Một số lưu ý khi viết báo cáo thực tập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Một số lưu ý khi viết báo cáo thực tập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP
Trang bìa: theo mẫu, màu trang bìa theo quy định của Khoa.
Soạn thảo văn bản:
Font chữ: Times New Roman; Size: 13
Spacing: (before: 6 pt; after: 6 pt; line spacing: 1.5line)
Margins: (top: 2 cm; bottom: 2 cm; right: 2 cm; left: 3 cm)
Đầu mỗi đoạn thụt vào 1 tab tương ứng với 1.5 cm
Tựa đề của chương viết chữ in hoa, size 16
Các tiểu mục:
Được trình bày và dánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất 5 chữ số. Chữ số thứ
nhất chỉ số chương. Tại mỗi tiếu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục.
Căn sát lề phải của trang
VD: 3.2.1.3: chỉ tiểu mục 3, nhóm tiểu mục 1, mục 2, chương 3
Bảng biểu, hình vẽ
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương
VD: Hình 3.4 = hình 4 chương 3
Hoặc: S = v .t (2.3) có nghĩa là phương trình 3 trong chương 2
Đầu đề bảng biểu ghi phía trên bảng
Đầu đề hình vẽ, đồ thị, sơ đồ ghi phía dưới hình
Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị căn giữa
Sơ đồ, đồ thị phải sử dụng group tránh tình trạng sửa bài bị nhảy hình
Viết tắt
Không lạm dụng chữ viết tắt. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ được sử dụng nhiều
trong báo cáo
Nếu Báo cáo có nhóm chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo
ABC) đặt ở đầu Báo cáo.
Trước khi viết tắt phải định nghĩa từ viết tắt
VD: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH – HĐH) sau đó mới được sử dụng
từ viết tắt CNH - HĐH
Tài liệu tham khảo
TLTK được xếp theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, TQ, Nhật…)
Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không
dịch
TLTK của tác giả nước ngoài đã được dịch sang tiếng Việt thì sắp vào tài liệu
tiếng Việt
TLTK xếp theo thứ tự ABC của tên tác giả;Việt Nam xếp theo tên (nước ngoài
theo họ); không có tên xếp theo từ đầu của cơ quan ban hành
Tổng cục thống kê = T
Bộ Giáo dục đào tạo = B
TLTK phải ghi đầy đủ các thông tin
Trình tự ghi TLTK
Tên tác giả hoặc tổ chức (Nguyễn Quang Hưng, Tổng cục Thống kê…), (dấu
phẩy)
Năm xuất bản, công bố (2005, 2009, 2010…). (dấu chấm)
Tên sách (in nghiêng). (dấu chấm cuối tên sách)
Lần xuất bản (chỉ ghi mục này đối với sách tái bản). (dấu chấm)
Nơi xuất bản (ghi tên thành phố, không phải tên quốc gia): (dấu hai chấm)
Nhà xuất bản. (dấu chấm kết thúc)
VD:
Sách 1 tác giả
Trần Thừa, 1999. Kinh tế học vi mô. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Tổng cục Thống kê, 2010. Niên giám Thống 2010. Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
Redman, P., 2006. Good essay writing: a social sciences guide. 3rd ed. London:
Open University in assoc. with Sage.
Sách 2 tác giả: sử dụng chữ và để nối tên của 2 tác giả
Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống ứng dụng. Nội:
Nhà xuất bản Thống kê.
Sách 3 tác giả trở lên: ghi tên của tác giả thứ nhất, và cụm từ cộng sự
Các sách được đăng tải đưới dạng điện tử (Electronic books), tài liệu dạng PDF
trong các sở dữ liệu bảo mật hoặc sẵn trên Internet: theo trình tự như
sách được xuất bản, nhưng thêm thông tin hình thức bài được đăng (E - book;
PDF; E – jounal; online), địa chỉ mạng và ngày truy cập.
Bank of England, 2008. Inflation Report [PDF] Available at:
<http://www.bankofengland.co.uk/publicatrions/inflationreport/ir08nov.pdf>[A
ccessed 20 April 2009].
Bài đăng trên các tạp chí
Tên tác giả, năm. Tựa đề bài báo. Tên tạp chí, số xuất bản, số thứ tự trang của
bài báo.
Nguyễn Thị Thu Hiền, 2011. Kế toán công cụ tài chính: Tiếp cận trên quan
điểm hệ thống. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 66, trang 22-27.
Thứ tự báo cáo
Trang bìa
Lời cám ơn
Nhận xét của Công ty thực tập
Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn
Danh mục Bảng biểu
Danh mục Sơ đồ, Đồ thị
Danh mục chữ viết tắt
Mục lục
Chương dẫn nhập (lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu)
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng hoạt động … của Công ty
Chương 3: thể nếu muốn tách (và như vậy thì chương 2 chỉ nêu tổng
quan về Công ty, những gì mà chương 3 không đề cập)
Chương 4: Đưa ra giải pháp, biện pháp
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu có). Nếu có nhiều phải làm danh mục phụ lục
Chú ý:
Chỉ đánh số trang bắt đầu từ chương dẫn nhập
Viết chính xác tên Công ty
Viết hoa thường gặp: Công ty, Doanh nghiệp, nghiệp, quan, Trưởng
phòng Hành chính Nhân sự, Trưởng phòng Kinh doanh…
Một số lưu ý khi đi thực tập (xin số liệu làm báo cáo)
Tại Phòng Kế toán, phòng Tài chính
Bảng lương tháng 12/2011 (dùng để biết tình hình nhân sự, cấu phòng
ban…)
Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 (sẽ đánh giá được kết quả hoạt động kinh
doanh từ 2009 2011 như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tình hình nộp ngân
sách, thu nhập bình quân…)
Tại Phòng Hành chính Nhân sự
Thỏa ước lao động tập thể (các chế độ chính sách đối với người lao động)
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban phục vụ cho phần chức năng, nhiệm vụ
của đề tài
Danh sách CB, NV (có ngày tháng năm sinh, trình độ văn hóa, giới tính…)
Tại Phòng Kinh doanh,Phòng Bán hàng
Kế hoạch công tác, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm của
Phòng từ 2009 – 2011 kế hoạch năm 2012, báo cáo tình hình thực hiện quý
1/2012 (nếu có); Từ kế hoạch báo cáo sẽ phân tích kết hợp với thuyết để
rút ra các chiến lược marketing Công ty đang thực hiện; dự báo nhu cầu
tương lai (tham khảo thêm sách Nguyên lý thống kê – phần dự báo)…
Chi tiết khách hàng, thị trường mục tiêu có thể xin số liệu tại phòng kinh doanh,
bán hàng, kế toán.
Đối thủ cạnh tranh có thể xin số liệu tại Công ty kết hợp với lên mạng tìm hiểu
thông tin
Ngoài ra:
Công việc được phân công khi đi thực tập tại Công ty đưa vào phần kế hoạch
thực tập hoặc phụ lục
Báo cáo Tài chính; Thỏa ước lao động tập thể; Chức năng nhiệm vụ của các
phòng ban; Kế hoạch công tác, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch; Chi tiết
khách hàng, thị trường mục tiêu bản photo (nếu có) đưa vào phụ lục (có chọn
lọc)
| 1/4

Preview text:

MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP
Trang bìa: theo mẫu, màu trang bìa theo quy định của Khoa.
Soạn thảo văn bản:
Font chữ: Times New Roman; Size: 13
Spacing: (before: 6 pt; after: 6 pt; line spacing: 1.5line)
Margins: (top: 2 cm; bottom: 2 cm; right: 2 cm; left: 3 cm)
Đầu mỗi đoạn thụt vào 1 tab tương ứng với 1.5 cm
Tựa đề của chương viết chữ in hoa, size 16 Các tiểu mục:
Được trình bày và dánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất 5 chữ số. Chữ số thứ
nhất chỉ số chương. Tại mỗi tiếu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục.
Căn sát lề phải của trang
VD: 3.2.1.3: chỉ tiểu mục 3, nhóm tiểu mục 1, mục 2, chương 3
Bảng biểu, hình vẽ
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương
VD: Hình 3.4 = hình 4 chương 3
Hoặc: S = v .t (2.3) có nghĩa là phương trình 3 trong chương 2
Đầu đề bảng biểu ghi phía trên bảng
Đầu đề hình vẽ, đồ thị, sơ đồ ghi phía dưới hình
Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị căn giữa
Sơ đồ, đồ thị phải sử dụng group tránh tình trạng sửa bài bị nhảy hình Viết tắt
Không lạm dụng chữ viết tắt. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ được sử dụng nhiều trong báo cáo
Nếu Báo cáo có nhóm chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo
ABC) đặt ở đầu Báo cáo.
Trước khi viết tắt phải định nghĩa từ viết tắt
VD: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH – HĐH) sau đó mới được sử dụng từ viết tắt CNH - HĐH Tài liệu tham khảo
TLTK được xếp theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, TQ, Nhật…)
Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch
TLTK của tác giả nước ngoài đã được dịch sang tiếng Việt thì sắp vào tài liệu tiếng Việt
TLTK xếp theo thứ tự ABC của tên tác giả;Việt Nam xếp theo tên (nước ngoài
theo họ); không có tên xếp theo từ đầu của cơ quan ban hành Tổng cục thống kê = T
Bộ Giáo dục đào tạo = B
TLTK phải ghi đầy đủ các thông tin Trình tự ghi TLTK
Tên tác giả hoặc tổ chức (Nguyễn Quang Hưng, Tổng cục Thống kê…), (dấu phẩy)
Năm xuất bản, công bố (2005, 2009, 2010…). (dấu chấm)
Tên sách (in nghiêng). (dấu chấm cuối tên sách)
Lần xuất bản (chỉ ghi mục này đối với sách tái bản). (dấu chấm)
Nơi xuất bản (ghi tên thành phố, không phải tên quốc gia): (dấu hai chấm)
Nhà xuất bản. (dấu chấm kết thúc) VD: Sách 1 tác giả
Trần Thừa, 1999. Kinh tế học vi mô. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
Tổng cục Thống kê, 2010. Niên giám Thống kê 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Redman, P., 2006. Good essay writing: a social sciences guide. 3rd ed. London:
Open University in assoc. with Sage.
Sách 2 tác giả: sử dụng chữ và để nối tên của 2 tác giả
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Sách 3 tác giả trở lên: ghi tên của tác giả thứ nhất, và cụm từ cộng sự
Các sách được đăng tải đưới dạng điện tử (Electronic books), tài liệu dạng PDF
trong các cơ sở dữ liệu có bảo mật hoặc có sẵn trên Internet: theo trình tự như
sách được xuất bản, nhưng thêm thông tin hình thức bài được đăng (E - book;
PDF; E – jounal; online), địa chỉ mạng và ngày truy cập.
Bank of England, 2008. Inflation Report [PDF] Available at: [A ccessed 20 April 2009].
Bài đăng trên các tạp chí
Tên tác giả, năm. Tựa đề bài báo. Tên tạp chí, số xuất bản, số thứ tự trang của bài báo.
Nguyễn Thị Thu Hiền, 2011. Kế toán công cụ tài chính: Tiếp cận trên quan
điểm hệ thống. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 66, trang 22-27. Thứ tự báo cáo Trang bìa Lời cám ơn
Nhận xét của Công ty thực tập
Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn Danh mục Bảng biểu
Danh mục Sơ đồ, Đồ thị Danh mục chữ viết tắt Mục lục
Chương dẫn nhập (lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu)
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng hoạt động … của Công ty
Chương 3: Có thể có nếu muốn tách (và như vậy thì chương 2 chỉ nêu tổng
quan về Công ty, những gì mà chương 3 không đề cập)
Chương 4: Đưa ra giải pháp, biện pháp Kết luận Tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu có). Nếu có nhiều phải làm danh mục phụ lục Chú ý:
Chỉ đánh số trang bắt đầu từ chương dẫn nhập
Viết chính xác tên Công ty
Viết hoa thường gặp: Công ty, Doanh nghiệp, Xí nghiệp, Cơ quan, Trưởng
phòng Hành chính Nhân sự, Trưởng phòng Kinh doanh…
Một số lưu ý khi đi thực tập (xin số liệu làm báo cáo)
Tại Phòng Kế toán, phòng Tài chính
Bảng lương tháng 12/2011 (dùng để biết tình hình nhân sự, cơ cấu phòng ban…)
Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 (sẽ đánh giá được kết quả hoạt động kinh
doanh từ 2009 – 2011 như doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tình hình nộp ngân
sách, thu nhập bình quân…)
Tại Phòng Hành chính Nhân sự
Thỏa ước lao động tập thể (các chế độ chính sách đối với người lao động)
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban phục vụ cho phần chức năng, nhiệm vụ của đề tài
Danh sách CB, NV (có ngày tháng năm sinh, trình độ văn hóa, giới tính…)
Tại Phòng Kinh doanh,Phòng Bán hàng
Kế hoạch công tác, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm của
Phòng từ 2009 – 2011 và kế hoạch năm 2012, báo cáo tình hình thực hiện quý
1/2012 (nếu có); Từ kế hoạch và báo cáo sẽ phân tích kết hợp với lý thuyết để
rút ra các chiến lược marketing mà Công ty đang thực hiện; dự báo nhu cầu
tương lai (tham khảo thêm sách Nguyên lý thống kê – phần dự báo)…
Chi tiết khách hàng, thị trường mục tiêu có thể xin số liệu tại phòng kinh doanh, bán hàng, kế toán.
Đối thủ cạnh tranh có thể xin số liệu tại Công ty kết hợp với lên mạng tìm hiểu thông tin Ngoài ra:
Công việc được phân công khi đi thực tập tại Công ty đưa vào phần kế hoạch
thực tập hoặc phụ lục
Báo cáo Tài chính; Thỏa ước lao động tập thể; Chức năng nhiệm vụ của các
phòng ban; Kế hoạch công tác, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch; Chi tiết
khách hàng, thị trường mục tiêu bản photo (nếu có) đưa vào phụ lục (có chọn lọc)