-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Muối của rừng | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11
Môn: Ngữ Văn 11
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
XIN CHÀO ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CỦA LỚP....... GV:........................ KHỞI ĐỘNG
Học sinh xem đoạn phim sau và
nêu cảm nhận về những hành
động của con người trong đoạn phim
SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA BÀI 6 (Truyện ngắn) Tiết....
VĂN BẢN 2: MUỐI CỦA RỪNG Nguyễn Huy Thiệp I. TÌM HIỂU CHUNG: Trình bày những thông tin mà anh/chị tìm hiểu
được về tác giả Nguyễn Huy Thiệp , văn bản “Muối của rừng” 1. Tác giả Nguyễn Huy Thiệp
Sinh tại Thái Nguyên, quê gốc ở H.Thanh Trì, Hà 1 Nội.
Nổi tiếng với các thể loại truyện ngắn, kịch,
2 tiểu thuyết, phê bình văn học.
TP nổi bật như: Tướng về hưu, Không có vua,
3 Những ngọn gió Hua Tát, Chảy đi sông ơi, Con gái thủy thần...
Truyện ngắn của ông đề cập đến nhiều vấn đề
nóng hổi của đời sống đương đại và khá đa dạng 4 trong cách viết Nguyễn Huy Thiệp
Ông có đóng góp trong việc đổi mới nội
dung và hình thức nghệ thuật của văn xuôi (1950- 2021) việt nam đương đại 2. Văn bản
“Muối của rừng”
Truyện ngắn muối của rừng sáng tác lúc đất
nước đã hòa bình 1986 khi mối quan hệ giữa
con người và thiên nhiên cần được nhìn nhận lại II. Khám phá văn bản 4 Ý nghĩa hình tượng “Muối 3 của rừng” và 2 Sự kết hợp giữa thông điệp của 1 lời người kể truyện ngắn chuyện và lời Sự kiện Nhân vật của nhân vật. chính, ngôi kể, điểm nhìn 1
Sự kiện chính, ngôi kể, điểm nhìn
Anh/chị hãy liệt kê các
sự kiện chính, xác định ngôi kể, điểm nhìn trong VB
Mùa xuân, ông Diểu đi săn ông bắn hạ khỉ bố
Khỉ bố bị thương nặng khỉ mẹ quyết định cứu khỉ bố
Khỉ con xuất hiện cướp súng của ông Diểu và rơi xuống vực Các với khẩu súng
Ông Diểu vác khỉ bố về trong tình trạng khỉ mẹ lẽo đẽo theo sự sau kiện
Ông Diểu động lòng trước tình trạng và tình cảm hai vợ chồng
nhà khỉ, ông băng bó vết thương cho khỉ bố và tha cho nó chính
Ông Diểu trở về nhà trong làn mưa xuân dịu dàng và những
đóa hoa tử huyền nở rộ mà 30 năm mới nở một lần Ngôi thứ 3 hạn tri Ngôi kể Nhân vật ông Diểu Ảnh minh họa 2 Nhân vật ông Diểu Anh/chị hãy thảo luận theo bàn PHT 01 2 Nhân vật ông Diểu Ngoại
Tuổi trung niên, thấp khớp đôi lúc cũng hình nhanh nhẹn dẻo dai - Bắn hạ khỉ bố Hành - Đuổi theo khỉ con động
- Tha chết cho khỉ bố và băng bó cho nó - Trở về nhà 2 Nhân vật ông Diểu Bắn khỉ bố sợ hãi run lên
Khỉ mẹ liều mình cứu khỉ tức giận căm bố ghét Nội kinh hoàng tâm Khỉ con rơi xuống vực
Khỉ đực run bắn lên nhìn Thương hại ông cầu khẩn
Khỉ cái cứ đuổi theo ông và buồn bã con khỉ đực 2 Nhân vật ông Diểu Ngoại Hành Nội hình động tâm
Nhân vật ông Diểu được xây dựng từ ngoại hình , hành động,
nội tâm nhưng chủ yếu tính cách được thể hiện chủ yếu qua
hành động, nội tâm. Nhân vật đã có sự chuyển biến suy nghĩ Nhận
và tính cách: từ cách nhìn nhận và hành xử đối với gia đình khỉ xét
mang tính áp đặt chủ quan, có phần vô cảm, ông động lòng
trắc ẩn tha cho gia đình khỉ. 3
kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời của nhân vật. Anh/chị thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 02
“Sự hỗn loạn của cả đàn khỉ khiến ông hiểu sợ hãi run lên... làm xong việc nặng” Lời người kể chuyện
“Ông Diểu rên lên khe khẽ” Đối “- Chạy đi” thoại Độc
“Hành động hi sinh thân mình của con khỉ cái làm ông căm ghét . Đồ gian Lời
Thoại dối mày chứng minh tấm lòng cao thượng hợp như một bà trưởng giả!... nhân lừa ông sao được” vật
Lời người kể chuyện giúp dẫn dắt tiến trình phát triển
của câu chuyện một cách khách quan, lời nhân vật thể
hiện đặc điểm con người của nhân vật. 4
Ý nghĩa hình tượng “Muối của rừng” và
thông điệp của truyện ngắn - - Mu Thô ối ng của điệp rừng của t chí ác nh giả là mối Ý ngh quan hệ g ĩa c ắn bó, ủa hìn bình h kết tinh của quá trình c đẳng ái giữa tượn con g “ ngườ Muố i v i củ à thiên a
thiện chiến thắng cái ác rừng” nhiên. Chỉ và thôn khi nào c g đ on iệp người trong mỗi c nhận thức on được người của truyện ngắn ý nghĩa ? thực
sự của cuộc sống chọn đứng
về cái thiện thì lúc đó thiên
nhiên mới ban phát quà tặng cho con người . III. TỔNG KẾT:
Khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật của
văn bản theo PHT số 3
(Hs làm việc cá nhân)
Truyện ngắn đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về
nạn săn bắt động vật trái phép. Con người cần ý 1. Nội
thức bảo vệ các loài động vật nói riêng và bảo vệ dung
thiên nhiên nói chung để góp phần làm cuộc sống tốt đẹp hơn.) 1 2 3 4 2. Cốt Tình tiết Nghệ Nhân vật Ngôn ngữ truyện hấp dẫn, chân thực, giản dị, thuật đơn giản, biến hóa, gần gũi ngắn gọn sinh động kịch tính LUYỆN TẬP
HS lập bảng so sánh văn bản Chiều sương và Muối của rừng Chiều sương Muối của rừng Đối tượng tự nhiên biển cả rừng núi Tác động với tự thụ động Chủ động nhiên Thái độ
Xem tự nhiên là thú vui, ban của con
Xem tự nhiên là nguồn sống
đầu áp đặt những suy nghĩ người
từ sợ sệt đến chai lì quen
của mình lên Tự nhiên về
thuộc trước những bất trắc
sau được cảm hóa và trở về của tự nhiên.
với bản chất thiện lương
hòa hợp và yêu mến tự nhiên. VẬN DỤNG HS viết đoạn văn
(từ 7 – 10 dòng) nêu suy
nghĩ về mối quan hệ giữa
con người và thiên nhiên. Gợi ý
Đời sống của mọi sinh vật nói chung và của con người
nói riêng luôn gắn liền với thiên nhiên. Mối liên hệ giữa con
người và thiên nhiên là một điều hiển hiện có thể thấy được
ngay trong đời sống thường ngày. Con người được sinh ra từ
thiên nhiên, thiên nhiên quyết định cuộc sống của con người
và con người quyết định số phận của thiên nhiên. Con người
vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của tài nguyên và môi trường.
Vì con người tồn tại được là cần có các tài nguyên của môi
trường cung cấp; bên cạnh đó con người trong hoạt động của
mình có tác động mạnh mẽ trở lại và làm thay đổi môi trường.
Ôn tập văn bản: Muối của rừng HƯỚNG DẪN
Soạn văn bản : Tảo phát bạch đế thành VỀ NHÀ (Lý Bạch),
Kiến và người (Trần Duy Phiên)
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31