Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam qua những trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc | Tiểu luận đường lối quốc phòng an ninh
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong thực hiện các chiến lược. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang, trực tiếp là Quân đội nhân dân trong tổ chức thực hiện các chiến lược. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Đường lối quốc phòng và an ninh
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1 MþC LþC
MỞ ĐÀU……………………………………………………………………..2
Tính t¿t y¿u cāa đề tài……………………………………………………2
NỘI DUNG…………………………………………………………………..4
1. Truyền thống đánh gi¿c cāa ông cha ta....…………………………...4
1.1. Một số khái niệm cơ bản…………………………………………..4
1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự..5
1.3. Các cuộc khởi nghĩa chiến tranh và chống xâm lược…………....8
2. Nghß thu¿t đánh gi¿c giÿ n°ßc cāa ông cha ta…………………….14
2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam………………..15
2.2. Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha ta………………....18
3. V¿n dÿng nghß thu¿t quân sự trong nhißm vÿ b¿o vß Tổ quốc hißn
nay………………………………………………………………………..24
3.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và cả
hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc………………....24
3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong
thực hiện các chiến lược ……………………………………………..25
3.3. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang, trực tiếp là
Quân đội nhân dân trong tổ chức thực hiện các chiến lược………...26
3.4. Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận quân sự, quốc
phòng, bảo vệ Tổ quốc………………………………………………...27
K¾T LU¾N………………………………………………………………...28
TÀI LIÞU THAM KH¾O………………………………………………....29 2
NGHÞ THU¾T ĐÁNH GI¾C GIþ N¯ÞC CĀA DÂN TỘC
VIÞT NAM QUA NHþNG TR¾N QUY¾T CHI¾N CHI¾N
L¯ỢC TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC MỞ ĐÀU
Tính t¿t y¿u cāa đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói: nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,
mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Trải qua hàng ngàn nm lịch sử, dân
tộc Việt Nam đã phải trải qua những cuộc đấu tranh cực kì gian khổ và anh
dũng, đã có biết bao đồng bào, chiến sĩ không tiếc máu xương của mình, hy
sinh oanh liệt vì mục tiêu bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ sự toàn vẹn non sông. Việt
Nam chúng ta trong suốt chiều dài lịch sử phải liên tục chống kẻ thù xâm
lược, dân tộc ta luôn á trong tình thế chiến đấu không cân sức. So với lực
lượng đối kháng chúng ta thua kém trên nhiều phương tiện, đặc biệt về mặt
quân sự và kinh tế. Song, với lòng yêu nước, ý chí kiên cưßng, cùng với cách
đánh mưu trí, sáng tạo, cha ông ta đã đánh thắng tất cả các kẻ thù xâm lược,
viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc như chiến thắng Bạch Đằng,
Như Nguyệt, Chương Dương, Hàm Tử… Những trận đánh hay mãi mãi được
ghi vào sử sách, vào tâm trí mỗi ngưßi dân Việt Nam. Ngày nay, nhìn lại lịch
sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, chúng ta càng tự hào về truyền thống
hào hùng ấy. Chiến tranh nhân dân Việt Nam ta từ đó đến nay đã trải qua
những bước phát triển trong lịch sử đấu tranh vũ trang dân tộc từ thấp đến cao
và đạt đến đỉnh cao trong thßi đại Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Trải qua những cuộc khái nghĩa vũ trang để giành độc
lập tự do cho đất nước, các cuộc chiến tranh chống lại các thế lực xâm lược để 3
bảo vệ Tổ quốc, dân tộc ta đã hình thành và phát triển một nền nghệ thuật
quân sự trong chiến tranh nhân dân Việt Nam rất độc đáo, đặc sắc và ưu việt.
Chính sự độc đáo đó của nghệ thuật quân sự Việt Nam đã góp phần làm nên
những chiến công hiển hách vang dội lịch sử dân tộc, làm cho quân thù luôn
bị động, bất ngß chuyển mạnh thành yếu và cuối cùng đi đến thất bại nặng nề.
Trong các cuộc chiến tranh ấy, tinh thần yêu nước và cách đánh của quân ta
được phát huy lên một tầm cao mới và đã đánh thắng hai kẻ thù xâm lược có
tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Từ trong
thực tiễn chống giặc ngoại xâm của dân tộc, đã hình thành nên nghệ thuật
quân sự Việt Nam, đó là nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân
đánh giặc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nghệ thuật quân sự Việt Nam không
ngừng phát triển, góp phần thiết thực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa. Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam
thực sự là một cống hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh vũ trang giải
phóng của nhân dân và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Nghiên cứu những
nét đặc sắc, độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt Nam giúp ta hiểu rõ hơn về
quá trình hình thành cũng như phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam,
đồng thßi phát huy sự tinh túy trong nghệ thuật quân sự để vận dụng vào quá
trình bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới hiện nay. 4 NỘI DUNG
1. Truyền thống đánh gi¿c cāa ông cha ta
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về nghệ thuật quân sự
Nghệ thuật quân sự là cách đánh, cách dùng binh thành thục, nhuần
nhuyễn trong một trận đánh, một chiến dịch hay trên toàn chiến trưßng, nghệ
thuật quân sự không có khuôn mẫu cụ thể, có thể biến hóa khôn lưßng thành các hình thức khác nhau.
1.1.2. Khái niệm về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ bảo vệ và phát triển thành
quả của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ an ninh, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc và chống mọi âm mưu, hành động phá hoại, xâm lược của
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.
1.1.3. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự
Tư tưáng Hồ Chí Minh về quân đội là quan điểm, lý luận của Hồ Chí
Minh về xây dựng lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc, về những vấn đề chung
của khái nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng, về chính trị-quân sự.
Ttrong đó kết hợp vận dụng lý luận của cá nhân giữa chủ nghĩa Mác với thực
tiễn Việt Nam, sự kết hợp truyền thống quân sự, nghệ thuật chiến thuật truyền
thống dân tộc Việt Nam, tiếp thu khoa học quân sự cổ, tư duy quân sự Hồ Chí
Minh là bộ phận hữu cơ vô cùng quan trọng của tư tưáng Hồ Chí Minh về
cách mạng Việt Nam. Nó không phải là một hệ tư tưáng quân sự, mà luôn
luôn là một hệ tư tưáng chính trị-quân sự.
1.1.4. Khái niệm chiến tranh nhân dân
Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh do toàn dân Việt Nam tiến
hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm bảo vệ độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự quốc gia, an sinh 5
xã hội và vn hóa của dân tộc Việt Nam, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ thành quả của cách
mạng và nhân dân, bảo vệ công cuộc đổi mới, lợi ích quốc gia, dân tộc ...
1.1.5. Khái niệm chiến lược quân sự
Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược
được hoạch định để ngn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi, bộ
phận hợp thành có tác động chủ đạo trong nghệ thuật quân sự.
1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự 1.2.1. Về địa lý
Việt Nam là quốc gia có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực, nằm á
cực đông bán đảo Đông Dương, phía Đông Nam lục địa Châu Á, chiếm diện
tích khoảng 331.688km2. Phía Bắc giáp Trung Quốc. Phía Tây giáp Lào và
Campuchia. Phía Đông và phía Nam tiếp giáp Thái Bình Dương trong vùng
nhiệt đới gió mùa, biên giới giáp với vịnh Thái Lan á phía Nam, Bắc Bộ và
biển Đông á phía Tây. Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước
Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaysia, Brunây, Indonesia và Thái Lan.
Đất nước ta có hình chữ S, khoảng cách từ Bắc xuống Nam khoảng 1650km,
nơi hẹp nhất từ Đông sang Tây là 50km (thuộc Quảng Bình). Với đưßng bß
biển dài 3260km, không bao gồm các đảo, Việt Nam tuyên bố có giới hạn
lãnh thổ 12 hải lý. Nước ta có địa hình đa dạng bao gồm rừng núi cao nguyên,
trung du chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhiều sông ngòi, kênh rạch. Nước ta có 2
con sông lớn nhất là sông Hồng và sông Mê Kông bắt nguồn từ phía Tây Bắc
lục địa Châu Á đổ ra biển Đông, tạo nên hệ thống giao thông đưßng thủy và
giao thông chiến lược rộng khắp.
Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên, có điều kiện tiên quyết để
phát triển sản xuất nông nghiệp, nhưng lại nằm trong vành đài thiên tài, lũ lụt
và khí hậu không được điều hòa. Mặt khác, nước ta lại á vị trí chiến lược hết
sức quan trọng, cửa ngõ vào lục địa Châu Á, ra Thái Bình Dương, giao điểm 6
của các dòng di cư Đông Tây Bắc. Vì vậy, đất nước luôn bị thiên tai địch họa,
kẻ thù luôn nhòm ngó, đe dọa và tiến quân xâm lược. Chính điều đó đòi hỏi
dân tộc ta phải đoàn kết, cảnh giác, sát cánh, chung sức tạo nên sức mạnh
tổng hợp chống lại sự tàn phá của thiên nhiên, đánh thắng mọi kẻ thù để tồn
tại, xây dựng và phát triển đất nước. Trong thế kỉ 20, nhiều nước phát triển đã
sớm nhận ra vị trí địa chính trị quan trọng của Việt Nam. Từ những quốc gia
xa xôi trên thế giới, thậm chí bên kia đại dương, họ đã tìm đến Việt Nam với
mong muốn được đến Việt Nam sớm xây dựng mối quan hệ thân thiện.
Nhưng do hoàn cảnh địa chính trị này, dân tộc Việt Nam thưßng xuyên trải
qua các cuộc chiến tranh xâm lược nên có rất ít thßi gian để xây dựng hòa
bình. Tuy nhiên, một mặt, nhân dân ta đã không ngại hy sinh xương máu để
giữ gìn độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, mặt khác luôn phát huy tính sáng
tạo trong các chính sách, chiến lược hòa giải, cân sức với các nước để giữ hòa
bình và xây dựng đất nước.
Trong đánh giặc, ông cha ta đã biết sử dụng ra nhiều phương thức tác chiến có hiệu quả như: dùng rừng núi, đèo dốc, sông
biển, ruộng đồng, ao đầm. ... để tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ chính mình. Cũng như
Nguyễn Trãi đã viết chọi trm). Để bảo vệ bß cõi, bảo vệ sự trưßng tồn của dân tộc, ông cha ta đã
đoàn kết, khai thác tối đa lợi ích của địa thế để tiến hành đánh giặc. Như Lý
Thưßng Kiệt chặn đánh 200.000 quân Tống trong vùng. Phía bắc sông Như
Nguyệt chia cắt, làm suy yếu hai cánh quân và thủy quân, rồi tổ chức phản
công chiến lược tàn phá, tiêu diệt chủ lực quân địch. Hỡi Trần Hưng Đạo đi
trước. Đội quân khổng lồ của Nguyên Mông xâm lược khu vực có nhiều đầm
lầy và sông ngòi, hậu quả là pháo đài của họ không được phát huy kỵ binh mà
còn bị bao vây và tiêu hao một cách nguy hiểm. Trần Hưng Đạo vây thủy trại.
Chương Dương, một thế yếu của địch, buộc chúng phải đưa quân ra ứng cứu
á Thng Long. Ta vừa tiêu diệt quân địch để dành chiến đấu, vừa cơ động, 7
vừa dùng lối thoát hiểm để tiến công vào Hoàng thành Thng Long, vừa là bãi
tập. Quân địch và ta buộc địch phải bỏ chạy. 1.2.2. Về kinh tế
Trước đây, nền kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp theo mô hình tự cung tự cấp, ít canh tác, quy mô nhỏ,
mang tính chất phân tán. Kinh tế kém phát triển đã ảnh hưáng trực tiếp đến
nghệ thuật đánh giặc của dân tộc. Vì vậy ngay từ buổi đầu dựng nước, dân tộc
ta đã biết gắn kết chặt chẽ giữa dựng nước với củng cố quốc phòng, sẵn sàng
chiến đấu. Đánh giặc bảo vệ Tổ quốc trên tinh thần tự lực, tự cưßng, thống trị
tư tưáng cha ta đã đề ra những chính sách phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng,
chẳng hạn như việc phản sức dân tạo nên sự kế tục sâu sắc và lâu dài cho đưßng, đắp đập, đào kênh, cải tạo đồng ruộng, chn nuôi cho mọi ngưßi
Khuyến khích các loại công cụ làm công tàu, để phát triển sản xuất và động
viên quân đội. Trong cuộc chiến đấu chống giặc, nhân dân ta đã biết cất giấu
lương thực để ổn định cuộc sống, tập hợp quân đội và sử dụng công cụ buôn
bán. Chế tạo vũ khí, trang bị như cung tên bằng đồng, cung nỏ ... để đánh giặc bảo vệ quê hương.
1.2.3. Về chính trị, văn hóa – xã hội
Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống, không qua ách nô lệ,
không có nhiều phân tranh cát cứ. Chúng ta phải cùng nhau chống lại thiên
tai, địch họa và các nhà nước phong kiến. Với tư tưáng tiến bộ của nhân dân
và đưßng lối chính trị hòa hợp dân tộc đúng đắn, các dân tộc ít có xung đột,
hận thù, chung sống hòa thuận, đoàn kết và yêu quê hương, đất nước. Đây là
nhân tố, là cơ sá để tạo nên sức mạnh đoàn kết, thống nhất dân tộc và sự cố
kết cộng đồng bền vững. Trong quá trình xây dựng đất nước, chúng ta đã tổ
chức bang giao để xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức quân đội, đề ra luật 8
pháp để điều hành, xây dựng và bảo vệ quê hương. Các nhà nước phong kiến
Việt Nam đều có tư tưáng trọng dân, đưa ra nhiều chính sách hợp lòng dân,
xác định được vai trò của nhân dân. Vai trò, vị trí của con ngưßi, mối quan hệ
giữa con ngưßi với đất đai, đất đai với con ngưßi được ví như không thể phân biệt được=, do đó đã động viên và phát huy được sức mạnh
của mọi ngưßi trong các vấn đề. Xây dựng đất nước mà động viên cả nước
đánh giặc cứu non sông .Trong đánh địch, quân và dân ta đã chiến đấu dũng
cảm, kiên trì, ngoan cưßng, có ý chí quyết tâm cao, có ý chí sắt đá và nghị lực
phi thưßng, luôn tạo ra nhiều thßi cơ tốt để đánh nhẹ, đánh địch. Nhß có sự
Linh hoạt, Thông minh, Sáng tạo dân tộc ta đã chiến đấu và đánh thắng nhiều
kẻ thù, bảo vệ vững chắc quê hương, giữ gìn độc lập tự do của dân tộc. Dân
tộc ta có nền vn hóa bản địa xuất hiện sớm, từ thßi tiền sử với cấu trúc ổn
định với nhà á, làng, bản, nhiều dân tộc anh em cùng chung sống, nhưng mỗi
dân tộc, làng xã bảo vệ tổ quốc, các dân tộc đều có những truyền thống vn
hóa chung như lòng yêu nước, tình đoàn kết và sự kết nối được vun đắp. Gắn
bó, yêu thương đùm bọc, đùm bọc, ý thức lao động cần cù, sáng tạo, sẵn sàng
độc lập, chiến đấu dũng cảm, kiên cưßng, bất khả chiến bại ... Đây chính là
cội nguồn sức mạnh của dân tộc để chống lại thiên nhiên, đánh thắng mọi thế
lực, mọi kẻ xâm lược. . Trong công cuộc xây dựng đất nước, dân tộc ta luôn
coi trọng việc phát triển vn hóa, giáo dục, hội họa và âm nhạc mang bản sắc
truyền thống, đồng thßi tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của vn hóa thế
giới, làm cho nền vn hóa của chúng ta ngày càng phong phú, đa dạng và có sức sống hơn.
Tóm lại: Các yếu tố địa lý, kinh tế, chính trị, vn hóa xã hội có ảnh
hưáng rất lớn đến võ công đánh giặc của ông cha ta. Tất cả những yếu tố này
đã không ngừng được nghiên cứu và phát triển để tạo nên sức mạnh. Sức
mạnh to lớn của dân tộc ta trong công cuộc dựng nước, giữ nước, đấu tranh 9
bảo vệ giống nòi, giữ gìn độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quê hương.
1.3. Các cuộc khởi nghĩa chiến tranh và chống xâm lược
1.3.1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208 TCN) là cuộc chiến tranh bảo
vệ đất nước đầu tiên được ghi vào sử sách. Sự thành lập của Đế chế Tần là kết
quả tất yếu của một quá trình lịch sử lâu dài và phức tạp, đánh dấu một bước
tiến mới trong lịch sử Trung Quốc với việc thiết lập một chế độ quân chủ tập
trung mạnh mẽ. Vào nm 221 TCN, Nước Tần tiêu diệt 6 nước, chấm dứt tình
trạng Nhà Tần phát binh bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Bách Việt vào
nm 218 TCN. Cuộc chiến chống lại Bách Việt của nhà Tần kéo dài 10 nm.
(218-208 TCN). Nhiều nhóm ngưßi Việt Nam đã tham gia cuộc kháng chiến
chống Tần và góp phần tiêu diệt quân Tần. Cuộc kháng chiến chống Tần của
nhân dân ta, các dân tộc Tây Âu, Lạc Việt trên địa bàn Vn Lang - Âu Lạc
kéo dài 5,6 nm, tính từ nm 214 TCN đến 208 TCN. Cuộc kháng chiến
chống Tần là cuộc đối đầu lịch sử đầu tiên giữa dân tộc ta và đế quốc Đại Hán
á Trung Quốc. Đó là cuộc kháng chiến của một và cả nước trước sự xâm lược
vĩ đại của một đế chế to lớn và tàn bạo á phương đông. Đứng trước thử thách
ác liệt này, nhân dân ta đã giành được thắng lợi vẻ vang. Quân Tần bị tiêu diệt
nặng nề, <đại bại=, bị đánh đuổi ra khỏi nước ta, phải co lại để bảo toàn ba
quận đã lập á phía Bắc nước ta. Cuộc chiến kéo dài từ 5 đến 6 nm đã làm
tng thêm tình đoàn kết gắn bó của nhân dân Tây Âu và nhân dân Lạc Việt.
Thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến càng củng cố và nâng cao danh tiếng
của Thục Phán không chỉ trong cộng đồng Âu Tây mà cả trong ngưßi Lạc
Việt. Tất cả những tình hình xảy ra trước và trong cuộc kháng chiến chống
Tần là bước chuẩn bị cho việc thành lập nước Âu Lạc thay nước Vn Lang và
thay ngôi Hùng Vương sang An Dương Vương Thục Phán. 10
Sau cuộc kháng chiến chống Tần, cuộc kháng chiến của ngưßi Âu Lạc
dưới sự lãnh đạo của An Dương Vương chống lại cuộc chiến tranh xâm lược
của Triệu Đà từ nm 184 đến nm 179 trước Công nguyên. Từ đây đất nước
ta rơi vào thảm họa hơn một nghìn nm đô hộ của phong kiến Trung Quốc (thßi kì Bắc thuộc).
1.3.2. Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược giành và giữ
độc lập từ thế kỉ II trước Công nguyên đến đầu thế kỉ X
Trong hơn một nghìn nm (từ nm 179 trước Công nguyên đến nm
938), nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu,
nhà Hán, nhà Lương... đến nhà Tùy, nhà Đưßng đô hộ. Trong thßi gian này,
nhân dân ta đã nêu cao tinh thần bất khuất, kiên cưßng và bền bỉ, đấu tranh
bảo tồn cuộc sống, giữ gìn, phát huy tinh hoa của nền vn hóa dân tộc và
quyết đứng lên đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.
Khái nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khái nghĩa chống bắc thuộc đầu tiên
trong lịch sử Việt Nam do hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị lãnh đạo.
Cuộc nổi dậy đã đánh đuổi các nhà cai trị phía đông Hán khỏi Giao Chỉ
(tương đương với một phần của Quảng Tây, Trung Quốc và Bắc Kỳ, ngày nay
thuộc Bắc Trung Bộ Việt Nam) và mang lại độc lập cho ngưßi Việt Nam tại
đây trong 3 nm. Dưới sự lãnh đạo của hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị,
nhiều lực lượng chống lại quyền lực tối cao của nhà Đông Hán đã đoàn kết
trong một cuộc khái nghĩa vĩ đại của nhân dân Việt Nam, đánh đổ chính
quyền nhà Hán trên toàn bộ lãnh thổ Âu Lạc và Nam Việt cũ. Điều này được
các nhà sử học coi là sự thức tỉnh tinh thần dân tộc Việt Nam, một sự tái hiện
quan trọng về quyền được sống của ngưßi Việt Nam theo cách của mình.
Cuộc nổi dậy đã phản ánh lương tri dân tộc khá rõ ràng. Từ các Lạc tướng và
các Lạc giữa các bộ lạc tạo nên nước Âu Lạc xưa. Ý thức về độc lập chủ
quyền quốc gia của dân tộc Việt trên con đưßng hình thành qua hơn 200 nm
mất nước - khoảng thßi gian mà các triều đại phong kiến phương Bắc ráo riết 11
thực hiện đồng hóa nhằm biến Âu Lạc vĩnh viễn là quận huyện của Trung
Quốc – vẫn tồn tại và phát triển trong lòng ngưßi Việt.Đây là cuộc khái nghĩa
chống sự cai trị của Trung Quốc đầu tiên của ngưßi Việt trong 1000 nm Bắc thuộc.
Cuộc khái nghĩa của bà và Triệu Quốc Đạt bùng nổ vào nǎm 248 và
được nhân dân trong quận Cửu Chân hưáng ứng nhiệt liệt và nhanh chóng lan
tỏa ra quận Giao Chỉ. Bà làm hịch truyền đi khắp nơi, kể tội nhà Ngô và kêu
gọi mọi ngưßi đứng dậy đánh đuổi quân Ngô. Từ núi rừng Ngàn Nưa, nghĩa
quân Bà Triệu tấn công thành Tư Phố và đã mau chóng giành thắng lợi trọn
vẹn. Bà Triệu cùng nghĩa quân vượt sông Mã xuống vùng Bồ Điền để xây
dựng cn cứ địa. Về mặt quân sự, địa hình tự nhiên vùng Bồ Điền có đủ yếu
tố để xây dựng một cn cứ thuận lợi cho cả nm chiến đấu khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động. Mặc dù bà Triệu
cùng nghĩa quân chiến đấu rất anh dũng, nhưng kẻ thù có sức mạnh vượt trội
và đàn áp rất khốc liệt, nên khái nghĩa thất bại. Cuộc khái nghĩa Bà Triệu tuy
không thắng lợi, nhưng đã để lại một dấu son sáng ngßi trong lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta nói chung, vùng đất Thanh Hóa nói riêng
rất tự hào đã sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho
dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cưßng cùng sự hy sinh lẫm liệt của
Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cổ vũ lớn lao
đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử.
Vào mùa xuân nm 542, phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam
lại bùng lên mạnh mẽ và rầm rộ. Dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Lý Bôn, các
anh hùng hào kiệt tứ phương đã cùng toàn dân vùng lên lật đổ chính quyền
nhà Lương. Sau đó, nghĩa quân lần lượt đánh bại hai cuộc phản công của
địch. Sau khi đánh bại quân Lương giành được thắng lợi hoàn toàn, nm 544,
Lý Bí lên ngôi làm hoàng đến lấy tên là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn 12
Xuân, dựng kinh đô tại cửa sông Tô Lịch. Lý Nam Đế xây dựng triều đình
mới với 2 ban: ban vn và ban võ. Ban võ do Phạm Tu đứng đầu, ban vn do
Tinh Thiều. Đây được coi là 2 cánh tay đắc lực giúp vua cai quản mọi việc.
Cuộc khái nghĩa Lý Bí kết thúc thắng lợi và mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn.
Ý nghĩa lớn nhất của cuộc KN Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có
nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị
của nhà Lương. Cuộc khái nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta,
thể hiện được ý chí, lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân. Sự
chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của
nghĩa quân. Quân ta luôn trong thế chủ động đánh giặc, có sự chuẩn bị chu
đáo cho cuộc khái nghĩa. Nghĩa quân luôn giành được sự ủng hộ nhiệt tình
của nhân dân, sự đoàn kết trong toàn quân, giữ quân và dân.
Ngoài ra còn có rất nhiều các cuộc khái nghĩa tiêu biểu khác như: Khái
nghĩa của Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (nm 678), khái nghĩa của Mai Thúc
Loan (nm 772), khái nghĩa Phùng Hưng (từ nm 776 đến 791), khái nghĩa
Ngô Quyền… Trước sự phản bội của Kiều Công Tiễn và sự xâm lược của
quân Nam Hán, Ngô Quyền, danh tướng thßi Dương Đình Nghệ đã đứng lên
lãnh đạo quân dân ta, kiên quyết đánh giặc, bảo vệ chủ quyền của dân tộc.
Khi Ngô Quyền cùng quân dân ta quyết chiến trên Bạch Đằng, đã nhấn chìm
toàn bộ hạm đội của quân Nam Hán, khiến Hoàng Thao của phương bắc tử
trận. Đất nước ta đang má ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, kỷ
nguyên độc lập tự chủ.
1.3.3. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất nm 981 của nhà Tiền
Lê. Thßi nhà Đinh tiếp tục dựng nước, nhưng nm 979 Đinh Tiên Hoàng bị
ám sát. Quân địch trong và ngoài nước đều thừa dịp lên kế hoạch lật đổ và
thôn tính. Khi đó, nhà Tống đã hình thành và phát triển á Trung Quốc. So với
thßi Nam Hán, nhà Tống là triều đại hùng mạnh của nhà nước phong kiến lớn 13
nhất châu Á đương thßi. Nhân cơ hội nhà Đinh suy yếu, nhà Tống quyết định
phát động chiến tranh xâm lược Đại Cồ Việt (quốc hiệu nước ta lúc bấy
giß).Trong lúc vua Đinh còn trẻ, chưa đủ uy tín và nng lực tổ chức kháng
chiến, triều thần và binh lính đã tôn Lê Hoàn giữ chức thập đạo tướng quân
lên làm vua để bảo vệ nền độc lập dân tộc. Lê Hoàn lên ngôi, lập nên nhà
Tiền Lê và đảm nhận sứ mệnh lịch sử, tổ chức và tiến hành thắng lợi cuộc
kháng chiến chống quân Tống.
Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077) của nhà Lý Tuy
bị đánh bại trong cuộc xâm lược nm 981, nhà Tống vẫn không từ bỏ tham
vọng xâm lược nước ta. Vào khoảng giữa thế kỷ XI, vua Tống Thần Tông đã
ra lệnh chuẩn bị cho các trận đánh Đại Việt để giành thắng lợi á Đại Việt,
nhằm tạo thế uy hiếp nước Liêu và các vùng đất dưới của nhà Tống, nhà Lý.
Thưßng Kiệt lúc bấy giß giữ binh quyền trực tiếp lãnh đạo kháng chiến. Các
đồng chí lãnh đạo kháng chiến nhận thấy không thể thụ động chß địch tấn
công mà phải chủ động tiến công trước, đẩy địch về thế bị động. đợi giặc không bằng gọi quân vào trước để chặn mũi nhọn=, Lý Thưßng Kiệt
chủ động đưa quân đánh vào đất Tống, tiêu diệt quân á các cứ điểm xuất phát
của địch, rồi tự mình rút lui. Biết quân Tống sẽ kéo quân trả thù, Lý Thưßng
Kiệt khẩn trương chuẩn bị Kháng chiến, đắp phòng tuyến Như Nguyệt để
chặn giặc; đồng thßi đóng quân và tổ chức chống giặc ngoại xâm. Trận phản
công Như Nguyệt (tháng 3/1077), quân và dân Đại Việt đã quét sạch quân
xâm lược Tống ra khỏi biên cương của Tổ quốc.
Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông của nhà Trần á thế kỉ
XIII, ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông của chúng ta đều giành
được những thắng lợi vẻ vang, tô thêm nét đặc sắc cho nghệ thuật quân sự
Việt Nam. Trong cuộc Kháng chiến lần thứ nhất nm 1258, quân và dân ta đã
đánh tan 3 vạn quân. Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai nm 1285 quân và
dân ta đã đánh bại 600.000 quân Mông Cổ, trong cuộc kháng chiến lần thứ ba 14
nm 1287 và 1288 quân và dân ta đã đánh tan 500.000 quân Mông Cổ. Trong
30 nm (1258-1288) dân tộc ta ba lần liên tiếp vùng lên chống giặc ngoại
xâm. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ không chỉ là cuộc đấu tranh
gay gắt giữa đế quốc đầu sỏ hùng mạnh nhất thế giới bấy giß với một dân tộc
nhỏ bé nhưng kiên cưßng đứng lên chống quân xâm lược để bảo vệ đất nước
mà còn là cuộc trận chiến quyết liệt về tài trí giữa hai nền nghệ thuật quân sự
của Đại Việt và quân xâm lược Mông Cổ.
Cuộc kháng chiến chống quân Minh do Hồ Quý Ly tiến hành. Cuối thế
kỷ XIV, nhà Trần suy tàn dần, Hồ Quý Ly là một bậc đại thần được trọng
vọng, đã phế truất vua Trần, lập triều đại mới. Tháng 5 nm 1406, nhà Minh
đưa quân sang xâm lược nước ta với cớ quá phòng thủ và xem đó là phương thức cơ bản dẫn đến chiến tranh. Dẫn đến
sai lầm trong định hướng chiến lược. Mặt khác, bị thiệt hại nặng nề và thất bại
do không huy động được lực lượng toàn dân đánh địch, tổ chức phản công
chiến lược không đúng thßi điểm. Nước ta một lần nữa bị phong kiến phương bắc cai trị.
Khái nghĩa Lam Sơn và Chiến tranh giải phóng dân tộc do Lê Lợi và
Nguyễn Trãi lãnh đạo. Dù đã đánh chiếm được Đại Việt nhưng quân xâm lược
nhà Minh không thể khuất phục được nhân dân ta, các cuộc nổi dậy của các
tầng lớp nhân dân yêu nước vẫn tiếp tục nổ ra, tiêu biểu là cuộc khái nghĩa
Lam Sơn. Khái nghĩa Sơn thành chiến tranh giải phóng mà đỉnh cao là vẻ
vang làm nhiệm vụ đánh thắng kẻ thù á biên giới. Thắng lợi vĩ đại này chứng
tỏ nghệ thuật quân sự đã đạt đến đỉnh cao trong cuộc kháng chiến khái nghĩa,
giải phóng quân của ông cha ta, để lại nhiều bài học lịch sử quý báu.
Khái nghĩa Tây Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1784 -
1785, kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh 1788 - 1789. Sau khi
đánh thắng quân Minh xâm lược, Lê Lợi lên ngôi, lập ra triều đại nhà Lê sau
này (triều Lê Sơ) . Đó là thßi kỳ hoàng kim của chế độ phong kiến á Việt 15
Nam. Nhưng thßi kỳ hoàng kim của đất nước này không kéo dài lâu, từ nm
1553 đến nm 1788 liên tục xảy ra nội chiến giữa các lực lượng vũ trang, mà
tiêu biểu nhất là nhà vua. Trong thßi gian này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra
như khái nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, khái nghĩa Tây Sơn, quân Tây Sơn tiến
đánh Gia Định, nơi ẩn náu cuối cùng của triều Nguyễn. Nhà Nguyễn phải
sống lưu vong nhß sự giúp đỡ của vua Xiêm (Thái Lan). Nm 1784, nhà Tây
Sơn tiêu diệt 50.000 quân Xiêm và tấn công từ phía bắc, xóa bỏ phòng tuyến
sông Gianh và chấm dứt toàn bộ thể chế trước nguy cơ xâm lược của 29 vạn quân Mãn Thanh, Nguyễn Huệ lên ngôi,
lấy hiệu là Quang Trung, tiến quân thần tốc đánh tan 29 vạn quân xâm lược Xuân Kỷ Dậu nm 1789.
2. Nghß thu¿t đánh gi¿c giÿ n°ßc cāa ông cha ta
2.1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam
2.1.1. Truyền thống đánh giặc của tổ tiên
Từ khi vua Hùng Vn Lang thành lập, dân tộc ta đã bao nhiêu lần
chống giặc ngoại xâm phương bắc hùng mạnh hơn ta về quân sự và kinh tế
gấp nhiều lần, anh dũng chống lại kẻ thù mạnh bao nhiêu lần? Cũng giống
như quân Mông Cổ, biết bao chiến tích oai hùng trước các đế chế phong kiến
Trung Quốc thuộc các triều đại Tần, Đưßng, Hán, Tống, Nguyên, Minh,
Thanh, vẫn còn vang vọng trong lòng ngưßi Việt Nam và được nhiều ngưßi
trên thế giới biết đến và quý trọng. Nm 938, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô
Quyền trước quân Hán Sơn là một điển hình tiêu biểu cho nghệ thuật mưu kế
toàn thắng vượt thßi gian. Sau khi Kiều Công Tiền Đưßng giết Đinh Nghệ để
đoạt chức Tiết độ sứ và bán đất cho nhà Nam Hán. Ngô Quyền, một tướng tài
và là con rể của Dương Đình Nghệ, lúc bấy giß được giao trông coi Ái Châu
(Thanh Hóa) - lập tức kéo quân ra bắc trừng trị kẻ phản bội và được hoan
nghênh, chống lại nhà Hán. Quân Nam Hán dùng thủy quân đánh phá vùng 16
đất của ta dọc theo Vịnh Hạ Long. Ngô Quyền sai quân đóng cọc trên cửa
sông Bạch Đằng. Khi thủy triều lên, ông cho thuyền nhẹ thách thức kẻ thù và
kéo chúng đến cửa sông. Khi thủy triều xuống, các tàu của ta tiến công, phối
hợp phục kích hai bên bß sông. Tàu địch thấy cọc bị gãy, địch chết nhiều và
tù binh, chỉ huy Hoằng Tháo bị giết tại trận. Kế sách của Ngô Quyền trong
trận chiến này đúc kết từ kinh nghiệm dựa trên quy luật thủy triều, thßi thế trá
nên rất rõ ràng và được vận dụng rất tốt. Thế là cọc Bạch Đằng, thßi là nước thuỷ triều lên xuống.
Cuối nm 1788, quân Thanh dưới quyền của Tôn Sĩ Nghị nhân cơ hội
Lê Chiêu Thống cầu cứu sang đất ta chiếm Thng Long. Trước tình hình đó,
Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc và gấp rút chuẩn bị phản công. Nguyễn Huệ
chia quân thành hai khối: khối vây hãm và khối tấn công. Liên tục ba ngày,
quân ta tấn công tiêu diệt hàng vạn quân Thanh và Lê Chiêu Thống. Sau đó
quân ta tấn công. các mục tiêu chính: Nguyễn Huệ tấn công Ngọc Hồi từ phía
trước; Đặng Tiến Đông tấn công Đống Đa. Kết quả là Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy
khỏi Thng Long, các tướng giặc là Sầm Nghi Đống và Hứa Thế Hanh bị
giết, hàng vạn binh mã bị tiêu diệt. Chỉ sau nm ngày chiến đấu, Nguyễn Huệ
đã cùng quân đội xâm lược kinh thành và đất nước. Tài nng và nghệ thuật
quân sự của Quang Trung - Nguyễn Huệ đã đạt đến đỉnh cao, chiến thắng của
trận Thng Long có thể so sánh với những trận đánh hay nhất trong lịch sử
các cuộc chiến tranh thế giới, là sự kết hợp giữa quân và binh. à phía trước,
quân chủ lực tấn công, kết hợp với vây thành Vũ Hối, quân đánh úp. Đây là
một nghệ thuật đẹp và nguy hiểm, có bất ngß lớn, cơ hội lớn và vua Quang
Trung đã sử dụng nghệ thuật này một cách hoàn hảo.
Đây chỉ là hai trong số rất nhiều trận đánh trong lịch sử quân sự nước ta
đã giành được thắng lợi bằng nghệ thuật quân sự tài tình. Trận Như Nguyệt
(Lý Thưßng Kiệt đánh giặc Tống), trận Chương Dương Thng Long, trận 17
Bạch Đằng và trận Chi Lng Xương Giang cũng là những trận tiêu biểu do sử
dụng xuất sắc nghệ thuật quân sự của các nhà lãnh đạo cầm quân.
Trong suốt mấy nghìn nm đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nghệ thuật
quân sự của ông cha ta không ngừng được hun đúc, phát triển và trá thành
những bài học kinh nghiệm quý báu cho các thế hệ mai sau. Vì vậy, truyền
thống và nghệ thuật đánh giặc đó hết sức độc đáo và sáng tạo, chính là tinh
thần đoàn kết, yêu nước, ý chí tự lực tự cưßng, ý chí quyết chiến và quyết
thắng, có tư duy tích cực chủ động tiến công, toàn dân là những ngưßi lính cả
nước đánh giặc, đánh giặc mưu trí sáng tạo, dùng nhỏ đánh lớn, lấy ít địch
nhiều lấy yếu chống mạnh... Những kinh nghiệm này là cơ sá của toàn Đảng,
toàn dân và toàn quân ta kế thừa, sử dụng và phát triển trong các cuộc kháng
chiến chống Pháp, chống Mỹ và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
2.1.2. Mác – Lê nin về tư tưởng quân sự
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin với hệ thống luận điểm về nguồn gốc và bản
chất xã hội của chiến tranh: phân loại chiến tranh và quân đội theo bản chất
chính trị - xã hội, vai trò của chiến tranh trong lịch sử xã hội loài ngưßi, quy
luật nguồn gốc, quy luật và kết quả của các cuộc chiến tranh, xã hội tự nhiên
và vai trò của quân đội, công cụ chính của chiến tranh. Lần đầu tiên trong lịch
sử khoa học, chủ nghĩa Mác - Lê-nin đã tạo cho xã hội loài ngưßi cơ sá lý
luận - khoa học để nhận thức đúng đắn nguồn gốc, bản chất của chiến tranh và
quân đội là sản phẩm của xã hội có các giai cấp đối kháng.
Học thuyết do Mác và Ph.ngghen sáng lập, được Lênin phát triển và
làm phong phú trong thßi đại chủ nghĩa đế quốc và cách mạng vô sản trá
thành cơ sá thế giới quan và phương pháp luận mà các Đảng cộng sản có thể
dựa vào đó vạch ra học thuyết quân sự, xây dựng nền nghệ thuật quận sự tiên
tiến, quân đội vô sản, chiến đấu vì chính quyền và bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
Học thuyết cũng là một vũ khí của các lực lượng bảo thủ bảo vệ cách mạng và
tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, giải phóng dân tộc. Chủ tịch Hồ 18
Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng học thuyết này và hòa
quyện hài hòa vào truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam và các tầng lớp
nhân dân quân sự thế giới trong điều kiện thực tiễn á Việt Nam, lập luận cơ
bản về khái nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng á Việt Nam trong thßi
kỳ mới. Trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
xã hội trên thế giới, học thuyết Mác - Lê-nin và nghệ thuật quân sự ngày nay
vẫn là công cụ sắc bén, tin cậy của các Đảng cộng sản, các công dân, các
nước xã hội chủ nghĩa, mọi công nhân cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc.
2.1.3. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Trong tư tưáng quân sự Hồ Chí Minh, nghệ thuật quân sự chiếm một vị
trí hết sức quan trọng. Ngưßi đã viết nhiều tác phẩm có giá trị về nghệ thuật
quân sự, đặc biệt tư tưáng đó được thể hiện rất sáng tạo trong thực tiễn chỉ
đạo khái nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng. Tư tưáng quân sự Hồ Chí
Minh là sự tiếp thu, kế thừa truyền thống đánh giặc của tổ tiên, vận dụng lý
luận Mác - Lê-nin trong quân đội và kinh nghiệm của các nước trên thế giới
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, là cơ sá cho sự hình thành và phát triển
nghệ thuật quân sự Việt Nam. Hồ Chí Minh và Đảng đã đề ra phương châm
tiến hành chiến tranh, phương thức tác chiến và nắm vững, chớp thßi cơ tốt để
đưa chiến tranh Việt Nam kết thúc thắng lợi.
2.2. Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha ta
Lịch sử đã đặt ra cho dân tộc ta biết bao thử thách khó khn trong quá
trình dựng nước và giữ nước. Nhưng với tinh thần độc lập, tự lực, tự chủ, tự
cưßng, với truyền thống đoàn kết, hiên ngang ra trận với tài thao lược kiệt
xuất của tổ tiên, nhân dân ta đã vượt qua mọi trá ngại, chiến thắng mọi kẻ thù,
bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Trong quá trình chống giặc ngoại xâm,
dân tộc ta đã phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc,
nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số 19
lượng đông. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từng bước phát triển và thể hiện rất
rõ nét trong các cuộc khái nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng, trong tư
tưáng chỉ đạo tác chiến, chiến thuật đánh giặc ...
2.2.1. Về tư tưởng chỉ đạo tác chiến
Giải phóng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ quan trọng, là mục tiêu chủ
yếu của các triều đại phong kiến trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, tổ
tiên của chúng ta luôn luôn hiểu một cách vững chắc ý tưáng tấn công và coi
đó như một quy luật để giành thắng lợi trong suốt quá trình chiến tranh. Tấn
công liên tục mọi lúc, mọi nơi, từ cục bộ đến tổng lực, nhằm loại bỏ kẻ thù ra
khỏi lãnh thổ. Tư tưáng tiến công được xem như sợi chỉ đỏ trong suốt quá
trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Tư duy này được thể
hiện rất rõ trong việc đánh giá đúng kẻ thù, chủ động chiến đấu, phòng ngừa,
khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm suy yếu
địch, tạo thế và cơ hội phản công, tiến công.
Sử sách còn chép rằng, nhà Lý đã chủ động đánh tan giặc phía Nam
(quân Chiêm Thành) và phá tan âm mưu của nhà Tống với Chiêm Thành.
Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thưßng Kiệt đã sử dụng biện
pháp <đi trước đón đầu=, chủ động tấn công nhằm dồn quân địch vào thế bị
động. Ông đã tận dụng thế thủ sông Như Nguyệt, thực hiện trận quyết chiến chiến lược, chủ động chặn
và đánh địch từ xa để bảo vệ Thng Long.
Vào thế kỷ XIII, các quốc gia Âu Á run sợ trước vó ngựa của quân
xâm lược Nguyên Mông khi đại bại trong ba cuộc xâm lược Đại Việt vào các
nm 1258, 1285, 1288, giặc Nguyên đều thảm bại, mặc dù có số quân lớn hơn
nhiều lần quân đội nhà Trần. Thắng lợi có được là do ta đã lãnh đạo toàn dân
đánh giặc, công giặc là tư tưáng chỉ đạo xuyên suốt trong các cuộc chiến tranh.