-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Một số quan điểm và hệ thông trong nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Một số quan điểm và hệ thông trong nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Một số quan điểm và hệ thông trong nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Một số quan điểm và hệ thông trong nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn 131 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
Bài tập 4 Nghiên Nghiên Nghiên Nghiên Nghiên
cứu cơ cứu ứng cứu triển cứu thăm cứu dự bản dụng khai dò báo Chức
Phát hiện Vận dụng Vận dụng Nhằm xác Nghiên năng
bản chất các quy các quy định mục cứu phát
vấn đề và luật đã luật đã đích hiện
các quy được phát được nghiên những
luật của hiện từ nghiên cứu, thăm triển sự vật, nghiên cứu từ dò thị vọng, hiện cứu cơ nghiên trường để những khả tượng,
bản để cứu cơ tìm kiếm năng và
làm thay giải thích bản và cơ hội xu hướng
đổi nhận các hiện nghiên nghiên mới cho
thức con tượng, tạo cứu ứng cứu sự phát người dựng dụng triển khoa nguyên lý học và công nghệ thực tiễn mới từ đó cuộc sống áp dụng vào cuộc sống
Sản phẩm Các khám Những
Đưa ra Từ đó tạo Dựa trên
phá, phát giải pháp những ra những nghiên
hiện, phát mới về tổ hình mẫu ngành cứu khoa kiến, phát chức,
về một khoa học học dự
minh, từ quản lý, phương mới báo trước đó hình công diện kĩ những
thành một nghệ, vật thuật mới mầm
hệ thống liệu, sản và các mống tai
lý thuyết phẩm từ tham số họa,
có anh đó một số đủ mang cácthành
hưởng đến giải pháp tính khả tựu sẽ đạt
một hoặc hữu ích có thi về mặt được
nhiều lĩnh thể trở kĩ thuật trong vực khoa thành tương lai học sáng chế gần và xa, cách điều trị căn bệnh thế kỉ, phát minh mới . khám phá, chinh phục thiên nhiên Ví dụ
Định lý Cây trồng Sách giáo Điều tra Nghiên pitago biến đổi khoa định kiến cứu mặt gen hiện có về trăng đồng tính luyến ái Bài tập 5
Khoa học giáo dục là bộ phận của khoa học về con người, là bản chất,
quy luật phát triển của giáo dục.
Có 3 quan điểm tiếp cận nghiên cứu khoa học giáo dục:
1. Quan điểm hệ thống-cấu trúc -Là quan điểm cơ bản.
-Đối tượng nghiên cứu được xem xét nghiên cứu một cách hệ thống, toàn
diện, trong mối quan hệ biện chứng, trong trạng thái vận động và phát
triển, được phân tích trong điều kiện nhất định để tìm ra bản chất và quy luật của đối tượng.
-Phương pháp luận: Phương pháp hệ thống -Lưu ý:
+ Nghiên cứu đối tượng một cách toàn diện và chinhr thể, dựa vào việc
phân tích đối tượng thành các bộ phận để xem xét.
+ Xác định mối quanheej biện chứng giữa các thành tố trong từng hệ
thống để tìm ra quy luật phát triển chung và riêng trong toàn bộ hệ thống giáo dục.
+ Nghiên cứu khoa học giáo dục trong sự tương tác với các khoa học
khác trong môi trường thích hợp cùng sự phát triển thuận lợi của giáo dục.
+ Các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục được trình bày và thể hiện
mang tính hệ thống logic, chặt chẽ và khoa học.
2. Quan điểm lịch sử-logic
-Quan điểm định hướng, chủ đạo.
- Có cái nhìn toàn cảnh về quá trình tồn tại của đối tượng nghiên cứu,
đồng thời phát hiện được quy luật phát triển của đối tượng, phát hiện tính
logic trong diễn biến của sự kiện giáo dục.
- Phương pháp: Phương pháp lịch sử -Lưu ý:
+ Sử dụng sự kiện lịch sử để minh họa, chứng minh các luận điểm khoa học.
+Sử dụng tài liệu lịch sử theo tiêu chí nhất định để đánh giá các kết quả
nghiên cứu của khoa học giáo dục.
+ Căn cứ vào quy luật tất yếu của lịch sử, logic khách quan để xây dựng
giả thuyết khoa học và chứng minh giả thuyết.
- Căn cứ vào xu thế lịch sử, vận dụng sự phát triển khách quan để nghiên
cứu thực tiễn giáo dục, dự báo, tiên đoán các xu hướng phát triển giáo dục. 3. Quan điểm thực tiễn
-Tìm kiếm, khám phá bản chất, quy luật của sự vận động của hiện tượng
giáo dục, từ đó phục vụ cho mục đích của con người.
- Thực tiễn là nguồn gốc, là động lực, là mục đích thúc đẩy quá trình nghiên cứu giáo dục. -Lưu ý:
+ Đối tượng nghiên cứu tồn tại trong thực tiễn khách quan, con người có
nhu cầu cần giải quyết.
+ Mục dích giáo dục đòi hỏi người học phải năng động, độc lập, sáng tạo.
+ Vấn đề đổi mới nội dung chương trình,vấn đề áp dụng phương pháp
học tập tích cực, sử dụng công nghệ thông tin là đề tài thiết thực hiện nay.
+ Mối quan hệ giữa lí luận thực tiễn, nghiên cứu và ứng dụng luôn song hành, bổ trợ cho nhau.