Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam

Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45349271
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH KHOA KẾ TOÁN -
KIỂM TN
******
MÔN SEMINAR KẾ TOÁN
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ
TOÁN TẠI VIỆT NAM.
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thái Hà
Sinh Viên thực hiện : Trần Thảo Phương
Lớp : DHLT8-KTTH C
Mã Sinh Viên : 2200173
THÁI BÌNH, THÁNG 11/2023
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
lOMoARcPSD| 45349271
SVTH: Trần Thảo Phương
Lớp: DHLT8-KTTH C
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................
CHƯƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NHU CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHVÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ
TOÁN TẠI VIỆT NAM ............................................................................................ 1
1.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết ................................................................................. 1
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 1
1.1.2. Đặc điểm ....................................................................................................... 3
1.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán đối với doanh nghiệp ....................... 3
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống
thông tin Kế toán tại Việt Nam ................................................................................ 4
1.2.1. Quy mô doanh nghiệp ................................................................................... 4
1.2.2. Yếu tố hiểu biết của ban lãnh đạo/ chủ sở hữu ............................................. 4
1.2.3. Đặc điểm kinh doanh .................................................................................... 4
CHƯƠNG2. THỰC TRẠNG CỦAC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU
CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
.................................................................................................................................... 6
TẠI VIỆT NAM ........................................................................................................ 6
2.1. Tổng quan về khách thể nghiên cứu ................................................................ 6
2.1.1. Nghiên cứu nước ngoài: ................................................................................ 6
2.1.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................. 7
2.2. Sự ra đời của mô hình nghiên cứu ................................................................... 9
2.2.1. Các bước thực hiện nghiên cứu .................................................................... 9
2.2.2. Mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu: ............................................... 9
2.3. Xác định và đo lường biến số đưa vào mô hình ............................................ 12
2.4. Xây dựng thang đo: ......................................................................................... 12
2.5. Kết quả nghiên cứu: ......................................................................................... 13
2.5.1. Kết quả hoạt động từ thu nhập số liệu thứ cấp ........................................... 13
2.5.2. Kết quả từ thu nhập số liệu sơ cấp ( khảo sát thực trạng ).......................... 13
2.5.3. Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu ...................................................... 14
lOMoARcPSD| 45349271
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C
CHƯƠNG3. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NHU CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN
KẾ TN TẠI VIỆT NAM ................................................................................... 18
3.1. Định hướng hoạt động của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng
công nghệ vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam ..................................... 18
3.2. Một số kiến nghị cho doanh nghiệp nhằm nâng cao nhu cầu ứng dụng
CNTT vào AIS ......................................................................................................... 19
3.2.1. Đối với cấp quản lý của doanh nghiệp: ...................................................... 19
3.2.2. Đối với ban lãnh đạo/ chủ sở hữu doanh nghiệp: ....................................... 20
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 21
DANH MỤC THAM KHẢO .................................................................................. 21
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 23
lOMoARcPSD| 45349271
SVTH: Trần Thảo Phương
Lớp: DHLT8-KTTH C
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 2.1: Xác định và đo lường biến số đưa vào mô hình......................................12
Bảng 2.2. Giá trị trung bình từ thang đo Likert........................................................13
Bảng 2.3. Bảng đặc điểm mẫu khảo sát chính thức.................................................13
Bảng 2.4. Giá trị trung bình của biến Hiểu biết của ban lãnh đạo/chủ sở hữu.........17
Bảng 2.5 Giá trị trung bình của biến Quy mô doanh nghiệp....................................17
Hình 1.1. Mô hình tổng quan hệ thống thông tin.......................................................1
Hình 1.2. Mô hình tổng quan hệ thống thông tin kế toán...........................................2
Hình 2.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu....................................................................11
Hình 2.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu....................................................................11
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nam nữ tham gia khảo sát......................................14
Hình 2.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nghề nghiệp của đối tượng khảo sát....................15
Hình 2.5. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ trình độ học vấn của đối tượng khảo sát..............15
Hình 2.6. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ kinh nghiệm làm việc của đối tượng khảo sát.....16
Hình 2.7. Biểu đồ biểu diễn đặc điểm công ty của đối tượng khảo sát....................16
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AIS
Accounting Information Systems -Hệ thống thông tin kế toán
BCTC
Báo cáo tài chính
CN
Công nghệ
CNTT
Công nghệ thông tin
CMCN
Cách mạng công nghiệp
DN
Doanh nghiệp
HTTT
Hệ thống thông tin
HQ
Hiệu quả
KT
Kế toán
KTKT
Kế toán – kiểm toán
lOMoARcPSD| 45349271
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C
MIS
Hệ thống thông tin quản lý
NC
Nghiên cứu
NCC
Nhà nghiên cứu
PM
Phần mềm
PMKT
Phần mềm kế toán
CAATs
Kiểm toán nội bộ
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành các thầy giáo trong khoa Tài chính Kế
toán Trường Đại Học Thái Bình. Qua thời gian học tại trường em đã được các thầy
cô chỉ dẫn, truyền đạt kiến thức một cách tận nh từ ngày đầu nhập học cho đến khóa
học bây giờ. thời gian gặp mặt thầy không thường xuyên, nhưng thầy vẫn
tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt qtrình học cũng như bài nghiên cứu về môn
Seminar kế toán. Em xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu nhà trường,
các thầy cô khoa Kế Toán-Kiểm Toán, đặc biệt Cô Nguyễn Thái
ớng dẫn đã hướng dẫn em trong quá trình viết đề tài nghiên cứu này. Em xin
chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 45349271
SVTH: Trần Thảo Phương
Lớp: DHLT8-KTTH C
LỜI MỞ ĐẦU
Những thay đổi CN xảy ra một cách nhanh chóng hiện nay được gọi chung là
cuộc cách mạng ng nghiệp kỹ thuật số hay cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN
4.0). Tốc độ phát triển của CMCN 4.0 đòi hỏi các quốc gia phải biết thích ứng trên
phương diện vĩ mô, cũng như các DN trên phương diện vi mô. Có nhiều CN hoặc kỹ
thuật khác nhau thể được sử dụng để triển khai CMCN 4.0. Đây chính kết quả
đạt được khi triển khai CMCN 4.0 trong hệ thống thông tin kế toán (Accounting
Information System-AIS) như hệ thống hoạch định nguồn nhân lực (ERP), CN điện
toán đám mây, blockchain, các ứng dụng CN khác nhằm tạo điều kiện cho DN
thúc đẩy quá trình ra quyết định đánh giá thành quả kinh doanh. Điều này thể hiện
được cho thấy các DN đang rất nhiều thuận lợi để có thể phát triển AIS trong bối
cảnh CMCN 4.0. Đặc biệt thời điểm hiện tại, AIS công tác KT trong DN đã,
đang sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quản toàn bộ hoạt động DN.
Do đó, việc đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực KT là nhu cầu vô cùng bức thiết.
Tuy nhiên,việc ng dụng CNTT vào lĩnh vực KT đang làm gia tăng tình trạng thất
nghiệp cho lao động KT do nhiều công đoạn đã được CN xử lý. Đã rất nhiều nghiên
cứu trước đây thực hiện tìm hiểu về hạ tầng CNTT tác động của đến kết quả
của công ty, chất lượng AIS. Tuy nhiên, đánh giá về nhu cầu ứng dụng CNTT cho
AIS hay các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng CNTT của AIS thì chưa được
thực hiện nhiều. Từ thuyết các vấn đề thực tiễn nêu trên, em quyết định thực
hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ
vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam”. Đề tài này hướng đến mục tiêu
tìm hiểu nhu cầu ứng dụng CNTT tại các DNxác định nhân tố nào có ảnh hưởng
đến nhu cầu ứng dụng CNTT của AIS tại c DN. Em hy vọng đề tài sẽ góp phần
giúp cho DN thấy được vai trò của các nhân tố ảnh hưởng để sự quan tâm thích
đáng cho vấn đề trang bị CNTT, cũng như các yếu tố tác động đến nhu cầu ứng dụng
CNTT đến nhu cầu sử dụng AIS.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của bài NC này xác định các yếu tố tác động đến nhu cầu
ứng dụng CNTT vào AIS. Từ đó, đưa ra các đề xuất, định hướng nhằm nâng cao tính
thích hợp khi áp dụng CNTT vào AIS tại các DN Việt Nam hiện nay.
lOMoARcPSD| 45349271
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung vào các ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng CNTT vào hệ AIS tại các
DN Việt Nam.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng : Các DN ở Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thống kê và so sánh
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp
+ Phương pháp phân tích thành phần chính
3. Bố cục của bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ
vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam
Chương 2: Thực trạng của các nhân tố ảnh ởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ
vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị về các nhân tố ảnh ởng đến nhu cầu ứng dụng công
nghệ vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam.
Trong quá trình tìm hiểu đề tài nghiên cứu, kiến thức của em còn hạn chế vì vậy bài
viết còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy giáo
để bài viết thêm hoàn chỉnh và ứng dụng tốt hơn trong công tác thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
SVTH: T
rần Thảo Phương
1
Lớp:
DHLT8-KTTH C
CHƯƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NHU CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHVÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN
KẾ TN TẠI VIỆT NAM
1.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết
1.1.1. Khái niệm
Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
AIS được hiểu “một tổ hợp các yếu tố liên kết với nhau liên quan với
nhau, cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin nhằm tối ưu
các quyết định được đưa ra’’.Một vài bài NC ở Việt Nam cũng cho định nghĩa tương
tự, như trong bài NC của Trần Thị Song Minh (2012) “AIS cung cấp một chế
phản hồi để đạt được một mục tiêu định trước” hay “AIS quản trị hệ thống thông
tin được thiết lập trong một tổ chức nhằm hỗ trợ cho các hoạt động chức năng, hỗ trợ
quá trình ra quyết định của các cấp quản trị thông qua việc cung cấp thông tin giúp
cho việc hoạch định, tổ chức, thực hiện kiểm soát quá trình hoạt động của tổ
chức"(Nguyễn Ngọc Huyền, 2013).
Hình 1.1. Mô hình tổng quan hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin kế toán
KT được như ngôn ngữ của kinh doanh, AIS chính trí thông minh
phương tiện cung cấp thông tin của ngôn ngữ đó. Thông qua công cụ này, hoạt động
quản kiểm soát trên lĩnh vực tài chính, KT được thiết kế hiệu quhơn Theo. NC
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
2
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
của Romney cộng sự (2012) “AIS một hệ thống thu thập, ghi chép, lưu trữ
xử dữ liệu để tạo ra thông tin cho những người ra quyết định”. Hệ thống này bao
gồm 6 thành phần chính: con người, thủ tục và hướng dẫn, dữ liệu, PM, sở hạ tầng
CNTT, kiểm soát nội bộ và các biện pháp an ninh bảo vệ dữ liệu.
Con người trong AIS đơn giản người dùng AIS, điển hình như KT viên,
kiểm toán viên, chuyên gia vấn, các nhà phân tích kinh doanh, ban quản lý, giám
đốc tài chính ... đều có thể cần đến AIS.
Thủ tục và hướng dẫncác cách thức được sử dụng để thu thập, tổng hợp,
lưu trữ, quản lý, truy xuất xử dữ liệu. Phương pháp này thể hoạt động một
cách tự động hoặc thủ công , các dữ liệu có thể xuất phát từ hai nguồn: nội bộ DN và
bên ngoài DN. Các thủ tục và hướng dẫn này phải nhất quán và thường được mã hóa
trong AIS thông qua các PM ứng dụng trong AIS.
Dữ liệu các thông tin về tài chính-KT phù hợp với tình hình kinh doanh
thực tế của DN. Tất cdữ liệu kinh doanh sự ảnh hưởng đến hệ thống tài chính
của DN đều phải được ghi nhận vào AIS. Dữ liệu này phụ thuộc vào quy môloại
hình kinh doanh của DN, có thể bao gồm những loại dữ liệu như: hóa đơn bán hàng,
bảng chấm công,chấm lương, số liệu hàng tồn kho, ...
Hình 1.2. Mô hình tổng quan hệ thống thông tin kế toán
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
SVTH: T
rần Thảo Phương
3
Lớp:
DHLT8-KTTH C
Phần mềm các chương trình máy tính được sử dụng để lưu trữ, truy xuất,
xử phân tích dữ liệu tài chính của DN. Với sự phát triển của CNTT, ngày nay
hầu như tất cả các DN đang sử dụng PMKT, PM máy tính làm cơ sở hạ tầng AIS.
sở htầng ng nghệ thông tin như máy tính, các loại thiết bị ngoại vi,
các thiết bị truyền thông mạng, ... được sử dụng để vận hành AIS mà hầu hết DN cần
có.
Kiểm soát nội bộ các biện pháp an ninh bảo vệ dữ liệu các phương
pháp bảo vệ mà AIS cần phải để chống lại sự truy cập trái phép của người dùng
không được phép.
1.1.2. Đặc điểm
Hệ thống kế toán tại Việt Nam phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật
kế toán quốc gia, trong đó có Luật Kế toán và các quy chuẩn, hướng dẫn của Bộ Tài
chính. Việt Nam thường áp dụng Hệ thống Chuẩn mực Kế toán quốc tế trong việc lập
báo cáo tài chính của doanh nghiệp có quy mô lớn và niêm yết trên thị trường chứng
khoán. Ngoài ra, các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp kế toán theo nguyên
tắc kép (accrual basis) thay phương pháp ghi sổ theo nguyên tắc tiền mặt (cash
basis). Quy trình kế toán thường bao gồm việc ghi sổ chứng từ, phân loại và tổ chức
hóa thông tin kế toán. sự phổ biến của các hệ thống ERP (Enterprise Resource
Planning) tích hợp, giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh tương tác giữa các bộ
phận trong doanh nghiệp.
1.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán đối với doanh nghiệp
AIS đóng vai trò quan trọng trong việc gia ng giá trị DN, nhiệm vụ ghi
chép, phân tích, giám sát đánh giá tình hình tài chính của DN, chuẩn bị các BCTC,
đồng thời cung cấp thông tin hỗ trợ cho các bên liên quan. Thông tin chính xác, kịp
thời được cung cấp từ AIS sẽ hỗ trợ HQ cho các nhà quản lý trong quá trình ra quyết
định và quản lý DN.
Nói tóm lại, AIS cung cấp các thông tin quan trọng cho việc đưa ra quyết định
trong và ngoài DN. AIS mối quan hệ liên kết với thông tin quản lý, thông tin của
bộ phận KTvà hành chính, thông tin kiểm soát nội bộ CNTT. Sự phối hợp nhuần
nhuyễn giữa các thao tác này sẽ cung cấp được các sở dữ liệu thông tin quan trọng.
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
4
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống
thông tin Kế toán tại Việt Nam
1.2.1. Quy mô doanh nghiệp
Quy doanh nghiệp được định nghĩa Sự phân chia doanh nghiệp thành
doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ các loại hình doanh nghiệp
khác, được thể hiện thông qua cơ cấu của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh sự phân
bố quyền lực và trách nhiệm trong toàn doanh nghiệp’’. Yếu tố quy doanh nghiệp
luôn được xem là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng CNTT của
DN. Thực tế cho thấy cấu trúc DN cũng một thước đo quy mô. Mức độ phức tạp
trong cấu trúc của một DN được đo ờng bằng quy quản của DN đó). Theo
phân tích của Louadi (1998), cấu trúc của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến nhu cầu
thông tin của tổ chức. Trên thực tế, hầu hết các DN nhỏ thường không đủ nguồn
lực để đầu vào CNTT. Do đó, các DN lớn hơn dự kiến sẽ nhiều khả năng đạt
được mức độ bao phủ AIS cao hơn tại các DN nhỏ. Các công ty cấu tổ chức
phức tạp sẽ nhiều khả năng đáp ứng các yêu cầu AIS hơn các DN cấu tổ
chức đơn giản.
1.2.2. Yếu tố hiểu biết của ban lãnh đạo/ chủ sở hữu.
Để đo lường yếu tố “Hiểu biết của của ban lãnhđạo/chủ sở hữu”, Utomo (2001)
đã sử dụng các biến số về mức độ am hiểu CNTT của ban lãnh đạo chủ sở hữu:
“hiểu biết về cách thức sử dụng y tính các thiết bị ngoại vi”; “các ứng dụng dựa
trên CNTT nhưc PM, phần cứng”; “kiến thức về hệ thống thông tin dựa trên máy
tính” “những kinh nghiệm về mặt kỹ thuật để vận hành, sửa chữa các loại máy
móc thiết bị”. Kết luận cho rằng nếu chủ DN hiểu biết về CNTT thì điều này sẽ góp
phần gia tăng mức độ đầu tư vào CNTT tại DN.
1.2.3. Đặc điểm kinh doanh
Stephenson đã định nghĩa “kinh doanh việc sản xuất hoặc mua bán hàng hóa
thường xuyên được thực hiện với mục tiêu kiếm lợi nhuận và có được sự giàu
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C
thông qua sự thỏa mãn mong muốn của con người”. Còn theo Dicksee , “Kinh
doanh đề cập đến một hình thức hoạt động được thực hiện với mục tiêu kiếm lợi
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
SVTH: T
rần Thảo Phương
5
Lớp:
DHLT8-KTTH C
nhuận lợi ích của những người nhân danh hoạt động được thực hiện”.Do đó, có thể
hiểu thuật ngữ kinh doanh có nghĩa liên tục sản xuất phân phối hàng hóa dịch
vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận trong điều kiện thị trường không chắc chắn. Đặc
điểm kinh doanh được định nghĩa là một nhóm các chính sách, thể chế, cơ sở hạ tầng
vật chất, nguồn nhân lực và các đặc điểm địa lý có ảnh hưởng đến HQ của các doanh
nghiệp khác nhau hoạt động trong đó. Eifert cộng sự (2005) cho rằng “ở cấp đ
doanh nghiệp, đặc điểm kinh doanh có thể ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, trong khi
đó cấp độ ngành, nó thể ảnh hưởng đếncơ cấu tính cạnh tranh của thị trường”.
Do đó, bài tiểu luận xem xét một số khía cạnh của môi trường kinh doanh như: khung
pháp luật, chi phí phi chính thức, lực lượng lao động khả năng tiếp cận các dịch
vụ. Các yếu tố này thường được phân tích thông qua mối quan hệ với các yếu tố liên
quan đến HQ hoạt động của DN.
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
SVTH: Trần Thảo Phương 6 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
CHƯƠNG2. THỰC TRẠNG CỦAC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU
CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ
TOÁN TẠI VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về khách thể nghiên cứu
2.1.1. Nghiên cứu nước ngoài:
Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập sâu rộng, nhất sự phát triển mạnh
mẽ của CMCN 4.0, việc ứng dụng CNTT o AIS ngày càng cần thiết đặc biệt
được các NNC cả trong ngoài nước bình luận đánh giá. Đứng từ góc nhìn của
nhân, Ahmad cộng sự (2016) đã tiến hành NC chủ đề “Các yếu tố ảnh ởng
đến việc sử dụng các kỹ thuật kiểm toán với sự hỗ trợ của máy tính Jordan”. NC
này đã thực hiện phân tích các nhân tố: (1) Kỳ vọng hiệu suất, (2) Kỳ vọng nỗ lực,
(3) Ảnh ởng hội và (4) Điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến việc sử dụng kỹ thuật
kiểm toán hỗ trợ bằng máy tính của kiểm toán nội bộ (CAATs) tại Jordan. Nhà nghiên
cứu (NCC) đã đưa ra kết luận cho thấy hai nhân tố (1) Kỳ vọng hiệu suất và (4) Điều
kiện thuận lợi cómức độảnh hưởng lớn đến việc sử dụng CAATs. Những phát hiện
trong NC này có ý nghĩa quan trọng đối với cả học viên và cơ quan quản lý ở Jordan
bởi CAATs thể hỗ trợ cải thiện chất lượng của báo cáo tài chính (BCTC) trong DN
như tăng khả năng phát hiện ra sai sót trọng yếu hay biển thủ tài sản. NCC cũng chỉ
ra thiếu sót của NC y không xem xét c yếu tố khác thể ảnh ởng đến ý
định sử dụng CAATs của kiểm toán viên. Mặc dù, NC kiểm tra dựa trên một mẫu của
các kiểm toán viên, tuy nhiên, số lượng mẫu còn hạn chế, mẫu có thể không đại diện
đầy đủ cho toàn bộ và do đó có thể xảy ra sai lệch trong việc lựa chọn mẫu.
Theo góc nhìn từ phía DN, NC của Fitrios (2015) chỉ ra “các yếu tố ảnh hưởng
đến việc thực hiện hệ thống thông tin kế toán chất lượng thông tin kế toán tại
Indonesia”. Mục đích của NC này là nhằm xác định ảnh hưởng của hai nhân tố “cam
kết quản cấp cao“đào tạo người dùngđối với việc triển khai AIS. NCC đã
đưa ra hai giải thuyết trong bài NC. Giả thuyết đầu tiên là “Cam kết của các nhà quản
cấp cao và đào tạo nhân viên sử dụng có tác động đáng kể đến việc thực hiện AIS”.
Giả thuyết thứ hai là về “chất lượng thông tin kế toán bị ảnh hưởng đáng kể bởi việc
thực hiện AIS’’. NC thực hiện khảo tại một số bệnh viện loại A, B C tỉnh Riau,
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
SVTH: Trần Thảo Phương
7
Lớp: DHLT8-KTTH C
Indonesia. Số bệnh viện đạt tiêu chí áp dụng AIS 42 bệnh viện. Dữ liệu thu được
cho kết quả về 2 yếu tđược đưa ra "cam kết của quản cấp cao" "đào tạo
người dùng" đều tác động đáng kể đến việc triển khai HTTT tại các bệnh viện
được khảo sát. Bên cạnh đó, NCcũng chỉ ra việc triển khai AIS tácđộngđến chất
lượng củathông tin KT. 5Tuy nhiên, NCnày chỉ mới đo lường 2 yếu tố “cam kết quản
đào tạo người dùng” ảnh hưởng đến việc thực hiện AIS chưa xem xét các
góc nhìn khác về AIS mà có tác động đến thành quả DN khi áp dụng CNTT.
2.1.2. Nghiên cứu trong nước
Việt Nam cũng không ngoại lệ bởi việc phát triển kinh tế số hội để
giúp nước ta thu hẹp khoảng cách với cường quốc trên thế giới. Vận dụng CN vào
nền kinh tế như trí tuệ nhân tạo, CN Blockchain, điện toán đám mây,... đòi hỏi thị
trường lao động phải cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ng được nhu cầu
sử dụng CNTT. Điều này đặt ra thách thức cho các sở giáo dục, các trường đại
học, cao đẳng về chương trình, nội dung giảng dạy cũng như sự kết nối giữa nhà
trường và DN trong đào tạo NC khoa học chuyển giao CN. Việc vận dụng CNTT
khi thực hiện các nghiệp vụ KTmột điều cần thiết. KT, kiểm toán viên phải ý thức
được tầm quan trọng của CNTT để ứng dụng trong các giai đoạn KT bao gồm: “Thu
thập, xử lý, phân tích cung cấp thông tin”. Dưới sự phát triển của CNTT thì máy
móc thể hỗ trđáng kể các giai đoạn này. Điều này đòi hỏi KT phải hiểu biết
về CN, sử dụng thành thạo CNTT trong thực hành công việc của mình, để ứng dụng
sao cho phù hợp xu thế, tiết kiệm nguồn lực gia tăng HQ công việc. thể nói
rằng, CNTT đã và đang thay đổi, có sức ảnh hưởng khá lớn đến công tác tổ chức KT,
cụ thể hơn là chất lượng thông tin KT.
Ngoài ra, tác giả Nguyễn Hoàng Nam (2021) khi NC về các yếu tố ảnh hưởng
đến việc ứng dụng CNTT vào lĩnhvực KTKT tại Việt Nam đã đưa ra một số nhận
định. NCC đã quan sát tìm hiểu vềmối quan hệ giữa các nhân tố “Kỳ vọng hiệu
suất”, Kỳ vọng nỗ lực”, “Ảnh hưởng hội” “Điều kiện thuận lợi” đối với “Hành
vi ứng dụng công nghệtrong lĩnh vực KTKT”. Đề tài kết hợp giữa phương pháp định
tính thông qua thảo luận trực tiếp với chuyên gia và phương pháp định lượng dựa trên
kết quả phân tích hồi quy bội. Bài NC dựa trên hình Ebrahim (2016) đã áp
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
SVTH: Trần Thảo Phương 8 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
dụng trước đó.NCC đã khảo sát 200 nhân viên, quản lý đang làm việc trong lĩnh vực
KTKTvà áp dụng thang đo Likert với 5 mức độ đánh giá. Kết quả NC chỉ ra rằng hai
yếu tố “Kỳ vọng nỗ lực” và “Điều kiện thuận lợi” có sự ảnh hưởng đến yếu tố“Hành
vi ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực KTKT” tại Việt Nam. Ngoài ra, yếu tố “Điều
kiện thuận lợitác động mạnh hơn yếu tố “Kỳ vọng nỗ lực”. Tuy nhiên, NC vẫn
còn chưa chặt chẽ. Đầu tiên, dữ liệu mẫu được thu thập ngẫu nhiên không sự
phân biệt về nhân viên, quản lý đang làm việc trong lĩnh vực KTKT, hay còn hạn chế
ở đối tượng DN khi chỉ NC tại Việt Nam. Ở một mức độ nào đó việc này có thể dẫn
đến sự khác nhau nếu mẫu NC được lựa chọn cấp bậc, trình độ đối tượng được khảo
sát (hồi đáp) thay đổi. Thứ hai, kết quả không giải thích đầy đủ hành vi và ý định của
KT viên, kiểm toán viên. NC mới chỉ xem xét tác động của 4 nhân tố, bao gồm: “Kỳ
vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng nỗ lực”, “Ảnh hưởng hội” và “Điều kiện thuận lợi” đối
với “Hành vi ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực KTKT” tại Việt Nam. Trên thực tế
còn nhiều các nhân tố kinh tế khác tácđộng đến “Hành vi ứng dụng CNtrong lĩnh vực
KTKT” như: quy định của nhà nước, chính sách công ty. quy mô doanh nghiệp, mức
độ phức tạp của CN, ... còn chưa được đề cập trong NCnày. vậy, các NC sau có
thể xem xét mở rộng các biến để đề tài được bao quát. Do ảnh hưởng của dịch Covid-
19, dữ liệu mẫu phải thực hiện thông qua khảo sát trực tuyến. Ưu điểm của hình thức
này nhanh chóng, dễ thống kê và xử dữ liệu; mặt khác, tác giả lại không thể chắc
chắn đối tượng trả lời khảo sát hiểu hết toàn bộ ý nghĩa câu hỏi...
Cùng bối cảnh thời gian, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức
độ trang bị công nghệ thông tin kế toán doanh nghiệp” do NCC Thị Thanh
Bình(2019) thực hiện. Các biến NC được sử dụng trong bài như: “Quy doanh
nghiệp”, “Trình độ chuyên môn”và “Kinh nghiệm làm việc”. Bài NC đã xây dựng
khung luận bản và NC các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng AIS tại các DN vừa
và nhỏ. Ngoài ra, do NC này chưa đưa thêm được các nhân tố khác tác động đến AIS
chưa chỉ được mức độ ảnh hưởng của nó đến HQ hoạt độngcủa DN nên chưa
đảm bảo tính chặt chẽ của đề tài.
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
SVTH: Trần Thảo Phương
9
Lớp: DHLT8-KTTH C
2.2. Sự ra đời của mô hình nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng
dụng CN vào AIS tại các DN ở VN trong tình trạng CN thông tin phủ sóng khắp nơi
như hiện nay. NC đã tiến hành khảo sát và nhận định nhu cầu AIS tại các DN ở Việt
Nam hiện nay. Cụ thể hơn, dựa vào tổng quan NC đã được làm chương trước,
đưa ra 3 nhóm yếu tố: hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu, quy doanh
nghiệp và đặc điểm kinh doanh của DN ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng CNTT vào
AIS. Qua đó, NC sẽ đưa ra kết luận và đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn giúp
giải quyết việc ứng dụng AIS nhằm tăng cường kết quả hoạt động của các công ty ở
Việt Nam.
2.2.1. Các bước thực hiện nghiên cứu
Bước 1: Nêu ra vấn đề và tìm hiểu câu hỏi xoay quanh bài tiểu luận.
Bước 2: Tổng quán thuyết Nghiên cứu, thiết lập hình thuyết hệ
thống giả thuyết.
Bước 3: Thiết kế thang đo và bảng câu hỏi cho nghiên cứu
Bước 4: Điều tra, thu nhập dữ liệu Nghiên cứu
Bước 5: Xử lý dữ liệu và phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi được thu nhập sẽ được xử lý rõ ràng bằng Excel.
Bước 6: Đưa ra kết luận, từ đó giải quyết vấn đề đặt ra đề xuất, kiến nghị
để đề tài có giá trị cao hơn.
2.2.2. Mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu:
Từ mục đích nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng
dụng CN vào AIS tại các DN ở VN trong tình trạng CN thông tin phủ sóng khắp nơi
như hiện nay. NC đã tiến hành khảo sát và nhận định nhu cầu AIS tại các DN ở Việt
Nam hiện nay. Cụ thể hơn, dựa vào tổng quan NC đã được làm chương trước,
đưa ra 3 nhóm yếu tố: hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu, quy doanh
nghiệp và đặc điểm kinh doanh của DN ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng CNTT vào
AIS. Qua đó, NC sẽ đưa ra kết luận và đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn giúp
giải quyết việc ứng dụng AIS nhằm tăngcường kết quả hoạt động của các công ty ở
Việt Nam.
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
SVTH: Trần Thảo Phương 10 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
Hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu
Ngoài ra, Rogers (1995) đã khẳng định ”Để đạt được HQ trong công việc quản
lý, họ phải hiểu biết bản về các nguyên tắc kiến thức chuyên môn về vận
hành, đổi mới và áp dụng công nghệ mới’’. Do đó, Hussin cộng sự, (2002) kết luận
rằng “khi ban lãnh đạo/chủ sở hữu nhận ra mức độ ảnh ởng tích cực của CN hiệncó
CN mới, họ có thể lựa chọn lý thuyết và CNTT phù hợp cho DN của mình”.Vì vậy
nên có thể khẳng định các DN nào có ban lãnh đạo/chủ sở hữu am hiểu về CNTT và
KT hơn thì sẽ đạt được mức độ phù hợp AIS cao hơn (Giả thuyết 1GT1).
Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết:
GT1: mối quan hệ dương giữa hiểu biết của hiểu biết của của ban lãnh
đạo/chủ sở hữu và nhu cầu ứng dụng CN vào AIS.
Quy mô doanh nghiệp
Có thể nói rằng một DN lớn sẽ dễ thích nghi và thích ứng với CNTT hơn một
DN có quy mô nhỏ. Điều này có thể được giải thích bởi sự bất lợi về nguồn lực cộng
thêm sự thiếu thốn HTTT tại DN nhỏ. Đa số các DN này không có quá nhiều vốn để
đầu tư vào CNTT hay kể cả việc tìm kiếm những kênh hỗ trợ để họ tìm được CN cho
mình cũng còn nhiều hạn chế. Ngược lại, các DN quy lớn hơn dự kiến s
nhiều hội đạt được sự thích hợp về AIS cao hơn. Tóm lại, các NC đều đưa ra khẳng
định rằng các công ty quy lớn thường nhiều hội thích ng CNvào AIS
cao hơn các công ty nhỏ hơn (Giả thuyết 2 –GT2 ).
Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết:
GT2: Có mối quan hệ dương giữa quy mô doanh nghiệp và nhu cầu ứng dụng
CN vào AIS.
Đặc điểm kinh doanh
Vấn đề áp dụng nhiều CN hay không thể phụ thuộc vào đặc điểm ngành
của doanh nghiệp sdụng nhiều CN cao vào quá trình xử HTTT hay không.
NC của Morris (2012) về lý thuyết tín hiệu giúp dự đoán rằng các công ty chất lượng
cao hơn sẽ chọn các chính sách KT cho phép công bố thông tin tốt, trong khi các ng
ty chất lượng thấp hơn sẽ chọn các chính sách KTcho phép công bố thông tin không
tốt bằng để cố gắng che giấu thông tin chất lượng thấp. Do đó, các công ty chất lượng
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
SVTH: Trần Thảo Phương
11
Lớp: DHLT8-KTTH C
cao hơn thể sẵn sàng cung cấp thông tin về rủi ro hoạt động lợi nhuận của họ,
trong khi các công ty chất ợng thấp hơn thì thường không làm điều tương tự. DN
có chất lượng CNTT cao hơn có thể được hiểu là DN sử dụng nhiều nền tảng CNTT
hơn.
Từ đó, thể kết luận rằng vấn đề ứng dụng CNTT thể được xem tùy
thuộc vào đặc điểm ngành của các DN sử dụng nhiều CN cao trong xử HTTT
(Giả thuyết 3 –GT3).
Tác giả xây dựng giả thuyết:
GT3: Có mối quan hệ dương giữa đặc điểm kinh doanh và nhu cầu ứng dụng
CN vào AIS.
Các nhân tố
Ảnh hưởng ( tích cực/ tiêu cực ) đến
nhu cầu ứng dụng CN vào AIS
Hiểu biết của ban lãnh đạo/ chủ sở hữu
+
Quy mô doanh nghiệp
+
Đặc điểm kinh doanh
+
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Hình 2.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu
Nhu cầu ứng
dụng CNTT
vào AIS
Hiểu biết của
ban lãnh đạo/
chủ sở hữu (+)
Quy mô doanh
nghiệp (+)
Đặc điểm kinh
doanh (+)
lOMoARcPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
SVTH: Trần Thảo Phương 12 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)
Hình 2.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu
2.3. Xác định và đo lường biến số đưa vào mô hình
Bảng 2.1: Xác định và đo lường biến số đưa vào mô hình.
TÊN NHÂN TỐ KÝ HIỆU CÁC BIẾN QUAN SÁT
Hiểu biết của ban
lãnh đạo/ chủ sở hữu
KNOWNER 1
1. Có hiểu biết về tài chính và KT
KNOWNER 2
2. Thành thạo các ứng dụng xử văn
bản
KNOWNER 3
3. Hiểu tổ chức vận hành, kiểm
soát hệ thống thông tin
KNOWNER 4
4. Quản vận hành sản xuất
sự trợ giúp của máy tính
KNOWNER 5
5. Kiến thức về rủi ro CNTT
Quy mô doanh nghiệp
SIZE 1
1. Quy mô lao động của doanh
nghiệp
SIZE 2
2. Quy mô về vốn của doanh nghiệp
Đặc điểm kinh doanh
INFLUENCE 1
1. Các đơn vị cung cấp dịch vụ
KT, thuế dịch vụ kiểm toán,
dịch vụ đảm bảo
INFLUENCE 2
2. Các đơn vị không tham gia hoạt
động trên
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
2.4.Xây dựng thang đo:
Để được thông tin từ người được phỏng vấn, trong bài NC này đã dùng
thang chia độ Likert gồm có 5 mức độ để người được phỏng vấn tự lựa chọn và biểu
thị ý kiến của mình”, bao gồm “Hoàn toàn không đồng ý” đến 5 nghĩa “Hoàn
toàn đồng ý”.
Thang đo Likert:
-Mức 1: “Hoàn toàn không đồng ý”
-Mức 2: “Không đồng ý”
| 1/43

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45349271
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ******
MÔN SEMINAR KẾ TOÁN
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ
TOÁN TẠI VIỆT NAM.
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thái Hà
Sinh Viên thực hiện
: Trần Thảo Phương Lớp : DHLT8-KTTH C Mã Sinh Viên : 2200173
THÁI BÌNH, THÁNG 11/2023 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNH lOMoAR cPSD| 45349271
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................
CHƯƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NHU CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ
TOÁN TẠI VIỆT NAM ............................................................................................ 1
1.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết ................................................................................. 1
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 1
1.1.2. Đặc điểm ....................................................................................................... 3
1.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán đối với doanh nghiệp ....................... 3
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống
thông tin Kế toán tại Việt Nam ................................................................................ 4
1.2.1. Quy mô doanh nghiệp ................................................................................... 4
1.2.2. Yếu tố hiểu biết của ban lãnh đạo/ chủ sở hữu ............................................. 4
1.2.3. Đặc điểm kinh doanh .................................................................................... 4
CHƯƠNG2. THỰC TRẠNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU
CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
.................................................................................................................................... 6

TẠI VIỆT NAM ........................................................................................................ 6
2.1. Tổng quan về khách thể nghiên cứu ................................................................ 6
2.1.1. Nghiên cứu nước ngoài: ................................................................................ 6
2.1.2. Nghiên cứu trong nước ................................................................................. 7
2.2. Sự ra đời của mô hình nghiên cứu ................................................................... 9
2.2.1. Các bước thực hiện nghiên cứu .................................................................... 9
2.2.2. Mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu: ............................................... 9
2.3. Xác định và đo lường biến số đưa vào mô hình ............................................ 12
2.4. Xây dựng thang đo: ......................................................................................... 12
2.5. Kết quả nghiên cứu: ......................................................................................... 13
2.5.1. Kết quả hoạt động từ thu nhập số liệu thứ cấp ........................................... 13
2.5.2. Kết quả từ thu nhập số liệu sơ cấp ( khảo sát thực trạng ).......................... 13
2.5.3. Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu ...................................................... 14
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C lOMoAR cPSD| 45349271
CHƯƠNG3. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NHU CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN
KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM ................................................................................... 18

3.1. Định hướng hoạt động của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng
công nghệ vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam ..................................... 18
3.2. Một số kiến nghị cho doanh nghiệp nhằm nâng cao nhu cầu ứng dụng
CNTT vào AIS ......................................................................................................... 19
3.2.1. Đối với cấp quản lý của doanh nghiệp: ...................................................... 19
3.2.2. Đối với ban lãnh đạo/ chủ sở hữu doanh nghiệp: ....................................... 20
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 21
DANH MỤC THAM KHẢO .................................................................................. 21
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 23
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C lOMoAR cPSD| 45349271
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 2.1: Xác định và đo lường biến số đưa vào mô hình......................................12
Bảng 2.2. Giá trị trung bình từ thang đo Likert........................................................13
Bảng 2.3. Bảng đặc điểm mẫu khảo sát chính thức.................................................13
Bảng 2.4. Giá trị trung bình của biến Hiểu biết của ban lãnh đạo/chủ sở hữu.........17
Bảng 2.5 Giá trị trung bình của biến Quy mô doanh nghiệp....................................17
Hình 1.1. Mô hình tổng quan hệ thống thông tin.......................................................1
Hình 1.2. Mô hình tổng quan hệ thống thông tin kế toán...........................................2
Hình 2.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu....................................................................11
Hình 2.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu....................................................................11
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nam nữ tham gia khảo sát......................................14
Hình 2.4. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nghề nghiệp của đối tượng khảo sát....................15
Hình 2.5. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ trình độ học vấn của đối tượng khảo sát..............15
Hình 2.6. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ kinh nghiệm làm việc của đối tượng khảo sát.....16
Hình 2.7. Biểu đồ biểu diễn đặc điểm công ty của đối tượng khảo sát....................16
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIS
Accounting Information Systems -Hệ thống thông tin kế toán BCTC Báo cáo tài chính CN Công nghệ CNTT Công nghệ thông tin CMCN Cách mạng công nghiệp DN Doanh nghiệp HTTT Hệ thống thông tin HQ Hiệu quả KT Kế toán KTKT Kế toán – kiểm toán
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C lOMoAR cPSD| 45349271 MIS
Hệ thống thông tin quản lý NC Nghiên cứu NCC Nhà nghiên cứu PM Phần mềm PMKT Phần mềm kế toán CAATs Kiểm toán nội bộ LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành các thầy cô giáo trong khoa Tài chính Kế
toán Trường Đại Học Thái Bình. Qua thời gian học tại trường em đã được các thầy
cô chỉ dẫn, truyền đạt kiến thức một cách tận tình từ ngày đầu nhập học cho đến khóa
học bây giờ. Dù thời gian gặp mặt thầy cô không thường xuyên, nhưng thầy cô vẫn
tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt quá trình học cũng như bài nghiên cứu về môn
Seminar kế toán. Em xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu nhà trường,
các thầy cô khoa Kế Toán-Kiểm Toán, đặc biệt Cô Nguyễn Thái
hướng dẫn đã hướng dẫn em trong quá trình viết đề tài nghiên cứu này. Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C lOMoAR cPSD| 45349271 LỜI MỞ ĐẦU
Những thay đổi CN xảy ra một cách nhanh chóng hiện nay được gọi chung là
cuộc cách mạng công nghiệp kỹ thuật số hay cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN
4.0). Tốc độ phát triển của CMCN 4.0 đòi hỏi các quốc gia phải biết thích ứng trên
phương diện vĩ mô, cũng như các DN trên phương diện vi mô. Có nhiều CN hoặc kỹ
thuật khác nhau có thể được sử dụng để triển khai CMCN 4.0. Đây chính là kết quả
đạt được khi triển khai CMCN 4.0 trong hệ thống thông tin kế toán (Accounting
Information System-AIS) như hệ thống hoạch định nguồn nhân lực (ERP), CN điện
toán đám mây, blockchain, và các ứng dụng CN khác nhằm tạo điều kiện cho DN
thúc đẩy quá trình ra quyết định và đánh giá thành quả kinh doanh. Điều này thể hiện
được cho thấy các DN đang có rất nhiều thuận lợi để có thể phát triển AIS trong bối
cảnh CMCN 4.0. Đặc biệt ở thời điểm hiện tại, AIS và công tác KT trong DN đã,
đang và sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quản lý toàn bộ hoạt động DN.
Do đó, việc đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực KT là nhu cầu vô cùng bức thiết.
Tuy nhiên,việc ứng dụng CNTT vào lĩnh vực KT đang làm gia tăng tình trạng thất
nghiệp cho lao động KT do nhiều công đoạn đã được CN xử lý. Đã có rất nhiều nghiên
cứu trước đây thực hiện tìm hiểu về hạ tầng CNTT và tác động của nó đến kết quả
của công ty, chất lượng AIS. Tuy nhiên, đánh giá về nhu cầu ứng dụng CNTT cho
AIS hay các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng CNTT của AIS thì chưa được
thực hiện nhiều. Từ lý thuyết và các vấn đề thực tiễn nêu trên, em quyết định thực
hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ
vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam”. Đề tài này hướng đến mục tiêu là
tìm hiểu nhu cầu ứng dụng CNTT tại các DN và xác định nhân tố nào có ảnh hưởng
đến nhu cầu ứng dụng CNTT của AIS tại các DN. Em hy vọng đề tài sẽ góp phần
giúp cho DN thấy được vai trò của các nhân tố ảnh hưởng để có sự quan tâm thích
đáng cho vấn đề trang bị CNTT, cũng như các yếu tố tác động đến nhu cầu ứng dụng
CNTT đến nhu cầu sử dụng AIS.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của bài NC này là xác định các yếu tố tác động đến nhu cầu
ứng dụng CNTT vào AIS. Từ đó, đưa ra các đề xuất, định hướng nhằm nâng cao tính
thích hợp khi áp dụng CNTT vào AIS tại các DN Việt Nam hiện nay.
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C lOMoAR cPSD| 45349271
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung vào các ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng CNTT vào hệ AIS tại các DN Việt Nam.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng : Các DN ở Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thống kê và so sánh
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp
+ Phương pháp phân tích thành phần chính
3. Bố cục của bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ
vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam
Chương 2: Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ
vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị về các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công
nghệ vào hệ thống thông tin Kế toán tại Việt Nam.
Trong quá trình tìm hiểu đề tài nghiên cứu, kiến thức của em còn hạn chế vì vậy bài
viết còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy cô giáo
để bài viết thêm hoàn chỉnh và ứng dụng tốt hơn trong công tác thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
CHƯƠNG1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NHU CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN
KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM
1.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết
1.1.1. Khái niệm
Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
AIS được hiểu là “một tổ hợp các yếu tố liên kết với nhau có liên quan với
nhau, cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin nhằm tối ưu
các quyết định được đưa ra’’.Một vài bài NC ở Việt Nam cũng cho định nghĩa tương
tự, như trong bài NC của Trần Thị Song Minh (2012) là “AIS cung cấp một cơ chế
phản hồi để đạt được một mục tiêu định trước” hay “AIS quản trị là hệ thống thông
tin được thiết lập trong một tổ chức nhằm hỗ trợ cho các hoạt động chức năng, hỗ trợ
quá trình ra quyết định của các cấp quản trị thông qua việc cung cấp thông tin giúp
cho việc hoạch định, tổ chức, thực hiện và kiểm soát quá trình hoạt động của tổ
chức"(Nguyễn Ngọc Huyền, 2013).
Hình 1.1. Mô hình tổng quan hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin kế toán
KT được ví như là ngôn ngữ của kinh doanh, AIS chính là trí thông minh và
phương tiện cung cấp thông tin của ngôn ngữ đó. Thông qua công cụ này, hoạt động
quản lý và kiểm soát trên lĩnh vực tài chính, KT được thiết kế hiệu quả hơn Theo. NC
SVTH: T rần Thảo Phương 1
Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
của Romney và cộng sự (2012) “AIS là một hệ thống thu thập, ghi chép, lưu trữ và
xử lý dữ liệu để tạo ra thông tin cho những người ra quyết định”. Hệ thống này bao
gồm 6 thành phần chính: con người, thủ tục và hướng dẫn, dữ liệu, PM, cơ sở hạ tầng
CNTT, kiểm soát nội bộ và các biện pháp an ninh bảo vệ dữ liệu.
Con người trong AIS đơn giản là người dùng AIS, điển hình như KT viên,
kiểm toán viên, chuyên gia tư vấn, các nhà phân tích kinh doanh, ban quản lý, giám
đốc tài chính ... đều có thể cần đến AIS.
Thủ tục và hướng dẫn là các cách thức được sử dụng để thu thập, tổng hợp,
lưu trữ, quản lý, truy xuất và xử lý dữ liệu. Phương pháp này có thể hoạt động một
cách tự động hoặc thủ công , các dữ liệu có thể xuất phát từ hai nguồn: nội bộ DN và
bên ngoài DN. Các thủ tục và hướng dẫn này phải nhất quán và thường được mã hóa
trong AIS thông qua các PM ứng dụng trong AIS.
Dữ liệu là các thông tin về tài chính-KT phù hợp với tình hình kinh doanh
thực tế của DN. Tất cả dữ liệu kinh doanh có sự ảnh hưởng đến hệ thống tài chính
của DN đều phải được ghi nhận vào AIS. Dữ liệu này phụ thuộc vào quy mô và loại
hình kinh doanh của DN, có thể bao gồm những loại dữ liệu như: hóa đơn bán hàng,
bảng chấm công,chấm lương, số liệu hàng tồn kho, ...
Hình 1.2. Mô hình tổng quan hệ thống thông tin kế toán
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C 2
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Phần mềm là các chương trình máy tính được sử dụng để lưu trữ, truy xuất,
xử lý và phân tích dữ liệu tài chính của DN. Với sự phát triển của CNTT, ngày nay
hầu như tất cả các DN đang sử dụng PMKT, PM máy tính làm cơ sở hạ tầng AIS.
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin như máy tính, các loại thiết bị ngoại vi,
các thiết bị truyền thông mạng, ... được sử dụng để vận hành AIS mà hầu hết DN cần có.
Kiểm soát nội bộ và các biện pháp an ninh bảo vệ dữ liệu là các phương
pháp bảo vệ mà AIS cần phải có để chống lại sự truy cập trái phép của người dùng không được phép.
1.1.2. Đặc điểm
Hệ thống kế toán tại Việt Nam phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật
kế toán quốc gia, trong đó có Luật Kế toán và các quy chuẩn, hướng dẫn của Bộ Tài
chính. Việt Nam thường áp dụng Hệ thống Chuẩn mực Kế toán quốc tế trong việc lập
báo cáo tài chính của doanh nghiệp có quy mô lớn và niêm yết trên thị trường chứng
khoán. Ngoài ra, các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp kế toán theo nguyên
tắc kép (accrual basis) thay vì phương pháp ghi sổ theo nguyên tắc tiền mặt (cash
basis). Quy trình kế toán thường bao gồm việc ghi sổ chứng từ, phân loại và tổ chức
hóa thông tin kế toán. Có sự phổ biến của các hệ thống ERP (Enterprise Resource
Planning) tích hợp, giúp tối ưu hóa quy trình kinh doanh và tương tác giữa các bộ phận trong doanh nghiệp.
1.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán đối với doanh nghiệp
AIS đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng giá trị DN, có nhiệm vụ ghi
chép, phân tích, giám sát và đánh giá tình hình tài chính của DN, chuẩn bị các BCTC,
đồng thời cung cấp thông tin hỗ trợ cho các bên liên quan. Thông tin chính xác, kịp
thời được cung cấp từ AIS sẽ hỗ trợ HQ cho các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định và quản lý DN.
Nói tóm lại, AIS cung cấp các thông tin quan trọng cho việc đưa ra quyết định
trong và ngoài DN. AIS có mối quan hệ liên kết với thông tin quản lý, thông tin của
bộ phận KTvà hành chính, thông tin kiểm soát nội bộ và CNTT. Sự phối hợp nhuần
nhuyễn giữa các thao tác này sẽ cung cấp được các cơ sở dữ liệu thông tin quan trọng.
SVTH: T rần Thảo Phương 3
Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ thống
thông tin Kế toán tại Việt Nam
1.2.1. Quy mô doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp được định nghĩa là “Sự phân chia doanh nghiệp thành
doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và các loại hình doanh nghiệp
khác, được thể hiện thông qua cơ cấu của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh sự phân
bố quyền lực và trách nhiệm trong toàn doanh nghiệp’’. Yếu tố quy mô doanh nghiệp
luôn được xem là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng CNTT của
DN. Thực tế cho thấy cấu trúc DN cũng là một thước đo quy mô. Mức độ phức tạp
trong cấu trúc của một DN được đo lường bằng quy mô quản lý của DN đó). Theo
phân tích của Louadi (1998), cấu trúc của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến nhu cầu
thông tin của tổ chức. Trên thực tế, hầu hết các DN nhỏ thường không có đủ nguồn
lực để đầu tư vào CNTT. Do đó, các DN lớn hơn dự kiến sẽ có nhiều khả năng đạt
được mức độ bao phủ AIS cao hơn tại các DN nhỏ. Các công ty có cơ cấu tổ chức
phức tạp sẽ có nhiều khả năng đáp ứng các yêu cầu AIS hơn các DN có cơ cấu tổ chức đơn giản.
1.2.2. Yếu tố hiểu biết của ban lãnh đạo/ chủ sở hữu.
Để đo lường yếu tố “Hiểu biết của của ban lãnhđạo/chủ sở hữu”, Utomo (2001)
đã sử dụng các biến số về mức độ am hiểu CNTT của ban lãnh đạo và chủ sở hữu:
“hiểu biết về cách thức sử dụng máy tính và các thiết bị ngoại vi”; “các ứng dụng dựa
trên CNTT như các PM, phần cứng”; “kiến thức về hệ thống thông tin dựa trên máy
tính” và “những kinh nghiệm về mặt kỹ thuật để vận hành, sửa chữa các loại máy
móc thiết bị”. Kết luận cho rằng nếu chủ DN hiểu biết về CNTT thì điều này sẽ góp
phần gia tăng mức độ đầu tư vào CNTT tại DN.
1.2.3. Đặc điểm kinh doanh
Stephenson đã định nghĩa “kinh doanh là việc sản xuất hoặc mua bán hàng hóa
thường xuyên được thực hiện với mục tiêu kiếm lợi nhuận và có được sự giàu
SVTH: Trần Thảo Phương Lớp: DHLT8-KTTH C
có thông qua sự thỏa mãn mong muốn của con người”. Còn theo Dicksee , “Kinh
doanh đề cập đến một hình thức hoạt động được thực hiện với mục tiêu kiếm lợi 4
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 1. Cơ sở lý luận của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào
hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam
nhuận vì lợi ích của những người nhân danh hoạt động được thực hiện”.Do đó, có thể
hiểu thuật ngữ kinh doanh có nghĩa là liên tục sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch
vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận trong điều kiện thị trường không chắc chắn. Đặc
điểm kinh doanh được định nghĩa là một nhóm các chính sách, thể chế, cơ sở hạ tầng
vật chất, nguồn nhân lực và các đặc điểm địa lý có ảnh hưởng đến HQ của các doanh
nghiệp khác nhau hoạt động trong đó. Eifert và cộng sự (2005) cho rằng “ở cấp độ
doanh nghiệp, đặc điểm kinh doanh có thể ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, trong khi
đó ở cấp độ ngành, nó có thể ảnh hưởng đếncơ cấu và tính cạnh tranh của thị trường”.
Do đó, bài tiểu luận xem xét một số khía cạnh của môi trường kinh doanh như: khung
pháp luật, chi phí phi chính thức, lực lượng lao động và khả năng tiếp cận các dịch
vụ. Các yếu tố này thường được phân tích thông qua mối quan hệ với các yếu tố liên
quan đến HQ hoạt động của DN.
SVTH: T rần Thảo Phương 5
Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
CHƯƠNG2. THỰC TRẠNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU
CẦU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về khách thể nghiên cứu
2.1.1. Nghiên cứu nước ngoài:
Trong bối cảnh đất nước đang hội nhập sâu rộng, nhất là sự phát triển mạnh
mẽ của CMCN 4.0, việc ứng dụng CNTT vào AIS ngày càng cần thiết và đặc biệt
được các NNC cả trong và ngoài nước bình luận và đánh giá. Đứng từ góc nhìn của
cá nhân, Ahmad và cộng sự (2016) đã tiến hành NC chủ đề “Các yếu tố ảnh hưởng
đến việc sử dụng các kỹ thuật kiểm toán với sự hỗ trợ của máy tính ở Jordan”. NC
này đã thực hiện phân tích các nhân tố: (1) Kỳ vọng hiệu suất, (2) Kỳ vọng nỗ lực,
(3) Ảnh hưởng xã hội và (4) Điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến việc sử dụng kỹ thuật
kiểm toán hỗ trợ bằng máy tính của kiểm toán nội bộ (CAATs) tại Jordan. Nhà nghiên
cứu (NCC) đã đưa ra kết luận cho thấy hai nhân tố (1) Kỳ vọng hiệu suất và (4) Điều
kiện thuận lợi cómức độảnh hưởng lớn đến việc sử dụng CAATs. Những phát hiện
trong NC này có ý nghĩa quan trọng đối với cả học viên và cơ quan quản lý ở Jordan
bởi CAATs có thể hỗ trợ cải thiện chất lượng của báo cáo tài chính (BCTC) trong DN
như tăng khả năng phát hiện ra sai sót trọng yếu hay biển thủ tài sản. NCC cũng chỉ
ra thiếu sót của NC này là không xem xét các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến ý
định sử dụng CAATs của kiểm toán viên. Mặc dù, NC kiểm tra dựa trên một mẫu của
các kiểm toán viên, tuy nhiên, số lượng mẫu còn hạn chế, mẫu có thể không đại diện
đầy đủ cho toàn bộ và do đó có thể xảy ra sai lệch trong việc lựa chọn mẫu.
Theo góc nhìn từ phía DN, NC của Fitrios (2015) chỉ ra “các yếu tố ảnh hưởng
đến việc thực hiện hệ thống thông tin kế toán và chất lượng thông tin kế toán tại
Indonesia”. Mục đích của NC này là nhằm xác định ảnh hưởng của hai nhân tố “cam
kết quản lý cấp cao” và “đào tạo người dùng” đối với việc triển khai AIS. NCC đã
đưa ra hai giải thuyết trong bài NC. Giả thuyết đầu tiên là “Cam kết của các nhà quản
lý cấp cao và đào tạo nhân viên sử dụng có tác động đáng kể đến việc thực hiện AIS”.
Giả thuyết thứ hai là về “chất lượng thông tin kế toán bị ảnh hưởng đáng kể bởi việc
thực hiện AIS’’. NC thực hiện khảo tại một số bệnh viện loại A, B và C ở tỉnh Riau,
SVTH: Trần Thảo Phương 6 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Indonesia. Số bệnh viện đạt tiêu chí có áp dụng AIS là 42 bệnh viện. Dữ liệu thu được
cho kết quả về 2 yếu tố được đưa ra là "cam kết của quản lý cấp cao" và "đào tạo
người dùng" đều có tác động đáng kể đến việc triển khai HTTT tại các bệnh viện
được khảo sát. Bên cạnh đó, NCcũng chỉ ra việc triển khai AIS có tácđộngđến chất
lượng củathông tin KT. 5Tuy nhiên, NCnày chỉ mới đo lường 2 yếu tố “cam kết quản
lý và đào tạo người dùng” ảnh hưởng đến việc thực hiện AIS mà chưa xem xét các
góc nhìn khác về AIS mà có tác động đến thành quả DN khi áp dụng CNTT.
2.1.2. Nghiên cứu trong nước
Việt Nam cũng không là ngoại lệ bởi việc phát triển kinh tế số là cơ hội để
giúp nước ta thu hẹp khoảng cách với cường quốc trên thế giới. Vận dụng CN vào
nền kinh tế như trí tuệ nhân tạo, CN Blockchain, điện toán đám mây,... đòi hỏi thị
trường lao động phải cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu
sử dụng CNTT. Điều này đặt ra thách thức cho các cơ sở giáo dục, các trường đại
học, cao đẳng về chương trình, nội dung giảng dạy cũng như sự kết nối giữa nhà
trường và DN trong đào tạo NC khoa học và chuyển giao CN. Việc vận dụng CNTT
khi thực hiện các nghiệp vụ KT là một điều cần thiết. KT, kiểm toán viên phải ý thức
được tầm quan trọng của CNTT để ứng dụng trong các giai đoạn KT bao gồm: “Thu
thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin”. Dưới sự phát triển của CNTT thì máy
móc có thể hỗ trợ đáng kể các giai đoạn này. Điều này đòi hỏi KT phải có hiểu biết
về CN, sử dụng thành thạo CNTT trong thực hành công việc của mình, để ứng dụng
sao cho phù hợp xu thế, tiết kiệm nguồn lực và gia tăng HQ công việc. Có thể nói
rằng, CNTT đã và đang thay đổi, có sức ảnh hưởng khá lớn đến công tác tổ chức KT,
cụ thể hơn là chất lượng thông tin KT.
Ngoài ra, tác giả Nguyễn Hoàng Nam (2021) khi NC về các yếu tố ảnh hưởng
đến việc ứng dụng CNTT vào lĩnhvực KTKT tại Việt Nam đã đưa ra một số nhận
định. NCC đã quan sát và tìm hiểu vềmối quan hệ giữa các nhân tố “Kỳ vọng hiệu
suất”, “Kỳ vọng nỗ lực”, “Ảnh hưởng xã hội” và “Điều kiện thuận lợi” đối với “Hành
vi ứng dụng công nghệtrong lĩnh vực KTKT”. Đề tài kết hợp giữa phương pháp định
tính thông qua thảo luận trực tiếp với chuyên gia và phương pháp định lượng dựa trên
kết quả phân tích hồi quy bội. Bài NC dựa trên mô hình mà Ebrahim (2016) đã áp
SVTH: Trần Thảo Phương 7 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
dụng trước đó.NCC đã khảo sát 200 nhân viên, quản lý đang làm việc trong lĩnh vực
KTKTvà áp dụng thang đo Likert với 5 mức độ đánh giá. Kết quả NC chỉ ra rằng hai
yếu tố “Kỳ vọng nỗ lực” và “Điều kiện thuận lợi” có sự ảnh hưởng đến yếu tố“Hành
vi ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực KTKT” tại Việt Nam. Ngoài ra, yếu tố “Điều
kiện thuận lợi” có tác động mạnh hơn yếu tố “Kỳ vọng nỗ lực”. Tuy nhiên, NC vẫn
còn chưa chặt chẽ. Đầu tiên, dữ liệu mẫu được thu thập ngẫu nhiên mà không có sự
phân biệt về nhân viên, quản lý đang làm việc trong lĩnh vực KTKT, hay còn hạn chế
ở đối tượng DN khi chỉ NC tại Việt Nam. Ở một mức độ nào đó việc này có thể dẫn
đến sự khác nhau nếu mẫu NC được lựa chọn ở cấp bậc, trình độ đối tượng được khảo
sát (hồi đáp) thay đổi. Thứ hai, kết quả không giải thích đầy đủ hành vi và ý định của
KT viên, kiểm toán viên. NC mới chỉ xem xét tác động của 4 nhân tố, bao gồm: “Kỳ
vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng nỗ lực”, “Ảnh hưởng xã hội” và “Điều kiện thuận lợi” đối
với “Hành vi ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực KTKT” tại Việt Nam. Trên thực tế
còn nhiều các nhân tố kinh tế khác tácđộng đến “Hành vi ứng dụng CNtrong lĩnh vực
KTKT” như: quy định của nhà nước, chính sách công ty. quy mô doanh nghiệp, mức
độ phức tạp của CN, ... còn chưa được đề cập trong NCnày. Vì vậy, các NC sau có
thể xem xét mở rộng các biến để đề tài được bao quát. Do ảnh hưởng của dịch Covid-
19, dữ liệu mẫu phải thực hiện thông qua khảo sát trực tuyến. Ưu điểm của hình thức
này là nhanh chóng, dễ thống kê và xử lý dữ liệu; mặt khác, tác giả lại không thể chắc
chắn đối tượng trả lời khảo sát hiểu hết toàn bộ ý nghĩa câu hỏi...
Cùng bối cảnh và thời gian, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức
độ trang bị công nghệ thông tin kế toán doanh nghiệp” do NCC Vũ Thị Thanh
Bình(2019) thực hiện. Các biến NC được sử dụng trong bài như: “Quy mô doanh
nghiệp”, “Trình độ chuyên môn”và “Kinh nghiệm làm việc”. Bài NC đã xây dựng
khung lý luận cơ bản và NC các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng AIS tại các DN vừa
và nhỏ. Ngoài ra, do NC này chưa đưa thêm được các nhân tố khác tác động đến AIS
và chưa chỉ rõ được mức độ ảnh hưởng của nó đến HQ hoạt độngcủa DN nên chưa
đảm bảo tính chặt chẽ của đề tài.
SVTH: Trần Thảo Phương 8 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
2.2. Sự ra đời của mô hình nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng
dụng CN vào AIS tại các DN ở VN trong tình trạng CN thông tin phủ sóng khắp nơi
như hiện nay. NC đã tiến hành khảo sát và nhận định nhu cầu AIS tại các DN ở Việt
Nam hiện nay. Cụ thể hơn, dựa vào tổng quan NC đã được làm rõ ở chương trước,
đưa ra 3 nhóm yếu tố: hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu, quy mô doanh
nghiệp và đặc điểm kinh doanh của DN ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng CNTT vào
AIS. Qua đó, NC sẽ đưa ra kết luận và đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn giúp
giải quyết việc ứng dụng AIS nhằm tăng cường kết quả hoạt động của các công ty ở Việt Nam.
2.2.1. Các bước thực hiện nghiên cứu
Bước 1: Nêu ra vấn đề và tìm hiểu câu hỏi xoay quanh bài tiểu luận.
Bước 2: Tổng quán lý thuyết Nghiên cứu, thiết lập mô hình lý thuyết và hệ thống giả thuyết.
Bước 3: Thiết kế thang đo và bảng câu hỏi cho nghiên cứu
Bước 4: Điều tra, thu nhập dữ liệu Nghiên cứu
Bước 5: Xử lý dữ liệu và phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi được thu nhập sẽ được xử lý rõ ràng bằng Excel.
Bước 6: Đưa ra kết luận, từ đó giải quyết vấn đề đặt ra và đề xuất, kiến nghị
để đề tài có giá trị cao hơn.
2.2.2. Mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu:
Từ mục đích nghiên cứu là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng
dụng CN vào AIS tại các DN ở VN trong tình trạng CN thông tin phủ sóng khắp nơi
như hiện nay. NC đã tiến hành khảo sát và nhận định nhu cầu AIS tại các DN ở Việt
Nam hiện nay. Cụ thể hơn, dựa vào tổng quan NC đã được làm rõ ở chương trước,
đưa ra 3 nhóm yếu tố: hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu, quy mô doanh
nghiệp và đặc điểm kinh doanh của DN ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng CNTT vào
AIS. Qua đó, NC sẽ đưa ra kết luận và đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn giúp
giải quyết việc ứng dụng AIS nhằm tăngcường kết quả hoạt động của các công ty ở Việt Nam.
SVTH: Trần Thảo Phương 9 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Hiểu biết của của ban lãnh đạo/chủ sở hữu
Ngoài ra, Rogers (1995) đã khẳng định ”Để đạt được HQ trong công việc quản
lý, họ phải có hiểu biết cơ bản về các nguyên tắc và kiến thức chuyên môn về vận
hành, đổi mới và áp dụng công nghệ mới’’. Do đó, Hussin và cộng sự, (2002) kết luận
rằng “khi ban lãnh đạo/chủ sở hữu nhận ra mức độ ảnh hưởng tích cực của CN hiệncó
và CN mới, họ có thể lựa chọn lý thuyết và CNTT phù hợp cho DN của mình”.Vì vậy
nên có thể khẳng định các DN nào có ban lãnh đạo/chủ sở hữu am hiểu về CNTT và
KT hơn thì sẽ đạt được mức độ phù hợp AIS cao hơn (Giả thuyết 1GT1).
Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết:
GT1: Có mối quan hệ dương giữa hiểu biết của hiểu biết của của ban lãnh
đạo/chủ sở hữu và nhu cầu ứng dụng CN vào AIS.
Quy mô doanh nghiệp
Có thể nói rằng một DN lớn sẽ dễ thích nghi và thích ứng với CNTT hơn một
DN có quy mô nhỏ. Điều này có thể được giải thích bởi sự bất lợi về nguồn lực cộng
thêm sự thiếu thốn HTTT tại DN nhỏ. Đa số các DN này không có quá nhiều vốn để
đầu tư vào CNTT hay kể cả việc tìm kiếm những kênh hỗ trợ để họ tìm được CN cho
mình cũng còn nhiều hạn chế. Ngược lại, các DN có quy mô lớn hơn dự kiến sẽ có
nhiều cơ hội đạt được sự thích hợp về AIS cao hơn. Tóm lại, các NC đều đưa ra khẳng
định rằng các công ty có quy mô lớn thường có nhiều cơ hội thích ứng CNvào AIS
cao hơn các công ty nhỏ hơn (Giả thuyết 2 –GT2 ).
Từ đó, tác giả xây dựng giả thuyết:
GT2: Có mối quan hệ dương giữa quy mô doanh nghiệp và nhu cầu ứng dụng CN vào AIS.
Đặc điểm kinh doanh
Vấn đề áp dụng nhiều CN hay không có thể phụ thuộc vào đặc điểm ngành
của doanh nghiệp có sử dụng nhiều CN cao vào quá trình xử lý HTTT hay không.
NC của Morris (2012) về lý thuyết tín hiệu giúp dự đoán rằng các công ty chất lượng
cao hơn sẽ chọn các chính sách KT cho phép công bố thông tin tốt, trong khi các công
ty chất lượng thấp hơn sẽ chọn các chính sách KTcho phép công bố thông tin không
tốt bằng để cố gắng che giấu thông tin chất lượng thấp. Do đó, các công ty chất lượng
SVTH: Trần Thảo Phương 10 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
cao hơn có thể sẵn sàng cung cấp thông tin về rủi ro hoạt động và lợi nhuận của họ,
trong khi các công ty chất lượng thấp hơn thì thường không làm điều tương tự. DN
có chất lượng CNTT cao hơn có thể được hiểu là DN sử dụng nhiều nền tảng CNTT hơn.
Từ đó, có thể kết luận rằng vấn đề ứng dụng CNTT có thể được xem là tùy
thuộc vào đặc điểm ngành của các DN có sử dụng nhiều CN cao trong xử lý HTTT (Giả thuyết 3 –GT3).
Tác giả xây dựng giả thuyết:
GT3: Có mối quan hệ dương giữa đặc điểm kinh doanh và nhu cầu ứng dụng CN vào AIS. Nhu cầu ứng dụng CNTT vào AIS Hiểu biết của ban lãnh đạo/ Quy mô doanh Đặc điểm kinh chủ sở hữu (+) nghiệp (+) doanh (+)
Hình 2.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu Các nhân tố
Ảnh hưởng ( tích cực/ tiêu cực ) đến
nhu cầu ứng dụng CN vào AIS
Hiểu biết của ban lãnh đạo/ chủ sở hữu + Quy mô doanh nghiệp + Đặc điểm kinh doanh +
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
SVTH: Trần Thảo Phương 11 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45349271
Chương 2. Thực trạng của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ứng dụng công nghệ vào hệ
thống thông tin kế toán tại Việt Nam
Hình 2.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu
2.3. Xác định và đo lường biến số đưa vào mô hình
Bảng 2.1: Xác định và đo lường biến số đưa vào mô hình. TÊN NHÂN TỐ KÝ HIỆU CÁC BIẾN QUAN SÁT
Hiểu biết của ban KNOWNER 1
1. Có hiểu biết về tài chính và KT
lãnh đạo/ chủ sở hữu
2. Thành thạo các ứng dụng xử lý văn KNOWNER 2 bản KNOWNER 3
3. Hiểu và tổ chức vận hành, kiểm soát hệ thống thông tin KNOWNER 4
4. Quản lý và vận hành sản xuất có
sự trợ giúp của máy tính KNOWNER 5
5. Kiến thức về rủi ro CNTT Quy mô doanh nghiệp
1. Quy mô lao động của doanh SIZE 1 nghiệp SIZE 2
2. Quy mô về vốn của doanh nghiệp
1. Các đơn vị có cung cấp dịch vụ
KT, thuế và dịch vụ kiểm toán, INFLUENCE 1 dịch vụ đảm bảo
Đặc điểm kinh doanh INFLUENCE 2
2. Các đơn vị không tham gia hoạt động trên
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
2.4.Xây dựng thang đo:
Để có được thông tin từ người được phỏng vấn, trong bài NC này đã dùng
thang chia độ Likert gồm có 5 mức độ để người được phỏng vấn tự lựa chọn và biểu
thị ý kiến của mình”, bao gồm là “Hoàn toàn không đồng ý” đến 5 nghĩa là “Hoàn toàn đồng ý”. Thang đo Likert:
-Mức 1: “Hoàn toàn không đồng ý”
-Mức 2: “Không đồng ý”
SVTH: Trần Thảo Phương 12 Lớp: DHLT8-KTTH C
Downloaded by M? Châu (phanthimychauqna@gmail.com)