-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Một số vấn đề ôn tập Kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Đối tượng nghiên cứu, phương pháp, chức năng và sự cần thiết nghiên cứu Khoa học kinh tế chính trị Mác – Lênin. Sản xuất hàng hóa: Khái niệm, điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, ưu thế của sản xuất hàng hoá. Liên hệ thực tiễn phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác Lênin (vshsvhs) 51 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Một số vấn đề ôn tập Kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Đối tượng nghiên cứu, phương pháp, chức năng và sự cần thiết nghiên cứu Khoa học kinh tế chính trị Mác – Lênin. Sản xuất hàng hóa: Khái niệm, điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, ưu thế của sản xuất hàng hoá. Liên hệ thực tiễn phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác Lênin (vshsvhs) 51 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ÔN TẬP
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
KHỐI KHÔNG CHUYÊN LLCT (2TC)
1. Đối tượng nghiên cứu, phương pháp, chức năng và sự cần thiết nghiên cứu
Khoa học kinh tế chính trị Mác – Lênin.
2. Sản xuất hàng hóa: Khái niệm, điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng
hoá, ưu thế của sản xuất hàng hoá. Liên hệ thực tiễn phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt nam.
3. Hàng hóa: Khái niệm, phân loại, thuộc tính của hàng hoá. Liên hệ thực tiễn
với hoạt động sản xuất một hàng hoá/dịch vụ.
4. Tiền tệ: Nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ
5. Quy luật giá trị: Nội dung yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường.
6. Hàng hóa sức lao động: điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá và hai
thuộc tính của hàng hoá sức lao động.
7. Sản xuất giá trị thặng dư: Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư thông
qua một ví dụ, làm rõ nguồn gốc bản chất của tư bản, giá trị thặng dư,
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và kết cấu giá trị của hàng hoá.
8. Tuần hoàn, chu chuyển của tư bản. Vận dụng vào quá trình tích lũy vốn và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
9. Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư: Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi
nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
10.Tích lũy tư bản: bản chất tích luỹ, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích
luỹ và quy luật chung của tích luỹ trong nền kinh tế thị trường.
11.Độc quyền trong nền kinh tế thị trường: Phân tích các đặc điểm của độc
quyền và những biểu hiện mới của nó trong thời đại ngày nay, bản chất, đặc
điểm của độc quyền nhà nước và biểu hiện mới hiện nay. Liên hệ với thực
tiễn nền kinh tế Việt Nam hiện nay
12.Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: Khái niệm, tính tất yếu và
đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Uu
thế, khuyết tật của KTTT? Tại sao phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam? Giải pháp hoàn thiện?
13.Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam: Bản chất, biểu hiện, vai trò, mối quan hệ, các nhân tố ảnh hưởng, vai
trò của Nhà nước trong đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế.
14.CNH, HĐH: Khái niệm, mô hình CNH, tính tất yếu và nội dung công nghiệp
hóa, hiện đai hóa ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn địa phương/ Việt Nam.
15. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: Khái niệm, tính tất yếu, nội dung,
tác động, phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
16.Đánh giá về sự cần thiết học tập kinh tế chính trị Mác – Lênin.
17.Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường.
18.Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một hàng hoá trên cơ sở hiểu
biết về hai thuộc tính của hàng hoá.
19.Đề xuất các phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho công
việc trong tương lai trên cơ sở hiểu biết về lý luận hàng hoá sức lao động.
20.Đề xuất các phương hướng vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư vào
hoạt động sản xuất kinh doanh.
21.Đề xuất các giải pháp mở rộng quy mô sản xuất cho doanh nghiệp trên cơ sở lý luận tích luỹ tư bản.
22.Quan điểm của bạn về bản chất và xu hướng vận động phát triển của chủ nghĩa tư bản.
23.Nhận xét về đặc trưng riêng có của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
24.Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
25. Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.