-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ngân hàng câu hỏi ôn tập học phần Kiểm toán căn bản | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Ngân hàng câu hỏi ôn tập học phần Kiểm toán căn bản | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Kiểm toán căn bản (TN) 3 tài liệu
Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 101 tài liệu
Ngân hàng câu hỏi ôn tập học phần Kiểm toán căn bản | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Ngân hàng câu hỏi ôn tập học phần Kiểm toán căn bản | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kiểm toán căn bản (TN) 3 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 101 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP KHOA: KẾ TOÁN (Gửi sinh viên)
BỘ MÔN: KIỂM TOÁN
MÔN: KIỂM TOÁN CĂN BẢN
CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
Câu 1: Hãy trình bày lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán trên thế giới?
Câu 2: Tại sao nói “kiểm toán ra đời và phát triển là tất yếu, khách quan” ?
Câu 3: Nêu khái quát các mốc của lịch sử kiểm toán Việt nam?
Câu 4: Hãy rút ra nhận định từ việc nghiên cứu các mốc lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán ở Việt Nam?
Câu 5 : Kiểm toán là gì? Kiểm toán có đồng nhất với kiểm tra kế toán không?
Câu 6 – Hãy phân tích khái niệm kiểm toán
Câu 7: Khách thể của kiểm toán là gì? Khách thể của kiểm toán với khách hàng của kiểm
toán có gì giống và khác nhau?Lấy ví dụ?
Câu 8: Nêu khái quát các cách phân loại khách thể kiểm toán theo mối quan hệ với chủ thể
kiểm toán? Khách thể của kiểm toán Nhà nước có thể là khách thể của kiểm toán độc lập và
kiểm toán nội bộ không? Lấy ví dụ.
Câu 9: Khách thể kiểm toán được phân loại theo tính chất pháp quy như thế nào? Lấy ví
dụ? Khách thể của KTNN là khách thể nào khi phân loại theo tính chất pháp quy?
Câu 10: Chủ thể kiểm toán là gì? Có những loại chủ thể kiểm toán nào? Ở VN, chủ thể
kiểm toán là KTV độc lập có thể thực hiện kiểm toán đối với những khách thể kiểm toán và
đối tượng kiểm toán nào?
Câu 11: Đối tượng kiểm toán là gì? Nêu rõ đối tượng kiểm toán theo từng loại kiểm toán:
kiểm toán BCTC, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động ? “Các đối tượng kiểm toán này
luôn được xem xét độc lập, tách biệt với nhau”, đúng hay sai?
Câu 12: Đối tượng chung của kiểm toán là gì? Các đối tượng cụ thể của kiểm toán là gì?
Câu 13: Nêu rõ đối tượng kiểm toán theo từng loại kiểm toán: kiểm toán BCTC, kiểm toán
tuân thủ, kiểm toán hoạt động? “Các đối tượng kiểm toán này luôn được xem xét độc lập,
tách biệt với nhau”, đúng hay sai? lOMoARcPSD| 41967345
Câu 14: Kiểm toán có những chức năng nào? Nêu khái quát nội dung, hình thức biểu hiện
của từng chức năng đó? Trong các chức năng đó, nếu buộc phải thiếu một chức năng thì đó nên là chức năng nào?
Câu 15: Kiểm toán có những chức năng nào? Có bao giờ một cuộc kiểm toán chỉ có một
trong hai chức năng đó không? Nếu có thì đó là chức năng nào? Lấy ví dụ
Câu 16: Chức năng xác minh là gì? Trình bày nội dung, hình thức của chức năng xác minh
trong kiểm toán BCTC . Lấy ví dụ minh họa?
Câu 17: Trình bày chức năng bày tỏ ý kiến trong kiểm toán?
Câu 18: Hãy nêu khái quát các cách phân loại kiểm toán ?
Câu 19: Hãy trình bày khái quát các loại kiểm toán khi phân loại theo đối tượng kiểm toán?
Câu 20: Khi phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán có những loại nào? Lấy ví dụ cho từng loại?
Câu 21: Hãy trình bày khái quát về kiểm toán BCTC?
Câu 22: Hãy trình bày khái quát về kiểm toán hoạt động?
Câu 23: Hãy trình bày khái quát về kiểm toán tuân thủ?
Câu 24: So sánh các loại kiểm toán khi phân loại kiểm toán xét theo đối tượng kiểm toán?
Câu 25: Nêu khái quát về KTNN ( chủ thể, cơ cấu tổ chức, khách thể, đối tượng, phạm vi,
đặc trưng và cơ sở kiểm toán)
Câu 26: Nêu khái quát về KTĐL (chủ thể, cơ cấu tổ chức, khách thể, đối tượng, phạm vi,
đặc trưng và cơ sở kiểm toán)
Câu 27: Nêu khái quát về KTNB (chủ thể, cơ cấu tổ chức, khách thể, đối tượng, phạm vi,
đặc trưng và cơ sở kiểm toán)
Câu 28: So sánh điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các loại kiểm toán xét theo chủ thể kiểm toán?
Câu 29: Theo kinh nghiệm của thế giới, Kiểm toán Nhà nước được tổ chức theo những mô
hình nào? Ở Việt Nam, Kiểm toán Nhà nước có cơ cấu tổ chức như thế nào và cho nhận xét về mô hình đó?
Câu 30: Chuẩn mực kiểm toán là gì? Tại sao lại phải ban hành và áp dụng chuẩn mực kiểm toán?
Câu 31: Hiện nay, thế giới và Việt nam có những hệ thống chuẩn mực kiểm toán nào?
Câu 32: Kiểm toán có ý nghĩa như thế nào trong nền kinh tế thị trường? lOMoARcPSD| 41967345
Câu 33: Tại sao nói “kiểm toán là vị quan tòa công minh của quá khứ, người dẫn dắt cho
hiện tại và người dẫn đường sáng suốt của tương lai”?
Câu 34: KTV là gì? KTV phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản nào về phẩm chất đạo đức đối?
Câu 35: So sánh những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa KTV Nhà nước, KTV độc lập và KTV nội bộ?
Câu 36: KTV độc lập là gì? Ở Việt nam, KTV độc lập có những chức danh nào và phải
thỏa mãn các yêu cầu ( điều kiện) chủ yếu nào?
Câu 37: KTV Nhà nước là gì? Ở Việt nam, KTV Nhà nước có những chức danh nào và
phải thỏa mãn các yêu cầu ( điều kiện) chủ yếu nào?
Câu 38: Nêu các yêu cầu cơ bản về phẩm chất đạo đức đối với KTV? Phân tích và giải thích
yêu cầu về tính độc lập ? lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG 2-NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN THUỘC NỘI DUNG KIỂM TOÁN
Câu 1 : Tại sao kiểm toán viên cần tìm hiểu gian lận và sai sót ?
Câu 2 : So sánh gian lận và sai sót?
Câu 3: Nhũng biểu hiện co bản nào để nhận biết gian lận và sai sót ?
Câu 4. Gian lận, sai sót là gi? Phân biệt gian lận và sai sót? Cho ví dụ minh họa Câu
5 : Hãy phân tích và cho ví dụ các yếu tố làm nảy sinh gian lận, sai sót?
Câu 6 : Hãy phân tích trách nhiệm của Doanh nghiệp, của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót?
Câu 7: Bằng chứng kiểm toán là gì? Nêu các cách phân loại bằng chứng kiểm toán?
Câu 8 Làm thế nào để đánh giá độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán?
Câu 9 : Bằng chứng kiểm toán cần đảm bảo yêu cầu gì? Bằng chứng kiểm toán đảm bảo độ
tin cậy đối với kiểm toán viên có phải là một bằng chứng thích hợp không?
Câu 10 : Bằng chứng kiểm toán có ý nghĩa gì? Những tài liệu mà KTV thu thập được trong
quá trình kiểm toán có phải là các bằng chứng kiểm toán không?
Câu 11. Hồ sơ kiểm toán là gì? hồ sơ kiểm toán gồm nhũng loại nào?, đạc điểm của tùng loại?
Câu 12. Phân tích chức năng của hồ sơ kiểm toán?
Câu 13: Kiểm soát nội bộ là gi? Tại sao KTV cần phải tìm hiểu và nghiên cuu về kiểm soát nội bộ ?
Câu 14: Vai trò của kiểm soát nội bộ đối vói doanh nghiệp?
Câu 15 : Yếu tố cơ cấu tổ chức có vai trò gì trong hệ thống kiểm soát nội bộ?
Câu 16: Chính sách nhân sự có vai trò gì trong hệ thống kiểm soát nội bộ?
Câu 17 : Khi doanh nghiệp không thiết lập và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ thì rủi ro gì có thể xẩy ra?
Câu 18 : Hiểu thế nào về nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp?
Câu 19. Nguyên tắc phân công phân nhiệm có phải là nguyên tắc quan trọng của kiểm soát
nội bộ hay không?Tại sao?
Câu 20 : Yếu tố đặc thù quản lý có ý nghĩa gì trong hệ thống kiểm soát nội bộ?
Câu 21 . Tại sao kiểm toán viên cần đánh giá tính trọng yếu và đánh giá nhu thế nào? lOMoARcPSD| 41967345
Câu 22. Hiểu thế nào về tính trọng yếu? Điều gì sẽ xẩy ra khi KTV không xác định tính trọng yếu?
Câu 23. Các nguyên tắc khi xác định tính trọng yếu là gì?cho VD minh họa
Câu 24 : Trong quá trình kiểm toán kiểm toán viên có dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ
của doanh nghiệp hay không? vì sao?
Câu 25 : Nhũng dấu hiệu nào cho thấy giả định hoạt động liên tục có thể bị vi phạm?
Câu 26 : Rủi ro kiểm toán là gì? Rủi ro kiểm toán gồm có nhũng loại nào?
Câu 27: Bản chất của Rủi ro kiểm soát? rủi ro kiểm soát được đánh giá nhu thế nào?
Câu 28 . Rủi ro kiểm toán có luôn tồn tại?Vì sao?
Câu 29. Rủi ro phát hiện có xuất phát từ rủi ro do chọn mẫu không? Vì sao?
Câu 30. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng nhu thế nào?
Câu 31: Hãy trình bầy các nguyên tắc khi xây dựng kiểm soát nội bộ? Cho ví dụ minh họa
về 1 trong các nguyên tắc trên?
Câu 32: Phân tích nguyên nhân tồn tại rủi ro kiểm soát? Có cách nào để hạn chế rủi ro kiểm soát?
Câu 33: Hãy cho biết một số các kỹ thuật thu thập bàng chứng kiểm toán? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 34: Cơ sở dẫn liệu là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 35: Chứng từ kiểm toán là gì? Chứng từ kế toán có phải là chứng từ kiểm toán không?
CHƯƠNG 3-PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
Câu 1: Bản chất của phương pháp kiểm toán?
Câu 2:Đối tượng kiểm toán có ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành hệ thống phương pháp kiểm toán?
Câu 3: Tại sao trong 1 cuộc kiểm toán, KTV không chỉ sử dụng đơn lẻ một phương pháp
kiểm toán chứng từ hoặc kiểm toán ngoài chứng từ?
Câu 4: Nêu một ví dụ minh hoạ cho việc sử dụng phương pháp đối chiếu lô gíc trong kiểm
toán? Phân tích ví dụ đó.
Câu 5: Phương pháp kiểm kê là gì? Điều kiện áp dụng?
Câu 6: Trình bày quy trình kiểm kê trong quá trình kiểm toán?
Câu 7: Trình bày các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ? lOMoARcPSD| 41967345
Câu 8: Phương pháp đối chiếu trực tiếp là gì? Phương pháp đối chiếu lôgíc là gì? So sánh 2 phương pháp trên?
Câu 9: Nêu khái niệm và mục đích sử dụng của phương pháp điều tra trong kiểm toán? Cho ví dụ.
Câu 10: Phương pháp đối chiếu lô gíc là gì? Cơ sở của phương pháp này?
Câu 11: Kiểm tra số dư tiền gửi ngân hàng bằng cách yêu cầu ngân hàng xác nhận là phương
pháp nào trong kiểm toán? Thủ tục này có cung cấp bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao hay không? Giải thích.
Câu 12 : Phương pháp đối chiếu trực tiếp được sử dụng trong những trường hợp nào? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 13: Phương pháp đối chiếu lô gíc được sử dụng trong những trường hợp nào? Ví dụ minh hoạ.
Câu 14: Phương pháp xác nhận là gì? Thế nào là xác nhận mở? Thế nào là xác nhận đóng?
Câu 15: Trình bày nội dung của của phương pháp thực nghiệm trong kiểm toán? Nêu ví dụ minh hoạ.
Câu 16: Nội dung nào kiểm toán viên cần chú ý nhiều nhất trong quá trình kiểm kê?
Câu 17: Kiểm toán viên sử dụng phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ trong những trường hợp nào?
Câu 18: Trong quá trình kiểm toán, KTV tiến hành thu thập các thông tin của cùng 1 chứng
từ nhưng được lưu trữ ở các địa điểm khác nhau ngoài đơn vị được kiểm toán. Đây là phương
pháp nào trong kiểm toán? Thủ tục này có cung cấp bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao hay không? Tại sao?
Câu 19: Ưu và nhược điểm của phương pháp đối chiếu logic?
Câu 20: KTV có thể sử dụng tất cả các phương pháp kiểm toán trong mọi cuộc kiểm toán hay không? Tại sao? lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG 4-CHỌN MẪU KIỂM TOÁN
Câu 1: Lý do của việc kiểm toán viên sử dụng phương pháp chọn mẫu trong cuộc kiểm toán?
Câu 2: Có nhận định: Kiểm toán viên phải sử dụng phương pháp chọn mẫu kiểm toán trong
tất cả các cuộc kiểm toán không. Anh, Chị đồng ý hay không đồng ý với quan điểm này, tại sao?
Câu 3: Chọn mẫu phi ngẫu nhiên là gì? Lấy ví dụ về các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên
Câu 4: Chọn mẫu ngẫu nhiên là gì? Trình bày các bước thực hiện khi kiểm toán viên sử
dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Câu 5: Hãy chỉ ra điểm khác nhau khi tiến hành các bước chọn mẫu kiểm toán theo đơn vị
hiện vật và chọn mẫu kiểm toán theo đơn vị tiền tệ?
Câu 6:Trình bày ưu nhược điểm của phương pháp chọn mẫu kiểm toán theo đơn vị tiền tệ
và chọn mẫu theo đơn vị hiện vật? Theo quan điểm của Anh, Chị ưu điểm nội trội của chọn
mẫu theo đơn vị tiền tề là gì?
Câu 7: Trong mối quan hệ với chọn mẫu kiểm toán thì rủi ro kiểm toán bao gồm những loại
nào? Nội dung, nguyên nhân và cách khắc phục?
Câu 8: Hãy trình bày điểm giống và điểm khác nhau giữa rủi ro do chọn mẫu và rủi ro
không do chọn mẫu? Cho ví dụ làm rõ sự khác biệt đó?
Câu 9: Tổng thể là gì? Đơn vị mẫu là gì? Mẫu đại diện (tiêu biểu) là gì? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 10: Rủi ro do chọn mẫu là gì? Rủi ro không do chọn mẫu là gì? Loại rủi ro nào liên
quan tới mẫu đại diện (tiêu biểu)? Mối quan hệ đó như thế nào?
Câu 11: Có nhận định: Dù kiểm toán viên đã chọn được mẫu đại điện (tiêu biểu) thì vẫn có
khả năng đánh giá sai về tổng thể. Theo quan điểm của Anh, Chị nhận định này đúng hay sai. Tại sao.
Câu 12: Theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính,
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam nào đề cập đến việc Lấy mẫu Kiểm toán? Phân tích mục
tiêu của Chuẩn mực kiểm toán này.
Câu 13: Trình bày quy trình chọn mẫu kiểm toán tổng quát?
Câu 14: Phân tích mục tiêu chọn mẫu kiểm toán cho thử nghiệm kiểm soát và chọn mẫu
kiểm toán cho thử nghiệm cơ bản? lOMoARcPSD| 41967345
Câu 15: Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp chọn mẫu hệ thống? Phương pháp xác định khoảng cách mẫu? BÀI TẬP: Bài số 1:
Công ty HANICO có danh sách chi tiết các khoản phải thu như sau:
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY X TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng ST Tên khách hàng Số dư STT Tên khách hàng Số dư T 1 Công ty Hà Anh 230 11 Doanh nghiệp Thảo Anh 600 2 Công ty Hoa Hồng 400 12 Doanh nghiệp Ba Nhất 235 3 Công ty Sao Mai 900 13 Công ty Bình An 1.000 4 Công ty Xuân Hòa 880 14 Công ty Hòa Phát 670 5 Công ty Mai Hiền 450 15 Công ty Hiệp Minh 920 6 Công ty Hải Âu 1.250 16 Công ty Đông Bắc 950 7 Công ty Liên Hải 600 17 Doanh nghiệp Hùng Cường 230 8 Công ty Bình Minh 850 18 Công ty Mai Anh 430 9 Công ty An Khánh 120 19 Công ty Đức Việt 550 10 Công ty An Phát 3.000 20 Công ty Hải Anh 340 Tổng cộng 14.605 Yêu cầu:
Hãy sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống theo đơn vị tiền tệ, điểm xuất phát là 360,
không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận dưới để chọn ra 6 khoản phải thu vào mẫu. Bài số 2:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải trả của Công ty ABC tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY ABC TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng STT Tên nhà cung cấp Số dư STT Tên nhà cung cấp Số dư 1 Công ty Hà Anh 300 11
Doanh nghiệp Thảo Anh 2.220 lOMoARcPSD| 41967345 2 Công ty Hoa Hồng 200 12 Doanh nghiệp Ba Nhất 1.260 3 Công ty Sao Mai 740 13 Công ty Bình An 520 4 Công ty Xuân Hòa 330 14 Công ty Hòa Phát 1.820 5 Công ty Mai Hiền 970 15 Công ty Hiệp Minh 1.050 6 Công ty Hải Âu 820 16 Công ty Đông Bắc 2.970 7 Công ty Liên Hải 1.230 17 Doanh nghiệp Hùng Cường 1.800 8 Công ty Bình Minh 340 18 Công ty Mai Anh 1.510 9 Công ty An Khánh 2130 19
Công ty Đức Việt 2.790 10 Công ty An Phát 1.000 20 Công ty Hải Anh 1.500 Tổng cộng 25.500 Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống theo đơn vị tiền tệ, điểm xuất phát là 600, không
chấp nhận mẫu lặp, lấy cận trên để chọn ra một mẫu gồm 6 khoản phải trả Bài số 3:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải thu của Công ty Y tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY Y TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng ST STT
Tên nhà cung cấp Số dư Tên nhà cung cấp Số dư T 1 Công ty Hà Anh 290 11
Doanh nghiệp Thảo Anh 2.590 2 Công ty Hoa Hồng 170 12 Doanh nghiệp Ba Nhất 950 3 Công ty Sao Mai 1.580 13 Công ty Bình An 1.030 4 Công ty Xuân Hòa 3.000 14 Công ty Hòa Phát 960 5 Công ty Mai Hiền 1.890 15 Công ty Hiệp Minh 1.410 6 Công ty Hải Âu 1.200 16 Công ty Đông Bắc 2.630 7 Công ty Liên Hải 990 17 Doanh nghiệp Hùng Cường 2.680 8 Công ty Bình Minh 1.640 18 Công ty Mai Anh 1.810 9 Công ty An Khánh 2.950 19 Công ty Đức Việt 1.890 10 Công ty An Phát 2.770 20 Công ty Hải Anh 2.820 Tổng cộng 35.250 Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp chọn mẫu dựa vào bảng số ngẫu nhiên theo đơn vị tiền tệ, với quy
trình sử dụng bảng từ trên xuống, từ trái qua phải và điểm xuất phát là dòng 1000, cột 1;
không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận trên, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu được lựa chọn vào mẫu. lOMoARcPSD| 41967345 Bài số 4:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải trả của Công ty ABC tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY ABC TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng ST ST Tên nhà cung cấp Số dư Tên nhà cung cấp Số dư T T 1 Công ty Hà Anh 200 11
Doanh nghiệp Thảo Anh 1.520 2 Công ty Hoa Hồng 130 12 Doanh nghiệp Ba Nhất 500 3 Công ty Sao Mai 1.550 13 Công ty Bình An 2.610 4 Công ty Xuân Hòa 1.850 14 Công ty Hòa Phát 1.540 5 Công ty Mai Hiền 1.090 15 Công ty Hiệp Minh 1.910 6 Công ty Hải Âu 1.480 16 Công ty Đông Bắc 1.350 7 Công ty Liên Hải 2.370 17 Doanh nghiệp Hùng Cường 1.660 8 Công ty Bình Minh 1.500 18 Công ty Mai Anh 1.460 9 Công ty An Khánh 2.900 19
Công ty Đức Việt 680 10 Công ty An Phát 970 20 Công ty Hải Anh 710 Tổng cộng 27.980
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống với đơn vị tiền tệ, điểm xuất phát là
800, không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận trên, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu sẽ được lựa chọn vào mẫu. Bài số 5:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải trả của Công ty ABC tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY ABC TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng STT
Tên nhà cung cấp Số dư STT Tên nhà cung cấp Số dư 1 Công ty Hà Anh 190 11
Doanh nghiệp Thảo Anh 1.850 2 Công ty Hoa Hồng 150 12 Doanh nghiệp Ba Nhất 2.060 3 Công ty Sao Mai 1.700 13 Công ty Bình An 2.470 4 Công ty Xuân Hòa 2.430 14 Công ty Hòa Phát 2.800 5 Công ty Mai Hiền 2.180 15 Công ty Hiệp Minh 2.270 6 Công ty Hải Âu 880 16 Công ty Đông Bắc 690 lOMoARcPSD| 41967345 7 Công ty Liên Hải 2.420 17 Doanh nghiệp Hùng Cường 980 8 Công ty Bình Minh 850 18 Công ty Mai Anh 2.880 9 Công ty An Khánh 370 19
Công ty Đức Việt 680 10 Công ty An Phát 1.480 20 Công ty Hải Anh 2.990 Tổng cộng 32.320
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống với đơn vị tiền tệ, điểm xuất phát là
710, không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận trên, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu sẽ được lựa chọn vào mẫu. Bài số 6:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải thu của Công ty Y tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY Y TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng ST
Tên nhà cung cấp Số dư STT Tên nhà cung cấp Số dư T 1 Công ty Hà Anh 180 11
Doanh nghiệp Thảo Anh 350 2 Công ty Hoa Hồng 110 12 Doanh nghiệp Ba Nhất 2.610 3 Công ty Sao Mai 1.420 13 Công ty Bình An 2.210 4 Công ty Xuân Hòa 1.330 14 Công ty Hòa Phát 2.890 5 Công ty Mai Hiền 2.400 15 Công ty Hiệp Minh 1.740 6 Công ty Hải Âu 1.850 16 Công ty Đông Bắc 2.900 7 Công ty Liên Hải 1.130 17 Doanh nghiệp Hùng Cường 1.520 8 Công ty Bình Minh 2.390 18 Công ty Mai Anh 930 9 Công ty An Khánh 1.460 19
Công ty Đức Việt 860 10 Công ty An Phát 1.460 20 Công ty Hải Anh 2.850
Tổng cộng 32.590 Yêu cầu: Sử dụng phương pháp chọn
mẫu dựa vào bảng số ngẫu nhiên theo đơn vị tiền tệ, với quy trình sử dụng bảng từ trên
xuống, từ trái qua phải và điểm xuất phát là dòng 1003, cột 1; không chấp nhận mẫu
lặp, lấy cận trên, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu sẽ được lựa chọn vào mẫu. Bài số 7:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải thu của Công ty XYZ tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY XYZ TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng lOMoARcPSD| 41967345 ST TT Tên nhà cung cấp Số dư Tên nhà cung cấp Số dư T 1 Công ty Hà Anh 130 11 Doanh nghiệp Thảo Anh 610 2 Công ty Hoa Hồng 100 12 Doanh nghiệp Ba Nhất 770 3 Công ty Sao Mai 1.750 13 Công ty Bình An 2.810 4 Công ty Xuân Hòa 850 14 Công ty Hòa Phát 2.520 5 Công ty Mai Hiền 1.800 15 Công ty Hiệp Minh 2.770 6 Công ty Hải Âu 1.200 16 Công ty Đông Bắc 1.690 7 Công ty Liên Hải 880 17 Doanh nghiệp Hùng Cường 150 8 Công ty Bình Minh 810 18 Công ty Mai Anh 1.050 9 Công ty An Khánh 2.780 19 Công ty Đức Việt 1.400 10 Công ty An Phát 2.100 20 Công ty Hải Anh 2.430 Tổng cộng 28.600
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống theo đơn vị tiền tệ, điểm xuất phát là
900, không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận dưới, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu sẽ được lựa chọn vào mẫu. Bài số 8:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải trả của Công ty ABC tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY ABC TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng S Tên nhà cung cấp Số dư STT Tên nhà cung cấp Số dư T T 1 Công ty Hà Anh 200 11
Doanh nghiệp Thảo Anh 1.650 2 Công ty Hoa Hồng 170 12 Doanh nghiệp Ba Nhất 560 3 Công ty Sao Mai 2.940 13 Công ty Bình An 1.560 4 Công ty Xuân Hòa 3.000 14 Công ty Hòa Phát 2.020 5 Công ty Mai Hiền 270 15 Công ty Hiệp Minh 1.110 6 Công ty Hải Âu 2.960 16 Công ty Đông Bắc 1.300 7 Công ty Liên Hải 450 17 DN Hùng Cường 1.960 lOMoARcPSD| 41967345 8 Công ty Bình Minh 550 18 Công ty Mai Anh 2.930 9 Công ty An Khánh 2.060 19
Công ty Đức Việt 520 10 Công ty An Phát 2.240 20 Công ty Hải Anh 960 Tổng cộng 29.410
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống với đơn vị tiền tệ, điểm xuất phát là
820, không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận trên, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu sẽ được lựa chọn vào mẫu. Bài số 9:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải thu của Công ty Y tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY Y TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng STT Tên nhà cung cấp Số dư STT Tên nhà cung cấp Số dư 1
Doanh nghiệp Hùng Trường 180 11 Công ty Hải Âu 780 2
Doanh nghiệp Dũng Thảo 250 12 Doanh nghiệp Ba Sao 2.630 3
Công ty TNHH Lâm Thao 2.880 13 Công ty An Bình 1.120 4 Công ty TNHH Phương 1.530 14 Công ty Lâm Thu 390 5 Công ty Anh Thùy 2.090 15 Công ty Hiệp Hùng 2.580 6 Công ty Khánh Thịnh 640 16 Công ty Thanh Bình 840 7 Công ty Đại Nam 1.210 17 Công ty Liên Bình 1.780 8 Công ty Yên Thế 1.470 18 Công ty Đông Xuân 2.670 9 Công ty Hà Bắc 2.950 19 Công ty CP Biên Hòa 1.710 10 Công ty Đại An 2.580 20 Công ty Hải Anh 280 Tổng cộng 30.560
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu dựa vào bảng số ngẫu nhiên với đơn vị tiền tệ,
với quy trình sử dụng bảng từ trên xuống, từ trái qua phải và điểm xuất phát là dòng 1000,
cột 1; không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận trên, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu sẽ được lựa chọn vào mẫu. Bài số 10:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải thu của Công ty Y tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY Y TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng ST Số lOMoARcPSD| 41967345 Tên nhà cung cấp STT Tên nhà cung cấp Số dư T dư 1
Doanh nghiệp Hùng Trường 180 11 Công ty Hải Âu 780 2
Doanh nghiệp Dũng Thảo 250 12 Doanh nghiệp Ba Sao 2.630 3
Công ty TNHH Lâm Thao 2.880 13 Công ty An Bình 1.120 4 Công ty TNHH Phương 1.530 14 Công ty Lâm Thu 390 5 Công ty Anh Thùy 2.090 15 Công ty Hiệp Hùng 2.580 6 Công ty Khánh Thịnh 640 16 Công ty Thanh Bình 840 7 Công ty Đại Nam 1.210 17 Công ty Liên Bình 1.780 8 Công ty Yên Thế 1.470 18 Công ty Đông Xuân 2.670 9 Công ty Hà Bắc 2.950 19 Công ty CP Biên Hòa 1.710 10 Công ty Đại An 2.580 20 Công ty Hải Anh 280 Tổng cộng 30.560 Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp chọn mẫu dựa vào bảng số ngẫu nhiên với đơn vị tiền tệ, với quy
trình sử dụng bảng từ trên xuống, từ trái qua phải và điểm xuất phát là dòng 1000, cột 1;
không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận trên, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu sẽ được lựa chọn vào mẫu. Bài số 11:
Dưới đây là danh sách chi tiết các khoản phải thu của Công ty Y tại ngày 31/12/N
DANH SÁCH CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY Y TẠI NGÀY 31/12/N
Đơn vị tính: Triệu đồng ST ST Tên nhà cung cấp Số dư Tên nhà cung cấp Số dư T T 1
Doanh nghiệp Hùng Trường 290 11 Công ty Hải Âu 2.440 2
Doanh nghiệp Dũng Thảo 110 12 Doanh nghiệp Ba Sao 440 3
Công ty TNHH Lâm Thao 2.250 13 Công ty An Bình 960 4 Công ty TNHH Phương 1.440 14 Công ty Lâm Thu 2.070 5 Công ty Anh Thùy 140 15 Công ty Hiệp Hùng 680 6 Công ty Khánh Thịnh 150 16 Công ty Thanh Bình 2.200 7 Công ty Đại Nam 650 17 Công ty Liên Bình 420 8 Công ty Yên Thế 2.040 18 Công ty Đông Xuân 510 lOMoARcPSD| 41967345 9 Công ty Hà Bắc 2.600 19 Công ty CP Biên Hòa 2.890 10 Công ty Đại An 1.740 20 Công ty Hải Anh 1.840 Tổng cộng 25.860
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống với đơn vị tiền tệ, điểm xuất phát là
500, không chấp nhận mẫu lặp, lấy cận trên, hãy chỉ ra 6 khoản phải thu sẽ được lựa chọn vào mẫu. lOMoARcPSD| 41967345
CHƯƠNG 5-TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN
Câu 1: Trình tự chung của cuộc kiểm toán trải qua các bước nào?
Câu 2: Một cuộc kiểm toán phải bao hàm các yếu tố nào?
Câu 3: Nêu việc xác định phạm vi kiểm toán trong khâu chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán
Câu 4: Nêu việc xác định mục tiêu trong khâu chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán.
Câu 5: Kế hoạch kiểm toán là gì? Lập kế hoạch kiểm toán là gì?
Câu 6: Nêu nhiệm vụ của lập kế hoạch kiểm toán?
Câu 7: Thế nào là lập kế hoạch chiến lược?
Câu 8: Có nhận định sau: “Kế hoạch chiến lược được lập cho tất cả các cuộc kiểm toán”.
Hãy cho biết nhận định trên đúng hay sai? Tại sao?
Câu 9: Lập kế hoạch kiểm toán chiến lược bao gồm những nội dung cơ bản nào?
Câu 10: Trên cơ sở những thông tin, tài liệu thu thập được trong bước lập kế hoạch kiểm
toán tổng thể, kiểm toán viên tiến hành phân tích, đánh giá về các khía cạnh chủ yếu nào?
Câu 11: Vai trò của lập kế hoạch kiểm toán?
Câu 12: Có ý kiến cho rằng: “Ở bước chuẩn bị kiểm toán, việc thu thập thông tin tập trung
vào thu thập bằng chứng kiểm toán phục vụ cho kết luận kiểm toán”. Quan điểm của em về ý kiến trên?
Câu 13 : Cơ sở nào để bố trí nhân sự cho phù hợp với cuộc kiểm toán?
Câu 14: Hãy cho biết các nguồn tài liệu sẵn có mà KTV có thể tận dụng khi tiến hành thu thập thông tin cơ sở?
Câu 15: Có ý kiến cho rằng: “Khâu chuẩn bị kiểm toán đã xác định được các yếu tố chính
của cuộc kiểm toán, phạm vi kiểm toán dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán”.
Em hãy trình bày quan điểm của mình về ý kiến trên?
Câu 16: Thực hành kiểm toán là gì?
Câu 17: Nêu nội dung cơ bản của một báo cáo.
Câu 18: Những yếu tố cơ bản nào cần phải có trong biên bản kiểm toán?
Câu 19: Biên bản kiểm toán là gì?
Câu 20: Em hãy cho biết các trường hợp phạm vi kiểm toán bị giới ảnh hưởng của nó đến
ý kiến của kiểm toán viên?
Câu 21: Trong trường hợp nào KTV đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược? lOMoARcPSD| 41967345
Câu 22: Trong trường hợp nào KTV từ chối đưa ra ý kiến?
Câu 23: Khi nào kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần?
Câu 24: Trình bày các dạng ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần?
Câu 25: Có ý kiến cho rằng: “Ý kiến chấp nhận toàn phần có nghĩa là báo cáo tài chính
được kiểm toán là hoàn toàn đúng” . Hãy trình bày quan điểm của em về ý kiến trên?
Câu 26: Cho biết mục đích của thư quản lý?
Câu 27: Cho biết nội dung của thư quản lý?
Câu 28: Báo cáo kiểm toán là gì? Cho biết ý nghĩa của báo cáo kiểm toán?
Câu 29: Có ý kiến cho rằng: “Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp
kĩ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập cơ sở dẫn liệu”. Em
hãy trình bày quan điểm của mình?
Câu 30: Có ý kiến cho rằng: “Quá trình thực hiện kiểm toán thể hiện rõ chức năng xác minh
của kiểm toán.”. Em hãy trình bày quan điểm của mình?
Câu 31: Có ý kiến cho rằng: “Trong quá trình lựa chọn đội ngũ nhân viên, công ty kiểm
toán cần thay đổi kiểm toán viên trong các cuộc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiều
năm để có cái nhìn khách quan và trung thực đối với khách hàng”. Em hãy trình bày quan điểm của mình?
Câu 32: Có ý kiến cho rằng: “Việc lập kế hoạch kiểm toán chỉ nhằm chuẩn bị những điều
kiện cơ bản trong công tác kiểm toán”. Em hãy trình bày quan điểm của mình?
Câu 33: Các yêu cầu đặt ra đối với kết luận kiểm toán?
Câu 34: Nêu các yếu tố chính của cuộc kiểm toán đã xác định được qua khâu chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán?
Câu 35: Nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi thực hành kiểm toán?
Ngày ….tháng …. năm 2020
TRƯỞNG BỘ MÔN KIỂM TOÁN
TS. Nguyễn Phương Thảo (đã duyệt)