Mục đích và điều kiện thực hiện phân biệt giá của hãng có sức mạnh độc quyền | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Mục đích và điều kiện thực hiện phân biệt giá của hãng có sức mạnh độc quyền | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
1.1. Khái niệm phân biệt giá
- Là việc đặt các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với
cùng 1 loại hàng hoá.
1.2. Mục đích điều kiện thực hiện phân biệt giá của hãng sức mạnh độc
quyền
1.2.1. Mục đích
- Để chiếm đoạt thặng người tiêu dùng
- Chuyển thành lợi nhuận bổ sung cho hãng
1.2.2. Điều kiện phân biệt giá
- hãng sức mạnh thị trường
- Hãng phải khả năng c định được những khách hàng sẵn lòng trả cao
hơn
- Hãng khả năng ngăn cản những khách hàng mua được với mức giá thấp
bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao
1.3. Các chính sách phân biệt giá
1.3.1. Phân biệt giá cấp 1
- việc hãng đã sẽ định giá mức giá bán khác nhau mỗi khách hàng giá ấy
đúng bằng giá max mà mọi tiêu dùng sẵn sàng trả
Giả sử 1 hãng độc quyền có đường cầu
Đường doanh thu cận biên MR
Chi phí cận biên bằng tổng chi phí
bình quân và không đổi
( MC = AC = const )
Nếu hãng chỉ n ra mức giá P tại điểm
doanh thu cận biên = chi phí cận biên
ta được sản lượng Q*
giá F
Vậy ta :
Tổng doanh thu : TR = OQ*AFchi
Phí TC = OQ*BE
Nếu hãng thực hiện chính sách phân biệt giá cấp 1 để doanh thu cận biên = cầu
Để tối ưu hoá lợi nhuận thì doanh thu CB phải = chi phí cận biên
Hàng sẽ n tại mức giá tại điểm E1
Ta được : Q*
lOMoARcPSD|4053484 8
giá H
Vậy ta : Tổng doanh thu TR = H.E1Q*Ochi phí TC = OBE1Q
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
1.1. Khái niệm phân biệt giá
- Là việc đặt các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với cùng 1 loại hàng hoá.
1.2. Mục đích và điều kiện thực hiện phân biệt giá của hãng có sức mạnh độc quyền 1.2.1. Mục đích
- Để chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng
- Chuyển thành lợi nhuận bổ sung cho hãng
1.2.2. Điều kiện phân biệt giá
- Là hãng có sức mạnh thị trường
- Hãng phải có khả năng xác định được những khách hàng sẵn lòng trả cao hơn
- Hãng có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được với mức giá thấp
bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao
1.3. Các chính sách phân biệt giá
1.3.1. Phân biệt giá cấp 1
- Là việc hãng đã sẽ định giá mức giá bán khác nhau mỗi khách hàng và giá ấy
đúng bằng giá max mà mọi tiêu dùng sẵn sàng trả
Giả sử 1 hãng độc quyền có đường cầu
• Đường doanh thu cận biên MR
• Chi phí cận biên bằng tổng chi phí bình quân và không đổi • ( MC = AC = const )
Nếu hãng chỉ bán ra mức giá P tại điểm
doanh thu cận biên = chi phí cận biên ta được sản lượng Q* giá F Vậy ta có :
Tổng doanh thu : TR = OQ*AF – chi Phí TC = OQ*BE
Nếu hãng thực hiện chính sách phân biệt giá cấp 1 để doanh thu cận biên = cầu
Để tối ưu hoá lợi nhuận thì doanh thu CB phải = chi phí cận biên
⇨ Hàng sẽ bán tại mức giá tại điểm E1 Ta được : Q* lOMoARcPSD|40534848 giá H
Vậy ta có : Tổng doanh thu TR = H.E1Q*O – chi phí TC = OBE1Q