-
Thông tin
-
Quiz
Nêu nguyên tắc và nội dung thực hiện nghĩa vụ. Lấy ví dụ tình huống để phân tích.
*Các nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ :1. Các bên chủ thể thực hiện nghĩa vụ một cách trung thực:Các bên phải đảm bảo tính trung thực khi thực hiện nghĩa vụ, không lừa dốinhau, nghĩa vụ đã thỏa thuận như thế nào thì cần phải thực hiện đúng như vậy.Ngoài ra, các bên phải cung cấp đầy đủ tình trạng của đối tượng, đảm bảo sựcông bằng cho người thực hiện nghĩa vụ, tránh trường hợp tư lợi trong quá trìnhthực hiện nghĩa vụ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 54 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Nêu nguyên tắc và nội dung thực hiện nghĩa vụ. Lấy ví dụ tình huống để phân tích.
*Các nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ :1. Các bên chủ thể thực hiện nghĩa vụ một cách trung thực:Các bên phải đảm bảo tính trung thực khi thực hiện nghĩa vụ, không lừa dốinhau, nghĩa vụ đã thỏa thuận như thế nào thì cần phải thực hiện đúng như vậy.Ngoài ra, các bên phải cung cấp đầy đủ tình trạng của đối tượng, đảm bảo sựcông bằng cho người thực hiện nghĩa vụ, tránh trường hợp tư lợi trong quá trìnhthực hiện nghĩa vụ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Chủ nghĩa xã hội và khoa học (HVNN) 54 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 2: Nêu nguyên tắc và nội dung thực hiện nghĩa vụ. Lấy ví dụ tình huống để phân tích.
*Các nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ :
1. Các bên chủ thể thực hiện nghĩa vụ một cách trung thực:
Các bên phải đảm bảo tính trung thực khi thực hiện nghĩa vụ, không lừa dối
nhau, nghĩa vụ đã thỏa thuận như thế nào thì cần phải thực hiện đúng như vậy.
Ngoài ra, các bên phải cung cấp đầy đủ tình trạng của đối tượng, đảm bảo sự
công bằng cho người thực hiện nghĩa vụ, tránh trường hợp tư lợi trong quá trình thực hiện nghĩa vụ.
2. Thực hiện nghĩa vụ theo tinh thần các bên hợp tác lẫn nhau:
Trong thời gian thực hiện nghĩa vụ, các bên hợp tác, tương trợ, giúp đỡ nhau,
cung cấp thông tin cho nhau nhằm đảm bảo nghĩa vụ được thực hiện một cách
tốt nhất, đảm bảo quyền lợi cho bên có nghĩa vụ. Người có quyền phải cung cấp
thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ cho
mình. Bên có nghĩa vụ không được lấy nguyên cơ khó khăn khách quan của
nghĩa vụ để giảm thực hiện nghĩa vụ hoặc không thực hiện nghĩa vụ.
3. Phải thực hiện nghĩa vụ theo đúng cam kết:
Nguyên tắc này đòi hỏi các bên phải thực hiện đúng những diều khoản mà
mình đã cam kết đồng thời cho phép mỗi bên có quyền yêu cầu bên kia thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ của họ. Nghĩa vụ đã cam kết cần được thực hiện một cách
đầy đủ, đúng theo yêu cầu, mục tiêu đã thỏa thuận.
4. Thực hiện nghĩa vụ không được trái pháp luật.
Bên cạnh mục đích đảm bảo sự thỏa thuận về lợi ích của các bên, việc thực
hiện nghĩa vụ còn phải hướng tới mục đích của xã hội, tôn trọng lợi ích của Nhà
nước, lợi ích cộng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Việc thực hiện
không trái quy định của pháp luật thể hiện sự tôn trọng, thực hiện pháp luật của
các bên chủ thể đồng thời những rủi ro do việc thực hiện trái pháp luật gây ra.
5. Thực hiện nghĩa vụ dân sự không được trái đạo đưc xã hội:
Đạo đức xã hội được xem là chuẩn mực của xã hội, được mọi người tin
tưởng, tuân thủ một cách tự nguyện. Đạo đức xã hội và pháp luật luôn có mỗi
quan hệ với nhau. Pháp luật được xây dựng dựa theo đạo đức xã hội nhằm đảm
bảo tính khả thi, thực thi pháp luậtt của người dân. Và đạo đức xã hội được nâng
cao thành ý chí nhà nước thông qua các quy định của pháp luật. Vì vậy, các bên
chủ thể đảm bảo thực hiện nghĩa vụ không trái đạo đức xã hội nhằm đảm bảo
quyền lợi phát sinh sau khi thực hiện xong nghĩa vụ sẽ được xã hội công nhận.
*Nội dung thực hiện nghĩa vụ:
1. Thực hiện đúng địa điểm: lOMoAR cPSD| 45764710
Điều 284 BLDS 2005 quy định về địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự như sau:
“1. Địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự do các bên thoả thuận.
2. Trong trường hợp không có thoả thuận thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự
được xác định như sau:
a) Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự là bất động sản;
b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối tượng của nghĩa vụ dân sự
không phải là bất động sản.
Khi bên có quyền thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở thì phải báo cho bên có nghĩa
vụ và phải chịu chi phí tăng lên do việc thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.”
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự là nơi mà tại đó người có nghĩa vụ phải
thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình. Các bên căn cứ vào hoàn cảnh, điều kiện
mà thỏa thuận địa điểm thực hiện nghĩa vụ là nơi ở của bên này hay bên kia hoặc
tại một nơi bất kỳ nào đó. Người có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ dân sự
đúng nơi mà hai bên đã xác định. Trong trường hợp hai bên không thỏa thuận về
địa điểm thực hiện nghĩa vụ dân sự thì địa điểm thực hiện nghĩa vụ sẽ được lựa
chọn dựa theo quy định của pháp luật.
Việc xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ quan trọng với các bên, vì nó là cơ sở
để xác định ai là người chịu những chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ.
2. Thực hiện nghĩa vụ dân sự đúng thời hạn:
Thời hạn thực hiện nghĩa vụ được quy định tại điều 285 BLDS 2005: “1.
Thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự do các bên thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ dân sự đúng thời hạn; chỉ được thực
hiện nghĩa vụ dân sự trước thời hạn khi có sự đồng ý của bên có quyền; nếu bên
có nghĩa vụ đã tự ý thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn và bên có quyền đã chấp
nhận việc thực hiện nghĩa vụ thì nghĩa vụ được coi là đã hoàn thành đúng thời hạn.
2. Trong trường hợp các bên không thoả thuận và pháp luật không quy định về
thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự thì các bên có thể thực hiện nghĩa vụ hoặc
yêu cầu thực hiện nghĩa vụ vào bất cứ lúc nào, nhưng phải thông báo cho nhau
biết trước một thời gian hợp lý.”
Thời hạn thực hiện nghĩa vụ là một thời điểm hay một khoảng thời gian nhất
định mà trong thời điểm hoặc khoản thời gian đó người có nghĩa vụ phải hoàn
thành nghĩa vụ của mình nhằm thỏa mãn lợi ích của bên có quyền. Tùy thuộc
theo tính chất, nội dung của quan hệ nghĩa vụ mà các bên có thể thỏa thuận về lOMoAR cPSD| 45764710
thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự. Khi thời hạn được xác định theo thỏa thuận
thì các bên phải thực hiện nghĩa vụ dân sự đúng thời hạn đó.
Trong trường hợp các bên không xác định về thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự
thì nghĩa vụ dân sự sẽ được thực hiện vào bất kì lúc nào mà khi một trong hai bên có yêu cầu.
3. Thực hiện đúng đối tượng:
Đối tượng của nghĩa vụ dân sự được quy định tại điều 282 BLDS 2005:
1. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự có thể là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc
không được thực hiện.
2. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự phải được xác định cụ thể.
3. Chỉ những tài sản có thể giao dịch được, những công việc có thể thực hiện
được mà pháp luật không cấm, không trái đạo đức xã hội mới là đối tượng của nghĩa vụ dân sự.
Thực hiện nghĩa vụ đúng đối tượng là thực hiện nghĩa vụ đúng với những
công việc mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật đã quy định. Đối tượng của
nghĩa vụ dân sự bao gồm nhiều loại khác nhau nên cần phải dựa vào từng loại
đối tượng cụ thể để xác định người có nghĩa vụ dã thực hiện đúng đối tượng hay chưa. -
Khi đối tượng của nghĩa vụ là một vật thì người có nghĩa vụ phải giao
đúng vậtnhư đã thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì giao vật có chất lượng
trung bình nếu là vật cùng loại. -
Khi đối tượng là một công việc thì người có nghĩa vụ làm hoặc không làm
công việc theo đúng cam kết ban đầu. -
Khi đối tượng là một khoản tiền thì người có nghĩa vụ thực hiện đúng đối
tượng khi giao khoản tiền đúng thời điểm, đúng hạn, đúng phương thức.
4. Thực hiện nghĩa vụ đúng phương thức.
Phương thức thực hiện nghĩa vụ là những cách thức, biện pháp mà thông qua
đó người có nghĩa vụ tiến hành các hành vi của mình nhằm đáp ứng quyền lợi cho người có quyền.
Cách thức thực hiện nghĩa vụ do các bên tự thỏa thuận với nhau như thỏa thuận
về cách thực hiện nghĩa vụ, thời gian thực hiện nghĩa vụ, thực hiện nghĩa vụ
hoàn thành trong một lần hay nhiều lần,...
Trong những trường hợp các bên không có thỏa thuận thì việc thực hiện nghĩa vụ
phải theo phương thức do pháp luật quy định.
*Ví dụ về tình huống là:
Anh A bán dược phẩm, vào ngày 2/2/2020 chị B đang cần mua thuốc nên đã tìm
đến cửa hàng của anh A. Anh A bán cho chị B chai thuốc Hoạt huyết dưỡng não lOMoAR cPSD| 45764710
nhưng khi mang về sử dụng chị B phát hiện thuốc quá hạn sử dụng và kém chất lượng. -Phân tích:
+ Chủ thể trong giao dịch dân sự: Anh A và chị B
+Địa điểm: Tại cửa hàng dược phẩm của anh A
+Thời gian thực hiện nghĩa vụ : ngày 2/2/2020
+Nội dung thực hiện: Chị B đi mua thuốc hoạt huyết dưỡng não ở cửa hàng anh A
+Phương thức thực hiện: Trao vật trả tiền
+ Nguyên tắc vi phạm: Anh A đã vi phạm nguyên tắc trung thực.