Nêu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích nội hàm khái niệm và đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh?

êu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích nội hàm khái niệm và đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh?

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nêu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích nội hàm khái niệm và đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh?

êu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích nội hàm khái niệm và đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh?

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

420 210 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Nêu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích nội hàm khái niệm và đối
tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh?
Khái niệm:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
+ một về những vấn đề cơ bản của cách hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
mạng Việt Nam,
+ kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
cụ thể của nước ta,
+ kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại;
+ vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi tài sản tinh thần
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Nội hàm khái niệm:
Một là: Đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơ bản của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
Phân tích: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về mục tiêu xây
dựng một nước Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Để đạt mục tiêu đó, con đường
phát triển của Việt Nam là khẳng định độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội => vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước cách mạng; xác định
lực lượng cách mạng là toàn thể nhân dân Việt Nam xây dựng yêu nước, con người Việt
Nam có năng lực và phẩm chất đạo đức cách mạng; sức mạnh dân tộc với sức mạnh kết hợp
của thời đại trên cơ sở quan hệ quốc tế hòa bình, hợp tác, hữu nghị cùng phát triển; với
phương pháp cách mạng phù hợp…
Hai là, đã nêu lên tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin - giá trị cơ sở hình thành
cơ bản nhất trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời tư
tưởng Hồ Chí Minh còn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu các giá trị truyền thống tốt bắt nguồn
đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Ba là, đã nêu lên của tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là tàiý nghĩa
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
là một bộ phận cấu thành làm nên nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng
và cách mạng Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu:
+Là toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người. Đó là hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Hệ
thống quan điểm đó của Hồ Chí Minh được phản ánh trong những bài nói, bài viết, trong hoạt
động cách mạng và trong cuộc sống hằng ngày của Người. Đó là những vấn đề lý luận và
thực tiễn được rút ra từ cuộc đời hoạt động rất phong phú ở cả trong nước và trên thế giới của
Hồ Chí Minh, phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.
Đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh còn là quá trình hệ thống quan
điểm của Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn. Hay nói cách khác, đó là quá trình “hiện
thực hóa” hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt
Nam. Trong quá trình hiện thực hóa hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh, cách mạng Việt
Nam luôn vận dụng và phát triển sáng tạo hệ thống quan điểm đó trong những điều kiện mới.
Câu 2: Trình bày các nguyên tắc học tập, nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh?
Nguyên tắc nào là quan trọng nhất, vì sao?
Các nguyên tắc:
a) Thống nhất tính đảng và tính khoa học
Tính Đảng: Môn chính trị, tính Đảng đặt lên đầu tiên, đứng trên lập trường của giai cấp công
nhân, quan điểm của chủ nghĩa M-L, quán triệt được cương lĩnh, đường lối, quan điểm của
ĐCSVN.
Tính khoa học: Đảm bảo tính khách quan, khoa học, đúng đắn của các luận đề nêu ra.
=> Môn chính trị: luôn phải đảm bảo tính Đảng và tính khoa học, chi phối các nguyên tắc khác.
Tránh việc phủ định và ngược lại cường điệu hóa Tư tưởng HCM => mới hiểu rõ và hiểu sâu sắc
tthcm để vận dụng thực tiễn
b) Thống nhất lý luận và thực tiễn
“Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng minh được đầy đủ tính tất
yếu”
Ở Hồ Chí Minh, tư duy và hành động kết hợp một cách nhuần nhuyễn với nhau, lý luận và thực
tiễn luôn đi cùng nhau, lý luận nảy sinh từ thực tiễn và quay lại chỉ đạo thực tiễn
=> Thấy được cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM và tư tưởng lý luận của hcm thể hiện trong thực
tiễn Cách mạng. Quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, vận dụng
TTHCM vào thực tiễn CM.
c) Quan điểm lịch sử - cụ thể
Mối liên hệ biện chứng khi xem xét sự vật hiện tượng trong mối liên hệ lịch sử căn bản, xem
sự vật, hiện tượng đó đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trải qua những giai đoạn phát
triển chủ yếu nào, đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã thành
như thế nào tức là phải đặt trong giai đoạn lịch sử, bối cảnh xuất hiện như thế nào
=> Đặt quan điểm, luận điểm của HCM vào điều kiện lịch sử, bối cảnh lịch sử nhất định mới có thể
hiểu đúng đắn, chính xác bản chất tư tưởng của Người
d) Quan điểm toàn diện và hệ thống
Hồ Chí Minh nhìn sự vật và hiện tượng trong một tổng thể vận động với những cái chung và cả cái
riêng, trong sự vận động cụ thể của điều kiện hoàn cảnh nhất định nào đó và xem xét chúng trong
xu thế chung.Khi nhìn bao quát, phương pháp luận này còn chỉ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có tính
trọng điểm để hướng hành động một cách tập trung ưu tiên nào đó
=> Phải nắm vững toàn diện và hệ thống quan điểm của Người, trong đó hạt nhân cốt lõi độc lập,
tự do, dân chủ và CNXH (gọi tắt là độc lập dân tộc gắn liền với cnxh
đ) Quan điểm kế thừa và phát triển
TTHCM là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa M-L, kế thừa và phát triển truyền thống
văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại.
=> Nghiên cứu, học tập tư tưởng HCM đòi hỏi ko chỉ biết kế thừa, vận dụng mà còn phải biết phát
triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ thể của đất nước
và quốc tế.
Ví dụ: Ngày xưa mục tiêu số 1 là giải phóng dân tộc, ngày nay thì phải là bảo vệ, xây dựng và phát
triển tổ quốc.
Chú ý: Khi thi tối thiểu trình bày ppl phải liệt kê ra được 5 nguyên tắc
=> Nguyên tắc quan trọng nhất là:
Câu 3: Vẽ sơ đồ các nhân tố tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích
ảnh hưởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác-Lênin tới sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh?
Phân tích:
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
(tinh thần dựng nước, bảo vệ đất nước, xây dựng và phát triển đất nước) là nền tảng tư tưởng, điểm
xuất phát, động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa M-L (quan trọng
nhất), được ví như một chiếc gậy thần giữ trong người, giữ được bản lĩnh chính trị, vượt qua phong
ba bão táp trong cuộc đời hoạt động cách mạng
Tinh thần đoàn kết: (yêu thương, gắn bó, giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất, trong chế ngự tự
nhiên, trong chống giặc ngoại xâm)
Đạo đức dân tộc: (lòng thương ng, nhân ái, nhân nghĩa)
Trí tuệ dân tộc: (thông minh, ham học hỏi, cầu thị)
Tinh thần vượt khó: (tự lực, tự cường, tinh thần vượt khó, lạc quan yêu đời)
c) Chủ nghĩa Mác - Lênin
Là lý luận cách mạng khoa học, soi đường cho giai cấp vô sản, do C.Mac và Ăng ghen sáng lập:
tuyên ngôn ĐCS (1848), được Lênin kế thừa và phát triển.
- Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7 – 1920 và trở thành người
cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong tư tưởng của Người. Thế giới
quan và phương pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích
tổng kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng khoa học; cùng với kinh
nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để đề ra con đường cách mạng giải phóng dân tộc đúng
đắn.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
? Trong các cơ sở khách quan (cơ sở tiền đề lý luận), cơ sở nào là quan trọng nhất?
Quy định được thế giới quan phương pháp luận
Bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng HCM
Phương pháp hành động biện chứng của HCM
=> Tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng HCM.
Câu 4: Bằng thực tiễn, hãy làm rõ nhận xét của đồng chí Gót Bào, “ Đồng chí Hồ Chí
Minh là con người cần thiết xuất hiện đúng lúc, đúng yêu cầu của lịch sử, vào lúc mà
lịch sử loài người đang ở bước ngoặt có tính cách mạng nhất”.
Hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ ntn?
Những phẩm chất mà HCM có?
a) Phẩm chất
- Sống có hoài bão lớn, có lý tưởng cao cả, cứu nước, cứu dân (21t đã đi tìm đường cứu nước …
- Tư duy độc lập, sáng tạo, nhạy bén (nhạy bén với cái mới, cái thực tiễn, giỏi nắm bắt), giàu tính
phê phán (biết nhìn ra điểm mạnh, điểm yếu), có năng lực tổ chức.
- Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, có năng lực tổng kết thực tiễn (đắm mình thực tiễn
cách mạng của VN và thế giới, sống trong đời sống văn hóa của nhân loại -> có sự khảo nghiệm),
dự báo tương lai
- Suốt đời tận tâm với nước, tận hiếu với dân (cống hiến hết mình, trung thành với lý tưởng, hoài
bão)
b) Tài năng (Trải nghiệm nên có)
- Vốn sống và thực tiễn CM phong phú, phi thường.
- Thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, CNXH về ĐCS.
- Nhà tổ chức vĩ đại của CMVN. Hiện thực hóa tư tưởng, lý luận thành hiện thực sinh động.
=> NHÂN TỐ CHỦ QUAN ĐÓNG VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH
Thực tiễn có diễn ra sống động bao nhiêu đi chăng nữa, nếu không có phẩm chất và tài năng này
thì sẽ không thể tổng kết thành lý luận và ngược lại, lý luận thế giới và VN có hay đến mấy cũng
không thể đi vào thực tiễn.
Câu 5: Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? Bằng những luận
cứ khoa học, hãy chứng minh thời kỳ 1920-1930 là thời kì hình thành những nội dung cơ bản
tư tưởng HCM về cách mạng Việt Nam?
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM?
1. Trước 5/6/1911: Hình thành ở HCM tư tưởng yêu nước và tìm phương hướng cứu nước
- Quê hương và GĐ là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của HCM.
- Gia đình nho giáo
- Quê hương truyền thống LĐSX, học hành, chống giặc ngoại xâm
- Hoàn cảnh: nước mất nhà tan
- Học quốc học Huế (Tây học): tiếp xúc hai nền văn hóa, nhãn quan mở rộng, bao quát hơn.
2. 1911 – cuối 1920 (tìm ra con đường): dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc
theo con đường cách mạng vô sản.
Đi các nước -> ở đâu nhân dân lao động cũng là bạn, ở đâu chủ nghĩa đế quốc cũng là thù.
Bản yêu sách của nhân dân An Nam –> muốn độc lập chỉ dựa vào sức mình
Bản luận cương của Lênin -> muốn cứu nước và giair dân tộc, không có con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản.
=> Thời kỳ quan trọng nhất đối với tư tưởng HCM, vì tìm ra con đường còn các thời kỳ sau chỉ là
truyền bá vào Việt Nam
3. Cuối 1920 – đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN (những nội dung
chiến lược và sách lược cho CMVN)
Quan trọng nhất đối với cách mạng VN
Tác phẩm Đường kách mệnh
Những luận điểm quan trọng về ĐL chính trị cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả hai
cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản (cách mạng thuộc địa = dtoc +
gc).
+ Đường lối chính trị của Đảng cách mạng phải hướng tới giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh
phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi ích cho nhân dân
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn
nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mệnh của công nông (lực lượng cm là công nhân, nông dân là
gốc, học trò, nhà buôn).
+ Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản thế giới. Cách mạng
giải phóng dân tộc ở thuộc địa có quan hệ mật thiết với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng
phải CHỦ ĐỘNG
+ Cách mạng do ĐCS lãnh đạo.
4. Đầu 1930 – đầu 1941: Thời kỳ vượt qua sóng gió, thử thách, kiên định giữ vững đường lối, pp
cmvn đúng đắn sáng tạo (khó khăn, gian khổ nhất)
5. Đầu 1941 – 9/1969: tthcm tiếp tục hoàn thiện, pt, soi đường cho sự nghiệp cm của Đảng và nhân
dân ta
Gắn với những mốc lịch sử -> bước ngoặt đối với quá trình pt tư tưởng hcm
Câu 6: Trên cơ sở giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “ Tư tưởng
HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Cách mạng Việt
Nam”.
Lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng định hướng, soi đường, chỉ đạo sự
phát triển của cách mạng Việt Nam và dân tộc Việt Nam là của chính người dân Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục soi đường cho Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt
Nam trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trong suốt các chặng đường cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh là ánh sáng soi
đường, là kim chỉ nam định hướng hành động cho Đảng ta và nhân dân ta.
Trong bối cảnh của thế giới ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh giúp Đảng ta, nhân dân ta nhận thức
đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm tự do và hạnh phúc của con người, tiến tới xã hội xã hội chủ nghĩa. Tất cả các quan điểm
lý luận và phương pháp cách mạng cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh đều nhằm tới mục tiêu:
Độc lập, thống nhất cho Tổ quốc, tự do, dân chủ cho nhân dân, công bằng và hạnh phúc cho mọi
người, hòa bình và hữu nghị cho các dân tộc với sự phát triển các quan hệ văn hóa, nhân văn của
thời đại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là chỗ dựa vững chắc để Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đường lối
cách mạng đúng đắn, dẫn đường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Việt Nam đi tới thắng
lợi. Tư tưởng Hồ Chí Minh trường tồn, bất diệt cùng với sự phát triển vững mạnh của dân tộc
Việt Nam.
Câu 7: Nêu các luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc?
Phân tích làm rõ luận điểm” Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm”.
1. Vấn đề độc lập dân tộc (học trong sgk từng mục để giải thích)
a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
- Một nước thuộc địa = mất độc lập -> khát vọng lớn nhất là độc lập, không phụ thuộc nước nào
khác, có quyền tự quyết. Thứ hai là tự do của nhân dân “thoải mái, thích làm gì thì làm, được thỏa
mãn ý chí, khát vọng của bản thân”
- Tư tưởng về tự do cho đồng bào, độc lập cho tổ quốc của hcm hình thành từ rất sớm (hoàn cảnh
nước mất nhà tan), tồn tại xuyên suốt
- Chính tư tưởng đó hình thành sớm, thôi thúc ra đi tìm đường cứu nước. 1919, thay mặt những ng
yêu nước trên đất Pháp, gửi bản yêu sách 8 điểm thể hiện tư tưởng này
- 1930, hcm soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đề lập ra 6 nội dung cơ bản: hạt
nhân cốt lõi của cương lĩnh là đldt và chủ nghĩa xã hội
- 1941, về nước trực tiếp lãnh đạo cmvn, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- 1945 cách mạng tháng 8 thành công, HCM đọc tuyên ngôn độc lập, thay mặt nhân dân cả nước
thông báo, tuyên bố với toàn thế giới nước ta đã thực sự trở thành một nước độc lập: vận dụng tnđl
mỹ, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp -> thiêng liêng
- 1946 kháng chiến chống Pháp lời kêu gọi toàn quốc kc: “không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ” nhất quyết giữ vững điều thiêng liêng ấy
- 1966: trong kháng chiến chống Mỹ “không có quý hơn độc lập, tự do”
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
? độc lập dân tộc tại sao gắn liền với cnxh: vì cnxh mang lại những điều trên
c) Độc lập dtoc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để (tất cả các mặt, tất cả các lĩnh vực)
d) Độc lập dtoc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 8: Nêu các luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
tộc? Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc?
a) cmgpdt muốn thắng lợi phải đi theo con đường cmvs
- Thực tiễn cm vn
- Thắng lợi của cmt10 Nga
- Lí luận ml
b) cmgpdt muốn thắng lợi phải do đcs lãnh đạo
- Đảng để làm gì? Để tổ chức, để tập hợp, để lãnh đạo dân chúng, đảng có vững thì cm mới thành
công, đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa chân chính
c) cmgpdt phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân, liên minh công – nông làm nền tảng
d) cmgpdt cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cmvs ở chính quốc (luận điểm
sáng tạo nhất)
- Quan điểm của hcm: chủ động, sáng tạo, giành thắng lợi trước chính quốc
- Quan điểm của qtcs: cmgp các nước thuộc địa chỉ thành công khi gcvs thắng lợi ở các chính quốc
e) cmgpdt phải được tiến hành bằng bạo lực cm (câu hỏi: phân tích pp tiến hành cmgpdt)
+ Tính tất yếu của bạo lực cách mạng:
Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các
phong trào yêu nước. Vì thế, con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con
đường cách mạng bạo lực. Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc và tay
sai, Hồ Chí Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng. Quán triệt quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Coi sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Hồ Chí Minh cho
rằng bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng. Hình thức của bạo lực cách mạng bao
gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải tùy tình hình cụ thể mà quyết
định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp. Sử dụng đúng và khéo léo kết hợp các
hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng.
+ Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chiến của các thế lực đế
quốc xâm lược. Xuất phát, từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người,
Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột
bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận nhượng bộ có
nguyên tắc.Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chỉ khi không còn
khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắng
lợi bằng quân sự thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh.
+ Hình thái bạo lực cách mạng Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc
“lực lượng chính là ở dân”. Người chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh
nhân dân.Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về hình thái của bạo lực cách mạng.Mục đích cách mạng và chiến tranh chính nghĩa - vì độc
lập, tự do làm cho khả năng tiến hành chiến tranh nhân dân trở thành hiện thực, làm cho toàn
dân tự giác tham gia kháng chiến.Trước những kẻ thù lớn mạnh Hồ Chí Minh chủ trương sử
dụng phương châm chiến lược đánh lâu dài.Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến
lược rất quan trọng, nhằm phát huy cao độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tư tưởng bị động
trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài. Mặc dù rất coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng Hồ Chí
Minh luôn đề cao sức mạnh bên trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nội lực, nỗ lực của
dân tộc, đề cao tinh thần độc lập tự chủ.
Câu 9: Hãy nêu và phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội?
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề lên CNXH
- Làm tư Dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản - Trong Chánh
cương vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng chiến lược của Cách
mạng nước ta.
- Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc là mục tiêu đầu tiên của cách mạng Việt Nam, là
cơ sở, tiền đề cho mục tiêu tiếp theo là chủ nghĩa cộng sản
- Độc lập dân tộc bao gồm nhân dân dân tộc và dân chủ: độc lập dân tộc gắn liền với tự do,
cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. => Mục tiêu giải phóng dân tộc, người cũng đã định
hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
- Để có mục tiêu độc lập dân tộc nhưng không coi đó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng,
mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo - cách mạng Chủ nghĩa xã hội. Cách mạng
Dân tộc Dân chủ mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa từ đầu
=> độc lập dân tộc là tiền đề, đề là nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập vững chắc.
- 1960, Hồ Chí Minh khẳng định: Chỉ có Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải
phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ.
- Chủ nghĩa xã hội hội là một chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ, thể hiện ở mọi mặt đời
sống xã hội và được thể chế hóa bằng pháp luật. Đây là điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo
nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức xã hội về chủ quyền dân tộc, kiên quyết đấu tranh
chống lại mọi âm mưu Thôn Tính, ảnh đe dọa nền độc lập, tự do của dân tộc.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp bức bóc lột. Đó là một xã hội
bình đẳng, Công Bằng và hợp lý: ý đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; là
điều kiện để đảm bảo mối quan hệ hữu nghị, bình đẳng của các dân tộc.
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội là xây dựng tất cả lĩnh vực, khả năng phát triển của đất nước
trên mọi lĩnh vực, để tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp phần hạn chế
những cuộc chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ nền hòa bình thế giới, không còn tình trạng dân tộc
này đi thống trị, áp bức dân tộc khác trên thế giới.
Câu 10: Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng” Cán bộ là nguồn gốc của mọi công việc”..” công việc
thành công hay hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”? Ý nghĩa của vấn đề này đối với
công tác cán bộ Đảng hiện nay?
-> đề cập đến công tác cán bộ và chất lượng cán bộ
Theo hcm, là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng, Nhà nước với
nhân dân. Mọi công việc thành công hay thất bại là phụ thuộc vào cán bộ tốt hay kém. Vì vậy, theo
Người, người cán bộ luôn phải có đủ đức và đủ tài, phẩm chất và năng lực, trong đố đạo đức là cái
gốc của người cách mạng
Theo Người, vấn đề cán bộ luôn là vấn đề trọng yếu và cần kíp. Người nhấn mạnh, đối với vấn đề
này Đảng cần phải thật sự quan tâm tới công tác cán bộ: hiểu rõ cán bộ; phải cất nhắc cán bộ cho
đúng; phải khéo dùng cán bộ; phải phân phối cán bộ cho đúng.
| 1/20

Preview text:

Câu 1: Nêu khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích nội hàm khái niệm và đối
tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh?
Khái niệm:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
+ một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,
+ kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
+ kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại;
+ là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi. Nội hàm khái niệm:
Một là: Đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Phân tích: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về mục tiêu xây
dựng một nước Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Để đạt mục tiêu đó, con đường
phát triển của Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội => khẳng định vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước cách mạng; xác định
lực lượng cách mạng là toàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước, xây dựng con người Việt
Nam có năng lực và phẩm chất đạo đức cách mạng;
sức mạnh dân tộc với sức mạnh kết hợp
của thời đại trên cơ sở quan hệ quốc tế hòa bình, hợp tác, hữu nghị cùng phát triển; với
phương pháp cách mạng phù hợp…
Hai là, đã nêu lên cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin - giá trị
cơ bản nhất trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời tư tưởng Hồ Chí Minh còn
từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu các giá trị truyền thống tốt bắt nguồn
đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Ba là, đã nêu lên ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là tài
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
là một bộ phận cấu thành làm nên nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu:
+Là toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người. Đó là hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Hệ
thống quan điểm đó của Hồ Chí Minh được phản ánh trong những bài nói, bài viết, trong hoạt
động cách mạng và trong cuộc sống hằng ngày của Người. Đó là những vấn đề lý luận và
thực tiễn được rút ra từ cuộc đời hoạt động rất phong phú ở cả trong nước và trên thế giới của
Hồ Chí Minh, phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai
cấp, giải phóng con người.
Đối tượng nghiên cứu của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh còn là quá trình hệ thống quan
điểm của Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn. Hay nói cách khác, đó là quá trình “hiện
thực hóa” hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt
Nam. Trong quá trình hiện thực hóa hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh, cách mạng Việt
Nam luôn vận dụng và phát triển sáng tạo hệ thống quan điểm đó trong những điều kiện mới.
Câu 2: Trình bày các nguyên tắc học tập, nghiên cứu môn tư tưởng Hồ Chí Minh?
Nguyên tắc nào là quan trọng nhất, vì sao?
Các nguyên tắc:
a) Thống nhất tính đảng và tính khoa học
Tính Đảng: Môn chính trị, tính Đảng đặt lên đầu tiên, đứng trên lập trường của giai cấp công
nhân, quan điểm của chủ nghĩa M-L, quán triệt được cương lĩnh, đường lối, quan điểm của ĐCSVN.
Tính khoa học: Đảm bảo tính khách quan, khoa học, đúng đắn của các luận đề nêu ra.
=> Môn chính trị: luôn phải đảm bảo tính Đảng và tính khoa học, chi phối các nguyên tắc khác.
Tránh việc phủ định và ngược lại cường điệu hóa Tư tưởng HCM => mới hiểu rõ và hiểu sâu sắc
tthcm để vận dụng thực tiễn
b) Thống nhất lý luận và thực tiễn
“Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể chứng minh được đầy đủ tính tất yếu”
Ở Hồ Chí Minh, tư duy và hành động kết hợp một cách nhuần nhuyễn với nhau, lý luận và thực
tiễn luôn đi cùng nhau, lý luận nảy sinh từ thực tiễn và quay lại chỉ đạo thực tiễn
=> Thấy được cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM và tư tưởng lý luận của hcm thể hiện trong thực
tiễn Cách mạng. Quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, vận dụng TTHCM vào thực tiễn CM.
c) Quan điểm lịch sử - cụ thể
Mối liên hệ biện chứng khi xem xét sự vật hiện tượng trong mối liên hệ lịch sử căn bản, xem
sự vật, hiện tượng đó đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trải qua những giai đoạn phát
triển chủ yếu nào, đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã thành
như thế nào tức là phải đặt trong giai đoạn lịch sử, bối cảnh xuất hiện như thế nào
=> Đặt quan điểm, luận điểm của HCM vào điều kiện lịch sử, bối cảnh lịch sử nhất định mới có thể
hiểu đúng đắn, chính xác bản chất tư tưởng của Người
d) Quan điểm toàn diện và hệ thống
Hồ Chí Minh nhìn sự vật và hiện tượng trong một tổng thể vận động với những cái chung và cả cái
riêng, trong sự vận động cụ thể của điều kiện hoàn cảnh nhất định nào đó và xem xét chúng trong
xu thế chung.Khi nhìn bao quát, phương pháp luận này còn chỉ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có tính
trọng điểm để hướng hành động một cách tập trung ưu tiên nào đó
=> Phải nắm vững toàn diện và hệ thống quan điểm của Người, trong đó hạt nhân cốt lõi độc lập,
tự do, dân chủ và CNXH (gọi tắt là độc lập dân tộc gắn liền với cnxh
đ) Quan điểm kế thừa và phát triển
TTHCM là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa M-L, kế thừa và phát triển truyền thống
văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại.
=> Nghiên cứu, học tập tư tưởng HCM đòi hỏi ko chỉ biết kế thừa, vận dụng mà còn phải biết phát
triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.
Ví dụ: Ngày xưa mục tiêu số 1 là giải phóng dân tộc, ngày nay thì phải là bảo vệ, xây dựng và phát triển tổ quốc.
Chú ý: Khi thi tối thiểu trình bày ppl phải liệt kê ra được 5 nguyên tắc
=> Nguyên tắc quan trọng nhất là:
Câu 3: Vẽ sơ đồ các nhân tố tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích
ảnh hưởng của giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác-Lênin tới sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh? Phân tích:
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
(tinh thần dựng nước, bảo vệ đất nước, xây dựng và phát triển đất nước) là nền tảng tư tưởng, điểm
xuất phát, động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa M-L (quan trọng
nhất), được ví như một chiếc gậy thần giữ trong người, giữ được bản lĩnh chính trị, vượt qua phong
ba bão táp trong cuộc đời hoạt động cách mạng
Tinh thần đoàn kết: (yêu thương, gắn bó, giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất, trong chế ngự tự
nhiên, trong chống giặc ngoại xâm)
Đạo đức dân tộc: (lòng thương ng, nhân ái, nhân nghĩa)
Trí tuệ dân tộc: (thông minh, ham học hỏi, cầu thị)
Tinh thần vượt khó: (tự lực, tự cường, tinh thần vượt khó, lạc quan yêu đời)
c) Chủ nghĩa Mác - Lênin
Là lý luận cách mạng khoa học, soi đường cho giai cấp vô sản, do C.Mac và Ăng ghen sáng lập:
tuyên ngôn ĐCS (1848), được Lênin kế thừa và phát triển.
- Việc Hồ Chí Minh tiếp thu bản Luận cương của Lênin tháng 7 – 1920 và trở thành người
cộng sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong tư tưởng của Người. Thế giới
quan và phương pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích
tổng kết các học thuyết, tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng khoa học; cùng với kinh
nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để đề ra con đường cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lý luận cơ sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
? Trong các cơ sở khách quan (cơ sở tiền đề lý luận), cơ sở nào là quan trọng nhất?
Quy định được thế giới quan phương pháp luận
Bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng HCM
Phương pháp hành động biện chứng của HCM
=> Tiền đề lý luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng HCM.
Câu 4: Bằng thực tiễn, hãy làm rõ nhận xét của đồng chí Gót Bào, “ Đồng chí Hồ Chí
Minh là con người cần thiết xuất hiện đúng lúc, đúng yêu cầu của lịch sử, vào lúc mà
lịch sử loài người đang ở bước ngoặt có tính cách mạng nhất”.
Hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ ntn?
Những phẩm chất mà HCM có? a) Phẩm chất
- Sống có hoài bão lớn, có lý tưởng cao cả, cứu nước, cứu dân (21t đã đi tìm đường cứu nước …
- Tư duy độc lập, sáng tạo, nhạy bén (nhạy bén với cái mới, cái thực tiễn, giỏi nắm bắt), giàu tính
phê phán (biết nhìn ra điểm mạnh, điểm yếu), có năng lực tổ chức.
- Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, có năng lực tổng kết thực tiễn (đắm mình thực tiễn
cách mạng của VN và thế giới, sống trong đời sống văn hóa của nhân loại -> có sự khảo nghiệm), dự báo tương lai
- Suốt đời tận tâm với nước, tận hiếu với dân (cống hiến hết mình, trung thành với lý tưởng, hoài bão)
b) Tài năng (Trải nghiệm nên có)
- Vốn sống và thực tiễn CM phong phú, phi thường.
- Thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, CNXH về ĐCS.
- Nhà tổ chức vĩ đại của CMVN. Hiện thực hóa tư tưởng, lý luận thành hiện thực sinh động.
=> NHÂN TỐ CHỦ QUAN ĐÓNG VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH
Thực tiễn có diễn ra sống động bao nhiêu đi chăng nữa, nếu không có phẩm chất và tài năng này
thì sẽ không thể tổng kết thành lý luận và ngược lại, lý luận thế giới và VN có hay đến mấy cũng
không thể đi vào thực tiễn.
Câu 5: Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? Bằng những luận
cứ khoa học, hãy chứng minh thời kỳ 1920-1930 là thời kì hình thành những nội dung cơ bản

tư tưởng HCM về cách mạng Việt Nam?
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng HCM?
1. Trước 5/6/1911: Hình thành ở HCM tư tưởng yêu nước và tìm phương hướng cứu nước
- Quê hương và GĐ là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của HCM. - Gia đình nho giáo
- Quê hương truyền thống LĐSX, học hành, chống giặc ngoại xâm
- Hoàn cảnh: nước mất nhà tan
- Học quốc học Huế (Tây học): tiếp xúc hai nền văn hóa, nhãn quan mở rộng, bao quát hơn.
2. 1911 – cuối 1920 (tìm ra con đường): dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc
theo con đường cách mạng vô sản.
Đi các nước -> ở đâu nhân dân lao động cũng là bạn, ở đâu chủ nghĩa đế quốc cũng là thù.
Bản yêu sách của nhân dân An Nam –> muốn độc lập chỉ dựa vào sức mình
Bản luận cương của Lênin -> muốn cứu nước và giair dân tộc, không có con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản.
=> Thời kỳ quan trọng nhất đối với tư tưởng HCM, vì tìm ra con đường còn các thời kỳ sau chỉ là truyền bá vào Việt Nam
3. Cuối 1920 – đầu 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN (những nội dung
chiến lược và sách lược cho CMVN)
Quan trọng nhất đối với cách mạng VN
Tác phẩm Đường kách mệnh
Những luận điểm quan trọng về ĐL chính trị cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, cả hai
cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản (cách mạng thuộc địa = dtoc + gc).
+ Đường lối chính trị của Đảng cách mạng phải hướng tới giành độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh
phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi ích cho nhân dân
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn
nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mệnh của công nông (lực lượng cm là công nhân, nông dân là
gốc, học trò, nhà buôn).
+ Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản thế giới. Cách mạng
giải phóng dân tộc ở thuộc địa có quan hệ mật thiết với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng phải CHỦ ĐỘNG
+ Cách mạng do ĐCS lãnh đạo.
4. Đầu 1930 – đầu 1941: Thời kỳ vượt qua sóng gió, thử thách, kiên định giữ vững đường lối, pp
cmvn đúng đắn sáng tạo (khó khăn, gian khổ nhất)
5. Đầu 1941 – 9/1969: tthcm tiếp tục hoàn thiện, pt, soi đường cho sự nghiệp cm của Đảng và nhân dân ta
Gắn với những mốc lịch sử -> bước ngoặt đối với quá trình pt tư tưởng hcm
Câu 6: Trên cơ sở giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh, hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “ Tư tưởng
HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Cách mạng Việt Nam”.

Lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng định hướng, soi đường, chỉ đạo sự
phát triển của cách mạng Việt Nam và dân tộc Việt Nam là của chính người dân Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục soi đường cho Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân Việt
Nam trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trong suốt các chặng đường cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh là ánh sáng soi
đường, là kim chỉ nam định hướng hành động cho Đảng ta và nhân dân ta.
Trong bối cảnh của thế giới ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh giúp Đảng ta, nhân dân ta nhận thức
đúng những vấn đề lớn có liên quan đến việc bảo vệ nền độc lập dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm tự do và hạnh phúc của con người, tiến tới xã hội xã hội chủ nghĩa. Tất cả các quan điểm
lý luận và phương pháp cách mạng cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh đều nhằm tới mục tiêu:
Độc lập, thống nhất cho Tổ quốc, tự do, dân chủ cho nhân dân, công bằng và hạnh phúc cho mọi
người, hòa bình và hữu nghị cho các dân tộc với sự phát triển các quan hệ văn hóa, nhân văn của thời đại.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là chỗ dựa vững chắc để Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đường lối
cách mạng đúng đắn, dẫn đường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Việt Nam đi tới thắng
lợi. Tư tưởng Hồ Chí Minh trường tồn, bất diệt cùng với sự phát triển vững mạnh của dân tộc Việt Nam.
Câu 7: Nêu các luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc?
Phân tích làm rõ luận điểm” Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm”.
1. Vấn đề độc lập dân tộc (học trong sgk từng mục để giải thích)
a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
- Một nước thuộc địa = mất độc lập -> khát vọng lớn nhất là độc lập, không phụ thuộc nước nào
khác, có quyền tự quyết. Thứ hai là tự do của nhân dân “thoải mái, thích làm gì thì làm, được thỏa
mãn ý chí, khát vọng của bản thân”
- Tư tưởng về tự do cho đồng bào, độc lập cho tổ quốc của hcm hình thành từ rất sớm (hoàn cảnh
nước mất nhà tan), tồn tại xuyên suốt
- Chính tư tưởng đó hình thành sớm, thôi thúc ra đi tìm đường cứu nước. 1919, thay mặt những ng
yêu nước trên đất Pháp, gửi bản yêu sách 8 điểm thể hiện tư tưởng này
- 1930, hcm soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đề lập ra 6 nội dung cơ bản: hạt
nhân cốt lõi của cương lĩnh là đldt và chủ nghĩa xã hội
- 1941, về nước trực tiếp lãnh đạo cmvn, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- 1945 cách mạng tháng 8 thành công, HCM đọc tuyên ngôn độc lập, thay mặt nhân dân cả nước
thông báo, tuyên bố với toàn thế giới nước ta đã thực sự trở thành một nước độc lập: vận dụng tnđl
mỹ, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp -> thiêng liêng
- 1946 kháng chiến chống Pháp lời kêu gọi toàn quốc kc: “không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ” nhất quyết giữ vững điều thiêng liêng ấy
- 1966: trong kháng chiến chống Mỹ “không có quý hơn độc lập, tự do”
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
? độc lập dân tộc tại sao gắn liền với cnxh: vì cnxh mang lại những điều trên
c) Độc lập dtoc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để (tất cả các mặt, tất cả các lĩnh vực)
d) Độc lập dtoc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 8: Nêu các luận điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
tộc? Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc?
a) cmgpdt muốn thắng lợi phải đi theo con đường cmvs - Thực tiễn cm vn
- Thắng lợi của cmt10 Nga - Lí luận ml
b) cmgpdt muốn thắng lợi phải do đcs lãnh đạo
- Đảng để làm gì? Để tổ chức, để tập hợp, để lãnh đạo dân chúng, đảng có vững thì cm mới thành
công, đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa chân chính
c) cmgpdt phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân, liên minh công – nông làm nền tảng
d) cmgpdt cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cmvs ở chính quốc (luận điểm sáng tạo nhất)
- Quan điểm của hcm: chủ động, sáng tạo, giành thắng lợi trước chính quốc
- Quan điểm của qtcs: cmgp các nước thuộc địa chỉ thành công khi gcvs thắng lợi ở các chính quốc
e) cmgpdt phải được tiến hành bằng bạo lực cm (câu hỏi: phân tích pp tiến hành cmgpdt)
+ Tính tất yếu của bạo lực cách mạng:
Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các
phong trào yêu nước. Vì thế, con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con
đường cách mạng bạo lực. Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quốc và tay
sai, Hồ Chí Minh vạch rõ tính tất yếu của bạo lực cách mạng. Quán triệt quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Coi sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Hồ Chí Minh cho
rằng bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng. Hình thức của bạo lực cách mạng bao
gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải tùy tình hình cụ thể mà quyết
định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp. Sử dụng đúng và khéo léo kết hợp các
hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng.
+ Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng khác hẳn tư tưởng hiếu chiến của các thế lực đế
quốc xâm lược. Xuất phát, từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người,
Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột
bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận nhượng bộ có
nguyên tắc.Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chỉ khi không còn
khả năng hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắng
lợi bằng quân sự thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh.
+ Hình thái bạo lực cách mạng Theo Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc
“lực lượng chính là ở dân”. Người chủ trương tiến hành khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh
nhân dân.Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân nổi dậy là nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về hình thái của bạo lực cách mạng.Mục đích cách mạng và chiến tranh chính nghĩa - vì độc
lập, tự do làm cho khả năng tiến hành chiến tranh nhân dân trở thành hiện thực, làm cho toàn
dân tự giác tham gia kháng chiến.Trước những kẻ thù lớn mạnh Hồ Chí Minh chủ trương sử
dụng phương châm chiến lược đánh lâu dài.Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến
lược rất quan trọng, nhằm phát huy cao độ nguồn sức mạnh chủ quan, tránh tư tưởng bị động
trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài. Mặc dù rất coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng Hồ Chí
Minh luôn đề cao sức mạnh bên trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nội lực, nỗ lực của
dân tộc, đề cao tinh thần độc lập tự chủ.
Câu 9: Hãy nêu và phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề lên CNXH
- Làm tư Dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản - Trong Chánh
cương vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng chiến lược của Cách mạng nước ta.
- Giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc là mục tiêu đầu tiên của cách mạng Việt Nam, là
cơ sở, tiền đề cho mục tiêu tiếp theo là chủ nghĩa cộng sản
- Độc lập dân tộc bao gồm nhân dân dân tộc và dân chủ: độc lập dân tộc gắn liền với tự do,
cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. => Mục tiêu giải phóng dân tộc, người cũng đã định
hướng đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
- Để có mục tiêu độc lập dân tộc nhưng không coi đó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng,
mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo - cách mạng Chủ nghĩa xã hội. Cách mạng
Dân tộc Dân chủ mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa từ đầu
=> độc lập dân tộc là tiền đề, đề là nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập vững chắc.
- 1960, Hồ Chí Minh khẳng định: Chỉ có Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải
phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ.
- Chủ nghĩa xã hội hội là một chế độ dân chủ, do nhân dân làm chủ, thể hiện ở mọi mặt đời
sống xã hội và được thể chế hóa bằng pháp luật. Đây là điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo
nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức xã hội về chủ quyền dân tộc, kiên quyết đấu tranh
chống lại mọi âm mưu Thôn Tính, ảnh đe dọa nền độc lập, tự do của dân tộc.
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, không còn chế độ áp bức bóc lột. Đó là một xã hội
bình đẳng, Công Bằng và hợp lý: ý đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; là
điều kiện để đảm bảo mối quan hệ hữu nghị, bình đẳng của các dân tộc.
- Xây dựng Chủ nghĩa xã hội là xây dựng tất cả lĩnh vực, khả năng phát triển của đất nước
trên mọi lĩnh vực, để tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp phần hạn chế
những cuộc chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ nền hòa bình thế giới, không còn tình trạng dân tộc
này đi thống trị, áp bức dân tộc khác trên thế giới.
Câu 10: Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng” Cán bộ là nguồn gốc của mọi công việc”..” công việc
thành công hay hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”? Ý nghĩa của vấn đề này đối với
công tác cán bộ Đảng hiện nay?

-> đề cập đến công tác cán bộ và chất lượng cán bộ
Theo hcm, là cái dây chuyền của bộ máy, là mắt khâu trung gian nối liền giữa Đảng, Nhà nước với
nhân dân. Mọi công việc thành công hay thất bại là phụ thuộc vào cán bộ tốt hay kém. Vì vậy, theo
Người, người cán bộ luôn phải có đủ đức và đủ tài, phẩm chất và năng lực, trong đố đạo đức là cái
gốc của người cách mạng
Theo Người, vấn đề cán bộ luôn là vấn đề trọng yếu và cần kíp. Người nhấn mạnh, đối với vấn đề
này Đảng cần phải thật sự quan tâm tới công tác cán bộ: hiểu rõ cán bộ; phải cất nhắc cán bộ cho
đúng; phải khéo dùng cán bộ; phải phân phối cán bộ cho đúng.