Nâng cao nhận thức về vai trò của truyền thông đại chúng trong định hướng dư luận xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tính cấp thiết nâng cao nhận thức về vai trò của truyền thông đại chúng trong định hướng dư luận xã hội. Bản chất của dư luận xã hội.Phân biệt tin đồn và dư luận xã hội. HIện tượng xã hội bức xúc và phản ánh của truyền thống. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
ĐỀ TÀI Nâng cao nh: n th c v vai trò c a truy i chúng trong ền thông đạ
định hướng dư luận xã h i
CHƯƠNG 1: NH N TH C V VAI TRÒ C A TRUYỀN THÔNG ĐẠI
CHÚNG TRONG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ H I
1.1. Tính cp thi t nâng cao nh n thế c v vai trò ca truyền thông đại
chúng trong định hướng dư luận xã h i
Đất nước m c a, h i nh p, cùng vi s phát tri n c a kinh t ế, văn hóa, xã
hội, chúng ta cũng đang phải đố ộc đổi mt vi nhiu h ly mang li t công cu i
mi. Các v v tranh ch ng, các t nấn đề ấp đất đai, ô nhiễm môi trườ n xã h i và
nht là vấn đề tham nhũng đã gây ra nhiều b c xúc trong các t ng l ớp nhân dân…
Các th l ch, ph ng, b i chính tr c trong ế ực thù đị ản độ ất mãn, hộ
ngoài nước luôn dựa vào đó xuyên t c, bóp méo s tht, s d ng m ng h i loan
tin công kích, ch c v i mống phá Đảng Nhà nướ ục đích gây chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tc, gây b o lo n l ật đổ chế độ.
Trong th i gian qua, nh ng r i trên ng hiện tượ ất không đẹp được đăng tả
các m t báo, các trang m ng h i chi n c m, ều hướng gia tăng; hành vi ph
thời thượng, l bch c a gi c qu ng bá hàng ngày; khá nhi u danh ới Showbiz đượ
hiệu hão được ti p tay bế ởi các cơ quan có trách nhiệm di n ra r ất công nhiên; đưa
quá nhi u thông tin tiêu c c v t n m, ch y ch c, ch y quy n, ch ạn mua điể y
tiêu chu n, ch y tu ổi…
Nguy hi c nh ng v i sểm hơn, trướ ấn đề đờ ống dân sinh người dân đặc
bi ế t quan tâm, thông qua nh ng ý ki n phát bi u ca mt s đại bi u Qu c h i
bên l các phiên h p c a Qu c h i, c a Chính ph m t s t báo m ng l đã bị i
dng chức năng phản bi n xã h i c ủa báo chí để "đặt l i v ấn đề", th m chí c tình
"lật ngược chân lý"… đưa tin git gân vi mc tiêu câu khách, không thc hin
đúng chỉ đạo định hướ ng thông tin.
Bên c a c n ph i nh n th y m m y u n a báo chí, ạnh đó, chúng t ột điể ế
truyền thông thườ ải, đó là còn tỏng xuyên vp ph ra lúng túng trong phi hp x
2
lý thông tin mt s v n xã h c biấn đề, s kiện được dư luậ ội đặ t quan tâm; có lúc
thông tin báo chí đi sau mạng xã hi hoc s dng thông tin t mng xã hi mt
cách tùy ti n, thi u cân nh c, thi u ki m ch ế ế ứng; hay trước nhng thông tin xuyên
tạc, kích độ ịa đặng, b t v cuc chi n chế ống tham nhũng của Đảng Cng sn Vit
Nam th c ch t "thanh tr ng n i b ", "cu ộc đấu đá phe phái, tri t h l n nhau".
S b động, lúng túng c a thông tin, truy n thông còn có ph n trách nhi m
ln c c chia sủa các quan chức năng, của các đơn vị, địa phương trong vi ,
cung c p thông tin k p th ời để định hướng, trấn an dư luận.
Nhng v vic sai ph m c a cán b , công ch c trong d án Th Thiêm,
trong k thi trung h c ph thông qu lý các sai ph m nhà ốc gia năm 2018, hay xử
s 8 ph Tr c, các d án BT, BOT và m ng s t Cát Linh - ới đây là d án đườ
Hà Đông... là những v vic không những làm nóng dư lun xã h i, mà còn nóng
c ngh ng Qu c h c x lý, gi i quy trườ ội, nhưng việ ết dây dưa t năm này qua
năm khác không có kết quả, khi báo chí người dân ch t v n thì nh ững người
trách nhi m gi i thích quanh co, tìm cách l ảng tránh để s việc rơi vào im l ng.
Những hành động như vậy đã trở thành "ba tic" cho các "anh hùng bàn
phím", các báo m ng, báo l trái nhân danh giám sát, ph n bi n h ội đưa ra
những phân tích, đánh giá sự bao che, nương nhẹ, đặt ra nh ng v ấn đề đi ngược
li chính sách c c và l i ích c a nhân dân, d n d c gi a Đảng, Nhà nướ ắt độ đi từ
hoang mang đến h nghi, dn suy gim nim tin vào nhng thông tin chính
thng.
Do vậy, ng tác định hướng lun hội đóng vai trò đặc bi t quan tr ng
trong b i c n nay và là m t nhi m v không th thay th nh hi ế trong công tác tư
tưởng c ng, góp phủa Đả n gi v ng s trt t nh trong xã h phát tri, ổn đ ội để n
đất nước. luậ ội thước đo vền h hiu qu ca công tác thông tin, tuyên
truyn. Thành công c a công tác thông tin, tuyên truy n th hin ch tạo ra được
luậ ắn, các thái độ, phán xét đánh giá đúng đn hi chín ch n v các s
ki n, hi ng, v hện tượ ấn đ i.... Nếu công tác thông tin, tuyên truyn nói mt
3
đằng, dư luận h i nói m t n ẻo thì đó sự tht b i c a công tác thông tin, tuyên
truyn.
1.2. B n ch t c a n xã hdư luậ i
1.2.1. Nhn thc v thu t ng n xã h i dư luậ
luậ ội (public opinion) đượ xem “là mộn h c các nhà khoa hc M t
trong nh ng nh t trong khoa h c chính tr . G n m t th k
ững lĩnh vực đa dạ ị”
1
ế
qua, các nhà nghiên c u tâm h c, kinh t h c, h i h c, chính tr h c... ế
thm chí c các nhà sinh h u c g ng tr l i nh ng câu h n x ọc đề ỏi trên. Dư lu ã
hội được tìm th y trong t t c c c các lĩnh vự ủa tư duy xã hội, “nó đã làm cho các
nhà xã h i h c, các nhà khoa h c chính tr h c th c s lúng túng, và h s v , s i
vàng gi
nh s đị hi n di n ca bt k gii pháp nào cho v t ng th ấn đề ể”.
2
c lý thấp độ uyết, vấn đề đây hoàn toàn là nội dung ca vi c kết hp 2
thut ng cùng t n t i: opinion kiến) public (công chúng). Làm th ế nào để
mt t g i public (công chúng) có th được hi u là s hình thành cho t opinion
(ý ki n), theo chúng tôi, v i tình trế ạng đa ý kiến v hình th c di n ngôn c a thu t
ng ế "public opinion", khi chuyn ng sang ti ng Vit, mt s tài li ng sệu thườ
dụng theo nghĩa: ý kiến công chúng = ý ki n cế ộng đồng = công luận = dư luận xã
hi = ý ki n quế ần chúng = ý nhân dân…
Trong s u tiên c a T p chí đầ The Public Opinion Quartely năm 1937,
Floyd H. Allport (1890- t ng1979) định nghĩa luận nsau: “Thuậ “dư lun
xã h i tình hu ng có nhiội” có nghĩa hàm ý t ều cá nhân mà trong đó các cá nhân
bc l b n thân h , hay có th c yêu c u bày t ý ki n c a h - đượ ế như tán thành,
ng h (ho c không tán thành, ph i) m t s u ki n, m t s ản đố điề người xác định
nào đó, hay một đề xut quan tr ng ph biến, tương xứng vi s lượng, cường độ
và s kiên trì, khi ến cho hành động tác động trc ti p ho c gián ti p tế ế ới đối tượng
liên quan có th x y
ra”.
3
1
. Berinsky A.J. and others (2012), New Directions in Public ng m n xã hOpinion (Định hướ ới trong dư luậ i),
Routledge Taylor & Francis Group, pp. 1.
2
. Binkley R.C. (1928), “The concept of public opinion in the social sciences (Khái niệm dư luận trong khoa hc
xã hội),” Social Forces, Vol.6, No. 3, pp. 389.
3
. Floyd H. Allport (1937), Toward a Science of Public Opinion (Hướng đế dư luận mt khoa hc v n xã hi),
The Public Opinion Quarterly, 1: 7ff, 23.
4
Dư luận ám ch ng ý ki c chia s trong nh i r nh ến đượ ững nhóm ngườ ng
lớn (thường đượ ọi “công chúng”) giữc g a h đều cái riêng trong cái
chung, ch ng h t cạn như đó tấ những người đàn ông trong một h i công
dân. Tuy nhiên, m t s khía c nh c a nh n gây ra ững định nghĩa đầy đủ hơn vẫ
tranh lu n xuyên su
ốt hơn 200 năm nay.
4
Năm 1906, báo The Independent ngày 14/6/1906 tuyên bố: “Dư luận mt
điề u khác bit t cảm xúc đơn thuần ca công chúng, mc hình thc ca
cảm xúc căng thẳ y tính đa cảng ha m d chịu”. “Dư lun phc hp v s hiu
biết, s sáng su ốt để nhận xét và óc phán đoán/chỉ trích. Nó là s n ph m c a ho t
động trí óc. được to ra bi s điều tra, tho lun và nhn xét mang tính phê
bình v m t tình hu ng. Nó k t qu ế thc c a vi ệc “thu thập th c t ế” mt t p th
và s a t p th v chúng trong tâm tr ng .
suy nghĩ củ ổn định”
5
Trong mt nghiên c u t năm 1995, Mai Quỳnh Nam đã đưa ra định nghĩa
như sau: Dư luận s th hin tâm tr ng xã h i, phn ánh s a các đánh giá củ
nhóm xã h i l n, c a nhân dân nói chung v các hi i di n cho l i ích ện tượng đ
xã h i c
ấp bách trên cơ sở các quan h n t . đang tồ i
6
Nguyn Quý Thanh trong tác phm hi hc v luận, xut bản năm
2006, đã định nghĩa: Dư luận là ý ki n có tính chế t đánh giá v các v xã h ấn đề i
mà nhóm công chúng c m th i h c v ng ch ấy ý nghĩa vớ ho ấn đề đó độ m
đế
n l i ích chung, các giá tr chung .
7
Trong tác ph m vi t chuyên v truy n, tác gi Nguy ế ền thông luậ n
Văn Dững cũng đề ột định nghĩa khá ch xut m i tiết: luậ đó hện - thng,
nhng lu ng ý ki ến, phán xét, đánh giá v nhng tình hu ng c thể, được hi u và
đánh giá của nhn thc qun chúng ngày hôm nay, và ca nhng khái nim xut
4
. Oskamp S. (1977), Prentice-Hall, Inc, Englewood Cliffs, New Attitudes and Opinions (Thái đ và Ý kiến),
Jersey 07632.
5
. Wilson F.G (2013), sđd, pp.97.
6
. Mai Qu nh Nam (1995), T p chí xã h i h c, s “Dư luậ ấn đề ận và phương pháp nghiên cứu”,n - My v lý lu
1/1995, Hà N i, tr. 4.
7
. Nguy n Quý Thanh (2006), i h c Qu c gia Hà N tr. 46. Xã h i h c v dư luận, Nxb Đạ i,
5
hin g n v i nh ng tình hu ng trên vì m ục đích và bằng cách nào cn ph i thay
đổi, điề
u chnh hay duy trì tr t t c t th ại đang diễn ra .
8
T định nghĩa trên, có thể ểu đầy đủ dư luận như sau: hi v
(1) luận hình thái tư duy t thường ngày p th i dng phc hp
các ý ki i nhau qua quá trình n nh n th c, tình ến, tương tác vớ tho lun th hi
cm, ý chí c a các nhóm xã h i. Ý ki ến được các cá nhân trao đổi tr thành ý ki ến
chung, nhân tr thành người mang luận. duy tập th khác tư duy nhân,
khác ý ki n chung, khác ý ki n riêng. ế ế
(2) luận th ch đánh giá, phán xét hoc kiến ngh, hoặc đưa ra yêu
sách, gi i pháp. Khi luậ ới đánh giá, phán xét, chưa đưa ra đưn ch m c kiến
ngh c yêu sách, gi i pháp thì s ho kin của dư luận chưa hoàn thành.
(3) luậ ậm chí đốn th nhiu ý kiến khác nhau, th i lp nhau, to
thành các lu ng ý ki n thu n chi u, trái chi u. ế
(4) luậ ủa đa số ến đó đượn th ý kiến c hoc thiu s. Ý ki c mt
nhóm công chúng tranh lu ng thu n v lận và đồ cơ sở i ích ho c/và giá tr mà h
quan tâm.
(5) Ch nhng v , sấn đề kin, hi ng xã hện tượ ội liên quan đến li ích
quan tâm c a nhi ều người mi có kh năng tạo ra dư luận (li ích cơ sở để xu t
hin các tranh lu n).
(6) Giá tr và chu n m ực là căn cứ mà dư luận hướng đế n.
1.2.2. Tin đồn và dư luận xã hi
Theo Peterson Gist, “Tin đồn” (Rumor) được đề cp mt cách thông
thường nhất đó là thông tin chưa được xác minh ho c l i gi i thích v các s kin,
lan truy n t người này sang người khác và liên quan đế ột đối tượn m ng, s kin
ho
c vấn đề công chúng quan tâm”
9
.
Tng h p các nghiên c u n nay, có th c hitính đế thy tin đồn đượ ểu như
sau:
8
. Nguy ng, (2011), ng, Hà N i, tr. 25. ễn Văn Dữ Báo chí và dư lun xã hi, Nxb Lao đ
9
. Peterson W.A., Gist N.P. (1951), American Journal “Rumor and public opinion (Tin đồn và dư luận xã hội)”,
of Sociology, Septembre 1951, vol.57, No.2, pp. 159.
6
- Tin đn d x y ra khi xã h i quan tâm và lo ng i v m t quá kh hay m t
s kiện được mong đợi. Xã h i v ới cơ chế kim soát thi u thông tin chính th c và ế
li gi i thích th ỏa đáng cũng dễ làm cho tin đồn gia tăng.
- Tin đồn hình thành ban đầu không được xác minh ho c ghi nh n b ng m t
kênh truy n thông chính th lan truy u c ng qua ức; chế ền ban đầ ủa thườ
truyn mi c qua các trang m ng hng ho i phi chính thức, cũng được
th o lun phi chính th c khi s quan tâm của các nhân có xu hướng gia tăng.
Công chúng của tin đồn được m r ng ra c những người ban đầu v n không quan
tâm khi nh c chuy n t nhóm th o lu n này sang nhóm thững người này đượ o
luận khác, và thường được c ng c b ng cách trích d n nh ng ngu ồn được cho là
chính th ng.
- Khi mt tình hu ng v ấn đề, thu hút s quan tâm c ủa công chúng nhưng
li thi u v ng thông tin lý giế ải đã được ki m ch ng, chính th c và thuy t ph c thì ế
cách gi c ki m ch ng, không chính th c phải chưa đượ ần “bán tín, bán
nghi”
10
s là cơ sở để xut hi n. ện tin đồ
- n v n là k t qu c a vi c bóp méo trong nh n th c và trong Tin đồ bả ế
giao ti p b ng lế ời nói đơn phương. Vì vậ ững thay đổy, không có nh i xy ra trong
quá trình th o lu n phi chính th c. Các nhân lan truy n m t lo ền tin đồn đế t
người khác, nhóm khác, tất nhiên người ta không th đưa ra các phiên bản tin đn
khác nhau, nhưng lại đượ ết khi được thêm tht, thêu dt các chi ti c truyn t
người này sang người khác. Đó không phải do trí nh c ủa ngườ ền đại truy t mà là
th hin nh ng k v ng, n i s ch và khát v ng c a nhân h hãi, lo âu, thù đị
h i. S phát tri n lan truy n vi c gi i thích, th ền tin đồn liên quan đế o
luận, suy đoán và tưởng tượng, có khi là b t. ịa đặ
- S bóp méo c c gi i thích r ng: m i, trong vai trò ủa tin đồn đượ ột ngườ
người lan truy n có th n nhi quan tâm đến tin đồ ều hơn khi ở trong vai trò người
nhn. Uy tín c i lan truy n s c k có v a ngườ cao hơn nếu như câu chuyện đượ
chân th i lan truy ng l quên nh ng chi ti t khi n câu ực. Ngườ ền đủ độ ực để ế ế
10
. Lê Văn Hảo (2012), Khi tin đồn tìm ta trú ng, http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s- -11
1645- Khi_tin_don_tim_ta_tru_ngu.html.
7
chuyn tr ng th nên hồ, đồ i nhn m nh nh ng chi tiết khi n hế p
đưa vào những chi ti t ch ng th c mế i.
- Trong quá trình truy n mi ng, m t s chi ti t c n th ế ủa tin đồ gim
xuống, nhưng một s chi ti t khác l i b ế phóng đại lên. Nhiều trường h p, ch th
lan truy n còn s d n truy n thông m t cách h ền tin đồ ụng phương tiệ ợp pháp để
la b p nh i c ững ngườ tin. Khi tin đồn được “chính thống hóa” trên báo chí, với
sc m nh vô biên c ủa các phương tiệ ng đạn truyn thô i chúng, nó tr thành “quả
bom” có sức công phá kh ng khi p. ế
- n nói chung có nhi n không xác th c, m t s tin Trong các tin đồ ều tin đồ
đồn xác th c, m t s khác ch ứa đựng c 2 y u t : nhi u thông tin chi ti t trong tin ế ế
đồ
n là sai l cệch nhưng vấn đề nó đ p li là có th t
11
. Ngay c khi tin đn là
sai hoàn toàn thì nó v n ch ng m t d i nó cho chúng ta bi ứa đự ạng “sự thật”, bở ết
rng có m t chuy ện gì đó đang diễn ra và đòi hỏi cn ph i x lý.
- n h u h , tài chính, tTin đồn liên quan đế ết các lĩnh vực như chính trị i
phm, tr t t h i, th ng, ngh ng g i lên nhi u liên trườ thuật... Tin đồn thườ
tưởng c m xúc, h p d n, k qu c, k l ... Bi v n có nhiậy, tin đồ u cảm xúc hơn
dư luận. Tâm lý đám đông và hành động theo tâm lý đám đông d xy ra tc thì
mãnh li t. Khi công chúng ph ng b ng tình c m v i m t v , s suy n ấn đề
đoán và tưởng tượng s được khơi dậy. Tin đồn ph n ánh tâm tr ng b ất an nào đó
của người dân.
- n tiêu c ng d c lan truy n tích c c. Nhóm, Tin đồ ực thườ đượ ền hơn tin đồ
cá nhân càng n i ti ếng, là “ngườ ủa công chúng” thì càng dễi c là mc tiêu mà tin
đồn nhắm đến. Ph n l ớn các tin đồn đều mang tính chất “phá” nhiều hơn “xây’".
Tin đồn có th n m khiế t doanh nghi p s t nghiệp, cũng có thể h gc uy tín mt
cá nhân.
- c danh là ch c n; mĐám đông nặ th ủa tin đồ ỗi người đến lượt mình đu
có th thành m t ngu n ch n tin và phát tin i ki
tr ế biế
12
, v ểu “nghe nhiều người
11
. Lê Văn Hảo (2012), Khi tin đồn tìm ta trú ng...
12
. Trn Hu Quang (2003), “Thử phân tích một tin đồn”, Thi báo Kinh tế Sài Gòn, 23/10/2003, tr. 40
8
nói rằng”. Cũng bởi n c danh nên r ất khó tìm được người ch u trách nhi m v n i
dung mà h truy ền đạt.
Phân biệt tin đồn và dư luận xã hi
- c h c u là hiluậ ội và tin đồn xã h n ging nhau trướ ết ch hai đ ện tượng
tâm h i, là nh ng k t c u tinh th ế ần, quá trình duy đặc trưng cho nhóm
người nh nh. V ất đị cơ chế, dư luậ ội và tin đồn đền xã h u lan truyn nhanh và d
biế n d ng. Nhu c u, li ích ca nhân, nhóm xã h u chi phội đề i m n tin ạnh đế
đồn và dư luận xã hi.
- Mi quan h giữa luậ ội tin đồ ộng hưởn h n va quan h c ng, va
mang tính loi tr sâu sc. Tin đồn có th đưa tới dư luận xã h i ho c không (tùy
thuộc đối tượ ấn đề ội được đềng khách quan - s kin, v h cp tht hay
không, có đượ ụ, thông tin giá xăng s ợc điềc thc thi hay không?). d đư u
ch nh. N u này không thành hiếu điề n th c, ch là mtin đồn, c giá vn gi
nguyên, t t hay r n a (vì m c giá v n gi ất nhiên không luận giá xăng đ
nguyên), tin đồn đến đây bị trit tiêu hoc biến th tr thành bài hc. Song, nếu
giá xăng được điề ếu sau đó su chnh (tin có tht), tt y có nhng dư luận v giá
xăng đắt r...
- d c thông tTin đồ ện trước dư luận th xut hi n hi. ụ, trướ in giá xăng
tăng, người ta đổ đi mua xăng..., đó là hi ủa tin đồn. Khi giá xăng đã u ng c
được thông báo chính th c và niêm y ế t c th , s không ai còn ti p tế ục đ xô đi
làm như vậ ến như: gxăng đắt hơn đợt trướy na. Lúc này s nhng ý ki c,
xăng bên M c Trung Qu c có giá th ho ấp hơn ở Việt Nam..., đó là dư luận.
Có th phân bi t tin đồn dư luận xã hi qua b ng so sánh sau:
Tin đồn
Dư luận
V ngun
gc xut
hin
- T s n th t ho c không ki
có tht
- t phát t i khác (tôi Xu ngườ
nghe người này nói, người kia
nói...)
- T s kin có th t
- t phát t chính b n thân Xu
người phát ngôn (tôi đưc
9
- t hi i ta thiXu ện khi ngườ ếu
(hoc tha) thông tin
- m b o v nguKhông được đả n
gc
biết... hoc, theo ý kiến ca tôi
thì...)
Đị a ch
- Không có địa ch rõ ràng
- Xác định được ch th, khách
th, hình th c bi u hi ện đối
tượng ca nó
V chế
hình thành
- ng m t không chính Con đườ
thc
- Ý ki n cá nhân ế
- ng không chính thCon đườ c
và chính th c
- th i d ng "khuy dướ ết
danh" do lo s b ng ph tr t
- Thông qua giao ti p tranh ế
luận, va đập ý ki n ế
Kênh
truyn t i
- Truy n mi a các cá nhân ng gi
- Các trang m ng phi chính th c,
đôi lúc bằng các phương tiện
truyền thông đại chúng
- Các phương tiện thông tin đại
chúng
Cường độ
- = tính h p d n + tính Cường độ
không xác định
- y u d a vào c m xúc ch Ch ế
quan nên tính t phát cao, lan
truyn nhanh
- p ý ki n + Cường độ = va đậ ế
phát tri n ý ki n nhân ho ế c
nhóm
Mục đích
- M - ng b ục đích nhân thườ
xuyên t c b i tính ch quan c a
người truyn tin
- Vì l i ích chung
Tính
rng/hp
- Rút g n chi ti t, ho ế ặc cường
điệu hóa -> lan truy n nhanh
- Thông tin chính xác -> lan
truyn nhanh
- ng r t phân Lúc ban đầu, thườ
tán, nhưng sau đó, thông qua s
10
- Loang càng xa thì càng có nhiu
biến thái, do không ngừng được
thêm/bt, thêu dt
trao đổi, tranh lun, tính thng
nhất thường tăng lên
Tính vn
đề -gii
quyết vn
đề
- Không v c v ấn đề ho ấn đề
gi
- Không th đưa ra được cách gii
quyết th c s nào c v m t thông
tin, nh n th c l ẫn hành động
- Cho bi t chuyế ện đang xy
ra, gây ra phn ng gì, cách gii
quyết ra sao t c a ch góc độ
th
Tính chân
thc
- t thi c tính “thấ ệt” (mặ
những tin đồ ần nào đó n ph
s tht)
- p nh Nh ằng “nước đôi”, “lờ
mờ”
- Phn ánh trung thực suy nghĩ,
tình cảm, thái độ ca ch th
Thành
phn ch
yếu
- C m xúc ch quan
- trí (có c c m xúc ý chí)
Quan h
vi dân trí
- Trình độ sơ khai thường dẫn đến
tin đồn
- ng dTrình đ cao thườ ẫn đến
dư luận
1.2.3. B n ch t c ủa dư luận xã hi
Dư luận xã hi có những đặc trưng, bản chất như sau:
luậ nào đó củn hi không ch th hin mt mt riêng l a ý thc
hội như triế ọc, đạo đứt h c hc, ý thc chính tr, tôn giáo ... mà còn là s th hin
mt cách tng hp c a ý th c h i trong m t th i gian nh nh, bao g m c ất đ
mt ý th c h và tâm lý xã h ội. Khi đã hình thành dư luận xã h i, b n thân c ủa dư
luận đã là s ặn tác độ nhào n ng qua li ca các hình thái ý thc xã hi. Chính
vậy, trướ ấn đề ội quan điểc mt v , nhng nhóm xã h m trình đ chính tr, thi
gian, văn hóa, đạo đứ ến luậc... khác nhau thì s cách thc th hin ý ki n
khác nhau
11
n xã h i mang tính hi n th c, b i vì mDư luậ c dù là mt hiện tượng tinh
thần nhưng luậ ực, tác độ ớn đốn hi gn rt cht vi hin th ng to l i
vi th c ti n, nó ph n v ng, l i ích, nhu c u c ản ánh tâm tư nguyệ a công chúng.
Dư luậ ạo ra để làm phong phú đớn xã hi không phi là cái t i sng tinh thn mà
để điều chỉnh tác động đến th c ti n. Trong b ản thân dư luận bao gi cũng chứa
đựng yếu t trình độ nhn th , tâm th ng hành ức tưởng thái đ ế, xung hướ
độ ng ca công chúng. Vì v n hậy, dư luậ i c u n i gi a nh n th c hành
độ ng th c ti n,
Trong xã h i có giai c n xã h i luôn luôn mang tính giai c p sâu ấp, luậ
sc, xu t phát t l i ích giai c p.
luận xã h i mang tính kinh nghi ệm, đựơc hình thành dựa trên cơ sở ca
kinh nghi i s ng trên nh ng quan h c ti p ch không ph i b ng con ệm đờ tr ế
đường nh n th ức, tư duy phân tích lôgíc. vậy, dư luận h i v a tính thuy ết
phc cao t trái c n không chính xác, không nhưng mặ ủa nó cũng khi dư luậ
phản ánh đúng b ấn đề ận dư lun cht ca v . vy, khi tiếp c n hi ta phi
nhn thức rõ điều này.
Dư lu ội như một cơ chế nghĩa sn h tâm hi, c mnh áp
đặ t ép bu t chi ph i v ng cối đố ới hành độ a nhân. N n tích cếu luậ c,
nhân ho c nhóm s c m th ấy được nâng lên, thăng hoa, nhưng nếu là dư luận tiêu
cc th làm cho con người b t bu c tuân theo, suy s ụp đôi khi dẫn người ta đến
ch t t .
Dư luận xã hi t n t i, phát tri n bi ến đổi ph thu c r t l n và g n ch t v i
các phương tiệ ền thông đại chúng. Dư luận truy n xã hi có tính lây lan rt mnh,
da trên các kênh tuyên truyền, trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Sn
phm c a truy ền thông đạ hính là dư luậi chúng c n xã hi.
1.2.4. Vai trò và chức năng của dư lun xã hi
Dư luận xã h i là m t trong nh ng bi u hi n s m nh t c a hình thái ý th c
h i. Trong l ch s n h u hòa các m loài người, luậ ội đóng vai trò đi i
quan h xã h i ngay c khi trong xã h i phân hóa giai c chưa có s ấp. Đánh giá
12
hi nh u qu c n hủa luậ i c n xu t phát t n th n vức đúng đắ vai trò tích
cc c a các y ếu t ng và vai trò c a qutâm lý, tư tưở ần chúng nhân dân trong đời
sng h i. Nói v vai trò c n h i trong ho ng qu n lý, ta th ủa luậ ạt độ y
rằng luận h i khen ng i, khuy ến khích động viên những nhân siêng năng,
có ý th c k luật ..., nó “tẩy chay” những cá nhân lười biếng, vô k luật. Dư luận
hội còn đựơc xem như công cụ để cng c quyn l c chính tr c a giai c p c m
quyền . Ngườ ạo ra dư luận để ỉnh hưới ta còn t điều ch ng phát trin ca hi.
Đảng ta cũng sử ụng dư lu ội như mộ ỉnh đố d n h t công c để xây dng, ch n
Đảng cũng như hoạch định chính sách. Dư luận xã hội cũng là diễn đàn để người
dân phát huy quyn làm ch , xây d ng quyn làm ch xã h i. Trong xã h i xã h i
ch nghĩa, luậ ội còn phương tiện đển h tăng cường quan h giữa đảng
vi qu n chúng nhân dân, c ng trong xã h n xã h ộng đồ ội. Dư luậ i còn góp phn
hoàn thi n công tác qu n d a trên cung c khoa h c, vi c ho ấp sở ạch định
đưa ra quyết định chính sách phi da trên nhng thông tin ca h thng hi
luậ ọng. Do đó, luận mt kênh thông tin quan tr n hi vai trò
quan tr ng trong vi nh phát tri n xã h c ổn đị i.
Vai trò của dư luận xã h i th hin các chức năng sau: đánh giá, điều hòa,
kim soát, giáo dục, tư vấn.
Chức năng đánh giá: luận hội đánh giá hành vi xã hội, các chu n m c
h i, các quá trình xã h i, c n xã h th luậ ội đánh giá các hành vi đó
đ úng hay sai, t t hay x u. Nh ng chu n m n xã hực mà dư lu i dựa vào để đánh
giá th nh u lu t ho c chu n m c chung c o công chúng ững điề ủa đông đ
trong xã h i. S đánh giá này thường khác nhau trong các nhóm xã h i khác nhau
cũng như trong khoảng thi gian khác nhau.
Chức năng điều hòa: th n xã h i góp ph n s p x hin ch dư luậ ếp, điều
ch nh li các quan h h n m phán ội cho đúng mục đích chuẩ ực trên sở
xét, đánh giá các sự ện tượng. Dư lu kin, hi n xã hi nêu ra các chun mc, ch
ra nh ng c nên làm, nên né tránh ho u ch vi ặc điề ỉnh hành vi, cách cư xử ca mi
13
người. Trong cu c s ng, nh ững dư luận xã h i c a giai c p tiên ti ến thường có vai
trò đặc bit quan tr y xã họng, thúc đẩ i phát trin.
Gn vi ch u hòa là ch c. n xã hức năng điề ức năng giáo d luậ ội khi đã
hình thành nó thường tác độ ức con người, nghĩa là chi phng vào ý th i ý thc
nhân, nên c n ph u ch nh cho phù h p v i ý th c chung c a c ải điề ộng đồng. Dư
luận tác thưởng, đồng tình tác d ng khuy n khích các tích c c, cái hay, ế i đẹp,
cái t n lên án chê bai tác d ng h n ch a các tiêu c c, cái ốt, dư luậ ế, ngăn ngừ
xu.
luậ ức năng kiể phán xét, đánh n hi còn ch m soát thông qua s
giá, giám sát hoạt động c a các t c xã h ch ội, các cơ quan nhà nước có phù hp
vi các l i ích xã h n xã h ội hay không. Dư luậ i ca cá nhân và các nhóm xã hi
phi tuân th ng chu n m nh c mà nó d ựa vào để đánh giá và phán xét.
Chức năng tư vấn: thông qua n i dung c ủa mình, dư luận đưa ra những kiến
ngh, gi i pháp cho nh ng v n xã hấn đ mà dư lu ội quan tâm, giúp cho cơ quan
nhà nước gii quy t nh ng v quan tr ng c a xã hế ấn đề i
Ngoài ra, dư lu ức năng là thước đo bần xã hi có ch u không khí chính tr
xã h i
Nói chung, h i càng phát tri a qu n chúng ngày ển, trình độ văn hóa củ
càng cao, dân ch càng m rng thì s c m nh c ủa dư luận xã h i càng l n, nó các
tác động đế ội như nh không thành văn bả ứu dư luận xã h ng lut l n. Nghiên c n
xã h t quan tr i v i công tác qu n lý xã h i v i vi ội có ý nghĩa rấ ọng đố ội, đố ệc đề
ra tri n khai các ch nhi m v c trong t ng th m nh nh. trương th ời điể ất đị
Bi vì trong ho ng qu n lý xã hạt độ ội đòi hỏi chúng ta ph i hi u bi t sâu s c th ế c
ti n xã hi, hiu biết nhu cu và l i ích c a qu n chúng trong sn xuất cũng như
trong đời sng. Cách mng s nghip ca qun chúng, trong công cuc xây
dng CNXH nói chung s nghi i m ệp đổ ới, nói riêng đó kết qu trí tu
công s c c ủa nhân dân dưới s lãnh đạo của Đảng, s g n bó máu th t v i nhân
dân. v y t c nghiên c n h i m t cách nghiêm túc ch ứu luậ phương
tin c n thi ết để phát huy quy n làm ch c a nhân dân và m r ng dân ch h i.
14
Dư luận xã hi s cho chúng ta nhng thông tin mt chiu v các mt hot
động ca các cơ quan Đảng và nhà nước, các thông tin này là nh ng tín hi u ph n
hi t phía h i, t phía qu i v i vi c th c hi n các nhi m v ần chúng đố kinh
tế xã h i. Nh ng thông tin này là m t trong nh quan tr ững căn cứ ọng để Đảng và
nhà nướ ủa mình, để trương quyết địc kim tra công tác c nhng ch nh cn
thiết, sát hp vi thc t . Trong xã hế i ta hin nay, vi c tìm hi u nghiên c u
dư luậ ội đã trở thành điề ọng đển xã h u kin quan tr đảm bo công tác qun lý xã
hi th t s d ựa trên cơ sở khoa h c.
1.3. Vai trò ca truyền thông đại chúng trong định hướng dư luận xã hi
1.3.1. Khái niệm định hướng d n xã h i ư luậ
Định hướ ạnh khơi nguồng là mt trong bn vai trò ca báo chí, bên c n,
phn ánh, truy n d ẫn và điều hòa, đố ới dư luậi v n xã hi.
Định hướng là ho ng có ý th c cạt độ ủa con người trong nh n th ức, thái độ,
hành vi; và mu n nh n th , hành vi c c hi u qu , ngu n l ức thái độ ủa mình đượ c
trí tu và c m xúc c a m ỗi người và c c ộng đồng cần được định hướng t p trung.
Trên ph m vi xã h i, mu n t p trung ngu n s c m nh c tinh th n và v t ch t vào
vi c gi i quyết v n ph , tấn đề nào đó c ải định hướng huy động chc ngu n l c
thì m c hi u qu c t . ới đạt đượ th ế
bình di ng viện nhân, định hướ c b n thân m i tỗi ngườ xác định
phương hướ ức hành động trên s ức đượng nhn th nhn th c bn thân
những điề ện xung quanh, huy độu ki ng n i l c cá nhân u s ch tác động t các
nhân t bên ngoài - môi trường sng và các mi quan hhi. Ai có yếu t ni
lc t t, l i bi ết phương hướng đúng, dồn trng tâm ngu n l c vào nh ng vi c c n
gii quyế t s d đạt thành công hơn.
bình di n hi, vi nh p ng nhệc xác đị hương hướ n thức hành động
cn hai y u t . Thế nht b c nh n th c c a c ng. Th ản thân năng lự ộng đồ
hai s ng t n c ng h i làm cho kích thích, tác độ những tác nhân đế ộng đồ
phương hướ ức và hành động nhn th ng ca cá nhân, nhóm xã h c quy t v ội đượ
một hướng, to nên s c m nh chung.
15
Bn cht c a ho o qu ạt động lãnh đạ n báo chí thc chất khơi dậy
ngun lc sáng t o c a cộng đồng, huy động và t chc ngu n l c s c m nh tinh
th n vt ch t ca toàn hi vào vic xây d ng phát tri n đất nướ ấn đềc. V
định hướng nh n th ức, thái độ hành vi c a c ộng đồng h i v b n ch ất là định
hướng dư luận xã h i, t ức là định hướng qu n chúng nhân dân góp ph n t p trung
gii quyế ết các v kinh tấn đề - xã h i l t ra. ớn đang đặ
T phía lãnh đạo, qun lý kinh t - xã hế ội, định hướng không ph i là b t ép
cộng đồ ức, suy nghĩ và hành đng nhn th ng theo mt khuôn mu ch quan duy
ý chí; mà là quá trình ‘bắ ạch’ đượt m c thc ti khách quan, tâm nguyn vng
và nhu c u c y quy t i, th ng nh t c ủa nhân dân, trên cơ sở ng ngườ ộng đồng
li trên c hai bình di n nh n th ức và hành động để thc hi n m ục tiêu định hướng
phát triển, đem lạ ợi ích chính đáng cho cộng đội l ng và mỗi người.
T phía c ng nhu c u khách ộng đồng nhân dân nói chung, định hướ
quan c n h i nhân dân. Nhân dân luôn nhu của công chúng, lu u
thng nht nh n th ức làm cơ sở cho th ng nh t ý chí và s c m nh nh m khai thác
ngun lc v t ch t tinh thn, tp trung trí c m xúc vào vi c gi i quy ết
nh ng v lấn đề n, nh ng nhim v trọng đại trước mt, phc v s nghip xây
dng và phát tri n kinh t xã h i, nâng cao ch ng cu ế ất lượ c s ng, th a mãn nhu
cu ngày càng cao v i s ng v t ch đờ t và tinh thn.
1.3.2. Vai trò c a truy ền thông đại chúng
Truyền thông đại chúng đóng mộ ọng trong đờt vai trò rt quan tr i sng
hi. Nhi u nghiên c u cho th ng thông tin h ấy, trên 50% ội mà con người
trong xã h i hi ện đại thu nhận được là thông qua h thng truyền thông đại chúng.
Đặc bit truy n truyền thông đại chúng còn là phương tiệ n ti, ph n, ản ánh dư luậ
m t khía c n. S n xã h i thông ạnh nào đó nó tạo ra dư luậ hình thành dư luậ
qua các phương tiện truyền thông đại chúng có mi liên h hai chi ều, nghĩa là các
phương tiện này không ch t n xã h ạo nên dư luậ ội mà đến lượt nó, dư luận xã hi
cũng tác động tr l i t i ho ạt động ca h ng truy th ền thông đại chúng. Vì trong
16
lĩnh vự ữa ngườ ền tin và ngườ ất tương c thông tin, s phân chia gi i truy i nhn là r
đối và thường di ng th i. ễn ra đồ
Vai trò th c t c i s ng h ng v i s ế ủa dư luận trong đờ ội được tăng cườ
tham gia c a các t ng l p nhân dân vào ho ạt động t chc và qu n các quá trình
xã hội, trong đó hệ ền thông đạ thng truy i chúng có ng to l n. ảnh hưở
Tác động c a truy ền thông đại chúng đối với dư luận r t toàn di n, h thng
này không t t v ng chính tr c nhch vai trò trong các đ ận độ thường đượ ng
t chức, đoàn thể ội quan tâm mà còn đi sâu vào nh ện tượ chính tr, xã h ng hi ng
thư
ng ngày, nh t là các hi ng c ện tượ ấp bách, có tính đột xut
13
.
Hoạt động ca h thống các phương tiệ thông tin đạn i chúng bao gm báo,
tp chí, phát thanh, truy n hình, n ph m in, m ng, ạng máy tính... tác độ nh
hưởng mnh m ti s n, th hình thành dư luậ hiện trên các phương diện sau:
1.3.2.1. Cung cấp thông tin cho công chúng phán xét, đánh giá
Các phương tiện thông tin đại chúng cung c p thông tin, truy n t i k p th i
đầy đủ ặt, các lĩnh v ủa đờ ệc đáp thông tin v các m c c i sng hi. Vi ng
nhu c u s thích thông tin c c coi nh ng ti ủa công chúng đượ ền đề bản
cho s phát tri n c a h ng truy n th thông đại chúng. Trên phương diện này, h
th ế ng truy i chúng ngày càng phát triền thông đạ n, nh c tiững bướ n n i bt
trong nh i m n hình, xu t bững năm đổ ới. Các chương trình phát thanh, truyề n
phẩm đa dạ ật hơn vớng, phong phú, cp nh i các thông tin v đời sng chính tr,
kinh t i; s n ánh c c khách ế, văn hóa, xã hộ ph ủa các thông tin cũng chân thự
quan.
1.3.2.2. Diễn đàn ngôn luận công khai
Các phương tiện thông tin đại chúng là diễn đàn ngôn luận công khai. Nhu
cầu được bàn b c, th o lu n các v ấn đề chính tr - xã h i v a th hin trách nhim
công dân, v a là s n cái tôi c i có b t c i nào. Trình th hi ủa con ngườ thời đạ
độ dân trí c c tham ủa người dân ngày càng được nâng cao. Người dân cũng đượ
gia rộng rãi hơn vào đời s ng chính tr h ội. Các phương tiện thông tin đi chúng
13
. Mai Qu nh Nam (1996), T p chí Xã h i h c, s 1 (53), 1996, tr. 3-6. “Truyền thông đại chúng và dư luận”,
17
trách nhi m truy n t i thông tin v các ý ki c ến phán xét, đánh giá thái độ a
công chúng đ ện tượ ễn ra trong đời vi các s kin, hi ng di i sng hi. Bng
cách này, công chúng s i tham gia ngày càng tích c c và có trách có được cơ hộ
nhiệm hơn vào quá trình chuẩn b, th c hi ện giám sát và đánh giá chính sách, lut
pháp của nhà nước cũng như các hoạt động c ng xuyên c a các t thể, thườ chc
chính quyn.
1.3.2.3. Định hướng dư luận xã hi
Các phương tin truyền thông đại chúng thu hút công chúng vào dòng
truyền thông để ạt độ ếp đạ thc hin ho ng giao ti i chúng. Công chúng báo chí là
mt t p h p xã h i r ng l n, th m chí h th không có m i liên h nào, nhưng
đặ ế c tính giao ti p c a s đông cho thấy tính ch t t p th ca kiu giao ti i ếp đạ
chúng. Tính ch y trong ki u giao ti p này t i git ế ạo nên các tương tác hộ a
nguồn phát ngườ ận. Do đó, Max Weber đã ch ền thông ni nh ra rng: truy
là phương ti ủa tương tác xã h các ý nghĩa mang tính chủn c i làm sáng t quan
c
a một bên là hành độ ội và bên kia là định hướng xã h ng xã h . i
14
Trong thời đại bùng n thông tin t m ng internet toàn cầu, người ta có th
tìm th y b t c thông tin nào t m t cái click chu t, thì vi c c i h n, ấm đoán, gi
siết ch t qu n lý truy ền thông… chỉ làm cho truy n t hông nhà nước mt s c c nh
tranh v i truy n thông t do.
Do đó, để ồng dư luậ ận độ to lu n tích cc nhm ng h phong trào v ng xã
hội thì điề ải được đ ảo đó là chuyểu kin tiên quyết cn ph m b n hóa nhng mi
quan tâm mang tính ch t nhóm, b n tr thành m i quan tâm c ph ủa đông đảo
người dân. Hay nói cách khác, chúng ta phi công tác tuyên truyn, vận đng
đến với đông đảo người dân.
14
. Mai Qu nh Nam (2000), T p chí Xã h i h c, s 2 (70), “Về đặc điể ếp đại chúng”,m và tính cht ca giao ti
2000, tr. 8- 11.
18
CHƯƠNG 2: TH C TR NG VAI TRÒ TRUY I CHÚNG ỀN THÔNG ĐẠ
TRONG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HI
2.1. Hiện tượng xã h i b c xúc và ph n ánh c n thông a truy
Trong cu c s ống hàng ngày, chúng ta đề đâu đó nhữu nghe, gp ng s
kin, hiện tượng h i b ức xúc được đăng tải dày đặc trên các phương tiện truyn
thông. th l y d Việt Nam năm 2013 (xem hộp 1), chúng ta đã chứng
kiế n nh n tững cơn bão luậ các hi ng oan sai, hôi cện tượ a, cách ng x ca
bác sĩ với bnh nhân, ng x c a nhân viên công quy t báo ền... được đưa lên mặ
và các trang mng xã h i.
Hiện tượng xã hi bức xúc năm 2013
- V c hôi c a: ngày 4/12/2013, t i vòng xoay Tam Hi p (Tp. Biên vi
Hòa - ng Nai), m t chi c xe t i ch 1.500 thùng bia b tai nĐồ ế ạn, hàng trăm
người dân qua đườ ần đó lao vào nhặ ề; ngường sng g t bia mang v i còn
lôi c c xe ba gác xông vào “cướp”, “hôi ủa” mặc cho người lái xe van nài đau
khổ. Tuy nhiên, đây không phả ần đầ ện tượng này. Trước đó đã i l u tiên hi
tng có v i dân tranh nhau nh t 60 két bia c a chi c xe ô g p n n t ngườ ế i
phường Tân Th i Nh t (qu n 12 - Tp. H Chí Minh), Hay v tranh c p 50 ướ
triệu rơi tung tóe Văn Tầ giao l huyn Thanh Quan - n (Tp. H Chí
Minh) ngày 16/10/2013, khi một người đàn ông bị cướp giật; thay giúp người
b nạn, người ta chạy ra “nhặt giúp” và cho vào... túi mình. Nhữ ệc “hôi ng v vi
tiền” kiểu này đã din ra không ít lần đều được đưa lên các phương tin thông
tin đại chúng.
- V án t i Th m m viện Cát Tường: ngày 19/10/2013, ch L.T.T.H ti
thm m viện Cát Tường (đường Gii Phóng, N làm ph u thu t hút ội) để
m b c. Vi c phụng, bơm ngự u thut khiến ch b t vong, tuy nhiên, v bác
gây ra cái chết đã ném xác chị ồng để xung sông H phi tang.
- V nhân b n xét nghi m: t i B nh vi ện Đa khoa Hoài Đức (Hà N i), t
tháng 7/2012 đế ện đã cấn tháng 5/2013, Khoa Xét nghim ca bnh vi p phát,
thc hi n 2.237 phi u xét nghi m cho b ế ệnh nhân, trong đó phát hiện 1.149 phiếu
19
xét nghi m huy t trùng nhau và 1.037 phi u xét nghi m kh ng. Trung bình c ế ế
mt k t qu xét nghiế ệm được s d ụng cho 2 đến 5 người. Nhi u b nh nhân khác
xa nhau v b nh án, l a tu ổi, nhưng đều có chung m t k t qu xét nghi m. V ế i
s phi u xét nghi m trên, t ng s ế tin mà b nh vi ện đã trục li t b o hi m y t ế
khong trên 60 tri ng. ệu đồ
- M t s v n ngành y t việc khác liên quan đế ế: trong năm 2013 đã
mt s tr em t vong sau khi tiêm vacxin 5 trong 1 Quinvaxem; m t s s n ph
b t vong do s th ơ, t ủa đội ngũ y bác sĩ; nhc trách c ng v chẩn đoán sai,
ch a tr sai, ph u thut nhm; v ăn bớt thuc ca bnh nhân phong ti Trung
tâm Da li ễu Hà Đông; vụ tráo thủ ể” tạy tinh th i Bnh vin Mắt Trung ương...
- V “oan sai 10 năm tù”: người tù N.T.C (Nghĩa Trung - t Yên - BVi c
Giang) được tr t do sau 10 năm ngồi tù oan c và toàn b n bi n c di ế a v án
được phơi bày trên báo chí. Từ -160- v N.T.C, hàng ch c v án oan khác đã
được báo t ki u tra tchí đưa ra, cũng cùng mộ ểu điề c trách và nh ng th đoạn
bức cung khác nhau, trong đó có những người đã không may mắn được như ông
C. là còn s ng tr v .
- V i bán hàng rong: ngày 6/12/2013, anh T.X.T. trong khi đánh ngườ
bán hàng dưới lòng đường (phường 25 - qun Bình Thnh - Tp. H Chí Minh)
đã bị ản lý đô thị ồm 09 ngườ nhóm nhân viên trt t qu và bo v dân ph (g i)
cưỡng chế thô b c s ng ki n c i dân gi a thanh ạo trướ ch ế ủa hàng trăm ngườ
thiên b ch nh ật. Hành động này khi n anh T.X.T. b t t nh t i ch , g n m t tiế ếng
đồng h nằm "còng queo" dưới đấ còng sau lưng. t, hai tay vn b
- V b o hành tr em: ngày 13/12/2013 xu t hi n clip quay c ện đoạ nh
bo m a, b o hành tr man t ng M c P.A. ẫu đày đọ ại Trườ ầm non thụ
(phường Hiệp Bình Phước- qun Th Đức - Tp. H Chí Minh) cho th y hai b o
mẫu L.T.Đ.P. và N.L.T.L. đã liên tục hành h những đứa tr vô t i b ng nh ng
ngón đòn kinh dị ống đánh vào : n tay vào trán, tát liên tc vào mt, n c xu
lưng, nhúng đầ vào thùng nướ ăn trưa ủa các bé. Trước đó, u tr c... trong gi c
ngày 16/11/2013, cũng tạ ột điểi m m trông gi tr phườ ng Linh Trung - qu n
20
Th Đức - Tp. H Chí Minh, b o m u H.N.N. còn qu ng tr xuống đất rồi đánh,
đạp đến chết.
- V việc ban hành các văn bả ản lý nhà nướ ỗi năm, các cơ qun qu c: m an
quản lý nhà nước cho ra đờ định, quy địi hàng nghìn ngh nh qun lý xã hi, và
trong năm 2013, người dân và dư luận đã phải nhiu phen ho ng h t v i nh ng
quy định qu n lý phi th c t ế như từ trên trời rơi xuống, “bất kh thi”. Nhiều quy
định x pht vi phạm hành chính như “bất hiếu”, “chồng ch i v ợ”, “chồng ngăn
v g p b ạn bè”, “ngực lép không được lái xe”, “linh cữu người t trn không
được để ắp kính”; hay quy đị sung đối tượng ưu tiên tuyể ô ca có l nh b n sinh
đại học, cao đẳng h chính quy đối v i m Việt Nam anh hùng và người hot
động cách mng t thi Cách mạng tháng Tám năm 1945 khi dự thi đại
hc,v.v...
Khi các s n x y ra, nh t giá h c quay ki ng hình ảnh đắ ầu như đều đượ
phim, chụp hình, ghi âm... đưa ra công luận thông qua các báo, đài, truyn hình,
các trang m ng xã h i: hình nh ấn tượng trên truy n thông c a v hôi bia là c nh
những người dân khu vực Biên Hoà (Đồng Nai), có đến c trăm người già tr , trai
gái, ôm nh ng thùng bia hay dùng xe xích lô, xe ba gác v l y "c a" (nh ng thùng
bia b rơi tung toé từ chi c xe t i b n n) bên cế ạnh người lái xe gầy gò đứng hoang
mang, khóc lóc van xin. Hình nh ấn tượng cho v nhân b n xét nghi m là nh ng
giọt nướ ủa ngườc mt c i t cáo hành vi nhân bn hàng nghìn kết qu xét nghim
để thu li t bo hi m y tế, t tin vi n phí ca b nh nhân. B mt lnh lùng ca
v bác sĩ đám tang không có quan tài củ ạn nhân đã ám ều ngưa n nh nhi i
lương tri trong vụ Thm m ng. Hình nh nh ng khuôn mviện Cát tườ ặt đau khổ
ca những người ch ng bên xác v ợ, người cha người m bên xác con sơ sinh trong
các v t c trách khi x trí v i s n ph hay tiêm nh m vacxin. Ho c hình nh nhng
“ác mẫu” th ững đứ ngây thơ trong clip vn nhiên hành h nh a tr bo hành tr
em. Hình nh anh T.X.T. b bóp c , hai tay b còng qu t ra m còng sau lưng, nằ
queo trên mặt đất; hình -161- nh công dân N.T.C. v i khuôn m ặt ngơ ngác trong
| 1/38

Preview text:


ĐỀ TÀI: Nâng cao nhn thc v vai trò ca truyền thông đại chúng trong
định hướng dư luận xã hi
CHƯƠNG 1: NHN THC V VAI TRÒ CA TRUYỀN THÔNG ĐẠI
CHÚNG TRONG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HI
1.1. Tính cp thiết nâng cao nhn thc v vai trò ca truyền thông đại
chúng trong định hướng dư luận xã hi
Đất nước mở cửa, hội nhập, cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã
hội, chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều hệ lụy mang lại từ công cuộc đổi
mới. Các vấn đề về tranh chấp đất đai, ô nhiễm môi trường, các tệ nạn xã hội và
nhất là vấn đề tham nhũng đã gây ra nhiều bức xúc trong các tầng lớp nhân dân…
Các thế lực thù địch, phản động, bất mãn, cơ hội chính trị cả ở trong và
ngoài nước luôn dựa vào đó xuyên tạc, bóp méo sự thật, sử dụng mạng xã hội loan
tin công kích, chống phá Đảng và Nhà nước với mục đích gây chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc, gây bạo loạn lật đổ chế độ.
Trong thời gian qua, những hiện tượng rất không đẹp được đăng tải trên
các mặt báo, các trang mạng xã hội có chiều hướng gia tăng; hành vi phản cảm,
thời thượng, lố bịch của giới Showbiz được quảng bá hàng ngày; khá nhiều danh
hiệu hão được tiếp tay bởi các cơ quan có trách nhiệm diễn ra rất công nhiên; đưa
quá nhiều thông tin tiêu cực về tệ nạn mua điểm, chạy chức, chạy quyền, chạy tiêu chuẩn, chạy tuổi …
Nguy hiểm hơn, trước những vấn đề đời sống dân sinh mà người dân đặc
biệt quan tâm, thông qua những ý kiến phát biểu của một số đại biểu Quốc hội
bên lề các phiên họp của Quốc hội, của Chính phủ đã bị một số tờ báo mạng lợi
dụng chức năng phản biện xã hội của báo chí để "đặt lại vấn đề", thậm chí cố tình
"lật ngược chân lý"… đưa tin giật gân với mục tiêu câu khách, không thực hiện
đúng chỉ đạo định hướng thông tin.
Bên cạnh đó, chúng ta cần phải nhận thấy một điểm yếu nữa mà báo chí,
truyền thông thường xuyên vấp phải, đó là còn tỏ ra lúng túng trong phối hợp xử 1
lý thông tin một số vấn đề, sự kiện được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm; có lúc
thông tin báo chí đi sau mạng xã hội hoặc sử dụng thông tin từ mạng xã hội một
cách tùy tiện, thiếu cân nhắc, thiếu kiểm chứng; hay trước những thông tin xuyên
tạc, kích động, bịa đặt về cuộc chiến chống tham nhũng của Đảng Cộng sản Việt
Nam thực chất là "thanh trừng nội bộ", là "cuộc đấu đá phe phái, triệt hạ lẫn nhau".
Sự bị động, lúng túng của thông tin, truyền thông còn có phần trách nhiệm
lớn của các cơ quan chức năng, của các đơn vị, địa phương trong việc chia sẻ,
cung cấp thông tin kịp thời để định hướng, trấn an dư luận.
Những vụ việc sai phạm của cán bộ, công chức trong dự án Thủ Thiêm,
trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia năm 2018, hay xử lý các sai phạm nhà
số 8 phố Lê Trực, các dự án BT, BOT và mới đây là dự án đường sắt Cát Linh -
Hà Đông... là những vụ việc không những làm nóng dư luận xã hội, mà còn nóng
cả nghị trường Quốc hội, nhưng việc xử lý, giải quyết dây dưa từ năm này qua
năm khác mà không có kết quả, khi báo chí và người dân chất vấn thì những người
có trách nhiệm giải thích quanh co, tìm cách lảng tránh để sự việc rơi vào im lặng.
Những hành động như vậy đã trở thành "bữa tiệc" cho các "anh hùng bàn
phím", các báo mạng, báo lề trái nhân danh giám sát, phản biện xã hội đưa ra
những phân tích, đánh giá có sự bao che, nương nhẹ, đặt ra những vấn đề đi ngược
lại chính sách của Đảng, Nhà nước và lợi ích của nhân dân, dẫn dắt độc giả đi từ
hoang mang đến hồ nghi, dần dà suy giảm niềm tin vào những thông tin chính thống.
Do vậy, công tác định hướng dư luận xã hội đóng vai trò đặc biệt quan trọng
trong bối cảnh hiện nay và là một nhiệm vụ không thể thay thế trong công tác tư
tưởng của Đảng, góp phần giữ vững sự trật tự, ổn định trong xã hội để phát triển
đất nước. Dư luận xã hội là thước đo về hiệu quả của công tác thông tin, tuyên
truyền. Thành công của công tác thông tin, tuyên truyền thể hiện ở chỗ tạo ra được
dư luận xã hội chín chắn, có các thái độ, phán xét đánh giá đúng đắn về các sự
kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội.... Nếu công tác thông tin, tuyên truyền nói một 2
đằng, dư luận xã hội nói một nẻo thì đó là sự thất bại của công tác thông tin, tuyên truyền.
1.2. Bn cht ca dư luận xã hi
1.2.1. Nhn thc v thut ng dư luận xã hi
Dư luận xã hội (public opinion) được các nhà khoa học Mỹ xem “là một
trong những lĩnh vực đa dạng nhất trong khoa học chính trị”1 . Gần một thế kỷ
qua, các nhà nghiên cứu tâm lý học, kinh tế học, xã hội học, chính trị học... và
thậm chí cả các nhà sinh học đều cố gắng trả lời những câu hỏi trên. Dư luận xã
hội được tìm thấy trong tất cả các lĩnh vực của tư duy xã hội, “nó đã làm cho các
nhà xã hội học, các nhà khoa học chính trị, sử học thực sự lúng túng, và họ sẽ vội
vàng giả định sự hiện diện của bất kỳ giải pháp nào cho vấn đề tổng thể”.2
Ở cấp độ lý thuyết, vấn đề ở đây hoàn toàn là nội dung của việc kết hợp 2
thuật ngữ cùng tồn tại: opinion (ý kiến) và public (công chúng). Làm thế nào để
một từ gọi là public (công chúng) có thể được hiểu là sự hình thành cho từ opinion
(ý kiến), theo chúng tôi, với tình trạng đa ý kiến về hình thức diễn ngôn của thuật
ngữ "public opinion", khi chuyển ngữ sang tiếng Việt, một số tài liệu thường sử
dụng theo nghĩa: ý kiến công chúng = ý kiến cộng đồng = công luận = dư luận xã
hội = ý kiến quần chúng = ý nhân dân…
Trong số đầu tiên của Tạp chí The Public Opinion Quartely năm 1937,
Floyd H. Allport (1890-1979) định nghĩa dư luận như sau: “Thuật ngữ “dư luận
xã hội” có nghĩa hàm ý tới tình huống có nhiều cá nhân mà trong đó các cá nhân
bộc lộ bản thân họ, hay có thể được yêu cầu bày tỏ ý kiến của họ - như tán thành,
ủng hộ (hoặc không tán thành, phản đối) một số điều kiện, một số người xác định
nào đó, hay một đề xuất quan trọng phổ biến, tương xứng với số lượng, cường độ
và sự kiên trì, khiến cho hành động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đối tượng
liên quan có thể xảy ra”.3
1. Berinsky A.J. and others (2012), New Directions in Public Opinion (Định hướng mới trong dư luận xã hi),
Routledge Taylor & Francis Group, pp. 1.
2 . Binkley R.C. (1928), “The concept of public opinion in the social sciences (Khái niệm dư luận trong khoa hc
xã h
ội),” Social Forces, Vol.6, No. 3, pp. 389.
3. Floyd H. Allport (1937), Toward a Science of Public Opinion (Hướng đến mt khoa hc v dư luận xã hi),
The Public Opinion Quarterly, 1: 7ff, 23. 3
Dư luận ám ch nhng ý kiến được chia s trong những nhóm người rng
lớn (thường được gọi là “công chúng”) mà giữa h đều có cái riêng trong cái
chung, chẳng hạn như đó là tất cả những người đàn ông trong một xã hội công
dân. Tuy nhiên, một số khía cạnh của những định nghĩa đầy đủ hơn vẫn gây ra
tranh luận xuyên suốt hơn 200 năm nay.4
Năm 1906, báo The Independent ngày 14/6/1906 tuyên bố: “Dư luận là một
điều khác biệt từ cảm xúc đơn thuần của công chúng, mặc dù có hình thức của
cảm xúc căng thẳng hay tính đa cảm dễ chịu”. “Dư luận là phức hợp về sự hiểu
biết, sự sáng suốt để nhận xét và óc phán đoán/chỉ trích. Nó là sản phẩm của hoạt
động trí óc. Nó được tạo ra bởi sự điều tra, thảo luận và nhận xét mang tính phê
bình về một tình huống. Nó là kết quả thực của việc “thu thập thực tế” một tập thể
và sự suy nghĩ của tập thể về chúng trong tâm trạng ổn định”5.
Trong một nghiên cứu từ năm 1995, Mai Quỳnh Nam đã đưa ra định nghĩa
như sau: Dư luận là s th hin tâm trng xã hi, phn ánh s đánh giá của các
nhóm xã hi ln, ca nhân dân nói chung về các hiện tượng đại diện cho lợi ích
xã hội cấp bách trên cơ sở các quan hệ đang tồn tại6.
Nguyễn Quý Thanh trong tác phẩm Xã hi hc v dư luận, xuất bản năm
2006, đã định nghĩa: Dư luận là ý kiến có tính cht đánh giá về các vấn đề xã hội
mà nhóm công chúng cảm thấy có ý nghĩa với họ hoặc là vấn đề đó động chạm
đến lợi ích chung, các giá trị chung7.
Trong tác phẩm viết chuyên về truyền thông và dư luận, tác giả Nguyễn
Văn Dững cũng đề xuất một định nghĩa khá chi tiết: Dư luận - đó là hệ thng,
nhng lung ý kiến, phán xét, đánh giá về những tình huống cụ thể, được hiểu và
đánh giá của nhận thức quần chúng ngày hôm nay, và của những khái niệm xuất
4. Oskamp S. (1977), Attitudes and Opinions (Thái độ và Ý kiến), Prentice-Hall, Inc, Englewood Cliffs, New Jersey 07632.
5. Wilson F.G (2013), sđd, pp.97.
6. Mai Quỳnh Nam (1995), “Dư luận - My vấn đề lý luận và phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí xã hội học, số 1/1995, Hà Nội, tr. 4.
7. Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hi hc v dư luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ,tr. 46. 4
hiện gắn với những tình huống trên vì mục đích gì và bằng cách nào cần phải thay
đổi, điều chỉnh hay duy trì trật tự thực tại đang diễn ra8.
Từ định nghĩa trên, có thể h ể
i u đầy đủ về dư luận như sau:
(1) Dư luận là hình thái tư duy tập th thường ngày dưới dng phc hp
các ý kiến, tương tác với nhau qua quá trình tho lun thể hiện nhận thức, tình
cảm, ý chí của các nhóm xã hội. Ý kiến được các cá nhân trao đổi trở thành ý kiến
chung, cá nhân trở thành người mang dư luận. Tư duy tập thể khác tư duy cá nhân,
khác ý kiến chung, khác ý kiến riêng.
(2) Dư luận có thể chỉ là đánh giá, phán xét hoặc kiến ngh, hoặc đưa ra yêu
sách, gii pháp. Khi dư luận chỉ mới đánh giá, phán xét, chưa đưa ra được kiến
nghị hoặc yêu sách, giải pháp thì sự kiện của dư luận chưa hoàn thành.
(3) Dư luận có thể có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau, tạo
thành các luồng ý kiến thuận chiều, trái chiều.
(4) Dư luận có thể là ý kiến của đa số hoặc thiểu số. Ý kiến đó được một
nhóm công chúng tranh luận và đồng thuận về cơ sở lợi ích hoặc/và giá trị mà họ quan tâm.
(5) Chỉ có những vấn đề, sự kiện, hiện tượng xã hội liên quan đến li ích
quan tâm của nhiều người mới có khả năng tạo ra dư luận (li ích là cơ sở để x ấ u t hiện các tranh luận).
(6) Giá trị và chuẩn mực là căn cứ mà dư luận hướng đến.
1.2.2. Tin đồn và dư luận xã hi
Theo Peterson và Gist, “Tin đồn” (Rumor) được đề cập một cách thông
thường nhất đó là thông tin chưa được xác minh hoặc lời giải thích về các sự kiện,
lan truyền từ người này sang người khác và liên quan đến một đối tượng, sự kiện
hoặc vấn đề công chúng quan tâm”9.
Tổng hợp các nghiên cứu tính đến nay, có thể thấy tin đồn được hiểu như sau:
8. Nguyễn Văn Dững, (2011), Báo chí và dư luận xã hi, Nxb Lao động, Hà Nội, tr. 25.
9. Peterson W.A., Gist N.P. (1951), “Rumor and public opinion (Tin đồn và dư luận xã hội)”, American Journal
of Sociology, Septembre 1951, vol.57, No.2, pp. 159. 5
- Tin đồn dễ xảy ra khi xã hội quan tâm và lo ngại về một quá khứ hay một
sự kiện được mong đợi. Xã hội với cơ chế kiểm soát thiếu thông tin chính thức và
lời giải thích thỏa đáng cũng dễ làm cho tin đồn gia tăng.
- Tin đồn hình thành ban đầu không được xác minh hoặc ghi nhận bằng một
kênh truyền thông chính thức; cơ chế lan truyền ban đầu của nó thường là qua
truyền miệng hoặc qua các trang mạng xã hội phi chính thức, và nó cũng được
thảo luận phi chính thức khi sự quan tâm của các cá nhân có xu hướng gia tăng.
Công chúng của tin đồn được mở rộng ra cả những người ban đầu vốn không quan
tâm khi những người này được chuyển từ nhóm thảo luận này sang nhóm thảo
luận khác, và thường được củng cố bằng cách trích dẫn những nguồn được cho là chính thống.
- Khi một tình huống có vấn đề, thu hút sự quan tâm của công chúng nhưng
lại thiếu vắng thông tin lý giải đã được kiểm chứng, chính thức và thuyết phục thì
cách lý giải chưa được kiểm chứng, không chính thức và có phần “bán tín, bán
nghi”10 sẽ là cơ sở để xuất hiện tin đồn.
- Tin đồn về cơ bản là kết quả của việc bóp méo trong nhận thức và trong
giao tiếp bằng lời nói đơn phương. Vì vậy, không có những thay đổi xảy ra trong
quá trình thảo luận phi chính thức. Các cá nhân lan truyền tin đồn đến một loạt
người khác, nhóm khác, tất nhiên người ta không thể đưa ra các phiên bản tin đồn
khác nhau, nhưng nó lại được thêm thắt, thêu dệt các chi tiết khi được truyền từ
người này sang người khác. Đó không phải do trí nhớ của người truyền đạt mà là
thể hiện những kỳ vọng, nỗi sợ hãi, lo âu, thù địch và khát vọng của cá nhân họ
và xã hội. Sự phát triển và lan truyền tin đồn liên quan đến việc giải thích, thảo
luận, suy đoán và tưởng tượng, có khi là bịa đặt.
- Sự bóp méo của tin đồn được giải thích rằng: một người, trong vai trò
người lan truyền có thể quan tâm đến tin đồn nhiều hơn khi ở trong vai trò người
nhận. Uy tín của người lan truyền sẽ cao hơn nếu như câu chuyện được kể có vẻ
chân thực. Người lan truyền có đủ động lực để quên những chi tiết khiến câu
10. Lê Văn Hảo (2012), Khi tin đồn tìm ta trú ng, http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-11-
1645- Khi_tin_don_tim_ta_tru_ngu.html. 6
chuyện trở nên mơ hồ, đồng thời nhấn mạnh những chi tiết khiến nó hợp lý và
đưa vào những chi tiết chứng thực mới.
- Trong quá trình truyền miệng, một số chi tiết của tin đồn có thể giảm
xuống, nhưng một số chi tiết khác lại bị phóng đại lên. Nhiều trường hợp, chủ thể
lan truyền tin đồn còn sử dụng phương tiện truyền thông một cách hợp pháp để
lừa bịp những người cả tin. Khi tin đồn được “chính thống hóa” trên báo chí, với
sức mạnh vô biên của các phương tiện truyền thông đại chúng, nó trở thành “quả
bom” có sức công phá khủng khiếp.
- Trong các tin đồn nói chung có nhiều tin đồn không xác thực, một số tin
đồn xác thực, một số khác chứa đựng cả 2 yếu tố: nhiều thông tin chi tiết trong tin
đồn là sai lệch nhưng vấn đề mà nó đề cập lại là có thật11. Ngay cả khi tin đồn là
sai hoàn toàn thì nó vẫn chứa đựng một dạng “sự thật”, bởi nó cho chúng ta biết
rằng có một chuyện gì đó đang diễn ra và đòi hỏi cần phải xử lý.
- Tin đồn liên quan đến hầu hết các lĩnh vực như chính trị, tài chính, tội
phạm, trật tự xã hội, thị trường, nghệ thuật... Tin đồn thường gợi lên nhiều liên
tưởng cảm xúc, hấp dẫn, kỳ quặc, kỳ lạ... Bởi vậy, tin đồn có nhiều cảm xúc hơn
dư luận. Tâm lý đám đông và hành động theo tâm lý đám đông dễ xảy ra tức thì
và mãnh liệt. Khi công chúng phản ứng bằng tình cảm với một vấn đề, sự suy
đoán và tưởng tượng sẽ được khơi dậy. Tin đồn phản ánh tâm trạng bất an nào đó của người dân.
- Tin đồn tiêu cực thường dễ được lan truyền hơn tin đồn tích cực. Nhóm,
cá nhân càng nổi tiếng, là “người của công chúng” thì càng dễ là mục tiêu mà tin
đồn nhắm đến. Phần lớn các tin đồn đều mang tính chất “phá” nhiều hơn là “xây’".
Tin đồn có thể khiến một doanh nghiệp sạt nghiệp, cũng có thể hạ gục uy tín một cá nhân.
- Đám đông nặc danh là chủ thể của tin đồn; mỗi người đến lượt mình đều
có thể trở thành một nguồn chế biến tin và phát tin12, với kiểu “nghe nhiều người
11. Lê Văn Hảo (2012), Khi tin đồn tìm ta trú ng...
12. Trần Hữu Quang (2003), “Thử phân tích một tin đồn”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23/10/2003, tr. 40 7
nói rằng”. Cũng bởi nặc danh nên rất khó tìm được người chịu trách nhiệm về nội
dung mà họ truyền đạt.
Phân biệt tin đồn và dư luận xã hi
- Dư luận xã hội và tin đồn ging nhau trước hết ở chỗ cả hai đều là hiện tượng
tâm lý xã hội, là những kết cấu tinh thần, quá trình tư duy đặc trưng cho nhóm
người nhất định. Về cơ chế, dư luận xã hội và tin đồn đều lan truyền nhanh và dễ
biến dạng. Nhu cầu, lợi ích của cá nhân, nhóm xã hội đều chi phối mạnh đến tin
đồn và dư luận xã hội.
- Mi quan h giữa dư luận xã hội và tin đồn va là quan h cộng hưởng, va
mang tính loi tr sâu sc. Tin đồn có thể đưa tới dư luận xã hội hoặc không (tùy
thuộc đối tượng khách quan - sự kiện, vấn đề xã hội được đề cập có thật hay
không, có được thực thi hay không?). Ví dụ, có thông tin giá xăng sẽ được điều
chỉnh. Nếu điều này không thành hiện thực, nó chỉ là tin đồn, mức giá vẫn giữ
nguyên, tất nhiên không có dư luận giá xăng đắt hay rẻ nữa (vì mức giá vẫn giữ
nguyên), tin đồn đến đây bị triệt tiêu hoặc biến thể trở thành bài học. Song, nếu
giá xăng được điều chỉnh (tin có thật), tất yếu sau đó sẽ có những dư luận về giá xăng đắt rẻ...
- Tin đồn có th xut hiện trước dư luận xã hi. Ví dụ, trước thông tin giá xăng
tăng, người ta đổ xô đi mua xăng..., đó là hiệu ứng của tin đồn. Khi giá xăng đã
được thông báo chính thức và niêm yết cụ thể, sẽ không ai còn tiếp tục đổ xô đi
làm như vậy nữa. Lúc này sẽ có những ý kiến như: giá xăng đắt hơn đợt trước,
xăng bên Mỹ hoặc Trung Quốc có giá thấp hơn ở Việt Nam..., đó là dư luận.
Có thể phân biệt tin đồn và dư luận xã hi qua bảng so sánh sau: Tin đồn Dư luận
V ngun - Từ sự kiện có thật hoặc không - Từ sự kiện có thật
gc xut có thật
hin
- Xuất phát từ người khác (tôi - Xuất phát từ chính bản thân
nghe người này nói, người kia người phát ngôn (tôi được nói...) 8
- Xuất hiện khi người ta thiếu biết... hoặc, theo ý kiến của tôi (hoặc thừa) thông tin thì...)
- Không được đảm bảo về nguồn gốc Địa chỉ
- Không có địa chỉ rõ ràng
- Xác định được chủ thể, khách
thể, hình thức biểu hiện và đối tượng của nó
Về cơ chế - Con đường bí mật không chính - Con đường không chính thức hình thành thức và chính thức - Ý kiến cá nhân
- Có thể dưới dạng "khuyết
danh" do lo sợ bị trừng phạt
- Thông qua giao tiếp tranh luận, va đập ý kiến Kênh
- Truyền miệng giữa các cá nhân - Các phương tiện thông tin đại
truyền tải - Các trang mạng phi chính thức, chúng
đôi lúc bằng các phương tiện truyền thông đại chúng
Cường độ - Cường độ = tính hấp dẫn + tính - Cường độ = va đập ý kiến + không xác định
phát triển ý kiến cá nhân hoặc
- Chủ yếu dựa vào cảm xúc chủ nhóm
quan nên tính tự phát cao, lan truyền nhanh
Mục đích - Mục đích cá nhân - thường bị - Vì lợi ích chung
xuyên tạc bởi tính chủ quan của người truyền tin Tính
- Rút gọn chi tiết, hoặc cường - Thông tin chính xác -> lan rộng/hẹp
điệu hóa -> lan truyền nhanh truyền nhanh
- Lúc ban đầu, thường rất phân
tán, nhưng sau đó, thông qua sự 9
- Loang càng xa thì càng có nhiều trao đổi, tranh luận, tính thống
biến thái, do không ngừng được nhất thường tăng lên thêm/bớt, thêu dệt
Tính vấn - Không có vấn đề hoặc vấn đề - Cho biết chuyện gì đang xảy đề -giải giả
ra, gây ra phản ứng gì, cách giải
quyết vấn - Không thể đưa ra được cách giải quyết ra sao từ góc độ của chủ đề
quyết thực sự nào cả về mặt thông thể
tin, nhận thức lẫn hành động
Tính chân - Có tính “thất thiệt” (mặc dù có - Phản ánh trung thực suy nghĩ, thực
những tin đồn có phần nào đó là tình cảm, thái độ của chủ thể sự thật)
- Nhập nhằng “nước đôi”, “lờ mờ” Thành - Cảm xúc chủ quan
- Lý trí (có cả cảm xúc và ý chí) phần chủ yếu
Quan hệ - Trình độ sơ khai thường dẫn đến - Trình độ cao thường dẫn đến với dân trí tin đồn dư luận
1.2.3. Bn cht của dư luận xã hi
Dư luận xã hội có những đặc trưng, bản chất như sau:
Dư luận xã hội không chỉ thể hiện một mặt riêng lẽ nào đó của ý thức xã
hội như triết học, đạo đức học, ý thức chính trị, tôn giáo ... mà còn là sự thể hiện
một cách tổng hợp của ý thức xã hội trong một thời gian nhất định, bao gồm cả
mặt ý thức hệ và tâm lý xã hội. Khi đã hình thành dư luận xã hội, bản thân của dư
luận đã là sự nhào nặn tác động qua lại của các hình thái ý thức xã hội. Chính vì
vậy, trước một vấn đề, những nhóm xã hội có quan điểm trình độ chính trị, thời
gian, văn hóa, đạo đức... khác nhau thì sẽ có cách thức thể hiện ý kiến dư luận khác nhau 10
Dư luận xã hội mang tính hiện thực, bởi vì mặc dù là một hiện tượng tinh
thần nhưng dư luận xã hội gắn rất chặt với hiện thực, nó có tác động to lớn đối
với thực tiễn, nó phản ánh tâm tư nguyện vọng, lợi ích, nhu cầu của công chúng.
Dư luận xã hội không phải là cái tạo ra để làm phong phú đới sống tinh thần mà
là để điều chỉnh tác động đến thực tiễn. Trong bản thân dư luận bao giờ cũng chứa
đựng yếu tố trình độ nhận thức tư tưởng và thái độ, tâm thế, xung hướng hành
động của công chúng. Vì vậy, dư luận xã hội là cầu nối giữa nhận thức và hành động thực tiễn,
Trong xã hội có giai cấp, dư luận xã hội luôn luôn mang tính giai cấp sâu
sắc, xuất phát từ lợi ích giai cấp.
Dư luận xã hội mang tính kinh nghiệm, đựơc hình thành dựa trên cơ sở của
kinh nghiệm đời sống và trên những quan hệ trực tiếp chứ không phải bằng con
đường nhận thức, tư duy phân tích lôgíc. Vì vậy, dư luận xã hội vừa có tính thuyết
phục cao nhưng mặt trái của nó là cũng có khi dư luận không chính xác, không
phản ánh đúng bản chất của vấn đề. Vì vậy, khi tiếp cận dư luận xã hội ta phải
nhận thức rõ điều này.
Dư luận xã hội như là một cơ chế tâm lý xã hội, nghĩa là có sức mạnh áp
đặt ép buột chi phối đối với hành động của cá nhân. Nếu là dư luận tích cực, cá
nhân hoặc nhóm sẽ cảm thấy được nâng lên, thăng hoa, nhưng nếu là dư luận tiêu
cực có thể làm cho con người bắt buộc tuân theo, suy sụp đôi khi dẫn người ta đến chổ tự tử.
Dư luận xã hội tồn tại, phát triển biến đổi phụ thuộc rất lớn và gắn chặt với
các phương tiện truyền thông đại chúng. Dư luận xã hội có tính lây lan rất mạnh,
dựa trên các kênh tuyên truyền, trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Sản
phẩm của truyền thông đại chúng chính là dư luận xã hội.
1.2.4. Vai trò và chức năng của dư luận xã hi
Dư luận xã hội là một trong những biểu hiện sớm nhất của hình thái ý thức
xã hội. Trong lịch sử loài người, dư luận xã hội đóng vai trò điều hòa các mối
quan hệ xã hội ngay cả khi trong xã hội chưa có sự phân hóa giai cấp. Đánh giá 11
hiệu quả của dư luận xã hội cần xuất phát từ nhận thức đúng đắn về vai trò tích
cực của các yếu tố tâm lý, tư tưởng và vai trò của quần chúng nhân dân trong đời
sống xã hội. Nói về vai trò của dư luận xã hội trong hoạt động quản lý, ta thấy
rằng dư luận xã hội khen ngợi, khuyến khích động viên những cá nhân siêng năng,
có ý thức kỷ luật ..., nó “tẩy chay” những cá nhân lười biếng, vô kỷ luật. Dư luận
xã hội còn đựơc xem như công cụ để củng cố quyền lực chính trị của giai cấp cầm
quyền . Người ta còn tạo ra dư luận để điều chỉnh hướng phát triển của xã hội.
Đảng ta cũng sử dụng dư luận xã hội như một công cụ để xây dựng, chỉnh đốn
Đảng cũng như hoạch định chính sách. Dư luận xã hội cũng là diễn đàn để người
dân phát huy quyền làm chủ, xây dựng quyền làm chủ xã hội. Trong xã hội xã hội
chủ nghĩa, dư luận xã hội còn là phương tiện để tăng cường quan hệ giữa đảng
với quần chúng nhân dân, cộng đồng trong xã hội. Dư luận xã hội còn góp phần
hoàn thiện công tác quản lý dựa trên cung cấp cơ sở khoa học, việc hoạch định
đưa ra quyết định chính sách phải dựa trên những thông tin của hệ thống xã hội
mà dư luận là một kênh thông tin quan trọng. Do đó, dư luận xã hội có vai trò
quan trọng trong việc ổn định phát triển xã hội.
Vai trò của dư luận xã hội thể hiện ở các chức năng sau: đánh giá, điều hòa,
kiểm soát, giáo dục, tư vấn.
Chức năng đánh giá: dư luận xã hội đánh giá hành vi xã hội, các chuẩn mực
xã hội, các quá trình xã hội, cụ thể là dư luận xã hội đánh giá các hành vi đó là
đúng hay sai, tốt hay xấu. Những chuẩn mực mà dư luận xã hội dựa vào để đánh
giá có thể là những điều luật hoặc chuẩn mực chung của đông đảo công chúng
trong xã hội. Sự đánh giá này thường khác nhau trong các nhóm xã hội khác nhau
cũng như trong khoảng thời gian khác nhau.
Chức năng điều hòa: thể hiện ở chổ dư luận xã hội góp phần sắp xếp, điều
chỉnh lại các quan hệ xã hội cho đúng mục đích và chuẩn mực trên cơ sở phán
xét, đánh giá các sự kiện, hiện tượng. Dư luận xã hội nêu ra các chuẩn mực, chỉ
ra những việc nên làm, nên né tránh hoặc điều chỉnh hành vi, cách cư xử của mọi 12
người. Trong cuộc sống, những dư luận xã hội của giai cấp tiên tiến thường có vai
trò đặc biệt quan trọng, thúc đẩy xã hội phát triển.
Gắn với chức năng điều hòa là chức năng giáo dục. Dư luận xã hội khi đã
hình thành nó thường tác động vào ý thức con người, nghĩa là chi phối ý thức cá
nhân, nên cần phải điều chỉnh cho phù hợp với ý thức chung của cộng đồng. Dư
luận tác thưởng, đồng tình có tác dụng khuyến khích các tích cục, cái hay, cái đẹp,
cái tốt, dư luận lên án chê bai có tác dụng hạn chế, ngăn ngừa các tiêu cực, cái xấu.
Dư luận xã hội còn có chức năng kiểm soát thông qua sự phán xét, đánh
giá, giám sát hoạt động của các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước có phù hợp
với các lợi ích xã hội hay không. Dư luận xã hội của cá nhân và các nhóm xã hội
phải tuân thủ những chuẩn mực mà nó dựa vào để đánh giá và phán xét.
Chức năng tư vấn: thông qua nội dung của mình, dư luận đưa ra những kiến
nghị, giải pháp cho những vấn đề mà dư luận xã hội quan tâm, giúp cho cơ quan
nhà nước giải quyết những vấn đề quan trọng của xã hội
Ngoài ra, dư luận xã hội có chức năng là thước đo bầu không khí chính trị xã hội
Nói chung, xã hội càng phát triển, trình độ văn hóa của quần chúng ngày
càng cao, dân chủ càng mở rộng thì sức mạnh của dư luận xã hội càng lớn, nó các
tác động đến xã hội như những luật lệ không thành văn bản. Nghiên cứu dư luận
xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản lý xã hội, đối với việc đề
ra và triển khai các chủ trương nhiệm vụ cụ thể trong từng thời điểm nhất định.
Bởi vì trong hoạt động quản lý xã hội đòi hỏi chúng ta phải hiểu biết sâu sắc thực
tiễn xã hội, hiểu biết nhu cầu và lợi ích của quần chúng trong sản xuất cũng như
trong đời sống. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, trong công cuộc xây
dựng CNXH nói chung là sự nghiệp đổi mới, nói riêng đó là kết quả trí tuệ và
công sức của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, là sự gắn bó máu thịt với nhân
dân. Vì vậy tổ chức nghiên cứu dư luận xã hội một cách nghiêm túc là phương
tiện cần thiết để phát huy quyền làm chủ của nhân dân và mở rộng dân chủ xã hội. 13
Dư luận xã hội sẽ cho chúng ta những thông tin một chiều về các mặt hoạt
động của các cơ quan Đảng và nhà nước, các thông tin này là những tín hiệu phản
hồi từ phía xã hội, từ phía quần chúng đối với việc thực hiện các nhiệm vụ kinh
tế xã hội. Những thông tin này là một trong những căn cứ quan trọng để Đảng và
nhà nước kiểm tra công tác của mình, để có những chủ trương quyết định cần
thiết, sát hợp với thực tế. Trong xã hội ta hiện nay, việc tìm hiểu và nghiên cứu
dư luận xã hội đã trở thành điều kiện quan trọng để đảm bảo công tác quản lý xã
hội thật sự dựa trên cơ sở khoa học.
1.3. Vai trò ca truyền thông đại chúng trong định hướng dư luận xã hi
1.3.1. Khái niệm định hướng dư luận xã hi
Định hướng là một trong bốn vai trò của báo chí, bên cạnh khơi nguồn,
phản ánh, truyền dẫn và điều hòa, đối với dư luận xã hội.
Định hướng là hoạt động có ý thức của con người trong nhận thức, thái độ,
hành vi; và muốn nhận thức thái độ, hành vi của mình được hiệu quả, nguồn lực
trí tuệ và cảm xúc của mỗi người và cả cộng đồng cần được định hướng tập trung.
Trên phạm vi xã hội, muốn tập trung nguồn sức mạnh cả tinh thần và vật chất vào
việc giải quyết vấn đề nào đó cần phải định hướng huy động, tổ chức nguồn lực
thì mới đạt được hiệu quả thực tế.
Ở bình diện cá nhân, định hướng là việc bản thân mỗi người tự xác định
phương hướng nhận thức và hành động trên cơ sở nhận thức được bản thân và
những điều kiện xung quanh, huy động nội lực cá nhân và chịu sự tác động từ các
nhân tố bên ngoài - môi trường sống và các mối quan hệ xã hội. Ai có yếu tố nội
lực tốt, lại biết phương hướng đúng, dồn trọng tâm nguồn lực vào những việc cần
giải quyết sẽ dễ đạt thành công hơn.
Ở bình diện xã hội, việc xác định phương hướng nhận thức và hành động
cần có hai yếu tố. Thứ nhất là bản thân năng lực nhận thức của cộng đồng. Thứ
hai là sự kích thích, tác động từ những tác nhân đến cộng đồng xã hội làm cho
phương hướng nhận thức và hành động của cá nhân, nhóm xã hội được quy tụ về
một hướng, tạo nên sức mạnh chung. 14
Bản chất của hoạt động lãnh đạo quản lý báo chí thực chất là khơi dậy
nguồn lực sáng tạo của cộng đồng, huy động và tổ chức nguồn lực sức mạnh tinh
thần vật chất của toàn xã hội vào việc xây dựng và phát triển đất nước. Vấn đề
định hướng nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng xã hội về bản chất là định
hướng dư luận xã hội, tức là định hướng quần chúng nhân dân góp phần tập trung
giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội lớn đang đặt ra.
Từ phía lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội, định hướng không phải là bắt ép
cộng đồng nhận thức, suy nghĩ và hành động theo một khuôn mẫu chủ quan duy
ý chí; mà là quá trình ‘bắt mạch’ được thực tại khách quan, tâm lý nguyện vọng
và nhu cầu của nhân dân, trên cơ sở ấy quy tụ lòng người, thống nhất cộng đồng
lại trên cả hai bình diện nhận thức và hành động để thực hiện mục tiêu định hướng
phát triển, đem lại lợi ích chính đáng cho cộng động và mỗi người.
Từ phía cộng đồng và nhân dân nói chung, định hướng là nhu cầu khách
quan của công chúng, dư luận xã hội và nhân dân. Nhân dân luôn có nhu cầu
thống nhất nhận thức làm cơ sở cho thống nhất ý chí và sức mạnh nhằm khai thác
nguồn lực vật chất và tinh thần, tập trung lý trí và cảm xúc vào việc giải quyết
những vấn đề lớn, những nhiệm vụ trọng đại trước mắt, phục vụ sự nghiệp xây
dựng và phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, thỏa mãn nhu
cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần.
1.3.2. Vai trò ca truyền thông đại chúng
Truyền thông đại chúng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã
hội. Nhiều nghiên cứu cho thấy, trên 50% lượng thông tin xã hội mà con người
trong xã hội hiện đại thu nhận được là thông qua hệ thống truyền thông đại chúng.
Đặc biệt truyền thông đại chúng còn là phương tiện truyền tải, phản ánh dư luận,
và ở một khía cạnh nào đó nó tạo ra dư luận. Sự hình thành dư luận xã hội thông
qua các phương tiện truyền thông đại chúng có mối liên hệ hai chiều, nghĩa là các
phương tiện này không chỉ tạo nên dư luận xã hội mà đến lượt nó, dư luận xã hội
cũng tác động trở lại tới hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng. Vì trong 15
lĩnh vực thông tin, sự phân chia giữa người truyền tin và người nhận là rất tương
đối và thường diễn ra đồng thời.
Vai trò thực tế của dư luận trong đời sống xã hội được tăng cường với sự
tham gia của các tầng lớp nhân dân vào hoạt động tổ chức và quản lý các quá trình
xã hội, trong đó hệ thống truyền thông đại chúng có ảnh hưởng to lớn.
Tác động của truyền thông đại chúng đối với dư luận rất toàn diện, hệ thống
này không chỉ tỏ rõ vai trò trong các đợt vận động chính trị thường được những
tổ chức, đoàn thể chính trị, xã hội quan tâm mà còn đi sâu vào những hiện tượng
thường ngày, nhất là các hiện tượng cấp bách, có tính đột xuất13.
Hoạt động của hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm báo,
tạp chí, phát thanh, truyền hình, ấn phẩm in, mạng máy tính... có tác động, ảnh
hưởng mạnh mẽ tới sự hình thành dư luận, thể hiện trên các phương diện sau:
1.3.2.1. Cung cấp thông tin cho công chúng phán xét, đánh giá
Các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp thông tin, truyền tải kịp thời
và đầy đủ thông tin về các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc đáp ứng
nhu cầu và sở thích thông tin của công chúng được coi là những tiền đề cơ bản
cho sự phát triển của hệ thống truyền thông đại chúng. Trên phương diện này, hệ
thống truyền thông đại chúng ngày càng phát triển, có những bước tiến nổi bật
trong những năm đổi mới. Các chương trình phát thanh, truyền hình, xuất bản
phẩm đa dạng, phong phú, cập nhật hơn với các thông tin về đời sống chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội; sự phản ánh của các thông tin cũng chân thực và khách quan.
1.3.2.2. Diễn đàn ngôn luận công khai
Các phương tiện thông tin đại chúng là diễn đàn ngôn luận công khai. Nhu
cầu được bàn bạc, thảo luận các vấn đề chính trị - xã hội vừa thể hiện trách nhiệm
công dân, vừa là sự thể hiện cái tôi của con người có ở bất cứ thời đại nào. Trình
độ dân trí của người dân ngày càng được nâng cao. Người dân cũng được tham
gia rộng rãi hơn vào đời sống chính trị xã hội. Các phương tiện thông tin đại chúng
13. Mai Quỳnh Nam (1996), “Truyền thông đại chúng và dư luận”, Tạp chí Xã hội học, số 1 (53), 1996, tr. 3-6. 16
có trách nhiệm truyền tải thông tin về các ý kiến phán xét, đánh giá thái độ của
công chúng đối với các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong đời sống xã hội. Bằng
cách này, công chúng sẽ có được cơ hội tham gia ngày càng tích cực và có trách
nhiệm hơn vào quá trình chuẩn bị, thực hiện giám sát và đánh giá chính sách, luật
pháp của nhà nước cũng như các hoạt động cụ thể, thường xuyên của các tổ chức chính quyền.
1.3.2.3. Định hướng dư luận xã hi
Các phương tiện truyền thông đại chúng thu hút công chúng vào dòng
truyền thông để thực hiện hoạt động giao tiếp đại chúng. Công chúng báo chí là
một tập hợp xã hội rộng lớn, thậm chí ở họ có thể không có mối liên hệ nào, nhưng
đặc tính giao tiếp của số đông cho thấy tính chất tập thể của kiểu giao tiếp đại
chúng. Tính chất ấy trong kiểu giao tiếp này tạo nên các tương tác xã hội giữa
nguồn phát và người nhận. Do đó, Max Weber đã chỉ ra rằng: truyền thông như
là phương tiện của tương tác xã hội làm sáng tỏ các ý nghĩa mang tính chủ quan
của một bên là hành động xã hội và bên kia là định hướng xã hội14.
Trong thời đại bùng nổ thông tin từ mạng internet toàn cầu, người ta có thể
tìm thấy bất cứ thông tin nào từ một cái click chuột, thì việc cấm đoán, giới hạn,
siết chặt quản lý truyền thông… chỉ làm cho truyền thông nhà nước mất sức cạnh
tranh với truyền thông tự do.
Do đó, để tạo luồng dư luận tích cực nhằm ủng hộ phong trào vận động xã
hội thì điều kiện tiên quyết cần phải được đảm bảo đó là chuyển hóa những mối
quan tâm mang tính chất nhóm, bộ phận trở thành mối quan tâm của đông đảo
người dân. Hay nói cách khác, chúng ta phải có công tác tuyên truyền, vận động
đến với đông đảo người dân.
14. Mai Quỳnh Nam (2000), “Về đặc điểm và tính cht ca giao tiếp đại chúng”, Tạp chí Xã hội học, số 2 (70), 2000, tr. 8-11. 17
CHƯƠNG 2: THC TRNG VAI TRÒ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
TRONG ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HI
2.1. Hiện tượng xã hi bc xúc và phn ánh ca truyn thông
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta đều nghe, gặp ở đâu đó những sự
kiện, hiện tượng xã hội bức xúc được đăng tải dày đặc trên các phương tiện truyền
thông. Có thể lấy ví dụ ở Việt Nam năm 2013 (xem hộp 1), chúng ta đã chứng
kiến những cơn bão dư luận từ các hiện tượng oan sai, hôi của, cách ứng xử của
bác sĩ với bệnh nhân, ứng xử của nhân viên công quyền... được đưa lên mặt báo
và các trang mạng xã hội.
Hiện tượng xã hi bức xúc năm 2013
- Vụ việc hôi của: ngày 4/12/2013, tại vòng xoay Tam Hiệp (Tp. Biên
Hòa - Đồng Nai), một chiếc xe tải chở 1.500 thùng bia bị tai nạn, hàng trăm
người dân qua đường và sống gần đó lao vào nhặt bia mang về; có người còn
lôi cả xe ba gác xông vào “cướp”, “hôi của” mặc cho người lái xe van nài đau
khổ. Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên có hiện tượng này. Trước đó đã
từng có vụ người dân tranh nhau nhặt 60 két bia của chiếc xe ô tô gặp nạn tại
phường Tân Thới Nhất (quận 12 - Tp. Hồ Chí Minh), Hay vụ tranh cướp 50
triệu rơi tung tóe ở giao lộ Bà huyện Thanh Quan - Võ Văn Tần (Tp. Hồ Chí
Minh) ngày 16/10/2013, khi một người đàn ông bị cướp giật; thay vì giúp người
bị nạn, người ta chạy ra “nhặt giúp” và cho vào... túi mình. Những vụ việc “hôi
tiền” kiểu này đã diễn ra không ít lần và đều được đưa lên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Vụ án tại Thẩm mỹ viện Cát Tường: ngày 19/10/2013, chị L.T.T.H tới
thẩm mỹ viện Cát Tường (đường Giải Phóng, Hà Nội) để làm phẫu thuật hút
mỡ bụng, bơm ngực. Việc phẫu thuật khiến chị bị tử vong, tuy nhiên, vị bác sĩ
gây ra cái chết đã ném xác chị xuống sông Hồng để phi tang.
- Vụ nhân bản xét nghiệm: tại Bệnh viện Đa khoa Hoài Đức (Hà Nội), từ
tháng 7/2012 đến tháng 5/2013, Khoa Xét nghiệm của bệnh viện đã cấp phát,
thực hiện 2.237 phiếu xét nghiệm cho bệnh nhân, trong đó phát hiện 1.149 phiếu 18
xét nghiệm huyết trùng nhau và 1.037 phiếu xét nghiệm khống. Trung bình cứ
một kết quả xét nghiệm được sử dụng cho 2 đến 5 người. Nhiều bệnh nhân khác
xa nhau về bệnh án, lứa tuổi, nhưng đều có chung một kết quả xét nghiệm. Với
số phiếu xét nghiệm trên, tổng số tiền mà bệnh viện đã trục lợi từ bảo hiểm y tế
khoảng trên 60 triệu đồng.
- Một số vụ việc khác liên quan đến ngành y tế: trong năm 2013 đã có
một số trẻ em tử vong sau khi tiêm vacxin 5 trong 1 Quinvaxem; một số sản phụ
bị tử vong do sự thờ ơ, tắc trách của đội ngũ y bác sĩ; những vụ chẩn đoán sai,
chữa trị sai, phẫu thuật nhầm; vụ ăn bớt thuốc của bệnh nhân phong tại Trung
tâm Da liễu Hà Đông; vụ “tráo thủy tinh thể” tại Bệnh viện Mắt Trung ương...
- Vụ “oan sai 10 năm tù”: người tù N.T.C (Nghĩa Trung - Việt Yên - Bắc
Giang) được trả tự do sau 10 năm ngồi tù oan ức và toàn bộ diễn biến của vụ án
được phơi bày trên báo chí. Từ -160- vụ N.T.C, hàng chục vụ án oan khác đã
được báo chí đưa ra, cũng cùng một kiểu điều tra tắc trách và những thủ đoạn
bức cung khác nhau, trong đó có những người đã không may mắn được như ông
C. là còn sống trở về.
- Vụ đánh người bán hàng rong: ngày 6/12/2013, anh T.X.T. trong khi
bán hàng dưới lòng đường (phường 25 - quận Bình Thạnh - Tp. Hồ Chí Minh)
đã bị nhóm nhân viên trật tự quản lý đô thị và bảo vệ dân phố (gồm 09 người)
cưỡng chế thô bạo trước sự chứng kiến của hàng trăm người dân giữa thanh
thiên bạch nhật. Hành động này khiến anh T.X.T. bất tỉnh tại chỗ, gần một tiếng
đồng hồ nằm "còng queo" dưới đất, hai tay vẫn bị còng sau lưng.
- Vụ bạo hành trẻ em: ngày 13/12/2013 xuất hiện đoạn clip quay cảnh
bảo mẫu đày đọa, bạo hành trẻ dã man tại Trường Mầm non tư thục P.A.
(phường Hiệp Bình Phước- quận Thủ Đức - Tp. Hồ Chí Minh) cho thấy hai bảo
mẫu L.T.Đ.P. và N.L.T.L. đã liên tục hành hạ những đứa trẻ vô tội bằng những
ngón đòn kinh dị: ấn tay vào trán, tát liên tục vào mặt, ấn cổ x ố u ng đánh vào
lưng, nhúng đầu trẻ vào thùng nước... trong giờ ăn trưa của các bé. Trước đó,
ngày 16/11/2013, cũng tại một điểm trông giữ trẻ ở phường Linh Trung - quận 19
Thủ Đức - Tp. Hồ Chí Minh, bảo mẫu H.N.N. còn quẳng trẻ xuống đất rồi đánh, đạp đến chết.
- Về việc ban hành các văn bản quản lý nhà nước: mỗi năm, các cơ quan
quản lý nhà nước cho ra đời hàng nghìn nghị định, quy định quản lý xã hội, và
trong năm 2013, người dân và dư luận đã phải nhiều phen hoảng hốt với những
quy định quản lý phi thực tế như từ trên trời rơi xuống, “bất khả thi”. Nhiều quy
định xử phạt vi phạm hành chính như “bất hiếu”, “chồng chửi vợ”, “chồng ngăn
vợ gặp bạn bè”, “ngực lép không được lái xe”, “linh cữu người từ trần không
được để ô cửa có lắp kính”; hay quy định bổ sung đối tượng ưu tiên tuyển sinh
đại học, cao đẳng hệ chính quy đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng và người hoạt
động cách mạng từ thời Cách mạng tháng Tám năm 1945 khi dự thi đại học,v.v...
Khi các sự kiện xảy ra, những hình ảnh đắt giá hầu như đều được quay
phim, chụp hình, ghi âm... đưa ra công luận thông qua các báo, đài, truyền hình,
các trang mạng xã hội: hình ảnh ấn tượng trên truyền thông của vụ hôi bia là cảnh
những người dân khu vực Biên Hoà (Đồng Nai), có đến cả trăm người già trẻ, trai
gái, ôm những thùng bia hay dùng xe xích lô, xe ba gác vồ lấy "của" (những thùng
bia bị rơi tung toé từ chiếc xe tải bị nạn) bên cạnh người lái xe gầy gò đứng hoang
mang, khóc lóc van xin. Hình ảnh ấn tượng cho vụ nhân bản xét nghiệm là những
giọt nước mắt của người tố cáo hành vi nhân bản hàng nghìn kết quả xét nghiệm
để thu lợi từ bảo hiểm y tế, từ tiền viện phí của bệnh nhân. Bộ mặt lạnh lùng của
vị bác sĩ và đám tang không có quan tài của nạn nhân đã ám ảnh nhiều người có
lương tri trong vụ Thẩm mỹ viện Cát tường. Hình ảnh những khuôn mặt đau khổ
của những người chồng bên xác vợ, người cha người mẹ bên xác con sơ sinh trong
các vụ tắc trách khi xử trí với sản phụ hay tiêm nhầm vacxin. Hoặc hình ảnh những
“ác mẫu” thản nhiên hành hạ những đứa trẻ ngây thơ trong clip về bạo hành trẻ
em. Hình ảnh anh T.X.T. bị bóp cổ, hai tay bị còng quặt ra sau lưng, nằm còng
queo trên mặt đất; hình -161- ảnh công dân N.T.C. với khuôn mặt ngơ ngác trong 20