Nghị luận về lòng tự trọng (TOP 3 Mẫu chọn lọc hay nhất) | Văn mẫu lớp 11

Ai trong chúng ta cũng cần phải có lòng tự trọng. Trong bài viết dưới đây sẽ cùng các bạn bàn về đức tính đáng quý này ở con người. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghị luận về lòng tự trọng (TOP 3 Mẫu chọn lọc hay nhất) | Văn mẫu lớp 11

Ai trong chúng ta cũng cần phải có lòng tự trọng. Trong bài viết dưới đây sẽ cùng các bạn bàn về đức tính đáng quý này ở con người. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Nghị luận về lòng tự trọng hay nhất (Mẫu 1)
 !
"#"$%&'(#)(&#*+ ,-
./01"2345(#$%&6789
*:67;"<=>6?@%(=<>>A6B C(%
*=D<6A(#EF"$%
&
-%&*G%H>9IJKL&*
AMNN%JA,*"=#O8PQ
"%&$*GRS*GK676
QTURQSIJA 5"$%&(
9IJKASA*FA V(7#G
K@(;%GW(+8JAG<
5"$%&E676&#UX
I%0T*+&(77&U()(
E"SQM<#OJ
KA YRS*H>9I"R:
NW#99SJA(NZ*Q:8@'(
+% 5"$%&:">*R
#@'(+%"FR(#U0*
6 ["$%&Q:S7&KA1"7&
6 .%7&%%FS")(GU0==
\9UK=N%'%7&#)(G:*'8 -(=
%&67Z]*+%*%W -%*%W"U<(
J$%&M<#O"6S%*'AR
0"*RM=RSU8
5"$%&(7#(% .%(%9(
GN+<'(A>6(#*+&%&%67
)(="U@JQU()( -7*G"%%#
*GJA67;1667>
67JA 5"$%&(7SZR(7H>
9IJK Y7^*="$%&N
6AQ*S6W6(=SF<= _&
#"G]%67;1`
G*'K=;"@'(+% 5"
$%&$(7S>67O \#*+&"
4>0(=B""&9*"H] _&ZE
S>%%&%7*GJK
67FD
V$&IJ V$%&RRSS
7@R+"%8F(*+XQ
6"6a*8+7 5S&:9&6=(
1""+S)(&7*G*"9%(<
I(#
-(=FAb$%&6*+]NG*J
"$%&")(>UXRNc:Nd
>*G)(JA$A]NG
=%JA9Q"(7TK
F(@(%S(7&#*+6
V$%&K#)(&<IJ
+@(=]*%*G
KMJKOKZJAZE
OU0"FU0=*a(Q8
[F=%e(=GK%&1'(*W*T
<(#Nd(M(R?E*d(Q
881>#O?=JR
f0NQ=23gh<=<=' g-SGiR7=
#OA$%&U>*+NQ=JU(='
Q
,
2. Nghị luận về lòng tự trọng chọn lọc (Mẫu 2)
[16S6$A*'*+W)(Sa
FD( ["67#&9"S<L
E"NcSE&*O<$G8 \A
,I#ODAFS$%& [""2$%
&M<)(&<DM<EF"
"
-%&*#1_jGNI]%SHATT*<
'JK .(=%&"](7%SRHA
M#OJK(7&KJA67k
K#GQTJ7DSRNc
"D6"6aTe< 5"$%&
+S"Q>KMO#K(*AE*A
A7&KEZ7&&U()(67c=
G=#UX<7*+6D7&6E
7&KA 5"$%&967=
G8:67*A9?INDSKMN
N%I l6Q")(6>)(=
%&##W67*+*(=GI
"'(67S=S+"'(S;"$%
&67$*G#G*+S+*G7K
#$$*d*G9M*NN%JA
9=()(H6&
5Q-K=P5"K(345=6RS'EF(
E=B \"(GJ$%& 5
67FA6SDK(U(*'$%& 5=IXjG5
E0"<8*'$%& ,\"_\Q\Q*8
-FC(#-(<=(+acTK(4-+)(aX
*#((+FAL^UINa
(#()(KcLNd(aK8?AK=&N
%E(=GUB \"-FC(#-")((*+
(*)(=STT*(A?(;
[,767I(6(<W+6ic67<$%7NK
$%&J+*b'(Q-FIQ \"5(=m-0
5(=mP^Y(*'DMA6S67*+N9*Z'
6#U04[$'$Q$GXn_S8S9(S77B
5==$%&9(*(GFE8 ,->UX
*+#NG$%&QRM=K((=G#)(G
*+R#UX*+("1%"%
7&d( -%&6S#,(%*+KA*
U0(7%SA7*G67N##=o(7
#6oIa*G(=SJA Y7*G6(<<
67bQ6(F(77*7<$
#UXK*+&67N%(=GT'(*'6
67A(=UkJ)( -<=S
^6kk(=G#1)(=6S#8<TF
T$%&J#8K+6 YR
*7A67#*A67NmA#9DE"7
J76&T67"]&67S^
8&%"7 YRo*<
X*+GKKA8<R*1*G9
MJK*16S6"AG8FJ
R*ASENmN9?)( -%&$GDS#*
QK"$%&:SUS(#JA
&aS6SQS)(H&*>6?@J
K ["H>*GJ7*G7*G9JNc7
6=9K ,PQ"$%&$S'(=S(#
%(#TGUK=N%KK"$%
&:#c9*+(M%U0'#(
#S<6"6a<QX8"
$%&(7(77(##(#(=
]K(
-(==="#0$%&J)(K(o=
<1 _&)(<NTJ724\"Q
8B&*7+6"6aJ6Q$%&J
A7=*W7'pqqAGQJIQU@=
D\Z5*arqst -%%"*G"0<
kO(='#$%&=(=6SR"'(
aD*'K
j=SR"9$%&uF#=o
(%67N# V(7G*W967F
S%D -(%1(?k<6<=+"
"$%&%W
V$%&AM<K
 jA*=i7<=KF#8
UK=N%KA$%&D"U0
,
3. Nghị luận về lòng tự trọng ngắn gọn(Mẫu 3)
-6M<)(H(J(='#NK$%&
IQ>F"D [JI_Z[01
"34vE"$%&% Y7"$%&%*7NWB
-%*=$%&M<Q>EF"
(#
j=$%&Au-"($%&>#
OJ">(7AM<KJ
"UXR%*+U()('(
6( 5"$%&S(b*GA
SbIJKNc6S>6]a*G>#O
7&K*7&6@JA
.#S%&RS'(^*JA
*G V6^I+RU6?N-%
&K%%GKR
SJA*A6W"67;=#
G 5S(67"$%&Nm?G*+"
(=8<A
[""2$%&#UK=N%M<Q>D
 5S(#67"$%&67S7&
A67SU<(;":67e(=G9<6A
M<#O wZ<=:NF<ANF"
j'TK6$>i0F("$%& >
iO=*A2a*Q":% \"(GJ
$%& Y+NF>i=0S>*GA+
URQN6k>67')(="N6I
OF=7 _=8%I(G*'*GJA
\"E>J"$%& Y0D
<*G*+6aJK>67a)(S>
*A(ZR=F(U Y"$%&0DM<*>UX
J
-%S0>2"$%Q9
7+*(79&W6& 55P;S
"$%&*6^('("06S&D)(#
cQ=7= Y]5PYw=)(AUK=N%
K=F(D-;5]YA0I> f(+*(=WT'67K(
(7%**SQG*'A [":767
I(G%#"*+$%&K(7
67SW#%&S [SJ70K=S8
$'(*E68$%&J7
*J<+5P
-(=FAb$%&6*+]NG*J
"$%&")(>UXRNc:Nd
>*G)(JA$A]NG
=%JA9Q"(7TK
F(@(%S(7&#*+6
V$&IJ V$%&RRSS
7@R+"%8F(*+XQ
6"6a*8+7 5S&:9&6=(
1""+S)(&7*G*"9%(<
I(# ,["J$%&67%x"<
0S(SA*( [^"H>*$%
&+KR?@J(#*0J
# vE#*+$%&#O:RU0#O8
KG8 _0=1O:W;^*AS(*Q4$%
&B
[#67"$%&K=&67"#mZ:
S< -SGi7=8SFH>9F)(&J$%
&*RHUK=ZNxM<=#"*+A
*U0
| 1/7

Preview text:

1. Nghị luận về lòng tự trọng hay nhất (Mẫu 1)

Mỗi con người sinh ra là một cá thể độc lập, mang những tính cách, bản sắc riêng. Do đó, sống có lòng tự trọng là một điều tối quan trọng đối với mỗi con người. Thomas Szass đã từng nói rằng: “Người sáng suốt coi lòng tự trọng là không thể thương lượng, và sẽ không đổi nó lấy sức khỏe, sự giàu sang, hay bất cứ thứ gì khác”. Quả thực là như vậy, ở bất kì thời điểm nào trong cuộc sống, con người cũng cần phải có lòng tự trọng.

Tự trọng là việc mỗi người tự ý thức được những giá trị của bản thân; coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình và phát triển nó ngày càng tốt đẹp hơn. Bên cạnh đó, tự trọng còn là việc chúng ta biết bảo vệ bản thân, không cho người khác động chạm hoặc xúc phạm đến giá trị của mình. Người có lòng tự trọng là những người hiểu được giá trị của bản thân mình, biết mình là ai và cần gì. Luôn cố gắng hoàn thiện bản thân, theo đuổi, thực hiện mục tiêu, ước mơ của mình một cách nhiệt thành nhất. Người có lòng tự trọng cũng là người không bao giờ coi thường người khác, họ đối xử lịch sự, nhã nhặn với mọi người, luôn tôn trọng những người xung quanh.

Mỗi con người ai cũng có những thế mạnh riêng, những phẩm chất tốt đẹp riêng của bản thân mình. Khi chúng ta nhận biết và ý thức được những giá trị đó, chúng ta sẽ tận dụng tối đa được lợi thế của mình để trau dồi và phát triển mạnh mẽ hơn theo chiều hướng tích cực. Người có lòng tự trọng sẽ là người có nhận thức và hành động đúng đắn, sống theo chiều hướng tích cực, góp phần giúp ích cho cuộc sống, cho xã hội và cho người khác. Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác. Sự tôn trọng thực sự cần thiết trong các mói quan hệ xã hội ngày nay. Được xây dựng trên nền tảng là sự tôn trọng, các mối quan hệ sẽ vững bền hơn. Tuy nhiên, tự trọng không đồng nghĩa với tự cao và tự phụ. Tự cao và tự phụ là thói xấu của con người còn tự trọng là phẩm chất tốt đẹp, nó khiến ta tự hào về những gì chúng ta đã có và thúc đẩy chúng ta tiến xa hơn.

Người có lòng tự trọng là những người luôn sống trung thực. Sự trung thực được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức khác nhau, đối với học sinh là tự học, tự làm bài, không quay cóp, xem bài của những bạn xung quanh. Trong công việc đó là sự nỗ lực cố gắng làm việc của mình, không đổ thừa cho người khác, không tranh giành những thứ không phải của mình. Người có lòng tự trọng là luôn biết ngồi đúng chỗ, luôn ý thức được giá trị của bản thân. Không chỉ vậy, người có lòng tự trọng là người dám nhận lỗi sai khi mình mắc sai phạm và biết khắc phục những khuyết điểm sai lầm ấy. Họ là những người sống có trách nhiệm, bản lĩnh tự tin, không đổ thừa cho hoàn cảnh, sẵn sàng nhận trách nhiệm về bản thân để thay đổi nó theo chiều hướng tích cực. Người có lòng tự trọng còn là người luôn biết giữ lời hứa, không sai hẹn. Đối với họ một lời nói ra “tứ mã nan truy”, lời nói có trọng lượng và có ý nghĩa. Họ đồng thời cũng là những người hết sức tự giác, tự giác học tập, tự giác hoàn thành công việc của bản thân mà không cần ai nhắc nhở.

Lòng tư trọng làm nên giá trị của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp chúng ta biết tiếp nhận thông tin theo đúng hướng, nó là động lực để ta đương đầu với thử thách, đạp lên khó khăn vươn tới thành công. Người biết tư trọng sẽ được mọi người kính nể, tin yêu để từ đó có những bước tiến quan trọng trong công việc và có được thành tựu nhất định trong cuộc sống.

Tuy nhiên cần phải nhìn nhận rõ lòng tự trọng khác với tính sĩ diện và tính bảo thủ, người có lòng tự trọng là người có quan điểm, cách ứng xử đúng đắn, dùng lí lẽ dẫn chứng để bảo vệ quan điểm của mình, còn những người mang trong mình tính sĩ diện hay sự bảo thủ thì ngược lại hoàn toàn, những người đó luôn đặt bản thân lên hàng đầu theo một cách tiêu cực, coi thường, thiếu tôn trọng đối với người khác.

Lòng tự trọng là một trong những nhân tố quan trọng nhất làm nên giá trị của mỗi con người, hướng con người đi theo những suy nghĩ và hành động tích cực để bảo vệ, nâng cao phẩm giá của bản thân, làm đẹp cho chính tâm hồn của mình đồng thời cũng là làm đẹp cho xã hội, góp phần phát triển xã hội ngày một văn minh giàu mạnh hơn. Con người cần mỗi ngày tự rèn luyện cho bản thân tính tự trọng từ những điều vụn vặt nhất trong cuộc sống, làm sao cho dẫu là một mẩu rác chúng ta bỏ đi cũng vẫn lưu lại hương thơm từ đức tính tốt đẹp tỏa ra trong chính bàn tay của chúng ta.

Ông bà ta đã dạy rằng: "Giấy rách phải giữ lấy lề." Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay phải sống sao cho đẹp, gìn giữ lòng tự trọng để xứng đáng với lời dạy của người xưa truyền lại.

2. Nghị luận về lòng tự trọng chọn lọc (Mẫu 2)

Con người ta từ khi sinh ra đến khi hòa mình về với cát bụi phải trải qua biết bao thăng trầm ở cuộc đời. Có những người không thể chống chọi được mà tha hóa, biến chất; cũng có những người dù chết cũng phải giữ trọn vẹn tấm lòng thiện lương. Để gìn giữ những giá trị tốt đẹp ở mình, người ta cần đến lòng tự trọng. Có thể nói rằng, lòng tự trọng là phẩm chất quan trọng nhất ở con người, phẩm chất mà ai cũng cần có, phải có.

Tự trọng vốn là một từ Hán Việt, dịch nghĩa là tự biết để ý, giữ gìn, đặt nặng những vấn đề của bản thân. Suy rộng ra tự trọng có nghĩa là luôn tự biết chú ý, giữ gìn những phẩm giá tốt đẹp của bản thân, luôn coi trọng bảo nhân cách của mình, không cho phép bản thân sống lệch lạc, hoặc tác động của môi trường làm ảnh hưởng đến chúng, dù có là ở trong hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo nhất. Người có lòng tự trọng là người trước hết có tư cách đạo đức, nhân phẩm cao đẹp, sống nhân hậu, vì người cũng là vì mình, tôn trọng bản thân cũng đồng thời tôn trọng mọi người xung quanh, không tùy tiện đánh giá, hay đối xử bất công với người khác bởi tôn trọng người khác cũng chính là tôn trọng bản thân mình. Người có lòng tự trọng là người rộng lượng, không hay tính toán thiệt hơn, sẽ không vì cái lợi nhỏ mà bị cám dỗ, ảnh hưởng đến nhân phẩm danh dự, để bị chê cười. Ở một khía cạnh nào đó, trong quá khứ, người ta thường quy cho tự trọng chính là lối sống thanh cao, thoát tục không vướng vào những chuyện thị phi, đó là điều không sai, nhưng cho đến nay thế giới có nhiều biến đổi, người có lòng tự trọng không còn là việc sống tách biệt với thế giới để bảo vệ cái tôi cá nhân nữa mà là sống hòa nhập, chan hòa nhưng vẫn bảo vệ được phẩm giá và danh dự của mình, được người người yêu quý kính trọng.

Ngạn ngữ Tây Ban Nha có câu: “Ngay cả khi trong túi hết tiền, cái mũ trên đầu anh cũng phải đội cho ngay ngắn”. Đó chính là một biểu hiện của lòng tự trọng. Nhưng không cần tìm kiếm ở đâu xa để hiểu về lòng tự trọng. Ngay trong lịch sử Việt Nam ta cũng đã có những tấm gương ngời sáng về lòng tự trọng. Đó là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn yêu nước căm thù giặc sâu sắc “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm”. Đó là Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, thêu lá cờ với sáu chữ vàng, quyết ra trận đánh giặc mặc cho nhà vua chê cười mình nhỏ tuổi. Cha ông ta không chịu khuất phục trước kẻ thù, không chấp nhận để lòng tự tôn dân tộc, lòng tự trọng của một tướng võ triều đại nhà Trần bị chà đạp. Đó là Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm lui về ở ẩn để giữ gìn khí tiết, không vướng danh lợi và đồng tiền khi sống trong xã hội “Còn tiền còn bạc còn đệ tử/ Hết cơm, hết rượu hết ông tôi”.

Ngày nay, lòng tự trọng được hiểu và biểu hiện một cách gần gũi hơn. Trong ứng xử với người đối diện lòng tự trọng chính là bàn đạp thúc đẩy câu chuyện, mối quan hệ giữa con người với con người, giúp con người đối xử với nhau có chừng mực, có sự tôn trọng lẫn nhau. Tự trọng khiến người ta sống trung thực với bản thân, gia đình và xã hội, luôn nỗ lực làm hết mình trong công việc, không gian dối, sống ngay thẳng, luôn cố gắng khẳng định tài năng và nhiệt huyết của mình. Không làm những việc khuất tất, không rõ ràng minh bạch để người khác hiểu lầm, luôn chí công vô tư, tấm lòng trong sáng, đối xử chân thành với mọi người, không dựng chuyện đặt điều về người khác, không tham gia bình luận hay phán xét một cách chủ quan. Thấy cái sai phải lên tiếng chỉ ra một cách khéo léo, tuyệt đối đừng quá gay gắt khiến đối phương mất mặt, cần đặt cả lòng tự trọng của đối phương lên để cân nhắc trước khi hành động. Khi chúng ta vô tình mắc lỗi, không nên trốn tránh vì không dễ gì trốn được, bởi ai cũng có đôi mắt đủ tinh tường để nhận ra, đôi khi họ im lặng không có nghĩa là họ không biết mà chỉ đơn giản là họ chờ ta tự nói ra mà thôi. Khi chúng ta thẳng thắn nhận lỗi và chấp nhận sửa sai với một thái độ nhiệt tâm, chân thành, thì hơn tất cả chúng ta vừa bảo vệ được phẩm giá của bản thân, vừa khiến người khác có cái nhìn thiện cảm hơn, lỗi lầm của chúng ta vì thế mà cũng dễ dàng được bỏ qua. Tự trọng còn thể hiện ở nếp sống và sinh hoạt cá nhân, một người có lòng tự trọng sẽ biết sắp xếp cuộc sống của mình thật gọn gàng ngăn nắp, biết lên kế hoạch, biết quý trọng thời gian và sức khỏe của bản thân. Có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường, bảo vệ lợi ích của tập thể dù đôi khi phải hy sinh lợi ích cá nhân. Bên cạnh đó lòng tự trọng còn mang đến nhiều yếu tố tích cực trong cuộc sống đặc biệt là xây dựng nhân cách cá nhân, người có lòng tự trọng sẽ sống sao cho phù hợp với những chuẩn mực mà xã hội đề ra, sống một cuộc sống thoải mái, biết chấp nhận khó khăn, thất bại, thử thách, hơn nữa những người có lòng tự trọng luôn luôn thành công trong cuộc sống, sống cuộc sống thoải mái ít suy nghĩ lo âu.

Tuy nhiên ngày nay có một số người đã để lòng tự trọng ngủ quên trong sâu thẳm hay đánh mất đi từ bao giờ. Họ quên mất lời dặn của cha ông rằng “Đói cho sạch, rách cho thơm” họ vô cảm trước khó khăn của người khác, chà đạp lên lòng tự trọng của chính mình mà hôi bia, hay vụ hôi tiền 500 nghìn, trộm điện thoại của người bị tai nạn xe máy ở Đồng Nai vào năm 2013. Thực sự những con người đó, việc làm đó đã đánh mất đi nét đẹp truyền thống, lòng tự trọng ngày càng suy thoái khiến cho chúng ta có nhiều trăn trở về nhân cách làm người.

Vậy làm thế nào để chúng ta có được lòng tự trọng? Mỗi người cần sống ngay thẳng, trung thực, không gian dối. Luôn hoàn thành những nhiệm vụ được giao, mà không cần đến sự nhắc nhở bảo ban. Trung thực từ những điểu nhỏ bé nhất, khi ấy ta mới có thể có lòng tự trọng thực thụ.

Lòng tự trọng là một trong những tính cách chính hình thành lên phẩm chất, nhân cách con người. Vì vậy, là một người trẻ, tôi nhận thấy bản thân cần cố gắng hơn nữa để xây dựng nhân cách, gìn giữ lòng tự trọng, trở thành một con người có ích cho xã hội.

3. Nghị luận về lòng tự trọng ngắn gọn (Mẫu 3)

Trong kho tàng những phẩm chất quý báu của truyền thống dân tộc, lòng tự trọng là một giá trị đạo đức sáng ngời cần có ở mỗi con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Ai cũng có lòng tự trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là người vô dụng”. Thực vậy, lòng tự trọng là một trong những phẩm chất đạo đức mà ai cũng cần có trong cuộc sống.

Vậy, lòng tự trọng là gì? Ta có thể hiểu lòng tự trọng là một trong những đức tính tốt đẹp của con người, đó là đức tính luôn giữ gìn phẩm chất, nhân cách của mỗi người, hành động, lời nói cư xử đúng mực với những người xung quanh trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Người có lòng tự trọng là người biết, hiểu rõ những việc mình đang làm, biết rõ giá trị của bản thân, dùng kiến thức kĩ năng để bảo vệ những thứ tốt đẹp, tôn trọng bản thân và tôn trọng người khác theo cách riêng của mình.

Sống biết tự trọng giúp con người biết điều chỉnh hành vi của mình để tránh làm những việc sai trái. Là kim chỉ nam định hướng để giúp con người tránh xa khỏi cám dỗ. Tự trọng bản thân là động lực để con người nỗ lực hoàn thiện bản thân, giúp con người biết nhận ra lỗi làm của mình và tìm cách khắc phục nó, không đổ lỗi hay trốn tránh trách nhiệm. Nếu không có lòng tự trọng, con người dễ thỏa hiệp với hoàn cảnh, có nguy cơ đánh mất chính mình.

Có thể nói rằng, lòng tự trọng là cái gốc để xây dựng nên những phẩm chất đạo đức ở một con người. Nếu một người sống mà không có lòng tự trọng, không biết tôn trọng chính mình, không biết xấu hổ, người đó sẽ không thể rèn luyện thêm được bất kì một phẩm chất tốt đẹp nào nữa. Rồi người ấy sẽ dần đánh mất mình, dần tha hóa.

Về mặt cá nhân, khi con người còn là một đứa trẻ đã bắt đầu có lòng tự trọng. Một đứa trẻ làm trái lời cha mẹ, thay vì nằm ăn vạ, nó sẽ tự giác nhận lỗi. Đó là biểu hiện của lòng tự trọng. Khi lớn dần lên, đứa trẻ ngày nào đã biết đứng ra, bảo vệ mình trước những lời xúc phạm, dám nhận điểm kém chứ không hề quay cóp, dám nhận tội khi bị cha mẹ thầy cô trách mắng. Hay đơn giản là tự chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Đó cũng là minh chứng của con người có lòng tự trọng. Khi đã trưởng thành, một người chấp nhận làm việc với khả năng của bản thân chứ không thăng quan tiến chức vì luồn cúi, hay cầu xin. Khi đó, lòng tự trọng đã trở thành phẩm chất và cách ứng xử của con người.

Thực tế đã chứng minh rằng, những con người có lòng tự trong thường đạt được thành công lớn và luôn được mọi người nể phục, kính trọng. Người Nhật Bản nổi tiếng là những người có lòng tự trọng và kỉ luật cao, điều đó đã khiến họ trở thành một quốc gia hùng mạnh như ngày hôm nay. Kĩ sư Nhật Bản Kishi Ryoichi trong quá trình xây dựng một cây cầu ở Thổ Nhĩ Kì đã bị đứt cáp. Ông đau đớn và suy sụp nặng nề, không lâu sau ông tự sát và viết thư để lại nhận trách nhiệm về mình. Có lẽ ông không phải là người chịu trách nhiệm hoàn toàn cho sự cố đó, nhưng với lòng tự trọng sâu sắc ông không thể tiếp tục sống mà lựa chọn cái chết. Cái chết của ông đã gây tiếc thương trong lòng nhiều người và người ta cũng càng kính nể hơn nữa lòng tự trọng của ông và của đất nước Nhật Bản.

Tuy nhiên cần phải nhìn nhận rõ lòng tự trọng khác với tính sĩ diện và tính bảo thủ, người có lòng tự trọng là người có quan điểm, cách ứng xử đúng đắn, dùng lí lẽ dẫn chứng để bảo vệ quan điểm của mình, còn những người mang trong mình tính sĩ diện hay sự bảo thủ thì ngược lại hoàn toàn, những người đó luôn đặt bản thân lên hàng đầu theo một cách tiêu cực, coi thường, thiếu tôn trọng đối với người khác.

Lòng tư trọng làm nên giá trị của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp chúng ta biết tiếp nhận thông tin theo đúng hướng, nó là động lực để ta đương đầu với thử thách, đạp lên khó khăn vươn tới thành công. Người biết tư trọng sẽ được mọi người kính nể, tin yêu để từ đó có những bước tiến quan trọng trong công việc và có được thành tựu nhất định trong cuộc sống. Có thể ánh sáng của lòng tự trọng không rực rỡ nhưng nó lấp lánh, sáng mãi nếu con người biết giữ gìn, vun đắp. Chỉ có ý thức độc lập và lòng tự trọng mới nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận. Ai cũng sống với lòng tự trọng tốt đẹp sẽ giúp xã hội phát triển tốt đẹp hơn, thân thiện hơn.Hãy đừng để một toà tháp đẹp đẽ sụp đổ chỉ vì thiếu viên gạch “lòng tự trọng”.

Con người sống không có lòng tự trọng như cái cây mọc lên mà không có gốc rễ, rồi sẽ biến chất. Thế hệ trẻ hôm nay, hơn ai hết, cần ý thức được tầm quan trọng của lòng tự trọng và chú ý xây đắp, bồi dưỡng phẩm chất này, để sống sao cho có ích với gia đình và xã hội.