Nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát | Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Nêu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm tính cấp thiết nghiên
cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài, nêu lên các mục tiêu nghiên cứu đề tài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45943468 i TÓM LƯỢC
1. Tên đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần tự động hóa Tân
Phát 2. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thùy Linh Lớp: K50A2 3.
Giáo viên hướng dẫn: TS.Đỗ Thị Bình 4. Thời gian nghiên cứu đề tài: Năm 2017
5. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Một là: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của công ty kinh doanh,
bao gồm các khái niệm, đặc điểm, nội dung.....
Hai là: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa
Tân Phát về sản phần thiết bị đào tạo trên thị trường Hà Nội trong tương quan với các
đối thủ cạnh tranh đối sánh, từ đó rút ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của
những thành công, hạn chế đó.
Ba là: Từ cơ sở lý luận đã được hệ thống cũng với những đánh giá khách quan về
thực trạng triển khai chiến lược kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của công ty đề tài
đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
tự động hóa Tân Phát trên thị trường Hà Nội. 6. Nội dung chính
Khóa luận gồm phần mở đầu và 3 chương chính:
Phần mở đầu: Nêu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm tính cấp thiết nghiên
cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát xác lập
và tuyên bố vấn đề trong đề tài, nêu lên các mục tiêu nghiên cứu đề tài, phạm vi và đối
tượng nghiên cứu của đề tài và kết cấu khóa luận tốt nghiệp.
Chương 1: Chương này đề cập một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của
công ty bao gồm: Một số khái niệm cơ bản vềcạnh tranh, năng lực cạnh tranh và lợi thế
cạnh tranh; Lý thuyết về đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể ; Tổng quan tình hình
nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới; Mô hình nội dung nghiên cứu đề tài: “nâng cao
năng lực cạnh tranh xuất khẩu tại công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát”; Xác định đối
thủ cạnh tranh đối sánh của doanh nghiệp; Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh
tranh của công ty; Đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể của công ty;
Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty
Chương 2: Chương này tập trung vào phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của
công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát thông qua kết quả các phương pháp thu thập và
xử lý dữ liệu, bao gồm thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; Các lOMoAR cPSD| 45943468 ii
nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài, môi trường ngành ảnh hưởng đến năng lực
cạnh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát; đánh giá năng lực cạnh tranh tương
đối và tuyệt đối của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát.
Chương 3: Trong chương này đưa ra các kết luận về thực trạng năng lực cạnh tranh
của công ty cổ phần Tự động hóa Tân Phát. Những thành công đạt được và những hạn
chế còn tồn tại , nguyên nhân của hạn chế, sau đó đưa ra các dự báo thay đổi môi trường
kinh doanh và các định hướng phát triển và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát. Kết quả đạt được ST Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học T 1
Báo cáo chính thức khóa luận tốt 1
Đảm bảo tính logic, khoa nghiệp học 2
Bộ số liệu tổng hợp kết quả điều tra 1 Trung thực, khách quan 3
Tổng hợp ghi chép, kết quả phỏng vấn 1 Trung thực, khách quan Xác nhận của GVHD Sinh viên thực hiện Đinh Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “nâng cao
năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát” em đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ. Trước tiên, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo T.S. Đỗ
Thị Bình đã tận tình giúp đỡ và cho em những lời khuyên quý báu để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo thuộc bộ môn quản trị chiến lược nói
riêng và các thầy cô giáo trong trường Đại học Thương Mại nói chung đã tận tình giảng
dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập để có được những kiến thức bổ ích giúp em
hoàn thành bài khóa luận.
Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc cùng các cán bộ nhân viên
trong công ty cổtự động hóa Tân Phát đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày tháng 4 năm 2018 Sinh viên lOMoAR cPSD| 45943468 iii MỤC LỤC TÓM
LƯỢC..................................................................................................................i LỜI
CẢM ƠN.............................................................................................................iii
MỤC LỤC...................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ...........................................................................vi
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................vi
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
2.Xác lập vấn đề nghiên cứu..........................................................................................2
3.Các mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3
6. Kết cấu đề tài............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP............................................5
1.1 Các khái niệm và lý thuyết có liên quan..................................................................5 1. 1.1Các khái niệm cơ
bản.............................................................................................5
1.1.2 Phân loại năng lực cạnh tranh...............................................................................6
1.1.3 Các lý thuyết cơ bản về cạnh tranh.......................................................................8
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của Việt Nam và trên Thế
giới..........................10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt
Nam.......................................................................10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trên Thế
giới....................................................................11 1.3 Mô hình và nội
dung nghiên cứu..........................................................................12
1.3.1 Mô hình nghiên cứu............................................................................................12
1.3.2 Nội dung nghiên cứu..........................................................................................12
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.......................16 1.4.1 Yếu tố môi trường bên
trong...............................................................................16 1.4.2 Yếu tố môi trường bên
ngoài............................................................................17
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỰ ĐỘNG HÓA TÂN PHÁT....................19
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TỰ ĐỘNG HÓA TÂN lOMoAR cPSD| 45943468 iv
PHÁT (TPA)................................................................................................................19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP tự động hóa Tân Phát...........19 2.
1.2Lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát (TPA)................19
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức...........................................................................................20
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn từ năm 2014- 2016.........21 2.2 Phương pháp nghiên
cứu.......................................................................................21 2.2.1 Phương pháp thu thập dữ
liệu.............................................................................21 2.2.2 Phương
pháp phân tích dữ liệu............................................................................23
Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp........................................................................23
2.3 Đánh giá ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến năng lực cạnh tranh của công
ty cổ phần tự động hóa Tân Phát..................................................................................23 2.3.1 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường bên
ngoài...................................................23 2.3.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường bên
trong...................................................26
2.4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TỰ ĐỘNG HÓA TÂN PHÁT.................................................27
2.4.1 Nhận diện các đối thủ cạnh tranh chính của công ty trên thị trường Hà Nội......27
2.4.2 Nhận diện các tiêu chí đánh giá NLCT của các doanh nghiệp trong ngành tự
động hóa......................................................................................................................28
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TỰ ĐỘNG HÓA TÂN PHÁT.......35
3.1 Các kết luận về thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Tự động hóa
Tân Phát.......................................................................................................................35
3.1.1 Các điểm mạnh về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân
Phát..............................................................................................................................35
3.1.2 Các hạn chế về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát.36
3.2 Các dự báo thay đổi môi trường kinh doanh và định hướng phát triển của công ty
cổ phầnn Tự động hóa Tân Phát.................................................................................37
3.2.1 Dự báo thay đổi môi trường ngành.....................................................................37 lOMoAR cPSD| 45943468 v
3.2.2 Định hướng phát triển của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát trong tương
lai.37 3.3 Các đề xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Tự động hóa Tân
Phát..............................................................................................................................38
3.3.1 Các giải phát trọng tâm trước mắt.......................................................................38
3.3.2 Các giải pháp căn cơ lâu dài...............................................................................39
KẾT LUẬN................................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 1.1:Mô hình chuỗi giá trị ........................................................................................ 8
Sơ đồ2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát .............. 20
Bảng2.4.Bảng đánh giá tầm quan trọng của các năng lực cạnh tranh .......................... 30
Bảng 2.5. Bảng đánh giá năng lực cạnh tranh tổng thể của công ty với các đối thủ .. 34
cạnh tranh ...................................................................................................................... 34
DANH MỤC VIẾT TẮT NLCT Năng lực cạnh tranh ĐTCT Đối thủ cạnh tranh TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần lOMoAR cPSD| 45943468 1 MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
“ Thương trường như chiến trường” là một cụm từ dùng để miêu tả tính chất khốc
liệt của thị trường hiện nay mà rất nhiều chủ doanh nghiệp, người kinh doanh thường
nói. Với sự ra đời hàng loạt doanh nghiệp, công ty kinh doanh khiến cho thị trường kinh
doanh ngày nay càng tấp nập hơn nhiều.Và tất nhiên rằng với những doanh nghiệp không
có những chiến lược đúng đắn, không kịp thời nắm bắt tình hình thì rất dễbị tụt lai phía
sau và lâu dần dẫn đến phá sản.Tục ngữ có câu “cùng ngành nghề chứ không cùng lợi
nhuận” cạnh tranh là sự tất yếu của thương trường. Cạnh tranh giữa các doanh nhiệp là
sự so sánh, đối chứng sức mạnh cạnh tranh cơ bản giữa các doanh nghiệp, những đe dọa
thách thức hoặc cơ hội của doanh nghiệp chủ yếu có được từ quá trình đối kháng của
sức mạnh này. Cạnh tranh trên nhiều phương diện từ thiết kế thương hiệu đến pháp triển
chất lượng sản phẩm dịch vụ, mẫu mã, giá cả. Vì thế,các doanh nghiệp luôn cố gắng
tìm mọi cách để chiếm lĩnh thị phần và nhận được sự tin tưởng của người tiêu dùng. Do
vậy để có thể tồn tại, đứng vững trên thương trường và thắng được đối thủ cạnh tranh
thì tất yếu doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách không
ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành, áp dụng học hỏi những công nghệ tiên tiến
vào trong sản xuất, sử dụng kiến thức quản lý hiện đại vào hoạt động quản trị một cách khoa học sáng tạo.
Trong xu hướng hội nhập toàn cầu, đất nước ta đang bước vào giai đoạn thực hiện
công nghiệp hóa hiện đại hóa, bất cứ ngành kỹ thuật nào cũng cần đến tự động hóa. Phải
khẳng định rằng, hệ thống điều khiển và tự động hóa có mặt trong mọi dây chuyền sản
xuất của tất cả các ngành kinh tế. Lợi ích lớn nhất của tự động hóa là nó tiết kiệm lao
động, tuy nhiên nó cũng được sử dụng để tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu và nâng
cao chất lượng với độ chính xác cao. Nhận biết được lợi ích của công nghệ tự động hóa,
là một thành viên thuộc tập đoàn Tân Phát với lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính là
thiết bị ngành sửa chữa ôtô, thiết bị công nghiệp nhiệt năng và cung ứng các dịch vụ tư
vấn dự án đầu tư, tư vấn kỹ thuật…, Công ty Cổ phần Tự động hoá Tân Phát có chức
năng cung cấp các giải pháp về đo lường, phân tích, điều khiển, tự động hoá; nhập khẩu,
sản xuất thiết bị điện công nghiệp, thiết bị tự động hoá và thiết bị, đồ dùng dạy học trong
lĩnh vực điện công nghiệp, điện tử & tự động hoá. Và bên cạnh đó công ty cũng đối mặt
với nhiều đối thủ cạnh tranh như công ty Công ty TNHH Thiết Bị Công Nghiệp & Tự lOMoAR cPSD| 45943468 2
Động Hóa Aumi, công ty cổ phần công nghệ tự động hóa AutoSmart, công ty TNHH cơ
khí tự động hóa Việt Nam, công ty TNHH tự động hóa toàn cầu với lĩnh vực kinh doanh
là các thiết bị tự động hóa. Công ty đang đối mặt vấn đề nan giải làm sao có sự khác biệt
so với đối thủ cạnh tranh.
Cùng với đó, đối diện với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, nhu cầu tăng
cao của người tiêu dùng cũng như sự gia nhập của nhiều doanh nghiệp vào ngành làm
cho công ty phải mặt với sự cạnh tranh gay gắt. Đối diện với thực tế về trình độ công
nghệ mới, kỹ năng quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, đội
ngũ nguồn nhân lực phải có kiến thức về công nghệ và phải nhạy bén cập nhật những
sự thay đổi mới trong công nghệ... công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát đã bộc lộ rất
nhiều những hạn chế trong công tác quản lý, khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp
khác trong và ngoài nước khi tham gia đấu thầu các dự án cung cấp các thiệt bị tự động
hóa cho công nghiệp cũng như các trường học. Vì vậy, để cho công ty phát triển mạnh
mẽ bền vững nên tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty Cổ phần Tự động hóa Tân Phát” với huy vọng đóng góp một phần công sức nhỏ
bé vào sự phát triển của công ty.
2.Xác lập vấn đề nghiên cứu
Với đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân
Phát” khóa luận đi sâu nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau:
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là gì, các tiêu chí đánh giá năng lực
cạnhtranh của công ty ra sao và cách thức để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty
với đối thủ cạnh tranh như thế nào
- Thực trạng NLCT tuyệt đối và tương đối của công ty cổ phần tự động hóa
TânPhát so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường như thế nào
- Cần những giải pháp nào để nâng cao NLCT cho công ty cổ phần tự động hóaTân Phát
3.Các mục tiêu nghiên cứu •
Mục tiêu chung: nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát • Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống lý thuyết, cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh.
Tìm hiểu đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóaTân Phát lOMoAR cPSD| 45943468 3
Đề xuất 1 số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố cấu thành, các yếu tố ảnh hưởng, mô
hình và quy trình đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân
Phát, từ đó đề xuất ra giải pháp cần thiết.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
• Về mặt thời gian: các dữ liệu sử dụng trong đề tài là các dữ liệu của 3 năm 2014,
2015, 2016. Trên cơ sở đó, đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của công ty từ năm 2018 đến năm 2022, tầm nhìn chiến lược đến năm 2027.
• Về mặt không gian: khóa luận nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của công ty cổ
phần tự động hóa Tân Phát, cụ thể là nâng cao năng lực cạnh tranh cho SBU- Sản phẩm
thiết bị đào tạo cho công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát trên thị trường Hà Nội.
• Về mặt nội dung: đề tài tập trung nhận diện các đối thủ cạnh tranh và các tiêu chí
cấu thành năng lực cạnh tranh công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát, để đánh giá NLCT
tuyệt đối, tương đối của công ty.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dự liệu
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Đề tài sử dụng lý luận lý thuyết quản trị chiến lược.
Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Ngoài việc sử dụng các dữ liệu thứ cấp là việc sử
dụng các dữ liệu thứ cấp là báo cáo tài chính của công ty và ĐTCT thì còn sử dụng
phỏng vấn các chuyên gia nhằm nhận diện các tiêu chí đánh giá NLCT. Qua đó xây dựng
bảng hỏi nhân viên và khách hàng nhằm đánh giá công ty và ĐTCT trên thị trường.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết
tắt và các phụ lục, phần mở đầu, nội dung của khóa luận bao gồm 3 chương:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát lOMoAR cPSD| 45943468 4
Chương 3: Các kết luận và đề xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ
phần tự động hóa Tân Phát lOMoAR cPSD| 45943468 5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm và lý thuyết có liên quan
1.1.1Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Hiện nay có khá nhiều khái niệm về cạnh tranh
Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng la tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu
tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm
đạt được những ưu thế, lợi thế mục tiêu xác định. Trong hình thái cạnh tranh thị trường,
quan hệ ganh đua xảy ra giữa chủ thể cung ( nhóm người bán), cũng như chủ thể cầu
(nhóm người mua), cả hai nhóm này tiến tới cạnh tranh với nhau và được liên kết với
nhau bằng giá cả thị trường.
Theo Samuelson (năm 1948): “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp
cạnh tranh với nhau để giành khách hàng”.
Theo Adam Smith (năm 1776): “Cạnh tranh có thể làm giảm chi phí và giá cả sản
phẩm, từ đó khiến cho toàn bộ xã hội được lợi do năng suất của các doanh nghiệp tăng lên tạo ra”.
Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnh tranh trong cơ chế
thị trường được định nghĩa là " Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm
giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình”.
Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi
giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo) Hay cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một
quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể
sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng
thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế.
Vì vậy, ngày nay hầu hết các nước đều thừa nhận và coi cạnh tranh không chỉ là
môi trường mà nó còn là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy cạnh tranh
có thể nói là sự phấn đấu vươn lên giành vị trì đứng đầu trong lĩnh vực hoạt động bằng
cách cập nhật sử dụng công nghệ tiên tiến, nghiên cứu tạo ra sản phẩm tối ưu.
1.1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Theo quan điểm của diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) định nghĩa: “Năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp là khả năng cạnh tranh, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy lOMoAR cPSD| 45943468 6
trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý trí trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện
một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh
nghiệp, đồng thời thực hiện những mục tiêu doanh nghiệp đề ra”.
Theo quan điểm tổng hợp của Wan Buren, Martin và Westqren (năm 1991): Khả
năng cạnh tranh của một ngành, một doanh nghiệp là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận
và thị phần trên các thị trường trong và ngoài nước.
Như vậy, có thể hiểu khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là năng lực mà
doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trường
cạnh tranh, đảm bảo việc thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc
tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
Năng lực canh tranh của doanh nghiệp được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp
và là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh không chỉ được
tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,
… mà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với ưu thế của sản phẩm mà doanh
nghiệp đưa ra thị trường. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn với thị phần mà nó
nắm giữ, cũng có quan điểm đồng nhất của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh doanh…
Năng lực cạnh tranh còn có thể được hiểu là khả năng tồn tại trong kinh doanh và
đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng
các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và
làm nảy sinh thị trường mới. 1.1.2
Phân loại năng lực cạnh tranh
1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh của quốc gia
Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới(WEF) năm 1997 thì năng lực cạnh tranh quốc gia
là “khả năng của nền kinh tế quốc dân đạt được và duy trì mức tăng trưởng trên cơ sở
các chính sách, thể chế và các đặc trưng kinh tế khác tương đối vững chắc”.
Như vậy, năng lực cạnh tranh quốc gia có thể được hiểu là việc xây dựng một môi
trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu quả các nguồn lực, để đạt và
duy trì mức tăng trưởng cao, bền vững.
Để đánh giá năng lực cạnh tranh của quốc gia, các nước đang áp dụng các chỉ số
theo các tiếp cận của WEF được sử dụng từ năm 1997 đến 1999 cũng như chỉ số cạnh lOMoAR cPSD| 45943468 7
tranh tăng trưởng (Growth Competitiveness Index – GCI) và chỉ số cạnh tranh hiện tại
(Current Competitiveness Index – CCI) được sử dụng từ năm 2000.
Theo WEF (1997) có 8 nhân tố xác định năng lực cạnh tranh quốc gia bao gồm:
độ mở kinh tế, chính phủ, thể chế, tài chính, công nghệ,lao động, kết cấu hạ tầng, quản trị.
Đến năm 2000, chỉ số cạnh tranh quốc gia của WEF được sử dụng từ năm 1997
kết hợp với hai chỉ số mới: chỉ số năng lực cạnh tăng trưởng (GCI) và chỉ số năng lực
cạnh hiện tại (CCI). Các chỉ số này được xây dựng chủ yếu dựa trên quan điểm về khả
năng cạnh tranh quốc gia của M.Porter, J.Shách, A.Warner và các kinh tế gia của WEF.
1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành
Trong cạnh tranh ngành có chủ thể cạnh tranh là ngành. Nhưng do khái niệm ngành
khá trừu tượng và khó tách bạch rõ ràng phạm vi ngành nên cạnh tranh ngành có ý nghĩa
gần với cạnh tranh nhóm sản phẩm (như cạnh tranh ngành dệt may thực ra là cạnh tranh
nhóm sản phẩm dệt may).
Năng lực cạnh tranh của một ngành là khả năng đạt năng suất cao, sử dụng đầu
vào thấp nhất để tạo được nhiều đầu ra nhất trong một ngành. Cũng có cách tiếp cận
khác, Năng lực cạnh tranh của một ngành là khả năng của ngành đó trong việc tạo ra
việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Cách tiếp
cận này sát với thực tiễn khi người ta đánh giá so sánh Năng lực cạnh tranh của một
ngành giữa các quốc gia khác nhau.
Một số tiêu chí đánh giá Năng lực cạnh tranh ngành là mức lợi nhuận bình quân
ngành, tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế, các sản phẩm mũi nhọn của ngành, hệ
số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA – Revealed Comparative Advantage: xác định trên cơ
sở tỷ lệ giữa tỷ trọng xuất khẩu một mặt hàng của một quốc gia trong tổng kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng đó của quốc gia với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng đó
của thế giới so với tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong một năm), tỷ lệ nội địa
hóa, số lượng các bằng phát minh và sáng chế trong ngành, mức vốn đầu tư, tốc độ phát
triển của ngành công nghiệp cơ bản và công nghiệp hỗ trợ (bổ trợ).
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến Năng lực cạnh tranh ngành, có thể chia theo các
nhóm nhân tố sau: điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; trình độ phát triển khoa
học – công nghệ; nguồn nhân lực; kết cấu hạ tầng; trình độ tổ chức quản lý ngành; thể
chế kinh tế – xã hội. lOMoAR cPSD| 45943468 8
1.1.2.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh và được đánh giá là có thể
đứng vững cùng các nhà sản xuất khác thì các sản phẩm cung ứng ra thị trường có chất
lượng cao và có mức giá thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Theo cách đơn giản nhất
chúng ta có thể hiểu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năn gnawsm giữ thị
phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận được, vì vậy khi thị phần tăng lên cho
thấy năng lực cạnh tranh nâng cao. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng
hãng đó có bán được hàng nhanh, nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh trên một thị trường
cụ thể về một loại hàng cụ thể.
Trong quản trị chiến lược, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng
doanh nghiệp có đạt được tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với tỷ suất lượi nhuận bình quân
của ngành.Khái niệm này chỉ rõ bản chất của lợi thế cạnh tranh là hướng tới mục tiêu
lợi nhuận nhưng lại không giúp nhiều cho việc phân tích các yếu tố tạo nên năng lực
cạnh tranh, đặc biệt trong bối cạnh cạnh tranh quốc tế.Tổng hợp các quan điểm trên thì
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực tồn tại, duy trì hay gia tăng lợi nhuận,
thị phần trên thị trường cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
1.1.3 Các lý thuyết cơ bản về cạnh tranh
Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của M.porter
Theo Michael Porter thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được tìm
thấy qua phân tích chuỗi giá trị.
Mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter
Hình 1.1:Mô hình chuỗi giá trị
Nguồn: “lợi thế cạnh tranh” của Michael Porter vào năm 1985
Chuỗi giá trị bao gồm 3 thành phần:
Hoạt động chính: Bao gồm các hoạt động diễn ra theo thứ tự nối tiếp nhau. Nhóm
hoạt động này liên quan trực tiếp đến việc tạo ra giá trị cho sản phẩm. Các hoạt động trong nhóm này gồm: lOMoAR cPSD| 45943468 9
Vận chuyển đầu vào (Inbound Logistics): Nhận hàng, vận chuyển, lưu trữ nguyên liệu đầu vào
Chế tạo (Operations): Tạo ra sản phẩm
Vận chuyển đầu ra (Outbound Logistics): Vận chuyển thành phẩm, lưu giữ trong các kho bãi
Tiếp thị và bán hàng (Marketing and Sales): Giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm
Dịch vụ (Service): Bảo hành, sửa chữa, hỗ trợ khách hàng
Hoạt động hỗ trợ: Bao gồm các hoạt động song song với hoạt động chính nhằm
mục đích hỗ trợ cho việc tạo ra sản phẩm. Đây là các hoạt động gián tiếp góp phần tạo
ra giá trị cho sản phẩm. Các hoạt động trong nhóm này gồm:
Mua hàng (Procurement): Mua máy móc thiết bị và nguyên liệu đầu vào
Phát triển công nghệ (Technology development): Cải tiến sản phẩm, quy trình sản xuất
Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management): Tuyển dụng, đào tạo, phát triển, và đãi ngộ
Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp (Firm infrastructure): Quản lý, tài chính, kế toán, pháp lý...
Lợi nhuận: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Doanh nghiệp
sẽ được coi như là có lợi nhuận nếu như doanh thu bán hàng lớn hơn chi phí bỏ ra. Trong
mô hình chuỗi giá trị thì doanh thu chính là giá trị bán ra của các hàng hóa và các giá trị
này được tạo ra thông qua các hoạt động được thể hiện trên mô hình về chuỗi giá trị.
Chi phí chính là các khoản tiêu hao để thực hiện các hoạt động trên.
Mô hình chuỗi giá trị đã chỉ ra mối quan hệ giữa các hoạt động trong doanh nghiệp
và cho thấy cách thức tạo ra giá trị sản phẩm của một doanh nghiệp. Thông qua mô hình,
có thể thấy rằng các hoạt động gián tiếp cũng tham gia vào quá trình tạo ra giá trị cho
sản phẩm bên cạnh các hoạt động trực tiếp. Ngoài ra, mô hình còn là cơ sở để cho nhà
quản trị đánh giá, xem xét để đưa ra các quyết định về thuê các đơn vị bên ngoài thực
hiện một số hoạt động trong chuỗi giá trị (outsourcing).
1.1.3.2 Lý thuyết cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp
Theo GS.TS Nguyễn Bách Khoa trong bài viết “ phương pháp luận xác định năng
lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp” được đăng trên tạp chí
khoa học thương mại của trường đại học Thương Mại thì năng lực cạnh tranh được hiểu
là: Tích hợp các khả năng và nguồn nội lực để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận lOMoAR cPSD| 45943468 10
và định vị những ưu thế cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trong mối quan hệ
với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàng trên một thị trường mục tiêu xác định. Để
đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp người ta thường sử dụng các tiêu chí sau:
Các tiêu chuẩn cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp NLCT nguồn NLCT thị trường Năng lực tài chính Thị phần, thị trường
Năng lực quản trị lãnh đạo Chính sách sản phẩm
Năng lực nguồn nhân lực Chính sách định giá
Quy mô sản xuất kinh doanh Mạng lưới phân phối
Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công cụ xúc tiến thương mại Hiệu suất R&D Uy tín và thương hiệu
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của Việt Nam và trên Thế giới
Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là vấn đề được rất nhiều
doanh nghiệp quan tâm và coi như đó là một chiến lược kinh doanh thành công.Chính
vì vậy, đã có nhiều cá nhân nghiên cứu đề tài này trên thế giới và cả trong nước.
1.2.1 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế không chỉ có nhà nghiên cứu,
các doanh nghiệp trên thế giới quan tâm, ở trong nước vấn đề này được các nhà nghiên
cứu ,các nhà hoạch định chính sách, quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Liên quan
đến đề tài này ở Việt Nam có những công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ kinh tế đề cập đến như:
[1]. Bộ môn Quản trị chiến lược (2010), “Slide bài giảng quản trị chiến lược”, Đại học Thương mại
Tập slide cung cấp những nguyên lý căn bản của quản trị chiến lược, những kiến
thức căn bản với tiếp cận quản trị theo mục tiêu và theo quá trình, đồng thời cung cấp
phương pháp và kỹ năng vẫn dụng kiến thức quản trị chiến lược trong thực tiễn kinh doanh
[2]. Ngô Kim Thanh, Lê Văn Tâm (2009), “Quản trị chiến lược”, NXB Đại học
kinh tế quốc dân Hà Nội.
Cuốn sách này cung cấp các nội dung tổng quát về quản trị chiến lược, làm thế nào
để xây dựn chiến lược, thực hiện đánh giá chiến lược. lOMoAR cPSD| 45943468 11
[3]. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính sách kinh
doanh, NXB Lao động – Xã hội
[4]. Nguyễn Duy Bột, Đặng Đình Đào (1997), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Giáo dục – Hà Nội [5]
: “ Giáo trình marketing căn bản’ của GS.TS Trần Minh Đạo hay thành
tựu của GS.TS Nguyễn Bách Khoa trong phương pháp luận xác định năng lực cạnh
tranh và hội nhập kinh tế quốc tế được đăng trên tạp chí khoa học Thương Mại cả trường Đại học Thương Mại. [6]
Khóa luận tốt nghiệp, “giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công
ty cổphần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim chi nhánh Hải Phòng”- sinh viên
Lê Duy Thắng- khoa quản trị doanh nghiệp, trường Đại học Thương Mại
Đề tài này đề này nghiên cứu những lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao
năng lực cạnh tranh, đồng thời phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh, đánh giá
năng lực cạnh tranh. Từ thực trạng của công ty đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới
Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế nước ngoài đã được rất nhiều nhà
nghiên cứu, các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu. Liên quan đến đề tài
này đã có các công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến điển hình như:
[1]. Fred R.David (2004), “Khái luận về Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê
Cuốn sách này đề cập đầy đủ tất cả các vấn để liên quan đến quản trị chiến lược,
những khái luận về chiến lược, quản trị chiến lược, triển khai chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp. Đồng thời có cuốn sách “Triển khai chiến lược kinh doanh” của tác giả
David A.Aaker đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc về vấn đề triển khai chiến lược kinh doanh.
[2]. Micheal Porter (1998), “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật
Nội dung của cuốn sách này đề cập đến chiến lược cạnh tranh của một doanh
nghiệp được thể hiện rõ nét ở những bảng giá trị tiêu biểu cung cấp cho khách hàng và
những triển khai cụ thể để đạt đến các giá trị đó. Nhóm giá trị này luôn trả lời cho ba
câu hỏi: Khách hàng nào? Nhu cầu gì?Giá cả thế nào?Một nhóm giá trị tiêu biểu mới lạ
và độc đáo thường sẽ giúp mở rộng thị phần.
[3]. Micheal Porter (2013), “Lợi thế cạnh tranh”, NXB Trẻ lOMoAR cPSD| 45943468 12
Micheal Porter đã giới thiệu một trong những công cụ cạnh tranh mạnh mẽ nhất
cho tới nay: ba chiến lược cạnh tranh phổ quát – chi phí thấp, khác biệt hóa và trọng
tâm, những chiến lược đã biến định vị chiến lược trở thành một hoạt động có cấu trúc.
Qua tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước thì đề tài “ nâng cao năng lực
cạnh tranh của công ty cổ phần tự động hóa Tân Phát mang tính mới chưa có đề tài nghiên cứu”
1.3 Mô hình và nội dung nghiên cứu
1.3.1 Mô hình nghiên cứu
Nhận diện các đối thủ cạnh tranh chính của công ty
Nhận diện các tiêu chí đánh giá NLCT Marketing của công ty
Đánh giá năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp
Đánh giá năng lực cạnh tranh tương đối của doanh nghiệp
1.3.2 Nội dung nghiên cứu
1.3.2.1 Nhận diện đối thủ cạnh tranh chính của doanh nghiệp
Người ta có câu: biết người biết ta trăm trận trăm thắng. Trong kinh doanh cũng
vậy, một doanh nghiệp muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh của mình cần phải
nhận diện đúng đối thủ của mình là ai? Họ như thế nào.
Các loại sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn cung cấp có thể giúp bạn xác định đối thủ
cạnh tranh của bạn là ai. Điều này được chia theo ngành công nghiệp, thị trường và
nhóm chiến lược. Trong cùng một khu vực, bạn có thể có nhiều hơn một đối thủ cạnh
tranh.Bạn cần phải đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tất cả các công ty này
khi coi họ là đối thủ cạnh tranh chính.
Bạn có thể xác định cạnh tranh theo ngành công nghiệp dựa trên dịch vụ của bạn
hoặc theo thị trường nơi bạn đang kinh doanh; thậm chí là theo nhóm chiến lược dựa
trên mức giá và chiến lược tiếp thị họ sử dụng. lOMoAR cPSD| 45943468 13
Mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược riêng, xác định cái gì có ý nghĩa nhất trong
hoạt động kinh doanh của mình
Những người làm marketing cần phải biết rõ các vấn đề về đối thủ cạnh tranh:
- Những ai là đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp?
- Chiến lược của họ như thế nào?
- Mục tiêu của họ là gì?
- Các điểm mạnh điểm yếu của họ như thế nào?
- Cách thức phản ứng của họ như thế nào
1.3.2.2 Nhận diện các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp phải dựa trên các tiêu chí
cụ thể để có một đánh giá cụ thể và khách quan nhất.có 2 nhóm tiêu chí đánh giá năng
lực cạnh tranh của doanh nghiêp
1.3.2.2.1 Nhóm tiêu chí về marketing
Theo bài giảng quản trị chiến lược, thuộc bộ môn quản trị chiến lược, khoa quản
trị doanh nghiệp, trường ĐHTM thì “ Năng lực cạnh tranh marketing của doanh nghiệp
là tất cả năng lực marketing (năng lực cạnh tranh hiển thị) của doanh nghiệp” như: năng
lực xúc tiến, phân phối, năng lực về chất lượng, giá cả sản phẩm, …”
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác
nhau có các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau. Mặc dù vậy, vẫn có thể tổng
hợp được các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bao gồm:
giá cả sản phẩm và dịch vụ
chất lượng sản phẩm và bao gói
kênh phân phối sản phẩm và dịch vụ bán hàng
thông tin và xúc tiến thương mại
năng lực nghiên cứu và phát triển; thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp
1.3.2.2.2 Nhóm tiêu chí phi marketing
Bên cạnh nhóm tiêu chí về markesting thì việc đánh giá năng lưc cạnh tranh của
doanh nghiệp còn dựa trên tiêu chí phi marketing. Nhóm tiêu chí này bao gồm các tiêu chí sau: Trình độ lao động
Với một doanh nghiệp sở hữa nguồn lao động có trình độ cao thì năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp sẽ cao và ngược lại. lOMoAR cPSD| 45943468 14
Thị phần sản phầm doanh nghiệp
Một doanh nghiệp nắm trong tay thị phần sản phẩm doanh nghiệp cao tương đương
với đó là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tốt, và ngược lại
Tốc độ tăng trưởng thị trường
Khẳng năng chiếm lĩnh thị trường cao, nhanh chóng nhận được sự đón nhận của
khách hàng chứng tỏ doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao. Vị thế về tài chính
Khi doanh nghiệp có khả năng huy động vốn tốt, vị thế về tài chính tốt thì đồng
nghĩa với việc thưc hiện các chiến lược, săn nguồn lực giỏi là rất nhanh chóng vì thế
năng lực cạnh tranh lúc này là rất tốt.
Năng lực tổ chức và quản lý doanh nghiệp
Đội ngũ lãnh đạo giỏi sẽ đưa ra được phương hướng đúng đăn cho doanh nghiệp
đưa doanh nghiệp phát triển mạnh hơn, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
1.3.2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp
Để đánh giá sức cạnh tranh tuyệt đối của danh nghiệp người ta sử dụng công thức
tích điểm đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: 10
DSCTDN=∑ Ki.Pi ,∑ Ki=1,i=1 i=1 D
: Điểm đánh giá NLCT tổng thể của doanh nghiệp SCTDN
Pi: Điểm bình quân tham số i của tập mẫu đánh giá K : i
Hệ số độ K quan trọng của tham số i
Các bước xây dựng mô hình đánh giá NLCT tuyệt đối của doanh nghiệp:
Bước 1: xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (năng lực cạnh tranh
marketing và năng lực cạnh tranh phi marketing) của doanh nghiệp.
Bước 2: Đánh giá tầm quan trọng (Ki) cho mỗi năng lực cạnh tranh này từ 1.0 quan
trọng nhất đến 0.0 không quan trọng dựa trên ảnh hưởng (mức độ, thời gian) của từng
năng lực cạnh tranh đến vị thế chiến lực hiện tại của doanh nghiệp. Mức phân loại thích
hợp có thể xác định bằng cách so sánh những đối thủ cạnh tranh thành công với những
doanh nghiệp không thành công trên thị trường mục tiêu. Tổng độ quan trọng của tất cả
những năng lực này bằng 1.