Một số tính chất của mối liên hệ nguyên nhân - kết quả - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Một số tính chất của mối liên hệ nguyên nhân - kết quảPhép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nguyên nhân - kết quảcó tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số tính chất của mối liên hệ nguyên nhân - kết quả - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Một số tính chất của mối liên hệ nguyên nhân - kết quảPhép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nguyên nhân - kết quảcó tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
Một số tính chất của mối liên hệ nguyên nhân - kết quả
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nguyên nhân - kết quả
tính khách quan, tính phổ biến tính tất yếu.
- Tính khách quan: Mối liên hệ nguyên nhân - kết quả cái vốn của
bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức con người. con người
biết hay không, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau sự tác động đó
tất yếu gây nên biến đổi nhất định.
Con người chỉ phản ánh vào đầu óc mình những tác động những
biến đổi, tức mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo
ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình.
Quan điểm duy tâm không thừa nhận mối liên hệ nhân quả tồn tại
khách quan trong bản thân sự vật. Họ cho rằng, mối liên hệ nhân
quả do Thượng đế sinh ra hoặc do cảm giác con người quy định.
VD: Khi trời mưa, độ ẩm cao, làm cho con chuồn chuồn không bay
được lên cao. Ngược lại, nếu trời nắng, độ ẩm thấp đã tạo điều kiện
cho chuồn chuồn bay cao hơn.
- Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên trong hội
đều nguyên nhân nhất định gây ra. Không hiện tượng nào không
nguyên nhân. Chỉ điều nguyên nhân đó được nhận thức hay
chưa thôi.
VD: Sự tác động của các yếu tố về mặt tự nhiên, đặc biệt những yếu tố
tác động từ con người như con người chặt phá rừng một cách bừa bãi,
vứt rác một cách tùy tiện chính những nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm
môi trường.
- Tính tất yếu: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện
giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau. Tuy nhiên trong thực tế
không thể sự vật nào tồn tại trong những điều kiện giống nhau. Do
vậy tính tất yếu trong thực tế phải được hiểu là: Nguyên nhân tác
động trong những điều kiện hoàn cảnh càng ít khác nhau bao
nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu.
VD: Tất cả những cuộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược trong lịch sử
nhân loại sớm hay muộn đều kết thúc giống nhau. Kẻ đi xâm
lược kết quả sẽ thất bại. Trong trường hợp này chúng ta thấy được sự
thất bại của chiến tranh xâm lược với cách một kết quả bắt nguồn
từ những tác động của điều kiện kinh tế - hội, do tính phi nghĩa của
cuộc chiến tranh đó đem lại. Cuộc chiến tranh phi nghĩa đó làm nhân
dân các nước đi xâm lược đều chán ghét cuộc chiến tranh, dẫn đến
quân lính trong một đội quân xâm nhận ra tính chất phi nghĩa của cuộc
chiến, tinh thần của họ sẽ giảm sút. Đó một trong những nguyên
nhân làm cho quân xâm lược bị thất bại.
| 1/2

Preview text:

Một số tính chất của mối liên hệ nguyên nhân - kết quả
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nguyên nhân - kết quả
có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu.
- Tính khách quan: Mối liên hệ nguyên nhân - kết quả là cái vốn có của
bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức con người. Dù con người
biết hay không, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó
tất yếu gây nên biến đổi nhất định.
Con người chỉ phản ánh vào đầu óc mình những tác động và những
biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo
ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình.
Quan điểm duy tâm không thừa nhận mối liên hệ nhân quả tồn tại
khách quan trong bản thân sự vật. Họ cho rằng, mối liên hệ nhân
quả là do Thượng đế sinh ra hoặc do cảm giác con người quy định.
VD: Khi trời mưa, độ ẩm cao, làm cho con chuồn chuồn không bay
được lên cao. Ngược lại, nếu trời nắng, độ ẩm thấp đã tạo điều kiện
cho chuồn chuồn bay cao hơn.
- Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội
đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Không có hiện tượng nào không
có nguyên nhân. Chỉ có điều nguyên nhân đó được nhận thức hay chưa mà thôi.
VD: Sự tác động của các yếu tố về mặt tự nhiên, đặc biệt những yếu tố
tác động từ con người như con người chặt phá rừng một cách bừa bãi,
vứt rác một cách tùy tiện chính là những nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường.
- Tính tất yếu: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện
giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau. Tuy nhiên trong thực tế
không thể có sự vật nào tồn tại trong những điều kiện giống nhau. Do
vậy tính tất yếu trong thực tế phải được hiểu là: Nguyên nhân tác
động trong những điều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao
nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu.
VD: Tất cả những cuộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược ở trong lịch sử
nhân loại dù sớm hay dù muộn đều có kết thúc giống nhau. Kẻ đi xâm
lược kết quả sẽ thất bại. Trong trường hợp này chúng ta thấy được sự
thất bại của chiến tranh xâm lược với tư cách là một kết quả bắt nguồn
từ những tác động của điều kiện kinh tế - xã hội, do tính phi nghĩa của
cuộc chiến tranh đó đem lại. Cuộc chiến tranh phi nghĩa đó làm nhân
dân các nước đi xâm lược đều chán ghét cuộc chiến tranh, dẫn đến
quân lính trong một đội quân xâm nhận ra tính chất phi nghĩa của cuộc
chiến, và tinh thần của họ sẽ giảm sút. Đó là một trong những nguyên
nhân làm cho quân xâm lược bị thất bại.