Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh lớp 9 | Văn mẫu lớp 9

Lười học là một hiện tượng không hề xa lại đối với các bạn học sinh. Dù là học sinh giỏi hay yếu thì cũng từng ít nhất một lần rơi vào trạng thái này. Biểu hiện của lười học là việc người học sinh ở lớp không tập trung nghe giảng, không ghi chép bài, cũng không tham gia phát biểu hay thảo luận nhóm. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 2 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh lớp 9 | Văn mẫu lớp 9

Lười học là một hiện tượng không hề xa lại đối với các bạn học sinh. Dù là học sinh giỏi hay yếu thì cũng từng ít nhất một lần rơi vào trạng thái này. Biểu hiện của lười học là việc người học sinh ở lớp không tập trung nghe giảng, không ghi chép bài, cũng không tham gia phát biểu hay thảo luận nhóm. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nghluận vhiện tượng lười học của học sinh lớp 9
A. Lập dàn ý vhiện tượng lười học của học sinh
B. Viết đoạn văn nghị luận 200 chữ về hiện tượng lười hc
Đoạn văn Nghluận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 1
Lười học là một hiện tượng không hề xa lại đối với các bn học sinh. Dù là học sinh giỏi hay
yếu t cũng từng ít nhất một lần rơi o trạng thái này. Biu hiện của lười học việc người
học sinh ở lớp không tập trung nghe giảng, không ghi chép bài, cũng không tham gia phát
biu hay thảo luận nhóm. Khi về nhà thì không đọc li sách vở, không chịu làm bài tập. Từ
đó khiến cho thành tích học tập gim sút. Thầy cô, bố mẹ tht vọng, phiền lòng và bạn bè
thì không còn tn thiết như trước nữa. Nguyên nhân của hiện tượng này trước hết là do
chính các bạn học sinh còn ham chơi, chưa hiu được ý nghĩa của việc học. Cùng với đó,
các yếu tố từ bên ngoài cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đó là do các bài ging khô
khan, chưa thực sự hấp dẫn, quá cũ kĩ so với cuộc sống 4.0 hin nay. Hoặc bài học quá khó,
quá dễ so với nhận thức của học sinh cũng khiến các em chán học. Cùng với đó, hiện tượng
cn học còn đến tvic học sinh có vấn đề về sức khỏe tinh thần lẫn cơ thể, khiến các em
không có sức lực hay khảng tập trung. Do đó, để đẩy lùi hiện tượng lười học, trước hết
cn đi tchính ý thức của các bạn học sinh. Cần đẩy mạnh vic tun truyền, giáo dục,
nhc nhở để các bạn có ý thức chủ động hơn trong vic học, cân bằng giữa gii trí và hc
tp. Bên cnh đó, gia đình và nhà trường cũng cần phối hợp với nhau để quan tâm đến các
biến đổi về sức khỏe thể chấtng như tâm sinh lý của học sinh để kịp thời can thiệp, gỡ
rối. Các giáo viên cũng cần cân đối chương trình phù hợp với trình độ của học sinh, giao bài
tp vừa phải với thời gian biểu của các em. Và cần cp nhật, sáng to hơn trong bài giảng để
to sự hứng thú cho học t. Khi cả xã hội cùng nhau chung tay đoàn kết như thế, hiện
ợng lười học ở học sinh sẽ sớm được giải quyết, đưa các bạn học sinh trở về với đam mê
học tập.
ADVERTISEMENT
Đoạn văn Nghluận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 2
Học tp là vấn đề quan trọng và cần được ưu tiên hàng đầu của giới tr hin nay. Tuy nhiên,
một hiện trng đáng buồn đó là nhiều bạn học sinh còn lơ là trong việc học, thậm chí lười
học. Lười học là hiện tượng các bạn học sinh không có tinh thn học tp, không chịu khó
học để hoàn thiện bản tn mà mải mê chạy theo những thú vui khiến cho mình ngày càng
sa sút, to ra những lỗ hổng kiến thức lớn. Vic lười học đ lại nhiu hiệu qu nghiêm trọng
đối với con người, chính vì thế mỗi người học sinh cn sớm giác ngộ và nỗ lực nhiu hơn
trong học tập để trở tnh một người công dân tốt. Một thực trng đáng buồn hiện nay đó
chính là các em học sinh lười học, mải chơi. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, các
trang mạng truyền thông, mạng hội như hiện nay, tỉ lệ các em học sinh sử dụng điện
thoại cũng tăng, kéo theo đó là sự cám dỗ, ham mê những trò chơi đin tử, bỏ bê việc học
lên ngôi. T hơn, có nhiều trường hợp các em học sinh còn bỏ học, trốn học để làm việc
riêng,… Nguyên nhân của hiện tượng này đầu tiên chúng ta phải k đến chính là do cá nhân
học sinh: lười nhác học tập, bị lôi kéo, nghin game, học tập đua đòi theo bạn bè, không có
mục đích phấn đấu, không có ước ,…. Bên cạnh đó, gia đình, cha mẹ không yêu thương
cm sóc con cái, tạo áp lực cho con trong học tập làm con cn nản cũng là nguyên nhân
khiến cho các em học sinh lười học. Nguyên nhân nữa phải k đến là do thầy cô giáo chưa
to được sự hứng thú trong học tập đối với học sinh,nhiu cách dạy bảo thủ, chương
trình học nặng nề, áp lực thành tích,… Hậu quả của việc lười học để lại vô cùng nghiêm
trọng. Trước hết nó tạo ra những lỗ hổng trong kiến thức cho các em học sinh. Những lỗ
hổng này sẽ khiến các em dần mất gốc kiến thức, sau làm việc gì cũng khó. Lười học cũng
sinh ra nhiu tính xấu, tệ nạn nh hưởng đến xã hội. Đ khắc phục tình trng này, trước hết
cá nhân học sinh phải hiểu rõ trách nhim của mình, có niềm say mê học tập, không bị dụ
dỗ bởi các trò chơi vô bổ. Gia đình quan tâm cm sóc con em nhiu hơn và nhà trường
cý tới học sinh, đưa các chương trình ging dạy độc đáo và thú vị đểy hứng thú cho
học sinh. Mỗi người hiu rõ hơn về tác hại của lười học một chút, cgắng hơn một chút thì
hội cũng s tốt đẹp hơn, thế hệ học sinh cũng s phát trin văn minh hơn.
Đoạn văn Nghluận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 3
Học sinh là tương lai của đất nước, chính vì thế vic học tập của chúng ta có tác động và
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát trin của nước nhà. Tuy nhiên, một vn đề nổi cộm hiện
nay nhận được sự quan tâm của toàn dư luận chính hiện tượng lười học của học sinh.
Lười học là tình trng học sinh không có tinh thần học tập, chán nản trong học tập, chỉ mơ
màng đến những thứ vin vông khác khi đến trường và không tập trung vào việc học của
mình, thậm chí là khi về nhà không chịu học bài được giao để hiu bài hơn. Nguyên nhân
dẫn đến hin tượng lười học ở học sinh hiện nay đầu tn phải k đến là do cá nhân hc
sinh: lười nhác học tp, bị lôi kéo, nghin game, học tập đua đòi theo bạn bè, không có mục
dích phấn đấu, không có ước mơ,… Bên cạnh đó, gia đình, cha mẹ không yêu thương chăm
sóc con cái, tạo áp lực cho con trong học tp m con cn nản, chưa có sự quan tâm đến
con cái hoặc q đặt nặng thành tích của con em mình. Ngoài ra, nhà trường, các thầy cô
giáo chưa tạo được sự hứng thú trong học tập đối với học sinh, có nhiều cách dạy bảo thủ,
chương trình học nặng nề, áp lực thành tích,… Một nguyên nhân nữa ta phải k đến chính là
vic các bn học sinh hiện nay hòa nhịp rất nhanh với sự phát triển của xã hôi tiếp thu nền
văn hóa rộng khắp và thế gii ảo, dễ tiếp thu những thông tin sai lệch, chưa chính xác.
Chính vì thế dẫn đến tình trng tỷ l học sinh bỏ học, trốn tiết ngày càng nhiu và thành tích
học tập của các bạn ngày càng giảm; có nhiều học sinh bỏ học, bị dụ dỗ vào tệ nạn xã hội
ngày càng phổ biến,… Để dần khắc phục tình trng này, đầu tn, mỗi cá nhân học sinh phải
hiu rõ trách nhim của mình, có niềm say mê học tp, không bị dụ dỗ bởi các trò chơi
bổ. Ngoài ra, gia đình cần quan tâm và chăm sóc con em nhiu hơn nhất là trong vic học
tp. Bên cnh đó, nhà trường chú ý tới học sinh, đưa các chương trình ging dạy độc đáo và
tvị đểy hứng thú cho học sinh. Mỗi người nỗ lực một chút vì thế hệ học sinh tương lai
để giúp cho đất nước phát trin phồn thịnh hơn, văn minh hơn chính là đang tạo ra những
giá trị tốt đp cho cuộc đời.
Đoạn văn Nghluận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 4
Học sinh là tương lai của đất nước. Vn đề học tp của các bạn học sinh luôn nhận được s
quan tâm của toàn xã hội trong bất cứ thời đại nào. Tuy nhiên, một thực trng đáng buồn
trong cuộc sống hiện nay chính là hin tượng lười học của học sinh. Có nhiu bạn học sinh
chỉ mải chơi không tập trung vào vic học, trên lớp thì nói chuyện riêng không nghe ging,
về nhà lại đi chơi bỏ mặc bài tập cũng như việc học của mình. Hằng ngày có nhiu bạn ra
lớp với tình trạng bài tập chưa làm, bài cũ không hiu, bài mới chưa chuẩn bị. Một phần
nguyên nhân của hiện tượng lười học này là do các bạn đang trong độ tuổi hiếu kì, ham
chơi, thích khám phá mọi thứ xung quanh nên dẫn đến việc bỏ bê học tp, chạy theo những
tvui của bản tn mình. Một nguyên nhân nữa phải k đến là do gia đình chưa quan tâm
thực sự đối với con bạn mình, chưa đốc thúc con bạn học nh đến nơi đến chốn. Nhà
trường cũng chưa có biện pháp triệt đng như thú vị đ kích thích tinh thần học tp ca
các bạn. Hậu quả của vic lười học đầu tn phải k đến là các bn học sinh bị hổng kiến
thức, không đáp ứng được khối lượng kiến thức trong chương tnh học. Vic lười học mải
chơi còn gây ra những hệ quả xu nh hưởng đến tư duy cũng như sự phát trin tn diện,
cách làm người của các bạn. Là một người học sinh, chúng ta cần đề cao ý thức tự giác
trong vic học, cố gắng rèn luyện bản thân, tích lũy kiến thức thật tốt để trtnh công dân
có ích cho xã hội. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần tích cực tham gia vào các hot động tp
th của trường lớp để rèn luyện những năng mềm cho bản thân; sống chan hòa,u
thương với những người xung quanh, tạo dựng một cuộc sống tích cực, tốt đp. Vic lười
học để lại nhiu hậu quả to lớn khôn lường với các em học sinh, chính vì thế, chúng ta hãy
sớm nhận ra và cố gắng, nỗ lực từng ngày để bản thân tốt hơn.
Đoạn văn Nghluận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 5
Mỗi chúng ta ai cũng phải học, phải cố gắng rèn luyện bản thân thì mới tnh người, mới
cống hiến được những điều tốt đẹp cho xã hội. Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn học sinh
không hiểu được tầm quan trọng của vic này và lười học. Lười học là tình trạng các em học
sinh không chịu khó học bài, nghe ging hoặc nếu học thì cũng chỉ học qua loa để đối phó
với thầy cô mà không chủ động tích lũy kiến thức. Thực tế có rt nhiu bn học sinh ở trên
lớp không chịu khó học tập, nghe giảng mà chỉ làm việc riêng, nói chuyện, cười đùa, lơ
đãng. Lại có nhiều bạn cp câu tr lời ttrong sách gii, từ bn bè để đối phó với thầy cô
mà không suy nghĩ gii bài tp. Những hành động này tưởng chừng như vô hại nhưng thực
ra nó để lại hậu quả vô cùng to lớn đối với người học sinh. Đu tiên nó rèn cho chúng ta thói
quen lười tư duy, phụ thuộc, ỷ lại vào người khác. Tiếp đến nó khiến chúng ta trở nên lười
biếng, thụ động trong chính công việc, trách nhiệm với bản thân mình. Không những thế nó
còn khiến cho chúng ta có lỗ hổng kiến thức, không khai phá được điểm mnh của bản
tn và không phát trin được con người. Đ khắc phục tình trng này, trước hết mỗi người
học sinh cần có nhận thức đúng đắn về tác hại của việc lười học; bên cnh đó rèn luyện
thói quen học tập tích cực cho bản thân từng ngày. Ngoài học trong sách vở, chúng ta cần
học thêm điều hay lẽ phi những người xung quanh cũng như ở bạn bè. Mỗi người cố gắng
học tập tốt hơn một chút, trau dồi bản thân hơn một chút chúng ta s trở nên tốt hon, cống
hiến được nhiều điều có ích cho quê hương, đất nước và xã hội.
Đoạn văn Nghluận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 6
Học tp là quá trình rèn luyện, tích lũy cả đời người mà chúng ta ai cũng cần cố gắng. Tuy
nhiên, hin nay có rt nhiều bạn học sinh còn lười học, chưa nỗ lực trong quá trình học tập.
Lười học là vic thanh niên hiện nay không tích cực học tập mà chỉ lo đến những thú vui
bên ngoài. Vic lười học sẽ sinh ra những hệ qu tiêu cc khác như: học tủ, học vẹt, học đối
phó, hổng kiến thức,… lâu dần s hình thành nhiều tính xấu khác khiến cho chính người lười
học bị ảnh hưởng đến chất lượng học tập thậm c đạo đức của bản tn. Có rất nhiều
nguyên nhân dẫn đến hin tượng học sinh lười học. Nguyên nhân chủ quan phải k đến
như: ham chơi điện tử, lười học, đua đòi, bỏ bê chuyện học tập. Nguyên nhân khách quan
là do sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường to nhiều áp lực, các em không được dạy
dỗ đến nơi đến chốn… Vậy làm như thế nào để khắc phục hiện tượng học sinh lười học hin
nay? Trước hết, mỗi bạn học sinh cần phải tự vươn lên trong học tập, có ý thức cố gng. Ở
trên lớp cần phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biu xây dựng bài, chỗ nào không hiu
phi hỏi bạn bè hoặc thầy cô để hiu bài hơn chứ không được giu dốt, phải chăm chỉ học
bài và làm bài tớc khi đến lớp, phải cố gắng tìm lại niềm vui trong học tp, không để
chuyện gia đình ảnh hưởng đến học tp. Đồng thời cha mẹ học sinh cũng phải ủng hộ cho
học sinh tham gia thêm các hot động ngoại khóa như đi cắm tri, đi thăm quan đểng
cao hiểu biết cách ứng xử giao tiếp đối với mọi người xung quanh…. Mỗi người một hành
động nhỏ nhưng góp phần to lớn tạo nên một thế hệ tương lai tốt đẹp. Chúng ta hãy cố gng
học tập, đẩy xa tình trng lười học ngay từ hôm nay.
C. Nghluận xã hội về hiện tượng lười học của học sinh
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 1
"Lười" căn bệnh cố hữu ảnh hưởng xu đến con người. Và một trong những cái lười tai hại
nht chính là lười học, lười làm. Hin nay, hin tượng lười học ở lứa tuổi học sinh đã trở
tnh vấn nạn mà tn xã hội quan tâm.
Từ xưa đến nay, việc pt triển go dục luôn là một nhiệm vđược đất nước ta chú trọng.
Tuy nhiên, tình trạng lười học của học sinh hin nay đã trở nên khá phổ biến và trở tnh
hin tượng đáng lo ngại. Ta có thể bắt gặp hình ảnh học sinh coi nhẹ nhim vụ học tp, bỏ
bê bài tập khi về nhà, không học bài cũ. trên lớp, nhiều bạn học sinh không tập trung chú
ý, làm vic riêng, mất trật t. Thậm chí, hành vi trốn học, bỏ học xảy ra không ít trong môi
trường go dục.
Nguyên nhân dẫn đến việc này có thể do áp lực học tập quá lớn, khiến các em cảm thấy
mất hứng thú với việc học tập, hoặc không có phương pháp học tp hiệu qu. Giáo dục
trong gia đình cũng một phn nh hưởng đến tư duy và nhận thức của các em. Ngoài ra, lứa
tuổi học sinh là độ tuổi nhỏ, chưa đủ cn chắn để nhn thức đầy đủ về tầm quan trọng của
vic học. Nhiều bạn tr rất vô tư, hoàn toàn không có định hướng cho tương lai. Bên cạnh
đó, lười học còn kh năng lan truyền từ người này sang người nọ. Học sinh dễ dàng bị
ảnh hưởng, bắt chước nhau.
Hậu quả của vic lười học ng không hề nh. Thứ nhất, học sinh sẽ không nắm được kiến
thức bản để phục vụ cho kỳ thi, đạt kết quả kém và snh hưởng đến tương lai sau này.
Bên cạnh đó, các bạn học sinh không có động lực học tập nên s không có mơ ước, hoài
bão. Lười học cũng nguyên nhân dẫn đến những tệ nạn xã hội và bạo lực học đường. Đ
giải quyết vấn đề này, cần có sự hỗ tr từ c gia đình, giáo viên và chính bản tn học sinh.
Gia đình cần thường xuyên tạo điều kiện để học sinh đọcch tham gia các hoạt động
bổ ích. Giáo viên cần tạo ra môi trường học tập thoải mái, động viên học sinh và hỗ trợ các
em. Bản tn học sinh cũng cần có ý chí và nỗ lực học tập, lựa chọn phương pháp học tp
hiu quả.
Cha ông từng nói: "Tay làm hàm nhai, tay quai ming trễ". Chỉhọc tp và lao động không
ngng mới có thể giúp con người tiến bộ. Học sinh là thế hệ tr và chủ nhân tương lai của
ớc, chúng ta cần cgắng học tp thật tốt để đưa đất nước pt trin ngày càng gu
mạnh.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 2
Nin nói: 'học, học nữa, học mãi'. Quả thật là đúng, con người chúng ta từ khi cha sinh mẹ
đẻ đến giờ cài mà ta muốn biết thì cũng phải học. Học từ cách đi, đứng, nói năng, học lấy
cái chữ đ còn biết đọc, biết viết lấy thêm tri thức, hiểu biết để sử dụng trong cuộc sống.
Thế nhưng các bạn có biết học sinh hiện hay có một hiện tượng rất đáng chê trách đó là có
nhiu bạn lười học không chịu học i làm bài trước khi đến lớp.
Hin tượng học sinh lười học dường như khá phổ biến. Nó xuất hiện ở hầu hết các lớp, các
trường, từ học sinh lớp một đến lớp chín, lớp mười đều có học sinh lười học. Vậy hiện tượng
học sịnh lười học này do đâu và nguyên nhân vì sao?
Có rt nhiều nguyên nhân dẫn đến hin tượng học sinh lười học. Nguyên nhân khách quan
là do sức ép từ cha mẹ học sinh đặt kì vọng quá nhiều vào con làm cho học sinh cảm thấy
cn nản, mệt mỏi hoặc do tâm lí của học sinh bị ảnh hưởng từ gia đình. Những nguyên
nhân đó chỉ là nguyên nhân khách quan còn nguyên nhân chủ quan như: ham chơi điện tử,
ời học, đua đòi, bỏ bê chuyện học tập. Những bạn học sinh đó có biết việc làm đó gây nên
hậu quả như thế nào đến bản thân mình và toàn xã hội.
Những việc làm đó gây nên rt nhiều hậu quả to lớn đối với bản thân và toàn xã hội. Khi các
bạn học sinh đó lười học s bị hổng kiến thức, kết quả học tp sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến
tnh tích của lớp, của nhà trường cũng sẽ bị ảnh hưởng. Không những thế, việc làm đó còn
làm cho cha mẹ chúng ta buồn lòng. Còn những bạn ham chơi điện tử, đua đòi thì s làm
cho kinh tế của gia đình bị hao hụt.
Nhiều bạn như thế thì sẽ làm ảnh hưởng đến nguồn kinh tế của nhà nước. Khi các bn
không học, đua đòi thì sẽ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bc gây nên nhiu
t nạn xã hội cho đất nước nh hưởng đến sức khỏe của bản thân.
Tuy vậy những không phải bạn nào cũng lười học, không chịu học bài và làm bài. Ngược lại
có nhiều bạn rất cm chỉ luôn học bài và làm bài trước khi đến lớp nên kết qu học tập tốt,
luôn được điểm cao làm vui lòng thầy cô cha mẹ, đưa lớp tiến lên. Các bạn y luôn c
gắng học tập đ đạt được nhiu gianh hiệu như học sinh hỏi cấp huyện, cp trường và cấp
quốc gia quốc tế.
Khi các bạn ấy cố gắng học tp cm chỉ thì kiến thức của các bạn sẽ không bị mất, kết quả
học tập cũng không bị ảnh hưởng, thành tích học tập của trường lớp luôn tốt. Bố mẹ ca
các bạn đó cũng tự hào, hãnh diện vì có đứa con chăm ngoan học giỏi, để được nở mày nở
mặt trước mọi người.
Vy bây giờ chúng ta cần làm gì? làm như thế nào để khc phục hin tượng học sinh lười
học hiện nay? Mỗi bạn học sinh cần phải tự vươn lên trong học tập, có ý thức cgng.
trên lớp cần phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biu xây dựng bài, chỗ nào không hiu
phi hỏi bạn bè hoặc thầy cô để hiu bài hơn chứ không được giu dốt, phải chăm chỉ học
bài và làm bài tớc khi đến lớp, phải cố gắng tìm lại niềm vui trong học tp, không để
chuyện gia đình ảnh hưởng đến học tp. Đồng thời cha mẹ học sinh cũng phải ủng hộ cho
học sinh tham gia thêm các hot động ngoại khóa như đi cắm tri, đi thăm quan đểng
cao hiểu biết cách ứng xử giao tiếp đối với mọi người xung quanh. Các học sinh ham chơi
đin tử thì phải bỏ, không chơi quá nhiều đến mức nghin. Tốt nhất là không chơi để không
bị ảnh hưởng đến học tp, không đua đòi theo các bạn xấu để xao các t nạn xã hội như
ma túy, cờ bc. Phải cố gắng học bài làm bài đầy đủ, phải tự mình có ý thức là học cho mình
chkhông phải học cho ai khác. Vic học thật sự rất quan trọng đối với chúng ta.
Mọi người hãy cố gng học tp chăm chỉ để lấy kiến thức, trong cuộc sống. Chúng ta phải
lấy việc họcn làm đầu. Phải cố gắng vì bản thân chúng ta và gia đình.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 3
Để có thể vững bước trên con đường đời, hành trang thiết yếu nhất mỗi người chúng ta
đều phải có đó là tri thức. "Tri thức sức mạnh" Chỉ có tri thức mới giúp chúng ta vượt qua
tt cả những điều trong cuộc sống mà bước tới thành công của chính mình. Bởi vì thế mà
ông cha ta đã có câu "Dao có i mới sắc, người có học mới nên" chính là muốn nhắc nhở
con cháu đời sau phải đẩy mạnh và đầu tư nhiều hơn cho vic học của bản thân. Ấy vậy mà,
hin nay ti độ của học sinh đối với việc học lại thiếu nghiêm túc. Nhiều học sinh xem
thường vic học tập tri thức rèn luyện bản tn. Cth học sinh thường hay lơ là, chán
nản vic học, chỉ mải mê vào những thú vui vô bổ. Đây là điều đáng lo ngại vì nó không
những ảnh hưởng tới chính bản thân học sinh mà nó còn ảnh hưởng đến gia đình, trường
lớp và xã hội sau này..
Vy hin tượng lười học ở học sinh là gì? Hin tượng này là một trong những vấn đề bức
thiết mà không có học sinh nào có thể tránh khỏi nếu không biết rèn luyện, cố gắng, phấn
đấu, Những người học sinh lười học thường là những học sinh tham chơi, không chịu làm
bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp. Đến lớp thường không chú ý nghe ging, không
cp bài, tâm hồn treo ngược cành cây, làm vic riêng gây mất trật tự lớp. Cá nhân học sinh
ời nhát chưa nhận thức được vai trò của tri thức, chưac định cho mình mục đích học
tp tốt đẹp đ phn đấu. Chỉ biết lơ là việc học, ăn chơi, lãng phí thời gian vô bổ, đua đòi
theo chúng bạn mà quên mất nhim vụ của mình
Nguyên nhân của hiện trng học sinh có ý thức học tập lơ là hin nay? Nguyên nhân đầu
tn phải do chính bản thân người học sinh không làm chủ được bản thân, ham chơi dễ bị
bạn bè rủ rê. Bản thân không quan tâm tới tương lai mà chỉ quan tâm đến những thú vui
trước mắt, không xác định rõ mục đích học tp của bản thân, không xác định được tương lai
sẽ đi về đâu. Do sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Cuộc sống thay đổi khiến cho các giá
tr truyền thống bị phá bỏ. Con người trở nên buông thả, học đòi lối sống thời trang sáo rỗng.
Họ lấy sự g trị tầm thường và lối sống vật chất thực dụng m mục đích sống cho hiện tại.
Vic học vì thế trn nhàm chán, vô nghĩa, sa đà vào các mng xã hội, game.. khiến học
sinh lơ là vic học tp. Đặc bit là tâm lý xã hội về học tp, những bất công trong hội
khiến cho học sinh mất nim tin vào học tập để tnh công. Một phần do chương trình học
tp và phương pháp ging dạy còn khô khan. Bài học thiên về ging dạy lý thuyết, ít các gi
thực nh sinh động, học sinh thiếu các giờ hot động ngoại khóang động. Trường học
thiếu trang thiết b hỗ trhọc tp khiến học sinh nhàm cn. Cũng có th vì tác động từ
phía gia đình như cha mẹ quá nuông chiu con cái quá mức khiến chúng cứ nghĩ dù thếo
cũng s luôn cha mẹ che chở vì vậy vic học là không cần thiết. Cũng có thể cha m
bất hòa khiến con cái có những suy nghĩ tu cực, hay là cha mẹ quá áp đặt con cái phải
luôn làm theo ý mình không quan tâm đến suy nghĩ của chúng khiến chúng trở nên cn
nản. Và vấn đề hỗ tr tâm lý cho học sinh còn nhiều bất cập. Nhiu khi học sinh vi phạm
cn tư vấn tâm lý, hỗ tr tinh thần nhưng không có ai giúp đỡ. Sự khng hoảng tâm lý lứa
tuổi dậy tkhiến những học sinh bấtn không còn tha thiết đối học tập nữa. Ngoài ra, gia
đình và xã hội chưa thật sự quan tâm đến vic nhắc nhở, rèn luyện ý thức học tập cho học
sinh. Sự lơ là này khiến học sinh mất định hướng, thiếu niềm tin, không còn động lực để học
tp tốt. Học sinh xem việc học một việc làm miễn cưỡng, không hữu ích. Mỗi ngày đến
lớp không còn là nim vui và hứng thú.
Có lẽ nhiu người nghĩ rằng lười học là chuyện mà bất cứ học sinh nào cũng sẽ một -hai lần
mắc phải và đó là chuyện bình thường nhưng nếu như học sinh ấy không tự nhận thức được
mối nguy hiểm của việc lười học mà cứ lao đầu vào các cuộc chơi vô bổ tđó là một vấn
đề đáng lo ngại. Vic lười học đem lại rất nhiu tác hại đối với bản thân người lười học cùng
gia đình, nhà trường và xã hội. Đối với bản tn học sinh sẽ ngày càng chán nản việc học
tp, chỉ thích thú đối với những trò chơi mới lạ, không xác định được phương hướng cho
tương lai của mình, lao vào các tệ nạn xã hội biến bản tn trở tnh những con người vô t
chức, vô kỷ lut. Còn với gia đình, ông bà, cha m s buồn phiền, mất niềm tin vào con cái,
thường xuyên gt gỏng, đẫn đến vic gia đình bất hòa ngày một trm trọng hơn. Đối với nhà
trường, sẽnh hưởng đến mức độ uy tín của nhà trường đối với những phụ huynh đang
muốn cho con học ở ngôi trường đó. Và như chúng ta đã biết học sinh là thế hệ tr, chủ
nhân tương lai của đất nước nếu lười học cứ tiếp din thì xã hội sẽ bị thiếu đi nguồn lao
động chất lượng. Học sinh học tủ học vẹt học đối phó.. tuy bằng cp nhưng lại thiếu
năng lực thật sự và kinh nghim làm vic gây ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn lao động
khi làm việc. Áp lực nguồn lao động ảnh hưởng nghiêm trọng đến chiến lược phát trin kinh
tế đất ớc. Hầu hết những học sinh có ý thức học tập sai lệch dễ sa vào các tệ nạn xã hội,
trthành người xu, bị xã hội lên án.
vậy mỗi học sinh cần phải nhận biết rõ tầm quan trọng của vic học đối với bản thân
mình, phải có trách nhiệm hơn với bản thân, có ý thức học tập và biết xác định rõ ràng
tương lai phía trước muốn đi về đâu. Gia đình cần phải quan tâm con cái mình hơn, không
đặt quá cao nhu cu của bản thân lên trước để con cái có thể tự do phát trin ước, tư
duy của bản thân. Trường học cn phải có chiến lược gii pháp cth để go dục, hỗ tr
học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, giúp các em tìm thấy động lực học tp và tiến bộ. Đặc
bit là lập phòng tâm lý để hỗ trkịp thời khi các em có dấu hiệu bỏ bê, lơ là trong học tập
hay cảm thấy bị áp lực điểm s. Giáo viên cần tích cực tìm hiểu nắm bt những khó khăn
của học sinh, yêu thương quan tâm chia s với các em nhiu hơn. Lấy tình yêu thương và
khích lệ giúp các em phấn đấu học tập. Đối với xã hội và gia đình cần quan tâm đến việc
học tâm lý của con em nhiều hơn nữa. Ở lứa tuổi học trò các em có sự thay đổi tâm sinh
lý mãnh liệt của cuộc đời. Các em dễ bị tổn thương, bị khiêu khích làm nảy sinh những
hành động bồng bột sai lầm. Xã hội thì phải tuyên truyền sự quang trọng của học tp,
khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động kết hợp vui chơi, thay đổi phương pháp học
phù hợp với mức độ học sinh, không đặt quá về vấn đề học tp vì như vậy dễ khiến học sinh
cm thấy bị áp lực điểm số mà dần chán nản vic học hơn.
là thế hệ tương lại của đất nước, mỗi học sinh đều phải chăm chỉ học tp, khôngn lười
nhát, thụ động. Mấy ai thành công mà không bỏ công học tập, học đi đôi với hành, tích lũy
kiến thức, rèn luyện nhân phẩm, tránh lối học tủ, học đối phó.. sau mọi nỗ lực đấy sẽ
hành trang quý giá nhất khi ta bước vào đời. Đ có thể giúp đỡ xã hội trn văn minh hơn
và giúp cho bản thân có một tương lai tươi sáng, trở thành người có ích, góp phần xây dựng
quê hương đất nước.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 4
Một trong những hin tượng nóng bỏng đang thu hút sự quan tâm đặc biệt củaluận đó
chính là vic học sinh ngày nay ngày càng lười học.
Thật không khó để nhn thấy các em học sinh hiện nay lơ là trong học tp mà chỉ tp trung
vào những thú vui tu khin ở bên ngoài như chơi điện tử, lên mạng hội. Hầu như bạn
học sinh nào cũng có một mạng xã hội là Instagram, Facebook,… và thời gian sử dụng
mạng hội rất nhiu. Kèm theo đó là tỉ lệ học sinh nghỉ học, bỏ học sớm vẫn còn cao.
Nguyên nhân của thực trng này không thể không nhắc đến đó là sự chủ quan; do bản tính
hiếu thắng, tò mò của các em muốn biết nhiều thứ trên mạng xã hội. Đôi lúc là do vic có
quá nhiều bài tập dẫn đến tình trng chán nản không muốn làm. Ngoài ra nguyên nhân còn
là do sự ham chơi ở tuổi ăn tuổi lớn. Một trong những nguyên nhân không thể không nhắc
đến đó là sự thiếu quan tâm của gia đình khi bố mẹ bận rộn kiếm tiền; nhà trường tạo nhiều
áp lực về học tập khiến các em chán nn…
Hậu quả của vic lười học của học sinh đó là chất lượng go dục ngày càng đi xuống, to lỗ
hổng kiến thức cho các em. Các em snhững hiểu biết sai lầm, lệch lc v các vấn đề
trong cuộc sống từ đó dẫn đến hành động sai trái. Vic lười biếng không chịu trau dồi kiến
thức của thế hệ học sinh dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng là nước nhà ngày càng thiếu đi nhân
tài.
Để khắc phục tình trng này đòi hỏi mỗi bạn học sinh cn có ý thức tự rèn luyện bản thân và
tích cực học tập. Bên cnh đó, gia đình cần quan tâm nhiều hơn đến con em mình, đốc
thúc con em học tập, hạn chế tối đa việc sử dụng mạng hội… nhấtthể. Nhà trường
cn giao bài tập vừa đủ và hợp lí không quá ít cũng không quá nhiu để các em rèn luyện,
ôn tp và tạo cm hứng để các em yêu thích vic học.
Vic học không chỉ là việc của một cá nhân mà nó còn ảnh hưởng đến tương lai, sự phát
triển của c một quốc gia. Mỗi học sinh chúng ta hãy cố gắng học tp và rèn luyện bản thân
để trthành người có ích cho đất nước, cho xã hội.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 5
Từng có câu: "Ngọc không mài khôngng, người không học không hiểu lí lẽ", việc học
ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người. Một con người nếu không được học tập t
khó mà đứng vững trên đường đời.
Bởi thế mà, từ xưa ông cha ta luôn nhắc nhở con cu phải cố gng học hành, phấn đấu rèn
luyn thật tốt. y vậy mà, trong thời đại phát triển như hin nay, một thực trng đáng buồn
là có nhiều học sinh lơ là, chán nản việc học. Điu này không chỉ ảnh hưởng xấu đến cá
nhân học sinh mà còn tác độngu sắc đến sự phát triển bền vững và ổn định của đất
ớc, của xã hội. Cá nhân học sinh: lười nhác, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri
thức, đãng, chỉ lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ chính của mình, bị bạn
bè lôi kéo, khôngc định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, chưa có lí tưởng và
ởng vững chắc, không có ướcđể làm mục tiêu phấn đấu…
Gia đình, cha mẹ quá nuông chiu con cái, chưa có sự quan tâm cn thiết với quá trình học
tp của học sinh, tạo áp lực quá nhiu cho con trong vic học nh mà không quan tâm
đến cảm giác và suy nghĩ của con mình… N trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự thu
hút học sinh vào học tp, chưa đánh trúng tâm lí học sinh, còn nhiều cách dy bảo thủ. Mặt
khác, chương trình học quá nặng với học sinh, áp lực tnhiu phía, theo tâm lý: không hc
tm thì học không giỏi khiến học sinh chỉ biết cm đu học mà không biết mình học vì cái
và tiếp thu được .
Xã hội: cùng hòao nhịp độ pt triển của thời đại, hội nước ta có nhiều biến đổi vừa
tích cực vừa tiêu cực. Trong đó vic tiếp thu thiếu chọn lọc các nền văn hoá của nước ngoài
cũng ảnh hưởng đến tâm lý học nh của học sinh. Sự xut hiện của các trò chơi điện t
thu hút sự chú ý của học sinh, các kiu ăn diện, phim ảnh làm thế giới học trò lúco cũng
xao động mà lơ đãng đến nhim vụ cnh của mình. Nhiu học sinh bỏ tiết, trốn học đi chơi,
chui đầu vào các quán nét để giết thời gian thay vì lên lớp. Thành tích học tp đã xuống dốc
nhiu. Có nhiều học sinh bỏ bê họcnh và lao vào các tệ nạn xã hội. nhân học sinh:
tương lai mờ mịt, không có định hướng cho phía trước, khi trưởng thành s khó có ngh
nghip ổn định, từ đó làm gánh nặng của xã hội (một số tờng hợp hiếm hoi thì có chiu
ớng tích cực hơn), có sự tha hoá và xuống dốc về đạo đức, không nhận ra giá trị của cuộc
sống và không biết cách trân trọng, lỡ mất tuổi tr
Gia đình s mất đi nim tin nơi con cái, khi thấy tnh tích của con không như mình mong
đợi t những thái độ gắt gỏng, không vui, gia đình không hòa hợp. Xã hội: vều dài s
tác động rất lớn đến sự phát triển của tn xã hội, học sinh là thế hệ trẻ của xã hội nhưng
đội ngũ này khôngchất lượng thì không đảm bo phát trin bền vững, nguồn nhân lực
kém… Cá nhân học sinh: cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình và có ý thức hơn, xác định
cho mình một ước , động lực học tập, biết cách kết hợp hài hoà giữa chơi và học, có lập
trường vững chắc… Nhà tờng: thay đổi phương pháp dạy và học, nắm bắt tâm lý học sinh,
to sự hứng thú trong học tp, phát huy tính ng động của học sinh, chương tnh học phải
phù hợp với học sinh, không nên quá nặng và tạo quá nhiều áp lực. Gia đình nên có cái nhìn
thoáng hơn, không nên làm học sinh quá căng thẳng, không quá nuông chiu, quan tâm
nhiu hơn đến con mình… hội cn tuyên truyền rộng rãi để làm tăng nhận thức của mọi
người,nhiu chương tnh khuyến học hơn, có ý thức trong tiếp thu văn hoá nước ngoài
Hin tượng này có sự tác động từ nhiu phía, nhưng nhìn một cách khách quan thì chủ yếu
là từ các yếu tố bên ngoài bởi thế mà học sinh mới có sự cn nản và lười học, có th nói
ngay đến cả những học sinh cm chỉ nhất cũng chưa chắc đã thực sự muốn kéo dài tình
trạng này, chương trình nặng, áp lực quá cao
Điu quan trọng là ý thức của mỗi người, cần có cái nhìn về nhiu phương diện để có thể
đánh giá và có cái nhìn đúng nht. Học tập là chuyện của mỗi người nhưng cũng là vn đề
rất quan trọng nh hưởng đến sự phát triển của cả xã hội. Tuổi trẻ là mùa xuân của hội,
bởi thế nếu mùa xuân ấy chưa đến mà đã vội lụi tàn thì xã hội sẽ như nhà mà không có
cột vậy.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 6
“Ngọc không giũa không thành ngọc sáng – Người không học không biết l phi. Việc học
có nh hưởng rt lớn đến tương lai của mỗi ngưi.
Một người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững được trên con đường đời. Bởi thế
mà từ xa xưa ông cha ta luôn nhắc nhở con cháu cgắng học tập rèn luyện phấn đấu nhưng
hin nay hiện tượng lười học xảy ra rt phổ biến trong giới học sinh.
Hin tượng lười học là vấn đề bức thiết không học sinh nào có thể tránh khỏi nếu không
biết rèn luyện, phấn đấu. Những học sinh lười học thường là những học sinh thích ham
chơi, không chịu làm bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp. Những học sinh ấy thường
trốn học, bỏ tiết, rúc đu vào quán điện tử cày ngày cày đêm.
Bin hin của hin tượng lười học là ngồi trên lớp không chú ý nghe ging, không chép bài,
tâm hồn treo ngược cành cây. Cá nhân học sinh lười nhác chưa nhận thứctầm quan
trọng của tri thức, chỉ lơ đáng, lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ của chính
mình.
c bạn học sinh lười học thì tờng vác cặp sách gi vờ đi học nhưng thực ra là đi chơi,
không đến trường để học. Có những bạn xin tiền bố mẹ nói dối là tiền học nhưng thực ra
tin để đi chơi đin t.
Hin tượng lười học xảy ra do rất nhiu nguyên nhân: bản thân học sinh còn lười biếng
không chịu học hỏi mở mang tri thức. Một số học sinh do bn bè rủ rê lôi kéo, khôngc
định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, không có ước mơ làm mục tiêu phấn đấu.
Một phần nguyên nhân cũng là do gia đình các bậc cha mẹ quá nuông chiều con cái, chưa
có sự quan tâm cần thiết đối với quá tnh học tp của con em mình.
Một số phhuynh đặt áp lực quá lớn cho con trong công vic học hành mà không quan tâm
đến cảm giác và suy nghĩ của con cái.
dụ như gia đình bạn H là một gia đình khá gi, bố mẹ đều làm công nhân viên chức, bạn
H cũng học hành cm chỉ. Sắp đến kì thi học sinh giỏi mà bố mẹ bạn ấy đặt áp lực quá cao
vào bạn khiến bạn cm thấy rất mệt mỏi, sinh ra chán nản, buồn bực. Hiện tượng lười học
còn do phía hội tác động không nhỏ, cùng hòa nhịp phát triển của thời đại xã hội nước ta
có nhiều biến đổi vừa tích cc vừa tu cực.
Trong đó việc tiếp thu nhiu chọn lọc các nền văn hóa của nước ngi cũng nh hưởng đến
tâm lí học nh của học sinh. Sự xut hin của các trò chơi điện tử thu hút sự chú ý ca
học sinh, các kiểu ăn din phim ảnh làm thế giới học trò lúc nào cũng lơ đãng, không tập
trung vào vic học.
Lười học sẽ gây nên những hậu quả khôn lường, đặc biệt là đối với cá nhân học sinh sau đó
đến gia đình và xã hội. Trước hết, đối với cá nhân học sinh khiến cho tương lai mờ mịt không
có định hướng cho tương lai phía tớc, khi trưởng thành s khó có nghề nghip ổn định, t
đó làm gánh nặng cho xã hội. Nếu chỉ là những con người thừa của xã hội, không có chỗ
đứng.
Nếu không chịu học tp thì không nhận ra g trị của cuộc sống, lỡ mất tuổi trẻ. Còn với gia
đình mất đi nim tin vào con cái, khi thấy thành tích học tập của con mình không như mong
muốn t tỏ ti độ gt gỏng, không vui. Như chúng ta đã biết, học sinh là thế hệ tr, chủ
nhân tương lai của đất nước nếu lười học cứ tiếp din thì đội ngũ này không có chất lượng
thì không đảm bảo phát triển đất nước bền vững, nguồn nhân lực kém chất lượng.
Qua những hậu quả nêu trên vì thế cần có biện pháp khắc phục hiện tượng lười học.
nhân học sinh cần nhận thức rõ trách nhim của mình bây giờ là chỉ có học, biết xác đnh rõ
cho mình ước mơ, động lực đ phn đấu. Gia đình cần có cái nhìn thoáng hơn, không nên
to áp lực căng thẳng, không quá nuông chiều mà luôn động viên, giúp đỡ con em mình
tiến bộ trong học tập. Bố mẹo mà chả hạnh phúc, vui sướng khi thấy con mình học hành
giỏi giang, tiến bộ cơ chứ!
thế là thế hệ tương lai của đất nước, bây giờ chúng ta phải cố gắng phấn đấu rèn luyện,
học tập cm chỉ để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ các bn nhé.
Học tp là chuyện cả mỗi người nhưng chúng ta phải học làm sao cho hiu qu đúng đắn,
để không còn tình trạng lười học xảy ra nữa.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 7
Cha ông ta có câu “Dao có mài mới sc, người có học mới nên” dùng để khuyên con cháu
chúng ta hiu rõ tầm quan trọng của vic học. Dân tộc Vit Nam là dân tộc có truyền thống
hiếu học, từ xa xưa ông cha ta đã rất coi trọng việc học điều này được thể hin qua kho tàng
cao dao dân ca tục ngữ với nhiều câu ca dao hay, ý nghĩa của việc học. Tuy nhiên, đáng
buồn thay một bộ phn không nhỏ học sinh đang ngày càng lười học, mải mê vui chơi mà
xao nhãng nhiệm vụ cnh của mình.
Đứng trước đại công nghệ số tri thức là điều vô cùng cần thiết để các em bướco đời. Vy
nguyên nhân do đâu mà một bphn học sinh lơ là lười học? Nguyên nhân đầu tiên chúng
ta cn nói đến chính là do ời nhác nhưng chưa thật shiu rõ được tầm quan trọng của
vic học, và tương lai của mình khiến cho các em bước tiếp lên con đường của mình trong
tương lai. Chính nguyên nhân mông lung này khiến cho các em dễ bị sa ngã vào những trò
vô bổ, không có ước mơ để phn đấu.
Đừng trước guồng xoay của cuộc sống nhiều gia đình quá coi trọng đồng tiền mà lơ là con
cái. Đề bù đắp con cái sự thiệt thòi các cha mẹ thường nuông chiều con quá mức. Hoặc có
trường hợp ngược lại thì cha mẹ lại ép con học quá nhiu để theo đuổi kỳ vọng của riêng
mình khiến cho các em trn mệt mỏi và cn nản trong cuộc sống. Áp lực học tập t
khối kiến thức khổng lồ do chương trình học, cùng lối giảng dạy chưa có sức hấp dn với
học sinh thế hệ mới khiến cho nhiều em cn nản và lơ là việc học.
Chúng ta đã và đang sống trong sự thay đổi của toàn cầu vì vậy tri thức điều cực kỳ quan
trọng. Các em lười học mải chơi ngày hôm nay tương lai các em s mất đi rất nhiều thứ.
Không còn hứng thú học các em dễ sa ngã vào trò chơi đin t,nghiêm trọng hơn là hút cần
ma túy đá, bóng cườisẽ dễ dẫn s dẫn đến những hậu qu nghiêm trọng. Từ đây đạo đức
của các em s đi xuống, hạnh phúc gia đình có thể vì thế mà bị ảnh hưởng.
Ông bà cũng đã từng nói “Dốt đến đâu họcu cũng biếtlẽ là câu nói tuy tsơ nhưng
th hin rng bên cnh sự thông minh, thì sự cn cù siêngng vậy mà lớp học sinh hiện
giờ đang rất thiếu. Vy làm thế nào để học sinh xây dựng có ham mê học tập và định hướng
được tương lai.
Vic đầu tn chính là hãy tìm cho mình những ước mơ và dự định trong tương lai. Hãy ng
xem mình muốn trthành người như thếo trong tương lai. Minh yêu thích ngh, học gì
và làm gì trong ngn hạn và dài hạn. Hãy tập trung vào những môn học mình yêu thích trước
để có được hứng thú học và từ đó s tiếp tục chinh phục các môn khó hơn. Tiếp theo hãy
c định ước, đam mê của mình để có thể học tập dần các kiến thức hữu ích cho mình
trong tương lai.
Gia đình là một yếu tố quan trọng quyết định đến tương lai của các em. Vì vậy, thay vì nhồi
nhét bắt các em học hãy cùng nhau các em học tập và định hướng ước mơ cho em. Các em
cn hiểu vị trí của việc học những ý nghĩa quan trọng của việc học đối với tương lai nếu
chỉ gương em các em đi học sẽ ch phn tác dụng mà thôi.
c thầy cô cần thường xuyên thay đổi cách dạy học để khơi gợi sự hứng thú trong các em.
Những giờ học đi đôi với “hành” sẽ giúp các em dễ tiếp thu và gợi sự hấp dẫn với các em
tiếp học đọc cp. Bộ giáo dục cần xem xét giảm tải chương tnh học đ phù hợp với các
em. Cần xây dựng những chương trình hướng nghiệp để các em có những dự định trong
tương lai từ đó trau dồi những kiến thức hữu ích trong tương lai.
Nhà bác học Le –Nin từng nói “học học nữa học mãi” để nhn mạnh tầm quan trọng của
vic học học c đời. Nó không chỉ là vic của mỗi người mà còn ảnh hưởng nhiều đến s
phát triển của xã hội trong tương lai. tuổi tr chng thắm li hai lần hãy cố gắng chăm ch
học tập để có nền móng vững chắc trong tương lai.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 8
Tiếp cn xu thế giáo dục thế kỷ XXI là nhiệm vụ cấp bách to lớn của nền giáo dục của mọi
quốc gia. Tiu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở cho vic hình thành và phát trin tn diện
nhân cách của con người. Vì vậy, việc giáo dục học sinh cá biệt học yếu, chưa ngoan là một
điu tất yếu.
Thực trạng những mặt xấu của xã hội; sự thiếu quan tâm của gia đình; những éo le trong
cuộc sống gia đình ảnh hưởng rất lớn đến sự hư đốn. Hay nói một cách khác là đạo đức hc
sinh yếu kém. Tình huống này, vai trò người thầy rt quan trọng trong vic rèn luyện giáo dục
các em chưa ngoan trở thành học sinh ngoan. Tác động của thầy cộng hưởng với năng lực
tự học, trèn luyện của trò tạo ra chất lượng hiệu quả cao.tiu học, điều đáng lo ngi
cho giáo viên là tỉ lệ học sinh chưa tốt về mặt đạo đức tương đối cao, tỉ lệ này không gim
mà tăng hàng năm. Theo tôi, có nhiu nguyên nhân trong đó có nguyên nhân là ý thức và
suy nghĩ của các em còn non nt. Tôi cho rng, các em làm vic đó nếu có sai trái xuất
phát thể do bản năng hoặc bnh a dua hay bệnh lấy le… nên khi làm không lường được
hậu quả vic làm sai trái của mình. Thậm chí các em còn nghĩ làm như vậy là không sai!
Khi đạo đức yếu kém thì học lực cũng tỉ lệ thuận với nó. Điu y s dẫn đến hệ qu, các em
kiến thức bị hổng dẫn đến mất căn bản; điểm kim tra thấp so với các bạn cùng lớp làm các
em mặc cm đưa đến hiện tượng sợ bị kiểm tra, tiếp theo là cn học cuối cùng nảy sinh
bỏ học. Những em này phát sinh tính xu là nói dối thường xuyên nhằm tìm cách che đậy
hoặc chối tội. Chính thin tượng đó đã cho tôi những suy nghĩ và phải tìm biện pháp giúp
các em lấy lại kiến thức căn bản, tinh thần học tp và ngoan ngn hơn.
Nếu học sinh có thói hư tt xấu phạm lỗi trầm trọng cũng có thể tùy tờng hợp hay tùy đối
ợng mà xử lí, tôi không xử lí một cách cứng nhắc. Dù lỗi lầm lớn nhưng nếu em đó biết
nhn lỗi và sửa lỗi thì tôi luôn tạo cho học sinh đó cơ hội tự làm chủ bản tn, có nim tin
nghị lực để vươn lên. Thế nhưng đối với những học sinh lỗi vi phạm không đáng k nhưng lại
vi phạm thường xuyên thì tôi không th bỏ qua mà xử lí một cách linh động tùy theo từng đối
ợng. Dù các em vi phạm ở mức độ lỗi lớn hay nhỏ tôi cũng xử lí trên cơ sở giáo dục các
em, cụ th cho em đó biết chuộc lỗi, làm một việc tốt, giao cho em đó thời gian thử thách.
Đối với một học sinh không thuộc bài, không làm bài do lười học đưa đến điểm học tp
kém, tôi tổ chức đôi bạn học tốt, nhóm học tốt. Thông thường thì cách y đã có từ lâu,
thực hin ở các lớp nhưng đặc biệt hơn thay vì cho học sinh giỏi kèm và kim tra học sinh
yếu t tôi phân nhóm. Mỗi nhóm từ ba đến bốn học sinh, giao trách nhim cho chính em
học sinh đó làm nhóm trưởng tạm thời. Vai trò này để em cảm thấy có được lòng tin ở người
thầy và bản thân phải có trách nhim và gương mẫu. Các em kim tra lẫn nhau và em đó có
nhim vụ ghi lại phần nhận xét kiểm tra các bn trong nhóm. Căn cứ vào kết quả, tôi tuyên
dương kịp thời nếu em đó có cố gng dù nhỏ, to cho em có hứng thú trong học tập.
Đối với một học sinh có cố gắng nhưng mất căn bản về kiến thứcng đưa đến điểm hc
tp yếu, tôi cho học sinh giỏi kèm, hướng dẫn, vạch ra thời gian biểu để học tập theo đôi
bạn. Trường hợp có học sinh biểu hiện hành vi đạo đức không tốt, làm mất trt tự trong gi
học, đánh nhau, tôi thường khuyên dạy bằng những câu chuyện thực tế ở đời giúp các em
thấy được những hành vi xu, không tốt s dẫn đến những hậu qu khôn lường ở tương lai.
Đối với học sinh ngỗ nghịch khó dạy, tôi đưa ra một tình huống thực tế đin hình phù hợp với
khả năng học sinh nhằm giáo dục tư tưởng lối sống, buộc học sinh đó phải gii quyết vấn
đề, biến sự suy nghĩ đó tnh hành động cth gn liền với tình thương yêu gn gũi với lớp
học. Việc hạ hạnh kiểm học sinh đối với tôi chỉ là thứ yếu, cốt lõi là phải làm được việc giáo
dục học sinh biết nhận thức đ khi bướco môi trường THCS, các em cảm thấy mình tự
tin hơn.
Năm học 2005-2006, trường hợp một học sinh có hoàn cảnh gia đình đáng thương, cha mẹ
ly dị nhau, tình cm ca em đó bị tổn thươngnh hưởng đến chất lượng học tp hậu quả là
em học yếu các môn, dẫn đến tình trạng chán học, trốn học. Tôi liên hệ kết hợp chặt chẽ
với phụ huynh. Tôi thường dành nhiều thời gian để gn gũi với em như một người mẹ, giúp
em thấy được ngoài tình cảm gia đình còn có tình cảm thầy cô và bạn bè ở trường, to cho
em thấy được khi đến trường là một niềm vui.
Suy nghĩ và hành động go dục rèn luyện học sinh học yếu của tôi là giúp các em có ý thức
tự học, biết cgắng vươn lên. Trường hợpy hay ở trường hợp khác, điều mà tôi đặt lên
trên hết là phải hướng các em gần gũi nhiều hơn với tp thể lớp, với tình thương của người
thầy. Ngoài học tập nội khóa, tôi còn động viên các em tham gia các chương trình vui chơi
ngoại khóa của nhà trường, tham gia với nhóm học tốt, giao lưu nhiều mặt tình cm để các
em có niềm tin hơn. Cái chính đứng vững trong cuộc sống đó là ý chí, bản lĩnh của bản thân
mình.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 9
Xã hội ngày càng phát trin theo hướng công nghip hóa, hin đại hóa, kéo theo đó là nhiu
nỗi lo về sự gia tăng của những tệ nạn, vấn nạn ngày càng din biến phức tạp. Một trong
những vấn đề nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư lun hiện nay chính là hin
ợng lười học của học sinh hiện nay.
Thực trạng dễ dàng nhận thấy đó là tình trng lười học của học sinh ngày nay càng ngày
càng phổ biến và dễ dàng nhận ra. Nhiều học sinh có cách học đối phó, học cho , học để
qua mắt thầy cô, để thy cô không khin trách chứ trong suy nghĩ của các bạn chưa thực s
coi trọng việc học. Những bài tập được giao về nhà các bạn không giải mà chỉ đi cp hoặc
làm qua loa, thậm chí là sẵn sàng gian lận trong thi cử
Nguyên nhân của hiện tượng này trước hết phải k đến ý thức chủ quan của mỗi người: do ý
thức học tp của một số bạn còn kém nhưng muốn thành tích cao. Đôi khi còn là do các
bạn chưa nhận ra được tầm quan trọng của vic học, do bản tính còn ham chơi,… Nguyên
nhân khách quan phải nhắc đến là do thầy cô cho khối lượng bài tập rt nhiu và khó khiến
các bạn không làm kịp nhưng vẫn phải nộp; do bố mẹ kì vọng cao, muốn con em mình học
nhiu hơn nữa,
Hậu quả của vic lười học vô cùng nghiêm trọng. Đu tiên phải k đến chính là việc chất
ợng go dục ngày càng đi xuống, các em học sinh không tiếp thu được nhiều kiến thức
quý báu. Bên cạnh đó, hiện tượng này còn gây ra những thói quen xu cho học sinh: ỷ lại,
cp bài, gian lận trong thi c,… Và một hậu quả chung mà ai cũng có thể nhìn thấy đó
vic nền giáo dục ngày càng đi xuống.
Để khắc phục hiện trng này, trước hết, mỗi học sinh cần có tinh thần tgc trong học tập,
cgng tìm tòi học hỏi, không dựa dẫm vào người kc, hn chế tối đa những nh vi không
tốt trong học tập và thi cử. Bên cạnh đó, gia đình khôngn bắt em con em mình học tập
quá sức hoặc q đặt nặng thành tích lên con mình. Ngoài ra, nhà trường và các thầy cô
giáo cần ra lượng bài tập hợp lí, không quá nhiu đồng thời có những biện pháp nghiêm
khắc đối với những tờng hợp đối phó trong học tập của học sinh.
Hin tượng lười học của học sinh hiện nay không còn quá xa lạ trong cuộc sống. Biết rng
chúng chỉ mang lại những tác hại,n mỗi chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức đ hạn
chế vic học đối phó vừa để khiến bản thân mình phát trin hơn, vừa góp sức giúp đất nước
và xã hội phát trin bền vững.
| 1/17

Preview text:

Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh lớp 9
A. Lập dàn ý về hiện tượng lười học của học sinh
B. Viết đoạn văn nghị luận 200 chữ về hiện tượng lười học
Đoạn văn Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 1
Lười học là một hiện tượng không hề xa lại đối với các bạn học sinh. Dù là học sinh giỏi hay
yếu thì cũng từng ít nhất một lần rơi vào trạng thái này. Biểu hiện của lười học là việc người
học sinh ở lớp không tập trung nghe giảng, không ghi chép bài, cũng không tham gia phát
biểu hay thảo luận nhóm. Khi về nhà thì không đọc lại sách vở, không chịu làm bài tập. Từ
đó khiến cho thành tích học tập giảm sút. Thầy cô, bố mẹ thất vọng, phiền lòng và bạn bè
thì không còn thân thiết như trước nữa. Nguyên nhân của hiện tượng này trước hết là do
chính các bạn học sinh còn ham chơi, chưa hiểu được ý nghĩa của việc học. Cùng với đó,
các yếu tố từ bên ngoài cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đó là do các bài giảng khô
khan, chưa thực sự hấp dẫn, quá cũ kĩ so với cuộc sống 4.0 hiện nay. Hoặc bài học quá khó,
quá dễ so với nhận thức của học sinh cũng khiến các em chán học. Cùng với đó, hiện tượng
chán học còn đến từ việc học sinh có vấn đề về sức khỏe tinh thần lẫn cơ thể, khiến các em
không có sức lực hay khả năng tập trung. Do đó, để đẩy lùi hiện tượng lười học, trước hết
cần đi từ chính ý thức của các bạn học sinh. Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục,
nhắc nhở để các bạn có ý thức chủ động hơn trong việc học, cân bằng giữa giải trí và học
tập. Bên cạnh đó, gia đình và nhà trường cũng cần phối hợp với nhau để quan tâm đến các
biến đổi về sức khỏe thể chất cũng như tâm sinh lý của học sinh để kịp thời can thiệp, gỡ
rối. Các giáo viên cũng cần cân đối chương trình phù hợp với trình độ của học sinh, giao bài
tập vừa phải với thời gian biểu của các em. Và cần cập nhật, sáng tạo hơn trong bài giảng để
tạo sự hứng thú cho học trò. Khi cả xã hội cùng nhau chung tay đoàn kết như thế, hiện
tượng lười học ở học sinh sẽ sớm được giải quyết, đưa các bạn học sinh trở về với đam mê học tập. ADVERTISEMENT
Đoạn văn Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 2
Học tập là vấn đề quan trọng và cần được ưu tiên hàng đầu của giới trẻ hiện nay. Tuy nhiên,
một hiện trạng đáng buồn đó là nhiều bạn học sinh còn lơ là trong việc học, thậm chí là lười
học. Lười học là hiện tượng các bạn học sinh không có tinh thần học tập, không chịu khó
học để hoàn thiện bản thân mà mải mê chạy theo những thú vui khiến cho mình ngày càng
sa sút, tạo ra những lỗ hổng kiến thức lớn. Việc lười học để lại nhiều hiệu quả nghiêm trọng
đối với con người, chính vì thế mỗi người học sinh cần sớm giác ngộ và nỗ lực nhiều hơn
trong học tập để trở thành một người công dân tốt. Một thực trạng đáng buồn hiện nay đó
chính là các em học sinh lười học, mải chơi. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, các
trang mạng truyền thông, mạng xã hội như hiện nay, tỉ lệ các em học sinh sử dụng điện
thoại cũng tăng, kéo theo đó là sự cám dỗ, ham mê những trò chơi điện tử, bỏ bê việc học
lên ngôi. Tệ hơn, có nhiều trường hợp các em học sinh còn bỏ học, trốn học để làm việc
riêng,… Nguyên nhân của hiện tượng này đầu tiên chúng ta phải kể đến chính là do cá nhân
học sinh: lười nhác học tập, bị lôi kéo, nghiện game, học tập đua đòi theo bạn bè, không có
mục đích phấn đấu, không có ước mơ,…. Bên cạnh đó, gia đình, cha mẹ không yêu thương
chăm sóc con cái, tạo áp lực cho con trong học tập làm con chán nản cũng là nguyên nhân
khiến cho các em học sinh lười học. Nguyên nhân nữa phải kể đến là do thầy cô giáo chưa
tạo được sự hứng thú trong học tập đối với học sinh, có nhiều cách dạy bảo thủ, chương
trình học nặng nề, áp lực thành tích,… Hậu quả của việc lười học để lại vô cùng nghiêm
trọng. Trước hết nó tạo ra những lỗ hổng trong kiến thức cho các em học sinh. Những lỗ
hổng này sẽ khiến các em dần mất gốc kiến thức, sau làm việc gì cũng khó. Lười học cũng
sinh ra nhiều tính xấu, tệ nạn ảnh hưởng đến xã hội. Để khắc phục tình trạng này, trước hết
cá nhân học sinh phải hiểu rõ trách nhiệm của mình, có niềm say mê học tập, không bị dụ
dỗ bởi các trò chơi vô bổ. Gia đình quan tâm chăm sóc con em nhiều hơn và nhà trường
chú ý tới học sinh, đưa các chương trình giảng dạy độc đáo và thú vị để gây hứng thú cho
học sinh. Mỗi người hiểu rõ hơn về tác hại của lười học một chút, cố gắng hơn một chút thì
xã hội cũng sẽ tốt đẹp hơn, thế hệ học sinh cũng sẽ phát triển văn minh hơn.
Đoạn văn Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 3
Học sinh là tương lai của đất nước, chính vì thế việc học tập của chúng ta có tác động và
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nước nhà. Tuy nhiên, một vấn đề nổi cộm hiện
nay nhận được sự quan tâm của toàn dư luận chính là hiện tượng lười học của học sinh.
Lười học là tình trạng học sinh không có tinh thần học tập, chán nản trong học tập, chỉ mơ
màng đến những thứ viển vông khác khi đến trường và không tập trung vào việc học của
mình, thậm chí là khi về nhà không chịu học bài được giao để hiểu bài hơn. Nguyên nhân
dẫn đến hiện tượng lười học ở học sinh hiện nay đầu tiên phải kể đến là do cá nhân học
sinh: lười nhác học tập, bị lôi kéo, nghiện game, học tập đua đòi theo bạn bè, không có mục
dích phấn đấu, không có ước mơ,… Bên cạnh đó, gia đình, cha mẹ không yêu thương chăm
sóc con cái, tạo áp lực cho con trong học tập làm con chán nản, chưa có sự quan tâm đến
con cái hoặc quá đặt nặng thành tích của con em mình. Ngoài ra, nhà trường, các thầy cô
giáo chưa tạo được sự hứng thú trong học tập đối với học sinh, có nhiều cách dạy bảo thủ,
chương trình học nặng nề, áp lực thành tích,… Một nguyên nhân nữa ta phải kể đến chính là
việc các bạn học sinh hiện nay hòa nhịp rất nhanh với sự phát triển của xã hôi tiếp thu nền
văn hóa rộng khắp và thế giới ảo, dễ tiếp thu những thông tin sai lệch, chưa chính xác.
Chính vì thế dẫn đến tình trạng tỷ lệ học sinh bỏ học, trốn tiết ngày càng nhiều và thành tích
học tập của các bạn ngày càng giảm; có nhiều học sinh bỏ học, bị dụ dỗ vào tệ nạn xã hội
ngày càng phổ biến,… Để dần khắc phục tình trạng này, đầu tiên, mỗi cá nhân học sinh phải
hiểu rõ trách nhiệm của mình, có niềm say mê học tập, không bị dụ dỗ bởi các trò chơi vô
bổ. Ngoài ra, gia đình cần quan tâm và chăm sóc con em nhiều hơn nhất là trong việc học
tập. Bên cạnh đó, nhà trường chú ý tới học sinh, đưa các chương trình giảng dạy độc đáo và
thú vị để gây hứng thú cho học sinh. Mỗi người nỗ lực một chút vì thế hệ học sinh tương lai
để giúp cho đất nước phát triển phồn thịnh hơn, văn minh hơn chính là đang tạo ra những
giá trị tốt đẹp cho cuộc đời.
Đoạn văn Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 4
Học sinh là tương lai của đất nước. Vấn đề học tập của các bạn học sinh luôn nhận được sự
quan tâm của toàn xã hội trong bất cứ thời đại nào. Tuy nhiên, một thực trạng đáng buồn
trong cuộc sống hiện nay chính là hiện tượng lười học của học sinh. Có nhiều bạn học sinh
chỉ mải chơi không tập trung vào việc học, trên lớp thì nói chuyện riêng không nghe giảng,
về nhà lại đi chơi bỏ mặc bài tập cũng như việc học của mình. Hằng ngày có nhiều bạn ra
lớp với tình trạng bài tập chưa làm, bài cũ không hiểu, bài mới chưa chuẩn bị. Một phần
nguyên nhân của hiện tượng lười học này là do các bạn đang trong độ tuổi hiếu kì, ham
chơi, thích khám phá mọi thứ xung quanh nên dẫn đến việc bỏ bê học tập, chạy theo những
thú vui của bản thân mình. Một nguyên nhân nữa phải kể đến là do gia đình chưa quan tâm
thực sự đối với con bạn mình, chưa đốc thúc con bạn học hành đến nơi đến chốn. Nhà
trường cũng chưa có biện pháp triệt để cũng như thú vị để kích thích tinh thần học tập của
các bạn. Hậu quả của việc lười học đầu tiên phải kể đến là các bạn học sinh bị hổng kiến
thức, không đáp ứng được khối lượng kiến thức trong chương trình học. Việc lười học mải
chơi còn gây ra những hệ quả xấu ảnh hưởng đến tư duy cũng như sự phát triển toàn diện,
cách làm người của các bạn. Là một người học sinh, chúng ta cần đề cao ý thức tự giác
trong việc học, cố gắng rèn luyện bản thân, tích lũy kiến thức thật tốt để trở thành công dân
có ích cho xã hội. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần tích cực tham gia vào các hoạt động tập
thể của trường lớp để rèn luyện những kĩ năng mềm cho bản thân; sống chan hòa, yêu
thương với những người xung quanh, tạo dựng một cuộc sống tích cực, tốt đẹp. Việc lười
học để lại nhiều hậu quả to lớn khôn lường với các em học sinh, chính vì thế, chúng ta hãy
sớm nhận ra và cố gắng, nỗ lực từng ngày để bản thân tốt hơn.
Đoạn văn Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 5
Mỗi chúng ta ai cũng phải học, phải cố gắng rèn luyện bản thân thì mới thành người, mới
cống hiến được những điều tốt đẹp cho xã hội. Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn học sinh
không hiểu được tầm quan trọng của việc này và lười học. Lười học là tình trạng các em học
sinh không chịu khó học bài, nghe giảng hoặc nếu học thì cũng chỉ học qua loa để đối phó
với thầy cô mà không chủ động tích lũy kiến thức. Thực tế có rất nhiều bạn học sinh ở trên
lớp không chịu khó học tập, nghe giảng mà chỉ làm việc riêng, nói chuyện, cười đùa, lơ
đãng. Lại có nhiều bạn chép câu trả lời từ trong sách giải, từ bạn bè để đối phó với thầy cô
mà không suy nghĩ giải bài tập. Những hành động này tưởng chừng như vô hại nhưng thực
ra nó để lại hậu quả vô cùng to lớn đối với người học sinh. Đầu tiên nó rèn cho chúng ta thói
quen lười tư duy, phụ thuộc, ỷ lại vào người khác. Tiếp đến nó khiến chúng ta trở nên lười
biếng, thụ động trong chính công việc, trách nhiệm với bản thân mình. Không những thế nó
còn khiến cho chúng ta có lỗ hổng kiến thức, không khai phá được điểm mạnh của bản
thân và không phát triển được con người. Để khắc phục tình trạng này, trước hết mỗi người
học sinh cần có nhận thức đúng đắn về tác hại của việc lười học; bên cạnh đó rèn luyện
thói quen học tập tích cực cho bản thân từng ngày. Ngoài học trong sách vở, chúng ta cần
học thêm điều hay lẽ phải ở những người xung quanh cũng như ở bạn bè. Mỗi người cố gắng
học tập tốt hơn một chút, trau dồi bản thân hơn một chút chúng ta sẽ trở nên tốt hon, cống
hiến được nhiều điều có ích cho quê hương, đất nước và xã hội.
Đoạn văn Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 6
Học tập là quá trình rèn luyện, tích lũy cả đời người mà chúng ta ai cũng cần cố gắng. Tuy
nhiên, hiện nay có rất nhiều bạn học sinh còn lười học, chưa nỗ lực trong quá trình học tập.
Lười học là việc thanh niên hiện nay không tích cực học tập mà chỉ lo đến những thú vui
bên ngoài. Việc lười học sẽ sinh ra những hệ quả tiêu cực khác như: học tủ, học vẹt, học đối
phó, hổng kiến thức,… lâu dần sẽ hình thành nhiều tính xấu khác khiến cho chính người lười
học bị ảnh hưởng đến chất lượng học tập thậm chí là đạo đức của bản thân. Có rất nhiều
nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh lười học. Nguyên nhân chủ quan phải kể đến
như: ham chơi điện tử, lười học, đua đòi, bỏ bê chuyện học tập. Nguyên nhân khách quan
là do sự thiếu quan tâm của gia đình, nhà trường tạo nhiều áp lực, các em không được dạy
dỗ đến nơi đến chốn… Vậy làm như thế nào để khắc phục hiện tượng học sinh lười học hiện
nay? Trước hết, mỗi bạn học sinh cần phải tự vươn lên trong học tập, có ý thức cố gắng. Ở
trên lớp cần phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chỗ nào không hiểu
phải hỏi bạn bè hoặc thầy cô để hiểu bài hơn chứ không được giấu dốt, phải chăm chỉ học
bài và làm bài trước khi đến lớp, phải cố gắng tìm lại niềm vui trong học tập, không để
chuyện gia đình ảnh hưởng đến học tập. Đồng thời cha mẹ học sinh cũng phải ủng hộ cho
học sinh tham gia thêm các hoạt động ngoại khóa như đi cắm trại, đi thăm quan để nâng
cao hiểu biết cách ứng xử giao tiếp đối với mọi người xung quanh…. Mỗi người một hành
động nhỏ nhưng góp phần to lớn tạo nên một thế hệ tương lai tốt đẹp. Chúng ta hãy cố gắng
học tập, đẩy xa tình trạng lười học ngay từ hôm nay.
C. Nghị luận xã hội về hiện tượng lười học của học sinh
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 1
"Lười" là căn bệnh cố hữu ảnh hưởng xấu đến con người. Và một trong những cái lười tai hại
nhất chính là lười học, lười làm. Hiện nay, hiện tượng lười học ở lứa tuổi học sinh đã trở
thành vấn nạn mà toàn xã hội quan tâm.
Từ xưa đến nay, việc phát triển giáo dục luôn là một nhiệm vụ được đất nước ta chú trọng.
Tuy nhiên, tình trạng lười học của học sinh hiện nay đã trở nên khá phổ biến và trở thành
hiện tượng đáng lo ngại. Ta có thể bắt gặp hình ảnh học sinh coi nhẹ nhiệm vụ học tập, bỏ
bê bài tập khi về nhà, không học bài cũ. Ở trên lớp, nhiều bạn học sinh không tập trung chú
ý, làm việc riêng, mất trật tự. Thậm chí, hành vi trốn học, bỏ học xảy ra không ít trong môi trường giáo dục.
Nguyên nhân dẫn đến việc này có thể là do áp lực học tập quá lớn, khiến các em cảm thấy
mất hứng thú với việc học tập, hoặc không có phương pháp học tập hiệu quả. Giáo dục
trong gia đình cũng một phần ảnh hưởng đến tư duy và nhận thức của các em. Ngoài ra, lứa
tuổi học sinh là độ tuổi nhỏ, chưa đủ chín chắn để nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của
việc học. Nhiều bạn trẻ rất vô tư, hoàn toàn không có định hướng cho tương lai. Bên cạnh
đó, lười học còn có khả năng lan truyền từ người này sang người nọ. Học sinh dễ dàng bị
ảnh hưởng, bắt chước nhau.
Hậu quả của việc lười học cũng không hề nhỏ. Thứ nhất, học sinh sẽ không nắm được kiến
thức cơ bản để phục vụ cho kỳ thi, đạt kết quả kém và sẽ ảnh hưởng đến tương lai sau này.
Bên cạnh đó, các bạn học sinh không có động lực học tập nên sẽ không có mơ ước, hoài
bão. Lười học cũng là nguyên nhân dẫn đến những tệ nạn xã hội và bạo lực học đường. Để
giải quyết vấn đề này, cần có sự hỗ trợ từ cả gia đình, giáo viên và chính bản thân học sinh.
Gia đình cần thường xuyên tạo điều kiện để học sinh đọc sách và tham gia các hoạt động
bổ ích. Giáo viên cần tạo ra môi trường học tập thoải mái, động viên học sinh và hỗ trợ các
em. Bản thân học sinh cũng cần có ý chí và nỗ lực học tập, lựa chọn phương pháp học tập hiệu quả.
Cha ông từng nói: "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ". Chỉ có học tập và lao động không
ngừng mới có thể giúp con người tiến bộ. Học sinh là thế hệ trẻ và chủ nhân tương lai của
nước, chúng ta cần cố gắng học tập thật tốt để đưa đất nước phát triển ngày càng giàu mạnh.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 2
Lê Nin nói: 'học, học nữa, học mãi'. Quả thật là đúng, con người chúng ta từ khi cha sinh mẹ
đẻ đến giờ cài gì mà ta muốn biết thì cũng phải học. Học từ cách đi, đứng, nói năng, học lấy
cái chữ để còn biết đọc, biết viết lấy thêm tri thức, hiểu biết để sử dụng trong cuộc sống.
Thế nhưng các bạn có biết học sinh hiện hay có một hiện tượng rất đáng chê trách đó là có
nhiều bạn lười học không chịu học bài làm bài trước khi đến lớp.
Hiện tượng học sinh lười học dường như khá phổ biến. Nó xuất hiện ở hầu hết các lớp, các
trường, từ học sinh lớp một đến lớp chín, lớp mười đều có học sinh lười học. Vậy hiện tượng
học sịnh lười học này do đâu và nguyên nhân vì sao?
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh lười học. Nguyên nhân khách quan
là do sức ép từ cha mẹ học sinh đặt kì vọng quá nhiều vào con làm cho học sinh cảm thấy
chán nản, mệt mỏi hoặc do tâm lí của học sinh bị ảnh hưởng từ gia đình. Những nguyên
nhân đó chỉ là nguyên nhân khách quan còn nguyên nhân chủ quan như: ham chơi điện tử,
lười học, đua đòi, bỏ bê chuyện học tập. Những bạn học sinh đó có biết việc làm đó gây nên
hậu quả như thế nào đến bản thân mình và toàn xã hội.
Những việc làm đó gây nên rất nhiều hậu quả to lớn đối với bản thân và toàn xã hội. Khi các
bạn học sinh đó lười học sẽ bị hổng kiến thức, kết quả học tập sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến
thành tích của lớp, của nhà trường cũng sẽ bị ảnh hưởng. Không những thế, việc làm đó còn
làm cho cha mẹ chúng ta buồn lòng. Còn những bạn ham chơi điện tử, đua đòi thì sẽ làm
cho kinh tế của gia đình bị hao hụt.
Nhiều bạn như thế thì sẽ làm ảnh hưởng đến nguồn kinh tế của nhà nước. Khi các bạn
không học, đua đòi thì sẽ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc gây nên nhiều
tệ nạn xã hội cho đất nước ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.
Tuy vậy những không phải bạn nào cũng lười học, không chịu học bài và làm bài. Ngược lại
có nhiều bạn rất chăm chỉ luôn học bài và làm bài trước khi đến lớp nên kết quả học tập tốt,
luôn được điểm cao làm vui lòng thầy cô và cha mẹ, đưa lớp tiến lên. Các bạn ấy luôn cố
gắng học tập để đạt được nhiều gianh hiệu như học sinh hỏi cấp huyện, cấp trường và cấp quốc gia quốc tế.
Khi các bạn ấy cố gắng học tập chăm chỉ thì kiến thức của các bạn sẽ không bị mất, kết quả
học tập cũng không bị ảnh hưởng, thành tích học tập của trường lớp luôn tốt. Bố mẹ của
các bạn đó cũng tự hào, hãnh diện vì có đứa con chăm ngoan học giỏi, để được nở mày nở
mặt trước mọi người.
Vậy bây giờ chúng ta cần làm gì? làm như thế nào để khắc phục hiện tượng học sinh lười
học hiện nay? Mỗi bạn học sinh cần phải tự vươn lên trong học tập, có ý thức cố gắng. Ở
trên lớp cần phải chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chỗ nào không hiểu
phải hỏi bạn bè hoặc thầy cô để hiểu bài hơn chứ không được giấu dốt, phải chăm chỉ học
bài và làm bài trước khi đến lớp, phải cố gắng tìm lại niềm vui trong học tập, không để
chuyện gia đình ảnh hưởng đến học tập. Đồng thời cha mẹ học sinh cũng phải ủng hộ cho
học sinh tham gia thêm các hoạt động ngoại khóa như đi cắm trại, đi thăm quan để nâng
cao hiểu biết cách ứng xử giao tiếp đối với mọi người xung quanh. Các học sinh ham chơi
điện tử thì phải bỏ, không chơi quá nhiều đến mức nghiện. Tốt nhất là không chơi để không
bị ảnh hưởng đến học tập, không đua đòi theo các bạn xấu để xa vào các tệ nạn xã hội như
ma túy, cờ bạc. Phải cố gắng học bài làm bài đầy đủ, phải tự mình có ý thức là học cho mình
chứ không phải học cho ai khác. Việc học thật sự rất quan trọng đối với chúng ta.
Mọi người hãy cố gắng học tập chăm chỉ để lấy kiến thức, trong cuộc sống. Chúng ta phải
lấy việc học lên làm đầu. Phải cố gắng vì bản thân chúng ta và gia đình.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 3
Để có thể vững bước trên con đường đời, hành trang thiết yếu nhất mà mỗi người chúng ta
đều phải có đó là tri thức. "Tri thức là sức mạnh" Chỉ có tri thức mới giúp chúng ta vượt qua
tất cả những điều trong cuộc sống mà bước tới thành công của chính mình. Bởi vì thế mà
ông cha ta đã có câu "Dao có mài mới sắc, người có học mới nên" chính là muốn nhắc nhở
con cháu đời sau phải đẩy mạnh và đầu tư nhiều hơn cho việc học của bản thân. Ấy vậy mà,
hiện nay thái độ của học sinh đối với việc học lại thiếu nghiêm túc. Nhiều học sinh xem
thường việc học tập tri thức và rèn luyện bản thân. Cụ thể học sinh thường hay lơ là, chán
nản việc học, chỉ mải mê vào những thú vui vô bổ. Đây là điều đáng lo ngại vì nó không
những ảnh hưởng tới chính bản thân học sinh mà nó còn ảnh hưởng đến gia đình, trường
lớp và xã hội sau này..
Vậy hiện tượng lười học ở học sinh là gì? Hiện tượng này là một trong những vấn đề bức
thiết mà không có học sinh nào có thể tránh khỏi nếu không biết rèn luyện, cố gắng, phấn
đấu, Những người học sinh lười học thường là những học sinh tham chơi, không chịu làm
bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp. Đến lớp thường không chú ý nghe giảng, không
chép bài, tâm hồn treo ngược cành cây, làm việc riêng gây mất trật tự lớp. Cá nhân học sinh
lười nhát chưa nhận thức được vai trò của tri thức, chưa xác định cho mình mục đích học
tập tốt đẹp để phấn đấu. Chỉ biết lơ là việc học, ăn chơi, lãng phí thời gian vô bổ, đua đòi
theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ của mình
Nguyên nhân của hiện trạng học sinh có ý thức học tập lơ là hiện nay? Nguyên nhân đầu
tiên phải do chính bản thân người học sinh không làm chủ được bản thân, ham chơi dễ bị
bạn bè rủ rê. Bản thân không quan tâm tới tương lai mà chỉ quan tâm đến những thú vui
trước mắt, không xác định rõ mục đích học tập của bản thân, không xác định được tương lai
sẽ đi về đâu. Do sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Cuộc sống thay đổi khiến cho các giá
trị truyền thống bị phá bỏ. Con người trở nên buông thả, học đòi lối sống thời trang sáo rỗng.
Họ lấy sự giá trị tầm thường và lối sống vật chất thực dụng làm mục đích sống cho hiện tại.
Việc học vì thế trở nên nhàm chán, vô nghĩa, sa đà vào các mạng xã hội, game.. khiến học
sinh lơ là việc học tập. Đặc biệt là tâm lý xã hội về học tập, những bất công trong xã hội
khiến cho học sinh mất niềm tin vào học tập để thành công. Một phần do chương trình học
tập và phương pháp giảng dạy còn khô khan. Bài học thiên về giảng dạy lý thuyết, ít các giờ
thực hành sinh động, học sinh thiếu các giờ hoạt động ngoại khóa năng động. Trường học
thiếu trang thiết bị hỗ trợ học tập khiến học sinh nhàm chán. Cũng có thể vì tác động từ
phía gia đình như cha mẹ quá nuông chiều con cái quá mức khiến chúng cứ nghĩ dù thế nào
cũng sẽ luôn có cha mẹ che chở vì vậy việc học là không cần thiết. Cũng có thể là cha mẹ
bất hòa khiến con cái có những suy nghĩ tiêu cực, hay là cha mẹ quá áp đặt con cái phải
luôn làm theo ý mình không quan tâm đến suy nghĩ của chúng khiến chúng trở nên chán
nản. Và vấn đề hỗ trợ tâm lý cho học sinh còn nhiều bất cập. Nhiều khi học sinh vi phạm
cần tư vấn tâm lý, hỗ trợ tinh thần nhưng không có ai giúp đỡ. Sự khủng hoảng tâm lý lứa
tuổi dậy thì khiến những học sinh bất mãn không còn tha thiết đối học tập nữa. Ngoài ra, gia
đình và xã hội chưa thật sự quan tâm đến việc nhắc nhở, rèn luyện ý thức học tập cho học
sinh. Sự lơ là này khiến học sinh mất định hướng, thiếu niềm tin, không còn động lực để học
tập tốt. Học sinh xem việc học là một việc làm miễn cưỡng, không hữu ích. Mỗi ngày đến
lớp không còn là niềm vui và hứng thú.
Có lẽ nhiều người nghĩ rằng lười học là chuyện mà bất cứ học sinh nào cũng sẽ một -hai lần
mắc phải và đó là chuyện bình thường nhưng nếu như học sinh ấy không tự nhận thức được
mối nguy hiểm của việc lười học mà cứ lao đầu vào các cuộc chơi vô bổ thì đó là một vấn
đề đáng lo ngại. Việc lười học đem lại rất nhiều tác hại đối với bản thân người lười học cùng
gia đình, nhà trường và xã hội. Đối với bản thân học sinh sẽ ngày càng chán nản việc học
tập, chỉ thích thú đối với những trò chơi mới lạ, không xác định được phương hướng cho
tương lai của mình, lao vào các tệ nạn xã hội biến bản thân trở thành những con người vô tổ
chức, vô kỷ luật. Còn với gia đình, ông bà, cha mệ sẽ buồn phiền, mất niềm tin vào con cái,
thường xuyên gắt gỏng, đẫn đến việc gia đình bất hòa ngày một trầm trọng hơn. Đối với nhà
trường, sẽ ảnh hưởng đến mức độ uy tín của nhà trường đối với những phụ huynh đang
muốn cho con học ở ngôi trường đó. Và như chúng ta đã biết học sinh là thế hệ trẻ, chủ
nhân tương lai của đất nước nếu lười học cứ tiếp diễn thì xã hội sẽ bị thiếu đi nguồn lao
động chất lượng. Học sinh học tủ học vẹt học đối phó.. tuy có bằng cấp nhưng lại thiếu
năng lực thật sự và kinh nghiệm làm việc gây ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn lao động
khi làm việc. Áp lực nguồn lao động ảnh hưởng nghiêm trọng đến chiến lược phát triển kinh
tế đất nước. Hầu hết những học sinh có ý thức học tập sai lệch dễ sa vào các tệ nạn xã hội,
trở thành người xấu, bị xã hội lên án.
Vì vậy mỗi học sinh cần phải nhận biết rõ tầm quan trọng của việc học đối với bản thân
mình, phải có trách nhiệm hơn với bản thân, có ý thức học tập và biết xác định rõ ràng
tương lai phía trước muốn đi về đâu. Gia đình cần phải quan tâm con cái mình hơn, không
đặt quá cao nhu cầu của bản thân lên trước để con cái có thể tự do phát triển ước mơ, tư
duy của bản thân. Trường học cần phải có chiến lược và giải pháp cụ thể để giáo dục, hỗ trợ
học sinh cá biệt, học sinh yếu kém, giúp các em tìm thấy động lực học tập và tiến bộ. Đặc
biệt là lập phòng tâm lý để hỗ trợ kịp thời khi các em có dấu hiệu bỏ bê, lơ là trong học tập
hay cảm thấy bị áp lực điểm số. Giáo viên cần tích cực tìm hiểu nắm bắt những khó khăn
của học sinh, yêu thương quan tâm chia sẽ với các em nhiều hơn. Lấy tình yêu thương và
khích lệ giúp các em phấn đấu học tập. Đối với xã hội và gia đình cần quan tâm đến việc
học và tâm lý của con em nhiều hơn nữa. Ở lứa tuổi học trò các em có sự thay đổi tâm sinh
lý mãnh liệt của cuộc đời. Các em dễ bị tổn thương, bị khiêu khích làm nảy sinh những
hành động bồng bột và sai lầm. Xã hội thì phải tuyên truyền sự quang trọng của học tập,
khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động kết hợp vui chơi, thay đổi phương pháp học
phù hợp với mức độ học sinh, không đặt quá về vấn đề học tập vì như vậy dễ khiến học sinh
cảm thấy bị áp lực điểm số mà dần chán nản việc học hơn.
Vì là thế hệ tương lại của đất nước, mỗi học sinh đều phải chăm chỉ học tập, không nên lười
nhát, thụ động. Mấy ai thành công mà không bỏ công học tập, học đi đôi với hành, tích lũy
kiến thức, rèn luyện nhân phẩm, tránh lối học tủ, học đối phó.. sau mọi nỗ lực đấy sẽ là
hành trang quý giá nhất khi ta bước vào đời. Để có thể giúp đỡ xã hội trở nên văn minh hơn
và giúp cho bản thân có một tương lai tươi sáng, trở thành người có ích, góp phần xây dựng quê hương đất nước.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 4
Một trong những hiện tượng nóng bỏng đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận đó
chính là việc học sinh ngày nay ngày càng lười học.
Thật không khó để nhận thấy các em học sinh hiện nay lơ là trong học tập mà chỉ tập trung
vào những thú vui tiêu khiển ở bên ngoài như chơi điện tử, lên mạng xã hội. Hầu như bạn
học sinh nào cũng có một mạng xã hội là Instagram, Facebook,… và thời gian sử dụng
mạng xã hội rất nhiều. Kèm theo đó là tỉ lệ học sinh nghỉ học, bỏ học sớm vẫn còn cao.
Nguyên nhân của thực trạng này không thể không nhắc đến đó là sự chủ quan; do bản tính
hiếu thắng, tò mò của các em muốn biết nhiều thứ trên mạng xã hội. Đôi lúc là do việc có
quá nhiều bài tập dẫn đến tình trạng chán nản không muốn làm. Ngoài ra nguyên nhân còn
là do sự ham chơi ở tuổi ăn tuổi lớn. Một trong những nguyên nhân không thể không nhắc
đến đó là sự thiếu quan tâm của gia đình khi bố mẹ bận rộn kiếm tiền; nhà trường tạo nhiều
áp lực về học tập khiến các em chán nản…
Hậu quả của việc lười học của học sinh đó là chất lượng giáo dục ngày càng đi xuống, tạo lỗ
hổng kiến thức cho các em. Các em sẽ có những hiểu biết sai lầm, lệch lạc về các vấn đề
trong cuộc sống từ đó dẫn đến hành động sai trái. Việc lười biếng không chịu trau dồi kiến
thức của thế hệ học sinh dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng là nước nhà ngày càng thiếu đi nhân tài.
Để khắc phục tình trạng này đòi hỏi mỗi bạn học sinh cần có ý thức tự rèn luyện bản thân và
tích cực học tập. Bên cạnh đó, gia đình cần quan tâm nhiều hơn đến con em mình, đốc
thúc con em học tập, hạn chế tối đa việc sử dụng mạng xã hội… nhất có thể. Nhà trường
cần giao bài tập vừa đủ và hợp lí không quá ít cũng không quá nhiều để các em rèn luyện,
ôn tập và tạo cảm hứng để các em yêu thích việc học.
Việc học không chỉ là việc của một cá nhân mà nó còn ảnh hưởng đến tương lai, sự phát
triển của cả một quốc gia. Mỗi học sinh chúng ta hãy cố gắng học tập và rèn luyện bản thân
để trở thành người có ích cho đất nước, cho xã hội.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 5
Từng có câu: "Ngọc không mài không sáng, người không học không hiểu lí lẽ", việc học có
ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người. Một con người nếu không được học tập thì
khó mà đứng vững trên đường đời.
Bởi thế mà, từ xưa ông cha ta luôn nhắc nhở con cháu phải cố gắng học hành, phấn đấu rèn
luyện thật tốt. Ấy vậy mà, trong thời đại phát triển như hiện nay, một thực trạng đáng buồn
là có nhiều học sinh lơ là, chán nản việc học. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến cá
nhân học sinh mà còn tác động sâu sắc đến sự phát triển bền vững và ổn định của đất
nước, của xã hội. Cá nhân học sinh: lười nhác, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri
thức, lơ đãng, chỉ lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ chính của mình, bị bạn
bè lôi kéo, không xác định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, chưa có lí tưởng và tư
tưởng vững chắc, không có ước mơ để làm mục tiêu phấn đấu…
Gia đình, cha mẹ quá nuông chiều con cái, chưa có sự quan tâm cần thiết với quá trình học
tập của học sinh, tạo áp lực quá nhiều cho con trong việc học hành mà không quan tâm
đến cảm giác và suy nghĩ của con mình… Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự thu
hút học sinh vào học tập, chưa đánh trúng tâm lí học sinh, còn nhiều cách dạy bảo thủ. Mặt
khác, chương trình học quá nặng với học sinh, áp lực từ nhiều phía, theo tâm lý: không học
thêm thì học không giỏi khiến học sinh chỉ biết cắm đầu học mà không biết mình học vì cái
gì và tiếp thu được gì.
Xã hội: cùng hòa vào nhịp độ phát triển của thời đại, xã hội nước ta có nhiều biến đổi vừa
tích cực vừa tiêu cực. Trong đó việc tiếp thu thiếu chọn lọc các nền văn hoá của nước ngoài
cũng ảnh hưởng đến tâm lý học hành của học sinh. Sự xuất hiện của các trò chơi điện tử
thu hút sự chú ý của học sinh, các kiểu ăn diện, phim ảnh làm thế giới học trò lúc nào cũng
xao động mà lơ đãng đến nhiệm vụ chính của mình. Nhiều học sinh bỏ tiết, trốn học đi chơi,
chui đầu vào các quán nét để giết thời gian thay vì lên lớp. Thành tích học tập đã xuống dốc
nhiều. Có nhiều học sinh bỏ bê học hành và lao vào các tệ nạn xã hội. Cá nhân học sinh:
tương lai mờ mịt, không có định hướng cho phía trước, khi trưởng thành sẽ khó có nghề
nghiệp ổn định, từ đó làm gánh nặng của xã hội (một số trường hợp hiếm hoi thì có chiều
hướng tích cực hơn), có sự tha hoá và xuống dốc về đạo đức, không nhận ra giá trị của cuộc
sống và không biết cách trân trọng, lỡ mất tuổi trẻ…
Gia đình sẽ mất đi niềm tin nơi con cái, khi thấy thành tích của con không như mình mong
đợi thì có những thái độ gắt gỏng, không vui, gia đình không hòa hợp. Xã hội: về lâu dài sẽ
tác động rất lớn đến sự phát triển của toàn xã hội, học sinh là thế hệ trẻ của xã hội nhưng
đội ngũ này không có chất lượng thì không đảm bảo phát triển bền vững, nguồn nhân lực
kém… Cá nhân học sinh: cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình và có ý thức hơn, xác định
cho mình một ước mơ, động lực học tập, biết cách kết hợp hài hoà giữa chơi và học, có lập
trường vững chắc… Nhà trường: thay đổi phương pháp dạy và học, nắm bắt tâm lý học sinh,
tạo sự hứng thú trong học tập, phát huy tính năng động của học sinh, chương trình học phải
phù hợp với học sinh, không nên quá nặng và tạo quá nhiều áp lực. Gia đình nên có cái nhìn
thoáng hơn, không nên làm học sinh quá căng thẳng, không quá nuông chiều, quan tâm
nhiều hơn đến con mình… Xã hội cần tuyên truyền rộng rãi để làm tăng nhận thức của mọi
người, có nhiều chương trình khuyến học hơn, có ý thức trong tiếp thu văn hoá nước ngoài…
Hiện tượng này có sự tác động từ nhiều phía, nhưng nhìn một cách khách quan thì chủ yếu
là từ các yếu tố bên ngoài bởi thế mà học sinh mới có sự chán nản và lười học, có thể nói
ngay đến cả những học sinh chăm chỉ nhất cũng chưa chắc đã thực sự muốn kéo dài tình
trạng này, chương trình nặng, áp lực quá cao…
Điều quan trọng là ý thức của mỗi người, cần có cái nhìn về nhiều phương diện để có thể
đánh giá và có cái nhìn đúng nhất. Học tập là chuyện của mỗi người nhưng cũng là vấn đề
rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của cả xã hội. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội,
bởi thế mà nếu mùa xuân ấy chưa đến mà đã vội lụi tàn thì xã hội sẽ như nhà mà không có cột vậy.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 6
“Ngọc không giũa không thành ngọc sáng – Người không học không biết lẽ phải”. Việc học
có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người.
Một người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững được trên con đường đời. Bởi thế
mà từ xa xưa ông cha ta luôn nhắc nhở con cháu cố gắng học tập rèn luyện phấn đấu nhưng
hiện nay hiện tượng lười học xảy ra rất phổ biến trong giới học sinh.
Hiện tượng lười học là vấn đề bức thiết mà không học sinh nào có thể tránh khỏi nếu không
biết rèn luyện, phấn đấu. Những học sinh lười học thường là những học sinh thích ham
chơi, không chịu làm bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp. Những học sinh ấy thường
trốn học, bỏ tiết, rúc đầu vào quán điện tử cày ngày cày đêm.
Biển hiện của hiện tượng lười học là ngồi trên lớp không chú ý nghe giảng, không chép bài,
tâm hồn treo ngược cành cây. Cá nhân học sinh lười nhác chưa nhận thức rõ tầm quan
trọng của tri thức, chỉ lơ đáng, lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ của chính mình.
Các bạn học sinh lười học thì thường vác cặp sách giả vờ đi học nhưng thực ra là đi chơi,
không đến trường để học. Có những bạn xin tiền bố mẹ nói dối là tiền học nhưng thực ra là
tiền để đi chơi điện tử.
Hiện tượng lười học xảy ra do rất nhiều nguyên nhân: bản thân học sinh còn lười biếng
không chịu học hỏi mở mang tri thức. Một số học sinh do bạn bè rủ rê lôi kéo, không xác
định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, không có ước mơ làm mục tiêu phấn đấu.
Một phần nguyên nhân cũng là do gia đình các bậc cha mẹ quá nuông chiều con cái, chưa
có sự quan tâm cần thiết đối với quá trình học tập của con em mình.
Một số phụ huynh đặt áp lực quá lớn cho con trong công việc học hành mà không quan tâm
đến cảm giác và suy nghĩ của con cái.
Ví dụ như gia đình bạn H là một gia đình khá giả, bố mẹ đều làm công nhân viên chức, bạn
H cũng học hành chăm chỉ. Sắp đến kì thi học sinh giỏi mà bố mẹ bạn ấy đặt áp lực quá cao
vào bạn khiến bạn cảm thấy rất mệt mỏi, sinh ra chán nản, buồn bực. Hiện tượng lười học
còn do phía xã hội tác động không nhỏ, cùng hòa nhịp phát triển của thời đại xã hội nước ta
có nhiều biến đổi vừa tích cực vừa tiêu cực.
Trong đó việc tiếp thu nhiều chọn lọc các nền văn hóa của nước ngoài cũng ảnh hưởng đến
tâm lí học hành của học sinh. Sự xuất hiện của các trò chơi điện tử thu hút sự chú ý của
học sinh, các kiểu ăn diện phim ảnh làm thế giới học trò lúc nào cũng lơ đãng, không tập trung vào việc học.
Lười học sẽ gây nên những hậu quả khôn lường, đặc biệt là đối với cá nhân học sinh sau đó
đến gia đình và xã hội. Trước hết, đối với cá nhân học sinh khiến cho tương lai mờ mịt không
có định hướng cho tương lai phía trước, khi trưởng thành sẽ khó có nghề nghiệp ổn định, từ
đó làm gánh nặng cho xã hội. Nếu chỉ là những con người thừa của xã hội, không có chỗ đứng.
Nếu không chịu học tập thì không nhận ra giá trị của cuộc sống, lỡ mất tuổi trẻ. Còn với gia
đình mất đi niềm tin vào con cái, khi thấy thành tích học tập của con mình không như mong
muốn thì tỏ thái độ gắt gỏng, không vui. Như chúng ta đã biết, học sinh là thế hệ trẻ, chủ
nhân tương lai của đất nước nếu lười học cứ tiếp diễn thì đội ngũ này không có chất lượng
thì không đảm bảo phát triển đất nước bền vững, nguồn nhân lực kém chất lượng.
Qua những hậu quả nêu trên vì thế cần có biện pháp khắc phục hiện tượng lười học. Cá
nhân học sinh cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình bây giờ là chỉ có học, biết xác định rõ
cho mình ước mơ, động lực để phấn đấu. Gia đình cần có cái nhìn thoáng hơn, không nên
tạo áp lực căng thẳng, không quá nuông chiều mà luôn động viên, giúp đỡ con em mình
tiến bộ trong học tập. Bố mẹ nào mà chả hạnh phúc, vui sướng khi thấy con mình học hành
giỏi giang, tiến bộ cơ chứ!
Vì thế là thế hệ tương lai của đất nước, bây giờ chúng ta phải cố gắng phấn đấu rèn luyện,
học tập chăm chỉ để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ các bạn nhé.
Học tập là chuyện cả mỗi người nhưng chúng ta phải học làm sao cho hiệu quả đúng đắn,
để không còn tình trạng lười học xảy ra nữa.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 7
Cha ông ta có câu “Dao có mài mới sắc, người có học mới nên” dùng để khuyên con cháu
chúng ta hiểu rõ tầm quan trọng của việc học. Dân tộc Việt Nam là dân tộc có truyền thống
hiếu học, từ xa xưa ông cha ta đã rất coi trọng việc học điều này được thể hiện qua kho tàng
cao dao dân ca tục ngữ với nhiều câu ca dao hay, ý nghĩa của việc học. Tuy nhiên, đáng
buồn thay một bộ phận không nhỏ học sinh đang ngày càng lười học, mải mê vui chơi mà
xao nhãng nhiệm vụ chính của mình.
Đứng trước đại công nghệ số tri thức là điều vô cùng cần thiết để các em bước vào đời. Vậy
nguyên nhân do đâu mà một bộ phận học sinh lơ là lười học? Nguyên nhân đầu tiên chúng
ta cần nói đến chính là do lười nhác nhưng chưa thật sự hiểu rõ được tầm quan trọng của
việc học, và tương lai của mình khiến cho các em bước tiếp lên con đường của mình trong
tương lai. Chính nguyên nhân mông lung này khiến cho các em dễ bị sa ngã vào những trò
vô bổ, không có ước mơ để phấn đấu.
Đừng trước guồng xoay của cuộc sống nhiều gia đình quá coi trọng đồng tiền mà lơ là con
cái. Đề bù đắp con cái sự thiệt thòi các cha mẹ thường nuông chiều con quá mức. Hoặc có
trường hợp ngược lại thì cha mẹ lại ép con học quá nhiều để theo đuổi kỳ vọng của riêng
mình khiến cho các em trở nên mệt mỏi và chán nản trong cuộc sống. Áp lực học tập từ
khối kiến thức khổng lồ do chương trình học, cùng lối giảng dạy chưa có sức hấp dẫn với
học sinh thế hệ mới khiến cho nhiều em chán nản và lơ là việc học.
Chúng ta đã và đang sống trong sự thay đổi của toàn cầu vì vậy tri thức là điều cực kỳ quan
trọng. Các em lười học mải chơi ngày hôm nay tương lai các em sẽ mất đi rất nhiều thứ.
Không còn hứng thú học các em dễ sa ngã vào trò chơi điện tử,nghiêm trọng hơn là hút cần
ma túy đá, bóng cười… sẽ dễ dẫn sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Từ đây đạo đức
của các em sẽ đi xuống, hạnh phúc gia đình có thể vì thế mà bị ảnh hưởng.
Ông bà cũng đã từng nói “Dốt đến đâu học lâu cũng biết” có lẽ là câu nói tuy thô sơ nhưng
thể hiện rằng bên cạnh sự thông minh, thì sự cần cù siêng năng vậy mà lớp học sinh hiện
giờ đang rất thiếu. Vậy làm thế nào để học sinh xây dựng có ham mê học tập và định hướng được tương lai.
Việc đầu tiên chính là hãy tìm cho mình những ước mơ và dự định trong tương lai. Hãy nghĩ
xem mình muốn trở thành người như thế nào trong tương lai. Minh yêu thích nghề gì, học gì
và làm gì trong ngắn hạn và dài hạn. Hãy tập trung vào những môn học mình yêu thích trước
để có được hứng thú học và từ đó sẽ tiếp tục chinh phục các môn khó hơn. Tiếp theo hãy
xác định ước mơ, đam mê của mình để có thể học tập dần các kiến thức hữu ích cho mình trong tương lai.
Gia đình là một yếu tố quan trọng quyết định đến tương lai của các em. Vì vậy, thay vì nhồi
nhét bắt các em học hãy cùng nhau các em học tập và định hướng ước mơ cho em. Các em
cần hiểu vị trí của việc học và những ý nghĩa quan trọng của việc học đối với tương lai nếu
chỉ gương em các em đi học sẽ chỉ phản tác dụng mà thôi.
Các thầy cô cần thường xuyên thay đổi cách dạy học để khơi gợi sự hứng thú trong các em.
Những giờ học đi đôi với “hành” sẽ giúp các em dễ tiếp thu và gợi sự hấp dẫn với các em
tiếp học đọc chép. Bộ giáo dục cần xem xét giảm tải chương trình học để phù hợp với các
em. Cần xây dựng những chương trình hướng nghiệp để các em có những dự định trong
tương lai từ đó trau dồi những kiến thức hữu ích trong tương lai.
Nhà bác học Le –Nin từng nói “học học nữa học mãi” để nhấn mạnh tầm quan trọng của
việc học là học cả đời. Nó không chỉ là việc của mỗi người mà còn ảnh hưởng nhiều đến sự
phát triển của xã hội trong tương lai. Vì tuổi trẻ chẳng thắm lại hai lần hãy cố gắng chăm chỉ
học tập để có nền móng vững chắc trong tương lai.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 8
Tiếp cận xu thế giáo dục thế kỷ XXI là nhiệm vụ cấp bách to lớn của nền giáo dục của mọi
quốc gia. Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở cho việc hình thành và phát triển toàn diện
nhân cách của con người. Vì vậy, việc giáo dục học sinh cá biệt học yếu, chưa ngoan là một điều tất yếu.
Thực trạng những mặt xấu của xã hội; sự thiếu quan tâm của gia đình; những éo le trong
cuộc sống gia đình ảnh hưởng rất lớn đến sự hư đốn. Hay nói một cách khác là đạo đức học
sinh yếu kém. Tình huống này, vai trò người thầy rất quan trọng trong việc rèn luyện giáo dục
các em chưa ngoan trở thành học sinh ngoan. Tác động của thầy cộng hưởng với năng lực
tự học, tự rèn luyện của trò tạo ra chất lượng hiệu quả cao. Ở tiểu học, điều đáng lo ngại
cho giáo viên là tỉ lệ học sinh chưa tốt về mặt đạo đức tương đối cao, tỉ lệ này không giảm
mà tăng hàng năm. Theo tôi, có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân là ý thức và
suy nghĩ của các em còn non nớt. Tôi cho rằng, các em làm việc gì đó nếu có sai trái xuất
phát có thể do bản năng hoặc bệnh a dua hay bệnh lấy le… nên khi làm không lường được
hậu quả việc làm sai trái của mình. Thậm chí các em còn nghĩ làm như vậy là không sai!
Khi đạo đức yếu kém thì học lực cũng tỉ lệ thuận với nó. Điều này sẽ dẫn đến hệ quả, các em
kiến thức bị hổng dẫn đến mất căn bản; điểm kiểm tra thấp so với các bạn cùng lớp làm các
em mặc cảm đưa đến hiện tượng sợ bị kiểm tra, tiếp theo là chán học và cuối cùng nảy sinh
bỏ học. Những em này phát sinh tính xấu là nói dối thường xuyên nhằm tìm cách che đậy
hoặc chối tội. Chính từ hiện tượng đó đã cho tôi những suy nghĩ và phải tìm biện pháp giúp
các em lấy lại kiến thức căn bản, tinh thần học tập và ngoan ngoãn hơn.
Nếu học sinh có thói hư tật xấu phạm lỗi trầm trọng cũng có thể tùy trường hợp hay tùy đối
tượng mà xử lí, tôi không xử lí một cách cứng nhắc. Dù lỗi lầm lớn nhưng nếu em đó biết
nhận lỗi và sửa lỗi thì tôi luôn tạo cho học sinh đó cơ hội tự làm chủ bản thân, có niềm tin
nghị lực để vươn lên. Thế nhưng đối với những học sinh lỗi vi phạm không đáng kể nhưng lại
vi phạm thường xuyên thì tôi không thể bỏ qua mà xử lí một cách linh động tùy theo từng đối
tượng. Dù các em vi phạm ở mức độ lỗi lớn hay nhỏ tôi cũng xử lí trên cơ sở giáo dục các
em, cụ thể cho em đó biết chuộc lỗi, làm một việc tốt, giao cho em đó thời gian thử thách.
Đối với một học sinh không thuộc bài, không làm bài do lười học đưa đến điểm học tập
kém, tôi tổ chức đôi bạn học tốt, nhóm học tốt. Thông thường thì cách này đã có từ lâu,
thực hiện ở các lớp nhưng đặc biệt hơn thay vì cho học sinh giỏi kèm và kiểm tra học sinh
yếu thì tôi phân nhóm. Mỗi nhóm từ ba đến bốn học sinh, giao trách nhiệm cho chính em
học sinh đó làm nhóm trưởng tạm thời. Vai trò này để em cảm thấy có được lòng tin ở người
thầy và bản thân phải có trách nhiệm và gương mẫu. Các em kiểm tra lẫn nhau và em đó có
nhiệm vụ ghi lại phần nhận xét kiểm tra các bạn trong nhóm. Căn cứ vào kết quả, tôi tuyên
dương kịp thời nếu em đó có cố gắng dù nhỏ, tạo cho em có hứng thú trong học tập.
Đối với một học sinh có cố gắng nhưng mất căn bản về kiến thức cũng đưa đến điểm học
tập yếu, tôi cho học sinh giỏi kèm, hướng dẫn, vạch ra thời gian biểu để học tập theo đôi
bạn. Trường hợp có học sinh biểu hiện hành vi đạo đức không tốt, làm mất trật tự trong giờ
học, đánh nhau, tôi thường khuyên dạy bằng những câu chuyện thực tế ở đời giúp các em
thấy được những hành vi xấu, không tốt sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường ở tương lai.
Đối với học sinh ngỗ nghịch khó dạy, tôi đưa ra một tình huống thực tế điển hình phù hợp với
khả năng học sinh nhằm giáo dục tư tưởng lối sống, buộc học sinh đó phải giải quyết vấn
đề, biến sự suy nghĩ đó thành hành động cụ thể gắn liền với tình thương yêu gần gũi với lớp
học. Việc hạ hạnh kiểm học sinh đối với tôi chỉ là thứ yếu, cốt lõi là phải làm được việc giáo
dục học sinh biết nhận thức để khi bước vào môi trường THCS, các em cảm thấy mình tự tin hơn.
Năm học 2005-2006, trường hợp một học sinh có hoàn cảnh gia đình đáng thương, cha mẹ
ly dị nhau, tình cảm của em đó bị tổn thương ảnh hưởng đến chất lượng học tập hậu quả là
em học yếu các môn, dẫn đến tình trạng chán học, trốn học. Tôi liên hệ và kết hợp chặt chẽ
với phụ huynh. Tôi thường dành nhiều thời gian để gần gũi với em như một người mẹ, giúp
em thấy được ngoài tình cảm gia đình còn có tình cảm thầy cô và bạn bè ở trường, tạo cho
em thấy được khi đến trường là một niềm vui.
Suy nghĩ và hành động giáo dục rèn luyện học sinh học yếu của tôi là giúp các em có ý thức
tự học, biết cố gắng vươn lên. Trường hợp này hay ở trường hợp khác, điều mà tôi đặt lên
trên hết là phải hướng các em gần gũi nhiều hơn với tập thể lớp, với tình thương của người
thầy. Ngoài học tập nội khóa, tôi còn động viên các em tham gia các chương trình vui chơi
ngoại khóa của nhà trường, tham gia với nhóm học tốt, giao lưu nhiều mặt tình cảm để các
em có niềm tin hơn. Cái chính đứng vững trong cuộc sống đó là ý chí, bản lĩnh của bản thân mình.
Nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh - Mẫu 9
Xã hội ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kéo theo đó là nhiều
nỗi lo về sự gia tăng của những tệ nạn, vấn nạn ngày càng diễn biến phức tạp. Một trong
những vấn đề nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư luận hiện nay chính là hiện
tượng lười học của học sinh hiện nay.
Thực trạng dễ dàng nhận thấy đó là tình trạng lười học của học sinh ngày nay càng ngày
càng phổ biến và dễ dàng nhận ra. Nhiều học sinh có cách học đối phó, học cho có, học để
qua mắt thầy cô, để thầy cô không khiển trách chứ trong suy nghĩ của các bạn chưa thực sự
coi trọng việc học. Những bài tập được giao về nhà các bạn không giải mà chỉ đi chép hoặc
làm qua loa, thậm chí là sẵn sàng gian lận trong thi cử…
Nguyên nhân của hiện tượng này trước hết phải kể đến ý thức chủ quan của mỗi người: do ý
thức học tập của một số bạn còn kém nhưng muốn thành tích cao. Đôi khi còn là do các
bạn chưa nhận ra được tầm quan trọng của việc học, do bản tính còn ham chơi,… Nguyên
nhân khách quan phải nhắc đến là do thầy cô cho khối lượng bài tập rất nhiều và khó khiến
các bạn không làm kịp nhưng vẫn phải nộp; do bố mẹ kì vọng cao, muốn con em mình học nhiều hơn nữa,…
Hậu quả của việc lười học vô cùng nghiêm trọng. Đầu tiên phải kể đến chính là việc chất
lượng giáo dục ngày càng đi xuống, các em học sinh không tiếp thu được nhiều kiến thức
quý báu. Bên cạnh đó, hiện tượng này còn gây ra những thói quen xấu cho học sinh: ỷ lại,
chép bài, gian lận trong thi cử,… Và một hậu quả chung mà ai cũng có thể nhìn thấy đó là
việc nền giáo dục ngày càng đi xuống.
Để khắc phục hiện trạng này, trước hết, mỗi học sinh cần có tinh thần tự giác trong học tập,
cố gắng tìm tòi học hỏi, không dựa dẫm vào người khác, hạn chế tối đa những hành vi không
tốt trong học tập và thi cử. Bên cạnh đó, gia đình không nên bắt em con em mình học tập
quá sức hoặc quá đặt nặng thành tích lên con mình. Ngoài ra, nhà trường và các thầy cô
giáo cần ra lượng bài tập hợp lí, không quá nhiều đồng thời có những biện pháp nghiêm
khắc đối với những trường hợp đối phó trong học tập của học sinh.
Hiện tượng lười học của học sinh hiện nay không còn quá xa lạ trong cuộc sống. Biết rằng
chúng chỉ mang lại những tác hại, nên mỗi chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức để hạn
chế việc học đối phó vừa để khiến bản thân mình phát triển hơn, vừa góp sức giúp đất nước
và xã hội phát triển bền vững.