Ngân hàng câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá. Lực lượng sản xuất phát triển và biến đổi nhanh hơn sự phát triển và biến dổi của quan hệ sản  xuất. Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi của quan hệ sản xuất. Giá trị thặng dư tuyệt đối thu được do tăng năng suất lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
16 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá. Lực lượng sản xuất phát triển và biến đổi nhanh hơn sự phát triển và biến dổi của quan hệ sản  xuất. Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi của quan hệ sản xuất. Giá trị thặng dư tuyệt đối thu được do tăng năng suất lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
NGÂN HÀNG U HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM
A. Trả lời đúng hoặc sai:
1. Quy luật giá trlà quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá. Đ
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất và sở của tất
cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.
2. Lực lượng sản xuất phát triển biến đổi nhanh hơn sphát triển biến dổi của quan hệ sản xuất.
Đ
3. Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đi của quan hsản xuất Đ
4. Gtrị thặng dư tuyệt đối thu được dong năng suất lao động. S
Giá trị thặng tuyệt đối giá trị thặng thu đưc do kéo i thời gian lao đng vượt quá thời gian
lao động tất yếu, trong khi ng xuất lao động, giá trị sức lao động tất yếu không thay đổi.
5. Đối tượng lao động là tất cả những vật mà lao động của con nời c động vào. S
Đối ợng lao động chỉ về một bphận về giới tự nhiên lao động con người tác động vào nhằm
biến đổi theo mục đích của nh.
6. Tiên bộ xã hi tạo điều kiện tc đẩy pt triển kinh tế. Đ
7. Tư bản bất biến là bphận tư bản mà giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất. Đ
bản bất biến chỉ mt bộ phận bản dung để mua tư liệu sản xuất, gtrị được bảo toàn chuyển
vào sản phẩm.
8. Nn hàng N nước m nhiệm vụ kinh doanh tiền. S
9. Cầu nhu cầu vhàng hoá dịch vụ, có khả năng thanh toán. S
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương
ứng với giá cả và thu nhập xác định.
10. Cấu tạo g trị là quan hệ tỷ lệ về giá trmua TLSX với g tr thsức lao động. Đgia
11. Chnghĩa tư bn độc quyền Nhà nước sự kết hợp giữa nhà nước sản với tư bản độc quyền Đ.
12. Giá trthặng dư là kết qukinh doanh của nhà tư bản. S
T’=T+t (t>0)
Số tiền tri ra lớn hơn được gọi giá trị thặng dư, số tiền ứng ra ban đầu vi mục đích thu được g tr
thặng dư trở thành tư bản. Tiền biến thành tư bản khi được ng đmang lại gí trị thặng .
bảngiá trmang lại g trthặng dư.
C.Mác chỉgtrthặng dư là lao động kng công của ng nhân cho n tư bản chỉ được tạo ra
trong quá trình sản xuất nhờ tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động.
13. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận như nhau của c bản bằng nhau. Đ
Lợi nhuận bình quân số li nhuận bằng nhau của các tư bản n nhau đầu tư vào các ngành khác
nhau (kí hiệu )
14. Cạnh tranh giữac ngành nh thành lợi nhuận bình quân. Đ
Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế cho shình thành lợi nhuận bình quân.
15. Cạnh tranh dẫn tới tích tụ tập trung sản xuất làm hình thành các tổ chức độc quyền. Đ
1
Tự do cạnh tranh sẽ dn tới ch ttập trung sản xuất, tích tụ và tp trung sản xuất phát triển đến
một mức độ nào đó sdẫn đến đc quyền.
16. Tiền giấy làm chức ng tiền thế gii. S
Chc năng tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng a mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền làm chức
năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế ga các
c với nhau. Để thc hiện chức ng y tiền phảiđủ giá trị, phảitiền vàng hoạc những đồng
tiền được ng nhận là phương tiện thanh toàn quốc tế.
17. ng hoá sức lao động là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Đ
C.Mác viết:” Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực th chất và tinh thần tồn
tại trong thể, trong một con nời đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất
ra một giá trsử dụng o đó”
Sức lao động trở tnh hàng hóa
18. Phân phối theo lao động nguyên tắc phân phối tiến bộ nhất lịch sử. Đ
19. Kinh tế N nước gi vai t chi phối trong thi kỳ q độ.
Thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ ci biếnch mạng sâu sắc toàn bộ các nh vực của đời
sống hội nhằm thực hiện sự chuyển biến txã hội sang xã hội mi- xã hội chnghĩa.
20. Phân ng lao động xã hội là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Đ
Nền kinh tế hàng hóa thể nh thành phát triển khi c điều kiện:
- Phânng lao động hội.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thsản xuất.
21.Conxoociom là liên kết dọc giữa các nhà tư bản những ngành có quan hệ về mặt kinh tế-kỹ thuật.
Đ
Conxoociom là hình thức tổ chức độc quyền có trình đ quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền
như Cartel, Syndicate, Trust. Tham gia Conxoociom kng chc nhà tư bản lớn còn c các
Syndicate, các Trust thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan về kinh tế, kỹ thuật. Với ln kết dọc
như vậy mt Conxoocion thể cóhàng trăm xí nghiệp ln kết trên cơ shoàn tn phthuộc vào i
chính vào một nhóm các nhà đầu tư bản kếch xù.
22. Mỗi pơng thức sản xuất một hệ thống các quy luật kinh tế rngc động. Đ
Lực ợng sản xuất + quan hệ sản xuất = Phương thức sản xuất = ch thức sản xuất vật chất.
Đối với svận động của lịch sloài nời, ng như sự vn động của mỗi xã hội cthể, sự thay đổi
về pơng thc sản xuất bao giờ cũng sự thay đổi có nh chất cách mạng. Trong sthay đổi đó các
quá trình về kinh tế, hội… được chuyển sang một chất mới.
23. Tiềnơng của ng nn trong nhà y là kết quả pn phối lần đầuĐ
Phân phối lần đầu ca sản phẩm xã hội qtrình phân phối chdiễn ra ở lĩnh vực sản xuất cho
nhng chủ thể tham gia o quá trình tham gia quá trình tạo ra của cải vật chất hay thực hiện các
dịch vụ.
- Chủ thể phân phối: doanh nghiệp, ngưi lao động, nhà nước, ngân ng
- Kết quả phân phối: nh thành nên c thu nhập của chủ thể phân phối.
2
Phân phối lần đầu đem li tiền công cho công nhân (sở hửu sức lao động), lợi nhuận cho tư bản (sở
hữuliệu sản xuất), địa cho địa chủ (sở hữu đất đai).
Trong khu vực sản xuất, kinh doanh, tiền lương yếu tố đầu vào, phân phối lần đầu, chi phí tiền
ơng được hch tn vào g thành hoạc phí u thông.
24. Tiềnm chức năng thước đo giá trlà dùng tiền để đo lườngbiểu thgiá trị của hàng h. Đ
25. Chủ nghĩa bản tư do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền kc nhau về bản chất. S
Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh, loại bsự thống trị của tdo cạnh tranh. Nhưng độc quyền
không thủ tiêu được cạnh tranh, ngược lại cạnh tranh càng trở lên gay gắt. Bản chất kinh tế ca chủ
nghĩa tư bản độc quyền vẫn dựa tn cơ schiếm hữu nhân tư bản chnga về tư liệu, phương tiện
vận tải, thị tờng vốn, nhân công. Vẫn giá trị thặng quy luật kinh tế bản, song biểu hiện bề
ngoài của đã chuyển tquy luật lợi nhuận thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. Với sự thống trị
của độc quyền u thuẫn vốn của chủ nghĩa tư bản ng them sâu sắc.
26. Sở hữu là hình thc xã hội của chiếm hữu. Đ
Chiếm hữu việc một chủ thnắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoạc gián tiếp n chủ thể
quyền đối vi tài sản.
Chiếm hữu nh vi thuộc quyn sở hữu. Tuy nhiên không phải ai cũng quyền sở hữu tài sản t
mới chiếm hu tài sn đó. Chsở hữu tài sản quyền giao cho người khác chiếm hữu. Hoạc người
đó tự chiếm hữu tài sản đó một cách bất hợp pháp, thậm c trộm, ớp.
27. Lợi nhuận bình quân là sự pn phối lại gtrị thặng dư giữa c tập đoàn tư bản. Đ
28. Cổ đông là những nời góp vốn để kinh doanh thu lợi nhuận. Đ
29. Các quy luật kinh tế đều mang tính lịch sử. Đ
30. Kinh tế tư nhân nhỏ dựa trên hữu nh về TLSX và kng bóc lột. S
Bản chất của kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa là sự bóc lột giá trị thặng .
31. Sự độc lập tương đối về mặt kinh tế điều kiện của sản xuất hàng hoá. Đ
32. Tư bản bất biến bộ phận bản thay đổi đại ợng giá trtrong q trình sản xuất.S
C.Mác: Bộ phận tư bản tn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao
động trìu tượng củang nhân mà tăng lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất, được
Mác gọi tư bản khả biến (kí hiệu v).
33. Ngân ng Nớc là cơ quan độc quyền phát hành tiền giấy. Đ
34. Tín dụng ngân hàng: Là môi giới về tiền giữa ngưi đi vay và người cho vay. Đ
Cho vay còn gọi n dụng.
35. Cạnh tranh giữac nhà bản trong các nnh sản xuất khác nhau, hình thành g tri th trường.Đ
Gía trị thị tờng của một i sản là mức giá ước nh sẽ được mua bán trên thị trườngo thời điểm
thẩm định giá và được xác định giữa một n là người mua sẵn sàng mua và một bên nời bán sẵn
sàng bán; trong một giao dịch mua bán kch quan độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường.
36. ng hoá sức lao động là yếu tquyết định có quan hệ bóc lột. Đ
37. Tiền xuất hiện do lực ợng sn xuất quy định.S
38. Kinh tế tnhiên là kinh tế mà sản phẩm để tiêu dùng cho chính họ.Đ
3
Trong các nền kinh tế tự nhn, ruộng đất liệu sản xuất chủ yếu, nông nghiệp là ngành sản xuất
bản, ng cụ và c kỹ thuật canh tác lạc hậu, dựa vào lao động chân tay là chủ yếu, ch trong một
số trang tri của địa chủ hoạc pờng hội mới hợp tác lao động giản đơn. Trong nền kinh tế ới
chế độ phong kiến, phân công lao động m phát triển, cơ cấu ngành đơn điệu, mới chỉ có một s
ngành ngh thcông tách o nông nghiệp, sản xuất chyếu hướng vào g trị sdụng, có tính chất t
cung, tự cấp.
39. Phân phối bình quân là đặc trưng của sản xuất ng hoá XHCN. S
Phân phối theo lao động trong thời kỳ quá độ là hình thức (ngun tắc) phân phối cơ bản dưới CNXH.
40. Độc quyền hạn chế cạnh tranh,thlàm giảm chi phí sản xuất. S
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tdo. Nhưng sxuất hiện của độc quyền không thtiêu cạnh tranh.
Trái lại, độc quyền làm cho cạnh tranh trn đa dạng, gay gắt n.
41. Tín dụng thương mại là việc mua bán chịu hàng hoá với kỳ hạn lãi suất nhất định. Đ
n dụng tơng mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được thực hiện dưới hình thức mua
bán chịu, mua n trchậm hay trả góp hàng hóa. Đến thời hạn đã thỏa thuận doanh nghiệp mua phải
hoàn trả cvốn gốc và lãi cho doanh nghiệp bán dưới hình thức tiền tệ.
42. Giá trthặng dư tương đối do ng ng suất lao động hi.Đ
Giá trị thặng tương đi là g trị thặng dư thu được nhrút ngắn thi gian lao động tất yếu; do đó
kéo dài thời gian lao động thặng trong khi độ i ngày lao động kng thay đổi hoạc thậm chí rút
ngắn.
=> Để hthấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trtư liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết để tái sản
xuất sức lao động, do đó phải tăng ng suất lao động trong các nnh sản xuất ra tư liệu sinh hoạt
c ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để tạo ra liệu sinh hoạt đó.
43. Giá trthặng dư tuyệt đối doo dài thời gian lao động tăng ng đlao động. Đ
Gía trị thặng tuyệt đối giá trị thặng thu đưc do kéo i ny lao động vượt q thời gian lao
động tất yếu, trong khi năng suất lao động, g trsức lao động và thời gian lao động tất yếu kng
thay đổi.
Tuy nhiên người lao động cũng chịu giới hạn về mặt tâm lý nên không thể kéo dài bằng ngày tự nhiên,
n ờng đlao động cũng không thểng vô hạn quá sức chịu đựng của con người.
44. Giá trthặng dư siêu ngạchdo tăng ng suất lao độngbiệt. Đ
Siêu lợi nhuận hay còn được gọilợi nhuận su ngạch hay giá trthặng dư su ngạch chính là
phần giá trị thặng thu được trong một chu tnh sản xut do áp dụng công nghệ kỹ thuật mi vào
sản xuất mới m cho g trị biệt của hàng hóa thấp hơn g trthtrường của nó.
NSLĐ biệt (là NS của 1 nhà sản xuất,đây kng đcập đến NSLĐ hội nói chung) ng=>
số lượng hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thi gian tăng; nga thời gian lao động
biệt đsản xuất ra một đơn vng a giảm => lượng gtrị biệt của một đơn vhàng hóa
giảm.
45. Chức năng tiền thế giới: dùng đthanh toán di chuyển của cải giữa các quốc gia. Đ
46. ng hoá sức lao động có thuộc nh giá trị sử dụng đặc biệt làm vật ngang giá. S
47. Đối tượng lao động gồm tất cả những vật mà lao động của con người tác động vào. S
48. Quy luật kinh tế phát huy tác dụng tng qua hoạt động của con người. Đ
4
49. Quy luật kinh tế giống quy luật tự nhiên đều thông qua hoạt động của con người. S
Khác với c quy luật tự nhiên, phần lớn các quy luật kinh tế nh chất lịch sử, chỉ tồn tại trong
nhng điều kiện kinh tế nhất định.
50. Tiền mang nh thái bản khi nó được vận động theo công thức TH T’. Đ
Tiền là sản vật cui cùng của lưu thông ng hóa đồng thời cũng nh thức biểu hiện đầu tiên của tư
bản. Mọi bản lúc đầu đều biểu hiện nh thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phi
tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sdụng đc
lột lao đng của người khác.
bảngiá trmang lại g trthặng dư. Mục đích lưu thông của bản là sự lớn lên của giá trị, là
giá trị thặng dư, n svận động của tư bản khônggii hạn, vì sự lớn lên của giá trị kng có
giới hạn.
51. ng hoá sức lao động là yếu tquyết định đtiền biến thành tư bản. Đ
Sức lao động biến tnh hàng hóa là điều kiện quyết định đtiền biến thành tư bản.
52. Tư bản lưu đng tồn tại dưới dạng vật rẻ tiền mau hỏng, ngun vật liệu và tiền ơng. S
bảnu đng một bộ phận của tư bản sản xuất bao gồm một phần bản bất biến (nguyên liệu,
nhn liệu, vật liệu phụ…) và bản khả biến (sức lao động) đưc tiêu dùng hoàn toàn trong một chu
kỳ sản xuất và g trcủa được chuyển toàn bvào sản phẩm trong qtrình sản xuất.
53. Thời gian chu chuyển gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Đ
Thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn gọi thời gian chu chuyển của bản. Thi gian
chu chuyển ca tư bản là bao gồm thời gian sản xuất thời gian lưu thông.
54. sở của lợi tc là quyền sdụng vốn vay. Đ
Trong KTCT Mác-Lenin, lợi tức một thuật ngữ dùng để chỉ một phần của lợi nhuận bình quân mà
bản đi vay trcho nờibản cho vay về quyền sở hữu bản để được quyền sdụng bản
trong một thời gian nhất định.
55. Quy luật giá trị làm phân h những người sản xuất thành người giàu và người nghèo. Đ
c động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xut và lưu thông ng hóa
- Kích thích cải tiến kthuật, hợp lý hóa sản xuất làm tăng NS
- Phân hóa giàu ngo giữa những nhà sản xuất một cách tự nhiên
56. Các tel là ln minh độc quyền kng bền. Đ
57. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất ng hoá. Đ
58. Địa tô chênh lệch g trị thặng dư siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân công nghiệp. S
Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngi lợi nhuận bình qn thu được trên ruộng đất có
điều kiện sản xuất thuận lợi n. Nó là cch lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều
kiện sản xuất đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá bit trên ruộng đất tốt và trung nh.
59. Sức lao động là khảng lao động của con người gồm thể lc và trí lực. Đ
60. Tích tụ tư bn là tích luỹ tư bản. S
Sự chuyểna một phần giá trị thặngthànhbản gọi là ch lũy tư bn.
5
ch tụ tư bản m tăng quy tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô bản hội do gtrị thặng
được biến thành tư bản phụ tm. ch tụ bản là kết quả trc tiếp của tích lũy bản.
61. Xanhđicatổ chức độc quyền vu thông. S
Xanhdicca là nh thức tổ chc đc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel.
Các xí nghiệp tham gia Xanhdica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc quyền về lưu tng: mọi
việc mua n đu do một ban quản trị chung của Xanhdica đảm nhận. Mục đính thống nhất đu mối
mua n và mua nguyên liệu với giá r, bán ng a với gđắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền
cao.
Trust là một hình thức độc quyền cao n Cartel và Xanhdica nhằm thng nhất sản xuất, tu thụ, tài
vụ đều do một ban quản trquản lý. Các nhà tư bản tham gia Trust trở thành những cổ đông thu lợi
nhuận theo số lượng cphần.
62. Chiếm hữu phản ánh quan hệ giữa con người với tnhn. Đ
63. Giá trkng sinh ra ở u thông, nhưng g tr lớn lên không thở ngoài u thông. Đ
64. Xanhđica quy định mức giá thống nhất cho các nhà bản. Đ
65. Quan hệ sản xuất p hợp với lực lượng sản xuất sthúc đẩy LLSX phát triển. Đ
66. Hàng hsức lao động đặc điểm tạo ra g trị mới lớn n giá trị của bn thân nó. Đ
Đặc điểm của giá trng hóa sc lao động:
Khi tiêu thụ hàng a sức lao động sẽ tạo ra một gtrị mới lớn hơn giá trcủa bản than sức lao
động, phần lớn đó g trị thặng . Hàng hóa sức lao động có thuc tình là nguồn gốc sinh ra giá trị.
Điều này là chìa khóa giải quyết u thuẫn của hội tư bản. Tiền chỉ trở thành bản khi sức lao
động trở thành hàng hóa.
Con người là chủ thể của hàng a sức lao động.
67. Lao động c thể rất cần thiết trong mọi hội. Đ
Lao động cth lao động ích dưới một hình thức cụ thcủa những nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối ợng lao động
kết quả lao động riêng, từ đó pn loại c loại lao động cụ thkhác nhau.
Lao động trìu ợng là lao động của người sản xuất hàng a khi đã gạt bỏ những nh thức cthể của
. i cách khác cnh là stiêu hao sức lao động (tiêu hao bắp thịt. thần kinh) của nời sản xuất
hàng a nới chung.
Lao động cth lao động tu tượng chỉ tính hai mặt của lao động sản xuất vừa mang tình cụ thể,
vừa mang nh trìuợng.
68. Sản phẩm cần thiết để tích luỹ tái sản xuất mở rộng. Đ
69. Lao động trừu tượng là phạm trù vĩnh viễn. S
Gía trị hàng hóa là một phạm tlịch sử, do đó lao động trìu tượng tạo ra g trị hàng hóa cũngmột
phạm trù lịch sử, chỉ tn tại trong nền sản xuất ng hóa.
70. Giá trthặng dư tương đối do tăng năng suất lao động biệt. S
71. Lợi tức dưới chủ nga bản cũng kết quả do bóc lột lao động làm thuê. Đ
72. Hao mòn hữu nh là sgiảm giá trị hỏng giá trsử dụng thông qua khấu hao. Đ
6
Hao n hữunh của i sản cố định sự hao mòn về vật chất và giá tr tài sản cố định trong quá
trình sử dụng.
Khấu hao việc định g, tính toán và phân bmột cách có hthống các giá trcủa tài sản do sự hao
n i sn sau một khoàng thời gian sử dụng nhất định.
73. cấu kinh tế tng thể c bphận hợp thành của nền kinh tế quốc dân. S
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vtrí, tỷ trọng quan hơng tác p
hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốcn.
74. Tiền thc hiện đủ 5 chức năng phải tiền vàng. Đ
75. Sản phẩm thặng dư là một phần sản phẩmhội ng để phát triển kinh tế xã hội
76. Theo c, đối ợng môn kinh tế chính trị là nghiên cứu QHSX trong mối liên hệ với LLSX
KTTT mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử
77. cấu g trịng hgồm C + (V + M)
78. Phương pháp trừu tượng h khoa học gạt bỏ cái ngẫu nhiên, tạm thời để tìm ra i bản chất. Đ
Phương pháp trìu tượng hóa khoa học là gạt bỏ nhữngi không quan trọng, tạm thời, kng phổ biến
ra khỏi quá trình kinh tế được nghiên cứu, hoạc nhằm c lại một số nhân t nào đó nhằm tách ra
nhng cái điển hình,n định, phổ biến, nhờ vậy mà nắm được bản chất của quá trình kinh tế đó.
79. Các loại lao động cụ thlà khác nhau về bản chất. Đ
80. Tiềnm chức năng thanh toán là dùng tiền để mua hàng hoá và dịch vụ. Đ
pơng tiện thanh tn, tiền được ng đtrả nợ, nộp thuế, tr tiền mua chịu hàng…Khi sản xuất
và trao đổi hàng hóa phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chu. Trong hình
thức giao dịch này, trước tiên tiền làm chức ng tc đo giá trị để đnh g cả hàng hóa.
81. Địa tô tuyệt đối thu được nhờ g trị cá biệt nhỏ hơn giá trhội của nông phẩm. Đ
Địa tô tuyệt đối là số lợi nhuận siêu ngạch dội ra ngoài lợi nhuận bình quân, nh thành nên bởi chênh
lệch giữa g trịng sản với g cả chung của nông phẩm.
82. Hao mòn hình do tác động của tiến bộ k thuật. Đ
Hao n vô nh là s giảm sút về giá trị trao đổi của tư sản cố định do ảnh hưởng của tiến bkhoa
học kỹ thut.
83. Đối tượng của môn kinh tế cnh trị là nghiên cu quan hsản xuất.Đ
84. Giá cả hàng hoá tỷ l thuận với giá trcủa nó, tỷ lệ nghịch với g trcủa tiền. Đ
85. Giá trhàng hoá tỷ lệ thuận với hao p lao động kết tinh, tỷ lnghịch với năng sut lao động. Đ
ng năng suất lao động và tăng ờng độ lao động giống nhauđều dẫn đến lượng sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng n. Tuy nhiên, tăng NS làm chong hàng a sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian tăng lên, nhưng làm cho giá trị của một hàng hóa giảm xuống, ngờng
động làm cho ợng sản phẩm sản xuất ra tăng trong một đơn vthời gian, nhưng gtrcủa mt đơn
vị hàng hóa kng đổi.
86. Tư liệu sản xuất yếu tố khách thể của quá trình sản xut, con người là chthể của sản xuất. Đ
Sức lao động giữ vai trò yếu tố chủ thể, còn đối tượng lao động tư liệu lao động là yếu tkhách thể
của sản xut.
87. Tư bản cố định là g trị hao n dịch chuyển từng phần giá trịo SP, quy hiện vật lớn. Đ
7
bản cố định chỉ bộ phận bản biểu hiện dưới nh thái giá trị của những máy móc, thiết bị, nhà
ng… Tham gia tn bộ o quá trình sản xuất, nhưng giá trcủa nó kng chuyến hết một lần mà
chuyển dần vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.
88. Tư bản svận động của tiền trong lưu thông. Đ
89. Tư bản quan hhội, là quan hc lt. Đ
90. Lợi nhuận thương nghiệp do mua rẻn đắt. Đ
bản thương nghiệp một bộ phận bản công nghiệp ch ra chuyên đảm nhận khâu u thông
hàng a. Tồn tại trên cớ sở lưu thông ng hóa lưu tng tiền tệ, lợi nhuận chủ yếu là do mua rẻ,
bán đắt.
91. Lợi nhuận thương nghiệp do tài năng của thương gia. S
92. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô nh kinh tế đặc t, chịu tác động đan xen của nhiều
nhân tố: quy luật khách quan của thtrường và nguyên tắc của CNXH. Đ
93. Nền kinh tế nhiều thành phn là đặc trưng của thời kỳ quá độ n chủ nga hội.Đ
B. Lựa chọn câu trlời đúng:
Câu 1: Giá tr hàng hoá xuất hiện trong điu kiện hình kinh tế nào?
a) Trong nền kinh tế tự nhiên c) Trong nền kinh tế hàng hoá Đ
b) Trong mọi nền kinh tế d) Trong chủ nghĩa bản
Câu 2: Lao động cụ th:
a) Giống nhau về chất của mọi loại lao đng c) Lao động chân tay
b) Lao động giản đơn d) Lao động dưới một hình thức nht định Đ
Câu 3: nglômêrat tổ chức độc quyền:
a) Ln kết ngang c) Ln kết đa ngành Đ
b) Liên kết nhiều bản c ngành có liên quan về mặt kinh tế kỹ thuật d) Ln kết cùng ngành
Câu 4: Tư bản cố định là:
a) Quy hiện vật to lớn c) Là nguốn gốc tạo ra gtrị thặng
b) Là điều kiện ngng suất lao động d) Gtr chu chuyển chậm Đ
Câu 5: Tất clao đng cthể:
a) Giống nhau về chất A c) Độc lập nhau
b) Liên quan với nhau d) Kc nhau về chất Đ
Câu 6: Chi p sản xuất TBCN :
a) Tn bộ bản ứng trước c) Số tiền nhà tư bản ứng ra
8
b) K= (C + V) Đ d) Là hao p tư bản
Câu 7: Tơ-rớt tổ chức đc quyn về:
a) Tn bộ sản xuất, lưu thông và tài chính Đ c) Một khâu của i sn xuất
b) Sản xuất và tu thụ sản phm d) Lưu thông và i cnh
Câu 8: Yếu tố nào không làm cho g trị sản phẩm gim?
a) Tnh độ của người lao động c) Thay đổi công cụ lao động Đ
b) Thay đổi cách thức quản lý d) Nời lao động hao phí sức lực nhiều n
Câu 9: Đơn vị đo ợng giá trị hàng hoá:
a) Ti gian lao động tính theo giờ, ngày, tháng c) Thời gian lao động cá biệt
b) Thời gian hao phí lao động xã hi cần thiết d) Thời gian lao động ca từng ngành Đ
Câu 10: Phát triển kinh tế là:
a) Tăng GDP, chất lượng cuộc sống, biến đổi cơ cấu kinh tế Đ c) Trình độ dân trí
b) Ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội d) Tuổi thọ người dân
Câu 11: Tư bản tài chính là:
a) Sdung hp giữa tư bản ĐQCN với ĐQNH
Đ
c) Sự dung hp các tập đoàn kinh tế lớn
b) Sự dung hợp giữa các ĐQ với N nước sản d) Sdung hợp giữa các tổ chức tài cnh nhỏ
Câu 12: Lý lun về chủ nghĩa bản tư do cạnh tranh của ai:
a) V.I. nin c) D. Ricácdo Đ
b) A.Smíth d) C. Mác
Câu 13: Hệ thống quy luật kinh tế của phương thức sản xuất gồm:
a) Các quy lut tự nhn c) Quy lut kinh tế của thị tờng Đ
b) Các quy luật chung quy luật đặc t d) Quy luật xã hội
Câu 14: Sự tác động của quan h cung cầu làm cho:
a) G cả bằng g trị c) Giá cả nhỏ hơn giá tr
b) Giá cả ln hơn giá tr d) Gcả vận động xoay quanh g trị Đ
Câu 15: Lợi nhuận bình qn do:
9
a) Mua rẻ n đắt c) Phân phối lại lợi nhuận giữa các nnh Đ
b) ng năng suất lao động d) ng tsuất lợi nhuận
Câu 16: Nguồn gốc của tin:
a) Pt triển kinh tế c) Ngân hàng Nhà nước pt nh
b) Nhu cầu của sản xuất và trao đổi Đ d) Nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh
Câu 17: Bản chất của lợi tức là:
a) Lãi cổ phần c) Một phn lợi nhuận bình quân
b) Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay Đ d) Tiền lãi do kinh doanh
Câu 18: Những nh thức nào kng phải xuất khẩu bản:
a) Đầuy dựng mới c) Thầu xây dựng các nghiệp
b) Cho vay d) Xuất khẩu ng h Đ
Câu 19: Tăng tng kinh tế :
a) Tăng ng suất lao động c) Tăng cường độ lao động
b) ng quy mô sản lượng d) Tăng GDP theo thời gian Đ
Câu 20: Hàng hoá có bản chất:
a) Thon nhu cầu tiêu dùng cho con người c) Trước khi tu dùng phải qua mua bán
b) Sản phẩm của lao đng d) Ca, b, c Đ
Câu 21: Phương pp tru tượng hoá khoa học:
a) Ki quát h, tổng hợp hoá c) m cái chung, giống nhau của c sự vật
b) Chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu d) Gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tam thời để tìm ra i bản
chất của đối ợng nghiên cứu Đ
Câu 22: Các tel là tổ chức độc quyền về:
a) G cả, khối lượng sản phẩm và thị trường Đ c) Sn xuất, lưu tng, i vụ
b) Toàn bộ sản xuất lưu thông d) Mua nguyên liệu, bán sản phẩm
Câu 23: Khi tăng năng suất lao động:
a) G trtạo ra trong một đơn vị thời gian tăng c) Giá trị tạo ra trong một đơn vthời gian khg đổi
b)Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian giảm
Đ
d) Giá trị một sản phẩm kng đổi
10
Câu 24: Chức năng của tiền làm thước đo g trị là:
a) Đo lường giá trc hàng hoá khác Đ c) Để muan
b) Trlương, trnợ d) Nộp thuế
Câu 25: Điều kiện sức lao động biến thành hàng hoá:
a) Có quyền bán sức lao động c) Tự do về thân thể và kng có TLSX Đ
b) Có quyền shữu ng lực lao động d) Muốn đi m để có thu nhập
Câu 26: Phân chia các tnh phần kinh tế là do:
a) Do quy sản xuất quyết định c) Hình thc tổ chức kinh tế quy định
b) Do tnh đkỹ thuật quyết định d) Các hình thức s hữu vTLSX quy định Đ
Câu 27: Tỷ suất lợi nhuận nh qn hình thành là do:
a) Cạnh tranh c nhà bản trong ng ngành c) Cạnh tranh giữa c ngành sản xuất Đ
b) c động ca quy luật kinh tế d) Do chế thị trường tác động
Câu 28: Phát triển kinh tế là:
a) Tăng GDP theo thi gian c) Biến đổi cấu kinh tế
b) Nâng cao chất lượng cuộc sống d) C a, b, c Đ
Câu 29: Đối tượng lao động là:
a) Những yếu ttrong nhiên và nguyên liệu
Đ
c) Cơ shạ tầng
b) Khoa học và công nghệ d) Tư liệu lao động của nông dân
Câu 30: Tái sản xuất mở rng là:
a) Quy năm sau bằng m trưc c) Quy năm sau hơn m tớc
b) Quy năm sau lớn hơn năm trước Đ d) Tất cả đều sai
Câu 31: Kinh tế thị trường ở nước ta đặc điểm:
a) Còn ở trình độ kém phát triển c) KTTT phát triển theo định hướng XHCN
b) Kinh tế thị tờng nhiều tnh phần d) Ca, b, c. Đ
Câu 32: Bản chất của tư bản thương nghiệp là
a) Tư bản kinh doanh hàng hoá c) Tư bản hàng hoá
b) bản hoạt động trong lưu thông Đ d) Bộ phận của tuần hoàn tư bản công nghiệp
11
Câu 33: Tư bản cho vay:
a) Vàng kim loại c) Chứng khoán hoặc nn phiếu
b) bản tiền nhàn rỗi Đ d) Ngoại t
Câu 34: Tư bản thương nghiệp là:
a) Tư bản kinh doanh hàng hoá c) Tư bản hàng hoá
b) bản hoạt động trong lưu thông Đ d) ca, b, c.
Câu 35: Lợi nhuận thương nghiệp :
a)
Một phần lợi nhuận nh qn do lao động
ng nghiệp tạo Ra
Đ
c) Do mua rẻ, bán đắt
b) i năng kinh doanh của tư bản d) Do lừa gạt, cướp bóc
Câu 36: Bản chất địa tô TBCN
a) Một phần giá trthặng dư do CN nông nghiệp tạo ra Đ c) Do sở hữu ruộng đất
b) Do màu mcủa đất tạo ra d) Là tiền thuê đất củabản
Câu 37: Li nhuận độc quyền do:
a) Lợi nhuận nh quân và các nguồn lợi khác c) Do cạnh tranh mà có Đ
b) Do bóc lột của người sản xuất d) Do bóc lột nhân dân nước khác
Câu 38: Lợi tc là:
a) G cả của bản cho vay c) Tiền tđẻ ra tiền
b) Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay d) Tiền lời của vốn vay Đ
Câu 39: Cơ s sinh địa tô là:
a) Quyền hữu ruộng đất Đ c) Do màu mcủa đất đem lại
b) Là stiền th đất d) Quyền sử dụng đt
Câu 41: Khi năng suất lao động tăng:
a) G trmột đơn v sản phẩm tăng c) Giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi
b) Giá trmột đơn vsản phẩm giảm Đ d) Ca, b, c, đều sai
Câu 43: Tăng năng suất lao đng:
12
a) Tăng thời gian lao động c) ng số lượng lao động
b) ng hiệu quả hay hiệu suất lao động Đ d) Cba phương án trên
Câu 44: Các khâu của quá tnh tái sản xuất:
a) Sản xuất c) Tiêung
b) Phân phối, trao đổi d) Ca, b, c. Đ
Câu 45: Lợi nhuận là:
a) Tiền công kinh doanh của nhà bản c) Hình thái chuyển h của g trthặng dư
b) Tiền lãi của nhà tư bn d) Chênh lệch giữa giá trchi phí sản xuất Đ
Câu 46: Tư bản khbiến :
a) Bphận tw bản dùng đ thuê sức lao động c) Tạo ra g trị thặng
b) Biến đổi đại lượng gtrị trong sản xuất d) Cả a, b, c. Đ
Câu 47: Học thuyết nào của c được coi là n đá tảng?
a) Học thuyết giá trị lao động c) Học thuyết tích luỹ tư bản
b) Học thuyết giá trị thặng dư Đ d) Học thuyết tái sản xuất tư bn hội
Câu 48: Đối tượng môn kinh tế cnh trị :
a) Sản xuất của cải vt chất c) QHSX trong sự tác đng với LLSX KTTT Đ
b) Quan hxã hội giữa người với ni d) Q trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
Câu 49: Đặc điểm hoạt động của c quy luật kinh tế:
a) Mang tính khách quan c) Tng qua hoạt động của con người
b) Mang tính chủ quan Đ d) Cả a, b, c.
Câu 50: Hoạt đng nào của con người là bản nhất:
a) Hoạt động khoa học c) Hoạt động lao động sản xut Đ
b) Hoạt động chính tr d) Hoạt động n hoá, nghệ thuật
C. Sắp xếp khái niệm cho phù hợp
1. Pơng pháp trừu tượng hoá khoa
học
A1. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX 17
2. Tiềnm chức năng thước đo g tr A2. Lao động kng tnh thạo 3
3. Lao động giản đơn A3. Tlệ giữa sợng TLSX với số lượng S 8
13
4. Quyền sở hữu A4. Phần thu nhp ròng tư tài sản nước ngoài 19
5. Lượng giá trị hàng hoá A5. Chỉ số phát triển con người 6
6. HDI A6. Svận động của tư bản qua 3 giai đoạn, qua 3 hình thái,
trở vnh thái giá trị thng dư. 15
7. Tiềnm chức năng thanh toán A7. Sng n vquy mô snlượng của nền KT 12
8. Cấu tạo k thuật của tư bản A8. Gạt bỏ hiện tượng biệt, tìm ra cái bản chất 1
9. Tái sản xuất giản đơn A9. Sở hu khi luật h 4
10. Ngân ng tơng mại c
ngoài
A10. Quan hệ gia người với người trong sản xuất 11
11. Quan hsản xuất A11.ng quy mô bằng ch hợp nhất nhiều bản CB 14
12. Tăng trưởng A12. n hàng h chịu tiền có khạn với lợi tức 20
13. Quy luậtbản của kinh tế ng
hoá
A13. Quá trình sản xuất lặp lại với quy mô như cũ 9
14. Tập trungbản A14. ngân hàng nước ngoài tại Việt nam 10
15. Tuần hoàn tư bản A15. Quy lut g trị 13
16. Đối tượng lao động A16. Số lượng lao động hao phí dsản xuất ra hàng hoá 5
17. u thuẫn vốn có của CNTB A17. Dùng đtrả lương, trnợ, thanh toán M-B chịu 7
18. Tái sản xuất tư bản xã hi A18. Đo lường g trị của tất c các hàng h 2
19. Sự khác nhau giữa GNP và GDP A19. tất cnhững gì mà lao động tác động o tạo ra S 16
20. Tín dụng thương mại A20. i sản xuất bản cá biệt, đan xen, ph thuộc nhau 18
1. Tái sản xuất giản đơn B1. GDP/dân s 5
2. Năng suất lao động B2. Tc khi tiêu ng phải qua muan 12
3. Tái sản xuất ra của cải vt chất B3. Sản xuất ra nhằm trao đổi, để bán 19
4. Lao động B4. Những cái trong nhn nguyên liệu 10
5. Thu nhập quốcn nh quân B5. Các yếu tố sản xuất sẵnng đi vào sản xut 9
6. Chỉ tiêu biểu hiện ng trưởng B6. quá trình tiêu ng sức lao động 20
7. Q trình sản xuất bản chnga B7. Tổng c tư bản biệt hoạt đng đan xen, tác động
nhau
11
8. Thời gian chu chuyển của tư bản B8. g ccủa vốn vay 15
9. Thời giá dự trữ sản xuất B9. Vốn do nhiều người góp bằng cách mua cổ phiếu 16
10. Đối tượng lao động gồm B10. Lạm phát phi mã 18
11. Giá trị sdụng hàng hoá S B11. Tlệ tăng của GNP và của GDP 6
12. ng hoá B12. Thi gian tư bản nằm lại trong sản xuất 17
13. Đối tượng môn kinh tế chính tr B13. Tư bản thực hiện một ng tuần hoàn 8
14
14. Giá trtrao đổi B14. Quy như cũ 1
15. Lợi tức B15. Hoạt độngmục đích, có ý thức của con nời 4
16. Ngân ng tơng mại cổ phần B16. Nghiên cứu QHSX trong mối liên hệ với LLSX, KTTT
13
17. Thời gian sản xuất B17. Hiệu quả, hiệu suất, ng lực của lao động sống 2
18. Lạm pt hai con số B18. i sản xuất ra TLSX TLTD 3
19. Sản xuất hàng hoá B19. Sự thống nhất giữa việc tạo ra g trị sử dụng vi việc
tạo ra gtrị, g trthặng dư 7
20. Sản xuất hàng hoá B20. Quan hệ về số lượng giữa c g trị sử dụng khác nhau
14
1. Đối tượng n kinh tế chính trị C1. Các doanh nghiệp vốn 100% của ni nước ngoài
16
2. Pt triển C2. Hình thái chuyển hoá của giá tr 13
3. Chỉ tiêu ng trưởng kinh tế C3. Dựa tn sở hữu n nước vtư liệu sản xuất 3
4. Lao động trừu tượng C4. Hoạt động của quy luật giá trthặng dư trong điều kiện
tự do cạnh tranh
20
5. Lao động giản đơn C5. Phần giá trị thặng dôi ra ngoài g trị thặng trung
nh của hội 10
6. Tiền thế giới C6.bộ phận của tuần hoàn tư bản ng nghiệp tách ra 14
7. Lượng giá trị của hàng hoá C7. m nhiệm vụ thanh tn quốc tế 6
8. Lực lượng sản xuất C8. Gạt bỏ cá biệt, tìm ra cái bản chất 11
9. Gtrị thặng dư tương đối C9. Thi kcải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện 17
10. Giá trthặng dư siêu ngạch C10. Lao động không thành thạo 5
11. Trừu ợng hoá khoa học C11. Liên kết nhiều n bản nhỏ thành tư bản lớn 18
12. Khối ợng giá trthặng dư C12. Là hao phí sức lực của con người 4
13. Giá cả sn xuất C13. Chsố phát trin con người 19
14. Tư bản thương nghiệp C14. ng trưởng kinh tế biến đổi chất ợng cuộc sống 2
15. Thành phần kinh tế C15. Lao động xã hội cần thiết đ sản xuất ra hàng hoá 7
16. Thành phần kinh tế vốn đầu tư
c ngi
C16. Quy c lột lao động làm thuê của nhà tư bản 12
17. Thời kỳ qđộ lên CNXH C17. Gồm TLSX và SLĐ để tiến hành sản xuất 8
18. Tập trungbản C18. G trthặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu 9
19. HDI C19. Tổ chức kinh tế dựa tn sở hữu về tư liệu sản xuất 15
20. Tỷ súât lợi nhuận bình quân C20. Nghiên cứu QHSX trong sự tác động với LLSX, KTTT
1
15
16
| 1/16

Preview text:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM
A. Trả lời đúng hoặc sai:
1. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá. Đ
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất và là cơ sở của tất
cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa.
2. Lực lượng sản xuất phát triển và biến đổi nhanh hơn sự phát triển và biến dổi của quan hệ sản xuất. Đ
3. Lực lượng sản xuất quyết định sự biến đổi của quan hệ sản xuất Đ
4. Giá trị thặng dư tuyệt đối thu được do tăng năng suất lao động. S
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian
lao động tất yếu, trong khi năng xuất lao động, giá trị sức lao động tất yếu không thay đổi.
5. Đối tượng lao động là tất cả những vật mà lao động của con người tác động vào. S
Đối tượng lao động chỉ về một bộ phận về giới tự nhiên mà lao động con người tác động vào nhằm
biến đổi nó theo mục đích của mình.
6. Tiên bộ xã hội tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Đ
7. Tư bản bất biến là bộ phận tư bản mà giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất. Đ
Tư bản bất biến chỉ một bộ phận tư bản dung để mua tư liệu sản xuất, giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm.
8. Ngân hàng Nhà nước làm nhiệm vụ kinh doanh tiền. S
9. Cầu là nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ, có khả năng thanh toán. S
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương
ứng với giá cả và thu nhập xác định.
10. Cấu tạo giá trị là quan hệ tỷ lệ về giá trị mua TLSX với giá trị thuê sức lao động. Đgia
11. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là sự kết hợp giữa nhà nước tư sản với tư bản độc quyền Đ.
12. Giá trị thặng dư là kết quả kinh doanh của nhà tư bản. S T’=T+t (t>0)
Số tiền trội ra lớn hơn được gọi là giá trị thặng dư, số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị
thặng dư trở thành tư bản. Tiền biến thành tư bản khi được dùng để mang lại gí trị thặng dư.
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
C.Mác chỉ rõ giá trị thặng dư là lao động không công của công nhân cho nhà tư bản chỉ được tạo ra
trong quá trình sản xuất nhờ tính chất đặc biệt của hàng hóa sức lao động.
13. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận như nhau của các tư bản bằng nhau. Đ
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của các tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau (kí hiệu là )
14. Cạnh tranh giữa các ngành hình thành lợi nhuận bình quân. Đ
Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế cho sự hình thành lợi nhuận bình quân.
15. Cạnh tranh dẫn tới tích tụ và tập trung sản xuất làm hình thành các tổ chức độc quyền. Đ 1
Tự do cạnh tranh sẽ dẫn tới tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến
một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.
16. Tiền giấy làm chức năng tiền thế giới. S
Chức năng tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền làm chức
năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền được dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế giũa các
nước với nhau. Để thực hiện chức năng này tiền phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoạc những đồng
tiền được công nhận là phương tiện thanh toàn quốc tế.
17. Hàng hoá sức lao động là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Đ
C.Mác viết:” Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn
tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất
ra một giá trị sử dụng nào đó”
Sức lao động trở thành hàng hóa
18. Phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối tiến bộ nhất lịch sử. Đ
19. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chi phối trong thời kỳ quá độ.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời
sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới- xã hội chủ nghĩa.
20. Phân công lao động xã hội là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Đ
Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:
- Phân công lao động xã hội.
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
21.Conxoociom là liên kết dọc giữa các nhà tư bản ở những ngành có quan hệ về mặt kinh tế-kỹ thuật. Đ
Conxoociom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền
như Cartel, Syndicate, Trust. Tham gia Conxoociom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn có cả các
Syndicate, các Trust thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan về kinh tế, kỹ thuật. Với liên kết dọc
như vậy một Conxoocion có thể cóhàng trăm xí nghiệp liên kết trên cơ sở hoàn toàn phụ thuộc vào tài
chính vào một nhóm các nhà đầu tư bản kếch xù.
22. Mỗi phương thức sản xuất có một hệ thống các quy luật kinh tế riêng tác động. Đ
Lực lượng sản xuất + quan hệ sản xuất = Phương thức sản xuất = Cách thức sản xuất vật chất.
Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi
về phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó các
quá trình về kinh tế, xã hội… được chuyển sang một chất mới.
23. Tiền lương của công nhân trong nhà máy là kết quả phân phối lần đầuĐ
Phân phối lần đầu của sản phẩm xã hội là quá trình phân phối chỉ diễn ra ở lĩnh vực sản xuất cho
những chủ thể tham gia vào quá trình tham gia và quá trình tạo ra của cải vật chất hay thực hiện các dịch vụ.
- Chủ thể phân phối: doanh nghiệp, người lao động, nhà nước, ngân hàng…
- Kết quả phân phối: hình thành nên các thu nhập của chủ thể phân phối. 2
Phân phối lần đầu đem lại tiền công cho công nhân (sở hửu sức lao động), lợi nhuận cho tư bản (sở
hữu tư liệu sản xuất), địa tô cho địa chủ (sở hữu đất đai).
Trong khu vực sản xuất, kinh doanh, tiền lương là yếu tố đầu vào, phân phối lần đầu, chi phí tiền
lương được hạch toán vào giá thành hoạc phí lưu thông.
24. Tiền làm chức năng thước đo giá trị là dùng tiền để đo lường và biểu thị giá trị của hàng hoá. Đ
25. Chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền khác nhau về bản chất. S
Độc quyền ra đời từ tự do cạnh tranh, loại bỏ sự thống trị của tự do cạnh tranh. Nhưng độc quyền
không thủ tiêu được cạnh tranh, ngược lại cạnh tranh càng trở lên gay gắt. Bản chất kinh tế của chủ
nghĩa tư bản độc quyền vẫn dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu, phương tiện
vận tải, thị trường vốn, nhân công. Vẫn giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản, song biểu hiện bề
ngoài của nó đã chuyển từ quy luật lợi nhuận thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. Với sự thống trị
của độc quyền mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản càng them sâu sắc.
26. Sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu. Đ
Chiếm hữu là việc một chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoạc gián tiếp như chủ thể
có quyền đối với tài sản.
Chiếm hữu là hành vi thuộc quyền sở hữu. Tuy nhiên không phải ai cũng có quyền sở hữu tài sản thì
mới chiếm hữu tài sản đó. Chủ sở hữu tài sản có quyền giao cho người khác chiếm hữu. Hoạc người
đó tự chiếm hữu tài sản đó một cách bất hợp pháp, thậm chí là trộm, cướp.
27. Lợi nhuận bình quân là sự phân phối lại giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản. Đ
28. Cổ đông là những người góp vốn để kinh doanh thu lợi nhuận. Đ
29. Các quy luật kinh tế đều mang tính lịch sử. Đ
30. Kinh tế tư nhân nhỏ dựa trên tư hữu nhỏ về TLSX và không có bóc lột. S
Bản chất của kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa là sự bóc lột giá trị thặng dư.
31. Sự độc lập tương đối về mặt kinh tế là điều kiện của sản xuất hàng hoá. Đ
32. Tư bản bất biến là bộ phận tư bản thay đổi đại lượng giá trị trong quá trình sản xuất.S
C.Mác: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao
động trìu tượng của công nhân mà tăng lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất, được
Mác gọi là tư bản khả biến (kí hiệu v).
33. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan độc quyền phát hành tiền giấy. Đ
34. Tín dụng ngân hàng: Là môi giới về tiền giữa người đi vay và người cho vay. Đ
Cho vay còn gọi là tín dụng.
35. Cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong các ngành sản xuất khác nhau, hình thành giá tri thị trường.Đ
Gía trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm
thẩm định giá và được xác định giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên người bán sẵn
sàng bán; trong một giao dịch mua bán khách quan độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường.
36. Hàng hoá sức lao động là yếu tố quyết định có quan hệ bóc lột. Đ
37. Tiền xuất hiện là do lực lượng sản xuất quy định.S
38. Kinh tế tự nhiên là kinh tế mà sản phẩm để tiêu dùng cho chính họ.Đ 3
Trong các nền kinh tế tự nhiên, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, nông nghiệp là ngành sản xuất cơ
bản, công cụ và các kỹ thuật canh tác lạc hậu, dựa vào lao động chân tay là chủ yếu, chỉ có trong một
số trang trại của địa chủ hoạc phường hội mới có hợp tác lao động giản đơn. Trong nền kinh tế dưới
chế độ phong kiến, phân công lao động kém phát triển, cơ cấu ngành đơn điệu, mới chỉ có một số
ngành nghề thủ công tách vào nông nghiệp, sản xuất chủ yếu hướng vào giá trị sử dụng, có tính chất tự cung, tự cấp.
39. Phân phối bình quân là đặc trưng của sản xuất hàng hoá XHCN. S
Phân phối theo lao động trong thời kỳ quá độ là hình thức (nguyên tắc) phân phối cơ bản dưới CNXH.
40. Độc quyền hạn chế cạnh tranh, có thể làm giảm chi phí sản xuất. S
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh.
Trái lại, độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn.
41. Tín dụng thương mại là việc mua bán chịu hàng hoá với kỳ hạn và lãi suất nhất định. Đ
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được thực hiện dưới hình thức mua
bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp hàng hóa. Đến thời hạn đã thỏa thuận doanh nghiệp mua phải
hoàn trả cả vốn gốc và lãi cho doanh nghiệp bán dưới hình thức tiền tệ.
42. Giá trị thặng dư tương đối là do tăng năng suất lao động xã hội.Đ
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; do đó
kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoạc thậm chí rút ngắn.
=> Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản
xuất sức lao động, do đó phải tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và
các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sinh hoạt đó.
43. Giá trị thặng dư tuyệt đối là do kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động. Đ
Gía trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao
động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
Tuy nhiên người lao động cũng chịu giới hạn về mặt tâm lý nên không thể kéo dài bằng ngày tự nhiên,
còn cường độ lao động cũng không thể tăng vô hạn quá sức chịu đựng của con người.
44. Giá trị thặng dư siêu ngạch là do tăng năng suất lao động cá biệt. Đ
Siêu lợi nhuận hay còn được gọi là lợi nhuận siêu ngạch hay là giá trị thặng dư siêu ngạch chính là
phần giá trị thặng dư thu được trong một chu trình sản xuất do áp dụng công nghệ kỹ thuật mới vào
sản xuất mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
NSLĐ cá biệt (là NSLĐ của 1 nhà sản xuất, ở đây không đề cập đến NSLĐ xã hội nói chung) tăng=>
số lượng hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian tăng; nghĩa là thời gian lao động
cá biệt để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm => lượng giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hóa giảm.
45. Chức năng tiền thế giới: là dùng để thanh toán và di chuyển của cải giữa các quốc gia. Đ
46. Hàng hoá sức lao động có thuộc tính giá trị sử dụng đặc biệt làm vật ngang giá. S
47. Đối tượng lao động gồm tất cả những vật mà lao động của con người tác động vào. S
48. Quy luật kinh tế phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người. Đ 4
49. Quy luật kinh tế giống quy luật tự nhiên là đều thông qua hoạt động của con người. S
Khác với các quy luật tự nhiên, phần lớn các quy luật kinh tế có tính chất lịch sử, chỉ tồn tại trong
những điều kiện kinh tế nhất định.
50. Tiền mang hình thái tư bản khi nó được vận động theo công thức T – H – T’. Đ
Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư
bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải
là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc
lột lao động của người khác.
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích lưu thông của tư bản là sự lớn lên của giá trị, là
giá trị thặng dư, nên sự vận động của tư bản không có giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn.
51. Hàng hoá sức lao động là yếu tố quyết định để tiền biến thành tư bản. Đ
Sức lao động biến thành hàng hóa là điều kiện quyết định để tiền biến thành tư bản.
52. Tư bản lưu động tồn tại dưới dạng vật rẻ tiền mau hỏng, nguyên vật liệu và tiền lương. S
Tư bản lưu động là một bộ phận của tư bản sản xuất bao gồm một phần tư bản bất biến (nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu phụ…) và tư bản khả biến (sức lao động) được tiêu dùng hoàn toàn trong một chu
kỳ sản xuất và giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.
53. Thời gian chu chuyển gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông. Đ
Thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn gọi là thời gian chu chuyển của tư bản. Thời gian
chu chuyển của tư bản là bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
54. Cơ sở của lợi tức là quyền sử dụng vốn vay. Đ
Trong KTCT Mác-Lenin, lợi tức là một thuật ngữ dùng để chỉ một phần của lợi nhuận bình quân mà
tư bản đi vay trả cho người tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản
trong một thời gian nhất định.
55. Quy luật giá trị làm phân hoá những người sản xuất thành người giàu và người nghèo. Đ
Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất làm tăng NSLĐ
- Phân hóa giàu nghèo giữa những nhà sản xuất một cách tự nhiên
56. Các tel là liên minh độc quyền không bền. Đ
57. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá. Đ
58. Địa tô chênh lệch là giá trị thặng dư siêu ngạch dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân công nghiệp. S
Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có
điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Nó là chêch lệch giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều
kiện sản xuất đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình.
59. Sức lao động là khả năng lao động của con người gồm thể lực và trí lực. Đ
60. Tích tụ tư bản là tích luỹ tư bản. S
Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản gọi là tích lũy tư bản. 5
Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư bản xã hội do giá trị thặng
dư được biến thành tư bản phụ thêm. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản.
61. Xanhđica là tổ chức độc quyền về lưu thông. S
Xanhdicca là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel.
Các xí nghiệp tham gia Xanhdica vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc quyền về lưu thông: mọi
việc mua bán đều do một ban quản trị chung của Xanhdica đảm nhận. Mục đính là thống nhất đầu mối
mua và bán và mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Trust là một hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Xanhdica nhằm thống nhất sản xuất, tiêu thụ, tài
vụ đều do một ban quản trị quản lý. Các nhà tư bản tham gia Trust trở thành những cổ đông thu lợi
nhuận theo số lượng cổ phần.
62. Chiếm hữu phản ánh quan hệ giữa con người với tự nhiên. Đ
63. Giá trị không sinh ra ở lưu thông, nhưng giá trị lớn lên không thể ở ngoài lưu thông. Đ
64. Xanhđica quy định mức giá thống nhất cho các nhà tư bản. Đ
65. Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. Đ
66. Hàng hoá sức lao động có đặc điểm tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đ
Đặc điểm của giá trị hàng hóa sức lao động:
Khi tiêu thụ hàng hóa sức lao động sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản than sức lao
động, phần lớn đó là giá trị thặng dư. Hàng hóa sức lao động có thuộc tình là nguồn gốc sinh ra giá trị.
Điều này là chìa khóa giải quyết mâu thuẫn của xã hội tư bản. Tiền chỉ trở thành tư bản khi sức lao
động trở thành hàng hóa.
Con người là chủ thể của hàng hóa sức lao động.
67. Lao động cụ thể rất cần thiết trong mọi xã hội. Đ
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và
kết quả lao động riêng, từ đó phân loại các loại lao động cụ thể khác nhau.
Lao động trìu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của
nó. Nói cách khác chính là sự tiêu hao sức lao động (tiêu hao bắp thịt. thần kinh) của người sản xuất hàng hóa nới chung.
Lao động cụ thể và lao động trìu tượng chỉ tính hai mặt của lao động sản xuất vừa mang tình cụ thể,
vừa mang tình trìu tượng.
68. Sản phẩm cần thiết để tích luỹ tái sản xuất mở rộng. Đ
69. Lao động trừu tượng là phạm trù vĩnh viễn. S
Gía trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử, do đó lao động trìu tượng tạo ra giá trị hàng hóa cũng là một
phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.
70. Giá trị thặng dư tương đối do tăng năng suất lao động cá biệt. S
71. Lợi tức dưới chủ nghĩa tư bản cũng là kết quả do bóc lột lao động làm thuê. Đ
72. Hao mòn hữu hình là sự giảm giá trị và hư hỏng giá trị sử dụng thông qua khấu hao. Đ 6
Hao mòn hữu hình của tài sản cố định là sự hao mòn về vật chất và giá trị tài sản cố định trong quá trình sử dụng.
Khấu hao là việc định giá, tính toán và phân bố một cách có hệ thống các giá trị của tài sản do sự hao
mòn tài sản sau một khoàng thời gian sử dụng nhất định.
73. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân. S
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ tương tác phù
hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân.
74. Tiền thực hiện đủ 5 chức năng phải là tiền vàng. Đ
75. Sản phẩm thặng dư là một phần sản phẩm xã hội dùng để phát triển kinh tế xã hội.Đ
76. Theo Mác, đối tượng môn kinh tế chính trị là nghiên cứu QHSX trong mối liên hệ với LLSX và
KTTT ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử.Đ
77. Cơ cấu giá trị hàng hoá gồm C + (V + M).Đ
78. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là gạt bỏ cái ngẫu nhiên, tạm thời để tìm ra cái bản chất. Đ
Phương pháp trìu tượng hóa khoa học là gạt bỏ những cái không quan trọng, tạm thời, không phổ biến
ra khỏi quá trình kinh tế được nghiên cứu, hoạc nhằm gác lại một số nhân tố nào đó nhằm tách ra
những cái điển hình, ổn định, phổ biến, nhờ vậy mà nắm được bản chất của quá trình kinh tế đó.
79. Các loại lao động cụ thể là khác nhau về bản chất. Đ
80. Tiền làm chức năng thanh toán là dùng tiền để mua hàng hoá và dịch vụ. Đ
Là phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng…Khi sản xuất
và trao đổi hàng hóa phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong hình
thức giao dịch này, trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hóa.
81. Địa tô tuyệt đối thu được là nhờ giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội của nông phẩm. Đ
Địa tô tuyệt đối là số lợi nhuận siêu ngạch dội ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành nên bởi chênh
lệch giữa giá trị nông sản với giá cả chung của nông phẩm.
82. Hao mòn vô hình do tác động của tiến bộ kỹ thuật. Đ
Hao mòn vô hình là sự giảm sút về giá trị trao đổi của tư sản cố định do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
83. Đối tượng của môn kinh tế chính trị là nghiên cứu quan hệ sản xuất.Đ
84. Giá cả hàng hoá tỷ lệ thuận với giá trị của nó, tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền. Đ
85. Giá trị hàng hoá tỷ lệ thuận với hao phí lao động kết tinh, tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Đ
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau là đều dẫn đến lượng sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên. Tuy nhiên, tăng NSLĐ làm cho lượng hàng hóa sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian tăng lên, nhưng làm cho giá trị của một hàng hóa giảm xuống, tăng cường
động làm cho lượng sản phẩm sản xuất ra tăng trong một đơn vị thời gian, nhưng giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi.
86. Tư liệu sản xuất là yếu tố khách thể của quá trình sản xuất, con người là chủ thể của sản xuất. Đ
Sức lao động giữ vai trò yếu tố chủ thể, còn đối tượng lao động và tư liệu lao động là yếu tố khách thể của sản xuất.
87. Tư bản cố định là giá trị hao mòn và dịch chuyển từng phần giá trị vào SP, quy mô hiện vật lớn. Đ 7
Tư bản cố định chỉ bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thái giá trị của những máy móc, thiết bị, nhà
xưởng… Tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó không chuyến hết một lần mà
chuyển dần vào sản phẩm trong quá trình sản xuất.
88. Tư bản là sự vận động của tiền trong lưu thông. Đ
89. Tư bản là quan hệ xã hội, là quan hệ bóc lột. Đ
90. Lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt. Đ
Tư bản thương nghiệp là một bộ phận tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông
hàng hóa. Tồn tại trên cớ sở lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ, lợi nhuận chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt.
91. Lợi nhuận thương nghiệp là do tài năng của thương gia. S
92. Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế đặc thù, chịu tác động đan xen của nhiều
nhân tố: quy luật khách quan của thị trường và nguyên tắc của CNXH. Đ
93. Nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Đ
B. Lựa chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Giá trị hàng hoá xuất hiện trong điều kiện mô hình kinh tế nào?
a) Trong nền kinh tế tự nhiên
c) Trong nền kinh tế hàng hoá Đ
b) Trong mọi nền kinh tế
d) Trong chủ nghĩa tư bản
Câu 2: Lao động cụ thể là:
a) Giống nhau về chất của mọi loại lao động c) Lao động chân tay b) Lao động giản đơn
d) Lao động dưới một hình thức nhất định Đ
Câu 3: Cônglômêrat là tổ chức độc quyền: a) Liên kết ngang c) Liên kết đa ngành Đ
b) Liên kết nhiều tư bản các ngành có liên quan về mặt kinh tế kỹ thuật d) Liên kết cùng ngành
Câu 4: Tư bản cố định là:
a) Quy mô hiện vật to lớn
c) Là nguốn gốc tạo ra giá trị thặng dư
b) Là điều kiện tăng năng suất lao động
d) Giá trị chu chuyển chậm Đ
Câu 5: Tất cả lao động cụ thể: a) Giống nhau về chất A c) Độc lập nhau b) Liên quan với nhau d) Khác nhau về chất Đ
Câu 6: Chi phí sản xuất TBCN là:
a) Toàn bộ tư bản ứng trước
c) Số tiền mà nhà tư bản ứng ra 8 b) K= (C + V) Đ d) Là hao phí tư bản
Câu 7: Tơ-rớt là tổ chức độc quyền về:
a) Toàn bộ sản xuất, lưu thông và tài chính
Đ c) Một khâu của tái sản xuất
b) Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm d) Lưu thông và tài chính
Câu 8: Yếu tố nào không làm cho giá trị sản phẩm giảm?
a) Trình độ của người lao động
c) Thay đổi công cụ lao động Đ
b) Thay đổi cách thức quản lý
d) Người lao động hao phí sức lực nhiều hơn
Câu 9: Đơn vị đo lượng giá trị hàng hoá:
a) Thơi gian lao động tính theo giờ, ngày, tháng
c) Thời gian lao động cá biệt
b) Thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết
d) Thời gian lao động của từng ngành Đ
Câu 10: Phát triển kinh tế là:
a) Tăng GDP, chất lượng cuộc sống, biến đổi cơ cấu kinh tế Đ c) Trình độ dân trí
b) Ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội d) Tuổi thọ người dân
Câu 11: Tư bản tài chính là:
a) Sự dung hợp giữa tư bản ĐQCN với ĐQNH
c) Sự dung hợp các tập đoàn kinh tế lớn Đ
b) Sự dung hợp giữa các ĐQ với Nhà nước tư sản d) Sự dung hợp giữa các tổ chức tài chính nhỏ
Câu 12: Lý luận về chủ nghĩa tư bản tư do cạnh tranh của ai: a) V.I. Lênin c) D. Ricácdo Đ b) A.Smíth d) C. Mác
Câu 13: Hệ thống quy luật kinh tế của phương thức sản xuất gồm: a) Các quy luật tự nhiên
c) Quy luật kinh tế của thị trường Đ
b) Các quy luật chung và quy luật đặc thù d) Quy luật xã hội
Câu 14: Sự tác động của quan hệ cung cầu làm cho: a) Giá cả bằng giá trị
c) Giá cả nhỏ hơn giá trị
b) Giá cả lớn hơn giá trị
d) Giá cả vận động xoay quanh giá trị Đ
Câu 15: Lợi nhuận bình quân là do: 9 a) Mua rẻ bán đắt
c) Phân phối lại lợi nhuận giữa các ngành Đ
b) Tăng năng suất lao động
d) Tăng tỷ suất lợi nhuận
Câu 16: Nguồn gốc của tiền: a) Phát triển kinh tế
c) Ngân hàng Nhà nước phát hành
b) Nhu cầu của sản xuất và trao đổi
Đ d) Nhu cầu tiêu dùng tăng nhanh
Câu 17: Bản chất của lợi tức là: a) Lãi cổ phần
c) Một phần lợi nhuận bình quân
b) Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay
Đ d) Tiền lãi do kinh doanh
Câu 18: Những hình thức nào không phải là xuất khẩu tư bản:
a) Đầu tư xây dựng mới
c) Thầu xây dựng các xí nghiệp b) Cho vay d) Xuất khẩu hàng hoá Đ
Câu 19: Tăng trưởng kinh tế là:
a) Tăng năng suất lao động
c) Tăng cường độ lao động
b) Tăng quy mô sản lượng d) Tăng GDP theo thời gian Đ
Câu 20: Hàng hoá có bản chất:
a) Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho con người
c) Trước khi tiêu dùng phải qua mua bán
b) Sản phẩm của lao động d) Cả a, b, c Đ
Câu 21: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học:
a) Khái quát hoá, tổng hợp hoá
c) Tìm cái chung, giống nhau của các sự vật
b) Chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu
d) Gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tam thời để tìm ra cái bản
chất của đối tượng nghiên cứu Đ
Câu 22: Các tel là tổ chức độc quyền về:
a) Giá cả, khối lượng sản phẩm và thị trường Đ c) Sản xuất, lưu thông, tài vụ
b) Toàn bộ sản xuất và lưu thông
d) Mua nguyên liệu, bán sản phẩm
Câu 23: Khi tăng năng suất lao động:
a) Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian tăng
c) Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian khg đổi
b)Giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian giảm
d) Giá trị một sản phẩm không đổi Đ 10
Câu 24: Chức năng của tiền làm thước đo giá trị là:
a) Đo lường giá trị các hàng hoá khác Đ c) Để mua bán b) Trả lương, trả nợ d) Nộp thuế
Câu 25: Điều kiện sức lao động biến thành hàng hoá:
a) Có quyền bán sức lao động
c) Tự do về thân thể và không có TLSX Đ
b) Có quyền sở hữu năng lực lao động
d) Muốn đi làm để có thu nhập
Câu 26: Phân chia các thành phần kinh tế là do:
a) Do quy mô sản xuất quyết định
c) Hình thức tổ chức kinh tế quy định
b) Do trình độ kỹ thuật quyết định
d) Các hình thức sở hữu về TLSX quy định Đ
Câu 27: Tỷ suất lợi nhuận bình quân hình thành là do:
a) Cạnh tranh các nhà tư bản trong cùng ngành
c) Cạnh tranh giữa các ngành sản xuất Đ
b) Tác động của quy luật kinh tế
d) Do cơ chế thị trường tác động
Câu 28: Phát triển kinh tế là: a) Tăng GDP theo thời gian
c) Biến đổi cơ cấu kinh tế
b) Nâng cao chất lượng cuộc sống d) Cả a, b, c Đ
Câu 29: Đối tượng lao động là:
a) Những yếu tố trong tư nhiên và nguyên liệu c) Cơ sở hạ tầng Đ b) Khoa học và công nghệ
d) Tư liệu lao động của nông dân
Câu 30: Tái sản xuất mở rộng là:
a) Quy mô năm sau bằng năm trước
c) Quy mô năm sau bé hơn năm trước
b) Quy mô năm sau lớn hơn năm trước Đ d) Tất cả đều sai
Câu 31: Kinh tế thị trường ở nước ta có đặc điểm:
a) Còn ở trình độ kém phát triển
c) KTTT phát triển theo định hướng XHCN
b) Kinh tế thị trường nhiều thành phần d) Cả a, b, c. Đ
Câu 32: Bản chất của tư bản thương nghiệp là
a) Tư bản kinh doanh hàng hoá c) Tư bản hàng hoá
b) Tư bản hoạt động trong lưu thông
Đ d) Bộ phận của tuần hoàn tư bản công nghiệp 11 Câu 33: Tư bản cho vay: a) Vàng và kim loại
c) Chứng khoán hoặc ngân phiếu
b) Tư bản tiền nhàn rỗi Đ d) Ngoại tệ
Câu 34: Tư bản thương nghiệp là:
a) Tư bản kinh doanh hàng hoá c) Tư bản hàng hoá
b) Tư bản hoạt động trong lưu thông Đ d) cả a, b, c.
Câu 35: Lợi nhuận thương nghiệp là: a)
Một phần lợi nhuận bình quân do lao động c) Do mua rẻ, bán đắt công nghiệp tạo Ra Đ
b) Tài năng kinh doanh của tư bản
d) Do lừa gạt, cướp bóc
Câu 36: Bản chất địa tô TBCN là
a) Một phần giá trị thặng dư do CN nông nghiệp tạo ra
Đ c) Do sở hữu ruộng đất
b) Do màu mỡ của đất tạo ra
d) Là tiền thuê đất của tư bản
Câu 37: Lợi nhuận độc quyền do:
a) Lợi nhuận bình quân và các nguồn lợi khác c) Do cạnh tranh mà có Đ
b) Do bóc lột của người sản xuất
d) Do bóc lột nhân dân nước khác Câu 38: Lợi tức là:
a) Giá cả của tư bản cho vay c) Tiền tự đẻ ra tiền
b) Số tiền trả cho quyền sử dụng vốn vay
d) Tiền lời của vốn vay Đ
Câu 39: Cơ sở sinh địa tô là:
a) Quyền tư hữu ruộng đất
Đ c) Do màu mỡ của đất đem lại
b) Là số tiền thuê đất d) Quyền sử dụng đất
Câu 41: Khi năng suất lao động tăng:
a) Giá trị một đơn vị sản phẩm tăng
c) Giá trị một đơn vị sản phẩm không đổi
b) Giá trị một đơn vị sản phẩm giảm Đ d) Cả a, b, c, đều sai
Câu 43: Tăng năng suất lao động: 12
a) Tăng thời gian lao động
c) Tăng số lượng lao động
b) Tăng hiệu quả hay hiệu suất lao động
Đ d) Cả ba phương án trên
Câu 44: Các khâu của quá trình tái sản xuất: a) Sản xuất c) Tiêu dùng b) Phân phối, trao đổi d) Cả a, b, c. Đ Câu 45: Lợi nhuận là:
a) Tiền công kinh doanh của nhà tư bản
c) Hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư
b) Tiền lãi của nhà tư bản
d) Chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất Đ
Câu 46: Tư bản khả biến :
a) Bộ phận tw bản dùng để thuê sức lao động
c) Tạo ra giá trị thặng dư
b) Biến đổi đại lượng giá trị trong sản xuất d) Cả a, b, c. Đ
Câu 47: Học thuyết nào của Mác được coi là hòn đá tảng?
a) Học thuyết giá trị lao động
c) Học thuyết tích luỹ tư bản
b) Học thuyết giá trị thặng dư
Đ d) Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 48: Đối tượng môn kinh tế chính trị là:
a) Sản xuất của cải vật chất
c) QHSX trong sự tác động với LLSX và KTTT Đ
b) Quan hệ xã hội giữa người với người
d) Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
Câu 49: Đặc điểm hoạt động của các quy luật kinh tế: a) Mang tính khách quan
c) Thông qua hoạt động của con người b) Mang tính chủ quan Đ d) Cả a, b, c.
Câu 50: Hoạt động nào của con người là cơ bản nhất: a) Hoạt động khoa học
c) Hoạt động lao động sản xuất Đ b) Hoạt động chính trị
d) Hoạt động văn hoá, nghệ thuật
C. Sắp xếp khái niệm cho phù hợp
1. Phương pháp trừu tượng hoá khoa
A1. Mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX 17 học
2. Tiền làm chức năng thước đo giá trị A2. Lao động không thành thạo 3 3. Lao động giản đơn
A3. Tỷ lệ giữa số lượng TLSX với số lượng SLĐ 8 13 4. Quyền sở hữu
A4. Phần thu nhập ròng tư tài sản nước ngoài 19
5. Lượng giá trị hàng hoá
A5. Chỉ số phát triển con người 6 6. HDI
A6. Sự vận động của tư bản qua 3 giai đoạn, qua 3 hình thái,
trở về hình thái cũ có giá trị thặng dư. 15
7. Tiền làm chức năng thanh toán
A7. Sự tăng lên về quy mô sảnlượng của nền KT 12
8. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
A8. Gạt bỏ hiện tượng cá biệt, tìm ra cái bản chất 1
9. Tái sản xuất giản đơn A9. Sở hữu khi luật hoá 4
10. Ngân hàng thương mại nước
A10. Quan hệ giữa người với người trong sản xuất 11 ngoài 11. Quan hệ sản xuất
A11. Tăng quy mô bằng cách hợp nhất nhiều tư bản CB 14 12. Tăng trưởng
A12. Bán hàng hoá chịu tiền có kỳ hạn với lợi tức 20
13. Quy luật cơ bản của kinh tế hàng
A13. Quá trình sản xuất lặp lại với quy mô như cũ 9 hoá 14. Tập trung tư bản
A14. Là ngân hàng nước ngoài tại Việt nam 10 15. Tuần hoàn tư bản A15. Quy luật giá trị 13
16. Đối tượng lao động
A16. Số lượng lao động hao phí dể sản xuất ra hàng hoá 5
17. Mâu thuẫn vốn có của CNTB
A17. Dùng để trả lương, trả nợ, thanh toán M-B chịu 7
18. Tái sản xuất tư bản xã hội
A18. Đo lường giá trị của tất cả các hàng hoá 2
19. Sự khác nhau giữa GNP và GDP
A19. Là tất cả những gì mà lao động tác động vào tạo ra S 16 20. Tín dụng thương mại
A20. Tái sản xuất tư bản cá biệt, đan xen, phụ thuộc nhau 18
1. Tái sản xuất giản đơn B1. GDP/dân số 5 2. Năng suất lao động
B2. Trước khi tiêu dùng phải qua mua bán 12
3. Tái sản xuất ra của cải vật chất
B3. Sản xuất ra nhằm trao đổi, để bán 19 4. Lao động
B4. Những cái trong tư nhiên và nguyên liệu 10
5. Thu nhập quốc dân bình quân
B5. Các yếu tố sản xuất sẵn sàng đi vào sản xuất 9
6. Chỉ tiêu biểu hiện tăng trưởng
B6. Là quá trình tiêu dùng sức lao động 20
7. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa B7. Tổng các tư bản cá biệt hoạt động đan xen, tác động nhau 11
8. Thời gian chu chuyển của tư bản
B8. Là giá cả của vốn vay 15
9. Thời giá dự trữ sản xuất
B9. Vốn do nhiều người góp bằng cách mua cổ phiếu 16
10. Đối tượng lao động gồm B10. Lạm phát phi mã 18
11. Giá trị sử dụng hàng hoá SLĐ
B11. Tỷ lệ tăng của GNP và của GDP 6 12. Hàng hoá
B12. Thời gian tư bản nằm lại trong sản xuất 17
13. Đối tượng môn kinh tế chính trị
B13. Tư bản thực hiện một vòng tuần hoàn 8 14 14. Giá trị trao đổi B14. Quy mô như cũ 1 15. Lợi tức
B15. Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người 4
16. Ngân hàng thương mại cổ phần
B16. Nghiên cứu QHSX trong mối liên hệ với LLSX, KTTT 13 17. Thời gian sản xuất
B17. Hiệu quả, hiệu suất, năng lực của lao động sống 2 18. Lạm phát hai con số
B18. Tái sản xuất ra TLSX và TLTD 3 19. Sản xuất hàng hoá
B19. Sự thống nhất giữa việc tạo ra giá trị sử dụng với việc
tạo ra giá trị, giá trị thặng dư 7 20. Sản xuất hàng hoá
B20. Quan hệ về số lượng giữa các giá trị sử dụng khác nhau 14
1. Đối tượng môn kinh tế chính trị
C1. Các doanh nghiệp vốn 100% của người nước ngoài 16 2. Phát triển
C2. Hình thái chuyển hoá của giá trị 13
3. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế
C3. Dựa trên sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất 3 4. Lao động trừu tượng
C4. Hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong điều kiện tự do cạnh tranh 20 5. Lao động giản đơn
C5. Phần giá trị thặng dư dôi ra ngoài giá trị thặng dư trung bình của xã hội 10 6. Tiền thế giới
C6. Là bộ phận của tuần hoàn tư bản công nghiệp tách ra 14
7. Lượng giá trị của hàng hoá
C7. Làm nhiệm vụ thanh toán quốc tế 6 8. Lực lượng sản xuất
C8. Gạt bỏ cá biệt, tìm ra cái bản chất 11
9. Giá trị thặng dư tương đối
C9. Thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện 17
10. Giá trị thặng dư siêu ngạch
C10. Lao động không thành thạo 5
11. Trừu tượng hoá khoa học
C11. Liên kết nhiều nhà tư bản nhỏ thành tư bản lớn 18
12. Khối lượng giá trị thặng dư
C12. Là hao phí sức lực của con người 4 13. Giá cả sản xuất
C13. Chỉ số phát triển con người 19
14. Tư bản thương nghiệp
C14. Tăng trưởng kinh tế và biến đổi chất lượng cuộc sống 2 15. Thành phần kinh tế
C15. Lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá 7
16. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư
C16. Quy mô bóc lột lao động làm thuê của nhà tư bản 12 nước ngoài
17. Thời kỳ quá độ lên CNXH
C17. Gồm TLSX và SLĐ để tiến hành sản xuất 8 18. Tập trung tư bản
C18. Giá trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu 9 19. HDI
C19. Tổ chức kinh tế dựa trên sở hữu về tư liệu sản xuất 15
20. Tỷ súât lợi nhuận bình quân
C20. Nghiên cứu QHSX trong sự tác động với LLSX, KTTT 1 15 16