-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nghiên cứu thị trường quảng cáo FB và Lazada | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Nghiên cứu thị trường quảng cáo FB và Lazada | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Kinh Tế Thị Trường (KTTT) 15 tài liệu
Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Nghiên cứu thị trường quảng cáo FB và Lazada | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Nghiên cứu thị trường quảng cáo FB và Lazada | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Kinh Tế Thị Trường (KTTT) 15 tài liệu
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Phụ nữ Việt Nam
Preview text:
MC LC
Phần mở đầu
1) Lý do chọn đề tài…………………………………………………………..02
2) Lịch sử nghiên cứu………………………………………………………..03
3) Mục đích nghiên cứu……………………………………………………...04
4) Đối tợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………...04
4.1) Đối tợng nghiên cứu.....................................................................04
4.2) Phạm vi nghiên cứu……………………………………….….…..04
5) Phơng pháp nghiên cứu………………………………………….……...04
6) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn…………………………………….………04
6.1) Ý nghĩa khoa học………………………………………….……...04
6.2) Ý nghĩa thực tiễn………………………………………….………04
7) Kết cấu nghiên cứu……………………………………………….……….05
Phần nội dung
Chơng 1: Mt số vn đề về qu ng cáo F acebook
1.1) Các thuật ngữ sử dụng trong báo cáo nghiên cứu……………….….09
1.2) Khái quát về quảng cáo trực tuyến…………………………………..10
1.2.1) Phân loại quảng cáo trực tuyến……..……………………….10
1.2.2) Đặc điểm của quảng cáo trực tuyến………………….…..…..11
1.3) Quản
g cáo Facebook…………………………………………….……13
1.3.1) Vài nét về lịch sử ra đời và phát triển của mạng xã hội
Facebook………………………………..……………………………13
1.3.2) Vài nét về lịch sử ra đời và phát triển của quảng cáo
Facebook……………………….………………………….….………14
1.3.3) Phân loại các loại hình quảng cáo Facebook….…..………..19
1.3.4) Cơ chế hoạt động của quảng cáo Facebook……..….………20
1.3.5) u điểm và hạn chế của quảng cáo Facebook……..…….…21
1.3.6) Cách thức tạo quảng cáo Facebook…………………..……...27 1
1.4) Tiểu kết chơng 1…………………….…………….……….………37
Chơng 2: Nghiên cứu trng hp (hai thơng hiu Lazada và Fab từ 1/2 n 12/ 011 đ 2014)
2.1) Nghiên cứu trờng hợp thơng hiệu Lazada……………….…….38
2.2) Nghiên cứu trờng hợp thơng hiệu Fab…………..….…….……40
2.3) So sánh hai thơng hiệu Lazada và Fab……………..……..……..43
2.4) Tiểu kết chơng 2…………………..………………………..……..44
Chơng 3: Kt lun chính và đề xut
3.1) Kết luận chính……………………..……………………….……...45
3.2) Đề xuất……………………………………...…………….…….….46
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo……………………….………………………..……..47 2 PHN M ĐU
1) Lý do chọn đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đặc biệt là Internet đư và đang từng
ngày làm thay đổi bộ mặt của ngành công nghiệp truyền thông nói chung và
ngành quảng cáo nói riêng. Đặc biệt đối với ngành quảng cáo, xuất hiện các hình
thức quảng cáo mới, tích hợp nhiều tính năng giúp đem lại hiệu quả cao. Trong
đó phải kể đến hình thức quảng cáo trực tuyến, khác với các quảng cáo xuất hiện
trên các kênh truyền phổ biến nh truyền hình, phát thanh, báo in,… thì quảng
cáo trực tuyến là hình thức quảng cáo trên Internet. Hiện nay quảng cáo trực
tuyến đang đợc hết sức quan tâm và thu hút đầu t ứng dụng của các tổ chức,
cá nhân với hiệu quả mà nó đem lại trong việc đa thơng hiệu, sản phẩm hay
dịch vụ đến với rộng rưi công chúng.
Hơn thế nữa trong quảng cáo trực tuyến lại bao gồm nhiều hình thức
quảng cáo khác nhau trong đó có quảng cáo Facebook. Quảng cáo Facebook ra
đời dựa trên nền tảng là sự lớn mạnh không thể phủ nhận của mạng xư hội
Facebook trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo nghiên cứu
về tỷ lệ các mạng xư hội đợc sử dụng của WeAreSocial vào năm 2014 tại Việt
Nam, mạng xư hội Facebook so với các mạng xư hội có lợng ngời sử dụng
nhiều nhất (chiếm 95%) và điều đó khiến quảng cáo Facebook trở thành một
mảnh đất màu mỡ cho các doanh nghiệp, nhà quảng cáo, … Nhờ sự lớn mạnh
của mạng xư hội Facebook nh vậy mà hiệu quả của quảng cáo Facebook đem lại là rất lớn .
Hiện nay hình thức quảng cáo này đư và đang đợc tin dùng bởi các nhà
đầu t lớn nhỏ. Nghiên cứu của Socialbakers năm 2013 cũng đư vạch rõ xu
hớng phát triển quảng cáo Facebook tại Việt Nam. Cụ thể lĩnh vực đợc đầu t
mạnh nhất là Thơng mại điện tử & Du lịch (ví dụ nh: Lazada, Nhommua.com,
HotDeal). Mạng xư hội Facebook có một nguồn thu rất lớn đến từ quảng cáo.
Dịch vụ quảng cáo Facebook đang dần trở thành một công cụ quảng bá thơng
hiệu phổ biến và đem lại hiệu quả cao cho các nhà kinh doanh, cá nhân hay 3
những tổ chức, doanh nghiệp. Những nhà quảng cáo có thể tiếp cận đợc với
những khách hàng tiềm năng của mình dựa vào những đặc điểm, hành vi sử dụng
Facebook của họ, với bộ công cụ quản lý tối u của Facebook. Quảng cáo
Facebook đang đợc rất nhiều tổ chức, cá nhân a chuộng.
Từ những thống kê trên phần nào có thể thấy mạng xư hội là mảnh đất
màu mỡ cho các cá nhân, tổ chức muốn quảng cá thơng hiệu,sản phẩm hay dịch
vụ của mình đến rộng rưi công chúng. Nghiên cứu này sẽ tìm hiểu những nét cơ
bản trong cơ chế hoạt động của quảng cáo Facebook để từ đó làm rõ về: Cách
thức các tổ chức , cá nhân tiếp cận công chúng (khách hàng) qua các công cụ
quảng cáo của Facebook, những thuận lợi và những bất lợi đối với hai bên
doanh nghiệp và công chúng, cũng nh những u điểm và những hạn chế của
công cụ quảng cáo Facebook.
Trong khuôn khổ của công trình này, các tác giả sẽ tìm hiểu về hai trờng
hợp, thơng hiệu Lazada và thơng hiệu Fab.
Hiện nay Lazada là kênh mua sắm trực tuyến uy tín hàng đầu tại Việt
Nam nói riêng và toàn khu vực Đông Nam Á nói chung và tập trung phát triển
theo mô hình B2C (bán lẻ trực tuyến các sản phẩm tới ngời tiêu dùng). Lazada
Việt Nam cung cấp hơn 50.000 sản phẩm thuộc 12 ngành hàng khác nhau, đáp
ứng hầu hết nhu cầu của ngời tiêu dùng Việt Nam. Chỉ sau 9 tháng hoạt động,
trang web Lazada.vn đư đạt mức 23 triệu lợt khách hàng truy cập. (1)
Để có đợc những thành tựu trên cho đến nay Lazada đư xây dựng đợc
một chiến lợc xây dựng thơng hiệu tơng đối hiệu quả. Trong đó quảng cáo
trở thành một công cụ đắc lực trong chiến lợc thơng hiệu. Lazada chi tiền
quảng bá thơng hiệu trên hầu hết các kênh truyền thông, trong đó hình thức
quảng cáo Google (Google Adwords) và quảng cáo Facebook đợc lựa chọn
nhiều hơn cả. Ông Trần Anh Tú, Chủ tịch Câu lạc bộ Tiếp thị truyền thông Việt
Nam (VMCC) cho biết “Có tháng Lazada chi tới 15 tỷ đồng chỉ để quảng cáo
online và sẵn sàng giảm giá tới 50% cho sản phẩm khi cần thiết.” (2)
Thơng hiệu Fab đợc thành lập vào năm 2011 có trụ sở tại New York .
Fab đặt mục tiêu đi tiên phong trong loại hình thơng mại điện tử mới (cho phép
mọi ngời mua sắm trực tuyến với bạn bè) Fab bán các sản phẩm gia dụng, quần 4
áo, sản phẩm nghệ thuật hiện đại và đầy màu sắc cũng nh các mặt hàng khác
mang thiết kế chức năng đến với cuộc sống của khách hàng.
Kể từ khi khởi nghiệp Fab đư sử dụng Facebook trở thành một công cụ
trong chiến lợc xây dựng thơng hiệu lâu dài của mình với mong muốn thu hút
khách hàng, tạo dựng tên tuổi , tạo mối quan hệ khách hàng thân thiết. Jason
Goldberg, Giám đốc điều hành của Fab chia sẻ: “Facebook là kênh tiếp thị hiệu
quả nhất của chúng tôi. Chúng tôi đang giành đợc khách hàng trọn đời, những
ngời đang chia sẻ trải nghiệm về Fab với bạn bè mình.” Những thành công của
Fab đến từ Facebook: Fab nhận thấy 30% lu lợng truy cập hàng ngày của
mình đến từ Facebook và khách hàng thu hút đợc từ Facebook có giá trị vòng
đời cao hơn 2 lần cùng rất nhiều những kết quả ấn tợng khác mà mảnh đất màu
mờ Facebook đem lại cho Fab.(3) Và họ hiện đang áp dụng mô hình này tại châu Âu.
Lazada và Fab là hai thơng hiệu lớn cho tới nay thành công với việc sử
dụng công cụ quảng cáo Facebook. Các tác giả đã lựa chọn hai trờng hợp,
thơng hiệu Lazada và thơng hiệu Fab, để tìm hiểu và phân tích trong công trình này. 1
1 Nguồn: http://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/248-Nhin-lai-cau-chuyen-2-nam-kinh-doanh- cua-Lazada
2 Nguồn: http://www.brandsvietnam.com/4471-Cuoc-choi-cua-g - a nha-giau-Lazada
3 Nguồn: https://www.facebook.com/business/success/fab 5
2) Lịch sử nghiên cứu
Cho tới nay trên thế giới đư có nhiều công trình nghiên cứu về quảng cáo
trực tuyến, trong đó gồm các nghiên cứu về quảng cáo trên mạng xư hội
Facebook. Nghiên cứu quảng cáo trực tuyến nói chung và quảng cáo trên
Facebook nói riêng có thể kể đến các kết quả nghiên cứu nh sau:
Nghiên cứu về quảng cáo trực tuyến có “Chuyên đề quản trị Marketing, E-
Marketing” của Lâm Anh Quốc trờng Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh. Trong đề tài này tác giả đư rút ra khái niệm về quảng cáo trực tuyến, đó là
một hình thức quảng mới mà sự ra đời của nó gắn liền với sự phát triển của công
nghệ đặc biệt là sự phát triển của mạng Internet. Tuy nhiên mục đích của quảng
cáo trực tuyến vẫn là giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ của công ty đến
với khách hàng. Tác giả đư phân loại quảng cáo trực tuyến ra một vài loại: email
marketing, quảng cáo banner-logo, text link, quảng cáo từ khóa…Bên cạnh đó
chuyên đề nghiên cứu còn chỉ ra những đặc điểm tiêu biểu của quảng cáo trực
tuyến nh: quảng cáo trực tuyến giúp tìm đúng khách hàng tiềm năng_một đặc
điểm nổi trội so với quảng cáo truyền thống; quảng cáo trực tuyến có tính tơng
tác đây cũng là một điểm đặc biệt của quảng cáo trực tuyến và chỉ có quảng cáo
trực tuyến mới có, nó thúc đẩy sự giao tiếp giữa công ty và khách hàng. Ngoài ra
quảng cáo trực tuyến còn có những đặc điểm khác nh: dễ thực hiện và quản lý
chiến dịch, quảng cáo trực tuyến linh hoạt và phân phối đều.
Nghiên cứu về quảng cáo trên Facebook có cuốn sách “Facebook Marketing
từ A đến Z” của chuyên gia Trung Đức. Trong cuốn sách này tác giả đư đa ra cơ
chế hoạt động cơ bản của quảng cáo trên Facebook. Đó là mối liên hệ giữa công
ty, sản phẩm dịch vụ với Facebook và khách hàng. Quảng cáo của công ty sẽ
đợc hiển thị trên Facebook khi họ trả tiền cho Facebook để đăng quảng cáo.
Ngoài ra tác giả còn đa ra những u điểm của quảng cáo Facebook. u điểm
lớn của Quảng cáo Facebook đó là nhắm đúng đến nhóm khách hàng mục tiêu
một đặc điểm mà quảng cáo truyền thống khó mà có đợc. Bên cạnh đó những
u điểm sau cũng khiến Facebook trở thành hình thức quảng cáo đang ngày càng
đợc a chuộng: tính linh hoạt cao để dễ dàng điều chỉnh mức chi trả hay các
thông số quảng cáo; phân phối quảng cáo hợp lý để đảm bảo rằng quảng cáo 6
không tập trung hết vào một nhóm ngời mà đợc rải ra đi đến nhiều khách hàng
mục tiêu… Nhng xét cho cùng thì u thế lớn nhất để Facebook trở thành đất
quảng cáo màu mỡ đó là số lợng ngời dùng khổng lồ. Cuối cùng, cuốn sách
cung cấp cách tạo và chạy quảng cáo trên Facebook với những công đoạn nh
tìm kiếm và chuẩn bị tập khách hàng, lựa chọn hình ảnh và viết nội dung quảng
cáo, chọn mục tiêu, chọn chiến dịch, đấu giá quảng cáo quản lý chiến dịch quảng
cáo… Những thông tin đó đợc trình bày chi tiết để ngời đọc dễ dàng nắm đợc cách làm.
Nội dung kết quả các đề tài nghiên cứu trên sẽ góp phần bổ sung lý luận cho đề
tài nghiên cứu của chúng tôi.
3) Mc đích nghiên cứu
Tìm hiểu cách hoạt động của hình thức quảng cáo Facebook (Quảng cáo
Facebook). Và đi sâu tìm hiểu cụ thể hai trờng hợp là Lazada VietNam và Fab.
Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể đợc thể hiện qua các câu hỏi:
Cơ chế hoạt động của quảng cáo Facebook nh thế nào?
Cách thức quảng cáo của thơng hiện Lazada VietNam trên Facebook nh thế nào?
Cách thức quảng cáo của thơng hiệu Fab trên Facebook nh thế nào?
4) Đối tng và phm vi nghiên cứu:
4.1) Đối tng nghiên cứu:
Cơ chế vận hành của quảng cáo Facebook (cụ thể với hai trờng hợp của Lazada và Fab).
4.2) Phm vi nghiên cứu:
Hoạt động quảng cáo của Lazada và Fab trên mạng xư hội Facebook.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Phân tích tài liu: Các tài liệu trực tuyến và tài liệu in liên quan tới quảng cáo Facebook 7
Phỏng vn sâu: Phỏng vấn các chuyên gia, những ngời có kinh nghiệm
trong việc sử dụng quảng cáo trực tuyến nói chung và quảng cáo Facebook
nói riêng, để có những ý kiến đánh giá thực tế nhất về thực trạng và tơng lai
của hình thức quảng cáo này.
6. ụ nghĩa khoa học và thực tin
6.1 ụ nghĩa khoa học:
Báo cáo nghiên cứu của đề tài góp phần sáng tỏ thêm lý luận về quảng cáo
Facebook. Đồng thời là cơ sở khoa học giúp tìm hiểu về quảng cáo Facebook
hớng đến ứng dụng trong thực tiễn.
6.2 ụ nghĩa thực tin:
Báo cáo nghiên cứu nh một tài liệu tham khảo bổ ích cho những ngời sử dụng
hình thức quảng cáo trực tuyến nói chung và quảng cáo Facebook và có thể ứng dụng vào thực tiễn. 7. Kt cu nghiên cứu:
Chơng 1: Một số vấn đề về quảng cáo Facebook
Chơng 2: Nghiên cứu trờng hợp (hai thơng hiệu Lazada và Fab)
Chơng 3: Các kết luận chính và đề xuất. 8 PHN NI DUNG
Chơng 1: Mt số vn đề về qung cáo Facebook
1.1) Các thut ngữ sử dng trong báo cáo
Marketing: là tiến trình doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng và xây
dựng mạnh mẽ những mối quan hệ với khách hàng nhằm đạt đợc giá trị từ
những phản ứng của khách hàng. (1)
Quảng cáo: là việc sử dụng các phơng tiện nhằm giới thiệu đến công
chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ
không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ đợc giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xư hội; thông tin cá nhân.(2)
Quảng cáo trực tuyến: là hình thức quảng cáo trên mạng Internet, nhằm
thúc đẩy xúc tiến việc bán hàng, quảng bá thơng hiệu, hình ảnh, dịch vụ của
công ty đến với khách hàng.[3, tr.11]
Mạng xã hội: Mạng xư hội, hay gọi là mạng xư hội ảo, (tiếng Anh: social
network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau
với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian. Những
ngời tham gia vào mạng xư hội còn đợc gọi là c dân mạng.(3)
Mạng xã hội Facebook: Facebook là một website truy cập miễn phí do công
ty Facebook, Inc điều hành. Ngời dùng có thể tham gia các mạng lới đợc tổ
chức theo thành phố, nơi làm việc, trờng học và khu vực để liên kết và giao tiếp
với ngời khác. Mọi ngời cũng có thể kết bạn và gửi tin nhắn cho họ, và cập
nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thông báo cho bạn bè biết về chúng.(4)
Quảng cáo Facebook: Doanh nghiệp hoặc cá nhân tạo ra quảng cáo và trả
tiền cho Facebook. Mạng xư hội lớn nhất thế giới này sẽ tìm kiếm cho bạn
những khách hàng tiềm năng tùy theo yêu cầu của chiến dịch quảng cáo của bạn
(Theo độ tuổi, theo khu vực, theo nhu cầu…)” (5) 2
1 Nguồn: Philip Kotler, Gary Amstrong (2008), Principle of Marketing, 12th edition, Pearson Education
International, Prentice, trang 5.
2 Nguồn: Điều 2 Chơng I Luật Quảng cáo Việt Nam
3 Nguồn từ Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i
4 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Facebook
5 Nguồn từ searchenginevietnam.com: http://www.searchenginevietnam.com/Facebook-ads-v - a sponsoted-stories-la- gi.html 9
1.2) Khái quát về qung cáo trực tuyn
1.2.1) Phân loi qung cáo trực tuyn
Biểu ngữ quảng cáo trên web (Web banner advertising): Biểu ngữ quảng
cáo trên web (Web banners hay banner ads) điển hình là những quảng cáo đồ hoạ
hiển thị trong một trang web. Nhiều biểu ngữ quảng cáo đợc phân phối bởi một
máy chủ quảng cáo trung tâm.
Biểu ngữ quảng cáo có thể dùng đa phơng tiện (rich media) để kết hợp video,
âm thanh, hình ảnh động (gif), nút bấm, biểu mẫu, hoặc các yếu tố tơng tác
khác sử dụng Java applet, HTML5, Adobe Flash và những chơng trình khác.
Floating Ads: Kiểu quảng cáo Floating ad (hoặc overlay ad) là một dạng của
kiểu quảng cáo đa phơng tiện xuất hiện chồng lên nội dung của trang web.
Floating ad có thể biến mất hoặc gây ít khó chịu hơn sau một thời gian định trớc.
Text ads: Text ads hiển thị liên kết dựa trên văn bản, nó có thể hiển thị độc
lập với trang web hoặc có thể chèn liên kết dựa trên nội dung mà ngời dùng đang xem.
Search Engine Marketing (SEM): Search Engine Marketing (viết tắt là
SEM) đợc thiết kế để gia tăng khả năng hiển thị của một trang web trong các
trang kết quả tìm kiếm (search engine results pages, viết tắt là SERPs). Các công
cụ tìm kiếm cung cấp những kết quả đợc tài trợ và các kết quả cơ bản (organic,
không tài trợ) dựa trên truy vấn của ngời dùng. Các công cụ tìm kiếm thờng
sử dụng các dấu hiệu trực quan để phân biệt giữa kết quả đợc tài trợ và kết quả
cơ bản. Search Engine Marketing cũng bao gồm các nỗ lực của các nhà quảng
cáo nhằm làm trang web của họ hiển thị ở vị trí cao hơn các trang web khác trên
kết quả tìm kiếm và thờng đợc gọi là Search Engine Optimization (SEO)
Search Engine Optimization (SEO): Search Engine Optimization là những
nỗ lực để cải thiện thứ hạng của một trang web trên kết quả tìm kiếm cơ bản của
các công cụ tìm kiếm bằng các gia tăng những nội dung liên quan đến các từ
khoá tìm kiếm. Các công cụ tìm kiếm thờng xuyên cập nhật thuật toán của họ
để phạt những trang web chất lợng kém cố gắng lừa thứ hạng của họ bằng
những thủ thuật xấu. 10
Sponsored search: Tìm kiếm tài trợ (hay còn gọi là liên kết tài trợ hoặc
quảng cáo tìm kiếm) cho phép nhà quảng cáo xuất hiện trên các kết quả đợc tài
trợ của những từ khoá đợc lựa chọn trớc. Quảng cáo tìm kiếm thờng đợc
bán thông qua sàn đấu giá, nơi mà các nhà quảng cáo đặt giá thầu cho những từ
khoá. Ngoài việt thiết lập mức giá, các nhà quảng cáo cũng có thể thiết lập đợc
thời gian, vị trí địa lý và những hạn chế khác.
Quảng cáo hiển thị (Display advertising): Quảng cáo hiển thị truyền tải
thông điệp quảng cáo bằng việc sử dụng văn bản, logo, hình ảnh động, video,
hình ảnh, hoặc các phơng tiện đồ hoạ khác. Quảng cáo hiển thị thờng nhắm
mục tiêu ngời dùng với những đặc điểm riêng biệt để gia tăng hiệu quả quảng cáo.
Mobile Advertising: Quảng cáo di động bao gồm các dạng quảng cáo tĩnh
hoặc sử dụng các đa phơng tiện để hiển thị quảng cáo thông qua các phơng
tiện : tin nhắn SMS (Short Message Service) hay MMS (Multimedia Messaging
Service), các trang web dành riêng cho di động, các ứng dụng hoặc game cho di động.
Email Advertising: Quảng cáo bằng email là một dạng quảng cáo bằng cách
gửi đi các thông tin giới thiệu sản phẩm & dịch vụ qua email đến nhiều ngời
trong danh sách của nhà quảng cáo. Danh sách ngời nhận email có thể đợc thu
thập với sự đồng ý của ngời nhận hoặc thông qua mua bán thông tin.
1.2.2) Đặc điểm của qung cáo trực tuyn
Dới đây là những đặc điểm cơ bản của quảng cáo trực tuyến
Giảm tối đa chi phí: Quảng cáo trực tuyến có rất nhiều hình thức để có thể
lựa chọn. Tùy theo ngành nghề kinh doanh, chiến dịch quảng cáo có thể chọn
những hình thức khác nhau với mức chi phí khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung
các hình thức quảng cáo trực tuyến khá rẻ, vì vậy bạn sẽ giảm đợc một khoản
chi phí tối u. [3, tr. 12-13]
Tiếp cận đúng khách hàng tiềm năng: Với mỗi hình thức quảng cáo khác
nhau của quảng cáo trực tuyến sẽ giúp bạn hớng đến một nhóm đối tợng
khách hàng khác nhau (Ví dụ có thể nhắm vào các công ty, các quốc gia hay khu 11
vực địa lý hay sử dụng cơ sở dữ liệu để làm cơ sở tìm kiếm khách hàng tiềm
năng cho quảng cáo trực tuyến. Ngoài ra cũng có thể dựa vào sở thích cá nhân và
hành vi của ngời tiêu dùng để nhắm vào đối tợng thích hợp). Việc lựa chọn
đúng đợc khách hàng tiềm năng sẽ dễ dàng quản lý theo dõi và hỗ trợ khách hàng hơn. [3, tr. 12-13]
Dễ thực hiện và quản lý chiến dịch: Việc vận hành và quản lý quảng cáo
trực tuyến rất dễ dàng, bạn có thể chạy chiến dịch bất kỳ lúc nào ở bất kì đâu và
có thể hủy lại bất kì khi nào bạn muốn. Bạn cũng có thể quản lý đợc các chi
phí, hoạch định chi phí cho chiến dịch quảng cáo một cách dễ dàng. Trong đó, có
nhiều loại hình quảng cáo trực tuyến: quảng cá banner - logo, quảng cáo Google
Adwords, quảng cáo bằng dịch vụ SEO… phù hợp với mô hình của các công ty
trong thời điểm hiện nay. [3, tr. 12-13]
Khả năng theo dõi: Quảng cáo trực tuyến có thể giúp bạn theo dõi hành vi
của ngời sử dụng sản phẩm, dịch vụ của bạn và tìm hiểu sở thích cũng nh sự
quan tâm của những khách hàng tiềm năng (Ví dụ, một hưng sản xuất xe hơi có
thể theo dõi hành vi của ngời sử dụng qua website của họ và xác định xem có
nhiều ngời quan tâm quảng cáo của họ hay không?). Hơn thế nữa các nhà
quảng cáo cũng có thể xác định đợc hiệu quả của một quảng cáo (thông qua số
lần quảng cáo đợc nhấn, số ngời mua sản phẩm, và số lần tiến hành quảng
cáo…) Đây là đặc điểm rất khó thực hiên đối với kiểu quảng cáo truyền thống
nh trên ti-vi, báo chí và bảng thông báo. [3, tr. 12-13]
Tính linh hoạt và khả năng phân phối: Một quảng cáo trực tuyến có thể
đợc truyền tải 24/24 giờ một ngày hay cả tuần, cả năm. Hơn nữa chiến dịch
quảng cáo có thể bắt đầu cập nhật hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào. Nhà quảng cáo có
thể theo dõi tiến độ quảng cáo hằng ngày, xem xét hiệu quả quảng cáo ở tuần
đầu tiên và có thể thay thế quảng cáo ở tuần thứ hai nếu cần thiết. Điều này khác
hẳn kiểu quảng cáo trên báo chí, chỉ có thể thay đổi quảng cáo khi có đợt xuất
bản mới, hay quảng cáo ti-vi với mức chi phí rất cao cho việc thay đổi quảng cáo
thờng xuyên. [3, tr. 12-13]
Tính tơng tác: Mục tiêu của nhà quảng cáo là tạo mối quan hệ giữa
khách hàng triển vọng với thơng hiệu hoặc sản phẩm của họ. Điều này có thể 12
thực hiện hiệu quả với quảng cáo trực tuyến, vì khách hàng có thể tơng tác với
sản phẩm, kiểm tra sản phẩm và nếu thỏa mưn thì có thể quyết định mua. [3, tr. 12-13]
1.3) Qung cáo Facebook
1.3.1) Vài nét về lịch sử ra đi và phát triển của mng xư hi Facebook
Facebook mở đầu là một phiên bản Hot or Not của Đại học Harvard với tên gọi
Facemash. Mark Zuckerberg, khi đang học năm thứ hai tại Harvard, đư dựng nên
Facemash vào ngày 28 tháng 10 năm 2003. Zuckerberg thành lập "The
Facebook", ban đầu đặt tại thefacebook.com, vào ngày 4 tháng 2 năm 2004. Vào
tháng 3 năm 2004, Facebook mở rộng sang Stanford, Columbia, và Yale. Việc
mở rộng tiếp tục khi nó mở cửa cho tất cả các trờng thuộc Ivy League và khu
vực Boston, rồi nhanh chóng đến hầu hết đại học ở Canada và Hoa Kỳ. Eduardo
Saverin (lĩnh vực kinh doanh), Dustin Moskovitz (lập trình viên), Andrew
McCollum (nghệ sĩ đồ họa), và Chris Hughes nhanh chóng tham gia cùng với
Zuckerberg để giúp quảng bá website. Vào tháng 6 năm 2004, Facebook chuyển
cơ sở điều hành đến Palo Alto, California. Công ty đư bỏ chữ The ra khỏi tên sau
khi mua đợc tên miền facebook.com vào năm 2005 với giá 200.000 USD.
Facebook ra mắt phiên bản trung học vào tháng 9 năm 2005, Zuckerberg gọi nó
là một bớc logic tiếp theo. Vào thời gian đó, các mạng của trờng trung học bắt
buộc phải đợc mời mới đợc gia nhập Facebook sau đó mở rộng quyền đăng ký
thành viên cho nhân viên của một vài công ty, trong đó có Apple Inc. và
Microsoft. Tiếp đó vào ngày 26 tháng 9 năm 2006, Facebook mở cửa cho mọi
ngời trên 13 tuổi với một địa chỉ email hợp lệ. Tháng 11 năm 2010, dựa trên
thống kê của SecondMarket Inc., một sàn giao dịch chứng khoán của các công ty
t nhân, tổng tài sản của Facebook là 41 tỷ $ (vợt qua một chút so với eBay) và
trở thành công ty dịch vụ web lớn thứ ba ở Hoa Kỳ sau Google và Amazon. 1
1 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Facebook 13
1.3.2) Vài nét về lịch sử ra đi và phát triển của qung cáo Facebook
Quảng cáo Facebook cũng có quá trình hình thành và phát triển riêng của mình
song hành với quá trình phát triển của mạng xã hội Facebook nói chung. Tiến trình cụ thể: Thi gian Ni dung 8/2006
- Facebook và Microsoft có mối quan h chin lc cho tổ chức qung
cáo. Trung tâm quảng cáo của Microsoft trở thành nơi cung cấp banner
quảng cáo và nhà tài trợ đờng dẫn độc quyền trên mạng. 5/2007
Facebook đa ứng dng phân loi thị trng vào hot đng. Facebook
chạy với khoảng 85 ứng dụng. 11/2007
Facebook giới thiu Qung cáo Facebook. Trang dành cho thơng hiệu và
doanah nghiệp, Facebook Insight và một hệ thống quảng cáo gây tranh cưi
gọi là “Beacon” để khuyến khích lan truyền thông điệp của thơng hiệu. 8/2008
Facebook giới thiu Engagement Ads (Qung cáo tham gia). 3/2009
Facebook giới thiệu ngôn ngữ và mục tiêu quảng cáo dựa trên bán kính. 6/2009
Facebook đa ra quảng cáo tự phục vụ cho các trang và các sự kiện. 9/2009
- Nielsen đư qung bá thơng hiu với Facebook tại quảng cáo tuần.
Ngời dùng bỏ phiếu để đánh giá mức độ ảnh hởng của quảng cáo lên thơng hiệu này. 9/2010
Facebook thêm các số liu về tình hình xư hi để phân tích hiu qu qung cáo. 2/2011
Facebook cho ra mắt Sponsored Stories. Các công ty có thể lựa chọn các
hành động sử dụng nhất định, ví dụ nh Check-in, hay sử dụng ứng dụng
của Facebook và miêu tả chúng ở cột bên phải của News feed. 14