Ngân hàng bài tập ôn tập trí tuệ nhân tạo | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ngân hàng bài tập ôn tập trí tuệ nhân tạo | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 30 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
30 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng bài tập ôn tập trí tuệ nhân tạo | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ngân hàng bài tập ôn tập trí tuệ nhân tạo | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 30 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
Ôn Tập
Trí Tuệ Nhân Tạo
ThS.Lê Ngọc Thành
Khoa Công Nghệ Thông Tin
ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM
lnthanh@fit.hcmus.edu.vn
HCM – 12/2011
Nội Dung
2
Kết luận
Sửa bài tập
Học máy
Tri thức lập luận
Các phương pháp tìm kiếm
Các phương pháp tìm kiếm
Nhóm thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng
Tìm kiếm theo chiều rộng (BFS)
Tìm kiếm theo chiều rộng chi phí thấp nhất
(LCBFS)
Tìm kiếm chi phí đồng nhất (UCS)
Nhóm thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu
Tìm kiếm theo chiều sâu (DFS)
Cải tiên tìm kiếm theo chiều u (PCDFS,
MEMDFS)
Lặp sâu dần (ID)
3
Các phương pháp tìm kiếm
Nhóm thuật toán tìm kiếm heuristics
Tìm kiếm tham lam (Greedy)
Tìm kiếm A*
Lặp sâu dần A* (IDA*)
Thuật giải leo đồi, di truyền, đối kháng.
4
Quy ước trình bày
Đối với DFS: chọn tùy ý đỉnh để đi, cách
trình bày như dụ trong slide thuyết.
START
START d
START d b
Đối với UCS, A*, Greedy: trình bày theo
hàng đợi ưu tiên. Thông tin cho 1 đỉnh bao
gôm tên đỉnh, chi phí (g, hoặc h hoặc f)
đỉnh cha. Đỉnh đứng đầu đỉnh độ ưu
tiên nhất.
PQ = {(START, 0, null)}
5
Tri thức lập luận
Logic mệnh đề
Biểu diễn câu theo logic mệnh đ
Chứng minh bằng suy diễn tiến, suy diễn lùi
Biến đổi về dạng CNF, áp dụng hợp giải
Robinson, kết hợp mệnh đề theo Davis Putnam.
Logic bậc nhất
Biểu diễn câu theo logic bậc nhất lượng từ
Chứng minh bằng suy diễn tiến, suy diễn lùi
Thuật toán đồng nhất câu logic bậc nhất
Biến đổi câu logic bậc nhất về dạng CNF (loại
bỏ lượng từ), áp dụng hợp giải Robinson.
6
Quy ước trình bày
Logic mệnh đề:
Theo hàng ngang (xem thêm trong phần sửa
bài).
Logic bậc nhất:
Trình y theo dạng ng đánh số, ghi đầy
đủ dòng kết hợp phép thế.
7
Học máy
Naïve Bayes và sửa lỗi Laplace
Cây quyết định ID3
ILA
Lưu ý:
Tính toán, đếm cẩn thận.
Công thức entropy cho nhiều hơn 2 phân lớp.
Sửa lỗi laplace với nhiều hơn 2 giá trị của
thuộc tính hay lớp.
8
Sửa bài tập Phần Logic
Bài 1:
KB = { A
B C, C E F, B ¬E ,A}
C/m: F
-----------------------------------------------------------
Biến đổi về CNF:
A B
C ≡ ¬A v (B C) ≡ (¬A v B)(¬A v C)
C → E F ≡ ¬C E F
B → ¬E ≡ ¬B ¬E
Phủ định kết luận: ¬F
9
Bài 1 (tt)
{¬A B, ¬A C, ¬C E F, ¬B ¬E, A,¬F}
= A: {B, C, ¬C E F, ¬B ¬E, ¬F}
= F: {B, C, ¬C E, ¬B ¬E}
= B: {¬E, C, ¬C E}
= C: {E , ¬E}
False.
Vậy F được suy dẫn từ tập tri thức.
10
Bài 2
KB = {A
B; A
C E; B C
D; E
F; F D
G; A}
-----------------------------------------------------------
Biến đổi về CNF:
A → B ≡ ¬A B
A → C E ≡ ¬A C E
B C → D ≡ ¬(B C) D ≡ ¬B ¬C D
E → F ≡ ¬E F
F D → G ≡ ¬ (F D) G ≡ (¬F ¬D) G
≡ (¬F G) (¬D G)
11
Bài 2 (tt)
Câu 2a: Phủ định kết luận: ¬E
{¬A B, ¬A C E, ¬B ¬C D, ¬E F ,¬F G, ¬D
G, A, ¬E}
c=A: {B, C E, ¬B ¬C D, ¬E F ,¬F G, ¬D G,
¬E}
=B: {C E, ¬C D, ¬F G, ¬E F ,¬D G, ¬E}
=C: {E D, ¬F G, ¬E F, ¬D G, ¬E}
=D: {E G, ¬F G, ¬E F, ¬E}
=E: {G, G F, ¬F G}
=F: {G}
True.
Vậy E không được suy dẫn từ tập tri thức.
12
Bài 2 (tt)
Câu 2b: Phủ định kết luận: ¬G
{¬A B, ¬A C E, ¬B ¬C D, ¬E F, ¬F G, ¬D
G, A , ¬G}
=A: {B, C E, ¬B ¬C D, ¬E F, ¬F G, ¬D G,
¬G}
=B: {C E, ¬C D, ¬E F, ¬F G, ¬D G, ¬G}
=C: {E D, ¬F G, ¬E F, ¬D G, ¬G}
=D: {E G, ¬F G, ¬E F, ¬G}
=G: {E, ¬F, ¬E F}
=E: {¬F, F}
False.
Vậy G được suy dẫn từ tập tri thức.
13
Bài 3
KB = {A B D, D E F, E A ¬B}
-----------------------------------------------------------
Biến đổi về CNF:
A → B D ≡ ¬A B D
D → E F ≡ ¬D (E F)
≡ (¬D E) (¬D F)
E A → ¬B ≡ ¬ (E A) ¬B
≡ ¬E ¬A ¬B
14
Bài 3 (tt)
Câu 3a: A → ¬D ≡ ¬ A ¬ D
Phủ định kết luận: ¬(¬ A ¬ D) ≡ A D
{¬A B D,¬D E, ¬DF,¬E ¬A ¬B, A, D}
=A: {B D, ¬D E , ¬D F, ¬E ¬B, D}
=D: {B E, B F, E, F, ¬E ¬B}
=E: {¬ B, B ¬B, B F, F}
≡ {¬B, B F, F}
=B: { F}
True.
Vậy câu 3a không được suy dẫn từ tập tri thức.
15
Bài 3 (tt)
Câu 3b: A B → ¬D ≡ ¬A ¬B ¬D
Phủ định kết luận: ¬(¬A ¬B ¬D) ≡ A B D
{¬A B D, ¬D E , ¬D F, ¬E ¬A ¬B, A,
B, D}
=A: {B D, ¬D E, ¬D F, ¬E ¬B, B, D}
=B: {D ¬E, ¬D E, ¬D F, ¬E, D}
=E: {D ¬D, ¬D, ¬D F, D}
≡ {¬D, ¬D F, D}
False.
Vậy câu 3b được suy dẫn từ tập tri thức.
16
Bài 4
C(x): “x một con mèo”
D(x): “x một con chó
F(x): “x một con chồn”
Không gian biến các sinh viên trong lớp.
a) Một sinh viên trong lớp có một con mèo, một con
chó hay một con chồn.
x, C(x) D(x) F(x)
b) Tất cả sinh viên trong lớp có một con mèo, một
con chó hay một con chồn.
x, C(x) D(x) F(x)
17
Bài 4 (tt)
c) Một sinh viên nào đó có một con mèo và một con
chồn nhưng không có chó.
x, C(x) ¬D(x) F(x)
d) Không sinh viên nào trong lớp có một con
mèo, một con chó và một con chồn.
¬x, C(x) D(x) F(x)
e) Với mỗi loại con vật trên, có một sinh viên trong
lớp có một con.
x,y,z, C(x) D(y) F(z)
18
Bài 5
L(x): “x là một nhà logic”
C(x): “x uống café
W(x): “x làm việc chăm chỉ”
T(x): “x phát biểu định lý”
f(x): hàm trả ra giá trị bạn của x.
1. a. Không nhà logic nào uống café
x, L(x) → ¬C(x)
b. Bất kỳ ai một nhà logic cũng đều bạn
của ai đó
x, L(x) y, x = f(y)
19
Bài 5
c. Không người nào phát biểu được định lại
một người bạn uống café.
x,T(x) → ¬y, y = f(x) C(y)
d. Ai có một người bạn làm việc chăm chỉ thì
hoặc một nhà logic hoặc cũng một người
làm việc chăm chỉ.
x, y, y = f(x) W(y) → L(x) v W(x)
e. Mọi người bạn một nhà logic.
x,y, y=f(x) L(y)
20
| 1/30

Preview text:

Ôn Tập Trí Tuệ Nhân Tạo ThS.Lê Ngọc Thành Khoa Công Nghệ Thông Tin
ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM lnthanh@fit.hcmus.edu.vn HCM – 12/2011 Nội Dung
Các phương pháp tìm kiếm
Tri thức và lập luận Học máy Sửa bài tập Kết luận 2
Các phương pháp tìm kiếm
Nhóm thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng
Tìm kiếm theo chiều rộng (BFS)
Tìm kiếm theo chiều rộng chi phí thấp nhất (LCBFS)
Tìm kiếm chi phí đồng nhất (UCS)
Nhóm thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu
Tìm kiếm theo chiều sâu (DFS)
Cải tiên tìm kiếm theo chiều sâu (PCDFS, MEMDFS) Lặp sâu dần (ID) 3
Các phương pháp tìm kiếm
Nhóm thuật toán tìm kiếm heuristics
Tìm kiếm tham lam (Greedy) Tìm kiếm A* Lặp sâu dần A* (IDA*)
Thuật giải leo đồi, di truyền, đối kháng. 4 Quy ước trình bày
Đối với DFS: chọn tùy ý đỉnh để đi, cách
trình bày như ví dụ trong slide lý thuyết. START START d START d b
Đối với UCS, A*, Greedy: trình bày theo
hàng đợi ưu tiên. Thông tin cho 1 đỉnh bao
gôm tên đỉnh, chi phí (g, hoặc h hoặc f) và
đỉnh cha. Đỉnh đứng đầu là đỉnh có độ ưu tiên nhất.  PQ = {(START, 0, null)} 5 Tri thức và lập luận Logic mệnh đề
Biểu diễn câu theo logic mệnh đề
Chứng minh bằng suy diễn tiến, suy diễn lùi
Biến đổi về dạng CNF, áp dụng hợp giải
Robinson, kết hợp mệnh đề theo Davis Putnam. Logic bậc nhất
Biểu diễn câu theo logic bậc nhất có lượng từ
Chứng minh bằng suy diễn tiến, suy diễn lùi
Thuật toán đồng nhất câu logic bậc nhất
Biến đổi câu logic bậc nhất về dạng CNF (loại
bỏ lượng từ), áp dụng hợp giải Robinson. 6 Quy ước trình bày Logic mệnh đề:
Theo hàng ngang (xem thêm trong phần sửa bài). Logic bậc nhất:
Trình bày theo dạng dòng có đánh số, ghi đầy
đủ dòng kết hợp và phép thế. 7 Học máy
Naïve Bayes và sửa lỗi Laplace Cây quyết định ID3 ILA Lưu ý:
Tính toán, đếm cẩn thận.
Công thức entropy cho nhiều hơn 2 phân lớp.
Sửa lỗi laplace với nhiều hơn 2 giá trị của thuộc tính hay lớp. 8
Sửa bài tập – Phần Logic Bài 1:
KB = { A → B C, C E F, B ¬E ,A} C/m: F
-----------------------------------------------------------
Biến đổi về CNF:
A → B ∧ C ≡ ¬A v (B ∧ C) ≡ (¬A v B)∧(¬A v C)
C → E ∨ F ≡ ¬C ∨ E ∨ F B → ¬E ≡ ¬B ∨ ¬E
Phủ định kết luận: ¬F 9 Bài 1 (tt)
{¬A ∨ B, ¬A ∨ C, ¬C ∨ E ∨ F, ¬B ∨ ¬E, A,¬F}
 = A: {B, C, ¬C ∨ E ∨ F, ¬B ∨ ¬E, ¬F}
 = F: {B, C, ¬C ∨ E, ¬B ∨ ¬E}  = B: {¬E, C, ¬C ∨ E}  = C: {E , ¬E} False.
Vậy F được suy dẫn từ tập tri thức. 10 Bài 2
KB = {A B; A C E; B C D; E F; F D G; A}
----------------------------------------------------------- Biến đổi về CNF: A → B ≡ ¬A ∨ B
A → C ∨ E ≡ ¬A ∨ C ∨ E
B ∧ C → D ≡ ¬(B ∧ C) ∨ D ≡ ¬B ∨ ¬C ∨ D E → F ≡ ¬E ∨ F
F ∨ D → G ≡ ¬ (F ∨ D) ∨ G ≡ (¬F ∧¬D) ∨ G
≡ (¬F ∨ G) ∧ (¬D ∨ G) 11 Bài 2 (tt)
Câu 2a: Phủ định kết luận: ¬E
{¬A ∨ B, ¬A ∨ C ∨ E, ¬B ∨ ¬C ∨ D, ¬E ∨ F ,¬F ∨ G, ¬D ∨ G, A, ¬E}
c=A: {B, C ∨ E, ¬B ∨ ¬C ∨ D, ¬E ∨ F ,¬F ∨ G, ¬D ∨ G, ¬E}
=B: {C ∨ E, ¬C ∨ D, ¬F ∨ G, ¬E ∨ F ,¬D ∨ G, ¬E}
=C: {E ∨ D, ¬F ∨ G, ¬E ∨ F, ¬D ∨ G, ¬E}
=D: {E ∨ G, ¬F ∨ G, ¬E ∨ F, ¬E} =E: {G, G ∨ F, ¬F ∨ G} =F: {G} True.
Vậy E không được suy dẫn từ tập tri thức. 12 Bài 2 (tt)
Câu 2b: Phủ định kết luận: ¬G
{¬A ∨ B, ¬A ∨ C ∨ E, ¬B ∨ ¬C ∨ D, ¬E ∨ F, ¬F ∨ G, ¬D ∨ G, A , ¬G}
=A: {B, C ∨ E, ¬B ∨ ¬C ∨ D, ¬E ∨ F, ¬F ∨ G, ¬D ∨ G, ¬G}
=B: {C ∨ E, ¬C ∨ D, ¬E ∨ F, ¬F ∨ G, ¬D ∨ G, ¬G}
=C: {E ∨ D, ¬F ∨ G, ¬E ∨ F, ¬D ∨ G, ¬G}
=D: {E ∨ G, ¬F ∨ G, ¬E ∨ F, ¬G} =G: {E, ¬F, ¬E ∨ F} =E: {¬F, F} False.
Vậy G được suy dẫn từ tập tri thức. 13 Bài 3
KB = {A B D, D E F, E A ¬B}
----------------------------------------------------------- Biến đổi về CNF:
A → B ∨ D ≡ ¬A ∨ B ∨ D
D → E ∧ F ≡ ¬D ∨ (E ∧ F)
≡ (¬D ∨ E) ∧ (¬D ∨ F)
E ∧ A → ¬B ≡ ¬ (E ∧ A) ∨ ¬B ≡ ¬E ∨ ¬A ∨ ¬B 14 Bài 3 (tt)
Câu 3a: A → ¬D ≡ ¬ A ∨ ¬ D
Phủ định kết luận: ¬(¬ A ∨ ¬ D) ≡ A ∧ D
{¬A ∨ B ∨ D,¬D ∨ E, ¬D∨F,¬E ∨ ¬A ∨ ¬B, A, D}
=A: {B ∨ D, ¬D ∨ E , ¬D ∨ F, ¬E ∨ ¬B, D}
=D: {B ∨ E, B ∨ F, E, F, ¬E ∨ ¬B}
=E: {¬ B, B ∨ ¬B, B ∨ F, F} ≡ {¬B, B ∨ F, F} =B: { F} True.
Vậy câu 3a không được suy dẫn từ tập tri thức.15 Bài 3 (tt)
Câu 3b: A ∧ B → ¬D ≡ ¬A ∨ ¬B ∨ ¬D
Phủ định kết luận: ¬(¬A ∨ ¬B ∨ ¬D) ≡ A ∧ B ∧ D
{¬A ∨ B ∨ D, ¬D ∨ E , ¬D ∨ F, ¬E ∨ ¬A ∨ ¬B, A, B, D}
=A: {B ∨ D, ¬D ∨ E, ¬D ∨ F, ¬E ∨ ¬B, B, D}
=B: {D ∨ ¬E, ¬D ∨ E, ¬D ∨ F, ¬E, D}
=E: {D ∨ ¬D, ¬D, ¬D ∨ F, D} ≡ {¬D, ¬D ∨ F, D} False.
Vậy câu 3b được suy dẫn từ tập tri thức. 16 Bài 4
C(x): “x có một con mèo”
D(x): “x có một con chó”
F(x): “x có một con chồn”
Không gian biến là các sinh viên trong lớp.
a) Một sinh viên trong lớp có một con mèo, một con chó hay một con chồn. x, C(x) ∨ D(x) ∨ F(x)
b) Tất cả sinh viên trong lớp có một con mèo, một con chó hay một con chồn. x, C(x) ∨ D(x) ∨ F(x) 17 Bài 4 (tt)
c) Một sinh viên nào đó có một con mèo và một con
chồn nhưng không có chó. x, C(x) ∧ ¬D(x) ∧ F(x)
d) Không có sinh viên nào trong lớp có một con
mèo, một con chó và một con chồn. ¬x, C(x) ∧ D(x) ∧ F(x)
e) Với mỗi loại con vật trên, có một sinh viên trong lớp có một con.
x,y,z, C(x) ∨ D(y) ∨ F(z) 18 Bài 5
L(x): “x là một nhà logic” C(x): “x uống café”
W(x): “x làm việc chăm chỉ”
T(x): “x phát biểu định lý”
f(x): hàm trả ra giá trị là bạn của x.
1. a. Không nhà logic nào uống café x, L(x) → ¬C(x)
b. Bất kỳ ai là một nhà logic cũng đều là bạn của ai đó x, L(x) → y, x = f(y) 19 Bài 5
c. Không người nào phát biểu được định lý lại
có một người bạn uống café.
x,T(x) → ¬y, y = f(x) ∧ C(y)
d. Ai có một người bạn làm việc chăm chỉ thì
hoặc là một nhà logic hoặc cũng là một người làm việc chăm chỉ.
x, y, y = f(x) ∧ W(y) → L(x) v W(x)
e. Mọi người bạn là một nhà logic. x,y, y=f(x) → L(y) 20