Nghiên cứu KH là gì? Chức năng của Nghiên cứu khoa học? Lấy ví dụ và giải thích | Đại học công nghệ Sài Gòn
Nghiên cứu KH là gì? Chức năng của Nghiên cứu khoa học? Lấy ví dụ và giải thích | Đại học công nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học(CNSG)
Trường: Đại học Công nghệ Sài Gòn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MSSV : 1721031501 Họ Tên : Hoàng Duy Ngọc
1.Nghiên cứu KH là gì? Chức năng của Nghiên cứu khoa học? Lấy ví dụ và giải thích ?
Là quá trình thu nhận kiến thức thông qua việc sử dụng các phương pháp được công
nhận để thu thập, phân lọai, phân tích và diễn giải các dữ liệu.
Bản chất của PP NCKH là sử dụng một cách có ý thức các quy luật vận động của đối
tượng như một phương tiện để khám phá chính đối tượng đó.
Ví dụ : Một nghiên cứu gần đây cho thấy mức độ mà tín hiệu não tuân thủ các mạng
chất trắng có liên quan đến tính linh hoạt nhận thức.
Điều này cho thấy rằng một số bộ não có lợi thế tự nhiên trong việc xử lý các thay đổi.
2. Phân tích cơ sở lý luận, phạm vi và cách vận dụng phương pháp quy nạp và diễn
dịch trong nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ minh họa ?
I. Định nghĩa quy nạp và diễn dịch
– Quy nạp là phương pháp đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung, từ tri
thức ít chung đến tri thức chung hơn.
Ví dụ: Nghiên cứu đặc điểm của từng cá thể lạc đà, từ đó rút ra kết luận về đặc điểm
chung của loài lạc đà nói chung.
– Diễn dịch là phương pháp đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng, từ tri
thức chung đến tri thức ít chung hơn.
Ví dụ: Với những kiến thức chung về loài hoa, ta đi tìm hiểu cụ thể về riêng loài hoa hồng.
II. Đặc điểm của quy nạp và diễn dịch
Phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch đều dẫn tới tri thức mới, từ cái biết
rồi để tìm cái chưa biết, tức là khám phá ra tri thức mới. 1. Quy nạp
– Quy nạp là quá trình rút ra nguyên lý chung từ sự quan sát một loạt những sự vật
riêng lẻ. Điều kiện khách quan của quy nạp là tính lặp lại của một loại hiện tượng nào đó.
– Phương pháp quy nạp giúp cho việc khái quát kinh nghiệm thực tiễn về những cái
riêng để có được tri thức kết luận chung. Quy nạp đóng vai trò lớn lao trong việc
khám phá ra quy luật, đề ra các giả thuyết. 1
– Tuy nhiên, quy nạp cũng có những hạn chế của nó, nhất là đối với loại quy nạp phổ
thông theo lối liệt kê giản đơn. Thuộc tính chung được rút ra bằng quy nạp từ một số
hiện tượng lại có thể không có ở tất cả các hiện tượng cùng loại nếu nó không liên
quan đến bản chất của hiện tượng và do các điều kiện bên ngoài quy định. Quy nạp
chưa thể xác định được thuộc tính đó là tất nhiên hay ngẫu nhiên.
– Để khắc phục hạn chế của quy nạp, cần phải có diễn dịch và bổ sung bằng diễn dịch. 2. Diễn dịch
– Diễn dịch là quá trình vận dụng nguyên lý chung để xem xét cái riêng, rút ra kết
luận riêng từ nguyên lý chung đã biết. Tuy nhiên, muốn rút ra kết luận đúng bằng con
đường diễn dịch thì tiền đề phải đúng và phải tuân theo các quy tắc lô-gíc, phải có
quan điểm lịch sử – cụ thể khi vận dụng cái chung vào cái riêng.
– Nếu quy nạp là phương pháp dùng để khái quát các sự kiện và tài liệu kinh nghiệm
thì diễn dịch là phương thức xây dựng lý thuyết mở rộng. Phương pháp diễn dịch có ý
nghĩa quan trọng đối với các khoa học lý thuyết như toán học…
Ngày nay, trên cơ sở diễn dịch, người ta xây dựng trong khoa học các phương pháp
như phương pháp tiên đề, phương pháp giả thuyết – diễn dịch.
II. Mối quan hệ giữa quy nạp và diễn dịch
– Mặc dù quy nạp và diễn dịch là hai phương pháp nhận thức có chiều hướng đối lập
nhau, nhưng chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, làm tiền đề cho nhau, cái này đòi
hỏi cái kia và bổ sung cho cái kia.
Do đó, không nên tách rời quy nạp và diễn dịch, cường điệu phương pháp này mà hạ
thấp phương pháp kia và ngược lại. Chúng phải đi đôi với nhau như Tổng hợp và phân
tích. Ta phải sử dụng mỗi cái đúng chỗ và chỉ như vậy thì mới có thể góp phần nhận
thức được đúng đắn sự vật, hiện tượng.
– Nhờ khái quát các tài liệu kinh nghiệm đã được tích lũy, quy nạp chuẩn bị căn cứ để
dự kiến về nguyên nhân các hiện tượng nghiên cứu, về sự tồn tại một mối liên hệ tất yếu nhất định.
Còn diễn dịch thì luận chứng về mặt lý thuyết cho những kết luận thu được bằng con
đường quy nạp, loại trừ tính không chắc chắn của những kết luận ấy và biến chúng
thành những tri thức tin cậy.
Quy nạp giúp ta hiểu được cái chung, còn diễn dịch giúp ta đi từ cái chung để hiểu cái
riêng. Quá trình nhận thức là đi từ cái riêng đến cái chung và từ cái chung đến cái
riêng. Vì vậy, ta phải vận dụng tổng hợp cả quy nập và diễn dịch trong nhận thức và nghiên cứu khoa học. 2
3. Phân tích cơ sở lý luận, phạm vi và cách vận dụng phương pháp đi từ trừu tượng
đến cụ thể trong nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ minh họa (1đ)
Các Mác coi phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể là phương pháp nhận thức khoa
học quan trọng. Do đó, việc nắm rõ nội dung phương pháp này sẽ giúp chúng ta định
hướng được các bước đi trong công tác nghiên cứu khoa học.
1. Cái cụ thể là gì?
Các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại dưới dạng cái cụ
thể. Cái cụ thể khách quan được phản ánh vào nhận thức dưới hai hình thức: Cái cụ
thể cảm tính và cái cụ thể trong tư duy.
– Cái cụ thể cảm tính là điểm bắt đầu của nhận thức, còn hỗn độn so với cái toàn bộ.
– Cái cụ thể trong tư duy là kết quả của tư duy lý luận, của sự nghiên cứu khoa học
phản ánh cái cụ thể khách quan bằng hệ thống những khái niệm, phạm trù, quy luật.
Nó là tổng thể phong phú, sâu sắc với rất nhiều tính quy định và quan hệ.
2. Cái trừu tượng là gì?
Cái trừu tượng là một trong những yếu tố, vòng khâu của quá trình nhận thức. Nó là
kết quả sự trừu tượng hóa một mặt, một mối liên hệ nào đó trong tổng thể phong phú của sự vật.
Vì vậy, cái trừu tượng là một bộ phận của cái cụ thể, biểu hiện một mặt nào đó của cái
cụ thể, là bậc thang của sự xem xét cái cụ thể. Từ nhiều cái trừu tượng tư duy tổng
hợp lại thành cái cụ thể trong tư duy.
So với cái cụ thể, cái trừu tượng là cái nghèo nàn hơn về tính quy định và quan hệ.
Tuy nhiên, ranh giới giữa cái trừu tượng và cái cụ thể cũng chỉ là tương đối, tùy thuộc
vào mối quan hệ xác định.
2. Từ trừu trượng đến cụ thể:
– Trong quá trình này, nhận thức phải từ những định nghĩa trừu tượng thông qua tổng
hợp biện chứng đi đến cái cụ thể với tư cách là kết quả của tư duy chứ không phải với
tư cách là điểm xuất phát trong hiện thực.
Ở quá trình này, những sự quy định trừu tượng lại dẫn tới sự mô tả lại cái cụ thể bằng con đường của tư duy.
– Theo phương pháp này, việc nghiên cứu phải bắt đầu từ cái trừu tượng, từ các khái
niệm phản ánh những mối liên hệ phổ biến, đơn giản của khách thể nhận thức. Tuy
nhiên, không phải lấy bất kỳ cái trừu tượng nào làm khâu xuất phát, mà phải là cái
phản ánh những mối liên hệ phổ biến, đơn giản nhất nhưng có vai trò quyết định trong
cái cụ thể cần nghiên cứu.
Từ cái trừu tượng xuất phát đó, tư duy theo dõi những vòng khâu, những trạng thái
quá độ trong sự phát triển của sự vật được thể hiện bằng các khái niệm ngày càng cụ
thể hơn. Bằng cách đó, tư duy tái hiện quá trình hình thành và phát triển của khách thể 3
nghiên cứu với toàn bộ các mặt và các quan hệ tất yếu, bản chất, những quy luật vận
động, phát triển của nó. Ví dụ:
Trong bộ Tư bản, Các Mác đã đưa ra một kiểu mẫu về việc sử dụng phương pháp đi từ
trừu tượng đến cụ thể để nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bắt đầu
phân tích phạm trù “hàng hóa” – phạm trù cơ bản và giản đơn nhất như là cái trừu
tượng xuất phát, Mác khai triển quá trình phân tích những phạm trù cụ thể hơn như
tiền tệ, tư bản, giá trị thặng dư, lợi nhuận, lợi tức, địa tô…, rồi lại tổng hợp các khái
niệm cụ thể hơn này lại.
Nhờ đó, Mác đã tái hiện xã hội tư bản chủ nghĩa như một chỉnh thể cụ thể trong sự
thống nhất giữa bản chất và hiện tượng trên cơ sở vạch ra quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
4. Phân tích so sánh sự giống và khác nhau giữa đề tài, dự án, chương trình và đề án, lấy ví dụ minh hoạ . Dự án và Đề án
Dự án được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về
kinh tế và xã hội. Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian và nguồn lực.
Một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau được thực hiện trong một khoảng
thời gian có hạn, với những nguồn lực đã được giới hạn; nhất là nguồn tài chính có
giới hạn để đạt được những mục tiêu cụ thể, rõ ràng, làm thỏa mãn nhu cầu của đối
tượng mà dự án hướng đến. Thực chất, Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động
và chi phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định
trong một thời gian nhất định.
Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật.
Dự án: Bản dự thảo một văn kiện về luật pháp hay về một kế hoạch cụ thể nào đó
+Ví dụ: bản dự án quy hoạch thành phố; lập dự án; triển khai dự án trồng rừng
Đề án: Toàn bộ ý kiến có hệ thống về những công việc nào đó cần làm. Nó được nêu
ra để thảo luận, thông qua, xét duyệt.
+Ví dụ: duyệt đề án; đề án quy hoạch thành phố Đề án và Chương trình
1. Hoạt động tạm thời, được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ riêng
biệt, có các mục tiêu cụ thể, được gọi là dự án. Một bó các dự án được liên kết
với nhau, hợp lý để đạt được các lợi ích kết hợp, được gọi là chương trình.
2. Trong khi dự án là cụ thể theo nội dung, tập trung vào việc cung cấp kết quả
cần thiết. Ngược lại, một chương trình cụ thể theo ngữ cảnh, liên kết các dự án
khác nhau có liên quan với nhau để đạt được mục tiêu cuối cùng của tổ chức. 4
3. Một dự án là khác biệt và là trong thời gian quy định. Ở một thái cực khác, một
chương trình là vĩnh cửu và được thực hiện trong doanh nghiệp để liên tục có
được kết quả của thực thể.
4. Một dự án liên quan đến các sản phẩm cụ thể, trong khi một chương trình liên
quan đến lợi ích nhận được, từ việc thực hiện nó.
5. Phạm vi của chương trình rộng hơn so với dự án, dự án hoạt động trên một đơn
vị chức năng duy nhất, trong khi chương trình hoạt động trên các đơn vị chức năng khác nhau.
6. Các nhiệm vụ được thực hiện bởi người quản lý dự án, để hoàn thành dự án có
bản chất kỹ thuật. Ngược lại, các nhiệm vụ được thực hiện để thực hiện chương
trình thành công, có bản chất chiến lược.
7. Có một thế hệ đầu ra cụ thể được yêu cầu bởi dự án. Ngược lại, chương trình
tạo ra các kết quả chung cần thiết cho sự phát triển và tồn tại của tổ chức trong thời gian dài.
8. Người ta có thể đo lường hiệu quả của dự án bằng cách đánh giá chất lượng sản
phẩm, tính kịp thời, hiệu quả chi phí, mức độ tuân thủ và mức độ hài lòng của
khách hàng. Trái ngược, để đo lường hiệu quả của chương trình, người ta cần
kiểm tra xem nó có đáp ứng nhu cầu và lợi ích mà nó đã được thực hiện hay không.
5. có mấy đặc điểm, tính của nghiên cứu khoa học, lấy ví dụ minh hoạ cho từng đặc
điểm tính. Phân tích vai trò, biểu hiện và yêu cầu nghiên cứu của từng tính (1đ) Tính Vai trò Biểu hiện Yêu cầu khi NC 1.Tính khách quan Là bản chât của NCKH Các kết quả Của NCKH Cần đật các câu hỏi
luôn luôn cho câu trả lời
Ngược lại: kq có thể kahsc Là tiêu chuẩn vè tinh đung sau những lần kiểm khoong ? nếu đung thì trung thực của người chứng
đúng trong điều kiện nào? NCKH và là một chuản Có phương pháp nào tốt mực giá trị của NCKH hơn không? 2.Tính thông tin Sản phẩm của NCKH Sản phẩm của NCKH luôn
Trong trường hợp kết quả
được thể hiện dưới nhiều
đặc trưng thông tin về quy nghiên cứu cho sản phẩm dạng(báo cáo KH, tác
luật vận động của sự vật
giống nhau: ví dụ như lúa
phẩm KH, 1 Vật liệu mới,
hoặc hiện tượng, thông tin
gạo được thử nghiệm so …)
về quy trinh công nghệ và
với lúa gạo binh thường, các tham số đi kèm quy
thì ta vẫn cần phải tiếp tục trinh đó
tìm kiếm thông tin về lúa
thử nghiệm để đảm bảo tính an toan, kháng bệnh,
sự tăng trưởng, năng suất
và nhiều yếu tố khác… 5 3. Tính mới NCKH là một quá trình NCKH luôn hướng tới
Cần phải tiến hành tổng thâm nhập vào thế phát hiện mới quan tài liệu
giới của những sự vật mà
những phát hiện mới hoặc
kỹ lưỡng những gì được con người chưa sáng tạo mới nghiên cứu biết và đâu là khoảng trống cần được làm rõ 4. Tính kếế th a ừ
Tính kếế th a có ý nghĩa ừ
Hầều hếết các phương Không áp đ t nh ặ n ữ g lý quan tr ng vếề m ọ t ặ
hướng nghiến c u đếều ứ lu n và ph ậ ương pháp lu n ậ phương pháp nghiến cứu
xuầết phát và kếế th a t ừ ừ c a mình cho ng ủ i khác, ườ khoa h c. ọ
các kếết quả đã đ t đ ạ c ượ cho ngành khoa h c khác, ọ trước đó
mà luôn tm cách kếế th a ừ nh ng ph ữ ng pháp ươ nghiến c u, nh ứ ng thành ữ qu mà NCKH đã t ả o ạ ra để phát tri n ho ể t đ ạ ng ộ NCKH của mình đi đúng hướng, có hi u qu ệ . ả 5. Tính rủi ro NCHK có thể thành công
Khẳng định 1 giả thuyết là Giúp cho những nghiên nhưng cũng luôn có khả đúng hay là sai hay nói
cứu sau ko dẫm vào vết xe
năng thất bại , thất bại cách khác trong sự vật,
đổ lãng phí nguồn lực cho trong NCKH được coi là
hiện tượng ko tồn tại quy nghiên cứu cho nên thất sự rủi ro
luật hoặc giải pháp như
bại cũng được tổng kết và giả thuyết
lưu giữ như một tài liệu khoa học nghiêm túc. 6. Tính cá nhân Là bản chất của NCKH.
Mọi sự nghiên cứu đều Từng cá nhân phải hợp
được tiến hành bởi cá
sức và phối hợp với nhau nhân.
để tăng hiệu suất lao động Luôn phản ánh những
cho hoạt động nghiên cứu
đặc điểm của cá nhân về
Được biểu hiện ở tổng thể xu hướng nghiên cứu.
các tiêu chí định tính và
Sự sáng tạo trong từng cá
định lượng hợp thành độ
nhân cũng là điều cần thiết
uy tín của nhà nghiên cứu. để mục tiêu nghiên cứu
Sự thành bại, đúng sai của
đạt được hiệu quả cao.
quá trình nghiên cứu phụ thuộc vào từng cá nhân. 6 7.Tính tin cậy Mức đô ~ mà tại đó
Điều này có nghĩa ộ tin cậy giữa các
kết quả không thay là kết quả nghiên bài kiểm tra tương đổi theo thời gian cứu được tái lập đương (Parallel và đại diện chính trong những lần forms reliability), xác cho tổng thể nghiên cứu lặp lại hay còn gọi là được nghiên cứu theo sau nghiên alternate form được gọi là độ tin cứu đầu tiên reliability, là độ tin cậy và nếu kết quả cậy thể hiện qua nghiên cứu có thể tính nhất quán giữa được sao chép theo các bài kiểm tra phương pháp luâ ~n song song giống tương tự,khi đó, nhau (the công cụ nghiên consistency between cứu được xem là parallel tests). Nhà đáng tin cậy nghiên cứu tạo ra hai forms (thang đo), cả hai cùng đo lường cùng một khái niệm (ví dụ, tính hướng ngoại). Sau đó, ông ta đưa bạn làm một form vào tuần này, và một form khác vào tuần tiếp theo. Chúng ta kỳ vọng
rằng bạn sẽ đạt kết quả giống nhau ở cả hai form
6. Anh/chi hãy cho biết nội dung một đề tài đã, đang hoặc sẽ nghiên cứu với chủ đề về
“CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ” ở nước ta hiện nay bao gồm các nội dung sau: (2đ)
Tên đề tài : CÔNG NGHỆ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG GIÁO DỤC
Chỉ rõ một vấn đề nghiên cứu: Công Nghệ
Xác định mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:
+Mục Tiêu : Phát triễn đễ hỗ trợ cuộc sống con người, đáp ứng mọi nhu cầu mà người dùng cần . +Đối tượng : Dạy học
Dự kiến các phương pháp sẽ được sử dụng để thực hiện đề tài nghiên cứu đó : 7
Dạy học qua nền tảng lớp học ảo, các khóa học trực tuyến, sử dụng tính năng bảng
trắng kỹ thuật số Whiteboard, trang bị màn hình tương tác thông minh trong lớp học, …
Tạo ra các ứng dụng và trang web để hỗ trợ cho giảng dạy và học tập,…
7. Nội dung của phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết? Phương pháp này
thường dùng cho các đề tài nghiên cứu thuộc loại hình nào, tại sao?
Phương pháp phân tích: Là phương pháp phân tích lý thuyết thành những mặt, những
bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai
thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết
phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Tổng hợp lý thuyết : Là phương pháp liên quan kết những mặt,những bộ phận, những
mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra
một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.
Phương pháp này thường dùng cho các đề tài nghiên cứu thuộc loại : Nghệ thuật
Vì nghệ thuật có rất nhiều vấn đề để phân tích
8. Nội dung của phương pháp xử lí thông tin định lượng? Trong điều kiện nào thì sử
dụng việc mô tả bẳng con số rời rạc, bảng số liệu và biểu đồ?
Nội dung của phân tích đinh lượng là thu thập số liệu từ thị trường, xử lý các số liệu
này thông qua các phương pháp thống kế thông thường, mô phỏng hoặc chạy các phần
mềm xử lý dữ liệu và đưa ra các kết luận chính xác. 8