Nghị luận xã hội về vấn đề: Học đại học có phải con đường duy nhất để thành công | Văn mẫu 11 Chân trời sáng tạo

Nghị luận Học đại học có phải con đường duy nhất để thành công là bài viết gồm dàn ý và văn mẫu chi tiết giúp các bạn học tốt môn Ngữ văn lớp 11. Mời các bạn tham khảo!

I. Dàn ý Hc đi hc có phải là con đường duy nht đ thành công
1. M bài
Dn dt và gii thiu v vấn đề cn ngh lun: Hc đi hc có phi là con đường
duy nht đ thành công.
2. Thân bài
a. Gii thích vấn đề cn bàn lun.
- Đại hc là cp học cao hơn sau khi tt nghip bc Trung hc ph thông. Đây
không phi là cp hc bt buc nên mi cá nhân có quyn t quyết đnh có tham gia
hc đi hc hay không.
- Hin nay, câu hỏi “Hc đi hc có phải là con đường duy nht đ thành công.
b. Phân tích, bàn lun v vấn đề.
- Vic hc đi hc mang li nhiều cơ hội cho con người:
+ Hc đi học giúp ta có cơ hội theo đuổi đam mê ở mc đ nâng cao, chuyên
nghiệp hơn.
+ Đại hc cung cấp cho con người nhiu nn tng kiến thc đ hành ngh mt cách
bài bn.
+ Ngoài giáo dc kiến thc, môi trưng hc tp trong các trường đại hc có th bi
đắp các kĩ năng mềm cho các bn tr.
+ Nhiều nơi tuyn dng coi trng tm bằng đi hc và có nhng ngành ngh đặc thù
yêu cu ng viên phải được đào to những cơ sở đại hc chính quy.
- Vic hc đi hc không phải là con đường duy nht đ thành công:
+ Không phi ngành ngh nào cũng đòi hi ng viên phi có bằng đại hc.
+ Vic hc đi hc còn ph thuc vào các yếu t như lực học, đam mê, tài chính,...
nên mi ngưi cn cân nhc kĩ càng.
+ Nếu không có s c gng trong quá trình hc đi học thì con người cũng không
th thành công.
+ Ngoài bng cấp, con người vn cn trau di các yếu t như kĩ năng, thái độ, sc
khe,...
c. Khẳng định li vấn đề và đưa ra giải pháp
- Hc đi hc là mt cơ hội tốt nhưng không phải con đưng duy nht đ thành
công.
- Dù hc ngành ngh nào thì con người cũng cần n lc hết sc và có tinh thn trách
nhim vi quyết đnh ca mình thì mi có th đạt đưc kết qu tt.
3. Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề.
II. Văn mẫu Hc đi hc có phải là con đưng duy nht đ thành công
1. Hc đi hc có phải là con đường duy nht đ thành công mu 1
Ngn ng có câu: “Hc tp là ht ging ca kiến thc, kiến thc là ht ging ca
hnh phúc”. Quả thc, hc tập luôn đóng vai trò quan trọng đối vi s phát trin
ca mỗi con người, là chìa khóa để đưa xã hội tiến tới văn minh và hnh phúc. Hc
đại hc chính là mt trong những cách giúp con người đạt được ước mơ. Tuy nhiên,
trong xã hi hiện đi thì hc đi hc liu có phi con đường duy nhất để thành
công?
Đại hc là cp học cao hơn sau khi tốt nghip bc Trung hc ph thông. Đây không
phi là cp hc bt buc nên mi cá nhân có quyn t quyết định liu mình có tham
gia hc đi hc hay không. Có th thy, vic phát trin bc hc đại hc cũng góp
phn th hiện trình đ văn minh của xã hi. Càng nhiu ngành hc mi xut hin thì
kh năng sáng tạo, tm tri thc của con người ngày càng được m rng. Tuy nhiên,
đứng trước ngưng ca cuc đi, mi ngưi cn phân tích rõ ràng các khía cnh ca
vic hc đi hc đ đưa ra quyết định đúng đắn.
Trưc hết, học đại hc mang li nhiều cơ hội cho con người. Người Trung Hoa xưa
từng nói: “Vn ban giai h phm/ Duy hu độc thư cao” có nghĩa là “Mi vic đu
thp kém, ch có đc sách thanh cao”. Theo thi gian, quan đim này không còn v
trí đc tôn trong thi hiện đại nhưng nó cũng cho thấy tm quan trng ca vic hc
tp kiến thức và thái độ kính trng ca người đi dành cho nhng bc trí thc, đ
đạt cao. Thời xưa, rất nhiều nam nhi chăm ch đèn sách đ đợi đến ngày lên kinh
ng thí, hy vọng được làm quan. Ch cn một người đ đạt là c h đưc nh. Cánh
cổng kinh đô là ước mơ của biết bao sĩ tử. Đến ngày nay, truyn thng hc tp y
vẫn được lưu truyền. Cơ hội hc tập được m rộng đến muôn người nên cánh cng
đại hc lại càng được khao khát. T đó, có thể thy vic hc đi học cũng như niềm
mong mun hc đi hc xut phát t nhu cu thc tế ca lch s, có mc đích tt
đẹp. Th hai, hc đi hc thc s giúp chúng ta có cơ hội theo đuổi đam mê có mức
độ nâng cao, bài bn hơn. Những kiến thc hc bc ph thông ch là những điều
cơ bản. Nếu thc s đam mê một chuyên ngành nào đó, việc học đại hc chính là cơ
hi tt đ ta phát triển tài năng. Đội ngũ giảng viên cht lượng, cơ s vt cht tốt,
hi tiếp xúc vi các chuyên gia,... s là nhng yếu t để ta hc tp tht tt. Bên cnh
đó, học đi học cũng có thể bi đắp cho ta các kĩ năng mềm, rèn luyn cung cách
ng x ca ta. Môi trường đại hc không phi là một môi trường “hc vt” hay chỉ
gói gn trong mt phm vi nh. đó có rất nhiu hot đng ngoi khóa và hi t
nhiều con người tài năng t mọi nơi trên thế gii. Đưc tiếp xúc với môi trường tt
cùng những người tài gii s tiếp thêm động lc cho ta chinh phc tri thc. Ngoài ra,
có nhng ngành ngh đặc thù luôn yêu cu ng viên phải đạt đến một trình độ nht
định những cơ sở đại hc chính quy như bác sĩ, công an, giáo viên,... Nếu nhng
người hành ngh đó không được đào tạo bài bn thì sy ra hu qu nghiêm trng
ti xã hi.
Vic hc đi hc mang li nhiu lợi ích như vậy nhưng không phải là con đường
duy nht đ thành công. Có nhiu bn tr vì tâm lí s thua kém bn bè, không xác
định được mc tiêu c th hoc mun làm hài lòng cha m mà chn ba một trường
đại học nào đó để hc. Sau bốn năm ngi trên ghế nhà trường, tiêu tn c thi gian
và tin bc thì những con người đó vẫn không to ra giá tr gì cho bản thân, gia đình
và xã hi. Vic không hiểu rõ trường và ngành mình hc, không c gng trong q
trình hc dẫn đến s chán nản, lười nhác. Đây là một thc trạng đáng buồn trong xã
hi hin nay. Không phi ngành ngh nào cũng đòi hỏi ng viên phi có bằng đại
hc nên nếu bn thân thc s đam mê một ngh nghiệp nào đó thì ta có thể la chn
đi học ngh. Ngh nghip chân chính nào trong xã hi cũng có vai trò nht đnh và
đáng được trân trng. Không ch vy, ngoài bng cấp, con người vn cn trau di
các yếu t như kĩ năng, thái độ, sc khe và đc biệt trình độ thc tế. Mt ngưi
biết thc hành, có chuyên môn cao s to ra nhng giá tr tốt đẹp hơn là người cm
tm bng suông. Xã hi ngày càng ci m, nhiu ngành ngh mi đưc to ra nên
có rt nhiều cơ hội cho các bn tr la chn.
Câu chuyn v t phú Bill Gates là mt ví d điển hình cho câu chuyn này. Bill
Gates đã b hc tại Đại hc Harvard để theo đuổi công việc đam mê. Cả thế gii đã
được chng kiến s thành công ca ông. Thế nhưng, chính Bill Gates cũng phải
tha nhn rng ông hi hận vì đã không học đến cùng và khuyên các bn tr đừng
nên b học như ông. Bill Gates vẫn mong mun tt nghip tại ngôi trường mình đã
theo hc. T đó, ta có thể thy giấc mơ “không học mà giàu” là một điều vin vông.
Như vậy, có th cht li rng hc đi hc chính là mt trong những con đường để
dẫn đến thành công ch không phải con đưng duy nht. Không có con đường nào
mà không phi trải qua khó khăn, không có ai thành công mà chưa tng nếm mùi
tht bi nên dù la chn của chúng ta là gì thì ta cũng cần c gng hết sc, quyết
tâm cao đ, trau dồi thêm các kĩ năng khác,...
Thời gian và vũ trụ thì vô biên nhưng cuc đi con ngưi li hu hn. Hy vng rng
mi ngưi s đưa ra nhng quyết đnh sáng sut cho bản thân để con đường hc tp
không tr thành gánh nặng và ước mơ của chúng ta đều thành hin thc.
2. Hc đi hc có phải là con đường duy nht đ thành công mu 2
Nhng ngày cuối tháng sáu đầu tháng by không khí khp các tnh thành trên c
nước li nóng bỏng hơn bao giờ hết. Hàng triệu thí sinh bước vào kì thi Trung hc
ph thông Quốc gia đầy cam go, căng thẳng. Đã từ lâu, in hn trong nếp nghĩ của
mi ngưi v vic bng mi giá phải vào được đi hc, bởi đó là con đường lp thân,
lp nghip duy nht. Liu thc s có phải vào đại hc mi là con đưng duy nht
giúp chúng ta vươn đến thành công.
Theo như định nghĩa, giáo dục đi học có nghĩa là “giáo dục thưng đưc din ra
các trường đại hc, vin đại hc, đi học, trường cao đẳng, hc vin và vin công
ngh. Giáo dc đi hc nói chung bao gm các bc sau trung học như cao đẳng, đại
hc và sau đi hc và gm c mt s cơ sở giáo dc bc đi học hay cao đẳng n
các trưng hun luyn ngh và trường kinh doanh có trao văn bằng, hc thut hay
cp chng ch chuyên nghip. Hin nay nhiều người quan nim rằng vào đại hc là
con đưng tiến thân duy nht ca gii tr. Nhận định này ch đúng ở mt phn nào
đó, không đúng hoàn toàn.
Đại học là con đường, là mơ ước khát vọng đẹp đẽ mà bt c người tr nào cũng
hướng đến. Đó là chân trời rng m, chân tri ca tri thc, t do và s khám phá,
tri nghim ca bản thân. Vào đại học cũng là cách thức đ chúng ta khẳng định bn
thân và lp nghiệp. Chúng ta đang sống trong thi đi khoa học kĩ thuật, vi s phát
triển như vũ bão của công ngh. Nn kinh tế tri thc làm ch đạo, bi vy nếu con
người không ngng hc tp s tr nên tht lùi, lc hu và không bt kp vi xu thế
chung ca thi đi. Bên cạnh đó, nền kinh tế ngày càng có s phân loi và chuyên
môn hóa cao, nếu chúng ta ch có kiến thc ca cp bc ph thông không thôi s
chưa đủ, mà cn phi có kiến thc chuyên sâu ca bc đi hc đ tham gia vào q
trình lao động sn xuất. Hơn na, tui tr là tuổi để d dàng tiếp thu các tri thc mi,
tiến b ca nhân loi, li cng thêm vi s truyền đạt ca những người thy hàng
đầu s giúp các bn tr tiếp cn tri thc mt cách d dàng hơn. Và cuối cùng, cuc
đời con người là c mt quá trình hc hi không ngừng, đúng như Lênin đã từng nói:
“Hc, hc na, học mãi”. Sau khi học ph thông chúng ta tiếp tc hc đi hc s to
nên mch liên tc cho vic tiếp thu tri thc.
Vào đi học cũng là con đường ngn nht đ các bn có nn tng vng chc, đưc
theo đui mt công việc mình mơ ước, đáp ng nhu cu sng ca bn thân. Bi vy,
mi chúng ta khi bưc chân vào cánh cổng đại hc cn phi chuyên cn, tp trung
năng lực đ tiếp thu tri thc. Không nên ham chơi, mi mê, lãng phí thi gian, tui
tr.
Nhưng bên cạnh đó, chúng ta cũng cần thy rõ rằng: Đại hc không phi là con
đường tiến thân duy nht đi vi mi ngưi. Tùy vào hoàn cảnh, năng lực ca mi
cá nhân mà chúng ta có nhng cách lp thân và lp nghip khác nhau. Nếu điều kin
gia đình bn không cho phép hc đi hc, hãy tr thành mt ngưi th lành ngh,
làm vic tht cần cù, chăm chỉ, khi y bn s tr thành ngưi thành công. Trong
cuc sng của chúng ta có không ít người không vào đại học nhưng vẫn tr thành
tấm gương thành công để mi người noi gương học tp. Có th k đến như Michael
Dell, nhà sáng lp ca tập đoàn Dell. Ông b hc đi học năm 19 tui và vi s vn
ít ỏi ông đã mở công ty, phát trin công ty nh bé ca mình thành mt tập đoàn
hùng mạnh như hiện nay. Hay Henry Ford, ông chưa tốt nghip trung học, nhưng
ông đã sáng lập nên mt trong nhng tập đoàn sản xut ô tô ln nht thế gii Ford.
Qu thc vào đi học là con đường nhanh nht, ngn nhất để chúng ta đi đến cái
đích của s thành công. Nhưng chúng ta cũng cần hiu rng vào đại hc không phi
là con đưng duy nht. Chúng ta s có rt nhiều con đường khác nhau, có th xa
hơn, vòng vèo, vất v hơn nhưng nếu có ý chí và ngh lc, nht định ai cũng sẽ
vươn đến cái đích của s thành công. Vào đi hc ch là mt bưc đm còn quan
trng nht vn là bn thân, ý chí, ngh lc ca mỗi con ngưi.
3. Hc đi hc có phải là con đường duy nht đ thành công mu 3
Các ngày cuối tháng sáu và đầu tháng by là thi đim mà nhiệt độ ti khp các tnh
thành trên c nước tr nên nóng bc hơn bao giờ hết. Hàng triệu thí sinh bước vào
k thi Trung hc ph thông Quc gia vi tâm trạng căng thẳng và lo lng. Trong
sut thời gian dài, tâm tư của mi người đã chp sâu rằng, để bt k giá nào, h phi
đi vào đại hc, bởi đó là cách duy nhất đ xây dựng tương lai và s nghip ca h.
Tuy nhiên, liu vic này có phải là con đường duy nht dẫn đến thành công?
Theo định nghĩa, giáo dục đi học đề cập đến "các hot đng hc tập thường được
t chc ti các trưng đại học, cao đẳng, viện đại hc, hc vin và vin công ngh.
Giáo dc đi hc bao gm các cp hc sau trung hc, bao gm c cấp cao đẳng, đi
hc và sau đi hc, và thm chí còn bao gm c mt s cơ sở giáo dục đại hc hoc
cao đẳng như các trưng hc ngh và trường kinh doanh trao văn bng, hc thut
hoc cp chng ch chuyên nghip."
Hin nay, nhiều người tin rng việc vào đại hc là la chn duy nht cho thanh niên
trẻ. Tuy nhiên, quan đim này ch phần nào đúng, không hoàn toàn chính xác.
Đại hc là một con đưng, mt ước mơ tươi đp, mà hu hết các thanh niên đu
hướng đến. Đó là biểu tượng ca tri thc, t do và s khám phá, là cơ hội đ t
mình th hin và xây dựng tương lai. Vào đại hc có th giúp chúng ta th hin bn
thân và bắt đầu s nghip của mình. Chúng ta đang sống trong mt thi đại ca
khoa hc và công ngh, và vic không ngng hc là điu cn thiết đ không b tt
li và không th theo kp với xu hướng chung ca thi đại. Hơn nữa, nn kinh tế
ngày càng phân tách và chuyên môn, vì vy ch vi kiến thc cp trung học chưa đủ,
mà cn kiến thc đi hc đ tham gia vào công vic và sn xut. Tui tr là thi k
d dàng tiếp thu kiến thc mi, và vic đưc hc t những người thy gii s giúp
chúng ta tiếp cn kiến thc mt cách d dàng hơn. Cuộc đời ca chúng ta là mt
cuc hc hi không ngng nghỉ, đúng như lời ca Lenin: "Hc, hc na, hc mãi."
Sau khi hoàn thành cp trung hc, việc theo đuổi đi hc giúp chúng ta duy trì s
liên tc trong quá trình hc tp.
Vào đi học cũng là con đường ngn nht đ chúng ta có nn tng vng chc, đáp
ng mc tiêu s nghip và tiếp tc cuc sng của mình. Tuy nhiên, chúng ta cũng
cn hiu rõ rằng, vào đại hc không phải là con đường duy nht. Vi tình hình gia
đình và năng lực cá nhân, chúng ta có thnhiều cách khác nhau để đạt đưc mc
tiêu ca mình. Nếu điều kiện gia đình không cho phép bạn theo đuổi đại hc, hãy
tr thành mt ngưi th lành ngh, làm việc chăm chỉ và t mỉ. Điều này cũng có thể
đem lại thành công. Trong cuc sng, có rt nhiều người không hc đại học nhưng
vn tr thành nhng tấm gương thành công, là nguồn động viên cho người khác.
Michael Dell, ngưi sáng lp tập đoàn Dell, là một ví d. Ông b học đại hc tui
19 và vi ít vốn ban đầu, ông đã xây dựng công ty nh ca mình thành mt tập đoàn
to lớn như ngày nay. Henry Ford, mt ngưi chưa tốt nghip trung hc, đã sáng lp
mt trong nhng tập đoàn sản xut ô tô ln nht thế gii, Ford.
Tht s, việc vào đại hc là một con đường nhanh chóng và ngn gọn để tiến đến
thành công. Tuy nhiên, chúng ta cũng phi thu hiu rằng, vào đại hc không phi
là con đưng duy nht. Có rt nhiều con đưng khác nhau, có th khó khăn hơn và
đầy thách thức hơn, nhưng với quyết tâm và lòng kiên trì, mọi người đều có th đạt
được mc tiêu ca họ. Vào đại hc ch là một bước đệm, điều quan trng nht vn
là ý chí, định hướng và quyết tâm ca từng người.
4. Hc đi hc có phải là con đường duy nht đ thành công mu 4
Ngày nay, xã hi cn nhiều người có trình đ cao đưc đào to bài bn các trưng
đại hc đ phát triển đất nước nhưng cũng rất cn nhiều người thành tho chuyên
môn, tay ngh vng chc đưc đào to các trường chuyên nghip tr thành người
lao động có trình đ tiên tiến. To áp lc tâm lí phi có bằng đại hc s vô tình đầy
các bn tr vào vòng quay hình thức để không ít người tht vng và có th căng
thẳng đảo điên vì cứ trượt dài trên bc thang không bao gi tới. Xin hãy đề cao
những người thành đạt vi xuất phát điểm không phi vi bằng đi hc, xin hãy tôn
vinh những người công nhân lành ngh th thiệt đang miệt mài lao động để sng
vui và góp sc mình phát triển đất nưc.
Trong gia đình, cha m nào cũng muốn con mình thành đạt và làm mình n mt n
mày, nhiều người không cn biết sc hc ca con và nht mc yêu cu con phi vào
được đi hc. Nhiu bn tr không chu ni s căng thng vì nhim v “bt kh thi”
nên đã buông thả, mc k hoc có nhng hành vi thiếu kim chế để li s hi hn
không bao gi nguôi cho người ln. Nếu không bt đu t thc tế, t kh năng, từ
thc lc ca con, ngưi ln có th vô tình to áp lc không đáng có nhiu khi khng
khiếp làm các bn tr quay cung, mt hết sáng tạo, không đủ t tin và có lúc tuyt
vng khi giấc mơ đi hc không thành s tht.
Ai cũng có ước mơ, ai cũng mong thành đạt nhưng vào được đi hc không phi là
con đưng duy nhất để thành công, không phi là hình thc duy nhất để khẳng định
giá tr, không phi là mc tiêu duy nht của con người. Xã hội, gia đình và chính
bn thân mình khòng chp nhn các giá tr o, không quá đề cao tính hình thc ca
vấn đề thì nhn thc s thay đổi, áp lc s bt và hin nhiên nhng hành vi manh
động, th ác trong nhà trường chc s bt dn theo năm tháng.
| 1/6

Preview text:

I. Dàn ý Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công 1. Mở bài
Dẫn dắt và giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Học đại học có phải là con đường
duy nhất để thành công. 2. Thân bài
a. Giải thích vấn đề cần bàn luận.
- Đại học là cấp học cao hơn sau khi tốt nghiệp bậc Trung học phổ thông. Đây
không phải là cấp học bắt buộc nên mỗi cá nhân có quyền tự quyết định có tham gia
học đại học hay không.
- Hiện nay, câu hỏi “Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công.
b. Phân tích, bàn luận về vấn đề.
- Việc học đại học mang lại nhiều cơ hội cho con người:
+ Học đại học giúp ta có cơ hội theo đuổi đam mê ở mức độ nâng cao, chuyên nghiệp hơn.
+ Đại học cung cấp cho con người nhiều nền tảng kiến thức để hành nghề một cách bài bản.
+ Ngoài giáo dục kiến thức, môi trường học tập trong các trường đại học có thể bồi
đắp các kĩ năng mềm cho các bạn trẻ.
+ Nhiều nơi tuyển dụng coi trọng tấm bằng đại học và có những ngành nghề đặc thù
yêu cầu ứng viên phải được đào tạo ở những cơ sở đại học chính quy.
- Việc học đại học không phải là con đường duy nhất để thành công:
+ Không phải ngành nghề nào cũng đòi hỏi ứng viên phải có bằng đại học.
+ Việc học đại học còn phụ thuộc vào các yếu tố như lực học, đam mê, tài chính,...
nên mỗi người cần cân nhắc kĩ càng.
+ Nếu không có sự cố gắng trong quá trình học đại học thì con người cũng không thể thành công.
+ Ngoài bằng cấp, con người vẫn cần trau dồi các yếu tố như kĩ năng, thái độ, sức khỏe,...
c. Khẳng định lại vấn đề và đưa ra giải pháp
- Học đại học là một cơ hội tốt nhưng không phải con đường duy nhất để thành công.
- Dù học ngành nghề nào thì con người cũng cần nỗ lực hết sức và có tinh thần trách
nhiệm với quyết định của mình thì mới có thể đạt được kết quả tốt. 3. Kết bài
Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề.
II. Văn mẫu Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công
1. Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công mẫu 1
Ngạn ngữ có câu: “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của
hạnh phúc
”. Quả thực, học tập luôn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
của mỗi con người, là chìa khóa để đưa xã hội tiến tới văn minh và hạnh phúc. Học
đại học chính là một trong những cách giúp con người đạt được ước mơ. Tuy nhiên,
trong xã hội hiện đại thì học đại học liệu có phải con đường duy nhất để thành công?
Đại học là cấp học cao hơn sau khi tốt nghiệp bậc Trung học phổ thông. Đây không
phải là cấp học bắt buộc nên mỗi cá nhân có quyền tự quyết định liệu mình có tham
gia học đại học hay không. Có thể thấy, việc phát triển bậc học đại học cũng góp
phần thể hiện trình độ văn minh của xã hội. Càng nhiều ngành học mới xuất hiện thì
khả năng sáng tạo, tầm tri thức của con người ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên,
đứng trước ngưỡng của cuộc đời, mỗi người cần phân tích rõ ràng các khía cạnh của
việc học đại học để đưa ra quyết định đúng đắn.
Trước hết, học đại học mang lại nhiều cơ hội cho con người. Người Trung Hoa xưa
từng nói: “Vạn ban giai hạ phẩm/ Duy hữu độc thư cao” có nghĩa là “Mọi việc đều
thấp kém, chỉ có đọc sách thanh cao
”. Theo thời gian, quan điểm này không còn vị
trí độc tôn trong thời hiện đại nhưng nó cũng cho thấy tầm quan trọng của việc học
tập kiến thức và thái độ kính trọng của người đời dành cho những bậc trí thức, đỗ
đạt cao. Thời xưa, rất nhiều nam nhi chăm chỉ đèn sách để đợi đến ngày lên kinh
ứng thí, hy vọng được làm quan. Chỉ cần một người đỗ đạt là cả họ được nhờ. Cánh
cổng kinh đô là ước mơ của biết bao sĩ tử. Đến ngày nay, truyền thống học tập ấy
vẫn được lưu truyền. Cơ hội học tập được mở rộng đến muôn người nên cánh cổng
đại học lại càng được khao khát. Từ đó, có thể thấy việc học đại học cũng như niềm
mong muốn học đại học xuất phát từ nhu cầu thực tế của lịch sử, có mục đích tốt
đẹp. Thứ hai, học đại học thực sự giúp chúng ta có cơ hội theo đuổi đam mê có mức
độ nâng cao, bài bản hơn. Những kiến thức học ở bậc phổ thông chỉ là những điều
cơ bản. Nếu thực sự đam mê một chuyên ngành nào đó, việc học đại học chính là cơ
hội tốt để ta phát triển tài năng. Đội ngũ giảng viên chất lượng, cơ sở vật chất tốt, cơ
hội tiếp xúc với các chuyên gia,... sẽ là những yếu tố để ta học tập thật tốt. Bên cạnh
đó, học đại học cũng có thể bồi đắp cho ta các kĩ năng mềm, rèn luyện cung cách
ứng xử của ta. Môi trường đại học không phải là một môi trường “học vẹt” hay chỉ
gói gọn trong một phạm vi nhỏ. Ở đó có rất nhiều hoạt động ngoại khóa và hội tụ
nhiều con người tài năng từ mọi nơi trên thế giới. Được tiếp xúc với môi trường tốt
cùng những người tài giỏi sẽ tiếp thêm động lực cho ta chinh phục tri thức. Ngoài ra,
có những ngành nghề đặc thù luôn yêu cầu ứng viên phải đạt đến một trình độ nhất
định ở những cơ sở đại học chính quy như bác sĩ, công an, giáo viên,... Nếu những
người hành nghề đó không được đào tạo bài bản thì sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng tới xã hội.
Việc học đại học mang lại nhiều lợi ích như vậy nhưng không phải là con đường
duy nhất để thành công. Có nhiều bạn trẻ vì tâm lí sợ thua kém bạn bè, không xác
định được mục tiêu cụ thể hoặc muốn làm hài lòng cha mẹ mà chọn bừa một trường
đại học nào đó để học. Sau bốn năm ngồi trên ghế nhà trường, tiêu tốn cả thời gian
và tiền bạc thì những con người đó vẫn không tạo ra giá trị gì cho bản thân, gia đình
và xã hội. Việc không hiểu rõ trường và ngành mình học, không cố gắng trong quá
trình học dẫn đến sự chán nản, lười nhác. Đây là một thực trạng đáng buồn trong xã
hội hiện nay. Không phải ngành nghề nào cũng đòi hỏi ứng viên phải có bằng đại
học nên nếu bản thân thực sự đam mê một nghề nghiệp nào đó thì ta có thể lựa chọn
đi học nghề. Nghề nghiệp chân chính nào trong xã hội cũng có vai trò nhất định và
đáng được trân trọng. Không chỉ vậy, ngoài bằng cấp, con người vẫn cần trau dồi
các yếu tố như kĩ năng, thái độ, sức khỏe và đặc biệt trình độ thực tế. Một người
biết thực hành, có chuyên môn cao sẽ tạo ra những giá trị tốt đẹp hơn là người cầm
tấm bằng suông. Xã hội ngày càng cởi mở, nhiều ngành nghề mới được tạo ra nên
có rất nhiều cơ hội cho các bạn trẻ lựa chọn.
Câu chuyện về tỉ phú Bill Gates là một ví dụ điển hình cho câu chuyện này. Bill
Gates đã bỏ học tại Đại học Harvard để theo đuổi công việc đam mê. Cả thế giới đã
được chứng kiến sự thành công của ông. Thế nhưng, chính Bill Gates cũng phải
thừa nhận rằng ông hối hận vì đã không học đến cùng và khuyên các bạn trẻ đừng
nên bỏ học như ông. Bill Gates vẫn mong muốn tốt nghiệp tại ngôi trường mình đã
theo học. Từ đó, ta có thể thấy giấc mơ “không học mà giàu” là một điều viển vông.
Như vậy, có thể chốt lại rằng học đại học chính là một trong những con đường để
dẫn đến thành công chứ không phải con đường duy nhất. Không có con đường nào
mà không phải trải qua khó khăn, không có ai thành công mà chưa từng nếm mùi
thất bại nên dù lựa chọn của chúng ta là gì thì ta cũng cần cố gắng hết sức, quyết
tâm cao độ, trau dồi thêm các kĩ năng khác,...
Thời gian và vũ trụ thì vô biên nhưng cuộc đời con người lại hữu hạn. Hy vọng rằng
mỗi người sẽ đưa ra những quyết định sáng suốt cho bản thân để con đường học tập
không trở thành gánh nặng và ước mơ của chúng ta đều thành hiện thực.
2. Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công mẫu 2
Những ngày cuối tháng sáu đầu tháng bảy không khí ở khắp các tỉnh thành trên cả
nước lại nóng bỏng hơn bao giờ hết. Hàng triệu thí sinh bước vào kì thi Trung học
phổ thông Quốc gia đầy cam go, căng thẳng. Đã từ lâu, in hằn trong nếp nghĩ của
mọi người về việc bằng mọi giá phải vào được đại học, bởi đó là con đường lập thân,
lập nghiệp duy nhất. Liệu thực sự có phải vào đại học mới là con đường duy nhất
giúp chúng ta vươn đến thành công.
Theo như định nghĩa, giáo dục đại học có nghĩa là “giáo dục thường được diễn ra ở
các trường đại học, viện đại học, đại học, trường cao đẳng, học viện và viện công
nghệ. Giáo dục đại học nói chung bao gồm các bậc sau trung học như cao đẳng, đại
học và sau đại học và gồm cả một số cơ sở giáo dục bậc đại học hay cao đẳng như
các trường huấn luyện nghề và trường kinh doanh có trao văn bằng, học thuật hay
cấp chứng chỉ chuyên nghiệp. Hiện nay nhiều người quan niệm rằng vào đại học là
con đường tiến thân duy nhất của giới trẻ. Nhận định này chỉ đúng ở một phần nào
đó, không đúng hoàn toàn.
Đại học là con đường, là mơ ước khát vọng đẹp đẽ mà bất cứ người trẻ nào cũng
hướng đến. Đó là chân trời rộng mở, chân trời của tri thức, tự do và sự khám phá,
trải nghiệm của bản thân. Vào đại học cũng là cách thức để chúng ta khẳng định bản
thân và lập nghiệp. Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học kĩ thuật, với sự phát
triển như vũ bão của công nghệ. Nền kinh tế tri thức làm chủ đạo, bởi vậy nếu con
người không ngừng học tập sẽ trở nên thụt lùi, lạc hậu và không bắt kịp với xu thế
chung của thời đại. Bên cạnh đó, nền kinh tế ngày càng có sự phân loại và chuyên
môn hóa cao, nếu chúng ta chỉ có kiến thức của cấp bậc phổ thông không thôi sẽ là
chưa đủ, mà cần phải có kiến thức chuyên sâu của bậc đại học để tham gia vào quá
trình lao động sản xuất. Hơn nữa, tuổi trẻ là tuổi để dễ dàng tiếp thu các tri thức mới,
tiến bộ của nhân loại, lại cộng thêm với sự truyền đạt của những người thầy hàng
đầu sẽ giúp các bạn trẻ tiếp cận tri thức một cách dễ dàng hơn. Và cuối cùng, cuộc
đời con người là cả một quá trình học hỏi không ngừng, đúng như Lênin đã từng nói:
“Học, học nữa, học mãi”. Sau khi học phổ thông chúng ta tiếp tục học đại học sẽ tạo
nên mạch liên tục cho việc tiếp thu tri thức.
Vào đại học cũng là con đường ngắn nhất để các bạn có nền tảng vững chắc, được
theo đuổi một công việc mình mơ ước, đáp ứng nhu cầu sống của bản thân. Bởi vậy,
mỗi chúng ta khi bước chân vào cánh cổng đại học cần phải chuyên cần, tập trung
năng lực để tiếp thu tri thức. Không nên ham chơi, mải mê, lãng phí thời gian, tuổi trẻ.
Nhưng bên cạnh đó, chúng ta cũng cần thấy rõ rằng: Đại học không phải là con
đường tiến thân duy nhất đối với mỗi người. Tùy vào hoàn cảnh, năng lực của mỗi
cá nhân mà chúng ta có những cách lập thân và lập nghiệp khác nhau. Nếu điều kiện
gia đình bạn không cho phép học đại học, hãy trở thành một người thợ lành nghề,
làm việc thật cần cù, chăm chỉ, khi ấy bạn sẽ trở thành người thành công. Trong
cuộc sống của chúng ta có không ít người không vào đại học nhưng vẫn trở thành
tấm gương thành công để mọi người noi gương học tập. Có thể kể đến như Michael
Dell, nhà sáng lập của tập đoàn Dell. Ông bỏ học đại học năm 19 tuổi và với số vốn
ít ỏi ông đã mở công ty, phát triển công ty nhỏ bé của mình thành một tập đoàn
hùng mạnh như hiện nay. Hay Henry Ford, ông chưa tốt nghiệp trung học, nhưng
ông đã sáng lập nên một trong những tập đoàn sản xuất ô tô lớn nhất thế giới Ford.
Quả thực vào đại học là con đường nhanh nhất, ngắn nhất để chúng ta đi đến cái
đích của sự thành công. Nhưng chúng ta cũng cần hiểu rằng vào đại học không phải
là con đường duy nhất. Chúng ta sẽ có rất nhiều con đường khác nhau, có thể xa
hơn, vòng vèo, vất vả hơn nhưng nếu có ý chí và nghị lực, nhất định ai cũng sẽ
vươn đến cái đích của sự thành công. Vào đại học chỉ là một bước đệm còn quan
trọng nhất vẫn là ở bản thân, ở ý chí, nghị lực của mỗi con người.
3. Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công mẫu 3
Các ngày cuối tháng sáu và đầu tháng bảy là thời điểm mà nhiệt độ tại khắp các tỉnh
thành trên cả nước trở nên nóng bức hơn bao giờ hết. Hàng triệu thí sinh bước vào
kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia với tâm trạng căng thẳng và lo lắng. Trong
suốt thời gian dài, tâm tư của mọi người đã chấp sâu rằng, để bất kể giá nào, họ phải
đi vào đại học, bởi đó là cách duy nhất để xây dựng tương lai và sự nghiệp của họ.
Tuy nhiên, liệu việc này có phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công?
Theo định nghĩa, giáo dục đại học đề cập đến "các hoạt động học tập thường được
tổ chức tại các trường đại học, cao đẳng, viện đại học, học viện và viện công nghệ.
Giáo dục đại học bao gồm các cấp học sau trung học, bao gồm cả cấp cao đẳng, đại
học và sau đại học, và thậm chí còn bao gồm cả một số cơ sở giáo dục đại học hoặc
cao đẳng như các trường học nghề và trường kinh doanh trao văn bằng, học thuật
hoặc cấp chứng chỉ chuyên nghiệp."
Hiện nay, nhiều người tin rằng việc vào đại học là lựa chọn duy nhất cho thanh niên
trẻ. Tuy nhiên, quan điểm này chỉ phần nào đúng, không hoàn toàn chính xác.
Đại học là một con đường, một ước mơ tươi đẹp, mà hầu hết các thanh niên đều
hướng đến. Đó là biểu tượng của tri thức, tự do và sự khám phá, là cơ hội để tự
mình thể hiện và xây dựng tương lai. Vào đại học có thể giúp chúng ta thể hiện bản
thân và bắt đầu sự nghiệp của mình. Chúng ta đang sống trong một thời đại của
khoa học và công nghệ, và việc không ngừng học là điều cần thiết để không bị tụt
lại và không thể theo kịp với xu hướng chung của thời đại. Hơn nữa, nền kinh tế
ngày càng phân tách và chuyên môn, vì vậy chỉ với kiến thức cấp trung học chưa đủ,
mà cần kiến thức đại học để tham gia vào công việc và sản xuất. Tuổi trẻ là thời kỳ
dễ dàng tiếp thu kiến thức mới, và việc được học từ những người thầy giỏi sẽ giúp
chúng ta tiếp cận kiến thức một cách dễ dàng hơn. Cuộc đời của chúng ta là một
cuộc học hỏi không ngừng nghỉ, đúng như lời của Lenin: "Học, học nữa, học mãi."
Sau khi hoàn thành cấp trung học, việc theo đuổi đại học giúp chúng ta duy trì sự
liên tục trong quá trình học tập.
Vào đại học cũng là con đường ngắn nhất để chúng ta có nền tảng vững chắc, đáp
ứng mục tiêu sự nghiệp và tiếp tục cuộc sống của mình. Tuy nhiên, chúng ta cũng
cần hiểu rõ rằng, vào đại học không phải là con đường duy nhất. Với tình hình gia
đình và năng lực cá nhân, chúng ta có thể có nhiều cách khác nhau để đạt được mục
tiêu của mình. Nếu điều kiện gia đình không cho phép bạn theo đuổi đại học, hãy
trở thành một người thợ lành nghề, làm việc chăm chỉ và tỉ mỉ. Điều này cũng có thể
đem lại thành công. Trong cuộc sống, có rất nhiều người không học đại học nhưng
vẫn trở thành những tấm gương thành công, là nguồn động viên cho người khác.
Michael Dell, người sáng lập tập đoàn Dell, là một ví dụ. Ông bỏ học đại học ở tuổi
19 và với ít vốn ban đầu, ông đã xây dựng công ty nhỏ của mình thành một tập đoàn
to lớn như ngày nay. Henry Ford, một người chưa tốt nghiệp trung học, đã sáng lập
một trong những tập đoàn sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, Ford.
Thật sự, việc vào đại học là một con đường nhanh chóng và ngắn gọn để tiến đến
thành công. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thấu hiểu rằng, vào đại học không phải
là con đường duy nhất. Có rất nhiều con đường khác nhau, có thể khó khăn hơn và
đầy thách thức hơn, nhưng với quyết tâm và lòng kiên trì, mọi người đều có thể đạt
được mục tiêu của họ. Vào đại học chỉ là một bước đệm, điều quan trọng nhất vẫn
là ý chí, định hướng và quyết tâm của từng người.
4. Học đại học có phải là con đường duy nhất để thành công mẫu 4
Ngày nay, xã hội cần nhiều người có trình độ cao được đào tạo bài bản ở các trường
đại học để phát triển đất nước nhưng cũng rất cần nhiều người thành thạo chuyên
môn, tay nghề vững chắc được đào tạo ở các trường chuyên nghiệp trở thành người
lao động có trình độ tiên tiến. Tạo áp lực tâm lí phải có bằng đại học sẽ vô tình đầy
các bạn trẻ vào vòng quay hình thức để không ít người thất vọng và có thể căng
thẳng đảo điên vì cứ trượt dài trên bậc thang không bao giờ tới. Xin hãy đề cao
những người thành đạt với xuất phát điểm không phải với bằng đại học, xin hãy tôn
vinh những người công nhân lành nghề thứ thiệt đang miệt mài lao động để sống
vui và góp sức mình phát triển đất nước.
Trong gia đình, cha mẹ nào cũng muốn con mình thành đạt và làm mình nở mặt nở
mày, nhiều người không cần biết sức học của con và nhất mực yêu cầu con phải vào
được đại học. Nhiều bạn trẻ không chịu nổi sự căng thẳng vì nhiệm vụ “bất khả thi”
nên đã buông thả, mặc kệ hoặc có những hành vi thiếu kiềm chế để lại sự hối hận
không bao giờ nguôi cho người lớn. Nếu không bắt đầu từ thực tế, từ khả năng, từ
thực lực của con, người lớn có thể vô tình tạo áp lực không đáng có nhiều khi khủng
khiếp làm các bạn trẻ quay cuồng, mất hết sáng tạo, không đủ tự tin và có lúc tuyệt
vọng khi giấc mơ đại học không thành sự thật.
Ai cũng có ước mơ, ai cũng mong thành đạt nhưng vào được đại học không phải là
con đường duy nhất để thành công, không phải là hình thức duy nhất để khẳng định
giá trị, không phải là mục tiêu duy nhất của con người. Xã hội, gia đình và chính
bản thân mình khòng chấp nhận các giá trị ảo, không quá đề cao tính hình thức của
vấn đề thì nhận thức sẽ thay đổi, áp lực sẽ bớt và hiển nhiên những hành vi manh
động, thủ ác trong nhà trường chắc sẽ bớt dần theo năm tháng.