-
Thông tin
-
Quiz
MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh
MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Triết học Mác - Lênin (2024) 30 tài liệu
Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh 726 tài liệu
MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh
MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Triết học Mác - Lênin (2024) 30 tài liệu
Trường: Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh 726 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG I. LÝ THUYẾT
A. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VN (HIẾN PHÁP, HÌNH SỰ, DÂN
SỰ, LAO ĐỘNG, HN&GĐ) chỉ liệt kê, không phân tích
1. Lịch sử lập hiến, lập pháp của các ngành luật?
- Hiến pháp: Đọc chương 2(122-125): Liệt kê các bản Hiến pháp qua các thời kỳ (có 5 bản HP)
- Luật Hình sự: Bộ luật Hình sự năm 1985, BLHS 1999, BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung 2017)
- Luật Dân sự: Bộ luật dân sự 1995, BLDS 2005, BLDS 2015
- Luật Lao động: Bộ luật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung 2002, 2007), BLLĐ 2012, BLLD 2019
- Luật HN&GĐ: Luật HN&GĐ 1959, Luật HN&GĐ 1986, Luật HN&GĐ 2000, Luật HN&GĐ 2014
2. Đối tượng điều chỉnh của các ngành luật? Đọc SGT, viết tóm tắt ý chính như slide của cô.
3. Nội dung cơ bản của các ngành luật? Hiến pháp
: Chế độ CT; Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Cơ cấu tổ
chức BMNN (liệt kê từ Quốc hội cho đến hết) trong SGT. Luật dân sự:
+ Phần chung: Đối tượng điều chỉnh, Phương pháp điều chỉnh; Các nguyên tắc cơ bản của LDS; Chủ
thể quan hệ PL dân sự; Các chế định thời hạn, thời hiệu, đại diện, giao dịch dân sự…
+ Phần riêng: Tài sản; Quyền sở hữu; Thừa kế; Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng Luật Hình sự:
+ Phần chung: Đối tượng điều chỉnh, Phương pháp điều chỉnh; Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật
Hình sự; tội phạm; trách nhiệm hình sự về hình phạt.
+ Phần riêng: Các tội phạm cụ thể (như liệt kê trong SGT) Luật HN&GĐ:
+ Phần chung: Đối tượng điều chỉnh, Phương pháp điều chỉnh; Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật HN&GĐ
+ Phần riêng: Các chế định về Kết hôn; Ly hôn; Tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng; Nuôi con nuôi, mang thai hộ Luật lao động:
+ Phần chung: Đối tượng điều chỉnh, Phương pháp điều chỉnh; Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật
lao động; Quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động
+ Phần riêng: Việc làm; Học nghề; HĐ lao động; Tiền lương; Thời giờ làm việc; thời giờ nghỉ ngơi;
Kỷ luật lao đông; Trách nhiệm vật chất; Giải quyết tranh chấp lao động
B. MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN NN&PL
1. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của NN?
Nguyên nhân kinh têế: Xuâết hi n t ệ h ư u t ữ ư
2. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của PL? nhân
Nguyên nhân XH: Xuâết hi n giai câếp ệ
3. Tại sao không có PL phi cấp (PL phi giai cấp/ PL không có giai cấp?)
Vì nguyên nhân hình thành pháp luật cũng là nguyên nhân hình thành nhà nước. Đó chính là chế độ
tư hữu và đấu tranh giai cấp. Nếu không có giai cấp và mâu thuẫn giai cấp thì cũng sẽ không cần tới
pháp luật để quản lý xã hội mà chỉ cần các quy phạm xã hội như đạo đức, tôn giáo để điều chỉnh. Hoặc:
Vì pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý xã hội mà nhà nước chỉ ra đời trong xã hội có giai cấp
nên pháp luật mang tính giai cấp.
4. Nhận định đúng sai. (Trả lời đúng hoặc sai. Giải thích) II.BÀI TẬP
1. Xác định cấu trúc QPPL ( Các yếu tố cấu thành QPPL: Giả định, quy định, chế tài)
2. Xác định các yếu tố cấu thành VPPL ( Mặt KQ, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể): Hỏi cấu thành
nào thì chỉ trả lời cấu thành đó.