Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại | Lịch Sử lớp 6

Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (dương lịch). Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 6 424 tài liệu

Thông tin:
10 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại | Lịch Sử lớp 6

Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (dương lịch). Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
Hãy kể tên một số thành tựu của nền văn minh Hy - La cổ đại
1. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp La
Mã cổ đại
Dưới đây một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp La cổ đại được
các nước trên thế giới ứng dụng:
Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch dựa trên sự di
chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (dương lịch).
Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A,
B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
Văn học: Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần
thoại, kịch và thơ). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và
Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),..
Sử học: Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ
đột với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến
tranh Pg10-pôn-net, PO-li-bl-ut với bộ Thông sử
Khoa học tự nhiên: Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương
Đông có đại, nguời Hy Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt
nền móng cho sự ra đời của các khoa học sau này như định Lý
Pi-ta-go,định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét.
Y học: Ở Hy Lạp, thầy thuốc Hippocrates đã chữa bệnh bằng biện pháp
uống thuốc hoặc phẫu thuật, được mệnh danh là “Cha đẻ của y học
Phương Tây”
Điêu khắc: Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là
mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần
Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na, thần Hec-met và những
phủ điều trên Khải hoàn môn,...
Kiến trúc: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình
kiến trúc nổi tiếng. Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày
nay. Kiến trúc Hy-La cổ đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho
những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được
phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại của Hy-La và Tây Âu.
Hy Lạp và La Mã cổ đại còn để lại cho thế giới những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu,
đặc trưng:
Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành
Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần
Giumông – vợ của Giupite của La Mã...
Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch
nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.
Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số
thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi
tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.
Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu,
người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…
Ngoài thành tựu về văn hóa, Hy Lạp La Mã cổ đại còn có những cống hiến quan
trọng về các mặt toán học, thiên văn học, vật học, y học… Những thành tựu ấy
gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà khoa học nổi tiếng như: Talet, Ơclit, Acsimet,
Arixtot, Êratôtxten...
Chính nền văn minh của Hy Lạp La cổ đại nền móng vững chắc tiếp
thêm lửa cho thời Phục hưng ở Tây Âu và văn minh phương Tây sau này.
Những đóng góp văn minh Hy-La cổ đại được ghi vào lịch sử nhân loại như những
ánh hào quang rực rỡ nhất.
2. Hy Lạp và La Mã cổ đại
2.1. Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại
Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại
Hy Lạp và La Mã là hai bán đảo ở phía Bắc của biển Địa Trung Hải. Hy
Lạp cổ đại bao gồm nhiều thành bang với phần lãnh thổ không rộng lắm
gồm bán đảo Ban căng và vô số các đảo trên biển Ê-giê, vùng ven biển
Tiểu Á. Còn bán đảo La Mã dài và hẹp, lãnh thổ lớn hơn Hy Lạp. Như vậy
cả Hy Lạp và La Mã đều ở vị trí tương đối thuận lợi trong việc tiếp xúc,
giao lưu kinh tế, văn hóa với các nền văn minh lớn của phương Đông cổ
đại như Ai Cập, Lưỡng Hà,…
Cả Hy Lạp và Lưỡng Hà đều không có những dòng sông lớn và dài như
các quốc gia phương Đông. Do vậy, đồng bằng ở đây nhỏ và hẹp, đều có
những vũng vịnh sâu và kín gió, biển lại hiền hòa, ít giông bão, rất thuận
lợi cho việc ra vào, neo đậu của thuyền bè trên vùng Địa Trung Hải.
Do đất đai khô cằn, ít màu mỡ, nên các quốc gia ở đây bước vào xã hội
có giai cấp và Nhà nước, muộn hơn nhiều so với các quốc gia ở phương
Đông. Mãi tới đầu thiên niên kỉ I TCN, khi công cụ đồ sắt bắt đầu sử dụng
thì mới bước vào xã hội có giai cấp và Nhà nước.
2.2. Hy Lạp - Tổ chức nhà nước thành bang
Thời gian ra đời: thế kỉ VIII - VI TCN, các nhà nước thành bang ở Hy Lạp
ra đời.
Đặc điểm: các thành bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền,
quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những thần bảo
hộ riêng.
Tổ chức nhà nước: nền chuyên chính của giai cấp chủ nô.
2.3. La Mã - Tổ chức nhà nước đế chế
Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã là:
Thế kỉ III TCN, thành thị La Mã lớn đã xâm chiếm các thành thị trên bán
đảo I-ta-li-a và trở thành một đế chế.
Dưới thời Ốc-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện nguyên lão được coi trọng, với
số nghị viện khoảng 600 người, nhiều chức năng của Đại hội nhân dân
trước đó được chuyển giao cho Viện Nguyên lão.
Dưới thời Ô-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện Nguyên lão được coi trọng.
3. Vài nét đặc trưng trong lịch sử của Hy Lạp và La Mã
Hy Lạp La cổ đại đã để lại cho người dân thế giới những giá trị văn hóa to
lớn, vậy, nguồn gốc, các sự kiện lịch sử xoay quanh Hy Lạp La cổ đại gồm
những gì?
Hy Lạp La hai quốc gia riêng biệt do các tộc khác nhau lập nên. Đến thế kỉ
II TCN, Hy Lạp bị La chinh phục. Sau khi Hy Lạp nhập vào đế quốc La Mã, ảnh
hưởng của văn minh Hy Lạp đối với La Mã càng mạnh mẽ hơn.
Ngoài những thành tựu nổi bật đã được đưa ra tại mục 1 bài này, Hy Lạp và La Mã
cổ đại còn một số nét sau: Thời cổ đại, người Hy Lạp La đều theo đa thần
giáo. Điểm khác biệt về tín ngưỡng Hy Lạp các vị thần đều mang hình người
đầy đủ với những đức tính tốt xấu của con người, gần gũi với con người. Kitô giáo
ra đời tại La vào cuối thế kỉ thứ II - đầu thế kỉ thứ I TCN, ảnh hưởng đến các
tầng lớp trong hội vượt ra khỏi phạm vi La Mã. Đến nay, đạo Kitô là một trong
những tôn giáo lớn của thế giới, tầm ảnh hưởng lan rộng hầu khắp các quốc gia.
4. Sự khác biệt giữa Hy Lạp và La Mã
Bên cạnh những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại và nét đặc
trưng riêng trong hai nền văn minh này, sẽ chia sẻ thêm một số điểm khác biệt giữ
Hy Lạp và La Mã cổ đại. Mời các bạn tham khảo dưới đây.
Tiêu chí
Hy Lạp
La Mã
Thời gian ra đời
Sớm hơn
Muôn hơn
Sự phát triển trong nền
văn minh
Bắt đầu quá trình phát
triển như một quốc gia
vào thế kỷ thứ 5 trước
Công nguyên
Không đạt được tiến bộ
lớn trong khoảng thời gian
tồn tại
Các tầng lớp trong xã hội
lệ, đàn ông tự do,
metics, công dân phụ
nữ
Đàn ông Tự do, lệ,
Người Yêu nước và Người
Plebe
Địa vị của phụ nữ trong
xã hội
Thấp hơn nô lệ
Coi phụ nữ là công dân
Phong cách kiến trúc
Chủ yếu sử dụng 3 kiến
trúc cột: Cột Lonic; cột
Doric và cột Corinth
Bao gồm phong cách Hy
Lạp phát triển thêm cột
Tuscan và cột Composte.
5. Giới thiệu một thành tựu tiêu biểu của văn minh Hy
Lạp La Mã thời cổ đại
Nền văn minh Hy Lạp - La cổ đại đã để lại rất nhiều di sản to lớn cho loài người
trong tiến trình phát triển của lịch sử. Những đóng góp của hai nền văn minh này đã
tạo ra ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử nhân loại, nền tảng bản của nền văn
minh hiện đại ngày hôm nay. Các thành tựu tiêu biểu nền văn minh Hy Lạp - La
cổ đại để lại chữ viết, toán học, thiên văn học, hội họa, điêu khắc, văn học,
triết học, kiến trúc...
Trong đó, một thành tựu tiêu biểu nhất của văn minh Hy-La thành tựu về khoa
học, kỹ thuật.
+ Thành tựu văn minh Hy Lạp La cổ đại trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật rất
đáng kể ảnh hưởng đến ngày nay. Trong lĩnh vực toán học, người Hy Lạp đã
phát triển nhiều khái niệm công thức toán học bản, bao gồm định
Pythagoras và khái niệm hình học Euclid.
+ La Mã, những thành tựu về kỹ thuật như việc xây dựng hệ thống đường cao tốc
đường bộ với đá lát đã đóng góp lớn cho sự phát triển của giao thông. Họ cũng
đã phát triển công nghệ đúc sắt, chế tạo các công trình kiến trúc độc đáo đẳng
cấp.
Đây chính nền móng bản cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật, toán học thời hiện
đại, đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc đến duy của con người châu Âu thời phục
hưng.
6. Một trong những thành tựu kiến trúc tiêu biểu của
dân Hy Lạp La Mã cổ đại là?
Kiến trúc, điêu khắc hội họa những lĩnh vực dân Hy Lạp La cổ đại
đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, ảnh hưởng sâu sắc đến duy hội họa, kiến
trúc, điêu khắc của châu Âu sau này. Nhìn lại chiều dài lịch sử, thể thấy ngành
kiến trúc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi phong cách kiến trúc của Hy Lạp La
cổ đại. Tiêu biểu như:
+ Quần thể kiến trúc đẹp đẽ nhất của kiến trúc cổ điển Hy Lạp là Acropole ở thủ đô
Athen. Ở đây có 3 kiệt tác là đền Parthenon, đền Erechteyon và cổng Propylaia.
Đền Parthenon là đỉnh cao nhất của kiến trúc cổ điển Hy Lạp, là hình ảnh
bất diệt được lặp lại trong muôn vàn công trình ở châu Âu, châu Mỹ và
nhiều nơi nữa.
Đền Erechteyon có một loại cột độc đáo hình người gọi là Cariatit.
Kiến trúc cổ Hy Lạp đã tạo nên một hệ thống ngôn ngữ kiến trúc có sức
thuyết phục và đã góp phần rất to lớn trong kho tàng nghệ thuật kiến trúc
thế giới.
+ Kiến trúc La chịu ảnh hưởng từ Hy Lạp nhưng lại mang tính chất thực dụng,
bề thế đồ sộ, họ đã tiến hành xây dựng các công trình bằng tông. Ba công
trình tiêu biểu cho nghệ thuật nếp sống của người La đấu trường
Colosseum, nhà tắm Caracalla và đền thờ Pantheon.
Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại
của Hy-La Tây Âu. Mức độ ảnh hưởng phát triển không chỉ trong phạm vi
châu Âu mà đã lan rộng toàn thế giới. Cùng với nghệ thuật kiến trúc được thể hiện ở
các công trình đã trở thành kiệt tác của nhân loại, nghệ thuật điêu khắc ở Hy Lạp và
La cũng bước phát triển tạo nền tàng vững chắc cho nghệ thuật phương Tây
cổ đại.
7. Liên hệ được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của
Hy Lạp - La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay
Nền văn minh Hy Lạp - La cổ đại một trong những nền văn minh phát triển
nhất trong lịch sử nhân loại. Những thành tựu cư dân Hy Lạp - La Mã để lại là di sản
giá cho thế giới hiện đại, ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực như văn hóa,
chính trị, pháp luật, văn học, kiến trúc, hội họa, toán học, triết học, thiên văn học...
Trong đó, những phát minh, tưởng, tác phẩm còn nguyên giá trị thực tiễn đến
hôm nay, tác động lớn đến văn minh nhân loại, đặc biệt là văn minh châu Âu.
Môt số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lập La cổ đại có ảnh hưởng đến
hiện nay là:
+ Hệ chữ cái La-tinh: Những đóng góp của người Hy Lạp và người La Mã trong lĩnh
vực chữ viết rất đáng kể. Từ hệ thống chữ cái phoenician, người Hy Lạp đã sáng
tạo ra hệ thống chữ cái La-tinh và bảng chữ cái đầu tiên trong lịch sử. Sau đó, người
La đã kế thừa và phát triển thêm thành tựu của người Hy Lạp. Họ đã sáng tạo ra
mẫu tự La-tinh hệ thống chữ số La hiện nay vẫn được cả thế giới sử
dụng.
+ Văn học (thần thoại,thơ,kịch): Các tác phẩm của nhà văn như Virgil, Horace
Ovid đã tạo ra một nền tảng văn hóa văn minh La cổ đại đầy đặn đủ phong
phú. Những tác phẩm này đã truyền cảm hứng ảnh hưởng đến văn học toàn thế
giới, từ thời trung cổ cho đến hiện đại.
+ Định lí,định luật: Định lí Pi-ta-go, Định lí Ta-lét, Định luật Ác-si-méc, khái niệm hình
học Euclid... vẫn được công nhận và sử dụng trong toán học hiện đại.
+Tác phẩm điêu khắc, công trình kiến trúc: Thành tựu văn minh Hy Lạp và La Mã cổ
đại được biết đến với những kiệt tác nghệ thuật đáng kinh ngạc trong lịch sử như Vệ
nữ Milo, Lực ném đá, Đấu trường Colisée… Các tác phẩm nghệ thuật này đã góp
phần tạo nên một nền tảng văn hóa cùng đặc sắc và có ảnh hưởng sâu sắc đến
nghệ thuật và kiến trúc của thế giới đến ngày nay.
+ Lịch pháp học: Những thành tựu về lịch pháp học của người Hy Lạp và La Mã cổ
đại những kết quả nghiên cứu, quan sát và tính toán đầy chính xác và cầu kỳ. Họ
đã sử dụng sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời để tạo ra Dương lịch.
Nhờ những kiến thức đó, họ đã xác định được 1 năm 365 1/4 ngày tính
toán được số ngày trong mỗi tháng, với tháng 2 có 28 ngày và các tháng khác có 30
hoặc 31 ngày.
+ tưởng, triết học: Nền văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại đã để lại những đóng góp
to lớn về tưởng. Triết học Hy Lạp đã ảnh hưởng đến các triết gia của thế giới
phương Tây, trong đó Socrates, Plato, Aristotle. Còn tưởng phái La chủ
yếu tập trung vào đạo đức công lý, ảnh hưởng đến luật pháp và chính trị của
Tây Âu.
+ Thể thao: Thể thao là một lĩnh vực quan trọng trong thành tựu văn minh Hy Lạp và
La cổ đại, với nhiều thành tựu đáng kể. Người Hy Lạp La cổ đại đã tổ chức
những sự kiện thể thao có ảnh hưởng to lớn đến nền thể thao sau này.
+ Y học: Nền văn minh Hy Lạp La cổ đại đạt được nhiều thành tựu quan trọng
trong lĩnh vực y học. Các bác sĩ Hy Lạp đầu tiên đã chẩn đoán các bệnh tật dựa trên
triệu chứng tình trạng của bệnh nhân, thay vì dựa trên các giả thiết. Cha đẻ của y
học phương Tây Hippocrates phát minh ra biện pháp chữa bệnh bằng thuốc, phẫu
thuật.
8. Hoàn thành bằng hệ thống về một số thành tựu văn
minh tiêu biểu của Hy Lạp - La Mã cổ đại
| 1/10

Preview text:

Hãy kể tên một số thành tựu của nền văn minh Hy - La cổ đại
1. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại
Dưới đây là một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại được
các nước trên thế giới ứng dụng:
Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biết làm ra lịch dựa trên sự di
chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (dương lịch).
Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A,
B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng.
Văn học: Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần
thoại, kịch và thơ). Một số tác giả tiêu biểu là Hô-me với tác phẩm Hi-át và
Ô-đi-xê (Hy Lạp), nhà soạn kịch Xô-phốc với vở ơ-địp làm vua (Hy Lạp),..
Sử học: Các nhà sử học tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời cổ đại là Hê-rỔ
đột với Lịch sử chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, Tuy-x-dit với Lịch sử chiến
tranh Pg10-pôn-net, PO-li-bl-ut với bộ Thông sử
Khoa học tự nhiên: Từ những hiểu biết khoa học của nguời phương
Đông có đại, nguời Hy Lạp đã khái quát thành những định lý, định đề, đặt
nền móng cho sự ra đời của các khoa học sau này như định Lý
Pi-ta-go,định lí Ta-lét, định luật Ác-si-mét.
Y học: Ở Hy Lạp, thầy thuốc Hippocrates đã chữa bệnh bằng biện pháp
uống thuốc hoặc phẫu thuật, được mệnh danh là “Cha đẻ của y học Phương Tây”
Điêu khắc: Nhiều tác phẩm điêu khắc của Hy Lạp, La Mã cổ đại vẫn là
mẫu mực của nghệ thuật điêu khắc cho đến nay như các pho tượng Thần
Vệ nữ Mi-lô, Lục sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na, thần Hec-met và những
phủ điều trên Khải hoàn môn,...
Kiến trúc: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã xây dựng những công trình
kiến trúc nổi tiếng. Trong đó, nhiều công trình còn được bảo tồn đến ngày
nay. Kiến trúc Hy-La cổ đại đã được thế giới thừa nhận và ứng dụng cho
những công trình kiến trúc hiện đại. Kiến trúc châu Âu ngày nay được
phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại của Hy-La và Tây Âu.
Hy Lạp và La Mã cổ đại còn để lại cho thế giới những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, đặc trưng:
Thần thoại Hi Lạp: Các vị thần như thần Dớt của Hy Lạp trở thành
Giupite của La Mã. – Thần Nêva – vợ thần Dớt của Hy Lạp thành thần
Giumông – vợ của Giupite của La Mã...
Kịch: Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch và hài kịch, có những nhà soạn kịch
nổi tiếng như: Etsin, Xôphốc, Ơripit.
Kiến trúc: đền Páctênông, đền Dớt ở Ơlempi, các đền thờ ở mốt số
thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin; các công trình kiến trúc ở La Mã nổi
tiếng nhất là đền Păngtêông, rạp hát, các khải hoàn môn.
Điêu khắc: lực sĩ ném đĩa, nữ thần Atêna, người chỉ huy chiến đấu,
người cầm giáo, nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, thần Hêra…
Ngoài thành tựu về văn hóa, Hy Lạp và La Mã cổ đại còn có những cống hiến quan
trọng về các mặt toán học, thiên văn học, vật lí học, y học… Những thành tựu ấy
gắn liền với tên tuổi của nhiều nhà khoa học nổi tiếng như: Talet, Ơclit, Acsimet, Arixtot, Êratôtxten...
Chính nền văn minh của Hy Lạp và La Mã cổ đại là nền móng vững chắc và tiếp
thêm lửa cho thời Phục hưng ở Tây Âu và văn minh phương Tây sau này.
Những đóng góp văn minh Hy-La cổ đại được ghi vào lịch sử nhân loại như những
ánh hào quang rực rỡ nhất.
2. Hy Lạp và La Mã cổ đại
2.1. Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại
Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại
● Hy Lạp và La Mã là hai bán đảo ở phía Bắc của biển Địa Trung Hải. Hy
Lạp cổ đại bao gồm nhiều thành bang với phần lãnh thổ không rộng lắm
gồm bán đảo Ban căng và vô số các đảo trên biển Ê-giê, vùng ven biển
Tiểu Á. Còn bán đảo La Mã dài và hẹp, lãnh thổ lớn hơn Hy Lạp. Như vậy
cả Hy Lạp và La Mã đều ở vị trí tương đối thuận lợi trong việc tiếp xúc,
giao lưu kinh tế, văn hóa với các nền văn minh lớn của phương Đông cổ
đại như Ai Cập, Lưỡng Hà,…
● Cả Hy Lạp và Lưỡng Hà đều không có những dòng sông lớn và dài như
các quốc gia phương Đông. Do vậy, đồng bằng ở đây nhỏ và hẹp, đều có
những vũng vịnh sâu và kín gió, biển lại hiền hòa, ít giông bão, rất thuận
lợi cho việc ra vào, neo đậu của thuyền bè trên vùng Địa Trung Hải.
● Do đất đai khô cằn, ít màu mỡ, nên các quốc gia ở đây bước vào xã hội
có giai cấp và Nhà nước, muộn hơn nhiều so với các quốc gia ở phương
Đông. Mãi tới đầu thiên niên kỉ I TCN, khi công cụ đồ sắt bắt đầu sử dụng
thì mới bước vào xã hội có giai cấp và Nhà nước.
2.2. Hy Lạp - Tổ chức nhà nước thành bang
● Thời gian ra đời: thế kỉ VIII - VI TCN, các nhà nước thành bang ở Hy Lạp ra đời.
● Đặc điểm: các thành bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền,
quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những thần bảo hộ riêng.
● Tổ chức nhà nước: nền chuyên chính của giai cấp chủ nô.
2.3. La Mã - Tổ chức nhà nước đế chế
● Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã là:
● Thế kỉ III TCN, thành thị La Mã lớn đã xâm chiếm các thành thị trên bán
đảo I-ta-li-a và trở thành một đế chế.
● Dưới thời Ốc-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện nguyên lão được coi trọng, với
số nghị viện khoảng 600 người, nhiều chức năng của Đại hội nhân dân
trước đó được chuyển giao cho Viện Nguyên lão.
● Dưới thời Ô-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện Nguyên lão được coi trọng.
3. Vài nét đặc trưng trong lịch sử của Hy Lạp và La Mã
Hy Lạp và La Mã cổ đại đã để lại cho người dân thế giới những giá trị văn hóa to
lớn, vậy, nguồn gốc, các sự kiện lịch sử xoay quanh Hy Lạp và La Mã cổ đại gồm những gì?
Hy Lạp và La Mã là hai quốc gia riêng biệt do các tộc khác nhau lập nên. Đến thế kỉ
II TCN, Hy Lạp bị La Mã chinh phục. Sau khi Hy Lạp nhập vào đế quốc La Mã, ảnh
hưởng của văn minh Hy Lạp đối với La Mã càng mạnh mẽ hơn.
Ngoài những thành tựu nổi bật đã được đưa ra tại mục 1 bài này, Hy Lạp và La Mã
cổ đại còn một số nét sau: Thời cổ đại, người Hy Lạp và La Mã đều theo đa thần
giáo. Điểm khác biệt về tín ngưỡng ở Hy Lạp là các vị thần đều mang hình người
đầy đủ với những đức tính tốt xấu của con người, gần gũi với con người. Kitô giáo
ra đời tại La Mã vào cuối thế kỉ thứ II - đầu thế kỉ thứ I TCN, ảnh hưởng đến các
tầng lớp trong xã hội và vượt ra khỏi phạm vi La Mã. Đến nay, đạo Kitô là một trong
những tôn giáo lớn của thế giới, tầm ảnh hưởng lan rộng hầu khắp các quốc gia.
4. Sự khác biệt giữa Hy Lạp và La Mã
Bên cạnh những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại và nét đặc
trưng riêng trong hai nền văn minh này, sẽ chia sẻ thêm một số điểm khác biệt giữ
Hy Lạp và La Mã cổ đại. Mời các bạn tham khảo dưới đây. Tiêu chí Hy Lạp La Mã Thời gian ra đời Sớm hơn Muôn hơn
Sự phát triển trong nền Bắt đầu quá trình phát Không đạt được tiến bộ văn minh
triển như một quốc gia lớn trong khoảng thời gian
vào thế kỷ thứ 5 trước tồn tại Công nguyên
Các tầng lớp trong xã hội Nô lệ, đàn ông tự do, Đàn ông Tự do, Nô lệ,
metics, công dân và phụ Người Yêu nước và Người nữ Plebe
Địa vị của phụ nữ trong Thấp hơn nô lệ Coi phụ nữ là công dân xã hội Phong cách kiến trúc
Chủ yếu sử dụng 3 kiến Bao gồm phong cách Hy
trúc cột: Cột Lonic; cột Lạp và phát triển thêm cột Doric và cột Corinth Tuscan và cột Composte.
5. Giới thiệu một thành tựu tiêu biểu của văn minh Hy
Lạp La Mã thời cổ đại
Nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại đã để lại rất nhiều di sản to lớn cho loài người
trong tiến trình phát triển của lịch sử. Những đóng góp của hai nền văn minh này đã
tạo ra ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử nhân loại, là nền tảng cơ bản của nền văn
minh hiện đại ngày hôm nay. Các thành tựu tiêu biểu mà nền văn minh Hy Lạp - La
Mã cổ đại để lại là chữ viết, toán học, thiên văn học, hội họa, điêu khắc, văn học,
triết học, kiến trúc...
Trong đó, một thành tựu tiêu biểu nhất của văn minh Hy-La là thành tựu về khoa học, kỹ thuật.
+ Thành tựu văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật rất
đáng kể và có ảnh hưởng đến ngày nay. Trong lĩnh vực toán học, người Hy Lạp đã
phát triển nhiều khái niệm và công thức toán học cơ bản, bao gồm định lý
Pythagoras và khái niệm hình học Euclid.
+ Ở La Mã, những thành tựu về kỹ thuật như việc xây dựng hệ thống đường cao tốc
và đường bộ với đá lát đã đóng góp lớn cho sự phát triển của giao thông. Họ cũng
đã phát triển công nghệ đúc sắt, chế tạo các công trình kiến trúc độc đáo và đẳng cấp.
Đây chính là nền móng cơ bản cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật, toán học thời hiện
đại, đặc biệt có ảnh hưởng sâu sắc đến tư duy của con người châu Âu thời phục hưng.
6. Một trong những thành tựu kiến trúc tiêu biểu của cư
dân Hy Lạp La Mã cổ đại là?
Kiến trúc, điêu khắc và hội họa là những lĩnh vực mà cư dân Hy Lạp La Mã cổ đại
đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, ảnh hưởng sâu sắc đến tư duy hội họa, kiến
trúc, điêu khắc của châu Âu sau này. Nhìn lại chiều dài lịch sử, có thể thấy ngành
kiến trúc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi phong cách kiến trúc của Hy Lạp và La Mã
cổ đại. Tiêu biểu như:
+ Quần thể kiến trúc đẹp đẽ nhất của kiến trúc cổ điển Hy Lạp là Acropole ở thủ đô
Athen. Ở đây có 3 kiệt tác là đền Parthenon, đền Erechteyon và cổng Propylaia.
● Đền Parthenon là đỉnh cao nhất của kiến trúc cổ điển Hy Lạp, là hình ảnh
bất diệt được lặp lại trong muôn vàn công trình ở châu Âu, châu Mỹ và nhiều nơi nữa.
● Đền Erechteyon có một loại cột độc đáo hình người gọi là Cariatit.
● Kiến trúc cổ Hy Lạp đã tạo nên một hệ thống ngôn ngữ kiến trúc có sức
thuyết phục và đã góp phần rất to lớn trong kho tàng nghệ thuật kiến trúc thế giới.
+ Kiến trúc La Mã chịu ảnh hưởng từ Hy Lạp nhưng lại mang tính chất thực dụng,
bề thế và đồ sộ, họ đã tiến hành xây dựng các công trình bằng bê tông. Ba công
trình tiêu biểu cho nghệ thuật và nếp sống của người La Mã là đấu trường
Colosseum, nhà tắm Caracalla và đền thờ Pantheon.
Kiến trúc châu Âu ngày nay được phát triển trên nền tảng của kiến trúc thời cổ đại
của Hy-La và Tây Âu. Mức độ ảnh hưởng và phát triển không chỉ ở trong phạm vi
châu Âu mà đã lan rộng toàn thế giới. Cùng với nghệ thuật kiến trúc được thể hiện ở
các công trình đã trở thành kiệt tác của nhân loại, nghệ thuật điêu khắc ở Hy Lạp và
La Mã cũng có bước phát triển tạo nền tàng vững chắc cho nghệ thuật phương Tây cổ đại.
7. Liên hệ được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của
Hy Lạp - La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay
Nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là một trong những nền văn minh phát triển
nhất trong lịch sử nhân loại. Những thành tựu cư dân Hy Lạp - La Mã để lại là di sản
vô giá cho thế giới hiện đại, ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực như văn hóa,
chính trị, pháp luật, văn học, kiến trúc, hội họa, toán học, triết học, thiên văn học...
Trong đó, có những phát minh, tư tưởng, tác phẩm còn nguyên giá trị thực tiễn đến
hôm nay, tác động lớn đến văn minh nhân loại, đặc biệt là văn minh châu Âu.
Môt số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lập và La Mã cổ đại có ảnh hưởng đến hiện nay là:
+ Hệ chữ cái La-tinh: Những đóng góp của người Hy Lạp và người La Mã trong lĩnh
vực chữ viết rất đáng kể. Từ hệ thống chữ cái phoenician, người Hy Lạp đã sáng
tạo ra hệ thống chữ cái La-tinh và bảng chữ cái đầu tiên trong lịch sử. Sau đó, người
La Mã đã kế thừa và phát triển thêm thành tựu của người Hy Lạp. Họ đã sáng tạo ra
mẫu tự La-tinh và hệ thống chữ số La Mã mà hiện nay vẫn được cả thế giới sử dụng.
+ Văn học (thần thoại,thơ,kịch): Các tác phẩm của nhà văn như Virgil, Horace và
Ovid đã tạo ra một nền tảng văn hóa văn minh La Mã cổ đại đầy đặn đủ và phong
phú. Những tác phẩm này đã truyền cảm hứng và ảnh hưởng đến văn học toàn thế
giới, từ thời trung cổ cho đến hiện đại.
+ Định lí,định luật: Định lí Pi-ta-go, Định lí Ta-lét, Định luật Ác-si-méc, khái niệm hình
học Euclid... vẫn được công nhận và sử dụng trong toán học hiện đại.
+Tác phẩm điêu khắc, công trình kiến trúc: Thành tựu văn minh Hy Lạp và La Mã cổ
đại được biết đến với những kiệt tác nghệ thuật đáng kinh ngạc trong lịch sử như Vệ
nữ Milo, Lực sĩ ném đá, Đấu trường Colisée… Các tác phẩm nghệ thuật này đã góp
phần tạo nên một nền tảng văn hóa vô cùng đặc sắc và có ảnh hưởng sâu sắc đến
nghệ thuật và kiến trúc của thế giới đến ngày nay.
+ Lịch pháp học: Những thành tựu về lịch pháp học của người Hy Lạp và La Mã cổ
đại là những kết quả nghiên cứu, quan sát và tính toán đầy chính xác và cầu kỳ. Họ
đã sử dụng sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời để tạo ra Dương lịch.
Nhờ những kiến thức đó, họ đã xác định được 1 năm có 365 và 1/4 ngày và tính
toán được số ngày trong mỗi tháng, với tháng 2 có 28 ngày và các tháng khác có 30 hoặc 31 ngày.
+ Tư tưởng, triết học: Nền văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại đã để lại những đóng góp
to lớn về tư tưởng. Triết học Hy Lạp đã ảnh hưởng đến các triết gia của thế giới
phương Tây, trong đó có Socrates, Plato, Aristotle. Còn tư tưởng phái La Mã chủ
yếu tập trung vào đạo đức và công lý, có ảnh hưởng đến luật pháp và chính trị của Tây Âu.
+ Thể thao: Thể thao là một lĩnh vực quan trọng trong thành tựu văn minh Hy Lạp và
La Mã cổ đại, với nhiều thành tựu đáng kể. Người Hy Lạp La Mã cổ đại đã tổ chức
những sự kiện thể thao có ảnh hưởng to lớn đến nền thể thao sau này.
+ Y học: Nền văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại đạt được nhiều thành tựu quan trọng
trong lĩnh vực y học. Các bác sĩ Hy Lạp đầu tiên đã chẩn đoán các bệnh tật dựa trên
triệu chứng và tình trạng của bệnh nhân, thay vì dựa trên các giả thiết. Cha đẻ của y
học phương Tây Hippocrates phát minh ra biện pháp chữa bệnh bằng thuốc, phẫu thuật.
8. Hoàn thành bằng hệ thống về một số thành tựu văn
minh tiêu biểu của Hy Lạp - La Mã cổ đại
Document Outline

  • Hãy kể tên một số thành tựu của nền văn minh Hy - La cổ đại
  • 1. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại
  • 2. Hy Lạp và La Mã cổ đại
    • 2.1. Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại
    • 2.2. Hy Lạp - Tổ chức nhà nước thành bang
    • 2.3. La Mã - Tổ chức nhà nước đế chế
  • 3. Vài nét đặc trưng trong lịch sử của Hy Lạp và La Mã
  • 4. Sự khác biệt giữa Hy Lạp và La Mã
  • 5. Giới thiệu một thành tựu tiêu biểu của văn minh Hy Lạp La Mã thời cổ đại
  • 6. Một trong những thành tựu kiến trúc tiêu biểu của cư dân Hy Lạp La Mã cổ đại là?
  • 7. Liên hệ được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp - La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay
  • 8. Hoàn thành bằng hệ thống về một số thành tựu văn minh tiêu biểu của Hy Lạp - La Mã cổ đại