Một số vấn đề của giáo dục hiện tại | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Một số vấn đề của giáo dục hiện tại | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Một số vấn đề của giáo dục hiện tại | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Một số vấn đề của giáo dục hiện tại | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

45 23 lượt tải Tải xuống
B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
TRƯỜNG ĐẠ SƯ PHẠI HC M HÀ NI
-----



-----
BÀI T P CÁ NHÂN
Hc ph n:
MT S V ẤN ĐỀ
GIÁO D C H C HI I ỆN ĐẠ
H C VIÊN: NGUY THU GIANG N TH
MÃ H C VIÊN: 833060702
L P CAO H C K33
Chuyên ngành: Lí lu n và PPDH b ng Vi t môn Văn và Tiế
HÀ N I - 2023
B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
TRƯỜNG ĐẠ SƯ PHẠI HC M HÀ NI
-----



-----
BÀI T P CÁ NHÂN
Hc ph n:
MT S V ẤN ĐỀ
GIÁO D C H C HI I ỆN ĐẠ
H C VIÊN: NGUY THU GIANG N TH
MÃ H C VIÊN: 833060702
L P CAO H C K33
Chuyên ngành: Lí lu n và PPDH b ng Vi t môn Văn và Tiế
HÀ N I - 2023
MC LC
Câu 1. Phân tích nh ng kh n d ng các thuy t h c t p trong năng vậ ế
dy h c m t môn h c, m t k năng?............................................................ 1
Câu 2. Trình bày m t ví d v d y h c b môn, m ột kĩ năng trong đó th
hi p. ến s vn dng mt hay các lý thuy t hc t ........................................ 6
1
Câu 1. Phân tích nh ng kh năng vận d ng các lý thuy t h c t p trong d ế y
hc m t môn h c, m t k năng?
Nhm mô hình hóa gi i thích c tâm lí c a vi c h c t p, khoa h th các cơ chế c
nghi n c u v tâm d y h i, tron t h c t ọc đã ra đờ g đó các thuyế ập được đi sâu phân
tích như một đối tượ ứu cơ bảng nghiên c n nht. Thông qua vic vn dng các thuyết
hc t p trong d y h c b môn s i d y h c t t nh giúp ngườ ạy có được phương pháp d t
nhằm đạt đượ ục đích hc m c tp m c t , v a t c s h i d ối đa ạo đượ ứng thú cho ngườ y
người h c.
Thuy t hành vi ế
Mô hình hc tp theo thuyết hành vi (theo Baumgartner, 2002)
Thuy t hành vi cho r ng h c t p mế ột qtrình đơn giản trong đó những mi
liên h phc t p s được làm cho d hiu và rõ ràng thông qua các bước h c t p nh được
sp x p m t cách h p lý. Thông qua nh ng kích thích v nế ội dung, phương pháp dy h c,
ngư i h c nh ng ph n ng to ra nh ng hành h c t i hành vi ập qua đó thay đổ
ca mình. Có th tóm t ắt các đặc điểm ca cơ chế hc tp theo thuyết hành vi như sau:
-
D y h ọc được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.
-
Các qtrình h c t p ph c t c chia thành m t chu c h c t p ạp đượ ỗi các bướ đơn
giản, trong đó bao gồm các hành vi c th.
-
Giáo viên h tr và khuyến khích hành vi đúng đắn, t c là t ch c vi c h c t p sao
cho học sinh đạt được hành vi mong mu n và s được ph n h i tr c ti ếp (khen thưởng và
công n). nh
- Bên c u ch nh và giám sát quá trình h c t ạnh đó, giáo viên thường xuyên điề ập để
kim soát ti n b h c t u ch nh ngay l p t c nh ng sai l ế ập và điề m.
Nguyên chung theo hành trình hình của việc dạy học thuyết vi điều khiển quá
thành, làm tăng cường, giảm bớt hoặc làm mất một hành vi nào đó của cá nhân hoặc của
nhóm. Các nhà hành vi học tin rằng, bằng cách đưa ra những kích thích đúng được
củng cố, người học có thể học được bất cứ hành vi nào. Nói khác đi, học tập sự thay
đổi một cách hệ thống hành vi khi lặp lại tình huống giống nhau. Với quan điểm
như vậy, học tập theo lý thuyết hành vi, quan tâm đến kết quả cuối cùng đạt được là sản
2
phẩm học hành vi quan sát đượchay . Như vậy, thuyết hành vi được vận dụng trong
việc xác định mục tiêu bài học các hành vi HS thể thực hiện được, quan sát được
sau khi học bài đó.
Các hình h c t p theo thuy t hành ế vi g m u n c n (ki u S), Điề ki hóa điể điều
ki n hóa to tác (Ki u R), H c t p quan sát h i T điều ch nh, bi i hành vi ến đổ
nhn thc.
Thuyết hành vi đượ ụng đặc ng d c bi t:
+ Trong d y h ọc chương trình hoá
+ Trong d y h c h b ng máy vi tính ọc đượ tr
+ Trong d y h c thông báo tri th c và hu n luy n thao tác
Ch ng hn, trong dy hc b môn Ng văn cũng có thể vn dng thuyết hành vi khi
hướng d n h c di n c n, tác ph ọc sinh đọ ảm các văn bả ẩm văn học. Đọ ảm văn bảc din c n
Văn học cũn ững phương pháp có ích để ắc hơn g là mt trong nh giúp hc sinh hiu sâu s
v n i dung và ngh thu t c ủa văn bản đó.
Thuy t nh n thế c
Mô hình hc tp theo thuyết nhn th c (theo Baumgartner, 2002)
Theo thuy t nh n th c, m a d y h c t o nh ng kh i hế ục đích củ năng để ngườ c
hiu th i th c. Vì vế gi ậy để đạt đượ c các mc tiêu h c t p, không ch k t qu h c t p mà ế
quá trình h c t ập và quá trình tư duy cũng là điều quan tr ng. Nhi m v c ủa người dy
tạo ra môi trường hc t p thu n l ợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học
sinh c c tần đượ ạo cơ hội hành động và tư duy tích cực. Các quá trình tư duy không thực
hin thông qua các v t cách tuyấn đề nhỏ, đưa ra mộ ến tính mà thông qua việc đưa ra các
ni dung h c t p ph c h p. Thuy t nh n th ho r c t ế ức cũng c ằng, các phương pháp họ p
có vai trò quan tr ng. Vi c h c t p th c hi n trong nhóm có vai trò quan tr ọng, giúp tăng
ng nh ng kh năng về m t xã h ng thội. Đồ i c n có s k t h ế p gi a nh ng n i dung
do giáo viên truyền đạtnh ng nhi m v t l c chiếm lĩnh và vận d ng tri th c c a h c
sinh.
M t ti c n thi n quá trình h c t i tri th c c a h ền đề ết để ch đạo đúng đắ ập, lĩnh hộ c
sinh là hi u bi t c a giáo viên v b n thân quá trình nh n th ế ức và các phương pháp nhận
thc khoa h c. Thuy t nh n th c khi ế được v n d ng trong d y h c d ẫn đến các quan điểm
dy h c sau:
3
- M a d y h c là t o ra nh ng kh i h c hi u th i khách ục đích củ năng để ngườ ế gi
quan (t nhiên, h nh k t qu h c t p, giáo viên c n chú ội, duy). Theo đó, bên c ế
trọng đến quá trình h tc p - quá trình tư duy.
- Nhi m v c a giáo viên t ạo ra môi trường h c t p thu n l ợi, thường xuyên, khuyến
khích các quá trình tư duy; ngườ ần đượ ạo cơ hội hành động và tư duy tích cựi hc c c t c.
Cn thi t k nế ế ội dung cũng như các nhim v h c t p phù h p v ới đặc điểm c a ho ạt động
nhn th c c a cá nhân h c sinh.
- Gii quy t v c bi t trong vi c phát triế ấn đề có ý nghĩa đặ ển tư duy. Các quá trình
duy đượ ấn đề ỏ, đưa ra mộc thc hin không ch thông qua các v nh t cách tuyến tính, mà
thông qua các n i dung h c t p ph c h p.
- Các phương pháp họ ủa ngườc tp vai trò quan trng trong quá trình hc tp c i
học. Các phương pháp học t p bao g m t t c các cách th c làm vi ệc và tư duy mà người
hc s d ụng để t chc và thc hin quá trình h c t p c a mình m t cách hi u qu nht.
- C n có s k t h p thích h p gi a nh ng n i dung do giáo viên truy t và nh ế ền đạ ng
nhi m v t l c chi ếm lĩnh và vận dng tri th c c i h ủa ngườ c.
Ngày nay thuy t nh n th c th a nh n và ng d ng r ng rãi trong dế ức đượ y học, đặc
bit:
+ D y h c gi i quy t v ế ấn đề
+ D y h ọc định hướng hành động
+ D y h c khám phá và d y h c theo nhóm
M c tiêu phát tri n kh n th c bi t phát tri năng nhậ ức, đặ ển duy được ưu tiên
trong các bài h c. Bài h c c ần được xây d ng theo cách mà thông tin m c suy ra t ới đượ
kinh nghi m và ki n th ế ức trước đó, và sau đó tiế n lên tư duy bận d c cao.
Thuy t ki n t oế ế
Mô hình hc tp theo thuyết kiến t o (theo Baumgartner, 2002)
Theo thuy t ki n t o, không có ki n th c khách quan tuyế ế ế ệt đối. Kiến th c là m t quá
trình và s n ph c ki n t o theo t ng cá nhân. V m ẩm đượ ế t n i dung, d y hc phải định
hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phc hp, g n v i cu c s ng và ngh nghi ệp, được
kho sát mt cách t ng th . Vi c h c t p ch th ế đưc th c hi n trong m t quá trình
tích c c vì ch t ng kinh nghi m và ki n th c m i c a b n thân thì m i có th thay nh ế
đổ ế i và nhân hoá nh ng ki n th c kh năng đã có. Họ ập trong nhóm ý nghĩa c t
quan trọng, góp phân cho người hc t điều chnh s h c t p c a b n thân mình.
4
Trong d y h c hi n nay, thuy t ki n t o thách th c m ế ế ột cách bản duy truyền
th ng v dy hc. Không ph i d i hải ngườ ạy mà là ngườ c trong s tương tác với các ni
dung h c t p s n m trong tâm điểm c a quá trình d y h c. Nhi ều quan điểm d y h c m i
bt ngu n t thuyế ết ki n t ạo như:
+ H c t p t điề u ch nh
+ H c t p v i nh ng v c h p ẫn đề ph
+ H c theo tình hu ng
+ H c theo nhóm
+ H c qua sai l m, nh n m nh nhi y h ng quá trình thay cho ều hơn vào dạ ọc định hướ
định hướng sn phm.
Thuyết đa trí tuệ
Nhà tâm h c Howard Gardner cho r ng: Ttu g n li n v i kh i quy năng “giả ết
vấn đề” tạo ra sn phm trong mt bi cnh thc tế hơn nhiu. Tuy đúng mỗi đứa
tr đều có đủ 8 dng trí tu và đề đó tớu có th phát trin c 8 dng trí tu i mt mc hp
lí, nhưng trẻ ọi “thiên nh thường bc l cái mà Gardner g hướng” (s phát tri n vượt
tr tu lúc tu i dcác ng trí đặc nào ngay ttrưng đó còn thơ u). i b t u h các đầ đi c,
thiên ng x p ế đặt cho mình nh ng phong cách h c phù h p v i m t s d ng trí tu nào
đó hơn với các dng trí tu khác. B ảng 1 dưới đây mô t các thiên hướng trí tu đc trưng
ca h c sinh. Tuy nhiên, hãy nh đa s h c sinh có nhi ều điểm mnh trong nhiều lĩnh vực
nên tránh không “bỏ ọ” các em trong mỗ r i dng trí tu riêng l .
Lĩnh
vc
Suy nghĩ
Thích
C n
Ngôn
ng
B ng l i
Đọ ếc, vi t,
k
chuyện, chơi chữ
Sách, băng ghi âm, dng c
để viết, giy, s nh t kí, các bu
chuy n trò, th o lun, tranh lu n
sách s kí.
Logic
toán h c
B ng
lun
Làm thí
nghim, hỏi, chơi
xếp hình, đoán ch,
tính toán
Trang thi t b làm thíế để
nghiệm, liệu khoa h c, công c
để mày mò, các chuyến tham
quan đến nơi triển m, b o tàng
khoa h c.
5
Không gian
th giác
B ng hình
nh, tranh v
V , t o
mu,
minh h a, phác h a
Ngh thu t, trò x p hình ế
video, phim nh, hình đèn chiếu
các trò chơi đòi hỏi trí tưởng
tượng, cung, trò đánh đ
sách tranh, tài li u minh h
tham quan b o tàng ngh thu t
Hình th -
động năng
B ng c m
xúc, vận động
Múa, ch y,
nhy xây d ng, t o
dáng, t ng tác ập độ
Đóng các vai diễn, t p k ch,
múa, xây d ng, th thao, các t
chơi thể hình, thăm dò đồ v t qua
s mó, h c tr c tiếp qua v t m
mô hình.
Âm
nhc
Thông
qua nhịp điệu
âm thanh
du dương
Hát, huýt sáo
hát nh m khe kh
nh p b ng chân
nghe nh c
Gii lao bằng ca hát, đi
“nghe” hòa nhạc, chơi nhạc
nhà và trường, nh c c .
Giao
tiếp
B ng
cách trao đi ý
tưởng vi
người khác
Lãnh đạo, t
chức giao lưu, huy
động mọi người làm,
kết ni, kéo kéo
phái
Bè bạn, các trò chơi tập th,
các cu c h i h p tính ch t x
hi, các s kin c ng, ộng đồ
lc b , ho ạt đng ông bu hu
luyn viên, t c t ch p s .
N i
tâm
Thông
qua s quan
tâm ti
nhu cu, tình
Đặt mc tiêu
suy ngẫm, ước
lp k ế
hoạch, tư duy
Những nơi mật, các côn
vic làm m t mình, các
cm, m c tiêu
ca bn thân
Đề án t u hành, các l điề
chọn độc lp
6
T nhiên h c
Thông qua
thiên nhiên,
bng hình
tượng thiên
nhiên
Chơi đùa với vt
nuôi, làm vườn, kho
sát thiên nhiên, s
quan tâm t i trái t đấ
Tiếp cận thiên nhiên, tương
tác v ng v iới độ ật, các phương t n
để nghiên c u thiêu nhiên (kín
lúp, ng
nhòm...)
Như v môn đưy, các thuyết hc tp trong dy hc b c vn dng mt cách linh
hot, ph i h p m t cách thích h p s i nh ng hi u qu nh trong quá trình đem lạ nhất đị
dy hc.
Câu 2. Trình bày m t d v d y h c b môn, m ột năng trong đó thể
hi n s vn dng mt hay các lý thuy t h ế c tp.
Ví d v ng d n h c sinh ki n t o tri th n bi t, phân tích ý việc hướ ế ức trên sở nh ế
nghĩa củ ện trong văn bả Nam Cao, chương trình Ngữ Văn a tình hung truy n Chí Phèo -
lp 11, h c kì I - b sách giáo khoa Cánh Di u.
Đố i v i truyn ngn, tình hung truyn gi vai trò h t nhân ca cu trúc th lo i,
chính cái hoàn c c t o nên b i m t s c bi t khi n cho tảnh riêng đượ kiện đặ ế ại đó
cuc s ng hi ện lên đậm đặ ất ý đồ tưở cũng được nh ng ca tác gi c bc l sc nét
nht.
3 d ng tình hu ng truy n: tình hu ống hành đng, tình hu ng tâm tr ng, tình hu ng
nhn th c hi u truy n ng n Chí Phèo cức. Khi đọ ủa nhà văn Nam Cao, giáo viên đnh
ng cho h c sinh tìm hiu tình hu ng truy n ca truy n ng c g p g ắn này đó cuộ
“định m a Chí Phèo và th N b ng nh ng câu hệnh” giữ ỏi như sau:
- Chí Phèo và th N g p nhau trong hoàn c nh nào?
- K t qu c a cu c g p g ế đó là gì?
- Nhà văn Nam Cao xây dựng tình hung này nhm m ục đích gì?
B ng s định hướng, d n d t c a giáo viên, nh ng câu h ỏi đó có thể s được h c sinh
lí gi như sau:
- Chí Phèo và th N g p nhau vào m t đêm trăng sau khi Chí đã uống say còn th N
đi gánh nước ng quên bên g c chu i.
- K t qu Chí Ph c t l n hiế èo đã thứ ỉnh, đã trở ại là anh canh đi ền lành ngày xưa và
khát khao đượ ủa con ngườc tr v cuc sng c i.
- Xây d ng tình hu ống này nhà văn Nam Cao muố ẳng định: tình ngưn kh i sc
m nh l ớn lao, đã cảm hóa được con người; b n ch ất lương thiện của con người không bao
gi m vùi d ng nào, chính s vô tâm tàn nh n cất đi dù có bị ập đến nhườ ủa con người đã
đẩy người khác vào cùng đườ ội dung cũng sựng; không phi lúc nào hình thc n
tương đồng.
7
Như vậy, ki n t o tri th c t tình hu ng truy n là vi c làm không th thiế ếu đối vi c
giáo viên và h nh và gi c tình hu ng truy c sinh ọc sinh. Khi xác đị ải mã đượ ện nghĩa là họ
đã khám phá đượ ấn đề sau đó đềc phn ln tác phm, nhng v u liên quan mt thiết,
thậm chí là đều xu t phát t tình hu ng truy n. Ví d như s thc t nh c a Chí Phèo ( Chí
Phèo - Nam Cao).
*K ch bài dế ho y c th:
I. M C TIÊU
1. M yêu c u cức độ ần đạt
- Hiểu đượ ận đau khổ ủa Chí Phèo khát khao đượ thành ngườc s ph , nghit ngã c c tr i
lương thiện nhưng cuối cùng l i ph i g c chết trên con đường quay tr l ại làm người.
- c b m t gi d c c a t ng l p th ng tr c a h i th c dân n a phong Thấy đượ ối, tàn độ
kiến nguyên nhân sâu xa gây ra nh ng kh đau của người lao động nghèo.
- n th c sâu s c t m lòng, tinh th o c a n c n i kh , s Nh ần nhân đạ văn Nam Cao trướ
ph n và s trân trng nhng ph m ch p c ất cao đẹ ủa con người, dù h có là ai.
- c nhThấy đượ ững đặc sc ngh thut: xây dng nhân v n hình, kh c h a nhân v t chật điể
yếu qua di n bi n tâm lí, ngôn ng truy n gi n d , g ế ần gũi,…
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn luy , h p tác v i m i, làm viện được kĩ năng chia sẻ ọi người trong quá trình trao đ c
nhóm để thc hin các công vi c giao. ệc đượ
- Có kh năng nhậ ện cái đẹn di p.
- Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn góc độ phù h ợp để tiế p nh n ý ki n, b o v ế quan điểm ca
bản thân trước nhng ý ki n trái chi ế u.
b. Năng lực đặc thù
- V n d ng nh ng hi u bi t v tác gi Nam Cao và các ki n th c thu th c trong, ngoài ế ế ập đượ
bài h ọc để hi u v truy n ng ắn “Chí Phèo”
- Phân tích và đánh giá trược v trí ca truyn ngắn “Chí phèo” trong sự nghip sáng tác ca
Nam Cao n i riêng, trong n ền văn học Vit Nam hi i i chung.. ện đạ
3. Ph m ch t
- C m thông chia s v i nh ng b t h nh của con người.
- Trân tr m lòng c a Nam Cao dành cho nh i nh trong xã ọng tài năng và t ững con ngườ
hi.
II. THI T B D Y H C VÀ HC LI U
1. Chu n b c a giáo viên
- K ch bài dế ho y
- Phi u bài tế p, tr l i câu h i
- Tranh nh v nhà văn hình ảnh
- B ng phân công nhi m v cho HS ho ng trên l p ạt độ
- B ng giao nhi m v h c t p cho HS nhà
8
2. Chu n b c a HS: SGK, SBT Ng Văn 11, soạn bài theo h thng câu hỏi hướng d n bài
hc, v ghi.
III.TI N TRÌNH D Y H C
A. KHỞI ĐỘNG
a. M c tiêu: T o h ng thú cho HS, thu hút HS s n sàng th c hi n nhi m v h c t p t đó
khc sâu ki n th c n i dung bài hế c Chí Phèo
b. N i dung: GV t chức cho HS đoán tên tác phẩm
c. S n ph m: Câu tr l i c a HS
d. T chc th c hi n
Bước 1: GV chuy n giao nhi m v h c tp
- GV đặt câu hi g i m :
GV cho HS xem m n phim ngột đoạ ắn trích trong”Làng Vũ Đ ấy” hoặi ngày c tranh nh v
làng Vũ Đại (làng Nam Hoàng th ) c tế
->Video: https://www.youtube.com/watch?v=28rxentLP68
-> Tranh nh:
Bước 2: HS th c hi n nhi m v h c t p
- HS l ng nghe yêu c u c a GV
Bước 3: Báo cáo k t qu ế hoạt động và tho lu n
- GV m i m t s trình bày hi u bi t c a mình v tác ph m Chí Phèo HS ế
Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin nhi m v h c t p
- GV d n d t vào bài: M c dù có nh ững sáng tác đăng báo từ 1936 nhưng phải đến Chí Phèo
Nam Cao m i th c s n i ti c Na ếng trên văn đàn. Trướ m Cao đã những nvăn thành
công khi vi t vế đ tài nông dân như Nguyễ ố, Trọn Công Hoan, Ngô Tt T ng Phng và
cũng có nhữ tài lưu manh hóa như Bng tác phm hp dn viết v đề v ca Nguyên Hng,
9
đây thực s là th thách l n v i nh n sa ng ý th ững cây bút đế u, trong đó có Nam Cao. Bằ c
“khơi nh ồn chưa ai khơi, sáng tạ ững chưa có” bằng tài năng nghng ngu o nh tht
độc đáo củ ủa mình, Nam Cao đã vượa mình c t qua th thách khiến cho Chí Phèo tr
thành kiệt tác trong văn xuôi việ n đạt Nam hi i.
B.HÌNH THÀNH KI N TH C
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. M c tiêu: Nắm được nhng thông tin v th loại và đọc văn bản Chí Phèo
b. N i dung: HS s d ng SGK, ch t l c ki n thế ức để ế ti n hành tr l i câu h ỏi liên quan đến
văn bản Chí Phèo
c. S n ph m h c t p: Câu tr l i c a HS và ki n th c HS ti ế ếp thu được liên quan đến văn
bn Chí Phèo
d. T c th c hi ch n:
HOẠT ĐỘNG C A GV- HS
D KIN S N PH M
Nhi m v 1: Tìm hi u v tác gi tác
phm
Bước 1: GV chuy n giao nhi m v h c t p
- GV chia lớp thành 2 nhóm đ tr li các
câu h i sau:
+ Nhóm 1: Trình bày nh ng hi u bi t c ế
em v nhà văn Nam Cao?
+ Nhóm 2: Trình bày hoàn c i, bảnh ra đờ
c a tác ph m Chí Phèo? c c
- Các nhóm tiế p nh n nhi m v
Bước 2: HS th c hi n nhi m v h c t p
- Các nhóm tho lu n v ấn đề
Bước 3: Báo cáo k t quế hoạt động
tho lun
- GV m i di n 1 nhóm lên b ng trìnời đạ
bày, yêu c u các nhóm khác nh n xét, g
ý, b sung.
Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v h c t p
- GV nh n xét, ch t ki ế n th c.
Nam Cao tên th t là Tr n H u Tri, quê làn
Đại Hoàng, thuc tổng Cao Đà, huyện Nam
Sang, ph Lí Nhân, t nh Hà Nam, xu t th
trong một gia đình nông dân nghèo. Nam
Cao người con duy nht trong mt gia
đình đông con được ăn học t tế .Hc xong
I. Tiếp xúc văn bản
1. Tác gi
a. Ti u s
- Tác gi : Nam Cao (1917- 1951)
- Quê Hà Nam
=> vùng chiêm trũng, nông dân xưa nghèo
đói, bị ếp, đụ c hi c khoét.
- Sau khi h c xong b c thành chung, ô
vào Sài Gòn làm báo, th t nghi ệp, đi dạ
hc Hà N i, v quê.
- Nam Cao tham gia cách m ng h
động tích cực sau đó hi sinh năm 1951
b. Con người
- ng mang tâm tr ng u u t, b t hòa vThườ
xã hi th c dân phong ki n. Th ế ừơng luôn t
đấ u tranh nội tâm để ng ti những điều
tốt đẹp.
- t ôn hấm lòng đ ậu, yêu thương con
ngườ i, nh t nh i những ngườ , nghè
kh; g n bó sâu n ng v i bà con ru t tht
quê hương.
c. S nghi p sáng tác
| 1/26

Preview text:


B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC
PHẠM HÀ NI -----  ----- BÀI TP CÁ NHÂN
Hc phn :
MT S VẤN ĐỀ
GIÁO DC HC HIỆN ĐẠI
HC VIÊN: NGUYN TH THU GIANG
MÃ HC VIÊN: 833060702
LP CAO HC K33
Chuyên ngành: Lí lu n và PPDH b
môn Văn và Tiếng Vit HÀ NI - 2023
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC
PHẠM HÀ NI -----  ----- BÀI TP CÁ NHÂN
Hc phn :
MT S VẤN ĐỀ
GIÁO DC HC HIỆN ĐẠI
HC VIÊN: NGUYN TH THU GIANG
MÃ HC VIÊN: 833060702
LP CAO HC K33
Chuyên ngành: Lí lu n và PPDH b
môn Văn và Tiếng Vit HÀ NI - 2023 MC LC
Câu 1. Phân tích nhng kh năng vận dng các lý thuyết hc tp trong
dy hc mt môn hc, mt k năng? ............................................................ 1
Câu 2. Trình bày mt ví d v dy hc b môn, một kĩ năng trong đó thể
hin s vn dng mt hay các lý thuyết hc tp. ........................................ 6
Câu 1. Phân tích nhng kh năng vận dng các lý thuyết hc tp trong dy
hc mt môn hc, mt k năng?
Nhằm mô hình hóa và giải thích cụ thể các cơ chế tâm lí của việc học tập, khoa học
nghiện cứu về tâm lí dạy học đã ra đời, trong đó các lí thuyết học tập được đi sâu phân
tích như một đối tượng nghiên cứu cơ bản nhất. Thông qua việc vận dụng các lý thuyết
học tập trong dạy học bộ môn sẽ giúp người dạy có được phương pháp dạy học tốt nhất
nhằm đạt được mục đích học tập ở mức tối đa, vừa tạo được sự hứng thú cho người dạy – người học.
 Thuyết hành vi
Mô hình hc tp theo thuyết hành vi (theo Baumgartner, 2002)
Thuyết hành vi cho rằng học tập là một quá trình đơn giản mà trong đó những mối
liên hệ phức tạp sẽ được làm cho dễ hiểu và rõ ràng thông qua các bước học tập nhỏ được
sắp xếp một cách hợp lý. Thông qua những kích thích về nội dung, phương pháp dạy học,
người học có những phản ứng tạo ra những hành vì học tập và qua đó thay đổi hành vi
của mình. Có thể tóm tắt các đặc điểm của cơ chế hc tp theo thuyết hành vi như sau:
- Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.
- Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn
giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ thể.
- Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn, tức là tổ chức việc học tập sao
cho học sinh đạt được hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp (khen thưởng và công nhận).
- Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để
kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập tức những sai lầm. Nguyên l
ý chung của việc dạy học theo thuyết hành vi là điều khiển quá trình hình
thành, làm tăng cường, giảm bớt hoặc làm mất một hành vi nào đó của cá nhân hoặc của
nhóm. Các nhà hành vi học tin rằng, bằng cách đưa ra những kích thích đúng và được
củng cố, người học có thể học được bất cứ hành vi nào. Nói khác đi, học tập là sự thay
đổi một cách có hệ thống hành vi khi lặp lại tình huống giống nhau
. Với quan điểm
như vậy, học tập theo lý thuyết hành vi, quan tâm đến kết quả cuối cùng đạt được là sản 1
phẩm học hay hành vi quan sát được. Như vậy, thuyết hành vi được vận dụng trong
việc xác định mục tiêu bài học – Là các hành vi HS có thể thực hiện được, quan sát được sau khi học bài đó. Các m
ô hình hc tp theo thuyết hành vi gồm Điều kiện hóa cổ điển (kiểu S), điều
kiện hóa tạo tác (Kiểu R), Học tập quan sát xã hội và Tự điều chỉnh, biến đổi hành vi nhận thức.
Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt :
+ Trong dạy học chương trình hoá
+ Trong dạy học được hỗ trợ bằng máy vi tính
+ Trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác
Chẳng hạn, trong dạy học bộ môn Ngữ văn cũng có thể vận dụng thuyết hành vi khi
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm các văn bản, tác phẩm văn học. Đọc diễn cảm văn bản
Văn học cũng là một trong những phương pháp có ích để giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn
về nội dung và nghệ thuật của văn bản đó.
 Thuyết nhn thc
Mô hình hc tp theo thuyết nhn thc (theo Baumgartner, 2002)
Theo thuyết nhận thức, mục đích của dạy học là tạo những khả năng để người học
hiểu thế giới thực. Vì vậy để đạt được các mục tiêu học tập, không chỉ kết quả học tập mà
quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng. Nhiệm vụ của người dạy là
tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học
sinh cần được tạo cơ hội hành động và tư duy tích cực. Các quá trình tư duy không thực
hiện thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính mà thông qua việc đưa ra các
nội dung học tập phức hợp. Thuyết nhận thức cũng cho rằng, các phương pháp học tập
có vai trò quan trọng. Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng, giúp tăng
cường những khả năng về mặt xã hội. Đồng thời cần có sự kết hợp giữa những nội dung
do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh.
Một tiền đề cần thiết để chỉ đạo đúng đắn quá trình học tập, lĩnh hội tri thức của học
sinh là hiểu biết của giáo viên về bản thân quá trình nhận thức và các phương pháp nhận
thức khoa học. Thuyết nhận thức khi được vận dụng trong dạy học dẫn đến các quan điểm dạy học sau: 2
- Mục đích của dạy học là tạo ra những khả năng để người học hiểu thế giới khách
quan (tự nhiên, xã hội, tư duy). Theo đó, bên cạnh kết quả học tập, giáo viên cần chú
trọng đến quá trình học tập - quá trình tư duy.
- Nhiệm vụ của giáo viên là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên, khuyến
khích các quá trình tư duy; người học cần được tạo cơ hội hành động và tư duy tích cực.
Cần thiết kế nội dung cũng như các nhiệm vụ học tập phù hợp với đặc điểm của hoạt động
nhận thức của cá nhân học sinh.
- Giải quyết vấn đề có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát triển tư duy. Các quá trình tư
duy được thực hiện không chỉ thông qua các vấn đề n ỏ
h , đưa ra một cách tuyến tính, mà
thông qua các nội dung học tập phức hợp.
- Các phương pháp học tập có vai trò quan trọng trong quá trình học tập của người
học. Các phương pháp học tập bao gồm tất cả các cách thức làm việc và tư duy mà người
học s dụng để tổ chức và thực hiện quá trình học tập của mình một cách hiệu quả nhất.
- Cần có sự kết hợp thích hợp giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những
nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của người học.
Ngày nay thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học, đặc biệt:
+ Dạy học giải quyết vấn đề
+ Dạy học định hướng hành động
+ Dạy học khám phá và dạy học theo nhóm
Mục tiêu phát triển khả năng nhận thức, đặc biệt là phát triển tư duy được ưu tiên
trong các bài học. Bài học cần được xây dựng theo cách mà thông tin mới được suy ra từ
kinh nghiệm và kiến thức trước đó, và sau đó tiến dần lên tư duy bậc cao.
 Thuyết kiến to
Mô hình hc tp theo thuyết kiến to (theo Baumgartner, 2002)
Theo thuyết kiến tạo, không có kiến thức khách quan tuyệt đối. Kiến thức là một quá
trình và sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân. Về mặt nội dung, dạy học phải định
hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp, được
khảo sát một cách tổng thế. Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong một quá trình
tích cực vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay
đổi và cá nhân hoá những kiến thức và khả năng đã có. Học tập trong nhóm có ý nghĩa
quan trọng, góp phân cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình. 3
Trong dạy học hiện nay, thuyết kiến tạo thách thức một cách cơ bản tư duy truyền
thống về dạy học. Không phải người dạy mà là người học trong sự tương tác với các nội
dung học tập sẽ nằm trong tâm điểm của quá trình dạy học. Nhiều quan điểm dạy học mới
bắt nguồn từ thuyết kiến tạo như:
+ Học tập tự điều chỉnh
+ Học tập với những vẫn đề phức hợp + Học theo tình huốn g + Học theo nhóm
+ Học qua sai lầm, nhấn mạnh nhiều hơn vào dạy học định hướng quá trình thay cho
định hướng sản phẩm.
 Thuyết đa trí tuệ
Nhà tâm lí học Howard Gardner cho rằng: Trí tuệ gắn liền với khả năng “giải quyết
vấn đề” và tạo ra sản phẩm trong một bối cảnh thực tế hơn nhiều. Tuy đúng là mỗi đứa
trẻ đều có đủ 8 dạng trí tuệ và đều có thể phát triển cả 8 dạng trí tuệ đó tới một mức hợp
lí, nhưng trẻ nhỏ thường bộc lộ cái mà Gardner gọi là “thiên hướng” (sự phát triển vượt
trội các dạng trí tuệ đặc trưng nào đó ngay từ lúc còn thơ ấu). Ở tuổi bắt đầu đ ihọc, các
thiên hướng xếp đặt cho mình những phong cách học phù hợp với một số dạng trí tuệ nào
đó hơn với các dạng trí tuệ khác. Bảng 1 dưới đây mô tả các thiên hướng trí tuệ đặc trưng
của học sinh. Tuy nhiên, hãy nhớ đa số học sinh có nhiều điểm mạnh trong nhiều lĩnh vực
nên tránh không “bỏ rọ” các em trong mỗi dạng trí tuệ riêng lẻ. Lĩnh Suy nghĩ Thích Cn vc Bằng lời Đọc, viết,
Sách, băng ghi âm, dụng cụ Ngôn kể
để viết, giấy, sổ nhật kí, các buổ ng chuyện, chơi chữ
chuyện trò, thảo luận, tranh luận sách s kí. Bằng lí Làm thí
Trang thiết bị để làm thí
nghiệm, hỏi, chơi nghiệm, tư liệu khoa học, công c Logic luận
xếp hình, đoán chữ, để mày mò, các chuyến tham toán hc tính toán
quan đến nơi triển lãm, bảo tàng khoa học. 4 Bằng hình Vẽ, tạo
Nghệ thuật, trò xếp hình ảnh, tranh vẽ mẫu,
video, phim ảnh, hình đèn chiếu Không gian
minh họa, phác họa các trò chơi đòi hỏi trí tưởng th giác
tượng, mê cung, trò đánh đố
sách tranh, tài liệu có minh họ
tham quan bảo tàng nghệ thuật Bằng cảm Múa, chạy,
Đóng các vai diễn, tập kịch,
xúc, vận động nhảy xây dựng, tạo múa, xây dựng, thể thao, các t Hình th -
dáng, tập động tác chơi thể hình, thăm dò đồ vật qua động năng
sờ mó, học trực tiếp qua vật mẫ mô hình. Thông Hát, huýt sáo
Giải lao bằng ca hát, đi Âm
qua nhịp điệu hát nhẩm khe khẽ “nghe” hòa nhạc, chơi nhạc ở nhc
và âm thanh gõ nhịp bằng chân nhà và trường, nhạc cụ. du dương nghe nhạc Bằng Lãnh đạo, tổ
Bè bạn, các trò chơi tập thể,
cách trao đổi ý chức giao lưu, huy các cuộc hội họp có tính chất x Giao tưởng
với động mọi người làm, hội, các sự kiện cộng đồng, câ tiếp người khác
kết nối, kéo bè kéo lạc bộ, hoạt động ông bầu – huấ phái
luyện viên, tổ chức tập sự. Thông Đặt mục tiêu
Những nơi bí mật, các côn Ni
qua sự quansuy ngẫm, ước mơ việc làm một mình, các tâm tâm tới lập kế
nhu cầu, tình hoạch, tư duy cảm, mục tiêu
Đề án tự điều hành, các l của bản thân chọn độc lập 5 Thông qua Chơi đùa với vật
Tiếp cận thiên nhiên, tương thiên
nhiên, nuôi, làm vườn, khảo tác với động vật, các phương tiện
T nhiên hc bằng
hình sát thiên nhiên, s để nghiên cứu thiêu nhiên (kín tượng
thiên quan tâm tới trái đất lúp, ốn g nhiên nhòm...)
Như vậy, các lý thuyết học tập trong dạy học bộ môn được vận dụng một cách linh
hoạt, phối hợp một cách thích hợp sẽ đem lại những hiệu quả nhất định trong quá trình dạy học.
Câu 2. Trình bày mt ví d v dy hc b môn, một kĩ năng trong đó thể
hin s vn dng mt hay các lý thuyết hc tp.
Ví dụ về việc hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức trên cơ sở nhận biết, phân tích ý
nghĩa của tình huống truyện trong văn bản Chí Phèo - Nam Cao, chương trình Ngữ Văn
lớp 11, học kì I - bộ sách giáo khoa Cánh Diều.
Đối với truyện ngắn, tình huống truyện giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể l ạ o i,
nó chính là cái hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho tại đó
cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả cũng được bộc lộ sắc nét nhất.
Có 3 dạng tình huống truyện: tình huống hành động, tình huống tâm trạng, tình huống
nhận thức. Khi đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, giáo viên định
hướng cho học sinh tìm hiểu tình huống truyện của truyện ngắn này đó là cuộc gặp gỡ
“định mệnh” giữa Chí Phèo và thị Nở bằng những câu hỏi như sau:
- Chí Phèo và thị Nở gặp nhau trong hoàn cảnh nào?
- Kết quả của cuộc gặp gỡ đó là gì?
- Nhà văn Nam Cao xây dựng tình huống này nhằm mục đích gì?
Bằng sự định hướng, dẫn dắt của giáo viên, những câu hỏi đó có thể sẽ được học sinh lí giả như sau:
- Chí Phèo và thị Nở gặp nhau vào một đêm trăng sau khi Chí đã uống say còn thị Nở
đi gánh nước ngủ quên bên gốc chuối.
- Kết quả là Chí Phèo đã thức tỉnh, đã trở lại là anh canh điền hiền lành ngày xưa và
khát khao được trở về cuộc sống của con người.
- Xây dựng tình huống này nhà văn Nam Cao muốn khẳng định: tình người có sức
mạnh lớn lao, đã cảm hóa được con người; bản chất lương thiện của con người không bao
giờ mất đi dù có bị vùi dập đến nhường nào, chính sự vô tâm tàn nhẫn của con người đã
đẩy người khác vào cùng đường; không phải lúc nào hình thức và nội dung cũng có sự tương đồng. 6
Như vậy, kiến tạo tri thức từ tình huống truyện là việc làm không thể thiếu đối với cả
giáo viên và học sinh. Khi xác định và giải mã được tình huống truyện nghĩa là học sinh
đã khám phá được phần lớn tác phẩm, những vấn đề sau đó đều có liên quan mật thiết,
thậm chí là đều xuất phát từ tình huống truyện. Ví dụ như sự thức tỉnh của Chí Phèo (Chí Phèo - Nam Cao).
*Kế hoch bài dy c th: I. MC TIÊU
1. Mức độ yêu cu cần đạt
- Hiểu được số phận đau khổ, nghiệt ngã của Chí Phèo và khát khao được trở thành người
lương thiện nhưng cuối cùng lại phải gục chết trên con đường quay trở lại làm người.
- Thấy được bộ mặt giả dối, tàn độc của tầng lớp thống trị của xã hội thực dân na phong
kiến – nguyên nhân sâu xa gây ra những khổ đau của người lao động nghèo.
- Nhận thức sâu sắc tấm lòng, tinh thần nhân đạo của nhà văn Nam Cao trước nỗi khổ, số
phận và sự trân trọng những phẩm chất cao đẹp của con người, dù họ có là ai.
- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật: xây dựng nhân vật điển hình, khắc họa nhân vật chủ
yếu qua diễn biến tâm lí, ngôn ngữ truyện giản dị, gần gũi,… 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Rèn luyện được kĩ năng chia sẻ, hợp tác với mọi người trong quá trình trao đổi, làm việc
nhóm để thực hiện các công việc được giao.
- Có khả năng nhận diện cái đẹp.
- Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn góc độ phù hợp để tiếp n ậ
h n ý kiến, bảo vệ quan điểm của
bản thân trước những ý kiến trái chiều.
b. Năng lực đặc thù
- Vận dụng những hiểu biết về tác giả Nam Cao và các kiến thức thu thập được trong, ngoài
bài học để hiểu về truyện ngắn “Chí Phèo”
- Phân tích và đánh giá trược vị trí của truyện ngắn “Chí phèo” trong sự nghiệp sáng tác của
Nam Cao nối riêng, trong nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung..
3. Phm cht
- Cảm thông chia sẻ với những bất hạnh của con người.
- Trân trọng tài năng và tấm lòng của Nam Cao dành cho những con người nhỏ bé trong xã hội.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên - Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà 7
2. Chun b ca HS: SGK, SBT Ngữ Văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.
III.TIN TRÌNH DY HC A. KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập từ đó
khắc sâu kiến thức nội dung bài học Chí Phèo
b. Ni dung: GV tổ chức cho HS đoán tên tác phẩm
c. Sn phm: Câu trả lời của HS
d. T chc thc hin
Bước 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
GV cho HS xem một đoạn phim ngắn trích trong”Làng Vũ Đại ngày ấy” hoặc tranh ảnh về
làng Vũ Đại (làng Nam Hoàng thực tế)
->Video: https://www.youtube.com/watch?v=28rxentLP68 -> Tranh ảnh:
Bước 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun - GV mời một số H
S trình bày hiểu biết của mình về tác phẩm Chí Phèo
Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV dẫn dắt vào bài: Mc dù có những sáng tác đăng báo từ 1936 nhưng phải đến Chí Phèo
Nam Cao mi thc s ni tiếng trên văn đàn. Trước Nam Cao đã có những nhà văn thành
công khi viết v đề tài nông dân như Nguyễn Công Hoan, Ngô Tt Tố, Vũ Trọng Phng và
cũng có những tác phm hp dn viết v đề tài lưu manh hóa như Bỉ v ca Nguyên Hng, 8
đây thực s là th thách ln vi những cây bút đến sau, trong đó có Nam Cao. Bằng ý thc
“khơi những nguồn chưa ai khơi, sáng tạo những gì chưa có” và bằng tài năng nghệ tht
độc đáo của mình của mình, Nam Cao đã vượt qua th thách và khiến cho Chí Phèo tr
thành kiệt tác trong văn xuôi việt Nam hiện đại.
B.HÌNH THÀNH KIN THC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mc tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Chí Phèo
b. Ni dung: HS s dụng SGK, chắt lọc kiến thức để t ế
i n hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản Chí Phèo
c. Sn phm hc tp: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Chí Phèo
d. T chc thc hin :
HOẠT ĐỘNG CA GV- H S
D KIN SN PHM
Nhim v 1: Tìm hiu v tác gi và tác I. Tiếp xúc văn bản phm 1. Tác gi
Bước 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV chia lớp thành 2 nhóm để trả lời các a. Tiu s câu hỏi sau:
- Tác giả: Nam Cao (1917- 1951)
+ Nhóm 1: Trình bày nhng hiu biết c- Quê Hà Nam
em v nhà văn Nam Cao?
+ Nhóm 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời, b => vùng chiêm trũng, nông dân xưa nghèo
cc ca tác phm Chí Phèo?
đói, bị ức hiếp, đục khoét.
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ
- Sau khi học xong bậc thành chung, ô
Bước 2: HS thc hin nhim v hc tp
vào Sài Gòn làm báo, thất nghiệp, đi dạ
- Các nhóm thảo luận vấn đề
học ở Hà Nội, về quê.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động và - Nam Cao tham gia cách mạng và h tho lun
động tích cực sau đó hi sinh năm 1951
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng trìn b. Con người
bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, g - Thường mang tâm trạng u uất, bất hòa v ý, bổ sung.
xã hội thực dân phong kiến. Thừơng luôn t
Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin đấu tranh nội tâm để hướng tới những điều
nhim v hc tp tốt đẹp.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Có tấm lòng đôn hậu, yêu thương con
Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, quê lànngười, nhất là những người bé nhỏ, nghè
Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Namkhổ; gắn bó sâu nặng với bà con ruột thịt
Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam, xuất th quê hương.
trong một gia đình nông dân nghèo. Nam c. S nghip sáng tác
Cao là người con duy nhất trong một gia
đình đông con được ăn học t tế .Học xong 9