Nghlun về vấn đề bạo lực học đường chọn lọc hay nhất
Bạo lực học đường là một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay. Dưới đây là một số bài văn nghị
luận mẫu vchủ đề này. Luật Minh Khuê kính mời quý bạn đọc tham khảo.
Mục lục bài viết
1. Nghị lun về vấn đề bạo lực học đường - mẫu 1
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao nên hầu như tất cả các trẻ em đến độ
tuổi đi học đều được đến trường. Giờ đây, thời gian ở trường học của các em gần như nhiều hơn thời
gian ở nhà và trường học là một môi trường để các em học sinh được ếp thu tri thức và có những
mối quan hệ bạn bè thân thiết. Tuy nhiên, trong môi trường ấy lại tồn tại một hiện trạng nhức nhối đó
chính là vấn đề bạo lực học đường. Vậy tại sao lại xảy ra hiện tượng này ở một môi trường được coi là
an toàn nhất với các em học sinh.
Trước hết, chúng ta cần m hiểu khái niệm bạo lực học đường là gì? Bạo lực học đường là những
hành vi thô bạo, xúc phạm đến danh dự của người khácy ra những tổn thương về nh thần và cả
thể xác. Những hành vi đó diễn ra trong môi trường học đường, ở lứa tuổi từ ời đến mười tám
tuổi. Theo một số thống kê thì hằng năm ở ớc ta có hàng trăm những vụ bạo lực học đường và mc
độ thì ngày càng nghiêm trọng hơn. Các em học sinh không chỉ dừng lại những hành động như đánh
đập, xúc phạm nhân phẩm của nạn nhân mà còn quay phim lại quá trình hành động xảy ra và chia sẻ
trên mạng xã hội như một chiến ch, như cách để dằn mặt đối phương. Điều này đã khiến toàn xã hội
cảm thấy lo lắng bởi sự suy thoái đạo đc ở một bộ phận các em học sinh vẫn còn đang ngồi trên ghế
nhà trường. Chắc hẳn chúng ta nếu như theo dõi các trang báo, các mạng xã hội thì đều biết tới vụ
việc một nữ sinh ở Hưng Yên bị nhóm những người bạn cùng lớp bạo hành một cách dã man ngay tại
lớp học. Đó chỉ là một vụ bạo lực học đường êu biểu, còn xung quanh chúng ta mỗi ngày có biết bao
những vụ bạo lực học đường khác chưa được biết đến, càng ngày sẽ làm cho các em học sinh sợ hãi
việc đến trường. Hành vi bạo lực học đường ngày càng có những dấu hiệu nghiêm trọng, và đáng lo
ngại nhất chính là thái độ thờ ơ, vô cảm từ nhà trường, những nhà giáo dục trong cách xử lý vấn nạn
này.
Vậy nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là gì? Như chúng ta đã biết, giai đoạn từ 10 đến 18 tuổi là
lứa tuổi mà con người hình thành nên nh cách và tâm sinh lý sẽ có những thay đổi dựa vào hoàn
cảnh, môi trường sống xung quanh. Đây là một trong những giai đoạn nhạy cảm nhất trong cuộc đời
của mỗi đứa trẻ bởi chúng sẽ trở nên rất nhạy cảm và xuất hiện mong muốn trở thành "người lớn".
Chính bởi điều đó mà việc thích thể hiện cái tôi dần hình thành với các bạn học sinh trong lứa tuổi
này. Một trong những nguyên nhân chính, có tác động lớn nhất đến hành vi bạo lực học đường đến từ
phía gia đình. Xã hội ngày càng phát triển, bố mẹ ngày càng trở nên bận rộn với công việc, kiếm ền lo
cho cuộc sống và đương nhiên các bậc phụ huynh sẽ thiếu đi những thời gian để quan tâm, chăm sóc
con cái của mình. Họ lao vào guồng xoay của công việc từ sáng đến tối muộn và để mặc con cái t
chơi, tự học, thậm chí là tự chăm lo cho bản thân hằng ngày... Điều này khiến cho chúng thiếu thốn
nh cảm, thiếu đi sự uốn nắn, giáo dục từ cha mẹ. Và để phản kháng, để được mọi người chú ý đến
thì các em có nhng hành động nổi loạn, ngang bướng để nhận được sự quan tâm từ bố mẹ mình.
Một góc khuất nữa có thể đến từ sự quản lý của nhà trường. Như chúng ta đã biết, tác động của nhà
trường đến các em học sinh là không nhỏ bởi rất nhiều thời gian trong ngày các em học sinh ở trường.
Thế nhưng có những thầy cô khi nhìn thấy những hành vi ngang ngược của học sinh vẫn thờ ơ, vô
cảm, coi như không nhìn thấ. Và rồi đến khi sự việcy đi quá xa và để lại những tổn hại nghiêm trọng
thì mới nhận trách nhiệm về mình, Nhưng lúc đó đã là quá muộn màng bởi nó để lại những vết
thương trong tâm hồn non nớt của các em học sinh khó có thể lành lại được.
Vậy ai sẽ là người chịu trách nhiệm và ngăn chặn những hành vi bạo lực học đường này. Liệu rằng sẽ
có được một biện pháp nào để có thể ngăn chặn không để bạo lực học đường xảy ra. Trước hết là từ
phía gia đình, các bậc phụ huynh cần dành nhiều thời gian cho con cái, tâm sự chia sẻ cùng con mọi
điều trong cuộc sống để có thnhận ra những suy nghĩ lệch lạc, những hành vi chưa đúng của con để
kịp thời uốn nắn, chỉ bảo để con đi đúng hướng. Tiếp đó về phía nhà trường, các thầy cô cần phải có
những sự chú ý đến hành vi của các em học sinh để kịp thời ngăn chặn được hành vi bạo lực học
đường hay nguy cơ xy ra bạo lực học đường. Bên cạnh đó, nhà trường nên thường xuyên tổ chc
các buổi hoạt động ngoại khoá để tuyên truyền cho các bạn học sinh về những hậu quả của bạo lực
học đường gây ra.
Chúng ta đều biết rõ những nguy hiểm của bạo lực học đường tác động đến cuộc sống, nh thần của
các bạn học sinh. Chính vì vậy, ngay từ giờ phút này hãy cùng nhau chung tay đẩy lùi bạo lực học
đường để tạo ra một môi trường giáo dục an toàn, tốt đẹp cho các em học sinh. Điều đó góp phần bo
vệ những mầm non tương lai của đất nước, hình thành nên những nh cách tốt cho các em học sinh.
2. Nghị lun về vấn đề bạo lực học đường - mẫu 2
Giáo dục luôn là một trong những vấn đề được toàn xã hội quan tâm và luôn đặt lên hàng đầu. Trong
những năm gần đây, vấn đề bạo lực học đường ngày càng diễn ra thường xuyên và phức tạp tạo nên
những sự lo lắng, đặc biệt là ở những gia đình có con em trong độ tuổi đến trường. Bạo lực hc
đường à những hành vi như dùng những lời nói miệt thị, thô bỉ để xúc phạm người khác; nghiêm
trọng hơn là các bạn học sinh sử dụng vũ khí, bạo lực để th hiện sự ghét bỏ, không vừa ý với bạn
hay chỉ là để thhiện uy quyền, cái tôi của bản thân. Gần đây, trên các phương ện thông n, các
trang báo đã đưa rất nhiều những thông n về hành vi bạo lực học đường, đặc biệt là những trường
hợp sử dụng vũ khí, đánh hội đồng mà công an phải vào cuộc. Bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở
các học sinh nam mà hành vi này đang có dấu hiệu gia tăng đối với các nữ sinh. Nguyên nhân của bạo
lực học đường trước ên đó chính là do ý thức chủ quan của các bạn học sinh, họ vẫn chưa có đầy đủ
những nhận thức về hậu quả nghiêm trọng mà bạo lực học đường gây ra. Bên cạnh đó, việc kiểm soát
hành vi của bản thân chưa tốt cũng là nguyên nhân gây ra bạo lực học đường. Tình trạng bạo lực học
đường xảy ra còn bởi những sự quản lí chưa chặt chẽ của gia đình và nhà trường, giữa gia đình và nhà
trường còn chưa có những sự kết hợp chặt chẽ để tạo cho các bạn học sinh tư duy đúng đắn, không bị
sa ngã vào những hành động lệch lạc. Bạo lực học đường còn tạo nên thói hung hăng, không biết sợ ai
của người thực hiện hành vi bạo lực; gây tổn hại đến sức khoả, tâm lý của người bị bạo lực. Điều này
sẽ gây ra những hình ảnh xấu in sâu vào tâm lý của các em, ảnh hưởng đến cả gia đình và nhà trường.
Vấn đề bạo lực học đường không chỉ để lại những vết thương thể xác mà còn để lại những ảnh hưởng
xấu trong quá trình phát triển nhân cách của các bạn học sinh. Tnhững hậu quả khôn lường này, mỗi
học sinh chúng ta cần nhận thức được tác hại của bạo lực học đường. Đồng thời, mỗi chúng ta cần
chung tay tuyên truyền, u gọi tẩy chay bạo lực học đường, tự rèn luyện bản thân để tr thành một
người công dân tối, có ích cho xã hội. Mỗi bạn học sinh đều là những mầm non, là tương lai của đất
ớc nên chúng ta cần phải biết phấn đấu, trau dồi bản thân để cống hiến cho xã hội.

Preview text:

Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường chọn lọc hay nhất
Bạo lực học đường là một trong những vấn đề nhức nhối hiện nay. Dưới đây là một số bài văn nghị
luận mẫu về chủ đề này. Luật Minh Khuê kính mời quý bạn đọc tham khảo.

Mục lục bài viết
1. Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường - mẫu 1
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao nên hầu như tất cả các trẻ em đến độ
tuổi đi học đều được đến trường. Giờ đây, thời gian ở trường học của các em gần như nhiều hơn thời
gian ở nhà và trường học là một môi trường để các em học sinh được tiếp thu tri thức và có những
mối quan hệ bạn bè thân thiết. Tuy nhiên, trong môi trường ấy lại tồn tại một hiện trạng nhức nhối đó
chính là vấn đề bạo lực học đường. Vậy tại sao lại xảy ra hiện tượng này ở một môi trường được coi là
an toàn nhất với các em học sinh.

Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm bạo lực học đường là gì? Bạo lực học đường là những
hành vi thô bạo, xúc phạm đến danh dự của người khác gây ra những tổn thương về tinh thần và cả
thể xác. Những hành vi đó diễn ra trong môi trường học đường, ở lứa tuổi từ mười đến mười tám
tuổi. Theo một số thống kê thì hằng năm ở nước ta có hàng trăm những vụ bạo lực học đường và mức
độ thì ngày càng nghiêm trọng hơn. Các em học sinh không chỉ dừng lại ở những hành động như đánh
đập, xúc phạm nhân phẩm của nạn nhân mà còn quay phim lại quá trình hành động xảy ra và chia sẻ
trên mạng xã hội như một chiến tích, như cách để dằn mặt đối phương. Điều này đã khiến toàn xã hội
cảm thấy lo lắng bởi sự suy thoái đạo đức ở một bộ phận các em học sinh vẫn còn đang ngồi trên ghế
nhà trường. Chắc hẳn chúng ta nếu như theo dõi các trang báo, các mạng xã hội thì đều biết tới vụ
việc một nữ sinh ở Hưng Yên bị nhóm những người bạn cùng lớp bạo hành một cách dã man ngay tại
lớp học. Đó chỉ là một vụ bạo lực học đường tiêu biểu, còn xung quanh chúng ta mỗi ngày có biết bao
những vụ bạo lực học đường khác chưa được biết đến, càng ngày sẽ làm cho các em học sinh sợ hãi
việc đến trường. Hành vi bạo lực học đường ngày càng có những dấu hiệu nghiêm trọng, và đáng lo
ngại nhất chính là thái độ thờ ơ, vô cảm từ nhà trường, những nhà giáo dục trong cách xử lý vấn nạn này.

Vậy nguyên nhân gây ra bạo lực học đường là gì? Như chúng ta đã biết, giai đoạn từ 10 đến 18 tuổi là
lứa tuổi mà con người hình thành nên tính cách và tâm sinh lý sẽ có những thay đổi dựa vào hoàn
cảnh, môi trường sống xung quanh. Đây là một trong những giai đoạn nhạy cảm nhất trong cuộc đời
của mỗi đứa trẻ bởi chúng sẽ trở nên rất nhạy cảm và xuất hiện mong muốn trở thành "người lớn".
Chính bởi điều đó mà việc thích thể hiện cái tôi dần hình thành với các bạn học sinh trong lứa tuổi
này. Một trong những nguyên nhân chính, có tác động lớn nhất đến hành vi bạo lực học đường đến từ
phía gia đình. Xã hội ngày càng phát triển, bố mẹ ngày càng trở nên bận rộn với công việc, kiếm tiền lo
cho cuộc sống và đương nhiên các bậc phụ huynh sẽ thiếu đi những thời gian để quan tâm, chăm sóc
con cái của mình. Họ lao vào guồng xoay của công việc từ sáng đến tối muộn và để mặc con cái tự
chơi, tự học, thậm chí là tự chăm lo cho bản thân hằng ngày... Điều này khiến cho chúng thiếu thốn
tình cảm, thiếu đi sự uốn nắn, giáo dục từ cha mẹ. Và để phản kháng, để được mọi người chú ý đến
thì các em có những hành động nổi loạn, ngang bướng để nhận được sự quan tâm từ bố mẹ mình.
Một góc khuất nữa có thể đến từ sự quản lý của nhà trường. Như chúng ta đã biết, tác động của nhà

trường đến các em học sinh là không nhỏ bởi rất nhiều thời gian trong ngày các em học sinh ở trường.
Thế nhưng có những thầy cô khi nhìn thấy những hành vi ngang ngược của học sinh vẫn thờ ơ, vô
cảm, coi như không nhìn thấ. Và rồi đến khi sự việc này đi quá xa và để lại những tổn hại nghiêm trọng
thì mới nhận trách nhiệm về mình, Nhưng lúc đó đã là quá muộn màng bởi nó để lại những vết
thương trong tâm hồn non nớt của các em học sinh khó có thể lành lại được.

Vậy ai sẽ là người chịu trách nhiệm và ngăn chặn những hành vi bạo lực học đường này. Liệu rằng sẽ
có được một biện pháp nào để có thể ngăn chặn không để bạo lực học đường xảy ra. Trước hết là từ
phía gia đình, các bậc phụ huynh cần dành nhiều thời gian cho con cái, tâm sự chia sẻ cùng con mọi
điều trong cuộc sống để có thể nhận ra những suy nghĩ lệch lạc, những hành vi chưa đúng của con để
kịp thời uốn nắn, chỉ bảo để con đi đúng hướng. Tiếp đó về phía nhà trường, các thầy cô cần phải có
những sự chú ý đến hành vi của các em học sinh để kịp thời ngăn chặn được hành vi bạo lực học
đường hay nguy cơ xảy ra bạo lực học đường. Bên cạnh đó, nhà trường nên thường xuyên tổ chức
các buổi hoạt động ngoại khoá để tuyên truyền cho các bạn học sinh về những hậu quả của bạo lực học đường gây ra.

Chúng ta đều biết rõ những nguy hiểm của bạo lực học đường tác động đến cuộc sống, tinh thần của
các bạn học sinh. Chính vì vậy, ngay từ giờ phút này hãy cùng nhau chung tay đẩy lùi bạo lực học
đường để tạo ra một môi trường giáo dục an toàn, tốt đẹp cho các em học sinh. Điều đó góp phần bảo
vệ những mầm non tương lai của đất nước, hình thành nên những tính cách tốt cho các em học sinh.

2. Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường - mẫu 2
Giáo dục luôn là một trong những vấn đề được toàn xã hội quan tâm và luôn đặt lên hàng đầu. Trong
những năm gần đây, vấn đề bạo lực học đường ngày càng diễn ra thường xuyên và phức tạp tạo nên
những sự lo lắng, đặc biệt là ở những gia đình có con em trong độ tuổi đến trường. Bạo lực học
đường à những hành vi như dùng những lời nói miệt thị, thô bỉ để xúc phạm người khác; nghiêm
trọng hơn là các bạn học sinh sử dụng vũ khí, bạo lực để thể hiện sự ghét bỏ, không vừa ý với bạn bè
hay chỉ là để thể hiện uy quyền, cái tôi của bản thân. Gần đây, trên các phương tiện thông tin, các
trang báo đã đưa rất nhiều những thông tin về hành vi bạo lực học đường, đặc biệt là những trường
hợp sử dụng vũ khí, đánh hội đồng mà công an phải vào cuộc. Bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở
các học sinh nam mà hành vi này đang có dấu hiệu gia tăng đối với các nữ sinh. Nguyên nhân của bạo
lực học đường trước tiên đó chính là do ý thức chủ quan của các bạn học sinh, họ vẫn chưa có đầy đủ
những nhận thức về hậu quả nghiêm trọng mà bạo lực học đường gây ra. Bên cạnh đó, việc kiểm soát
hành vi của bản thân chưa tốt cũng là nguyên nhân gây ra bạo lực học đường. Tình trạng bạo lực học
đường xảy ra còn bởi những sự quản lí chưa chặt chẽ của gia đình và nhà trường, giữa gia đình và nhà
trường còn chưa có những sự kết hợp chặt chẽ để tạo cho các bạn học sinh tư duy đúng đắn, không bị
sa ngã vào những hành động lệch lạc. Bạo lực học đường còn tạo nên thói hung hăng, không biết sợ ai
của người thực hiện hành vi bạo lực; gây tổn hại đến sức khoả, tâm lý của người bị bạo lực. Điều này
sẽ gây ra những hình ảnh xấu in sâu vào tâm lý của các em, ảnh hưởng đến cả gia đình và nhà trường.
Vấn đề bạo lực học đường không chỉ để lại những vết thương thể xác mà còn để lại những ảnh hưởng
xấu trong quá trình phát triển nhân cách của các bạn học sinh. Từ những hậu quả khôn lường này, mỗi
học sinh chúng ta cần nhận thức được tác hại của bạo lực học đường. Đồng thời, mỗi chúng ta cần
chung tay tuyên truyền, kêu gọi tẩy chay bạo lực học đường, tự rèn luyện bản thân để trở thành một

người công dân tối, có ích cho xã hội. Mỗi bạn học sinh đều là những mầm non, là tương lai của đất
nước nên chúng ta cần phải biết phấn đấu, trau dồi bản thân để cống hiến cho xã hội.

| 1/3