Ngân hàng câu hỏi tự luận thi hết học phần môn Chủ nghĩa xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

134 CNXHKH được hiểu theo nghĩa rộng là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác– Lênin.135 CNXHKH được hiểu theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác – Lênin.136 Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp đã phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thểthực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi tự luận thi hết học phần môn Chủ nghĩa xã hội | Đại học Nội Vụ Hà Nội

134 CNXHKH được hiểu theo nghĩa rộng là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác– Lênin.135 CNXHKH được hiểu theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác – Lênin.136 Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp đã phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thểthực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

53 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
MÃ HÓA NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC
PHẦN II. THEO ANH/CHỊ NHẬN ĐỊNH DƯỚI ĐÂY LÀ ĐÚNG HAY SAI?
(KHÔNG GIẢI THÍCH)
STT
NỘI DUNG
134
CNXHKH ược hiểu theo nghĩa rộng một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác
Lênin.
135
CNXHKH ược hiểu theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác – Lênin.
136
Chủ nghĩa hội không tưởng Pháp ã phát hiện ra lực lượng hội tiên phong thể
thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
137
Quá trình chuyển biến lập trường triết học lập trường chính trị của C.Mác
Ph.Ăngghen diễn ra trong giai oạn từ 1843 ến 1848.
138
Một trong những ối tượng nghiên cứu trực tiếp của CNXHKH sứ mệnh lịch của giai
cấp công nhân, những iều kiện, con ường ể giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch
sử của mình
139
“Học thuyết của Lênin là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác”.
140
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm ánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của
chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, kinh tế chính trị học và
CNXHKH
141
Giai cấp công nhân với phương thức lao ộng công nghiệp trong nền sản xuất TBCN là
những người lao ộng trực tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện ại và xã hội hóa cao.
142
Giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất TBCN là giai cấp của những người sở hữu tư
liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
143
Lao ộng bằng phương thức công nghiệp với ặc trưng công cụ lao ộng là máy móc chính
là ặc iểm nổi bật của giai cấp công nhân
144
Ở các nước XHCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không
có tư liệu sản xuất, phải làm thuê và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
145
Dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với cách giai cấp
cách mạng ó là sự ra ời và ảm nhận vai trò lãnh ạo cuộc cách mạng của Đảng Cộng sản.
146
Một trong những biến ổi mới của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân
thế kỷ 19 là ở các nước i lên XHCN giai cấp công nhân ã trở thành giai cấp lãnh ạo
Đảng Cộng sản ã trở thành Đảng cầm quyền.
147
Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời phát triển từ trước khi thực dân Pháp tiến hành
khai thác thuộc ịa ở Việt Nam
148
Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời sau giai cấp tư sản Việt Nam
149
Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội
150
Giai cấp công nhân Việt Nam một lực ợng hội to lớn, ang phát triển, bao gồm
những người lao ộng chân tay, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh
doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp
lOMoARcPSD| 45619127
151
Sự thay thế hình thái kinh tế - hội bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa ược thực hiện thông qua cách mạng XHCN xuất phát từ hai tiền
vật chất quan trọng nhất sự phát triển của lực lượng sản xuất strưởng thành của
giai cấp tư sản.
152
Một trong những ặc trưng cơ bản của CNXH là có nền kinh tế phát triển cao dự trên lực
lượng sản xuất hiện ại và chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
153
Một trong những ặc trưng bản của CNXH bảo m bình ẳng, oàn kết giữa các dân
tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
154
Việt Nam ngày nay ang trải qua thời kỳ quá ộ trực tiếp lên CNXH
155
Thời kỳ quá lên CNXH, về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế một thành
phần duy nhất là kinh tế nhà nước
156
Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, quan hệ bóc lột vẫn còn tồn tại
157
Dân chủ XHCN ra ời là kết quả ấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng?
158
Dân chủ với tư cách là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, nó là một phạm trù vĩnh
viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người.
159
Dân chủ XHCN là chế ộ dân chủ cho tất cả mọi người
160
Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN là thực hiện chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất
chủ yếu và thực hiện chế ộ phân phối lợi ích theo kiểu bình quân, cào bằng
161
Nền dân chủ XHCN ược thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, ặt dưới sự lãnh
ạo của Đảng Cộng sản
162
Nội dung chủ yếu và mục ích cuối cùng của nhà nước XHCN là cải tạo xã hội cũ, xây
dựng thành công xã hội mới
163
Trong nhà nước XHCN, vấn ề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết ịnh hơn là
vấn ề trấn áp lại sự phản kháng của giai cấp bóc lột.
164
Trong hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội – dân tộc có vị trí quan trọng hàng ầu, chi phối các
loại hình cơ cấu xã hội khác
165
Sự tồn tại phát triển của các tầng lớp hội mới như tầng lớp doanh nhân, những
người giàu trung lưu kết quả của sự biến ổi phức tạp, a dạng của cơ cấu hội
– giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH
166
Nội dung bản, lâu i tạo iều kiện cho liên minh giai cấp, tầng lớp phát triển bền vững
là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực hiện tốt an sinh hội, chăm sóc sức
khỏe và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân.
167
Cơ cấu xã hội muốn biến ổi theo hướng tích cực phải dựa trên cơ sở tăng trưởng và phát
triển kinh tế nhanh và bền vững
168
Dân tộc Việt Nam, dân tộc Pháp, dân tộc Nhật Bản… cách gọi chỉ dân tộc theo nghĩa
hẹp
169
Dân tộc ược hiểu theo nghĩa rộng là phải có các ặc trưng như: chung một vùng lãnh
thổ ổn ịnh, chung phương thức sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ chung, nền văn hóa
tâm lý chung, một nhà nước chung.
170
Việt Nam là quốc gia a tôn giáo, a tín ngưỡng
171
Việt Nam là quốc gia có xảy ra xung ột, chiến tranh giữa các tôn giáo
lOMoARcPSD| 45619127
172
Theo V.I.Lênin, xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc cộng ồng
dân muốn nhập lại hình thành cộng ồng dân tộc ộc lập các dân tộc trong từng
quốc gia hoặc dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
173
V.I.Lênin ã khái quát ơng lĩnh dân tộc với nội dung “Các dân tộc hoàn toàn bình
ẳng, các dân tộc ược quyền tự quyết”.
174
Các dân tộc ược quyền tự quyết là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt
dân tộc lớn hay nhỏ, trình phát triển cao hay thấp. Các dân tộc ều nghĩa vụ
quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực.
175
Quyền tự quyết dân tộc ồng nhất với quyền của các tộc người thiểu số trong một quốc
gia a tộc người.
176
Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng là nội dung chủ yếu và giải pháp quan trọng ể thống nhất
các nội dung trong Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
177
Việc phát triển số dân hợp cho c dân tộc thiểu số sẽ giúp cho việc tổ chức cuộc
sống, bảo tồn tiếng nói văn hóa dân tộc, duy trì và phát triển giống nòi ược dễ dàng
hơn
178
Các dân tộc ở Việt Nam có lãnh thổ tộc người riêng
179
Việt Nam là một quốc gia ơn dân tộc
180
Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu ịa bàn ít vtrí chiến ợc quan
trọng
181
Chính sách dân tộc úng ắn Việt Nam hiện nay là phải phát triển toàn diện về chính trị,
kinh tế, n hóa, hội, an ninh quốc phòng các ịa n vùng dân tộc thiểu số, vùng
biên giới, rừng núi, hải ảo của Tổ quốc.
182
Tôn giáo là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm
tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng
ể cầu mong sự che chở, giúp ỡ.
183
Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, tôn giáo không còn tồn tại
184
Các tôn giáo ở Việt Nam hoạt ộng riêng rẽ và không có quan hệ với các tổ chức, cá nhân
tôn giáo ở nước ngoài.
185
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của các tín ồ, chức sắc các tôn giáo
186
Việc theo ạo, truyền ạo cũng như các hoạt ộng tôn giáo khác ều phải tuân thủ Hiến pháp
và pháp luật.
187
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền
thống
188
Trong giải quyết vấn ề tôn giáo cần phân biệt rõ hai mặt kinh tế và chính trị
189
Nguyên tắc hàng ầu trong giải quyết vấn ề tôn giáo là phải tôn trọng, bảo ảm quyền tự
do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
190
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội chỉ phổ biến ở châu Âu và châu Á
191
Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người là việc riêng của mỗi gia ình
192
Gia ình môi trường tốt nhất mỗi nhân ược yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc,
trưởng thành, phát triển.
193
Hôn nhân tiến bộ bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu không còn nữa, do ó hôn
nhân tiến bộ khuyến khích việc ly hôn
lOMoARcPSD| 45619127
194
Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, thực hiện chế ộ hôn nhân một vợ một chồng là thực hiện
sự giải phóng ối với phụ nữ, sự bình ẳng, tôn trọng nhau giữa vợ và chồng.
195
Thực hiện thủ tục pháp trong hôn nhân sẽ ngăn chặn những nhân lợi dụng quyền
tự do kết hôn, tự do ly hôn nhằm thỏa mãn những nhu cầu không chính áng bảo vệ
hạnh phúc cho cá nhân và gia ình.
196
“Mỗi cặp vợ chồng y nên sinh hai con” thông iệp mới của ngành dân số ối với
vùng có mức sinh thấp ở Việt Nam hiện nay.
197
Phẩm chất mới của người chủ gia ình trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập
kinh tế hiện nay là phải kiếm ra nhiều tiền
198
Gia ình Việt Nam hiện nay, chỉ có một mô hình duy nhất là àn ông làm chủ gia ình.
199
Thách thức lớn nhất ặt ra trong sự biến ổi quan hệ gia ình Việt Nam hiện nay mâu
thuẫn giữa các thế hệ.
200
Sự bền vững trong gia ình Việt Nam hiện ại cũng như gia ình truyền thống ều phụ thuộc
rất nhiều vào việc có con hay không có con, có con trai hay không có con trai
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
MÃ HÓA NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
PHẦN II. THEO ANH/CHỊ NHẬN ĐỊNH DƯỚI ĐÂY LÀ ĐÚNG HAY SAI? (KHÔNG GIẢI THÍCH) STT NỘI DUNG
CNXHKH ược hiểu theo nghĩa rộng là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác 134 – Lênin.
135 CNXHKH ược hiểu theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp ã phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể
136 thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
Quá trình chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của C.Mác và
137 Ph.Ăngghen diễn ra trong giai oạn từ 1843 ến 1848.
Một trong những ối tượng nghiên cứu trực tiếp của CNXHKH là sứ mệnh lịch của giai
138 cấp công nhân, những iều kiện, con ường ể giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình
139 “Học thuyết của Lênin là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác”.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm ánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của
140 chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, kinh tế chính trị học và CNXHKH
Giai cấp công nhân với phương thức lao ộng công nghiệp trong nền sản xuất TBCN là
141 những người lao ộng trực tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện ại và xã hội hóa cao.
Giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất TBCN là giai cấp của những người sở hữu tư
142 liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
Lao ộng bằng phương thức công nghiệp với ặc trưng công cụ lao ộng là máy móc chính
143 là ặc iểm nổi bật của giai cấp công nhân
Ở các nước XHCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không
144 có tư liệu sản xuất, phải làm thuê và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
Dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp
145 cách mạng ó là sự ra ời và ảm nhận vai trò lãnh ạo cuộc cách mạng của Đảng Cộng sản.
Một trong những biến ổi mới của giai cấp công nhân hiện nay so với giai cấp công nhân
146 thế kỷ 19 là ở các nước i lên XHCN giai cấp công nhân ã trở thành giai cấp lãnh ạo và
Đảng Cộng sản ã trở thành Đảng cầm quyền.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời và phát triển từ trước khi thực dân Pháp tiến hành
147 khai thác thuộc ịa ở Việt Nam
148 Giai cấp công nhân Việt Nam ra ời sau giai cấp tư sản Việt Nam
149 Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội
Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, ang phát triển, bao gồm
150 những người lao ộng chân tay, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh
doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp lOMoAR cPSD| 45619127
Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa ược thực hiện thông qua cách mạng XHCN xuất phát từ hai tiền ề
151 vật chất quan trọng nhất là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp tư sản.
Một trong những ặc trưng cơ bản của CNXH là có nền kinh tế phát triển cao dự trên lực
152 lượng sản xuất hiện ại và chế ộ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Một trong những ặc trưng cơ bản của CNXH là bảo ảm bình ẳng, oàn kết giữa các dân
153 tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
154 Việt Nam ngày nay ang trải qua thời kỳ quá ộ trực tiếp lên CNXH
Thời kỳ quá ộ lên CNXH, về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế một thành
155 phần duy nhất là kinh tế nhà nước
156 Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, quan hệ bóc lột vẫn còn tồn tại
157 Dân chủ XHCN ra ời là kết quả ấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng?
Dân chủ với tư cách là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, nó là một phạm trù vĩnh
158 viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người.
159 Dân chủ XHCN là chế ộ dân chủ cho tất cả mọi người
Bản chất kinh tế của nền dân chủ XHCN là thực hiện chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất
160 chủ yếu và thực hiện chế ộ phân phối lợi ích theo kiểu bình quân, cào bằng
Nền dân chủ XHCN ược thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, ặt dưới sự lãnh
161 ạo của Đảng Cộng sản
Nội dung chủ yếu và mục ích cuối cùng của nhà nước XHCN là cải tạo xã hội cũ, xây
162 dựng thành công xã hội mới
Trong nhà nước XHCN, vấn ề quản lý và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết ịnh hơn là
163 vấn ề trấn áp lại sự phản kháng của giai cấp bóc lột.
Trong hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội – dân tộc có vị trí quan trọng hàng ầu, chi phối các
164 loại hình cơ cấu xã hội khác
Sự tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hội mới như tầng lớp doanh nhân, những
165 người giàu có và trung lưu là kết quả của sự biến ổi phức tạp, a dạng của cơ cấu xã hội
– giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên CNXH
Nội dung cơ bản, lâu dài tạo iều kiện cho liên minh giai cấp, tầng lớp phát triển bền vững
166 là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thực hiện tốt an sinh xã hội, chăm sóc sức
khỏe và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân.
Cơ cấu xã hội muốn biến ổi theo hướng tích cực phải dựa trên cơ sở tăng trưởng và phát
167 triển kinh tế nhanh và bền vững
Dân tộc Việt Nam, dân tộc Pháp, dân tộc Nhật Bản… là cách gọi ể chỉ dân tộc theo nghĩa 168 hẹp
Dân tộc ược hiểu theo nghĩa rộng là phải có các ặc trưng như: có chung một vùng lãnh
169 thổ ổn ịnh, có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ chung, nền văn hóa và
tâm lý chung, một nhà nước chung.
170 Việt Nam là quốc gia a tôn giáo, a tín ngưỡng
171 Việt Nam là quốc gia có xảy ra xung ột, chiến tranh giữa các tôn giáo lOMoAR cPSD| 45619127
Theo V.I.Lênin, xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc là cộng ồng
172 dân cư muốn nhập lại ể hình thành cộng ồng dân tộc ộc lập và các dân tộc trong từng
quốc gia hoặc dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
V.I.Lênin ã khái quát Cương lĩnh dân tộc với nội dung là “Các dân tộc hoàn toàn bình
173 ẳng, các dân tộc ược quyền tự quyết”.
Các dân tộc ược quyền tự quyết là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt
174 dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình ộ phát triển cao hay thấp. Các dân tộc ều có nghĩa vụ và
quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực.
Quyền tự quyết dân tộc ồng nhất với quyền của các tộc người thiểu số trong một quốc 175 gia a tộc người.
Các dân tộc hoàn toàn bình ẳng là nội dung chủ yếu và giải pháp quan trọng ể thống nhất
176 các nội dung trong Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
Việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu số sẽ giúp cho việc tổ chức cuộc
177 sống, bảo tồn tiếng nói và văn hóa dân tộc, duy trì và phát triển giống nòi ược dễ dàng hơn
178 Các dân tộc ở Việt Nam có lãnh thổ tộc người riêng
179 Việt Nam là một quốc gia ơn dân tộc
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở ịa bàn ít có vị trí chiến lược quan 180 trọng
Chính sách dân tộc úng ắn ở Việt Nam hiện nay là phải phát triển toàn diện về chính trị,
181 kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh – quốc phòng các ịa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng
biên giới, rừng núi, hải ảo của Tổ quốc.
Tôn giáo là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm
182 tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng
ể cầu mong sự che chở, giúp ỡ.
183 Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, tôn giáo không còn tồn tại
Các tôn giáo ở Việt Nam hoạt ộng riêng rẽ và không có quan hệ với các tổ chức, cá nhân
184 tôn giáo ở nước ngoài.
185 Công tác tôn giáo là trách nhiệm của các tín ồ, chức sắc các tôn giáo
Việc theo ạo, truyền ạo cũng như các hoạt ộng tôn giáo khác ều phải tuân thủ Hiến pháp 186 và pháp luật.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền 187 thống
188 Trong giải quyết vấn ề tôn giáo cần phân biệt rõ hai mặt kinh tế và chính trị
Nguyên tắc hàng ầu trong giải quyết vấn ề tôn giáo là phải tôn trọng, bảo ảm quyền tự
189 do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
190 Tôn giáo là một hiện tượng xã hội chỉ phổ biến ở châu Âu và châu Á
191 Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người là việc riêng của mỗi gia ình
Gia ình là môi trường tốt nhất ể mỗi cá nhân ược yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc,
192 trưởng thành, phát triển.
Hôn nhân tiến bộ bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu không còn nữa, do ó hôn
193 nhân tiến bộ khuyến khích việc ly hôn lOMoAR cPSD| 45619127
Trong thời kỳ quá ộ lên CNXH, thực hiện chế ộ hôn nhân một vợ một chồng là thực hiện
194 sự giải phóng ối với phụ nữ, sự bình ẳng, tôn trọng nhau giữa vợ và chồng.
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân sẽ ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền
195 tự do kết hôn, tự do ly hôn nhằm thỏa mãn những nhu cầu không chính áng và bảo vệ
hạnh phúc cho cá nhân và gia ình.
“Mỗi cặp vợ chồng hãy nên sinh ủ hai con” là thông iệp mới của ngành dân số ối với
196 vùng có mức sinh thấp ở Việt Nam hiện nay.
Phẩm chất mới của người chủ gia ình trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập
197 kinh tế hiện nay là phải kiếm ra nhiều tiền
198 Gia ình Việt Nam hiện nay, chỉ có một mô hình duy nhất là àn ông làm chủ gia ình.
Thách thức lớn nhất ặt ra trong sự biến ổi quan hệ gia ình Việt Nam hiện nay là mâu
199 thuẫn giữa các thế hệ.
Sự bền vững trong gia ình Việt Nam hiện ại cũng như gia ình truyền thống ều phụ thuộc
200 rất nhiều vào việc có con hay không có con, có con trai hay không có con trai