõ bị can đang ơe đâu thì KSV chủ động yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị can; khi bắt
được bị can đang bị truy nã hoặc bị can đang bị truy nã ra đầu thú thì sau khi xác định đúng
đối tượng bị truy nã theo thẩm quyền thì KSV chủ động yêu cầu cơ quan điều tra quyết định đình nã theo Đ231BLTTHS. 6.
Quyết định áp giải, dẫn giải:
Áp giải, dẫn giải là các biệ pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự để bảo đảm hoạt
động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Tại Đ 127 BLTTHS 2015 quy định KSV có quyền ra
quyết định áp giải, dẫn giải.
Đ127. Áp giải, dẫn giải:
1. Áp giải có thể áp dụng đối với người bị tạm giữ trong trường hợp khẩn cấp, ngườibị buộc tội.
2. Dẫn giải có thể áp dụng đối với:
a: Người làm chứng trong trường hợp họ không có mặt theo giấy triệu tập mà không
vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan.
b. Người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giám địnhtheo quyết định trưng
cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà không vì lý do bất khả kháng hoặc
không do trở ngại khách quan.
c. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh, có đủ
căncứ xác định người đó liên quan đến hành vi phạm tội được khởi tố vụ án, đã được
triệu tập mà vẫn vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan.
3. ĐTV, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều
tra, KSV, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, HĐXX có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải. 7.
Quyết định giao người dưới 18 tuổi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có
tráchnhiệm giám sát; Quyết định thay đổi người giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội.
Tại Đ418BLTTHS 2015 quy định đối với người bị buộc tội là người dưới 18 thì cơ
quan điều tra, VKS, TA có thể ra quyết định giao người bị buộc tọi là người dưới 18 tuổi 12 lOMoARcPSD|49830739
cho người đại diện của họ giám sát để bảo đảm sự có mặt của họ khi có giấy triệu tập của
cơ quan có thẩm quyền tiế hành tố tụng. Theo đó đối với VKS quyền này giao cho KSV
được phân côgn THQCT và KSĐT vụ án.\ 8.
Yêu cầu hoặc đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, đề nghị thay
đổingười phiên dịch, người dịch thuật.
Tại các Đ 70, 76, 77 BLTTHS 2015 quy định người phiên dịch, người dịch thuật, trình
tự, thủ tục chỉ định người bào chữa, thay đổi hoặc từ chối người bào chữa. Theo đó quyền
yêu cầu hoặc đề nghị cử thay đổi người bào chữa, quyền yêu cầu cử, đề nghị thay đổi người
phiên dịch, người dịch thuật của VKS được giao cho KSV, để tăng tính chủ động, kịp thời
trong quá trình giải quyết vụ án.
Ngoài ra tại K2Đ42BLTTHS 2015 quy định KSV phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật và trước VTVKS, PVTVKS về hành vi, quyết định của mình. Như vậy, bổ sung việc
KSV phải chịu trách nhiệm trước PVT. Đồng thời các KSV được phân công THQCT và
KSĐT nắm chắc nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mình theo Đ83 LTCVKS2014.
Như vậy, có thể thấy BLTTHS 205 đắ tăng quyền hạn cho KSV khi được phân công THQCT
và KS việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về TP; THQCT và KSĐT VAHS. Trên đây là một
số quy định mới về trách nhiệm, quyền hạn của KSV trong BLTTHs 2015 13