Nghệ thuật đánh giặc giữ nước | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc. Nghệ thuật tạo sức mạnh lực, thế, thời và mưu kế. Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh  nhiều, tập trung ưu thế lực lượng cần thiết. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt bảo vệ mục  tiêu. Trách nhiệm của học sinh,sinh viên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

-----------------------------------------------1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG AN NINH
Nghệ thuật đánh giặc giữ nước
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung
số sinh viên: 2156030032
Lớp GDQP&AN: 10
Lớp: ẢNH BÁO CHÍ K41
nội, tháng 11 năm 2021
-----------------------------------------------2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………...……………...……3
Tính tất yếu của đề tài …………………………...………………...…......3
NỘI DUNG……………………………………...………………...….........4
1.Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta……….......….......4
1.1 Đất nước ta trong buổi đầu lịch sử…………………………............4
1.2 Những yếu tố tác động đến hình thành nghệ thuật đánh giặc……...4
1.3 Những nội dung nghệ thuật đánh giặc, giữ nước của ta………..…..5
2.Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi Đảng lãnh đạo…….…..…...…..7
2.1 sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam………….......…….7
2.2 Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi Đảng lãnh đạo.....8
3. Vận dụng bài học kinh nghiệm vào việc bảo vệ Tổ Quốc trong thời kỳ
mới trách nhiệm của sinh viên……………………………………… 11
3.1 Quán triệt tưởng tích cực tiến công………………………………11
3.2 Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc……………………………..11
3.3 Nghệ thuật tạo sức mạnh lực, thế, thời mưu kế………………….12
3.4 Quán triệt tưởng lấy ít đánh nhiều, tập trung ưu thế lực lượng cần
thiết…………………………………………………………………………12
3.5 Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt bảo vệ mục tiêu…………………………12
3.6 Trách nhiệm của học sinh,sinh viên………………………………...12
TỔNG KẾT………………………………………………………………….14
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..…….15
-----------------------------------------------3
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài:
Việt Nam chúng ta trong suốt chiều dài lịch sử phải liên tục chống kẻ thù
xâm lược, dân tộc ta luôn trong tình thế chiến đấu không cân sức, nhất
thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa hoặc chiến tranh. So với lực lượng đối kháng
chúng ta còn thua kém trên nhiều phương diện, ngoại trừ tinh thần yêu nước,
tinh thần đoàn kết ý chí độc lập tự do của nhân dân. Chính trong cuộc
chiến không cân sức kéo dài ấy dân tộc ta đã hình thành nên rất nhiều loại
hình nghệ thuật quân sự đặc sắc như nghệ thuật chiên tranh nhân dân, nghệ
thuật chiến tranh du kích, nghệ thuật chiến dịch chiến thuật,...Tùy vào tình
hình cụ thể của ta địch trong mỗi trận đánh khác nhau ông cha ta lại sử
dụng một loại hình nghệ thuật quân sự khác nhau, nhưng trong số những nghệ
thuật ấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo
trong mọi cuộc chiến. vậy, đòi hỏi nhân dân ta, dân tộc ta muốn đánh
thắng kẻ thù cần phải phát huy sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc, kết hợp
khéo léo giữa các loại hình nghệ thuật, trong đó lấy nghệ thuật chiến tranh
nhân dân làm chủ đạo.Trải qua những cuộc khởi nghĩa trang đ giành lại
độc lập tự do cho đất nước, dân tộc ta đã hình thành ngày càng phát triển
một nền nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân Việt Nam rất độc đáo,
đặc sắc ưu việt. Chính sự độc đáo đó của nghệ thuật quân sự Việt Nam đã
góp phần làm nên những chiến công hiển hách vang dội lịch sử của dân tộc,
làm cho quân thù luôn bị động, bất ngờ chuyển mạnh thành yếu cuối cùng
đi đến thất bại nặng nề.
-----------------------------------------------4
NỘI DUNG
1.Truyền thống nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta.
1.1 Đất nước ta trong buổi đầu lịch sử.
- Nhà nước Văn Lang được dựng lên đánh dấu một mốc lịch sử lớn của dân
tộc ta, bắt đầu thời đại dựng nước gữ nước. Vùng lãnh thổ của ta khá rộng,
bao gồm vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, cùng với vị tri địa quan
trọng nằm trên đầu mối những đường giao thông qua bán đảo Đông Dương
vùng Đông Nam Á.
- Lãnh thổ rộng lớn vị trí địa thuận lợi thể giúp nước ta phát triển dễ
dàng nhưng cũng thế ta luôn bị các nước khác nhòm ngó xâm lược,
mưu đồ thôn tính nước ta. Chính vậy ý thức chống giặc ngoại xâm, bảo vệ
độc lập đã được hình thành sớm nếu muốn gữ gìn đất nước, bảo vệ cuộc
sống thì chỉ cách duy nhất đứng lên đấu tranh.
1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc.
- Về địa lý:
+ Nước ta hệ thống giao thông đường bộ, đường biển, đường sông,
đường không, coa vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á
biển Đông. Chính vậy nên nhiều kẻ thù đã nhòm ngò, mưu đồ xâm lược
nước ta.
+ Với địa hình núi nón hiểm trở, tưởng điểm yếu nhưng ông cha ta đã
biến thành ưu điểm, tạo ra những thế trận hiểm hóc để đánh giặc giữ nước.
- Về kinh tế:
+ Nước ta nền công nghiệp tự cung, tự cấp, lấy trồng trọt chăn nuôi
-----------------------------------------------5
chủ yếu
+ một nền kinh tế khép kín, ít biến động bởi yếu tố bên ngoài, phát
huy sức tự chủ.
+ Thực hiện các kế sách "ngụ binh ư nông" " Phú quốc, binh cường"
- Về chính trị, văn hóa, hội.
+ Chính trị:
Hơn 54 dân tộc anh em sinh sống hòa thuận, đây cũng nội dung
quan trọng để hình thành sức mạnh đoàn kết.
Sớm xây dựng nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức quân
đội.
+ Văn hóa-xã hội:
Xuất hiện sớm nền văn hóa bản địa được kết cấu vững chắc.
Văn hóa làng sở. quan trọng.
Gắn kết được trách nhiệm của mỗi công dân với gia đình, quê
hương tổ quốc.
- Tóm lại: Các yếu tố địa kinh tế, chính trị, văn hoá, hội ảnh hưởng
rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta. Tất cả nững yếu tố đó đã
không ngừng được tìm tòi phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc
ta trong quá trình xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh bảo vệ giống
nòi, giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
1.3 Những nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước.
a) tưởng kế sách.
- tưởng :
+ Tích cực chủ động tiến công tưởng xuyên suốt trong quá trình
đánh giặc, quyết định sự chiến thắng trong cuộc chiến giữ nước.
+ tưởng tích cực, chủ động tiến công mới hành động tiến công.
+ Thể hiện qua tinh thần cảnh giác, tích cực, sẵn sàng ứng phó với tình
huống, giữ quyền chủ động đánh địch , tìm địch đánh.
-----------------------------------------------6
- Kế sách :
+ Tiến công liên tục từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ. Điều này làm
thay đổi tương quan lực lượng trên chiến trường, thay đổi cục diện của chiến
trường để đi đến thắng lợi.
+ Vận dụng linh hoạt tưởng tích cực, chủ động tiến công trong việc
đánh giặc.
+ Chủ động tiến công nhưng không phải loại trừ phòng ngự. Ông cha ta
thực hiện "phòng ngự thế công" trong tình huống không tiến công được địch.
b) Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc.
- Toàn dân đánh giặc : nét truyền thống độc đáo của nghệ thuật quân sự nước
ta.
- Cả nước đánh giặc, lực lượng trang của nhiều thứ quân làm nòng cốt.
- Thực hiện chia cắt bao vây, kéo mỏng lực lượng giặc ra đánh, đánh bằng
mọi khí quy với nhiều nhiều hình thức, khiến giặc " tiến thoái lưỡng
nan ". Kéo dài thời gian. Từ đó dẫn đến thất bại của chúng.
- Nghệ thuật này giúp ta phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, toàn diện, bán
đất bán làng, tìm giặc đánh .
- Phát huy hết hiệu lực cách đánh truyền thống, nhỏ lẻ phân tán, du kích
các loại khí thô của ta, hạn chế sức mạnh của địch.
c) Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
- Nước ta với lực lượng nhỏ nên buộc phải lấy nhỏ thắng lớn, ít địch nhiều,
yếu chống mạnh.
- Chiến thuật này dựa trên mối quan hệ giữa thế lực, tạo thế lợi, kết hợp
" mưu - thời - thế - lực ".
- Nghệ thuật lập thế tạo thế trong chiến tranh sản phẩm của lấy "thế"
thắng "lực".
- Sức mạnh của chiến tranh chính sức mạnh tổng hợp, chuyển hóa phát
-----------------------------------------------7
triển chứ không chỉ sự so sánh tương quan lực lượng phương tiện của
mỗi bên tham chiến.
d) Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa mặt trận quân sự, chính trị, ngoại
giao binh vận.
- Mặt trận chính trị : cổ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy tụ sức mạnh
đoàn kết dân tộc, nền tảng tạo nên sức mạnh quân sự.
- Mặt trận quân sự : mặt trận quyết liệt nhất, quyết định thắng lợi trực tiếp của
chiến tranh .
- Mặt trận ngoại giao : phân hóa, lập kẻ thù, tạo thế lợi cho cuộc chiến.
- Mặt trận binh vận : làm tan hàng ngũ của giặc, hạn chế thấp nhất tổn thất
chiến tranh.
e) Nghệ thuật tổ chức thực hành các tổ chức lớn.
- Kết hợp chặt chẽ 2 hình thức tác chiến phòng ngự phản công trên quy
chiến thuật chiến lược ( phòng ngự sông Cầu ).
- Chủ trương " lánh chỗ thực, đánh chỗ hư, tránh nơi vững chắc, đánh nơi
hở " của Lợi Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Huệ thiết lập hệ thống đạt hiệu quả tối đa, khiến quan địch bị động.
2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi Đảng lãnh đạo.
2,1. sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam.
- Truyền thống xa xưa:
+ Nghệ thuật quân sự của ông cha ta đã được hình thành phát triển qua
nhiều năm, đúc kết được những kinh nghiệm quý giá cho đời sau.
+ Đó cũng chính sở nền tảng để Đảng dân ta tiếp tục kế thừa
phát huy trong các cuộc kháng chiến chống Mĩ, Pháp bảo vệ tổ quốc Việt
Nam .
- Chủ nghĩa c Lê-nin:
-----------------------------------------------8
+ Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay luôn lấy luận Chủ
nghĩa Mác Lê-nin làm nền tảng tưởng kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
+ sở đề ra đường lối chủ trương giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ Quốc.
- tưởng Hồ Chí Minh:
+ sự tiếp thu phát huy truyền thông đánh giặc ông cha ta.
+ Vận dụng linh hoạt luận chủ nghĩa Mác Lê-nin những kinh nghiệm
quân sự của các nước khác.
+ tưởng này trở thành hệ thống tưởng về quan điểm quân sự, làm nền
tảng cho sự hình thành phát triển nghệ thuật quân sự nước ta từ khi
Đảng.
2.2 Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi Đảng.
- Khái niệm tác dụng:
+ những luận thực tiễn về sự chuẩn bị thực hành, chủ yếu đấu
tranh trang, bao gồm:
Chiến lược quân sự.
Nghệ thuật chiến dịch chiến thuật.
+ Ba bộ phận của nghệ thuật quân sự thì thống nhất, liên hệ chặt chẽ tác
động bổ sung với nhau để chi phối nghệ thuật chiến thuật.
+ Nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật: phương tiện thực hiện những nhiệm
vụ do chiến lược vạch ra tác động trở lại với chiến lược quân sự.
- Chiến lược quân sự:
+ Khái niệm:
luận thực tiễn chuẩn bị để đưa đất nước lực lượng trang
ngăn chặn tiến hành chiến tranh.
bộ phận hợp thành, tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân sự.
+ Chiến lược quân sự thể hiện qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp là:
a. Xác định đúng đắn kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến: đây vấn đề quan
trọng, nhiệm vụ chiến lược. Thực tiễn nước ta sau CMT8, nước ta xuất hiện
-----------------------------------------------9
nhiều kẻ thù. Nhưng Đảng ta đã sáng suốt trong việc xác nhận đúng kẻ thù
thực dân Pháp.
b. Đánh giá đúng kẻ thù:
Pháp: "Lực lượng của Pháp như mặt trời lúc hoàng hôn hống hách lắm
nhưng đã gần tắt nghỉ".
Mỹ : "Mỹ giàu những không mạnh" , Mỹ đưa mấy chục vạn quân viễn
chinh vào miền Nam nhưng ta vẫn thế tiến công, quyết tâm đánh Mỹ
chiến thắng.
c. Mở đầu kết thúc chiến tranh đúng lúc: Khi chống Pháp ta mở đầu bằng
lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 thỏa mãn mọi điều kiện
hoàn cảnh bấy giờ. Kết thúc chiến tranh vào thời điểm lợi, bớt tổn thất về
xương máu ( trận Điện Biên Phủ 5/1954).
d. Phương châm tiến hành chiến tranh.
Thực hiện toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện trên tất cả mặt trận
Đối với mặt trận quan trọng nhất - quân sự: chiến đấu với tinh thần "tự lực
cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình chính ".
e. Phương thức tiến hành chiến tranh.
Tiến hành chiến tranh sâu rộng.
Kết hợp chặt chẽ tiến công với nổi dậy.
Tiêu diệt địch để giành quyền làm chủ, giành quyền làm chủ để tiêu diệt
địch.
Tấn công địch bằng 3 lực lượng ( bộ đội chủ lực, địa phương chủ lực
dân binh.)
Đánh bằng 3 mũi giáp công.
Tiến công trên 3 vùng chiến lược.
- Nghệ thuật chiến dịch: sự hình thành phát triển của nghệ thuật chiến dịch, bộ
phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam toàn diện, tập trung
những vấn đề chủ yếu sau:
-----------------------------------------------10
a. Loại hình chiến dịch.
Tiến công: chiến dịch tiến công Tây Nguyên.
Phản công: chiến dịch Việt Bắc 1947.
Phòng ngự: chiến dịch phòng Không Nội 1972.
Phòng ngự: chiến dịch Quảng Trị 1972.
Tiến công tổng hộ: chiến dịch Khu 8.
b. Quy chiến dịch.
Về số lượng: trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nghệ thuật này được phát
triển cả về số lượng chất lượng. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh ta huy
động 4 quân đoàn đoàn 232, tổng cộng 15 đoàn, 2 lữ đoàn, 3 trung bộ.
Ngoài ra còn cao xạ, công binh, thông tin cùng các bộ đôi địa phương du
kích.
Về địa bàn: các giai đoạn đầu chống Mỹ thì diễn ra chủ yếu vùng núi.
Còn giai đoạn cuối thì mở rộng trên tất cả địa bàn rừng, đồng bằng...
c. Nghệ thuật chiến dịch.
Nét nghệ thuật này nước ta đã phát triển lên một bước mới hoàn
chỉnh trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1985. Ta giải quyết công
việc theo kế hoạch phát triển khi thời cơ.Trung tâm của chiến dịch đó
Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. Đó nghệ thuật tạo ưu thế lực lượng, đánh
địch trên thế mạnh hình thành sức mạnh áp đảo .
Ngoài ra trong cuộc tổng tiến công chiến lược 1975 ta còn vận dụng
phương pháp: tiêu diệt các đoàn phòng ngự bên ngoài đánh chiếm mục
tiêu chủ yếu bên trong. Từ đó giải phóng được không gian chiến dịch trong
thời gian ngắn.
Nét đặc sắc nghệ thuật chiến dịch của ta trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ các cuộc tiến công của các binh đoàn luôn gắn liền với sự nổi dậy của
quần chúng cả nông thôn đô thị trên địa bàn.
d. Chiến thuật.
-----------------------------------------------11
Khái niệm: luận thực tiễn về thực hành chiến đấu của phân đội,
binh đội, binh đoàn lực lượng trang bộ phận hợp thành của nghệ thuật
quân sự Việt Nam. Sự phát triển này trong từng cuộc kháng chiến chống Mỹ
được thể hiện qua:
+ Vận dụng hình thức chiến thuật vào các trận chiến: Giai đoạn đầu
phục kích, tập kích, vận động tiến công. Trong đó phục kích chủ yếu. Giai
đoạn sau sử dụng chiến thuật công kiên, vây lấn tấn công. Còn giai đoạn cuối
thì linh hoạt đánh các đường giao thông, tiến công trong căn cứ, thị xã.
+ Quy lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu: giai đoạn đầu
lực lượng chiến đấu chủ yếu trong biên chế. Các giai đoạn sau quy lớn
hơn, nhiều trận đánh giữa bộ binh, xe tăng, pháo binh.
+ Cách đánh: nội dung quan trọng nhất. Thời kỳ đầu hay đánh du kích
nhỏ lẻ phân tán, đánh vận động tiêu diệt địch ngoài công sự chính. Cách
đánh của ta thể hiện sự tích cực, chủ động tiến công,bám sát địch. Kết hợp
chặt chẽ giữa hành động tiến công hành động ba thứ quân để hoàn thành
nhiệm vụ.
3. Vận dụng bài học kinh nghiệm vào việc bảo vệ Tổ Quốc trong thời kỳ
mới trách nhiệm của sinh viên.
3.1 Quán triệt tưởng tích cực tiến công.
- Trong lịch sử nước ta, ông cha luôn nhấn mạnh tưởng tích cực, chủ động
tiến công. Ngày nay, với sức mạnh của Đảng, nghệ thuật quân sự nước ta
càng điều kiện phát huy khả năng của mình "kiên quyết không ngừng thế
tiến".
- Ngày nay kẻ thù nước ta chủ nghĩa đế quốc các thế lực thù địch .
Không chỉ tiến công trên mặt quân sự trên mọi mặt, đặc biệt chính trị,
quân sự "mưu phạt công tâm" đánh vào lòng người từ đó thay đổi cục diện
chiến tranh.
-----------------------------------------------12
- Trên sở không ngừng cảnh giác, phát huy thế mạnh, nắm vững tưởng
tiến công thì nước ta thể giành chủ động trên mọi chiến trường.
3.2 Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc.
- Đây một sự kế thừa phát huy lên 1 trình độ mới. Trong chiến tranh bảo
vệ đất nước, nghệ thuật quân sự chỉ đạo mọi hoạt động tác chiến của lực
lượng trang. Nguyên tắc đó thể hiện qua việc xác định phương hướng, mục
tiêu.
- Trong hoạt động tác chiến, kết hợp giữa đánh nhỏ với đánh lớn, phân tán với
tập trung. vậy cần phối hợp tác chiến với các lực lượng, từ đó thực hiện
những đòn đánh quyết định, tạo lợi thế cho ta.
3.3 Nghệ thuật tạo sức mạnh bằng lực thế, thời mưu kế.
- Ta phải biết kết hợp chặt chẽ yếu tố: lực lượng, thế trận, thời cơ, sáng tạo
mưu trí. Đặt thế lực vào đúng thời lợi thì "sức dùng một nửa công
được gấp đôi". Luôn chú ý lừa địch, giữ mật đánh bất ngờ.
- Nghệ thuật này còn phải biết đánh g qua "thiên thời, địa lợi, nhân hòa".
Biết nắm bắt phát huy sức mạnh của thời đại, tiềm năng quan trọng
con người. Chỉ kết hợp chặt chẽ các yếu tố thì mới thể tự tin đánh thắng
kẻ thù.
3.4 Quán triệt tưởng lấy ít đánh nhiều, tập trung ưu thế lực lượng cần
thiết.
- lực lượng nước ta ít ỏi nên trong quá trình chiến đấu ông cha ta sáng tạo
ra nghệ thuật đánh ít hiểu nhiều, nhưng biết tập trung ưu thế lực lượng trong
thời điểm quan trọng để giành chiến thắng.
- Ngày nay, khi vận dụng nghệ thuật này ta cần kết hợp sức mạnh ba thứ quân,
tạo nên sức mạnh tổng hợp. Mặt khác cần tận dụng yếu tố mật, bất ngờ, tiết
kiệm lực lượng địch.
3.5 Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ mục tiêu.
- Tuy từng trận đánh mục đích khác nhau nhưng mục đích chung nhất
-----------------------------------------------13
tiêu diệt địch và bảo vệ mục tiêu.
- Khi kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch, đánh nhỏ đánh vừa sẽ tạo điều kiện cho
việc tác chiến. Đây vấn đề tính quy luật trong chiến tranh bảo vệ.
3.6 Trách nhiệm của sinh viên.
- Chúng ta tự hào về tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường để bảo vệ non sông
Tổ Quốc.
- Mỗi sinh viên cần phát huy tinh thần tự lực, vượt qua khó khăn để hoàn
thành nhiệm vụ học tập, phát triển để bảo vên Tổ Quốc. Ngoài ra ta còn cần
bồi dưỡng lòng yêu nước , phấn đấu tu dưỡng thành những công dân tốt.
-----------------------------------------------14
TỔNG KẾT
- Đất nước ta đang trong thời đại mới nhưng không tránh được các thế lực
thù địch nhăm nhe nước ta. vậy, nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc vẫn luôn cần
đặt lên hàng đầu.
- Ta cần coi trọng việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với thực tế tiến bộ
công bằng hội, chăm lo cho đời sống nhân dân.
- Trong công tác lãnh đạo cần phải nhạy bén, linh hoạt, kịp thời đưa ra những
phương pháp kịp thời phì hợp với xu thế.
- Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tưởng nâng cao hiệu
quả công tác cán bộ. Thường xuyên học tập làm theo tấm gương Hồ Chí
Minh.
- Ngày nay chúng ta đang sống thừa hưởng thành quả của cha ông,vì thế ta
cần trân trọng, bảo vệ, giữ gìn phát huy những thành quả ấy. Toàn Đảng
toàn dân đang tiến hành công cuộc xây dựng đổi mới đất nước, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa đất nước lớn mạnh vị thế trên chiến
trường quốc tế. Ta cũng cần tiếp tục khai thác triệt để kinh nghiệm về nghệ
thuật quân sự độc đáo của dân tộc, chủ động toàn diện trong cả thời bình, đáp
ứng mọi yêu cầu của chiến tranh, không ngừng sáng tạo thêm để hoàn thành
tốt nhiệm vụ bảo vệ đất nước.
- Bài tiểu luận của em đã trình bày những hiểu biết của mình về các khía cạnh
của nghệ thuật quân sự Việt Nam. thể trong quá trình làm còn nhiều sai
sót nên em mong các thầy góp ý thêm để lần sau em thể hoàn thiện bài
viết của mình hơn. Em xin chân thành cảm ơn !
-----------------------------------------------15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Giáo dục Quốc phòng An ninh. Nxb Giáo dục Việt Nam.
2. Tiểu luận: Nghệ thuật quân sự Việt Nam: https://m.tailieu.vn/doc/luan-
van-nghe-thuat-quan-su-cua-ong-cha-ta-620540.html#google_vignette
-----------------------------------------------16
| 1/16

Preview text:

-----------------------------------------------1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ------------------------- TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Nghệ thuật đánh giặc giữ nước
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung
Mã số sinh viên: 2156030032 Lớp GDQP&AN: 10 Lớp: ẢNH BÁO CHÍ K41 Hà nội, tháng 11 năm 2021
-----------------------------------------------2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU……………………………………………...……………...……3
Tính tất yếu của đề tài …………………………...………………...…......3
NỘI DUNG……………………………………...………………...….........4
1.Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta……….......….......4
1.1 Đất nước ta trong buổi đầu lịch sử…………………………............4
1.2 Những yếu tố tác động đến hình thành nghệ thuật đánh giặc……...4
1.3 Những nội dung nghệ thuật đánh giặc, giữ nước của ta………..…..5
2.Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo…….…..…...…..7
2.1 Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam………….......…….7
2.2 Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.....8
3. Vận dụng bài học kinh nghiệm vào việc bảo vệ Tổ Quốc trong thời kỳ
mới và trách nhiệm của sinh viên………………………………………… 11
3.1 Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công………………………………11
3.2 Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc……………………………..11
3.3 Nghệ thuật tạo sức mạnh lực, thế, thời và mưu kế………………….12
3.4 Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều, tập trung ưu thế lực lượng cần
thiết…………………………………………………………………………12
3.5 Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt bảo vệ mục tiêu…………………………12
3.6 Trách nhiệm của học sinh,sinh viên………………………………...12
TỔNG KẾT………………………………………………………………….14
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..…….15
-----------------------------------------------3
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài:
Việt Nam chúng ta trong suốt chiều dài lịch sử phải liên tục chống kẻ thù
xâm lược, dân tộc ta luôn ở trong tình thế chiến đấu không cân sức, nhất là ở
thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa hoặc chiến tranh. So với lực lượng đối kháng
chúng ta còn thua kém trên nhiều phương diện, ngoại trừ tinh thần yêu nước,
tinh thần đoàn kết và ý chí độc lập tự do của nhân dân. Chính trong cuộc
chiến không cân sức kéo dài ấy mà dân tộc ta đã hình thành nên rất nhiều loại
hình nghệ thuật quân sự đặc sắc như nghệ thuật chiên tranh nhân dân, nghệ
thuật chiến tranh du kích, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật,...Tùy vào tình
hình cụ thể của ta và địch mà trong mỗi trận đánh khác nhau ông cha ta lại sử
dụng một loại hình nghệ thuật quân sự khác nhau, nhưng trong số những nghệ
thuật ấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân đóng vai trò là nòng cốt, là chủ đạo
trong mọi cuộc chiến. Vì vậy, đòi hỏi nhân dân ta, dân tộc ta muốn đánh
thắng kẻ thù cần phải phát huy sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc, kết hợp
khéo léo giữa các loại hình nghệ thuật, trong đó lấy nghệ thuật chiến tranh
nhân dân làm chủ đạo.Trải qua những cuộc khởi nghĩa vũ trang để giành lại
độc lập tự do cho đất nước, dân tộc ta đã hình thành và ngày càng phát triển
một nền nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân Việt Nam rất độc đáo,
đặc sắc và ưu việt. Chính sự độc đáo đó của nghệ thuật quân sự Việt Nam đã
góp phần làm nên những chiến công hiển hách vang dội lịch sử của dân tộc,
làm cho quân thù luôn bị động, bất ngờ chuyển mạnh thành yếu và cuối cùng
đi đến thất bại nặng nề.
-----------------------------------------------4 NỘI DUNG
1.Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta.
1.1 Đất nước ta trong buổi đầu lịch sử.
- Nhà nước Văn Lang được dựng lên đánh dấu một mốc lịch sử lớn của dân
tộc ta, bắt đầu thời đại dựng nước và gữ nước. Vùng lãnh thổ của ta khá rộng,
bao gồm vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, cùng với vị tri địa lý quan
trọng nằm trên đầu mối những đường giao thông qua bán đảo Đông Dương và vùng Đông Nam Á.
- Lãnh thổ rộng lớn và vị trí địa lý thuận lợi có thể giúp nước ta phát triển dễ
dàng nhưng cũng vì thế mà ta luôn bị các nước khác nhòm ngó xâm lược,
mưu đồ thôn tính nước ta. Chính vì vậy ý thức chống giặc ngoại xâm, bảo vệ
độc lập đã được hình thành sớm và nếu muốn gữ gìn đất nước, bảo vệ cuộc
sống thì chỉ có cách duy nhất là đứng lên đấu tranh.
1.2 Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc. - Về địa lý:
+ Nước ta có hệ thống giao thông đường bộ, đường biển, đường sông,
đường không, coa vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Nam Á và
biển Đông. Chính vì vậy nên nhiều kẻ thù đã nhòm ngò, có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Với địa hình núi nón hiểm trở, tưởng là điểm yếu nhưng ông cha ta đã
biến nó thành ưu điểm, tạo ra những thế trận hiểm hóc để đánh giặc giữ nước. - Về kinh tế:
+ Nước ta có nền công nghiệp tự cung, tự cấp, lấy trồng trọt chăn nuôi là
-----------------------------------------------5 chủ yếu
+ Là một nền kinh tế khép kín, ít biến động bởi yếu tố bên ngoài, phát huy sức tự chủ.
+ Thực hiện các kế sách "ngụ binh ư nông" " Phú quốc, binh cường"
- Về chính trị, văn hóa, xã hội. + Chính trị:
• Hơn 54 dân tộc anh em sinh sống hòa thuận, đây cũng là nội dung
quan trọng để hình thành sức mạnh đoàn kết.
• Sớm xây dựng nhà nước, xác định chủ quyền lãnh thổ, tổ chức quân đội. + Văn hóa-xã hội:
• Xuất hiện sớm nền văn hóa bản địa được kết cấu vững chắc.
• Văn hóa làng xã là cơ sở. quan trọng.
• Gắn kết được trách nhiệm của mỗi công dân với gia đình, quê hương và tổ quốc.
- Tóm lại: Các yếu tố địa lý kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội có ảnh hưởng
rất lớn đến nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên ta. Tất cả nững yếu tố đó đã
không ngừng được tìm tòi và phát triển, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc
ta trong quá trình xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh bảo vệ giống
nòi, giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
1.3 Những nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước.
a) Tư tưởng và kế sách. - Tư tưởng :
+ Tích cực chủ động tiến công là tư tưởng xuyên suốt trong quá trình
đánh giặc, nó quyết định sự chiến thắng trong cuộc chiến giữ nước.
+ Có tư tưởng tích cực, chủ động tiến công mới có hành động tiến công.
+ Thể hiện qua tinh thần cảnh giác, tích cực, sẵn sàng ứng phó với tình
huống, giữ quyền chủ động đánh địch , tìm địch mà đánh.
-----------------------------------------------6 - Kế sách :
+ Tiến công liên tục từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ. Điều này làm
thay đổi tương quan lực lượng trên chiến trường, thay đổi cục diện của chiến
trường để đi đến thắng lợi.
+ Vận dụng linh hoạt tư tưởng tích cực, chủ động tiến công trong việc đánh giặc.
+ Chủ động tiến công nhưng không phải loại trừ phòng ngự. Ông cha ta
thực hiện "phòng ngự thế công" trong tình huống không tiến công được địch.
b) Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc.
- Toàn dân đánh giặc : nét truyền thống độc đáo của nghệ thuật quân sự nước ta.
- Cả nước đánh giặc, lực lượng vũ trang của nhiều thứ quân làm nòng cốt.
- Thực hiện chia cắt bao vây, kéo mỏng lực lượng giặc ra mà đánh, đánh bằng
mọi vũ khí và quy mô với nhiều nhiều hình thức, khiến giặc " tiến thoái lưỡng
nan ". Kéo dài thời gian. Từ đó dẫn đến thất bại của chúng.
- Nghệ thuật này giúp ta phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, toàn diện, bán
đất bán làng, tìm giặc mà đánh .
- Phát huy hết hiệu lực cách đánh truyền thống, nhỏ lẻ phân tán, du kích và
các loại vũ khí thô sơ của ta, hạn chế sức mạnh của địch.
c) Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
- Nước ta với lực lượng nhỏ nên buộc phải lấy nhỏ thắng lớn, ít địch nhiều, yếu chống mạnh.
- Chiến thuật này dựa trên mối quan hệ giữa thế và lực, tạo thế có lợi, kết hợp
" mưu - thời - thế - lực ".
- Nghệ thuật lập thế và tạo thế trong chiến tranh là sản phẩm của lấy "thế" thắng "lực".
- Sức mạnh của chiến tranh chính là sức mạnh tổng hợp, chuyển hóa và phát
-----------------------------------------------7
triển chứ không chỉ là sự so sánh tương quan lực lượng và phương tiện của mỗi bên tham chiến.
d) Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận.
- Mặt trận chính trị : cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy tụ sức mạnh
đoàn kết dân tộc, là nền tảng tạo nên sức mạnh quân sự.
- Mặt trận quân sự : mặt trận quyết liệt nhất, quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh .
- Mặt trận ngoại giao : phân hóa, cô lập kẻ thù, tạo thế lợi cho cuộc chiến.
- Mặt trận binh vận : làm tan rã hàng ngũ của giặc, hạn chế thấp nhất tổn thất chiến tranh.
e) Nghệ thuật tổ chức và thực hành các tổ chức lớn.
- Kết hợp chặt chẽ 2 hình thức tác chiến phòng ngự và phản công trên quy mô
chiến thuật và chiến lược ( phòng ngự sông Cầu ).
- Chủ trương " lánh chỗ thực, đánh chỗ hư, tránh nơi vững chắc, đánh nơi sơ
hở " của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Huệ thiết lập hệ thống đạt hiệu quả tối đa, khiến quan địch bị động.
2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
2,1. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam. - Truyền thống xa xưa:
+ Nghệ thuật quân sự của ông cha ta đã được hình thành và phát triển qua
nhiều năm, đúc kết được những kinh nghiệm quý giá cho đời sau.
+ Đó cũng chính là cơ sở nền tảng để Đảng và dân ta tiếp tục kế thừa và
phát huy trong các cuộc kháng chiến chống Mĩ, Pháp và bảo vệ tổ quốc Việt Nam . - Chủ nghĩa Mác Lê-nin:
-----------------------------------------------8
+ Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay luôn lấy lý luận Chủ
nghĩa Mác Lê-nin làm nền tảng tư tưởng và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
+ Là cơ sở đề ra đường lối chủ trương giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ Quốc. - Tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Là sự tiếp thu và phát huy truyền thông đánh giặc ông cha ta.
+ Vận dụng linh hoạt lý luận chủ nghĩa Mác Lê-nin và những kinh nghiệm
quân sự của các nước khác.
+ Tư tưởng này trở thành hệ thống tư tưởng về quan điểm quân sự, làm nền
tảng cho sự hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự nước ta từ khi có Đảng.
2.2 Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng.
- Khái niệm và tác dụng:
+ Là những lý luận thực tiễn về sự chuẩn bị và thực hành, chủ yếu là đấu tranh vũ trang, bao gồm:
• Chiến lược quân sự.
• Nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
+ Ba bộ phận của nghệ thuật quân sự thì thống nhất, liên hệ chặt chẽ và tác
động bổ sung với nhau để chi phối nghệ thuật và chiến thuật.
+ Nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật: là phương tiện thực hiện những nhiệm
vụ do chiến lược vạch ra và tác động trở lại với chiến lược quân sự. - Chiến lược quân sự: + Khái niệm:
• Là lý luận thực tiễn chuẩn bị để đưa đất nước và lực lượng vũ trang
ngăn chặn và tiến hành chiến tranh.
• Là bộ phận hợp thành, có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân sự.
+ Chiến lược quân sự thể hiện qua 2 cuộc kháng chiến chống Mĩ và Pháp là:
a. Xác định đúng đắn kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến: đây là vấn đề quan
trọng, nhiệm vụ chiến lược. Thực tiễn ở nước ta sau CMT8, nước ta xuất hiện
-----------------------------------------------9
nhiều kẻ thù. Nhưng Đảng ta đã sáng suốt trong việc xác nhận đúng kẻ thù là thực dân Pháp.
b. Đánh giá đúng kẻ thù:
Pháp: "Lực lượng của Pháp như mặt trời lúc hoàng hôn hống hách lắm
nhưng đã gần tắt nghỉ".
Mỹ : "Mỹ giàu những không mạnh" , Mỹ đưa mấy chục vạn quân viễn
chinh vào miền Nam nhưng ta vẫn ở thế tiến công, quyết tâm đánh Mỹ và chiến thắng.
c. Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc: Khi chống Pháp ta mở đầu bằng
lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 thỏa mãn mọi điều kiện và
hoàn cảnh bấy giờ. Kết thúc chiến tranh vào thời điểm có lợi, bớt tổn thất về
xương máu ( trận Điện Biên Phủ 5/1954).
d. Phương châm tiến hành chiến tranh.
Thực hiện toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện trên tất cả mặt trận
Đối với mặt trận quan trọng nhất - quân sự: chiến đấu với tinh thần "tự lực
cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính ".
e. Phương thức tiến hành chiến tranh.
Tiến hành chiến tranh sâu rộng.
Kết hợp chặt chẽ tiến công với nổi dậy.
Tiêu diệt địch để giành quyền làm chủ, giành quyền làm chủ để tiêu diệt địch.
Tấn công địch bằng 3 lực lượng ( bộ đội chủ lực, địa phương chủ lực và dân binh.)
Đánh bằng 3 mũi giáp công.
Tiến công trên 3 vùng chiến lược.
- Nghệ thuật chiến dịch: sự hình thành phát triển của nghệ thuật chiến dịch, bộ
phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam là toàn diện, tập trung
những vấn đề chủ yếu sau:
-----------------------------------------------10
a. Loại hình chiến dịch.
Tiến công: chiến dịch tiến công Tây Nguyên.
Phản công: chiến dịch Việt Bắc 1947.
Phòng ngự: chiến dịch phòng Không Hà Nội 1972.
Phòng ngự: chiến dịch Quảng Trị 1972.
Tiến công tổng hộ: chiến dịch Khu 8. b. Quy mô chiến dịch.
Về số lượng: trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nghệ thuật này được phát
triển cả về số lượng và chất lượng. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh ta huy
động 4 quân đoàn và đoàn 232, tổng cộng 15 sư đoàn, 2 lữ đoàn, 3 trung bộ.
Ngoài ra còn có cao xạ, công binh, thông tin cùng các bộ đôi địa phương du kích.
Về địa bàn: ở các giai đoạn đầu chống Mỹ thì diễn ra chủ yếu ở vùng núi.
Còn giai đoạn cuối thì mở rộng ở trên tất cả địa bàn rừng, đồng bằng...
c. Nghệ thuật chiến dịch.
Nét nghệ thuật này ở nước ta đã phát triển lên một bước mới và hoàn
chỉnh trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1985. Ta giải quyết công
việc theo kế hoạch và phát triển khi có thời cơ.Trung tâm của chiến dịch đó là
Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. Đó là nghệ thuật tạo ưu thế lực lượng, đánh
địch trên thế mạnh và hình thành sức mạnh áp đảo .
Ngoài ra trong cuộc tổng tiến công chiến lược 1975 ta còn vận dụng
phương pháp: tiêu diệt các sư đoàn phòng ngự bên ngoài và đánh chiếm mục
tiêu chủ yếu bên trong. Từ đó giải phóng được không gian chiến dịch trong thời gian ngắn.
Nét đặc sắc nghệ thuật chiến dịch của ta trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ là các cuộc tiến công của các binh đoàn luôn gắn liền với sự nổi dậy của
quần chúng ở cả nông thôn và đô thị trên địa bàn. d. Chiến thuật.
-----------------------------------------------11
Khái niệm: là lí luận và thực tiễn về thực hành và chiến đấu của phân đội,
binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang và bộ phận hợp thành của nghệ thuật
quân sự Việt Nam. Sự phát triển này trong từng cuộc kháng chiến chống Mỹ được thể hiện qua:
+ Vận dụng hình thức chiến thuật vào các trận chiến: Giai đoạn đầu là
phục kích, tập kích, vận động tiến công. Trong đó phục kích là chủ yếu. Giai
đoạn sau sử dụng chiến thuật công kiên, vây lấn tấn công. Còn giai đoạn cuối
thì linh hoạt đánh các đường giao thông, tiến công trong căn cứ, thị xã.
+ Quy mô lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu: giai đoạn đầu
lực lượng chiến đấu chủ yếu trong biên chế. Các giai đoạn sau quy mô lớn
hơn, có nhiều trận đánh giữa bộ binh, xe tăng, pháo binh.
+ Cách đánh: là nội dung quan trọng nhất. Thời kỳ đầu hay đánh du kích
nhỏ lẻ phân tán, đánh vận động tiêu diệt địch ở ngoài công sự là chính. Cách
đánh của ta thể hiện sự tích cực, chủ động tiến công,bám sát địch. Kết hợp
chặt chẽ giữa hành động tiến công và hành động ba thứ quân để hoàn thành nhiệm vụ.
3. Vận dụng bài học kinh nghiệm vào việc bảo vệ Tổ Quốc trong thời kỳ
mới và trách nhiệm của sinh viên.
3.1 Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công.
- Trong lịch sử nước ta, ông cha luôn nhấn mạnh tư tưởng tích cực, chủ động
tiến công. Ngày nay, với sức mạnh của Đảng, nghệ thuật quân sự nước ta
càng có điều kiện phát huy khả năng của mình "kiên quyết không ngừng thế tiến".
- Ngày nay kẻ thù nước ta là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch .
Không chỉ tiến công trên mặt quân sự mà trên mọi mặt, đặc biệt là chính trị,
quân sự "mưu phạt công tâm" đánh vào lòng người từ đó thay đổi cục diện chiến tranh.
-----------------------------------------------12
- Trên cơ sở không ngừng cảnh giác, phát huy thế mạnh, nắm vững tư tưởng
tiến công thì nước ta có thể giành chủ động trên mọi chiến trường.
3.2 Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc.
- Đây là một sự kế thừa và phát huy lên 1 trình độ mới. Trong chiến tranh bảo
vệ đất nước, nghệ thuật quân sự chỉ đạo mọi hoạt động tác chiến của lực
lượng vũ trang. Nguyên tắc đó thể hiện qua việc xác định phương hướng, mục tiêu.
- Trong hoạt động tác chiến, kết hợp giữa đánh nhỏ với đánh lớn, phân tán với
tập trung. Vì vậy cần phối hợp tác chiến với các lực lượng, từ đó thực hiện
những đòn đánh quyết định, tạo lợi thế cho ta.
3.3 Nghệ thuật tạo sức mạnh bằng lực thế, thời và mưu kế.
- Ta phải biết kết hợp chặt chẽ yếu tố: lực lượng, thế trận, thời cơ, sáng tạo và
mưu trí. Đặt thế lực vào đúng thời cơ có lợi thì "sức dùng một nửa mà công
được gấp đôi". Luôn chú ý là lừa địch, giữ bí mật và đánh bất ngờ.
- Nghệ thuật này còn phải biết đánh giá qua "thiên thời, địa lợi, nhân hòa".
Biết nắm bắt và phát huy sức mạnh của thời đại, tiềm năng và quan trọng là
con người. Chỉ có kết hợp chặt chẽ các yếu tố thì mới có thể tự tin đánh thắng kẻ thù.
3.4 Quán triệt tư tưởng lấy ít đánh nhiều, tập trung ưu thế lực lượng cần thiết.
- Vì lực lượng nước ta ít ỏi nên trong quá trình chiến đấu ông cha ta sáng tạo
ra nghệ thuật đánh ít hiểu nhiều, nhưng biết tập trung ưu thế lực lượng trong
thời điểm quan trọng để giành chiến thắng.
- Ngày nay, khi vận dụng nghệ thuật này ta cần kết hợp sức mạnh ba thứ quân,
tạo nên sức mạnh tổng hợp. Mặt khác cần tận dụng yếu tố bí mật, bất ngờ, tiết kiệm lực lượng địch.
3.5 Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ mục tiêu.
- Tuy từng trận đánh có mục đích khác nhau nhưng mục đích chung nhất là
-----------------------------------------------13
tiêu diệt địch và bảo vệ mục tiêu.
- Khi kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch, đánh nhỏ đánh vừa sẽ tạo điều kiện cho
việc tác chiến. Đây là vấn đề có tính quy luật trong chiến tranh bảo vệ.
3.6 Trách nhiệm của sinh viên.
- Chúng ta tự hào về tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường để bảo vệ non sông Tổ Quốc.
- Mỗi sinh viên cần phát huy tinh thần tự lực, vượt qua khó khăn để hoàn
thành nhiệm vụ học tập, phát triển để bảo vên Tổ Quốc. Ngoài ra ta còn cần
bồi dưỡng lòng yêu nước , phấn đấu tu dưỡng thành những công dân tốt.
-----------------------------------------------14 TỔNG KẾT
- Đất nước ta dù đang trong thời đại mới nhưng không tránh được các thế lực
thù địch nhăm nhe nước ta. Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc vẫn luôn cần đặt lên hàng đầu.
- Ta cần coi trọng việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với thực tế tiến bộ và
công bằng xã hội, chăm lo cho đời sống nhân dân.
- Trong công tác lãnh đạo cần phải nhạy bén, linh hoạt, kịp thời đưa ra những
phương pháp kịp thời phì hợp với xu thế.
- Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng và nâng cao hiệu
quả công tác cán bộ. Thường xuyên học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh.
- Ngày nay chúng ta đang sống và thừa hưởng thành quả của cha ông,vì thế ta
cần trân trọng, bảo vệ, giữ gìn và phát huy những thành quả ấy. Toàn Đảng
toàn dân đang tiến hành công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và đưa đất nước lớn mạnh và có vị thế trên chiến
trường quốc tế. Ta cũng cần tiếp tục khai thác triệt để kinh nghiệm về nghệ
thuật quân sự độc đáo của dân tộc, chủ động toàn diện trong cả thời bình, đáp
ứng mọi yêu cầu của chiến tranh, không ngừng sáng tạo thêm để hoàn thành
tốt nhiệm vụ bảo vệ đất nước.
- Bài tiểu luận của em đã trình bày những hiểu biết của mình về các khía cạnh
của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Có thể trong quá trình làm còn nhiều sai
sót nên em mong các thầy cô góp ý thêm để lần sau em có thể hoàn thiện bài
viết của mình hơn. Em xin chân thành cảm ơn !
-----------------------------------------------15 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh. Nxb Giáo dục Việt Nam.
2. Tiểu luận: Nghệ thuật quân sự Việt Nam: https://m.tailieu.vn/doc/luan-
van-nghe-thuat-quan-su-cua-ong-cha-ta-620540.html#google_vignette
-----------------------------------------------16