Ngành Luật Thương Mại - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Luật thương mại:- là một ngành luật tư điển hình trong hệ thốngpháp luật quốc gia- gồm tổng thể các QPPL do Nhà nước ban hànhhoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện- điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quátrình tổ chức và thực hiện hoạt động thươngmại (HĐTM) giữa các thương nhân với nhauvà với CQNN có thẩm quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 12: NGNH LUẬT THƯƠNG MẠI VT NAM
I. Khái niệm
Luật thương mại:
- là một ngành luật tư điển hình trong hệ thống
pháp luật quốc gia
- gồm tổng thể các QPPL do Nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
- điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá
trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương
mại (HĐTM) giữa các thương nhân với nhau
và với CQNN có thẩm quyền.
II. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
1. Đối tượng điều chỉnh: gồm
Các QHXH diễn ra trong quá trình hoạt động
thương mại giữa các thương nhân (1)
(đầu tư, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm
mục đích sinh lời khác).
Các QHXH mang tính chất tổ chức, quản lý diễn ra
giữa cơ quan NN có thẩm quyền liên quan trực
tiếp đến hoạt động thương mại (2)
(đăng ký kinh doanh, kiểm tra, giám sát hoạt
động thương mại, giải quyết tranh chấp, phá
sản…)
2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận (thương
lượng)
→ áp dụng cho đối tượng điều chỉnh nhóm (1)
- Phương pháp mệnh lệnh (một cách linh hoạt)
→ áp dụng cho đối tượng điều chỉnh nhóm (2)
III. Một số nội dung cơ bản
Khái niệm Hoạt động thương mại:
Luật thương mại 1997 định nghĩa “hành vi thương mại
là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương
mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương
nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân với các
bên có liên quan”.
Luật Thương mại 2005 (sửa đổi, bổ sung 2017, 2019)
không xây dựng khái niệm hành vi thương mại mà
định nghĩa HĐTM: “là hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi (không vi phạm pháp luật), bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu
tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi khác” (Khoản 1 Điều 3)
Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại (HĐTM)
-Nguyên tắc bình đẳng trước PL của thương nhân trong
HĐTM
-Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong HĐTM
-Nguyên tắc áp dụng thói quen trong HĐTM được thiết
lập giữa các bên
-Nguyên tắc áp dụng tập quán pháp trong HĐTM
-Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng
-Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ
liệu trong HĐTMIII. Một số nội dung cơ bản
Chú thích:
+ Thói quen trong HĐTM là quy tắc xử sự có nội dung
rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một
thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa
nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong
hợp đồng thương mại.
+ là thói quen được thừa nhậnTập quán thương mại
rộng rãi trong HĐTM trên một vùng, miền hoặc một lĩnh
vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa
nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong
hoạt động thương mại.
2. Khái niệm thương nhân và các loại thương nhân
•Khái niệm:
Khoản 1 Điều 6 LTM 2005 (sđ, bs 2017, 2019): “Thương
nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp
pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”.
tức gồm 2 nhóm đối tượng:
-Tổ chức KT được thành lập hợp pháp (có ĐKKD +
có mục đích thực hiện HĐKD)
-Cá nhân HĐTM một cách độc lập, thường xuyên +
có ĐKKD.
2. Khái niệm thương nhân và các loại thương
Lưu ý:
(1) Thương nhân có nghĩa vụ ĐKKD (Điều 7 LTM 2005
(sđ, bs 2017, 2019)) nhưng hình thành tư cách thương
nhân hay không thì không phụ thuộc vào việc tổ chức,
cá nhân có HĐTM có ĐKKD hay không.
=>LTM công nhận “THƯƠNG NHÂN THỰC TẾ” (về
mặt pháp lý thì không phải thương nhân nhưng có
hoạt động giống thương nhân).
=> : là các chủ thể có hoạt độngThương nhân thực tế
thương mại độc lập, thường xuyên nhưng chưa thực
hiện ĐKKD và chịu sự điều chỉnh của LTM.
2. Khái niệm thương nhân và các loại thương nhân
Lưu ý:
(2) Ngoài ra, lưu ý đến nhóm chủ thể có HĐTM như thương
nhân → nhưng PL CHO PHÉP họ không phải ĐKKD + họ
KHÔNG được xem là thương nhân
=> Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP gồm:
Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không
có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa
bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm
của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này
theo quy định của pháp luật để bán rong;
Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có
hoặc không có địa điểm cố định;
Lưu ý:
Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP gồm: (tiếp
theo)
Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng
nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo
từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa
chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các
dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên
không phải đăng ký kinh doanh khác.III. Một số nội dung cơ bản
Vậy, Đặc điểm của thương nhân:
+ phải thực hiện HĐTM
+ các HĐTM phải được thực hiện một cách độc
lập
+ các HĐTM phải được thực hiện một cách
thường xuyên
+ có nghĩa vụ ĐKKD
Các loại thương nhân: 2 loại (cá nhân + pháp nhân)
a. Thương nhân là cá nhân
Các loại thương nhân: 2 loại (cá nhân + pháp nhân)
a. Thương nhân là cá nhân
+ Từ trở lên, đủ 18 tuổi có năng lực HV thương mại
+ Thực hiện HĐTM độc lập, vì lợi ích bản thân và
mang tính nghề nghiệp thường xuyên
+ Phải có ĐKKD.
--> Chế độ trách nhiệm: chịu về mọitrách nhiệm vô hạn
nghĩa vụ phát sinh từ HĐTM của họ.
(có quan điểm cho rằng DNTN- chứ không phải Chủ
doanh nghiệp tư nhân- là thương nhân --> lý do???)
b) Thương nhân là pháp nhân
Chủ yếu là các loại hình doanh nghiệp
(ngoài DN tư nhân):
- Cty TNHH 02 thành viên trở lên
- Cty TNHH 01 thành viên
- Cty cổ phần
- Cty hợp danh
→ Ngoài ra, còn có Hợp tác xã
Hợp tác xã: Khoản 1 Điều 3 Luật hợp tác xã 2012
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở
hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên
tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm
nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên
cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân
chủ trong quản lý hợp tác xã.
--> HTX mà chỉ không phải là một doanh nghiệp
một tổ chức kinh tế tập thể (có tư cách pháp nhân).
1. Khái niệm Doanh nghiệp:
→ Góc độ pháp lý:
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập
hoặc đăng ký thành lập theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
(K10 Đ4 LDN 2020)
2. Đặc điểm của Doanh nghiệp:
+ là tổ chức được thành lập theo quy định của
PL và tồn tại dưới một hình thức pháp lý
nhất định,
+ phải có tên riêng,
+ phải có trụ sở giao dịch,
+ phải có tài sản
3. Phân loại DN:
Theo , có : DN tưhình thức pháp lý 05 loại
nhân; Cty TNHH 01 thành viên; Cty TNHH
02 thành viên trở lên; Cty cổ phần; Cty hợp
danh
Theo , có loại: DNtư cách pháp nhân 02
không có tư cách pháp nhân; DN có tư cách
pháp nhân
Theo , cóchế độ trách nhiệm, doanh nghiệp
02 loại: DN có CSH chịu trách nhiệm hữu
hạn; DN có CSH chịu trách nhiệm vô hạn
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
III. Khái quát về doanh nghiệp
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
a. Doanh nghiệp tư nhân
a1.Định nghĩa và đặc điểm: Đ188 LDN 2020
là 01 đơn vị kinh doanh
do 01 cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm
bằng tất cả tài sản của mình đối với mọi hoạt
động của DN
DNTN không có tư cách pháp nhân
DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng
khoán nào
a2. Vốn & tài chính:
- Chủ DN sẽ tự đăng ký tại CQ ĐKKD
- Chủ DNTN không phải đăng ký chuyển quyền sở hữu đối với
tài sản góp vốn (K1 Đ35, LDN 2020)
- Chủ DNTN sẽ chịu trách nhiệm vô hạn đối với mọi hoạt động
của DN
- Trong quá trình hoạt động DN có quyền tăng hoặc giảm vốn
đầu tư, khi giảm vốn đầu tư thấp hơn vốn đã đăng ký thì chủ
DNTN chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với CQ ĐKKD
(K3 Đ189 LDN 2020)
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
a. Doanh nghiệp tư nhân
a3. Tổ chức quản lý & hoạt động
Chủ DN quyết định tất cả hoạt động của DN
Chủ DN có thể tự quản lý DN hoặc thuê người làm
giám đốc/ tổng giám đốc (nhưng chủ DN vẫn là người
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của DN)
Chủ DN là người đại diện theo pháp luật của DN
Chủ DNTN là nguyên đơn hoặc bị đơn, người có quyền
liên quan trong tố tụng
(Đ190 LDN 2020)
III. Khái quát về doanh nghiệp
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
a. Doanh nghiệp tư nhân
a3. Tổ chức quản lý & hoạt động
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN
Chủ DNTN không được đồng thời là Chủ hộ kinh
doanh, thành viên hợp danh của Cty HD.
DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc
mua cổ phần, phần vốn góp trong Cty HD, Cty
TNHH hoặc Cty Cổ phần.
(Điều 188 LDN 2020)
b. Công ty TNHH 2 TV trở lên
b1. Khái niệm và đặc điểm Đ46 LDN 2020:
+ thành viên có thể là cá nhân hoặc tổ chức ( )02 đến 50 tv
+ thành viên chịu trách nhiệm đối với nghĩa vụ của cty
trong phạm vi số vốn đã góp
+ phần vốn góp chỉ được chuyển nhượng thông qua: việc
yêu cầu cty mua lại phần vốn góp của mình; hoặc chuyển
nhượng hoặc tặng cho, để thừa kế cho người khác
(Đ51,52,53 LDN 2020)
+ kể từ ngày được cấp GCNcó tư cách pháp nhân
ĐKDN
+ , cty không được phát hành cổ phần trừ trường hợp để
chuyển đổi thành công ty cổ phần; được phát hành trái
phiếu
b. Công ty TNHH 2 TV trở lên
b2. Thành viên công ty (cá nhân hoặc tổ chức)
Tư cách thành viên được trong nhữnghình thành
trường hợp:
+ góp vốn trực tiếp vào cty
+ góp vốn vào cty khi cty kết nạp thành viên mới
+ mua lại phần vốn góp của thành viên cty
+ hưởng thừa kế phần vốn góp của người để lại
thừa kế là thành viên cty
III. Khái quát về doanh nghiệp
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
b. Công ty TNHH 2 TV trở lên
b2. Thành viên công ty (cá nhân hoặc tổ chức)
Tư cách thành viên cty mất đi khi:
+ thành viên là cá nhân chết
+ nhượng lại phần vốn góp của mình cho người
khác
+ những trường hợp khác (bị khai trừ ra khỏi cty,
thu hồi tư cách thành viên, tự nguyện rút khỏi cty)
b. Công ty TNHH 2 TV trở lên
b3. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty:
Điều 54 LDN 2020:
+ Hội đồng thành viên,
+ Chủ tịch Hội đồng thành viên,
+ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
c. Công ty TNHH 1 TV
c1. Khái niệm & đặc điểm: Đ74 LDN 2020
+ Do 01 tổ chức hoặc 01 cá nhân làm CSH
+ CSH cty chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của cty
trong phạm vi số vốn điều lệ của cty
+ kể từ ngày được cấp giấy chứngcó tư cách pháp nhân
nhận đăng ký DN
+ (không được phát hành cổ phần trừ trường hợp để
chuyển đổi thành công ty cổ phần)
+ theo quy định của Luật này vàđược phát hành trái phiếu
quy định khác của pháp luật có liên quan
c2. Cơ cấu tổ chức
Trường hợp CSH là tổ chức: Đ79 LDN 2020
được tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô
hình sau đây:
1) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (nếu tổ
chức bổ nhiệm 1 người làm đại diện theo ủy quyền;
2) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (nếu
tổ chức bổ nhiệm ít nhất 3 người đại diện theo ủy quyền)
c. Công ty TNHH 1 TV
c2. Cơ cấu tổ chức
trường hợp csh là cá nhân: Đ85 LDN
2020
gồm: chủ tịch cty, giám đốc hoặc tổng giám
đốc
--> CSH cty là Chủ tịch công ty và có thể kiêm
hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc.
c3. Một số hạn chế đối với quyền của csh và cty
+ CSH chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn điều lệ
cho tổ chức hoặc cá nhân khác (K5, Đ77 LDN
2020)
+ CSH không được rút lợi nhuận khi cty không
thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác đến hạn (K6, Đ77, LDN 2020)
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
d. Công ty cổ phần
d1. Khái niệm & đặc điểm: Đ111 LDN 2020
+ vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau – cổ phần
+ gồm: , số lượng cổ đông cá nhân và tổ chức tối thiểu là 3,
không giới hạn tối đa
+ cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ & nghĩa vụ
khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN
+ cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
người khác (trừ 1 số trường hợp)
+ kể từ ngày được cấp GCN ĐKDNcó tư cách pháp nhân
+ được phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán
khác của công ty.
d2. Vốn và tài chính
- Cổ phần: vốn điều lệ được chia thành những phần
bằng nhau
- Vốn điều lệ là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã phát
hành.
- Số cổ phần đã phát hành là số cổ đông đã thanh toán
đủ cho cty
- người mua cổ phần được gọi là cổ đông, cổ đông sẽ
được cấp GCN sở hữu cổ phần
d3. Tổ chức và quản lý
Có hai mô hình:
+ ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS và GĐ/ Tổng GĐ (có từ
11 cổ đông trở lên và các cổ đông là tổ chức sở
hữu từ 50% tổng số cổ phần của cty)
+ ĐHĐCĐ, HĐQT và GĐ/ Tổng GĐ (20% TV
HĐQT là TV độc lập và có Ủy ban kiểm toán nội
bộ)
Lưu ý:
Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả cổ đông có quyền biểu
quyết
+ cổ đông là cá nhân
+ cổ đông là tổ chức: tổ chức sẽ cử 1 hoặc 1 số người đại
diện theo ủy quyền tham gia ĐHĐCĐ (nếu nhiều hơn 1 đại
diện thì phải xác định cụ thể số cổ phần và số phiếu bầu
của mỗi người đại diện)
e. Công ty hợp danh
e1. Khái niệm & đặc điểm: Đ177 LDN 2020
+ Có ít nhất 2 thành viên là CSH chung của Cty cùng
nhau kinh doanh dưới 01 tên chung, gọi là thành viên hợp
danh (TVHD)
+ ngoài TVHD còn có thể có thành viên góp vốn
(TVGV).
+ TVHD phải là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn bằng
tất cả tài sản về các nghĩa vụ của công ty
+ TVGV chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
+ Cty HD không được phát hành bất kỳ loại chứng
khoán nào
+ Cty HD có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
GCN ĐKDN
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
e. Công ty hợp danh
e. Thành viên hợp danh
+ Phải là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả
tài sản về các nghĩa vụ của cty
+ Là người quản lý doanh nghiệp (thảo luận biểu quyết
các vấn đề của cty, nhân danh cty trong các giao dịch)
+ Không được làm chủ DNTN; không được làm TVHD
của cty hợp danh khác (trừ trường hợp được sự nhất trí của
các TVHD còn lại).
+ Chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho
người khác khi TVHD còn lại đồng ý
+ Ko được nhân danh cá nhân hoặc người khác kinh
doanh cùng ngành nghề với cty để tư lợi hoặc phục vụ lợi
ích của tổ chức, cá nhân khácIII. Khái quát về doanh nghiệp
e3. Thành viên góp vốn
+ Có thể là tổ chức hoặc cá nhân
+ Chỉ chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ của cty trong
phạm vi số vốn đã cam kết góp
+ Không có quyền quản lý cty
+ Không được nhân danh cty để hoạt động kinh doanh
+ Có quyền nhân danh cá nhân hoặc người khác tiến hành kinh
doanh các ngành nghề đã đăng ký của cty
+ Có quyền tham gia họp thảo luận, biểu quyết tại cuộc họp
HĐTV về sửa đổi, bổ sung điều lệ cty, quyền & nghĩa vụ của
TVGV & các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền & nghĩa
vụ của họ
+ Có quyền định đoạt phần vốn góp của mìnhIII. Khái quát về doanh nghiệp
e4. Tổ chức quản lý & điều hành kinh doanh của Cty
+ Do Hội đồng thành viên (HĐTV) quản lý:
bao gồm tất cả thành viên.
+ HĐTV quyết định tất cả các vấn đề của Cty,
quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa sốIII. Khái quát về doanh nghiệp
e4. Tổ chức quản lý & điều hành kinh doanh của Cty
- Chủ tịch HĐTV --> là TVHD do HĐTV bầu ra.
Chủ tịch HĐTV đồng thời kiêm Giám đốc/Tổng
giám đốc công ty nếu Điều lệ cty không có quy định
khác
- Hoạt động của TVHD thực hiện ngoài phạm vi hoạt
động kinh doanh đã đăng ký của Cty--> sẽ không
thuộc trách nhiệm của Cty (trừ trường hợp hoạt
động đó đã được các thành viên còn lại chấp thuận)
Điều hành công ty
các TVHD có quyền đại diện theo pháp luật và điều
hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của cty
Chủ tịch HĐTV, GĐ/TGĐ đại diện cho cty trong
quan hệ với CQNN
Đại diện cho cty với tư cách là bị đơn hoặc nguyên
đơn trong các vụ kiện, tranh chấp
Lưu ý: Quy định hiện nay của LDN 2020 còn đề cập đến “NHÓM CÔNG TY”:
là thuật ngữ dùng để chỉ tập hợp các cty có
mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần,
phần vốn góp hoặc liên kết khác.
Tồn tại dưới 02 tên gọi:
+ Tập đoàn kinh tế
+ Tổng công ty
Lưu ý: Quy định hiện nay của LDN 2020 còn đề
cập đến “NHÓM CÔNG TY”:
=> TĐKT, Tổng Cty không phải là một loại hình
DN, không có tư cách pháp nhân, không phải
đăng ký thành lập theo quy định của Luật này.
=> Tập đoàn kinh tế, tổng công ty có công ty mẹ,
công ty con và các công ty thành viên khác.
Cty mẹ, Cty con và mỗi Cty thành viên
trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty có quyền và
nghĩa vụ của DN độc lập theo quy định của pháp
luật.
| 1/16

Preview text:

Chương 12: NGNH LUẬT THƯƠNG MẠI VIÊT NAM I. Khái niệm Luật thương mại:
- là một ngành luật tư điển hình trong hệ thống pháp luật quốc gia
- gồm tổng thể các QPPL do Nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
- điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá
trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương
mại (HĐTM) giữa các thương nhân với nhau
và với CQNN có thẩm quyền.
II. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
1. Đối tượng điều chỉnh:
gồm
Các QHXH diễn ra trong quá trình hoạt động
thương mại giữa các thương nhân
(1)
(đầu tư, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm
mục đích sinh lời khác).
Các QHXH mang tính chất tổ chức, quản lý diễn ra
giữa cơ quan NN có thẩm quyền liên quan trực
tiếp đến hoạt động thương mại
(2)
(đăng ký kinh doanh, kiểm tra, giám sát hoạt
động thương mại, giải quyết tranh chấp, phá sản…)
2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận
(thương lượng)
→ áp dụng cho đối tượng điều chỉnh nhóm (1)
- Phương pháp mệnh lệnh (một cách linh hoạt)
→ áp dụng cho đối tượng điều chỉnh nhóm (2)
III. Một số nội dung cơ bản
Khái niệm Hoạt động thương mại:
Luật thương mại 1997 định nghĩa “hành vi thương mại
là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương
mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương
nhân với nhau hoặc giữa các thương nhân với các bên có liên quan”.
Luật Thương mại 2005 (sửa đổi, bổ sung 2017, 2019)
không xây dựng khái niệm hành vi thương mại mà
định nghĩa HĐTM: “là hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi (không vi phạm pháp luật),
bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu
tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi khác” (Khoản 1 Điều 3)
Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại (HĐTM)
-Nguyên tắc bình đẳng trước PL của thương nhân trong HĐTM
-Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong HĐTM
-Nguyên tắc áp dụng thói quen trong HĐTM được thiết lập giữa các bên
-Nguyên tắc áp dụng tập quán pháp trong HĐTM
-Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng
-Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ
liệu trong HĐTMIII. Một số nội dung cơ bản Chú thích:
+ Thói quen trong HĐTM là quy tắc xử sự có nội dung
rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một
thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa
nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại.
+ Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận
rộng rãi trong HĐTM trên một vùng, miền hoặc một lĩnh
vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa
nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.
2. Khái niệm thương nhân và các loại thương nhân •Khái niệm:
Khoản 1 Điều 6 LTM 2005 (sđ, bs 2017, 2019): “Thương
nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp
pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh”.
➔ tức gồm 2 nhóm đối tượng:
-Tổ chức KT được thành lập hợp pháp (có ĐKKD +
có mục đích thực hiện HĐKD)
-Cá nhân HĐTM một cách độc lập, thường xuyên + có ĐKKD.
2. Khái niệm thương nhân và các loại thương Lưu ý:
(1) Thương nhân có nghĩa vụ ĐKKD (Điều 7 LTM 2005
(sđ, bs 2017, 2019)) nhưng hình thành tư cách thương
nhân hay không thì không phụ thuộc vào việc tổ chức,
cá nhân có HĐTM có ĐKKD hay không.
=>LTM công nhận “THƯƠNG NHÂN THỰC TẾ” (về
mặt pháp lý thì không phải thương nhân nhưng có
hoạt động giống thương nhân).
=> Thương nhân thực tế: là các chủ thể có hoạt động
thương mại độc lập, thường xuyên nhưng chưa thực
hiện ĐKKD và chịu sự điều chỉnh của LTM.
2. Khái niệm thương nhân và các loại thương nhân Lưu ý:
(2) Ngoài ra, lưu ý đến nhóm chủ thể có HĐTM như thương
nhân → nhưng PL CHO PHÉP họ không phải ĐKKD + họ
KHÔNG được xem là thương nhân
=> Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP gồm:
Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không
có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa
bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm
của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này
theo quy định của pháp luật để bán rong;
Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có
hoặc không có địa điểm cố định; Lưu ý:
Theo Khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP gồm: (tiếp theo)
Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng
nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo
từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa
chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các
dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên
không phải đăng ký kinh doanh khác.III. Một số nội dung cơ bản
Vậy, Đặc điểm của thương nhân: + phải thực hiện HĐTM
+ các HĐTM phải được thực hiện một cách độc lập
+ các HĐTM phải được thực hiện một cách thường xuyên + có nghĩa vụ ĐKKD
Các loại thương nhân
: 2 loại (cá nhân + pháp nhân)
a. Thương nhân là cá nhân
Các loại thương nhân: 2 loại (cá nhân + pháp nhân)
a. Thương nhân là cá nhân
+ Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực HV thương mại
+ Thực hiện HĐTM độc lập, vì lợi ích bản thân và
mang tính nghề nghiệp thường xuyên + Phải có ĐKKD.
--> Chế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm vô hạn về mọi
nghĩa vụ phát sinh từ HĐTM của họ.
(có quan điểm cho rằng DNTN- chứ không phải Chủ
doanh nghiệp tư nhân- là thương nhân --> lý do???)
b) Thương nhân là pháp nhân
Chủ yếu là các loại hình doanh nghiệp (ngoài DN tư nhân):
- Cty TNHH 02 thành viên trở lên - Cty TNHH 01 thành viên - Cty cổ phần - Cty hợp danh
→ Ngoài ra, còn có Hợp tác xã
Hợp tác xã: Khoản 1 Điều 3 Luật hợp tác xã 2012
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở
hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên
tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau
trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm
nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên
cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân
chủ trong quản lý hợp tác xã.
--> HTX không phải là một doanh nghiệp mà chỉ là
một tổ chức kinh tế tập thể (có tư cách pháp nhân).
1. Khái niệm Doanh nghiệp: → Góc độ pháp lý:
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập
hoặc đăng ký thành lập theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. (K10 Đ4 LDN 2020)
2. Đặc điểm của Doanh nghiệp:
+ là tổ chức được thành lập theo quy định của
PL và tồn tại dưới một hình thức pháp lý nhất định, + phải có tên riêng,
+ phải có trụ sở giao dịch, + phải có tài sản 3. Phân loại DN:
Theo hình thức pháp lý, có 05 loại: DN tư
nhân; Cty TNHH 01 thành viên; Cty TNHH
02 thành viên trở lên; Cty cổ phần; Cty hợp danh
Theo tư cách pháp nhân, có loại: DN 02
không có tư cách pháp nhân; DN có tư cách pháp nhân
Theo chế độ trách nhiệm, doanh nghiệp, có
02 loại: DN có CSH chịu trách nhiệm hữu
hạn; DN có CSH chịu trách nhiệm vô hạn
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
III. Khái quát về doanh nghiệp
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp a. Doanh nghiệp tư nhân
a1.Định nghĩa và đặc điểm: Đ188 LDN 2020 là 01 đơn vị kinh doanh
do 01 cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm
bằng tất cả tài sản của mình đối với mọi hoạt động của DN
DNTN không có tư cách pháp nhân
DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
a2. Vốn & tài chính:
- Chủ DN sẽ tự đăng ký tại CQ ĐKKD
- Chủ DNTN không phải đăng ký chuyển quyền sở hữu đối với
tài sản góp vốn (K1 Đ35, LDN 2020)
- Chủ DNTN sẽ chịu trách nhiệm vô hạn đối với mọi hoạt động của DN
- Trong quá trình hoạt động DN có quyền tăng hoặc giảm vốn
đầu tư, khi giảm vốn đầu tư thấp hơn vốn đã đăng ký thì chủ
DNTN chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với CQ ĐKKD (K3 Đ189 LDN 2020)
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp a. Doanh nghiệp tư nhân
a3. Tổ chức quản lý & hoạt động
Chủ DN quyết định tất cả hoạt động của DN
Chủ DN có thể tự quản lý DN hoặc thuê người làm
giám đốc/ tổng giám đốc (nhưng chủ DN vẫn là người
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của DN)
Chủ DN là người đại diện theo pháp luật của DN
Chủ DNTN là nguyên đơn hoặc bị đơn, người có quyền liên quan trong tố tụng (Đ190 LDN 2020)
III. Khái quát về doanh nghiệp
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp a. Doanh nghiệp tư nhân
a3. Tổ chức quản lý & hoạt động
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN
Chủ DNTN không được đồng thời là Chủ hộ kinh
doanh, thành viên hợp danh của Cty HD.
DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc
mua cổ phần, phần vốn góp trong Cty HD, Cty TNHH hoặc Cty Cổ phần. (Điều 188 LDN 2020)
b. Công ty TNHH 2 TV trở lên
b1. Khái niệm và đặc điểm: Đ46 LDN 2020
+ thành viên có thể là cá nhân hoặc tổ chức (02 đến 50 tv)
+ thành viên chịu trách nhiệm đối với nghĩa vụ của cty
trong phạm vi số vốn đã góp
+ phần vốn góp chỉ được chuyển nhượng thông qua: việc
yêu cầu cty mua lại phần vốn góp của mình; hoặc chuyển
nhượng hoặc tặng cho, để thừa kế cho người khác (Đ51,52,53 LDN 2020)
+ có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCN ĐKDN
+ cty không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để
chuyển đổi thành công ty cổ phần; được phát hành trái phiếu
b. Công ty TNHH 2 TV trở lên
b2. Thành viên công ty (cá nhân hoặc tổ chức)
➢ Tư cách thành viên được hình thành trong những trường hợp:
+ góp vốn trực tiếp vào cty
+ góp vốn vào cty khi cty kết nạp thành viên mới
+ mua lại phần vốn góp của thành viên cty
+ hưởng thừa kế phần vốn góp của người để lại
thừa kế là thành viên cty
III. Khái quát về doanh nghiệp
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp
b. Công ty TNHH 2 TV trở lên
b2. Thành viên công ty (cá nhân hoặc tổ chức)
➢Tư cách thành viên cty mất đi khi:
+ thành viên là cá nhân chết
+ nhượng lại phần vốn góp của mình cho người khác
+ những trường hợp khác (bị khai trừ ra khỏi cty,
thu hồi tư cách thành viên, tự nguyện rút khỏi cty)
b. Công ty TNHH 2 TV trở lên
b3. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: Điều 54 LDN 2020: + Hội đồng thành viên,
+ Chủ tịch Hội đồng thành viên,
+ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. c. Công ty TNHH 1 TV
c1. Khái niệm & đặc điểm: Đ74 LDN 2020
+ Do 01 tổ chức hoặc 01 cá nhân làm CSH
+ CSH cty chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của cty
trong phạm vi số vốn điều lệ của cty
+ có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký DN
+ không được phát hành cổ phần (trừ trường hợp để
chuyển đổi thành công ty cổ phần)
+ được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và
quy định khác của pháp luật có liên quan c2. Cơ cấu tổ chức
➢ Trường hợp CSH là tổ chức: Đ79 LDN 2020
được tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây:
1) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (nếu tổ
chức bổ nhiệm 1 người làm đại diện theo ủy quyền;
2) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (nếu
tổ chức bổ nhiệm ít nhất 3 người đại diện theo ủy quyền) c. Công ty TNHH 1 TV c2. Cơ cấu tổ chức
➢trường hợp csh là cá nhân: Đ85 LDN 2020
gồm: chủ tịch cty, giám đốc hoặc tổng giám đốc
--> CSH cty là Chủ tịch công ty và có thể kiêm
hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
c3. Một số hạn chế đối với quyền của csh và cty
+ CSH chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn điều lệ
cho tổ chức hoặc cá nhân khác (K5, Đ77 LDN 2020)
+ CSH không được rút lợi nhuận khi cty không
thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác đến hạn (K6, Đ77, LDN 2020)
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp d. Công ty cổ phần
d1. Khái niệm & đặc điểm: Đ111 LDN 2020
+ vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau – cổ phần
+ cổ đông gồm: cá nhân và tổ chức, số lượng tối thiểu là 3, không giới hạn tối đa
+ cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ & nghĩa vụ
khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN
+ cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
người khác (trừ 1 số trường hợp)
+ có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCN ĐKDN
+ được phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty. d2. Vốn và tài chính
- Cổ phần: vốn điều lệ được chia thành những phần bằng nhau
- Vốn điều lệ là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã phát hành.
- Số cổ phần đã phát hành là số cổ đông đã thanh toán đủ cho cty
- người mua cổ phần được gọi là cổ đông, cổ đông sẽ
được cấp GCN sở hữu cổ phần d3. Tổ chức và quản lý Có hai mô hình:
+ ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS và GĐ/ Tổng GĐ (có từ
11 cổ đông trở lên và các cổ đông là tổ chức sở
hữu từ 50% tổng số cổ phần của cty)
+ ĐHĐCĐ, HĐQT và GĐ/ Tổng GĐ (20% TV
HĐQT là TV độc lập và có Ủy ban kiểm toán nội bộ) Lưu ý:
Đại hội đồng cổ đông
: gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết + cổ đông là cá nhân
+ cổ đông là tổ chức: tổ chức sẽ cử 1 hoặc 1 số người đại
diện theo ủy quyền tham gia ĐHĐCĐ (nếu nhiều hơn 1 đại
diện thì phải xác định cụ thể số cổ phần và số phiếu bầu
của mỗi người đại diện) e. Công ty hợp danh
e1. Khái niệm & đặc điểm: Đ177 LDN 2020
+ Có ít nhất 2 thành viên là CSH chung của Cty cùng
nhau kinh doanh dưới 01 tên chung, gọi là thành viên hợp danh (TVHD)
+ ngoài TVHD còn có thể có thành viên góp vốn (TVGV).
+ TVHD phải là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn bằng
tất cả tài sản về các nghĩa vụ của công ty
+ TVGV chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
+ Cty HD không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
+ Cty HD có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp GCN ĐKDN
4. Sơ lược về Các loại hình doanh nghiệp e. Công ty hợp danh e. Thành viên hợp danh
+ Phải là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả
tài sản về các nghĩa vụ của cty
+ Là người quản lý doanh nghiệp (thảo luận biểu quyết
các vấn đề của cty, nhân danh cty trong các giao dịch)
+ Không được làm chủ DNTN; không được làm TVHD
của cty hợp danh khác (trừ trường hợp được sự nhất trí của các TVHD còn lại).
+ Chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho
người khác khi TVHD còn lại đồng ý
+ Ko được nhân danh cá nhân hoặc người khác kinh
doanh cùng ngành nghề với cty để tư lợi hoặc phục vụ lợi
ích của tổ chức, cá nhân khácIII. Khái quát về doanh nghiệp e3. Thành viên góp vốn
+ Có thể là tổ chức hoặc cá nhân
+ Chỉ chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ của cty trong
phạm vi số vốn đã cam kết góp
+ Không có quyền quản lý cty
+ Không được nhân danh cty để hoạt động kinh doanh
+ Có quyền nhân danh cá nhân hoặc người khác tiến hành kinh
doanh các ngành nghề đã đăng ký của cty
+ Có quyền tham gia họp thảo luận, biểu quyết tại cuộc họp
HĐTV về sửa đổi, bổ sung điều lệ cty, quyền & nghĩa vụ của
TVGV & các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền & nghĩa vụ của họ
+ Có quyền định đoạt phần vốn góp của mìnhIII. Khái quát về doanh nghiệp
e4. Tổ chức quản lý & điều hành kinh doanh của Cty
+ Do Hội đồng thành viên (HĐTV) quản lý:
bao gồm tất cả thành viên.
+ HĐTV quyết định tất cả các vấn đề của Cty,
quyết định được thông qua theo nguyên tắc đa sốIII. Khái quát về doanh nghiệp
e4. Tổ chức quản lý & điều hành kinh doanh của Cty
- Chủ tịch HĐTV --> là TVHD do HĐTV bầu ra.
Chủ tịch HĐTV đồng thời kiêm Giám đốc/Tổng
giám đốc công ty nếu Điều lệ cty không có quy định khác
- Hoạt động của TVHD thực hiện ngoài phạm vi hoạt
động kinh doanh đã đăng ký của Cty--> sẽ không
thuộc trách nhiệm của Cty (trừ trường hợp hoạt
động đó đã được các thành viên còn lại chấp thuận) Điều hành công ty
các TVHD có quyền đại diện theo pháp luật và điều
hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của cty
Chủ tịch HĐTV, GĐ/TGĐ đại diện cho cty trong quan hệ với CQNN
Đại diện cho cty với tư cách là bị đơn hoặc nguyên
đơn trong các vụ kiện, tranh chấp
Lưu ý: Quy định hiện nay của LDN 2020 còn đề cập đến “NHÓM CÔNG TY”:
là thuật ngữ dùng để chỉ tập hợp các cty có
mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần,
phần vốn góp hoặc liên kết khác.
Tồn tại dưới 02 tên gọi: + Tập đoàn kinh tế + Tổng công ty
Lưu ý: Quy định hiện nay của LDN 2020 còn đề
cập đến “NHÓM CÔNG TY”:
=> TĐKT, Tổng Cty không phải là một loại hình
DN, không có tư cách pháp nhân, không phải
đăng ký thành lập theo quy định của Luật này.
=> Tập đoàn kinh tế, tổng công ty có công ty mẹ,
công ty con và các công ty thành viên khác.
Cty mẹ, Cty con và mỗi Cty thành viên
trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty có quyền và
nghĩa vụ của DN độc lập theo quy định của pháp luật.