Ngân hàng câu hỏi ôn tập về giá trần, giá sàn trong kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Ngân hàng câu hỏi ôn tập về giá trần, giá sàn trong kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tài liệu gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi ôn tập về giá trần, giá sàn trong kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Ngân hàng câu hỏi ôn tập về giá trần, giá sàn trong kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Tài liệu gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

158 79 lượt tải Tải xuống
CÂU HI ÔN TP
CHƯƠNG 5
1.Độ co giãn theo thu nhp ca cu. Các nhà kinh tế s dụng độ co giãn theo thu nhp ca cầu để
phn ánh mc thay đổi của lượng cu khi thu nhp của người tiêu dung thay đi. Độ co giãn theo
thu nhp ca cu là phần trăm thay đổi của lượng cu chia cho phần trăm thay đổi ca thu nhp.
Nghĩa là:
Độ co giãn thu nhp ca cu=
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝
Độ co giãn giá ca cu phn ánh mức độ phn ng ca cầu trước s thay đổi ca giá. Cu v mt
hàng hóa được coi co giãn vi giá c nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá thay đổi Cầu được
coi là không co giãn nếu lượng cu ch thay đổi rất ít khi giá thay đổi.
Độ co giãn theo giá ca cu=
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖á
2.S sn ca hàng hóa thay thế Mt hàng hoá càng có nhiu hàng hoá thay thế t cu v hàng
hoá đó càng co giãn nhiều theo giá và ngược li. VD: Du gi trên th tng có nhiu loi có th
thay thế. Nếu giá du gi Clear tăng t người tiêu dùng s mua các loi du gi khác và làm cu
ca du gi Clear gim đi đáng kể, cu s co giãn tương đối. Gạo, xăng dầu là hàng hóa thiết
yếu, ít có kh năng thay thế nên khi giá gạo, xăng tăng thì vẫn không ảnh hưởng đến hành vi ca
người tiêu dùng.
Khong thời gian g thay đổi Thông thưng trong dài hn cu co giãn nhiều hơn trong ngn hn.
VD: Khi giá xăng dầu tăng, người tiêu dùng không th ngay lp tc thay thế xe máy chy xăng
bằng phương tiện gì khác. Do đó, độ co giãn ca cu v xăng trong mt thi gian ngn là thp.
Tuy nhiên, nếu giá xăng tiếp tục tăng cao trong dài hạn thì người tiêu dùng có th s dụng xe đạp
điện để thay thế xe máy
Tính cht ca hàng hóa Nhìn chung hàng hóa xa x có h s co giãn cao, các hàng hóa thiết yếu ít
co giãn hơn. VD: Khi tô tô, xe máy giảm giá mt nửa thì ni tiêu dùng s mua ô tô, xe máy
nhiu hơn. Ngược li, khi giá ca gạo, xăng giảm giá mt nửa thì lượng cu v gạo, xăng hầu
như không thay đổi.
Phm vi th trường, trong th tng có phm vi hp, t cu co giãn nh hơn so với trong th
trường rng bi người ta d tìm được hàng hóa thay thế trong th trường có phm vi rng
3.Nếu tính h s co giãn giá ca cu gia hai điểm trên mt đường cu, bn s vp phi mt vn
đề khó chu, đó là hệ s co giãn t đim A đến đim B có th khác vi h s co giãn t đim B
đến điểm A. Mt cách để tránh trc trc này là s dụng phương pháp trung đim khi tính h s
co giãn. Thay vì tính phần trăm thay đổi theo cách thông thường, phương pháp trung điểm tính
phn trăm thay đổi bng cách chia mức thay đổi cho giá tr trung bình gia mức đầu và mc
cui. Do phương pp trung đim mang li câu tr li ging nhau cho c hai trường hp, mc dù
s thay đổi hướng khác nhau, nên nó thường đưc s dng khi phi tính h s co giãn giá ca
cu giữa hai điểm.
4.Độ co giãn lớn hơn 1: co giãn.
độ co giãn bng 0: hoàn toàn không co giãn
5.
6.Tổng doanh thu tăng vì khi giá gim, ng cu ca người tiêu dùng tăng lên. Mc giá thp ca
mi đơn vị ca tng sn phm khiến mc doanh thu nhn được thp hơn trong khi số ợng đơn
v sn phẩm bán được tăng lên sẽ làm tăng doanh thu. Tng doanh thu s tăng khi giá giảm
nếu ng cutăng bằng mt t l phn trăm đủ ln để bù li mc giá gim trong mi đơn vị sn
phm. C th là, chúng ta có th lưu ý tng doanh thu s tăng nếu mc cầu tăng mức lớn hơn
1 % khi mc giá gim 1%. Nếu giá gim 1% ng cu gim 1%, tng doanh thu tiếp tc
không đổi (do những thay đổi này s bù li cho nhau)
7.Hàng hóa th cp
8.Độ co giãn giá ca cung cho biết mức độ phn ng của lưng cung trước những thay đổi ca
giá. Cung v mt hàng hóa được coi là co giãn nếu lưng cung thay đổi đáng kể khi có s thay
đổi ca giá cả. Cung được coi là không co giãn nếu lưng cung ch thay đổi chút ít khi giá thay
đổi.
Độ co giãn ca cung theo giá=
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐𝑢𝑛𝑔
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑔𝑖á
9. Cung không đổi do ông đã mất, cầu tăng do ông nổi tiếng
10.Khong thi gian k t khi giá thay đi càng dài, độ co giãn ca cung càng ln. Tc trong
ngn hạn, đường cung thường ít co giãn theo giá, trong dài hn, đường cung co giãn theo giá
nhiu hơn
11.Mt vấn đề tn ti dai dng trong xã hi hiện đại là vic s dng các loi ma túy bt hp pháp
như heroin, cocain... Việc s dng ma túy gây ra nhiều tác động tiêu cc. Mt trong nhng tác
động đó là sự ph thuc vào ma túy có th hy hai cuc sng của người s dụng nó gia đình
ca họ. Tác động khác là s nghin ngập ma túy thường dn ti các v p và phm ti khác để
ly tin tha mãn cu v ma túy. Để hn chế vic dùng ma túy, chính ph M đã chi hàng t đô
la mi năm nhằm mc tu làm gim ngun ma túy chy vào trong nước. Chúng ta hãy s dng
công c cung cầu để phân tích tác động ca chính sách cm ma túy này. Gi s chính ph quyết
định tăng số ng các cơ quan liên bang tham gia vào cuộc chiến chng ma túy. Điều gì s xy
ra trên th trường ma túy bt hp pháp? Như thường lệ, chúng ta phân tích theo ba bước. Đầu
tiên, chúng ta xác định đường cung hay đường cu dch chuyn. Th hai, chúng ta xem xét
ng dch chuyn. Th ba, chúng ta phân tích tác động ca s dch chuyển đến giá và lưng
cân bng. Mc dù mục đích của vic cm ma túy là ct gim mc s dng ma túy, nhưng tác
động trc tiếp của nó là đi với người bán ma túy, ch không phải người mua. Khi chính ph
cm không cho ma túy xâm nhập vào nước M và bt gi bn buôn lu, biện pp này làm tăng
chi phí bán ma túy và vì vy làm giảm lượng cung v ma túy ti mi mc giá. Cu v ma túy -
tức lượng ma túy mà ni mua mun mua ti mi mc giá - không thay đi. Như phần (a) ca
hình 10 cho thy, bin pháp cm này làm dch chuyển đường cung t S1 đến S2 và không làm
dch chuyển đường cu. Giá cân bng của ma túy tăng t P1 đến P2 và lượng cân bng gim t
Q1 xung Q2. S gim bt lượng cân bng đây cho thấy bin pháp cấm ma túy đã làm giảm
mc s dng ma túy. Nhưng còn các vụ phm pháp liên quan đến ma y thì sao? Để tr li câu
hi này, chúng ta hãy xem xét tng s tiền mà ngưi mua phi tr cho ma túy. Do ch ít con
nghin có kh năng thay đổi thói quen của nh khi giá ma túy cao hơn, nên đường cu v ma
túy kh năng không co giãn như được biu th trong hình Nếu cu v ma y ít co giãn, t s
tăng giá sẽ làm tăng tổng doanh thu trên th trường ma túy. Nghĩa là vì biện pháp cm ma túy
làm tăng giá nhiều hơn là làm giảm lượng cu, nên nó s làm tăng tổng s tin mà con nghin tr
cho ma túy. Khi đó các con nghiện s đi ăn cắp để tin tha mãn thói quen ca h s có cn có
nhiu tiền ăn cắp hơn. Do đó, bin pháp cm ma túy làm tăng các vụ phạm pp liên quan đến
ma túy.
CHƯƠNG 6
1. d g trn :Mt hàng sa bt nhp ngoi, v Chính sách thuế, b Tài chính đã đề
xuất ban hành thông tư áp dụng giá trn vi sa bt bán trên th trường, nếu doanh nghip
o bán vượt quá giá trần đó sẽ b pht nng.
- d giá sàn: Mt ví d quan trng ca giá sàn là tiền lương tối thiu. Lut tin
lương ti thiểu quy đnh mc giá thp nht mà các ông ch có th tr cho người lao
động.
2. Nếu giá th trường lớn hơn giá cân bằng(P
1
> P
o
) xut hin trạng thái dư thừa hàng hoá
(thặng dư cung). Xuất hin sc ép làm cho giá gim xung.
Giá sàn là mc giá thp nht đối vi mt loi hàng hoá nào đó do chính phủ ấn đnh. Giá
sàn cao hơn gía cân bằng dẫn đến hin tượng dư thừa hàng hoá. đ gi giá sàn ổn đnh
chính ph can thip vào cu.
3. Jkfgjigj
4. Giá sàn được đưa ra nhm giúp đỡ những người bán, nhưng không phải tt c các ngi
bán đều được hưởng li. Mt s người được lợi bán được hàng vi giá cao. Mt s
người khác không bán được bt c đơn vị hàng hoá nào.
=> Bin pháp kim soát giá (c giá trần và giá sàn) thường gây tn hi cho những ni
nó định tìm cách tr giúp.
Điu này gii thích cho vì sao các nhà kinh tế phản đối chính sách kim soát giá.
5. Dshdushf
6. Thuế đánh vào người mua hay người n không quan trng, vì chúng đều gây ra kết cc
như nhau. Khi thuế đánh vào nời mua, đường cu dch chuyn xung dưới (sang trái)
một lượng tương ứng; khi đánh vào người bán, đường cung dch chuyn lên trên (sang
trái) mt lượng tương ứng. Trong c hai trường hp, t khi thuế được thc thi, giá
người mua phi tr Pm tăng, còn giá mà ni bán nhận được Pb gim. Mc thuế t chính
bng khoảng cách PmPb. Xét cho cùng, người mua và ni bán cùng nhau chia s gánh
ng thuế, cho dù nó được đánh theo cách nào.
7. Thuế tác động đến người mua và người bán tương đương. Trong cả hai trường hp,
thuế đặt mt khong cách giữa giá mà người mua phi tr và giá người bán nhn
được. Khong cách gia giá của người mua và giá bán là như nhau, bất k cho dù thuế
đối với người mua hoặc người n. Trong c hai trường hp, khong cách này thay đổi v
t tương đối của cung và đường cu. Trong trng thái cân bng mới, người mua và người
bán chia đôi gánh nặng thuế. S khác bit duy nht gia các loi thuế đánh vào người
mua và thuế đánh vào người bán là người np tin cho chính ph
CHƯƠNG 7
1. Giá mà người mua sn sàng tr, thặng dư người tiêu dùng và đưng cầu đều có liên quan cht
ch. Chiu cao của đường cầu đại din cho s sn lòng tr của người mua. S dư thặng dư là khu
vc dưới đường cầu và cao hơn giá, bằng vi giá mà mi người mua sn sàng tr tr đi giá thực
tế đã trả.
2. Chi p của người bán, thng dư nhà sản xuấtđường cung cấp đều có liên quan cht ch.
Chiu cao ca đường cung cung cp cho chi phí ca người bán. Thặng dư nhà sản xut là khu
vc dưới mức giá trên đường cung, bng với giá đã nhận được tr đi chi phí sản xut hàng
hóa ca mi người bán.
3. Thặng dư của người tu dùng là s tin h sn sàng tr tr đi s tin h thc s phi tr. Nó
diện tích phía dưới của đường cu và trên mức giá đo lưng thặng dư tu dùng trên mt th
trường. Vy giảm giá hàng hóa làm tăng thặng dư tieu dùng
4. Tính hiu qu là kh năng to ra kết qu mong mun hoc kh năng sản xut ra sản lượng
mong mun. Khi cái gì đó được coi là có hiu quả, nó có nghĩa có mt kết qu mong mun
hoặc mong đợi, hoc to ra mt ấn tượng sâu sắc, sinh động. Phân b ngun lc hiu qu nếu nó
ti đa tổng thặng dư, tng thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư nhà sản xuất. Nhưng hiệu
qu có th không phi mc tiêu duy nht ca các nhà hoạch định chính sách kinh tế; h cũng
có th quan ngi v s công bng - sng bng ca vic phân phi
5. Bàn tay hình ca th trường hướng dn s quan m của người mua và người bán vào vic
thúc đy kinh tế nói chung. Mặc dù đã ra quyết định phi tp trung và t quyết định, các th
trường t do dẫn đến kết qu hiu qu.
6. Hai loi tht bi th trường là sc mnh th trường và ngoi tác. Sc mnh th tng có th
khiến kết qu th trường kém hiu qu bi vì các doanh nghip có th khiến giá và s ng khác
vi mức độ mà h có th cnh tranh hoàn ho, giúp gi đưc tng thặng dư tối đa. Ngoại tác là
các tác dng ph không được người mua và người bán đưa vào tài khon. Kết qu là, th trường
t do không tối đa hóa tổng thặng dư.
CHƯƠNG 8
---Câu 2:----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----- P-------------------------S----------------------------------------------------------------------------- -----
--------------------------------------------------------------------------------: Doanh thu thuế-----------------
-- P
B
------------ -------------------------------------------------------------------------------------------------
--P
E
---------- ------------------------------------------------------------: Tn tht vô ích--------------------
- P
S
-------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------- D----------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------Q----------------------------------------------------------------------------
--------------Q
T
----Q
E
--------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1:
1.Khi vic kinh doanh mt hàng hóa b đánh thuế, làm gim phúc li ca người mua và ni
bán hàng hóa đó nên thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xut s gim.
Khi hàng hóa b đánh thuế, thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xut s gim vượt qua phn
doanh thu thuế tăng lên. Vì một phn tn tht vô ích do thuế gây ra.
Câu 3:
Gi s cung cu hàng hóa trên mt th trường ít co giãn. Thuế dánh lên hàng hóa trên th trường
to ra khon tn tht vô ích nh. khi doanh nghiệp và người tiêu dùng khó ri b th trường
khi thuế làm gim P
S hoc
tăng P
B
nên thuế ch làm gim Q mt ít. Do vy tn tht vô ích nh.
Câu 4:
Các chuyên gia chưa thống nht vic thuế lao động to ra khon tn tht vô ích ln hay nh
các nhà kinh tế học có quan đim khác nhau v độ co giãn của đường cung lao động.
Câu 5:
Khi mc thuế tăng lên, phần tn thất vô ích cũng tăng lên nhanh chóng. Ngược li khi thuế tăng,
doanh thu thuế ban đầu tăng lên cùng với độ ln ca thuế nhưng khi mức thuế càng gia tăng thì
th trường gim nhiều đến mc làm doanh thu thuế bắt đầu gim xung.
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5
1.Độ co giãn theo thu nhập của cầu. Các nhà kinh tế sử dụng độ co giãn theo thu nhập của cầu để
phản ánh mức thay đổi của lượng cầu khi thu nhập của người tiêu dung thay đổi. Độ co giãn theo
thu nhập của cầu là phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập. Nghĩa là: Độ
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢
co giãn thu nhập của cầu=
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝
Độ co giãn giá của cầu phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá. Cầu về một
hàng hóa được coi là co giãn với giá cả nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá thay đổi Cầu được
coi là không co giãn nếu lượng cầu chỉ thay đổi rất ít khi giá thay đổi. Độ
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔
co giãn theo giá của cầu=
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖á
2.Sự sẵn có của hàng hóa thay thế Một hàng hoá càng có nhiều hàng hoá thay thế thì cầu về hàng
hoá đó càng co giãn nhiều theo giá và ngược lại. VD: Dầu gội trên thị trường có nhiều loại có thể
thay thế. Nếu giá dầu gội Clear tăng thì người tiêu dùng sẽ mua các loại dầu gội khác và làm cầu
của dầu gội Clear giảm đi đáng kể, cầu sẽ co giãn tương đối. Gạo, xăng dầu là hàng hóa thiết
yếu, ít có khả năng thay thế nên khi giá gạo, xăng tăng thì vẫn không ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng.
Khoảng thời gian giá thay đổi Thông thường trong dài hạn cầu co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn.
VD: Khi giá xăng dầu tăng, người tiêu dùng không thể ngay lập tức thay thế xe máy chạy xăng
bằng phương tiện gì khác. Do đó, độ co giãn của cầu về xăng trong một thời gian ngắn là thấp.
Tuy nhiên, nếu giá xăng tiếp tục tăng cao trong dài hạn thì người tiêu dùng có thể sử dụng xe đạp
điện để thay thế xe máy
Tính chất của hàng hóa Nhìn chung hàng hóa xa xỉ có hệ số co giãn cao, các hàng hóa thiết yếu ít
co giãn hơn. VD: Khi tô tô, xe máy giảm giá một nửa thì người tiêu dùng sẽ mua ô tô, xe máy
nhiều hơn. Ngược lại, khi giá của gạo, xăng giảm giá một nửa thì lượng cầu về gạo, xăng hầu như không thay đổi.
Phạm vi thị trường, trong thị trường có phạm vi hẹp, thì cầu co giãn nhỏ hơn so với trong thị
trường rộng bởi người ta dễ tìm được hàng hóa thay thế trong thị trường có phạm vi rộng
3.Nếu tính hệ số co giãn giá của cầu giữa hai điểm trên một đường cầu, bạn sẽ vấp phải một vấn
đề khó chịu, đó là hệ số co giãn từ điểm A đến điểm B có thể khác với hệ số co giãn từ điểm B
đến điểm A. Một cách để tránh trục trặc này là sử dụng phương pháp trung điểm khi tính hệ số
co giãn. Thay vì tính phần trăm thay đổi theo cách thông thường, phương pháp trung điểm tính
phần trăm thay đổi bằng cách chia mức thay đổi cho giá trị trung bình giữa mức đầu và mức
cuối. Do phương pháp trung điểm mang lại câu trả lời giống nhau cho cả hai trường hợp, mặc dù
sự thay đổi có hướng khác nhau, nên nó thường được sử dụng khi phải tính hệ số co giãn giá của cầu giữa hai điểm.
4.Độ co giãn lớn hơn 1: co giãn.
độ co giãn bằng 0: hoàn toàn không co giãn 5.
6.Tổng doanh thu tăng vì khi giá giảm, lượng cầu của người tiêu dùng tăng lên. Mức giá thấp của
mỗi đơn vị của tổng sản phẩm khiến mức doanh thu nhận được thấp hơn trong khi số lượng đơn
vị sản phẩm bán được tăng lên sẽ làm tăng doanh thu. Tổng doanh thu sẽ tăng khi giá giảm
nếu lượng cầutăng bằng một tỷ lệ phần trăm đủ lớn để bù lại mức giá giảm trong mỗi đơn vị sản
phẩm. Cụ thể là, chúng ta có thể lưu ý là tổng doanh thu sẽ tăng nếu mức cầu tăng mức lớn hơn
1 % khi mức giá giảm 1%. Nếu giá giảm 1% và lượng cầu giảm 1%, tổng doanh thu tiếp tục
không đổi (do những thay đổi này sẽ bù lại cho nhau) 7.Hàng hóa thứ cấp
8.Độ co giãn giá của cung cho biết mức độ phản ứng của lượng cung trước những thay đổi của
giá. Cung về một hàng hóa được coi là co giãn nếu lượng cung thay đổi đáng kể khi có sự thay
đổi của giá cả. Cung được coi là không co giãn nếu lượng cung chỉ thay đổi chút ít khi giá thay đổi. Độ
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐𝑢𝑛𝑔
co giãn của cung theo giá=
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑔𝑖á
9. Cung không đổi do ông đã mất, cầu tăng do ông nổi tiếng
10.Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài, độ co giãn của cung càng lớn. Tức là trong
ngắn hạn, đường cung thường ít co giãn theo giá, trong dài hạn, đường cung co giãn theo giá nhiều hơn
11.Một vấn đề tồn tại dai dẳng trong xã hội hiện đại là việc sử dụng các loại ma túy bất hợp pháp
như heroin, cocain... Việc sử dụng ma túy gây ra nhiều tác động tiêu cực. Một trong những tác
động đó là sự phụ thuộc vào ma túy có thể hủy họai cuộc sống của người sử dụng nó và gia đình
của họ. Tác động khác là sự nghiện ngập ma túy thường dẫn tới các vụ cướp và phạm tội khác để
lấy tiền thỏa mãn cầu về ma túy. Để hạn chế việc dùng ma túy, chính phủ Mỹ đã chi hàng tỷ đô
la mỗi năm nhằm mục tiêu làm giảm nguồn ma túy chảy vào trong nước. Chúng ta hãy sử dụng
công cụ cung cầu để phân tích tác động của chính sách cấm ma túy này. Giả sử chính phủ quyết
định tăng số lượng các cơ quan liên bang tham gia vào cuộc chiến chống ma túy. Điều gì sẽ xảy
ra trên thị trường ma túy bất hợp pháp? Như thường lệ, chúng ta phân tích theo ba bước. Đầu
tiên, chúng ta xác định đường cung hay đường cầu dịch chuyển. Thứ hai, chúng ta xem xét
hướng dịch chuyển. Thứ ba, chúng ta phân tích tác động của sự dịch chuyển đến giá và lượng
cân bằng. Mặc dù mục đích của việc cấm ma túy là cắt giảm mức sử dụng ma túy, nhưng tác
động trực tiếp của nó là đối với người bán ma túy, chứ không phải người mua. Khi chính phủ
cấm không cho ma túy xâm nhập vào nước Mỹ và bắt giữ bọn buôn lậu, biện pháp này làm tăng
chi phí bán ma túy và vì vậy làm giảm lượng cung về ma túy tại mọi mức giá. Cầu về ma túy -
tức lượng ma túy mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá - không thay đổi. Như phần (a) của
hình 10 cho thấy, biện pháp cấm này làm dịch chuyển đường cung từ S1 đến S2 và không làm
dịch chuyển đường cầu. Giá cân bằng của ma túy tăng từ P1 đến P2 và lượng cân bằng giảm từ
Q1 xuống Q2. Sự giảm bớt lượng cân bằng ở đây cho thấy biện pháp cấm ma túy đã làm giảm
mức sử dụng ma túy. Nhưng còn các vụ phạm pháp liên quan đến ma túy thì sao? Để trả lời câu
hỏi này, chúng ta hãy xem xét tổng số tiền mà người mua phải trả cho ma túy. Do chỉ có ít con
nghiện có khả năng thay đổi thói quen của mình khi giá ma túy cao hơn, nên đường cầu về ma
túy có khả năng không co giãn như được biểu thị trong hình Nếu cầu về ma túy ít co giãn, thì sự
tăng giá sẽ làm tăng tổng doanh thu trên thị trường ma túy. Nghĩa là vì biện pháp cấm ma túy
làm tăng giá nhiều hơn là làm giảm lượng cầu, nên nó sẽ làm tăng tổng số tiền mà con nghiện trả
cho ma túy. Khi đó các con nghiện sẽ đi ăn cắp để có tiền thỏa mãn thói quen của họ sẽ có cần có
nhiều tiền ăn cắp hơn. Do đó, biện pháp cấm ma túy làm tăng các vụ phạm pháp liên quan đến ma túy. CHƯƠNG 6
1. – Ví dụ giá trần :Mặt hàng sữa bột nhập ngoại, vụ Chính sách thuế, bộ Tài chính đã đề
xuất ban hành thông tư áp dụng giá trần với sữa bột bán trên thị trường, nếu doanh nghiệp
nào bán vượt quá giá trần đó sẽ bị phạt nặng.
- Ví dụ giá sàn: Một ví dụ quan trọng của giá sàn là tiền lương tối thiểu. Luật tiền
lương tối thiểu quy định mức giá thấp nhất mà các ông chủ có thể trả cho người lao động.
2. Nếu giá thị trường lớn hơn giá cân bằng(P1> Po) xuất hiện trạng thái dư thừa hàng hoá
(thặng dư cung). Xuất hiện sức ép làm cho giá giảm xuống.
Giá sàn là mức giá thấp nhất đối với một loại hàng hoá nào đó do chính phủ ấn định. Giá
sàn cao hơn gía cân bằng dẫn đến hiện tượng dư thừa hàng hoá. để giữ giá sàn ổn định
chính phủ can thiệp vào cầu. 3. Jkfgjigj
4. Giá sàn được đưa ra nhằm giúp đỡ những người bán, nhưng không phải tất cả các ngời
bán đều được hưởng lợi. Một số người được lợi vì bán được hàng với giá cao. Một số
người khác không bán được bất cứ đơn vị hàng hoá nào.
=> Biện pháp kiểm soát giá (cả giá trần và giá sàn) thường gây tổn hại cho những người
mà nó định tìm cách trợ giúp.
Điều này giải thích cho vì sao các nhà kinh tế phản đối chính sách kiểm soát giá. 5. Dshdushf
6. Thuế đánh vào người mua hay người bá n không quan trọng, vì chúng đều gây ra kết cục
như nhau. Khi thuế đánh vào người mua, đường cầu dịch chuyển xuống dưới (sang trái)
một lượng tương ứng; khi nó đánh vào người bán, đường cung dịch chuyển lên trên (sang
trái) một lượng tương ứng. Trong cả hai trường hợp, thì khi thuế được thực thi, giá mà
người mua phải trả Pm tăng, còn giá mà người bán nhận được Pb giảm. Mức thuế t chính
bằng khoảng cách PmPb. Xét cho cùng, người mua và người bán cùng nhau chia sẻ gánh
năng thuế, cho dù nó được đánh theo cách nào.
7. Thuế tác động đến người mua và người bán là tương đương. Trong cả hai trường hợp,
thuế đặt một khoảng cách giữa giá mà người mua phải trả và giá mà người bán nhận
được. Khoảng cách giữa giá của người mua và giá bán là như nhau, bất kể cho dù thuế
đối với người mua hoặc người bán. Trong cả hai trường hợp, khoảng cách này thay đổi vị
trí tương đối của cung và đường cầu. Trong trạng thái cân bằng mới, người mua và người
bán chia đôi gánh nặng thuế. Sự khác biệt duy nhất giữa các loại thuế đánh vào người
mua và thuế đánh vào người bán là người nộp tiền cho chính phủ CHƯƠNG 7
1. Giá mà người mua sẵn sàng trả, thặng dư người tiêu dùng và đường cầu đều có liên quan chặt
chẽ. Chiều cao của đường cầu đại diện cho sự sẵn lòng trả của người mua. Số dư thặng dư là khu
vực dưới đường cầu và cao hơn giá, bằng với giá mà mỗi người mua sẵn sàng trả trừ đi giá thực tế đã trả.
2. Chi phí của người bán, thặng dư nhà sản xuất và đường cung cấp đều có liên quan chặt chẽ.
Chiều cao của đường cung cung cấp cho chi phí của người bán. Thặng dư nhà sản xuất là khu
vực dưới mức giá và trên đường cung, bằng với giá đã nhận được trừ đi chi phí sản xuất hàng
hóa của mỗi người bán.
3. Thặng dư của người tiêu dùng là số tiền họ sẵn sàng trả trừ đi số tiền họ thực sự phải trả. Nó là
diện tích phía dưới của đường cầu và trên mức giá đo lường thặng dư tiêu dùng trên một thị
trường. Vậy giảm giá hàng hóa làm tăng thặng dư tieu dùng
4. Tính hiệu quả là khả năng tạo ra kết quả mong muốn hoặc khả năng sản xuất ra sản lượng
mong muốn. Khi cái gì đó được coi là có hiệu quả, nó có nghĩa là nó có một kết quả mong muốn
hoặc mong đợi, hoặc tạo ra một ấn tượng sâu sắc, sinh động. Phân bổ nguồn lực hiệu quả nếu nó
tối đa tổng thặng dư, tổng thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư nhà sản xuất. Nhưng hiệu
quả có thể không phải là mục tiêu duy nhất của các nhà hoạch định chính sách kinh tế; họ cũng
có thể quan ngại về sự công bằng - sự công bằng của việc phân phối
5. Bàn tay vô hình của thị trường hướng dẫn sự quan tâm của người mua và người bán vào việc
thúc đẩy kinh tế nói chung. Mặc dù đã ra quyết định phi tập trung và tự quyết định, các thị
trường tự do dẫn đến kết quả hiệu quả.
6. Hai loại thất bại thị trường là sức mạnh thị trường và ngoại tác. Sức mạnh thị trường có thể
khiến kết quả thị trường kém hiệu quả bởi vì các doanh nghiệp có thể khiến giá và số lượng khác
với mức độ mà họ có thể cạnh tranh hoàn hảo, giúp giữ được tổng thặng dư tối đa. Ngoại tác là
các tác dụng phụ không được người mua và người bán đưa vào tài khoản. Kết quả là, thị trường
tự do không tối đa hóa tổng thặng dư. CHƯƠNG 8
---Câu 2:----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----- P-------------------------S----------------------------------------------------------------------------- -----
--------------------------------------------------------------------------------: Doanh thu thuế-----------------
-- PB ------------ -------------------------------------------------------------------------------------------------
--PE---------- ------------------------------------------------------------: Tổn thất vô ích--------------------
- PS-------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------- D----------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------Q----------------------------------------------------------------------------
--------------QT----QE--------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------- Câu 1:
1.Khi việc kinh doanh một hàng hóa bị đánh thuế, làm giảm phúc lợi của người mua và người
bán hàng hóa đó nên thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất sẽ giảm.
Khi hàng hóa bị đánh thuế, thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất sẽ giảm vượt qua phần
doanh thu thuế tăng lên. Vì có một phần tổn thất vô ích do thuế gây ra. Câu 3:
Giả sử cung cầu hàng hóa trên một thị trường ít co giãn. Thuế dánh lên hàng hóa trên thị trường
tạo ra khoản tổn thất vô ích nhỏ. Vì khi doanh nghiệp và người tiêu dùng khó rời bỏ thị trường
khi thuế làm giảm PS hoặc tăng PB nên thuế chỉ làm giảm Q một ít. Do vậy tổn thất vô ích nhỏ. Câu 4:
Các chuyên gia chưa thống nhất việc thuế lao động tạo ra khoản tổn thất vô ích lớn hay nhỏ vì
các nhà kinh tế học có quan điểm khác nhau về độ co giãn của đường cung lao động. Câu 5:
Khi mức thuế tăng lên, phần tổn thất vô ích cũng tăng lên nhanh chóng. Ngược lại khi thuế tăng,
doanh thu thuế ban đầu tăng lên cùng với độ lớn của thuế nhưng khi mức thuế càng gia tăng thì
thị trường giảm nhiều đến mức làm doanh thu thuế bắt đầu giảm xuống.