Một số giải pháp nâng cao vấn đề nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay | Tài liệu Môn Giáo dục quốc phòng an ninh

Để tìm hiểu một số giải pháp nâng cao vấn đề nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Trước tiên, cần phân tích được thực trạng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử bao gồm giai đoạn trước đổi mới và giai đoạn sau đổi mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Một số giải pháp nâng cao vấn đề nhận thức của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội hiện nay
Để tìm hiểu một số giải pháp nâng cao vấn đề nhận thức của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - hội hiện nay.
Trước tiên, cần phân tích được thực trạng của lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử bao gồm giai
đoạn trước đổi mới và giai đoạn sau đổi mới.
1. Thời kỳ trước đổi mới:
Giai đoạn này kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu nay càng gặp nhiều
khó khăn sau cuộc chiến tranh nhiều gian khổ. Lực lượng sản xuất nước
ta thời kỳ này còn thấp và chưa có nhiều điều kiện để phát triển. Cụ thể:
+) Trình độ của người lao động thấp, hầu hết không chuyên
môn, tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo.
+) Lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và dựa
trên kinh nghiệm ông cha để lại.
+)Tư liệu sản xuất nhất công cụ lao động nước ta thời kỳ này
còn thô sơ, lạc hậu.
Trong hoàn cảnh này, Đảng Nhà nước đã chủ trương xây dựng
quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về liệu
sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh
thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập
thể của nhân dân lao động.
2. Thời kỳ sau đổi mới:
Rút kinh nghiệm từ những sai lầmgiai đoạn trước, Đại hội Đảng
lần thứ VI năm 1986 đã thừa nhận thẳng thắn những khuyết điểm, chủ
trương đổi mới phương thức quản lý kinh tế. Đây là dấu mốc quan trọng
trong quá trình đổi mới duy luận của Đảng về con đường
phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thể hiện sự nhận thức
vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất; đồng thời, đã đặt cơ sở, nền tảng quan
trọng để các nhân tố mới ra đời, tạo tiền đề để từng bước phát triển nền
kinh tế của đất nước. Chính vậy đến nay, nước ta đã đạt được nhiều
thành tự to lớn như :
+) Đảng Nhà nước ta nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất,
tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất mới.
+) Đảng Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều chính sách
pháp luật để hoàn thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa về sở hữu, tổ chức – quản lý và phân phối.
Trong những năm đổi mới, nước ta đã nhiều chủ trương, chính
sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các
quan hệ song phương tổ chức đa phương, như ASEAN, APEC,
ASEM, WTO…, thu hút mạnh mẽ vốn đầu nước ngoài (FDI,
ODA…), xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất
nhập khẩu, khai thác hiệu quả cácchế hợp tác quốc tế, các nguồn lực
về vốn, khoa học và công nghệ
Để thực hiện điều đó, Đảng Nhà nước ta đã, đang sẽ
phải tiếp tục thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa,
nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường. Đồng thời bảo đảm định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của đất nước; xây dựng nền kinh tế thị trường
hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Xác lập nền kinh
tế hội chủ nghĩa Việt nam “có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tếnhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể
thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo
pháp luật”(3); thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động phân
bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng
sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò
định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh
tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính
sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh
tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ,
công bằng hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy
vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế xã hội.
Để nâng cao vấn đề nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
quá trình phát triển kinh tế - hội hiện nay, một số giải pháp
sau đây:
1. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ: Đảng cần đặc biệt chú trọng đến việc
đào tạo bồi dưỡng cán bộ các cấp, đảm bảo họ kiến thức
sâu rộng về kinh tế và xã hội. Đồng thời, cần rèn luyện ý thức cách
mạng, tư tưởng đại đoàn kết, và lòng yêu nước cho cán bộ.
2. Nâng cao ý thức tổ chức: Đảng cần tăng cường ý thức tổ chức
kỷ luật trong các cấp ủy, chi bộ, đảng viên. Điều này đảm bảo
sự đoàn kết, tập trung hiệu quả trong việc định hình chính sách
và thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
3. Xây dựng hệ thống thông tin truyền thông: Đảng cần xây dựng
một hệ thống thông tin truyền thông hiệu quả để cập nhật thông
tin về tình hình kinh tế - hội chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm.
Điều này giúp cán bộ Đảng nắm bắt được tình hình thay đổi
nhận thức phù hợp.
4. Tăng cường giao lưu quốc tế: Đảng cần mở rộng quan hệ đối ngoại
và tăng cường giao lưu, học tập với các đồng chí từ các nước khác.
Sự giao lưu này giúp Đảng tiếp cận quan điểmkinh nghiệm của
các nền kinh tế - xã hội khác, từ đó nâng cao nhận thức và làm giàu
kiến thức cho cán bộ.
5. Khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ:
Đảng cần khuyến khích nghiên cứu khoa học áp dụng tiến bộ
công nghệ vào các lĩnh vực kinh tế - hội. Việc này giúp đẩy
mạnh sự đổi mới, nâng cao năng suất lao động chất lượng sản
phẩm.
6. Xây dựng cuộc sống văn minh đạo đức: Đảng cần đẩy mạnh
công tác xây dựng văn minh hội, đạo đức để tạo môi trường
sống lành mạnh, cống hiến phát triển. Cuộc sống văn minh
đạo đức không chỉ nâng cao nhận thức của Đảng còn góp phần
quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
| 1/4

Preview text:

Một số giải pháp nâng cao vấn đề nhận thức của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội hiện nay
Để tìm hiểu một số giải pháp nâng cao vấn đề nhận thức của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.
Trước tiên, cần phân tích được thực trạng của lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất ở Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử bao gồm giai
đoạn trước đổi mới và giai đoạn sau đổi mới.
1. Thời kỳ trước đổi mới:
Giai đoạn này kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu nay càng gặp nhiều
khó khăn sau cuộc chiến tranh nhiều gian khổ. Lực lượng sản xuất nước
ta thời kỳ này còn thấp và chưa có nhiều điều kiện để phát triển. Cụ thể:
+) Trình độ của người lao động thấp, hầu hết không có chuyên
môn, tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo.
+) Lao động chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và dựa
trên kinh nghiệm ông cha để lại.
+)Tư liệu sản xuất nhất là công cụ lao động ở nước ta thời kỳ này còn thô sơ, lạc hậu.
Trong hoàn cảnh này, Đảng và Nhà nước đã chủ trương xây dựng
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh
thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập
thể của nhân dân lao động.
2. Thời kỳ sau đổi mới:
Rút kinh nghiệm từ những sai lầm ở giai đoạn trước, Đại hội Đảng
lần thứ VI năm 1986 đã thừa nhận thẳng thắn những khuyết điểm, chủ
trương đổi mới phương thức quản lý kinh tế. Đây là dấu mốc quan trọng
trong quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường và
phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, thể hiện sự nhận thức
và vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất; đồng thời, đã đặt cơ sở, nền tảng quan
trọng để các nhân tố mới ra đời, tạo tiền đề để từng bước phát triển nền
kinh tế của đất nước. Chính vì vậy đến nay, nước ta đã đạt được nhiều thành tự to lớn như :
+) Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất,
tạo “cốt vật chất” cho quan hệ sản xuất mới.
+) Đảng và Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều chính sách và
pháp luật để hoàn thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa về sở hữu, tổ chức – quản lý và phân phối.
Trong những năm đổi mới, nước ta đã có nhiều chủ trương, chính
sách, biện pháp để tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia các
quan hệ song phương và tổ chức đa phương, như ASEAN, APEC,
ASEM, WTO…, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI,
ODA…), xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường xuất
nhập khẩu, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực
về vốn, khoa học và công nghệ
Để thực hiện điều đó, Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ
phải tiếp tục thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa,
nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường. Đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của đất nước; xây dựng nền kinh tế thị trường
hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Xác lập nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa Việt nam “có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể
thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo
pháp luật”(3)
; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân
bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng
sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò
định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh
tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính
sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh
tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy
vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế xã hội.
Để nâng cao vấn đề nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, có một số giải pháp sau đây:

1. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ: Đảng cần đặc biệt chú trọng đến việc
đào tạo và bồi dưỡng cán bộ ở các cấp, đảm bảo họ có kiến thức
sâu rộng về kinh tế và xã hội. Đồng thời, cần rèn luyện ý thức cách
mạng, tư tưởng đại đoàn kết, và lòng yêu nước cho cán bộ.
2. Nâng cao ý thức tổ chức: Đảng cần tăng cường ý thức tổ chức và
kỷ luật trong các cấp ủy, chi bộ, và đảng viên. Điều này đảm bảo
sự đoàn kết, tập trung và hiệu quả trong việc định hình chính sách
và thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
3. Xây dựng hệ thống thông tin và truyền thông: Đảng cần xây dựng
một hệ thống thông tin và truyền thông hiệu quả để cập nhật thông
tin về tình hình kinh tế - xã hội và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm.
Điều này giúp cán bộ Đảng nắm bắt được tình hình và thay đổi nhận thức phù hợp.
4. Tăng cường giao lưu quốc tế: Đảng cần mở rộng quan hệ đối ngoại
và tăng cường giao lưu, học tập với các đồng chí từ các nước khác.
Sự giao lưu này giúp Đảng tiếp cận quan điểm và kinh nghiệm của
các nền kinh tế - xã hội khác, từ đó nâng cao nhận thức và làm giàu kiến thức cho cán bộ.
5. Khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ:
Đảng cần khuyến khích nghiên cứu khoa học và áp dụng tiến bộ
công nghệ vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Việc này giúp đẩy
mạnh sự đổi mới, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
6. Xây dựng cuộc sống văn minh và đạo đức: Đảng cần đẩy mạnh
công tác xây dựng văn minh xã hội, đạo đức để tạo môi trường
sống lành mạnh, cống hiến và phát triển. Cuộc sống văn minh và
đạo đức không chỉ nâng cao nhận thức của Đảng mà còn góp phần
quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội.