Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Câu 1: Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là?A. Chế độ xã hội được xây dựng trên hiện thực bắt đầu từ sau Cách mạng
Tháng Mười NgaB. Chủ nghĩa Mác – Lenin luận giải từ các góc độ triết học, kinh tế học chínhtrị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến của xã hội loài người từ chủ nghĩatư bản lên chủ nghĩa xã hội
C. Ước mơ, lý tưởng của nhân dân lao động về chế độ xã hội không áp bức vàbất bình đẳng xã hộiD. Chế độ xã hội được xây dựng ở Việt Nam.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
Chương 1: NHẬP MÔN
Câu 1: Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là?
A. Chế độ xã hội được xây dựng trên hiện thực bắt đầu từ sau Cách mạng
Tháng Mười Nga
B. Chủ nghĩa Mác – Lenin luận giải từ các góc độ triết học, kinh tế học chính
trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến của xã hội loài người từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội
C. Ước mơ, lý tưởng của nhân dân lao động về chế độ xã hội không áp bức và
bất bình đẳng xã hội
D. Chế độ xã hội được xây dựng ở Việt Nam
Câu 2: Tiền đề nào không là nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội
khoa học?
A. Triết học cổ điển Đức
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán đầu thế kỉ XIX
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác
Câu 3: Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. C.Mác và Hêghen
B. Mác và Ph.Angghen
C. C.Mác và V.I.Lênin
D. V.I.Leenin và HCM
Câu 4: Ph.Angghen đã đánh giá: “Hai phát hiện vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa
xã hội trở thành 1 khoa học”. hai phát kiến đó là?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân – Học thuyết giá trị thặng dư
C. Học thuyết giá trị thặng dư – Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân – Chủ nghĩa duy vật lịch sử
lOMoARcPSD| 45734214
Câu 5: Phát minh nào không phải là 1 trong những tiền đề khoa học tự nhiên
cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. Học thuyết Tế bào
B. Học thuyết tiến hóa
C. Thuyết nguyên tử
D. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Câu 6: Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là trang bị những tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát hiện
ra và luận giải về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
B. Là giáo dục, trang bị lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân
cho đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C. Là định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động của giai cấp công
nhân, của đảng cộng sản, của nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi
lĩnh vực.
D. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 7. Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
A. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
B. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột.
C. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
D. Ngay từ thời cộng sản nguyên thuỷ.
Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
B. Là những quy luật hình thành, phát triển và hoàn thiện của các hình thái
kinhtế - xã hội.
C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội.
D. Cả a, b và c
lOMoARcPSD| 45734214
Câu 9: Hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác là........
A. Chưa thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng
C. Không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của chủ nghĩa tư
bảnvà quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản
E. Cả a, b và c
Câu 10: Chọn ý đúng trong các ý sau về nhà nước....................?
A. Đến giai đoạn cao của xã hội CSCN nhà nước tự tiêu vong
B. Đến giai đoạn cao của xã hội CSCN nhà nước vẫn còn là nhà nước kiểu mới
C. Đến giai đoạn cao của xã hội CSCN nhà nước sẽ vẫn còn duy trì
D. Đến giai đoạn cao của xã hội CSCN nhà nước là nửa nhà nước
Câu 11: Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ chủ nghĩa xã hội không tưởng phê
phán đầu thế kỷ XIX là?
A. S.Phurie, R Oen, G.Babop
B. Xanh Ximong, S.Phurie, G.MelieC. Xanh Ximong,
S.Phurie, R Oen
D. Xanh Ximong, G.Babop, T Mơrơ
Câu 12: Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa khoa học xã hội là:
A. Tư bản
B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
C. Tình cảnh nước Anh
D. Phê phán cương lĩnh Gota
Câu 13: Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở
thành khoa học?
A. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
B. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức
lOMoARcPSD| 45734214
C. Phát hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội
Câu 14: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa chủ nghĩa xã hội khoa học và chhur nghĩa
xã hội không tưởng?
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học phát hiện ra quy luật vận động của chủ nghĩa tư
bản, chủ nghĩa xã hội không tưởng tìm ra con đường để giải phóng con
người
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, chủ nghĩa xã hội không tưởng phát hiện ra lực lượng xã hội đủ điều
kiện, khả năng để giải phóng con người
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra con đường cách mạng đúng để giải phóng
con người, chủ nghĩa xã hội không tưởng chỉ ra biện pháp giải phóng con
người
D. Chủ nghĩa xã hội khoa học phê phán sâu sắc chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã
hội không tưởng lên án chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 15: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Tư tưởng về chủ nghĩa dân tộc
B. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội
C. Tư tưởng bình đẳng giai cấp
D. Tư tưởng bình đẳng dân tộc
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬA CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN
Câu 1: Chỉ ra quan điểm đúng nhất về GCCN?
A. Là giai cấp thống trị.
lOMoARcPSD| 45734214
B. Là giai cấp lao động trong nền sản xuất công nghiệp có trình độ kỹ thuật và
công nghiệp hiện đại.
C. Là giai cấp đông đảo nhất trong dân cư.
D. Là giai cấp nghèo khổ nhất trong xã hội tư bản, bị áp bức bóc lột.
Câu 2: Vì sao GCCN có sứ mệnh lịch sử tổng quát là lãnh đạo nhân dân lao
động đấu tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ CNTB,…, xây
dựng XH CSCN văn minh.
A. Do nguồn gốc xuất thân
B. Do chiếm số đông trong dân cư
C. Do sự ra đời của nền đại công nghiệp
D. Do địa vị KT-XH
Câu 3: Để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình, nhân tố chủ quan đầu
tiên và quyết định của GCCN là gì?
A. Có chính Đảng Cộng sản
B. Liên minh được với các giai cấp, tầng lớp lao động khác
C. Tình thế cách mạng
D. Thời cơ cách mạng
Câu 4 : Điểm khác biệt của GCCN hiện nay và GCCN truyền thống ở thế k
XIX là:
A. Xu hướng “trí tuệ hóa”
B. Xu hướng “trung lưu hóa”
C. Là giai cấp giữ vai trò lãnh đạo, giữ vai trò cầm quyền trong quá trình xây
dựng CNXH ở 1 số quốc gia XHCN.
D. Tất cả các ý trên
u 5 : Mục tiêu đấu tranh trực tiếp của GCCN và nhân dân lao động là?
A. Chống bất công và bất bình đẳng xã hội.
B. Giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động.
C. Đánh đổ chế độ tư bản chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 45734214
D. Giành chính quyền nhà nước.
Câu 6: GCCN VN hồi đầu thế kỷ XX là?
A. Là con đẻ của nền đại công nghiệp.
B. Là giai cấp đông đảo trong xã hội.
C. Là sản phẩm của các cuộc khai thác thuộc địa.
D. Là giai cấp nghèo khổ nhất trong xã hội.
Câu 7: Sứ mệnh to lớn của GCCN ở nước ta là?
A. Tất cả đáp án đều đúng.
B. Là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
C. Là lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với nông dân và đội ngũ trí thức.
D. Là giai cấp tiền phong trong xây dựng CNXH.
Câu 8: Có bao nhiêu giải pháp xây dựng GCCN VN hiện nay?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 9 : Những thuật ngữ được C.Mác và Ph.Ăngghen thường sử dụng để chỉ
về giai cấp công nhân ....
A. giai cấp vô sản
B. giai cấp vô sản hiện đại
C. giai cấp công nhân hiện đại
D. Cả A , B , C
Câu 10 : Hai phương diện cơ bn của giai cấp công nhân được C.Mác và Ph .
Angghen xác định là ...
A. Văn hóa và xã hội
B. Giáo dục và đào tạo
C. Văn hóa và tư tưởng
lOMoARcPSD| 45734214
D. Kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội
Câu 11 : Điền từ vào chỗ trống : C.Mác và Ph . Ăngghen đã khẳng định Các
giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công
nghiệp , còn.......lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp ” .
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp vô sản
D. Giai cấp địa chủ
Câu 12: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được thể hiện trên
lĩnh vực .
A. Kinh tế
B. Chính trị - xã hội
C. Văn hóa — tư tưởng
D. Cả A , B , C
Câu 13 : Trong chế độ tư bản chủ nghĩa , “ không có tư liệu sản xuất , phải bán
sức lao động bị bóc lột gtrị thặng đặc trưng bản của giai cấp
nào ?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp nông dân
D. Tầng lớp trí thức
Câu 14 : Chọn phương án đúng nhất : Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân là :
A. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ , xây dựng chế độ phong kiến
B. Xóa bỏ chế độ phong kiến , xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản , xây dựng chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng
sản
D. Không có phương án đúng
lOMoARcPSD| 45734214
Câu 15: Giai cấp, tầng lớp nào đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến trong
CNTB?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp vô sản
C. TBCN
D. Giai cấp thống trị
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của CNXH không tưởng:
A. Do trình độ nhận thức của những nhà tư tưởng
B. Do khoa học chưa phát triển
C. Do những điều kiện lịch sử khách quan quyết định
D. Cả A,B,C
Câu 17:Hoàn thành luận điểm sau: “Đảng Cộng Sản ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và ……”
A. Phong trào công nhân
B. Phong trào nông dân
C. Phong trào cách mạng
D. Phong trào tư bản
Câu 18: sao giai cấp công nhân không thể lãnh đạo cách mạng xã hội chủ
nghĩa?
A. Họ đông nhưng không mạnh
B. Họ không chính Đảng
C. Họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
D. Cả A,B,C
Câu 19: Những đặc tính nào không phải của giai cấp công nhân:
A. Tính kỉ luật
B. Tính xã hội hóa cao
lOMoARcPSD| 45734214
C. Họ làm việc không biết mệt, trở thành công cụ tạo lợi nhuận cho giai
cấp tư sản
D. Có những công nhân thuộc tầng lớp tri thức
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Câu 1: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một
thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời
kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là
cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” là của ai?
A. A.C.Mác
B. Ăngghen
C. Mác và Ăngghen
D. Lênin
Câu 2 Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
A. A.Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Câu 3: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ đó là:
A. Toàn bộ các yếu tố của xã hội bị triệt tiêu.
B. Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan
xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế,
chính trị, văn hoá, tư tưởng, tập quán xã hội.
C. Những yếu tố của xã hội mới đã phát triển hoàn thiện.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là xã hội:
A. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
lOMoARcPSD| 45734214
B. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. C. Dân
giàu, nước mạnh, văn minh, dân chủ, công bằng.
D. Dân giàu, nước mạnh, văn minh, công bằng, dân chủ.
Câu 5: Bản chất giai cấp của các nhà nước nào sau đây KHÔNG giống với các
nhà nước còn lại:
A. Nhà nước Chiếm hữu nô lệ
B. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
C. Nhà nước phong kiến
D. Nhà nước tư sản
E. Bản chất đều như nhau
Câu 6: Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TB chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào
của CNTB?
A. Nhà nước của giai cấp tư sản
B. Cơ sở kinh tế của CNTB
C. Chế độ áp bức bóc lột của GCTS
D. Việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
TBCN
Câu 7: CNXH dựa trên chế độ sở hữu TLSX chủ yếu nào?
A. Tập thể
B. Công hữu TLSX chủ yếu
C. Tư hữu TLSX chủ yếu
D. Cả A và C
Câu 8: Đặc trưng về mặt kinh tế của CNXH là gì?
A. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về TLSX
B. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ tư hữu về TLSX chủ yếu
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
lOMoARcPSD| 45734214
D. Cả B và C
Câu 9: Hai hình thức quá độ từ CNTB lên CNCS là gì?
A. Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản
B. Quá độ khách quan và quá độ chủ quan
C. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
D. Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài
Câu 10: Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH trên lĩnh vực kinh tế là gì?
A. Còn tồn tại nhiều tàn dư văn hóa của chế độ cũ
B. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế
C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp
D. Cả A và C
Câu 11 : Chủ nghĩa xã hội là gì ?
A. Là một phong trào thực tiễn , phong trào đấu tranh của nhân dân lao động
chống áp bức , bất công , chống các giai cấp thống tr
B. Là trào lưu tư tưởng , lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao
động khỏi áp bức , bóc lột , bất công
C. Là một khoa học – khoa học về SMLS của GCCN . Là một chế độ xã hội
tốtđẹp , giai đoạn dầu của hình thía kinh tế xã hội CSCN
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12 : Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TB chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào
của CNTB ?
A. Nhà nước của giai cấp tư sản
B. Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản
C. Chế độ áp bức bóc lột của GCTS
D. Việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
TBCN
Câu 13 : Chủ nghĩa xã hội dựa trên chế độ sở hữu TLSX chủ yếu nào ?
A. Tập thể
lOMoARcPSD| 45734214
B. Công hữu TLSX chủ yếu
C. Tư hữu TLSX chủ yếu
D. Cả a và c
Câu 14 : Đặc trưng về mặt kinh tế của chủ nghĩa xã hội là gì ?
A. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về TLSX
B. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
tư hữu về TLSX chủ yếu
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
D. Cả b và c
Câu 15 : Hai hình thức quá độ từ CNTB lên CNCS là gì ?
A. Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản
B. Quá độ khách quan và quá độ chủ quan
C. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
D. Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài
CHƯƠNG IV : DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 1: Căn cứ vào tính chất của quyền lực, chức năng của nhà nước XHCN
được phân chia thành ?
A. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
B. Chức năng chính trị và chức năng kinh tế
lOMoARcPSD| 45734214
C. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội
D. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Câu 2:Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức lãnh đạo?
A. Mặt trận tổ quốc
B. Đảng cộng sản
C. Công đoàn
D. Hôi nông dân
Câu 3 : Kiểu nhà nước nào sau đây được V.I Lênin gọi là nhà nước “ nửa nhà
nước ” ?
A. Nhà nước chủ nô
B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước tư sản
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 4 : Chọn phương án đúng : Trong nền dân chủ XHCN ,có sự kết hợp
giữa hai yếu tố …… ” ?
A. Chuyên chính và bạo lực
B. Chuyên chính và dân chủ
C. Chuyên chính và thỏa hiệp
D. Chuyên chính và pháp luật
Câu 5 : Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là quản lý xã hội
bằng phương thức nào ?
A. Bằng chính sách
B. Bằng dư luận
C. Bằng pháp luật
D. Bằng niềm tin
Câu 6: Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn trong trường hợp nào :
A. Dân chủ mang tính chính tr
lOMoARcPSD| 45734214
B. Dân chủ là một giá trị xã hội
B. Dân chủ tính giai cấp
C. Dân chủ là một hình thái nhà nước
Câu 7: chế độ dân chủ đầu tiên ra đời gắn với hình thái kinh tế-xã hội nào ?
A. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy
B. Hình thái kinh tế chiếm hữu nô lệ
C. Hình thái kinh tế- tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa
Câu 8: So với các nền dân chủ trước đây,dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm
khác biệt cơ bản nào ?
A. Mang bản chất giai cấp
B. Quản lí nhà nước bằng pháp luật
C. Là nền dân chủ cho đa số giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Có tổ chức Đảng lãnh đạo
Câu 9: Căn cứ vào tính chất của quyền lực , chức năng của nhà nước xã hội
chủ nghĩa được phân chia thành ?
A. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
B. Chức năng chính trị và chức năng kinh tế
C. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội
D. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Câu 10: Nền tảng lý luận của nhà nước xã hội chủ nghĩa là ?
A. Chủ nghĩa Mác- Lênin
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Tư tưởng của V.I.Lênin
Câu 11: Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Mang bản chất của giai cấp công nhân
lOMoARcPSD| 45734214
B. Mang bản chất của đa số nhân dân lao động
C. Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc
sâu sắc
D. Vừa mang bản chất của giai cấp công nhân, vừa mang bản chất của nhân
dânlao động và tính dân tộc sâu sắc Câu 12: Dân chủ là gì?
A. Là quyền lực thuộc về nhân dân
B. Là quyền tự do của mỗi người
C. Là quyền của con người
D. Là trật tự xã hội
Câu 13: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên hệ tư tưởng của giai cấp nào?
A. Giai cấp phong kiến
B. Giai cấp chủ
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản
Câu 14: Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là quản lý
hội bằng phương thức nào?
A. Bằng chính sách
B. Bằng dư luận
C. Bằng pháp luật
D. Bằng niềm tin
Câu 15: Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, có sự kết hợp giữa 2 yếu tố nào?
A. Chuyên chính và bạo lực
B. Chuyên chính và dân chủ
C. Chuyên chính và thỏa hiệp
lOMoARcPSD| 45734214
D. Chuyên chính và pháp luật
CHƯƠNG V: CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH
GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨAHỘI
Câu 1: Trong thời kì quá độ đi lên CNXH, Lênin đã chủ chương mở rộng khối
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với tầng lớp xã hội
khác. Ông xem đó là hình thức gì để dành được chính quyền?
A. Liên minh đặc biệt
B. Liên minh tất yếu
C. Liên minh ngẫu nhiên
D. Liên minh quan trọng
Câu 2 Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức?
A. do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
B. do có cùng 1 kẻ thù là giai cấp tư sản
C. do giai cấp công nhân mong muốn
D. do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 3: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xh liên minh giữa hai cấp công
nhân và nông dân và tầng lớp trí thức dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định?
A. Chính trị
B. Văn hoá
C. Tư tưởng
D. Kinh tế
Câu 4: để gọi là cơ cấu xh – có giai cấp thì có bao nhiêu loại cơ cấu?
lOMoARcPSD| 45734214
A. 3 loại
B. 4 loại
C. 5 loại
D. 6 loại
Câu 5. Trong thời kì quá độ lên cnxh, cơ cấu giai cấp có liên quan gì đến các
đảng phái chính trị , nhà nước?
A. liên quan đến đảng phái chính trị nhà nước
B. phân phối thu nhập
C. sở hữu TLSX , quản lý lao động.
D. tất cả các đáp án trên
Câu 6: Cơ cấu xã hội-giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ gồm bao nhiêu
tầng lớp, giai cấp cơ bản
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 7: Liên minh giai cấp , tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được xét trên mấy góc độ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 8: Cơ cấu xã hội-giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ gồm những tầng
lớp, giai cấp cơ bản nào?
A. Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân
B. Công nhân, nông dân
C. Công nhân, tiểu tư sản, đội ngũ tri thức
lOMoARcPSD| 45734214
D. Đội ngũ doanh nhân, tiểu tư sản, nông dân
Câu 9: Hiện nay, ở Việt Nam đội ngũ nào đang ngày càng phát triển nhanh về
cả số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tăng lên?
A. Công nhân
B. Tiểu tư sản
C. Đội ngũ tri thức
D. Đội ngũ doanh nhân
Câu 10: Ph. Ănghen chỉ rõ: “Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ
cấu xã hội – cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra- cả hai cái đó
cấu thành … của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy”
A. Cơ sở
B. Nền tảng
C. Sự vững chãiSự vững chắc
Chương 6:
Câu 1 :Đ c đi m l n nhâất c a th i kì quá đ lên CNXH nặ
ởước ta là:
A. Nhiêều xã h i đan xen tồền t iộ
B. L c lự ượng s n xuâất ch a phát tri nả ư
C. Năng suâất lao đ ng thâấpộ
D. T m t nêền s n xuâất nh ph biênấ quá đ lên CNXH khồng qua cừ ộ
đ ộ t b n ch nghiaư ả
Cau 2: V.I.Lenin đã nêu ra "Cương lĩnh dân t c" v i bao n i dung?ộ
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Dân t c là c ng đồnề g ngộ ười được hình thành lâu dài trong l ch
s và có baoị ử nhiêu đ c tr ng?ặ ư
lOMoARcPSD| 45734214
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: N i dung cộương lĩnh dân t c c a Lênin là:ộ
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyn tự quyết, liên
hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
B. . Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
lại.
Câu 5: Nghiên c u vêề ấn đêề dân t c trong điêều ki n ch nghĩa t b n ,V.I Lenin đãứ
ư ả phát hi n bao nhiêu xu hệ ướng khách quan?
A. M tộ
B. Hai
C. Ba
D. Bồấn
Câu 6: Ch t ch HCM nhânấ m nh, chính sách kinh têấ c a Đ ng ủ ạ ủ và Chính Ph
nhămềủ th c hi n 4 m c têu nào?ự ệ ụ
A. Th th đêều l iủ
B. Cồng t
đêuề l iư ợ
C. Cồng
nồng giúp
nhau
D. E.
Câu 7: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ
qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
A. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
B. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
Dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Lưu thông trong ngoài
lOMoARcPSD| 45734214
C. . Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa.
D.Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 8: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của dân tc
phương Tây gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản?
A.Chủ nghĩa tư bản đi chiếm các nước làm thuộc địa mở rộng lãnh thổ
B.Lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Giữa các địa phương có sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế
D.ý thức tư sản phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự hợp nhất các bộ tộc
Câu 9: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi
nào?
a. Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội.
b. Bắt đầu tthời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao
của xã hội cộng sản.
c. Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn
cao của xã hội cộng sản. d. Cả ba đều không đúng
Câu 10: . Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến việc hình thành
dân tộc có sự khác nhau giữa các khu vực trên thế gii?
A.Sự khác nhau về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
B. Sự khác nhau về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên
C Sự khác nhau về yếu tố kinh tế, xã hội và ý thức tộc người
D.Sự khác nhau về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và ý thức tộc người Câu
11: Sự hình thành của một số dân tộc ở đâu dưới đây có sự tham gia của
nhóm người nhập cư từ châu Âu và châu lục khác trong quá trình xâm lược
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, thực dân?
A. Châu Á
B. Châu Phi
C. Châu Mỹ
D. Châu Đại Dương
Câu 12:Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của dân tộc theo
nghĩa rộng ?
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
Chương 1: NHẬP MÔN
Câu 1: Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là?
A. Chế độ xã hội được xây dựng trên hiện thực bắt đầu từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga
B. Chủ nghĩa Mác – Lenin luận giải từ các góc độ triết học, kinh tế học chính
trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến của xã hội loài người từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội
C. Ước mơ, lý tưởng của nhân dân lao động về chế độ xã hội không áp bức và bất bình đẳng xã hội
D. Chế độ xã hội được xây dựng ở Việt Nam
Câu 2: Tiền đề nào không là nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. Triết học cổ điển Đức
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán đầu thế kỉ XIX
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác
Câu 3: Ai là người sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học? A. C.Mác và Hêghen B. Mác và Ph.Angghen C. C.Mác và V.I.Lênin D. V.I.Leenin và HCM
Câu 4: Ph.Angghen đã đánh giá: “Hai phát hiện vĩ đại này đã đưa chủ nghĩa
xã hội trở thành 1 khoa học”. hai phát kiến đó là?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân – Học thuyết giá trị thặng dư
C. Học thuyết giá trị thặng dư – Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân – Chủ nghĩa duy vật lịch sử lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 5: Phát minh nào không phải là 1 trong những tiền đề khoa học tự nhiên
cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Học thuyết Tế bào B. Học thuyết tiến hóa C. Thuyết nguyên tử
D. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Câu 6: Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là trang bị những tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát hiện
ra và luận giải về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
B. Là giáo dục, trang bị lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân
cho đảng cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C. Là định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động của giai cấp công
nhân, của đảng cộng sản, của nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực.
D. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 7. Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
A. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
B. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột.
C. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
D. Ngay từ thời cộng sản nguyên thuỷ.
Câu 8. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
B. Là những quy luật hình thành, phát triển và hoàn thiện của các hình thái kinhtế - xã hội.
C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh,
hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội. D. Cả a, b và c lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 9: Hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng trước Mác là........
A. Chưa thấy được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Chưa chỉ ra được con đường đấu tranh cách mạng
C. Không luận chứng được một cách khoa học về bản chất của chủ nghĩa tư
bảnvà quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản E. Cả a, b và c
Câu 10: Chọn ý đúng trong các ý sau về nhà nước....................?
A. Đến giai đoạn cao của xã hội CSCN nhà nước tự tiêu vong
B. Đến giai đoạn cao của xã hội CSCN nhà nước vẫn còn là nhà nước kiểu mới
C. Đến giai đoạn cao của xã hội CSCN nhà nước sẽ vẫn còn duy trì
D. Đến giai đoạn cao của xã hội CSCN nhà nước là nửa nhà nước
Câu 11: Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ chủ nghĩa xã hội không tưởng phê
phán đầu thế kỷ XIX là? A. S.Phurie, R Oen, G.Babop
B. Xanh Ximong, S.Phurie, G.MelieC. Xanh Ximong, S.Phurie, R Oen
D. Xanh Ximong, G.Babop, T Mơrơ
Câu 12: Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa khoa học xã hội là: A. Tư bản
B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Tình cảnh nước Anh
D. Phê phán cương lĩnh Gota
Câu 13: Nội dung cơ bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội từ không tưởng trở thành khoa học?
A. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
B. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức lOMoAR cPSD| 45734214
C. Phát hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội
Câu 14: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa chủ nghĩa xã hội khoa học và chhur nghĩa xã hội không tưởng?
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học phát hiện ra quy luật vận động của chủ nghĩa tư
bản, chủ nghĩa xã hội không tưởng tìm ra con đường để giải phóng con người
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, chủ nghĩa xã hội không tưởng phát hiện ra lực lượng xã hội đủ điều
kiện, khả năng để giải phóng con người
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra con đường cách mạng đúng để giải phóng
con người, chủ nghĩa xã hội không tưởng chỉ ra biện pháp giải phóng con người
D. Chủ nghĩa xã hội khoa học phê phán sâu sắc chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã
hội không tưởng lên án chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu 15: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Tư tưởng về chủ nghĩa dân tộc
B. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội
C. Tư tưởng bình đẳng giai cấp
D. Tư tưởng bình đẳng dân tộc
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬA CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Câu 1: Chỉ ra quan điểm đúng nhất về GCCN?
A. Là giai cấp thống trị. lOMoAR cPSD| 45734214
B. Là giai cấp lao động trong nền sản xuất công nghiệp có trình độ kỹ thuật và công nghiệp hiện đại.
C. Là giai cấp đông đảo nhất trong dân cư.
D. Là giai cấp nghèo khổ nhất trong xã hội tư bản, bị áp bức bóc lột.
Câu 2: Vì sao GCCN có sứ mệnh lịch sử tổng quát là lãnh đạo nhân dân lao
động đấu tranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ CNTB,…, xây
dựng XH CSCN văn minh.

A. Do nguồn gốc xuất thân
B. Do chiếm số đông trong dân cư
C. Do sự ra đời của nền đại công nghiệp D. Do địa vị KT-XH
Câu 3: Để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình, nhân tố chủ quan đầu
tiên và quyết định của GCCN là gì?
A. Có chính Đảng Cộng sản
B. Liên minh được với các giai cấp, tầng lớp lao động khác C. Tình thế cách mạng D. Thời cơ cách mạng
Câu 4 : Điểm khác biệt của GCCN hiện nay và GCCN truyền thống ở thế kỷ XIX là:
A. Xu hướng “trí tuệ hóa”
B. Xu hướng “trung lưu hóa”
C. Là giai cấp giữ vai trò lãnh đạo, giữ vai trò cầm quyền trong quá trình xây
dựng CNXH ở 1 số quốc gia XHCN. D. Tất cả các ý trên
u 5 : Mục tiêu đấu tranh trực tiếp của GCCN và nhân dân lao động là?
A. Chống bất công và bất bình đẳng xã hội.
B. Giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động.
C. Đánh đổ chế độ tư bản chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 45734214
D. Giành chính quyền nhà nước.
Câu 6: GCCN VN hồi đầu thế kỷ XX là?
A. Là con đẻ của nền đại công nghiệp.
B. Là giai cấp đông đảo trong xã hội.
C. Là sản phẩm của các cuộc khai thác thuộc địa.
D. Là giai cấp nghèo khổ nhất trong xã hội.
Câu 7: Sứ mệnh to lớn của GCCN ở nước ta là?
A. Tất cả đáp án đều đúng.
B. Là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
C. Là lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với nông dân và đội ngũ trí thức.
D. Là giai cấp tiền phong trong xây dựng CNXH.
Câu 8: Có bao nhiêu giải pháp xây dựng GCCN VN hiện nay? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 9 : Những thuật ngữ được C.Mác và Ph.Ăngghen thường sử dụng để chỉ
về giai cấp công nhân .... A. giai cấp vô sản
B. giai cấp vô sản hiện đại
C. giai cấp công nhân hiện đại D. Cả A , B , C
Câu 10 : Hai phương diện cơ bản của giai cấp công nhân được C.Mác và Ph .
Angghen xác định là ... A. Văn hóa và xã hội
B. Giáo dục và đào tạo C. Văn hóa và tư tưởng lOMoAR cPSD| 45734214
D. Kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội
Câu 11 : Điền từ vào chỗ trống : C.Mác và Ph . Ăngghen đã khẳng định “ Các
giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công
nghiệp , còn.......lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp ” .
A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp vô sản D. Giai cấp địa chủ
Câu 12: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được thể hiện trên lĩnh vực . A. Kinh tế B. Chính trị - xã hội C. Văn hóa — tư tưởng D. Cả A , B , C
Câu 13 : Trong chế độ tư bản chủ nghĩa , “ không có tư liệu sản xuất , phải bán
sức lao động và bị bóc lột giá trị thặng dư ” là đặc trưng cơ bản của giai cấp nào ? A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp công nhân C. Giai cấp nông dân D. Tầng lớp trí thức
Câu 14 : Chọn phương án đúng nhất : Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là :
A. Xóa bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ , xây dựng chế độ phong kiến
B. Xóa bỏ chế độ phong kiến , xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa
C. Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản , xây dựng chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng sản
D. Không có phương án đúng lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 15: Giai cấp, tầng lớp nào đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến trong CNTB?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp vô sản C. TBCN
D. Giai cấp thống trị
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của CNXH không tưởng:
A. Do trình độ nhận thức của những nhà tư tưởng
B. Do khoa học chưa phát triển
C. Do những điều kiện lịch sử khách quan quyết định D. Cả A,B,C
Câu 17:Hoàn thành luận điểm sau: “Đảng Cộng Sản ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và ……”
A. Phong trào công nhân
B. Phong trào nông dân
C. Phong trào cách mạng
D. Phong trào tư bản
Câu 18: Vì sao giai cấp công nhân không thể lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Họ đông nhưng không mạnh B. Họ không chính Đảng
C. Họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến D. Cả A,B,C
Câu 19: Những đặc tính nào không phải của giai cấp công nhân: A. Tính kỉ luật B. Tính xã hội hóa cao lOMoAR cPSD| 45734214
C. Họ làm việc không biết mệt, trở thành công cụ tạo lợi nhuận cho giai cấp tư sản
D. Có những công nhân thuộc tầng lớp tri thức
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Câu 1: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một
thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia. Thích ứng với thời
kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là
cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” là của ai?
A. A.C.Mác B. Ăngghen C. Mác và Ăngghen D. Lênin
Câu 2 Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội? A. A.Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Câu 3: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ đó là:
A. Toàn bộ các yếu tố của xã hội bị triệt tiêu.
B. Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan
xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế,
chính trị, văn hoá, tư tưởng, tập quán xã hội.
C. Những yếu tố của xã hội mới đã phát triển hoàn thiện. D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là xã hội:
A. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. lOMoAR cPSD| 45734214
B. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. C. Dân
giàu, nước mạnh, văn minh, dân chủ, công bằng.
D. Dân giàu, nước mạnh, văn minh, công bằng, dân chủ.
Câu 5: Bản chất giai cấp của các nhà nước nào sau đây KHÔNG giống với các
nhà nước còn lại:
A. Nhà nước Chiếm hữu nô lệ
B. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa C. Nhà nước phong kiến D. Nhà nước tư sản
E. Bản chất đều như nhau
Câu 6: Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TB chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của CNTB?
A. Nhà nước của giai cấp tư sản
B. Cơ sở kinh tế của CNTB
C. Chế độ áp bức bóc lột của GCTS
D. Việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN
Câu 7: CNXH dựa trên chế độ sở hữu TLSX chủ yếu nào? A. Tập thể
B. Công hữu TLSX chủ yếu C. Tư hữu TLSX chủ yếu D. Cả A và C
Câu 8: Đặc trưng về mặt kinh tế của CNXH là gì?
A. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về TLSX
B. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ tư hữu về TLSX chủ yếu
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại lOMoAR cPSD| 45734214 D. Cả B và C
Câu 9: Hai hình thức quá độ từ CNTB lên CNCS là gì?
A. Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản
B. Quá độ khách quan và quá độ chủ quan
C. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
D. Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài
Câu 10: Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH trên lĩnh vực kinh tế là gì?
A. Còn tồn tại nhiều tàn dư văn hóa của chế độ cũ
B. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế
C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp D. Cả A và C
Câu 11 : Chủ nghĩa xã hội là gì ?
A. Là một phong trào thực tiễn , phong trào đấu tranh của nhân dân lao động
chống áp bức , bất công , chống các giai cấp thống trị
B. Là trào lưu tư tưởng , lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao
động khỏi áp bức , bóc lột , bất công
C. Là một khoa học – khoa học về SMLS của GCCN . Là một chế độ xã hội
tốtđẹp , giai đoạn dầu của hình thía kinh tế xã hội CSCN D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12 : Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TB chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của CNTB ?
A. Nhà nước của giai cấp tư sản
B. Cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản
C. Chế độ áp bức bóc lột của GCTS
D. Việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN
Câu 13 : Chủ nghĩa xã hội dựa trên chế độ sở hữu TLSX chủ yếu nào ? A. Tập thể lOMoAR cPSD| 45734214
B. Công hữu TLSX chủ yếu C. Tư hữu TLSX chủ yếu D. Cả a và c
Câu 14 : Đặc trưng về mặt kinh tế của chủ nghĩa xã hội là gì ?
A. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về TLSX
B. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
tư hữu về TLSX chủ yếu
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại D. Cả b và c
Câu 15 : Hai hình thức quá độ từ CNTB lên CNCS là gì ?
A. Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản
B. Quá độ khách quan và quá độ chủ quan
C. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
D. Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài
CHƯƠNG IV : DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 1: Căn cứ vào tính chất của quyền lực, chức năng của nhà nước XHCN
được phân chia thành ?
A. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
B. Chức năng chính trị và chức năng kinh tế lOMoAR cPSD| 45734214
C. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội
D. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Câu 2:Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức lãnh đạo?
A. Mặt trận tổ quốc
B. Đảng cộng sản C. Công đoàn D. Hôi nông dân
Câu 3 : Kiểu nhà nước nào sau đây được V.I Lênin gọi là nhà nước “ nửa nhà nước ” ? A. Nhà nước chủ nô B. Nhà nước phong kiến C. Nhà nước tư sản
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 4 : Chọn phương án đúng : “ Trong nền dân chủ XHCN ,có sự kết hợp
giữa hai yếu tố …… ” ?
A. Chuyên chính và bạo lực
B. Chuyên chính và dân chủ
C. Chuyên chính và thỏa hiệp
D. Chuyên chính và pháp luật
Câu 5 : Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là quản lý xã hội
bằng phương thức nào ? A. Bằng chính sách B. Bằng dư luận C. Bằng pháp luật D. Bằng niềm tin
Câu 6: Dân chủ là một phạm trù vĩnh viễn trong trường hợp nào :
A. Dân chủ mang tính chính trị lOMoAR cPSD| 45734214
B. Dân chủ là một giá trị xã hội
B. Dân chủ tính giai cấp
C. Dân chủ là một hình thái nhà nước
Câu 7: chế độ dân chủ đầu tiên ra đời gắn với hình thái kinh tế-xã hội nào ?
A. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy
B. Hình thái kinh tế chiếm hữu nô lệ
C. Hình thái kinh tế- tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa
Câu 8: So với các nền dân chủ trước đây,dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm
khác biệt cơ bản nào ?
A. Mang bản chất giai cấp
B. Quản lí nhà nước bằng pháp luật
C. Là nền dân chủ cho đa số giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Có tổ chức Đảng lãnh đạo
Câu 9: Căn cứ vào tính chất của quyền lực , chức năng của nhà nước xã hội
chủ nghĩa được phân chia thành ?
A. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội
B. Chức năng chính trị và chức năng kinh tế
C. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội
D. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
Câu 10: Nền tảng lý luận của nhà nước xã hội chủ nghĩa là ? A. Chủ nghĩa Mác- Lênin
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Tư tưởng của V.I.Lênin
Câu 11: Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Mang bản chất của giai cấp công nhân lOMoAR cPSD| 45734214
B. Mang bản chất của đa số nhân dân lao động
C. Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
D. Vừa mang bản chất của giai cấp công nhân, vừa mang bản chất của nhân
dânlao động và tính dân tộc sâu sắc Câu 12: Dân chủ là gì?
A. Là quyền lực thuộc về nhân dân
B. Là quyền tự do của mỗi người
C. Là quyền của con người D. Là trật tự xã hội
Câu 13: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên hệ tư tưởng của giai cấp nào? A. Giai cấp phong kiến B. Giai cấp chủ nô C. Giai cấp công nhân D. Giai cấp tư sản
Câu 14: Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là quản lý xã
hội bằng phương thức nào? A. Bằng chính sách B. Bằng dư luận C. Bằng pháp luật D. Bằng niềm tin
Câu 15: Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, có sự kết hợp giữa 2 yếu tố nào?
A. Chuyên chính và bạo lực
B. Chuyên chính và dân chủ
C. Chuyên chính và thỏa hiệp lOMoAR cPSD| 45734214
D. Chuyên chính và pháp luật
CHƯƠNG V: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH
GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Câu 1: Trong thời kì quá độ đi lên CNXH, Lênin đã chủ chương mở rộng khối
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với tầng lớp xã hội
khác. Ông xem đó là hình thức gì để dành được chính quyền?
A. Liên minh đặc biệt B. Liên minh tất yếu C. Liên minh ngẫu nhiên D. Liên minh quan trọng
Câu 2 Yếu tố nào quyết định sự liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức?
A. do có những lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
B. do có cùng 1 kẻ thù là giai cấp tư sản
C. do giai cấp công nhân mong muốn
D. do mục tiêu về chính trị của giai cấp công nhân
Câu 3: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xh liên minh giữa hai cấp công
nhân và nông dân và tầng lớp trí thức dưới góc độ nào giữ vai trò quyết định? A. Chính trị B. Văn hoá C. Tư tưởng D. Kinh tế
Câu 4: để gọi là cơ cấu xh – có giai cấp thì có bao nhiêu loại cơ cấu? lOMoAR cPSD| 45734214 A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại
Câu 5. Trong thời kì quá độ lên cnxh, cơ cấu giai cấp có liên quan gì đến các
đảng phái chính trị , nhà nước?
A. liên quan đến đảng phái chính trị nhà nước B. phân phối thu nhập
C. sở hữu TLSX , quản lý lao động.
D. tất cả các đáp án trên
Câu 6: Cơ cấu xã hội-giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ gồm bao nhiêu
tầng lớp, giai cấp cơ bản A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 7: Liên minh giai cấp , tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được xét trên mấy góc độ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 8: Cơ cấu xã hội-giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ gồm những tầng
lớp, giai cấp cơ bản nào?
A. Công nhân, nông dân, đội ngũ tri thức, đội ngũ doanh nhân B. Công nhân, nông dân
C. Công nhân, tiểu tư sản, đội ngũ tri thức lOMoAR cPSD| 45734214
D. Đội ngũ doanh nhân, tiểu tư sản, nông dân
Câu 9: Hiện nay, ở Việt Nam đội ngũ nào đang ngày càng phát triển nhanh về
cả số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tăng lên? A. Công nhân B. Tiểu tư sản C. Đội ngũ tri thức D. Đội ngũ doanh nhân
Câu 10: Ph. Ănghen chỉ rõ: “Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ
cấu xã hội – cơ cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra- cả hai cái đó
cấu thành … của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy”
A. Cơ sở B. Nền tảng C.
Sự vững chãiSự vững chắc Chương 6:
Câu 1 :Đ c đi m l n nhâất c a th i kì quá đ lên CNXH nặ ể ớ ủ ờ ộ ởước ta là:
A. Nhiêều xã h i đan xen tồền t iộ ạ B. L c lự
ượng s n xuâất ch a phát tri nả ư ể
C. Năng suâất lao đ ng thâấpộ
D. T m t nêền s n xuâất nh là ph biênấ quá đ lên CNXH khồng qua cừ ộ ả ỏ ổ
ộ hêấ đ ộ t b n ch nghiaư ả ủ
Cau 2: V.I.Lenin đã nêu ra "Cương lĩnh dân t c" v i bao n i dung?ộ ớ ộ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Dân t c là c ng đồnề g ngộ ộ
ười được hình thành lâu dài trong l ch
s và có baoị ử nhiêu đ c tr ng?ặ ư lOMoAR cPSD| 45734214 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: N i dung cộương lĩnh dân t c c a Lênin là:ộ ủ
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên
hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại
B. . Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.
Câu 5: Nghiên c u vêề vâấn đêề dân t c trong điêều ki n ch nghĩa t b n ,V.I Lenin đãứ ộ ệ ủ ư
ả phát hi n bao nhiêu xu hệ ướng khách quan? A. M tộ B. Hai C. Ba D. Bồấn
Câu 6: Ch t ch HCM nhânấ m nh, chính sách kinh têấ c a Đ ng ủ ị ạ ủ ả và Chính Ph
nhămềủ th c hi n 4 m c têu nào?ự ệ ụ A. Th th đêều l iủ ợ ợ B. Cồng t
Dân tộc hoàn toàn bình đẳng đêuề l iư ợ Lưu thông trong ngoài C. Cồng nồng giúp nhau D. E.
Câu 7: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ
qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
A. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
B. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản. lOMoAR cPSD| 45734214
C. . Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa.
D.Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản
Câu 8: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của dân tộc ở
phương Tây gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa tư bản?
A.Chủ nghĩa tư bản đi chiếm các nước làm thuộc địa mở rộng lãnh thổ
B.Lực lượng sản xuất trong chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Giữa các địa phương có sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế
D.ý thức tư sản phát triển mạnh mẽ dẫn đến sự hợp nhất các bộ tộc
Câu 9: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào? a.
Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hội. b.
Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản. c.
Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn
cao của xã hội cộng sản. d. Cả ba đều không đúng
Câu 10: . Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến việc hình thành
dân tộc có sự khác nhau giữa các khu vực trên thế giới?
A.Sự khác nhau về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
B. Sự khác nhau về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên
C Sự khác nhau về yếu tố kinh tế, xã hội và ý thức tộc người
D.Sự khác nhau về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và ý thức tộc người Câu
11: Sự hình thành của một số dân tộc ở đâu dưới đây có sự tham gia của
nhóm người nhập cư từ châu Âu và châu lục khác trong quá trình xâm lược
thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, thực dân? A. Châu Á B. Châu Phi C. Châu Mỹ D. Châu Đại Dương
Câu 12:Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của dân tộc theo nghĩa rộng ?