NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 DIỄN RA TỪ 2019 -2021 TẠI VIỆT NAM

Từ cuối năm 2019, dịch bệnh Covid-19 bắt đầu bùng phát trên toàn cầu, ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của nền kinh tế quốc tế cũng như sức khỏe người dân tại những đất nước bị tấn công bởi chúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45688262
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG
BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG GIAI
ĐOẠN COVID-19 DIỄN RA TỪ 2019 2021
TẠI VIỆT NAM
HỌC PHẦN: XH50 – XÃ HỘI HỌC
MÃ LỚP HỌC PHN: 221XH5015
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths. PHẠM THỊ TRÙY TRANG
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01/01/2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
lOMoARcPSD| 45688262
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG
BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG GIAI
ĐOẠN COVID-19 DIỄN RA TỪ 2019 2021
TẠI VIỆT NAM
CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN TIỂU LUẬN:
1. Nguyễn Thanh Uyên Thi : K224101286
2. Trần Thị Trà My : K224101267
3. Trần Huỳnh T : K224101294
4. La Thị Ngọc Thanh : K225042233
5. Lê Hoàng Mỹ Doanh : K225042200
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Từ cuối năm 2019, dịch bệnh Covid-19 bắt đầu bùng phát trên toàn cầu, ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt của nền kinh tế quốc tế cũng như sức khỏe người dân tại
lOMoARcPSD| 45688262
những đất nước bị tấn công bởi chúng. Không dừng lại ở đó, giai đoạn Covid-19 từ năm
2019 – 2021 đã để lại một hậu quả tiềm ẩn không tưởng là bạo lực gia đình một hiện
tượng xã hội luôn xảy ra thường xuyên nhưng đã gia tăng không ngừng khi Chính phủ
buộc người dân phải cách ly xã hội tại nơi cư trú; song song đó là những áp lực về bệnh
tật, kinh tế và cuộc sống do Covid-19 gây ra đã khiến bạo lực trên cơ sở giới với phụ nữ
đạt đến mức độ đáng báo động nhất trong suốt 5 năm vừa qua. Họ không chỉ bị ngược
đãi, hành hạ về thể xác như xâm hại tình dục, tấn công bằng tay, chân hay những vật có
thể gây ra thương tích, còn bị bạo lực về cả tinh thần tâm trong khoảng thời
gian dài.
Nghiên cứu của CARE Quốc tế tại Việt Nam (2020) chỉ ra rằng, cùng với các vấn
đề liên quan đến sức khỏe tâm thần của cá nhân, bầu không khí trong các gia đình cũng
bị ảnh hưởng. Có 51,6% người tham gia khảo sát cho biết “các thành viên trong gia đình
tỏ ra bất an lo lắng nhiều hơn”, “căng thẳng (cãi nhau, vchồng giận dỗi, to tiếng)
trong gia đình xảy ra thường xuyên hơn”. Bên cạnh đó, Khuất Thu Hồng, Trưởng
Mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó Bạo lực giới tại Việt Nam cho biết: có đến 99% phụ
nữ thừa nhận thời gian diễn ra dịch bệnh cũng là lúc gia đình xuất hiện nhiều mâu thuẫn,
trong đó phần lớn nguyên nhân do người chồng gây ra; 88% nói bị bạo lực tinh thần khi
thường xuyên bị chồng hành hạ, dằn vặt, xúc phạm; hơn 80% cho biết luôn luôn bị
chồng kiểm soát, cảm thấy nặng nề; hơn 25% phải chịu đựng bạo lực tình dục… (Mai
Chi, 2022)
Ngay tại Việt Nam, truyền thống dâu hiền, vợ thảo, giữ gìn nề nếp gia đình đã
ràng buộc người phụ nữ trong khuôn mẫu không dám lên tiếng đấu tranh vì bản thân họ.
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh hội, Tổng cục Thống Quỹ
Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam vào năm 2020 cho thấy, gần một nửa số phụ nữ bị
chồng/bạn tình bạo lực trong thời gian Covid-19 không chia sẻ với ai (49,6%), 4,8% o
cáo rằng đã tìm đến công an giúp đỡ, 3,6% tìm đến lãnh đạo địa phương để cầu cứu. Tỷ
lệ thấp nhất số phụ nữ tìm kiếm sự giúp đỡ tbệnh viên hoặc nhân viên y tế với 2,3%.
Hơn hết, trong giai đoạn “đại dịch ngay trong đại dịch” đó, các dịch vụ dành cho phụ nữ
bị bạo lực còn thiếu thốn và cũng khó tiếp cận hơn hiện tại rất nhiều. Bảng 1.
Các chỉ số chính khác, ngoại trừ bạo lực do chồng hoặc hiện tại gây ra bạo lực
do người khác gây ra (không phải là chồng cũ hoặc chồng hiện tại)
lOMoARcPSD| 45688262
Ghi chú: * Chỉ số không được đo lường năm 2010.
Nguồn: UNEFPA, Bản tin nhanh số 1: Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ - Kết quả điều
tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019.
vậy, chúng tôi tin rằng bạo lực gia đình đã luôn một vấn đề hội cần
nhiều sự chú ý hơn để liên tục nghiên cứu, phân tích, tìm ra giải pháp hữu hiệu để khắc
phục vấn nạn tiêu cực này. Đặc biệt trong bối cảnh Covid-19 với sự gia tăng về cả
mức độ và tần suất trầm trọng của vấn nạn xã hội trên.
2. Đối tượng nghiên cứu
Tình trạng bạo lực gia đình trong giai đoạn Covid-19 năm 2019 đến năm 2021
tại Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu
- Trình bày kết quả nghiên cứu của các bài báo cáo, khảo sát từ cộng đồng
tạiViệt Nam liên quan đến chủ đề bạo lực gia đình từ năm 2019 2021, nhằm đưa
ra đánh giá chính xác dựa trên cơ sở sẵn có để nâng cao nhận thức của con người về
vấn đề bạo lực gia đình.
- Phân tích thực trạng, nguyên nhân, hậu quả dựa trên những kết quả cũng
nhưsố liệu thu thập sẵn trước đó để đồng thời đưa ra giải pháp phù hợp cho vấn nạn
lOMoARcPSD| 45688262
bạo lực gia đình – hiện tượng xã hội tăng cao đáng báo động trong giai đoạn Covid-
19 2019 - 2021.
4. Phạm vi nghiên cứu
Thu thập số liệu thống về tình trạng bạo lực gia đình trên khắp quốc gia Việt
Nam trong khoảng thời gian năm 2019 2021.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp thu thập số liệu.
lOMoARcPSD| 45688262
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. HIỆN TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH BIẾN ĐỘNG TRONG GIAI
ĐOẠN COVID-19 2019 – 2022 TRÊN CẢ NƯỚC .................................................... 1
1.1. Các khái niệm liên quan ........................................................................................... 1
1.1.1. Định nghĩa về bạo lực gia đình ............................................................................. 1
1.1.2. Một số hành vi bạo lực gia đình ............................................................................ 1
1.1.3. Khái niệm Covid-19 và giãn cách xã hội .............................................................. 1
1.2. Hiện trạng bạo lực gia đình trên toàn quốc, giai đoạn Covid-19 diễn ra từ 2019
2021 ................................................................................................................................. 2
1.2.1. Bối cảnh chung về kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam trước và trong dịchCOVID-
19: .................................................................................................................................... 2
1.2.2. Hiện trạng bạo lực gia đình tại Việt Nam giai đoạn Covid-19 2019-2021 ........... 3
CHƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ GIA TĂNG VẤN NẠN BẠO
LỰC ................................................................................................................................ 8
GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 2019 – 2021 ....................................... 8
2.1. Nhận thức và tâm ................................................................................................. 8
2.2. Cách sống ................................................................................................................. 9
2.3. Hoàn cảnh gia đình khó khăn ................................................................................... 9
2.4. Sự thiếu kiểm soát nghiêm ngặt bạo lực gia đình của cơ quan có thẩm quyền ..... 10
CHƯƠNG 3. HỆ QUẢ CỦA VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH NÓI CHUNG VÀ
TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 2019 – 2021 NÓI RIÊNG .................................. 10
3.1. Hậu quả đối với cá nhân ......................................................................................... 11
3.1.1. Hậu quả đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình .................................................... 11
3.1.2. Hậu quả đối với trẻ em ........................................................................................ 11
3.2. Hậu quả đối với gia đình và xã hội ........................................................................ 12
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG, HẠN CHẾ HẬU QUẢ CỦA BẠO
LỰC GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 2019 – 2021 ........................... 13
4.1. Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền ......................................................... 13
lOMoARcPSD| 45688262
4.2. Thực hiện các chiến dịch xã hội ............................................................................. 14
4.3. Chính quyền địa phương tăng cường thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của luật
phòng chống bạo lực gia đình (2007)............................................................................ 14
4.4. Quan tâm hơn nữa đến đời sống của người dân, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần kịp
thời để giúp đỡ họ vượt qua khó khăn trong đại dịch ................................................... 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 16
lOMoARcPSD| 45688262
1
CHƯƠNG 1 HIỆN TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH BIẾN ĐỘNG TRONG
GIAI ĐOẠN
COVID-19 2019 – 2022 TRÊN CẢ NƯỚC
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Định nghĩa về bạo lực gia đình
Theo khoản 2 Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy định: Bạo lực
gia đình hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc khả năng gây tổn
hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
1.1.2. Một số hành vi bạo lực gia đình
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến
sức khoẻ,
tính mạng.
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu
quả
nghiêm trọng.
d) Cưỡng ép quan hệ tình dục.
e) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc hành vi khác cố ý làm
hỏng tài sảnriêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các
thành viên gia đình;
f) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính
quá khả
năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ
thuộc về tài chính.
g) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
1.1.3. Khái niệm Covid-19 và giãn cách xã hội
Covid-19 n gọi của căn bệnh truyền nhiễm viêm đường hấp cấp do virut
SARS-CoV-2 và các biến thể khác gây trên phạm vi toàn cầu trong khoảng thời gian từ
cuối tháng 12-2019 đến nay. Đại dịch đã lây lan ra hầu khắp các vùng lãnh thổ trên thế
lOMoARcPSD| 45688262
2
giới với hơn 652 triệu ca mắc 6 triệu ca tử vong (WHO COVID-19 Dashboard,
27/12/2022). Tại Việt Nam, từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng
phát. Quy mô, địa bàn mức độ lây lan qua mỗi đợt đều xu hướng phức tạp hơn.
Giai đoạn 1 (23/01-24/7/2020) ghi nhận 415 ca mắc. Giai đoạn 2 (25/727/01/2021) ghi
nhận 1.136 ca mắc. Giai đoạn 3 (28/01-26/4/2021) ghi nhận 1.301 ca mắc. Giai đoạn 4
(27/4/2021 đến nay) ghi nhận 1.246.445 ca mắc. (Báo cáo kết quả 02 năm triển khai
công tác phòng chống dịch COVID-19, 2022)
Giãn cách hội: chỉ thị của chính phủ trong đó yêu cầu người dân phải
trong nhà, hạn chế tiếp xúc với người xung quanh để phòng chống dịch. Tham khảo chỉ
thị 16 của thủ tướng chính phủ về cách ly hội như sau: Thực hiện cách ly toàn xã
hội trong vòng 15 ngày kể từ 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2020 trên phạm vi toàn quốc
theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách
ly với xã, huyện ch ly với huyện, tinh cách ly với tỉnh, phân xưởng, nhà máy sản
xuất phải bảo đảm khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng, diệt
khuẩn theo quy định. Yêu cầu mọi người dân tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường
hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, làm việc
tại nhà máy, sở sản xuất, sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu không bị
đóng cửa, dùng hoạt động và các trường hợp khẩn cấp khác; thực hiện nghiêm việc
giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp; không tập trung q2 người ngoài phạm
vi công sở, trường học, bệnh viên và tại nơi công cộng.
1.2. Hiện trạng bạo lực gia đình trên toàn quốc, giai đoạn Covid-19 diễn ra từ
2019 – 2021
Bạo lực gia đình tình trạng đáng báo động tại Việt Nam trong suốt thời gian
qua. Thế nhưng trong nh hình xã hội đầy biến động do sự xuất hiện của đại dịch Covid-
19, vấn nạn ấy càng trở nên nghiêm trọng và phức tạp.
1.2.1. Bối cảnh chung về kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam trước và trong dịch
COVID-19:
1.2.1.1. Giai đoạn năm trước 2019:
Trước Covid-19, tình hình kinh tế, n hóa, hội nước ta được đánh giá ổn
định phát triển phản ánh qua nhiều chỉ số. Cụ thể, năm 2018, năm thành công
lOMoARcPSD| 45688262
3
toàn diện của kinh tế Việt Nam, khi cả 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế - hội đều đạt
và vượt mục tiêu đề ra; bên cạnh đó là nhiều con số tăng trưởng kỷ lục đáng chú ý.
Tăng trưởng GDP trong năm 2018 đạt mức kỷ lục 7,08%. Đây mức tăng trưởng cao
nhất trong vòng 10 năm qua. Đặc biệt, con số 7,08% của tăng trưởng GDP cao hơn mục
tiêu 6,7% Quốc hội đã đề ra và cũng cao hơn mọi dự báo. (Xuân Tùng, 2018)
1.2.1.2. Giai đoạn 2019-2021:
Trong giai đoạn dịch Covid-19, tình hình kinh tế - hội nước ta những sự
xáo trộn mạnh mẽ. Các chỉ số kinh tế dần sụt giảm, hoạt động kinh doanh trì trệ rồi
ngừng hẳn. Các làn sóng dịch bệnh nối tiếp nhau khiến nhân dân lâm vào hoàn cảnh
“đóng cửa”, “giãn cách xã hội”. Tuy nhiên vào năm 2020, nền kinh tế Việt Nam vẫn ghi
nhận mức tăng trưởng dương 2,9% (so với mức tăng trưởng GDP 7,1% của năm 2019).
(Đỗ Tất Cường, 2022)
1.2.2. Hiện trạng bạo lực gia đình tại Việt Nam giai đoạn Covid-19 2019-2021
1.2.2.1. Tình hình bạo lực gia đình tại Việt Nam trước 2019:
Bạo lực gia đình vẫn luôn vấn đề nhức nhối trong hội, được nhà nước
chính phquan tâm giải quyết điều chỉnh. Một nghiên cứu quốc gia về bạo lực đối
với phụ nữ Việt Nam năm 2010 cho thấy 58% phụ nữ từng bị bạo lực gia đình (bao gồm
bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần bạo lực tình dục) ít nhất một lần trong đời, 32%
phụ nữ đã từng kết hôn cho biết họ đã từng bị bạo lực thể xác trong đời và 6% đã từng
bị bạo lực thể xác trong 12 tháng trước đó. Tỷ lệ bạo lực thể xác trong thời kỳ mang thai
là 5%. (Jansen HAFM, Nguyen TVN, & Hoang TA, 2016)
1.2.2.2. Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam trong 2019-2021:
Khi dịch Covid-19 xảy ra, tình hình bạo lực gia đình lại có sự thay đổi tiêu cực
phạm vi toàn thế giới, trong đó cả Việt Nam. Một nghiên cứu của cộng sự
(2019) về bạo lực gia đình chỉ ra rằng: “...Tỷ lệ bạo lực gia đình trong thời kỳ mang thai
và kết quả khi sinh của những người tham gia, cứ 5 phụ nữ tham gia nghiên cứu thì
1 người (23,4%) cho biết đã từng bị bạo lực gia đình, trong đó bạo lực tinh thần chiếm
tỷ lệ cao nhất (16,8%), tiếp theo là bạo lực tình dục (12,4%) và bạo lực thể xác (7,3%).
lOMoARcPSD| 45688262
4
Bên cạnh đó, o cáo “Kết quả điều tra quốc gia về Bạo lực đối với phụ nữ
Việt Nam năm 2019” của bộ Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư Tổng Cục Thống Kê và Bộ Lao
Động Thương Binh Và Xã Hội cũng chỉ ra rằng chỉ ra rằng:
Cứ 3 phụ nữ thì có gần 2 phụ nữ (62,9%) đã từng bị một hoặc hơn một hình thức
bạo lực (thể xác, tình dục, tinh thần, bạo lực kinh tế và kiểm soát hành vi) do chồng y
ra trong đời. Tỉ lệ này trong 12 tháng qua là 31,6%. Bạo lực tinh thần do chồng/bạn tình
gây ra dạng bạo lực tỷ lệ cao nhất - gần một nửa (47%) phụ nữ tham gia điều tra
đã từng bị hình thức bạo lực này trong đời. Phnữ tuổi từ 20 đến 34 xu hướng phải
chịu bạo lực thể xác và/hoặc tình dục trong 12 tháng qua cao hơn so với phụ nữ ở nhóm
tuổi cao hơn. Phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn thì có tỷ lệ bị bạo lực thể xác hiện thời
và cả bạo lực trong đời thấp hơn so với những phụ nữ có trình độ học vấn thấp hơn.
Bảng 2.
Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần, bạo lực kinh tế và kiểm soát hành
vi do chồng/bạn tình gây ra trong đời và trong 12 tháng qua, trong số phụ nữ từng có
chồng/bạn tình, Việt Nam 2019
Nguồn: UNEFPA, Bản tin nhanh số 1: Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ - Kết quả điều
tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019
Một cuộc điều tra khác về tình hình bạo lực gia đình có tên “Thực trạng bạo lực
trong các gia đình trẻ tại tỉnh Thừa Thiên Huếdo nhóm tác giả Thị Phương Thảo,
Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Dũng thực hiện năm 2019 tại 4 địa điểm Thành phố
lOMoARcPSD| 45688262
5
Huế, thị xã ơng Thủy, huyện Quảng Điền và huyện A Lưới cũng chỉ ra những số liệu
đáng chú ý như sau: Kết quả cho thấy bạo lực tinh thần diễn ra nhiều nhất với 94,4%
nạn nhân được hỏi bị bạo hành, bạo lực thể xác thấp hơn nhưng vẫn cao với 52,9%.
Bạo lực tình dục bạo lực kinh tế cũng diễn ra tương đối thường xuyên với tỷ lệ ghi
nhận các nạn nhân đã từng trải qua dạng bạo lực này là 18,1 và 21,5%.
Bảng 3.
Thống kê tỷ lệ các loại bạo lực theo từng báo cáo:
Loại bạo
lực
Báo cáo
quốc gia
Báo cáo “THỰC TRẠNG
BẠO LỰC TRONG CÁC
GIA ĐÌNH TRẺ TẠI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ”
Báo cáo “Bạo lực gia đình và
mối liên hệ với sinh non hoặc
nhẹ cân ở Việt Nam”
Bạo lực tinh
thần
47%
94,4%
16,8%
Bạo lực thể
xác
26,1%
52,9%
7,3%
Bạo lực tình
dục
13,3%
18,1%
12,4%
Bạo lực
kinh tế
20,6%
21,5%
Không có số liệu
Nguồn: cộng sự, Thực trạng bạo lực trong các gia đình trẻ tại tỉnh Thừa Thiên
Huế.
Như vậy thể thấy, cả 3 báo cáo trên đều chỉ ra rằng tỉ lệ bị bạo hành về tinh
thần luôn chiếm tỉ lệ cao nhất, xếp sau bạo hành thể xác, đến bạo lực kinh tế rồi đến
bạo lực tình dục. Riêng Báo cáo “Bạo lực gia đình và mối liên hệ với sinh non hoặc nhẹ
cân ở Việt Nam” cho thấy sự khác biệt về số liệu so với 2 báo cáo còn lại. Cụ thể tỷ
lệ nạn nhân bị bạo lực tình dục (12,4%) cao hơn tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực thể xác 7,3%,
nguyên nhân có lẽ ở tình trạng mang thai của nạn nhân.
lOMoARcPSD| 45688262
6
Mặt khác, theo khảo t quốc gia về bạo lực với phụ nữ do Tổng cục Thống kê,
Bộ Lao động, Thương binh hội, Quỹ Dân số Liên hợp quốc thực hiện, trong bối
cảnh dịch bệnh Covid-19, tỷ lệ phụ nữ và trẻ em trên toàn thế giới bị bạo lực gia tăng từ
30 - 300%. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Một báo cáo khác tại Hà Nội
năm 2021 cho ra số liệu như sau: “Mới đây, chia sẻ khảo sát đối với 300 phụ nữ tại
Nội về vấn đề bạo lực gia đình trong bối cảnh Covid-19, Khuất Thu Hồng, Trưởng
Mạng lưới Ngăn ngừa Ứng phó Bạo lực giới tại Việt Nam cho biết, tới 99% ph
nữ thừa nhận thời gian diễn ra dịch bệnh cũng lúc gia đình xuất hiện nhiều mâu thuẫn,
trong đó phần lớn nguyên nhân do người chồng gây ra; 88% nói bị bạo lực tinh thần khi
thường xuyên bị chồng hành hạ, dằn vặt, xúc phạm; hơn 80% cho biết luôn luôn bị chồng
kiểm soát, cảm thấy nặng nề; hơn 25% phải chịu đựng bạo lực tình dục. Đáng nói,
khoảng 60% phụ nữ cho biết, con cái mình phải chứng kiến cảnh bố bạo hành với mẹ
và đây mới chính điều khiến họ cảm thấy đau đớn nhất. Hơn 50% cho hay họ không
biết tìm kiếm sự giúp đở đâu nhất trong bối cảnh phải cách ly hội. Nhiều người
trong số đó đã muốn tự kết liễu đời mình. Có người kể đã đi ra sông mấy lần nhưng khi
nghĩ tới con nhỏ lại quay về và cảm thấy vô cùng khổ sở với cuộc sống luôn bị hành hạ,
đọa đầy… (Hoàng Ngân, 2021)
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2021, tổng đài hỗ trợ nạn nhân bạo lực 1900969680 đã tiếp
nhận hơn 1.300 cuộc gọi, tăng khoảng 140% so với năm 2020, trong đó 83% các cuộc
gọi liên quan đến bạo lực gia đình. Bà Dương Thị Ngọc Linh, Giám đốc Trung tâm Phụ
nữ Phát triển cho biết, nếu tính riêng số trường hợp được tham vấn về bạo lực gia
đình đã tăng gần 60% so với năm 2020 và tăng hơn 230% so với năm 2019. Từ khi đợt
dịch thứ 4 bùng phát, 30% các cuộc gọi vào tổng đàicuộc gọi yêu cầu giải cứu khẩn
cấp do bị bạo lực gia đình của c phụ nữ tỉnh khu vực miền Nam. Tại Nội, Ngôi
nhà Bình Yên đã tiếp nhận, hỗ trợ 74 trường hợp, tăng 120% so với cùng kỳ năm 2020
(54 người). Ngôi nhà Bình Yên tại Cần Thơ htrợ 12 người tạm trú, tăng 266% so với
năm 2020 (6 tháng đầu năm 2020, tiếp nhận mới 3 người tạm trú)”. Sự phong phú về
thành phần người tham gia khảo sát đã tạo n một bức tranh toàn cảnh cho tình trạng
bạo lực gia đình ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 so với những giai đoạn trước đó. Về
tổng thể, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực bằng bất kỳ hình thức nào cao hơn giai đoạn năm 2019
lOMoARcPSD| 45688262
7
cao hơn những năm 2010. Cụ thể, vào năm 2010, 58% phụ nữ gia đình từng bị
bạo lực ít nhất một lần; đến năm 2019, con số này khoảng 63%
(tăng 5%). (Thế Kha & Nguyễn Tờng, 2022)
Như vậy, sự gia tăng về tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam giai đoạn
20192021 qua hàng loạt các bài khảo t của nhiều quan uy tín đã dẫn đưa đến một
kết luận rằng tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam đang tăng. Đặc biệt, dịch COVID-
19 tràn vào biên giới Việt Nam đã đẩy tình trạng bạo lực gia đình vốn đã nghiêm trọng
nay còn đến một giới hạn mới. Mọi thông số về bạo lực gia đình đều tăng gần ở mức rất
cao, hơn 80%, làm trầm trọng thêm vấn nạn bạo lực vốn đã cùng phức tạp Việt
Nam nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 tình trạng giãn
cách kéo dài.
lOMoARcPSD| 45688262
8
CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ GIA TĂNG VẤN NẠN BẠO
LỰC GIA
ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 2019 – 2021
Tình trạng bạo lực gia đình đã tồn tại rất lâu trước khi dịch bệnh Covid-19 xuất
hiện và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Vấn nạn
này có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần của các nạn nhân bị bạo hành
trong đó phụ nữ và trẻ em là những nạn nhân chính của nó. Khi dịch bệnh Covid-19
bùng phát trên khắp thế giới trong đó có Việt Nam, vấn nạn bạo lực gia đình vốn luôn
tồn tại âm ỉ trong hội nay lại càng trở nên trầm trọng hơn. thể thấy rõ tình trạng
bạo lực gia đình gia tăng trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bản xuất phát từ các
nguyên nhân được trình bày tiếp theo sau.
2.1. Nhận thức và tâm
hội Việt Nam ngày nay đã hiện đại tiến bộ hơn rất nhiều. Tư tưởng, nhận
thức về nhiều vấn đề nhạy cảm của đa số bộ phận người Việt cũng dần mở rộng hơn.
Tuy nhiên, dưới sự ảnh hưởng của hội cũ, tư tưởng trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng
về giới vẫn còn tồn tại và đã ăn sâu vào nếp nghĩ của một phần lớn bộ phận người dân.
thế, tình trạng bạo lực gia đình đã xảy ra rất thường xuyên khi bất đồng quan điểm
trong việc nuôi dạy con cái hay tâm lý cổ hủ phải sinh được con trai. Và người đàn ông
với tính gia trưởng, phu, tự cho mình quyền lực cao hơn người phụ nữ nên đánh
đập, nhục mạ họ. Nguyên do vẫn còn tồn tại phần lớn phụ nữ trình độ văn hoá
thấp, chưa hiểu biết nhận thức được quyền của mình cũng như luật pháp về bạo lực
gia đình nên không biết cách ứng phó, xử trí khi bị bạo hành ra sao cho phù hợp. Nhiều
người trong số họ luôn trong tâm tự ti và cam chịu bởi họ xem việc bị chồng bạo hành
chuyện bình thường trong quan hệ vchồng. Lâu dần, sự cam chịu ấy của người vợ
khiến cho hành vi bạo lực gia đình của người chồng ngày một gia tăng. Điều này càng
khiến người vợ khó thoát khỏi sự trói xích của vòng lặp bạo lực gia đình.
Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 căng thẳng, Chính phủ nước ta phải áp dụng
biện pháp “giãn cách hội” để ngăn chặn sự lây nhiễm của dịch bệnh. Điều này đã
khiến trách nhiệm chăm sóc con cái, tần suất làm việc nhà đặt n vai người phụ nữ
nhiều hơn so với nam giới, người phụ nữ bị bóc lột lao động nặng nề trong chính gia
đình của mình. Mặt khác, giai đoạn này khiến gia đình nhiều thời gian tiếp xúc gần
lOMoARcPSD| 45688262
9
hơn, tần suất tình trạng bạo lực gia đình cũng từ đó tăng lên, nạn bạo hành phụ nữ và trẻ
em vốn đã xuất hiện rất nhiều và nghiêm trọng nay lại càng trầm trọng thêm.
2.2. Cách sống
Sống tiêu cực, lâm vào các tệ nạn xã hội: nghiện ma tuý, nghiện ợu bia, cờ bạc;
người chồng/cha không lo làm việc ăn chơi sa đoạ, nghiện ngập, bòn rút tiền của
trong gia đình để thỏa mãn thú vui của mình, dẫn đến gánh nặng tài chính đặt lên vai
người vợ, từ đó gây ra xung đột giữa vợ chồng. Đã nhiều nghiên cứu tìm ra được
nguyên nhân chính của bạo lực gia đình do ợu bia, người chồng/cha đã uống rượu
bia và không thể kiểm soát, gây ra hành vi bạo lực vợ và con cái. Và khi giai đoạn dịch
bệnh Covid-19 xuất hiện, phải nghỉ việc nhà để tránh dịch, người chồng không được
tụ tập nhậu nhẹt, ăn chơi sau mỗi buổi làm n đã ở nhà uống rượu bia, bạo hành, chửi
rủa và tấn công vợ con của mình.
Sống không chung thuỷ, ngoại tình: Tình cảm vợ chồng đã rạn nứt, nay còn tiếp
xúc với nhau nhiều vì giãn cách xã hội khiến xảy ra các cuộc xung đột, xúc phạm, lăng
mạ, sỉ nhục lẫn nhau và bạo lực gia đình là điều khó tránh khỏi. Điều ấy làm tình trạng
bạo lực tinh thần bằng ngôn từ vô cùng nghiêm trọng.
Sống không tin tưởng đối phương, suốt ngày hoài nghi hay ghen tuông thái quá:
Trong bối cảnh dịch giãn cách xã hội được áp dụng trong giai đoạn Covid-19, cả hai vợ
chồng đã không được ra khỏi nhà, nhưng vẫn hoài nghi đối phương nhắn tin với người
thứ ba. Từ đó xung đột lớn dần, những trận tra tấn, bạo lực tình dục, tinh thần và cả thể
xác đã xảy ra vô cùng thường xuyên. (Lê Quang Sơn, 2007)
2.3. Hoàn cảnh gia đình khó khăn
Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng nhiều đến đời sống của người n nhất về
vấn đề việc làm không ổn định. vậy, điều kiện kinh tế của các hộ gia đình cùng
khó khăn dẫn tới nguồn thu nhập cũng hạn hẹp, bấp bênh. Đặc biệt, đối với hộ gia đình
sự lệ thuộc kinh tế chỉ vào vợ hoặc chồng thì tình trạng căng thẳng trong gia đình
cũng cao hơn. Bởi lẽ phụ thuộc vào thu nhập của vợ khiến nam giới cảm thấy “nhục
nhã”, “vô tích sự”, cùng với đó là bị tăng sức ép đi m kiếm việc làm và nguồn thu nhập
mới. Trong khi phụ nữ không thể lo đủ được chi phí cho gia đình, không có thu nhập và
phải hỏi tiền chồng cũng tạo nên căng thẳng dẫn đến bạo lực gia đình trước khi
dịch không có. (Mai Chi, 2022)
lOMoARcPSD| 45688262
10
Đàn ông: Giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bủng nổ khiến nhiều người đứng trên bờ
vực của việc mất nguồn thu nhập, việc làm, nỗi lo lắng về kế sinh nhai, kinh tế gia đình
và nỗi sợ về virus Corona càng làm tăng sự căng thẳng cho người đàn ông bởi áp lực là
“trụ cột gia đình” của họ rất lớn. Điều này dẫn đến lấy việc bạo hành vợ con, đánh đập,
mắng chửi để giải toả căng thẳng. (Phùng Thanh Hoa, 2020)
Phụ nữ/trẻ em: Họ thường bị người chồng/cha kiểm soát gắt gao không cho gọi
điện thoại đến người thân, đường dây nóng Tổng đài hỗ trợ phụ nữ để được hỗ trợ, giúp
đỡ. Song, có thể người phụ nữ/ trẻ em không có đủ tiền, phương tiện cũng như chưa đ
nhận thức, thông tin về nạn bạo lực gia đình để gọi điện hoặc đến tận nơi nhờ tư vấn và
trợ giúp. Mặt khác, những người vợ có con thương con và kinh tế không đảm bảo nên
không dám ly hôn và tiếp tục cam chịu để giữ hạnh phúc và tương lai cho con.
2.4. Sự thiếu kiểm soát nghiêm ngặt bạo lực gia đình của cơ quan có thẩm quyền
Do việc hạn chế đi lại, cách ly xã hội bởi đại dịch Covid-19 nên các quan, tổ
chức quản lý xã hội có thẩm quyền không thể kiểm soát hết tình trạng bạo lực gia đình,
thiếu sự kiểm tra, nhắc nhở cũng như chia sẻ, quan tâm… Hình thức tuyên truyền về
tình trạng bạo lực gia đình trong đại dịch vẫn còn hạn chế, chưa đa dạng, phong phú
khiến người dân khó tiếp cận.
CHƯƠNG 3 HỆ QUẢ CỦA VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH NÓI
CHUNG VÀ TRONG GIAI ĐOẠN COVID 2019 – 2021 NÓI RIÊNG
Hòa bình không đơn giản chỉ không chiến tranh. Nhiều thành viên sống
trong những khu vực bị phong tỏa, cách ly Covid-19 đang phải đối mặt với bạo lực,
ở ngay nơi lẽ ra phải nơi an toàn nhất: trong chính ngôi ncủa họ. Nạn nhân bị
bạo lực gia đình trong thời gian Covid-19 vẫn đang đơn độc đối mặt với bạo hành, mỗi
ngày sống trong sợ hãi tổn thương (cả thể chất lẫn tinh thần). Họ vốn không biết đi
đâu để tìm kiếm trợ giúp. Những con số biết nói từ các bài báo cáo, các bảng số liệu,
thống hàng loạt về tình trạng bạo lực gia đình trong thời gian Covid-19 vẫn chưa
khiến ta hết thảng thốt cho đến khi nhìn vào hậu quả của bạo lực gia đình đối với các cá
nhân, gia đình hội trong thời trước, trong sau thời gian dịch Covid-19. Đặc
biệt trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát, khi mọi gia đình đều đang cách li
xã hội tại nhà.
lOMoARcPSD| 45688262
11
3.1. Hậu quả đối với cá nhân
3.1.1. Hậu quả đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình
Hệ quả của bạo lực gia đình sẽ khiến cho sức khỏe nạn nhân bị hủy hoại, bị gây
thương tích đau đớn, thể gây tàn tật suốt đời dẫn đến tử vong. Nạn nhân luôn
bị ám ảnh bởi bao lực, chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, hoang mang, trầm cảm, đôi
khi cảm thấy cuộc sống nặng nề tuyệt vọng. Nạn nhân của bạo lực gia đình không
giới hạn giới tính, độ tuổi. Trong số đó phải kđến phụ nữ trẻ em, những đối tượng
đa số bị bạo hành gia đình. Phụ nữ nạn nhân chính của bạo lực gia đình. Do hậu quả
của bạo lực gia đình, nhiều nạn nhân có vấn đề tâm lý. Những vấn đề như vậy bao gồm
rối loạn tâm sau chấn thương (PTSD), lạm dụng chất ch thích, sự lo lắng, trầm
cảm. Khoảng 60% phụ nữ bị đánh đập sẽ bị trầm cảm. Những phụ nữ bị đánh đập nghiêm
trọng hơn thường bị các vấn đề tâm lý. Phụ nữ bị ngược đãi có thể cảm thấy rằng ngược
đãi tâm lý là gây thiệt hại nhiều hơn ngược đãi thể xác. Bởi ngược đãi tâm lý có thể làm
tăng nguy cơ trầm cảm và lạm dụng chất gây nghiện. (Erin G. Clifton, 2020)
Đối với phụ nữ thì hậu quả đem lại đôi khi sẽ khiến họ mang thai ngoài ý muốn,
mắc các bệnh phụ khoa, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV… ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần của thai phụ cũng như thai nhi. Thậm chí thể
dẫn tới hậu quả người phụ nữ mang thai ngoài ý muốn đã nạo phá thai, ảnh hưởng
cực kì nghiêm trọng đến sức khỏe của họ. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ nạo phá thai
trong thời gian dịch COVID tăng hơn so với trước. Theo báo cáo của UNFPA vào năm
2020, hơn 60% số trường hợp mang thai ngoài ý muốn dẫn đến việc phá thai, ước
tính khoảng 45% số ca phá thai là không an toàn, chiếm 5-13% số ca tử vong mẹ.
3.1.2. Hậu quả đối với trẻ em
Theo số liệu do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) cung cấp
cho thấy, khoảng 68,4% trẻ em từng bị cha mẹ, người chăm sóc bạo lực ngay tại nhà.
Do đó, Việt Nam đang xếp thứ 27/75 trong số các quốc gia xảy ra những vấn đề về bạo
lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em gái. Trong thời gian dịch COVID-19, Hội Bảo vệ
quyền trẻ em Việt Nam đã tiến hành khảo sát nhanh ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến
trẻ em trong 15 ngày (từ ngày 15 đến 30/4/2020), thông qua một bộ câu hỏi dành cho
trẻ em dưới 18 tuổi ở miền Bắc, Trung, Nam và người chăm sóc trẻ. Với trên 2.700 bản
trả lời đã cho kết quả: Thời kỳ này, 60% trẻ gặp phải những khó khăn, áp lực trong việc
lOMoARcPSD| 45688262
12
học tập; 42% trẻ chưa kiến thức hoặc chưa thành thạo các kỹ năng sử dụng internet
an toàn; 48% trẻ tham gia khảo sát cho biết gặp áp lực do bị mắng khoảng 8% bị
đánh; 32,5% trẻ em cảm thấy bố mẹ không gần gũi, quan tâm. Đối với trẻ em khi chứng
kiến bạo lực gia đình, theo thống kê, mỗi năm, có ít nhất 3,3 triệu trẻ em được đánh giá
chứng kiến ngược đãi thể chất hoặc lời i trong nhà của chúng. Trẻ lớn hơn thể
chạy trốn khỏi nhà. Những đứa trẻ trai nhìn thấy cha mình ngược đãi mẹ của chúng
thể sẽ trở thành những người ngược đãi khi lớn. Những đứa trẻ gái nhìn thấy cha của họ
ngược đãi mẹ của họ có thể có nhiều khả năng chịu đựng sự lạm dụng khi lớn.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc (United Nations Vietnam), con cái của các
nạn nhân bạo lực gia đình cũng phải gánh chịu các hậu quả tiêu cực về sức khỏe; chẳng
hạn, trẻ có xu hướng gặp phải các vấn đề về hành vi. Hơn 25% phụ nữ đã từng bị chồng
bạo lực cho biết con cái họ thường xuyên gặp ác mộng và rất rụt rè hoặc dễ bị kích động
so với gần 15% phụ nkhông bị chồng bạo lực. Hơn nữa, dường như phụ nữ từng bị
chồng bạo hành cho biết con cái họ xu hướng bỏ học hoặc lưu ban cao hơn. Trẻ em
phải chứng kiến hay bị bạo hành tại gia đình có nguy cơ cao sẽ tiếp tục bị bạo hành hoặc
gây ra bạo hành khi lớn lên. Người gây bạo lực cũng có thể gây thương tích cho trẻ em.
những nhà bạo lực gia đình, trẻ em thường bị ngược đãi về thể chất nhiều hơn.
(Hoàng Minh, 2020)
3.2. Hậu quả đối với gia đình và xã hội
Bạo lực gia đình còn gây thiệt hại về kinh tế gia đình, hạnh phúc tan vỡ, ảnh
hưởng tới cuộc sống gia đình và tương lai của con cái sau này. Thống kê đã có gần 80%
số vụ ly hôn hàng năm mà nguyên nhân từ bạo lực gia đình. Đối với cộng đồng xã hội,
bạo lực gia đình gây mất trật tự hội, mầm mống phát sinh tội phạm tệ nạn
hội, giảm sút nguồn lao động, cản trở sự phát triển và tiến bộ xã hội. Những hậu quả y
chất thêm gánh nặng cho hệ thống y tế quốc gia. Bởi lẽ, phụ nữ bị bạo hành gia đình
phải cần đến các dịch vụ chăm sóc y tế cao hơn nhiều so với phần còn lại.
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45688262
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG
BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG GIAI
ĐOẠN COVID-19 DIỄN RA TỪ 2019 2021 TẠI VIỆT NAM
HỌC PHẦN: XH50 – XÃ HỘI HỌC
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 221XH5015
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths. PHẠM THỊ TRÙY TRANG
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01/01/2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT lOMoAR cPSD| 45688262
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN
NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG
BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG GIAI
ĐOẠN COVID-19 DIỄN RA TỪ 2019 2021 TẠI VIỆT NAM
CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN TIỂU LUẬN:
1. Nguyễn Thanh Uyên Thi : K224101286 2. Trần Thị Trà My : K224101267 3. Trần Huỳnh Trí : K224101294
4. La Thị Ngọc Thanh : K225042233 5. Lê Hoàng Mỹ Doanh : K225042200 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Từ cuối năm 2019, dịch bệnh Covid-19 bắt đầu bùng phát trên toàn cầu, ảnh
hưởng tiêu cực đến mọi mặt của nền kinh tế quốc tế cũng như sức khỏe người dân tại lOMoAR cPSD| 45688262
những đất nước bị tấn công bởi chúng. Không dừng lại ở đó, giai đoạn Covid-19 từ năm
2019 – 2021 đã để lại một hậu quả tiềm ẩn không tưởng là bạo lực gia đình – một hiện
tượng xã hội luôn xảy ra thường xuyên nhưng đã gia tăng không ngừng khi Chính phủ
buộc người dân phải cách ly xã hội tại nơi cư trú; song song đó là những áp lực về bệnh
tật, kinh tế và cuộc sống do Covid-19 gây ra đã khiến bạo lực trên cơ sở giới với phụ nữ
đạt đến mức độ đáng báo động nhất trong suốt 5 năm vừa qua. Họ không chỉ bị ngược
đãi, hành hạ về thể xác như xâm hại tình dục, tấn công bằng tay, chân hay những vật có
thể gây ra thương tích, mà còn bị bạo lực về cả tinh thần và tâm lí trong khoảng thời gian dài.
Nghiên cứu của CARE Quốc tế tại Việt Nam (2020) chỉ ra rằng, cùng với các vấn
đề liên quan đến sức khỏe tâm thần của cá nhân, bầu không khí trong các gia đình cũng
bị ảnh hưởng. Có 51,6% người tham gia khảo sát cho biết “các thành viên trong gia đình
tỏ ra bất an và lo lắng nhiều hơn”, “căng thẳng (cãi nhau, vợ chồng giận dỗi, to tiếng)
trong gia đình xảy ra thường xuyên hơn”. Bên cạnh đó, bà Khuất Thu Hồng, Trưởng
Mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó Bạo lực giới tại Việt Nam cho biết: có đến 99% phụ
nữ thừa nhận thời gian diễn ra dịch bệnh cũng là lúc gia đình xuất hiện nhiều mâu thuẫn,
trong đó phần lớn nguyên nhân do người chồng gây ra; 88% nói bị bạo lực tinh thần khi
thường xuyên bị chồng hành hạ, dằn vặt, xúc phạm; hơn 80% cho biết luôn luôn bị
chồng kiểm soát, cảm thấy nặng nề; hơn 25% phải chịu đựng bạo lực tình dục… (Mai Chi, 2022)
Ngay tại Việt Nam, truyền thống dâu hiền, vợ thảo, giữ gìn nề nếp gia đình đã
ràng buộc người phụ nữ trong khuôn mẫu không dám lên tiếng đấu tranh vì bản thân họ.
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thống kê và Quỹ
Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam vào năm 2020 cho thấy, gần một nửa số phụ nữ bị
chồng/bạn tình bạo lực trong thời gian Covid-19 không chia sẻ với ai (49,6%), 4,8% báo
cáo rằng đã tìm đến công an giúp đỡ, 3,6% tìm đến lãnh đạo địa phương để cầu cứu. Tỷ
lệ thấp nhất là số phụ nữ tìm kiếm sự giúp đỡ từ bệnh viên hoặc nhân viên y tế với 2,3%.
Hơn hết, trong giai đoạn “đại dịch ngay trong đại dịch” đó, các dịch vụ dành cho phụ nữ
bị bạo lực còn thiếu thốn và cũng khó tiếp cận hơn hiện tại rất nhiều. Bảng 1.
Các chỉ số chính khác, ngoại trừ bạo lực do chồng cũ hoặc hiện tại gây ra và bạo lực
do người khác gây ra (không phải là chồng cũ hoặc chồng hiện tại) lOMoAR cPSD| 45688262
Ghi chú: * Chỉ số không được đo lường năm 2010.
Nguồn: UNEFPA, Bản tin nhanh số 1: Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ - Kết quả điều
tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019.
Vì vậy, chúng tôi tin rằng bạo lực gia đình đã và luôn là một vấn đề xã hội cần
nhiều sự chú ý hơn để liên tục nghiên cứu, phân tích, tìm ra giải pháp hữu hiệu để khắc
phục vấn nạn tiêu cực này. Đặc biệt là trong bối cảnh Covid-19 với sự gia tăng về cả
mức độ và tần suất trầm trọng của vấn nạn xã hội trên.
2. Đối tượng nghiên cứu
Tình trạng bạo lực gia đình trong giai đoạn Covid-19 năm 2019 đến năm 2021 tại Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu
- Trình bày kết quả nghiên cứu của các bài báo cáo, khảo sát từ cộng đồng
tạiViệt Nam liên quan đến chủ đề bạo lực gia đình từ năm 2019 – 2021, nhằm đưa
ra đánh giá chính xác dựa trên cơ sở sẵn có để nâng cao nhận thức của con người về
vấn đề bạo lực gia đình.
- Phân tích thực trạng, nguyên nhân, hậu quả dựa trên những kết quả cũng
nhưsố liệu thu thập sẵn trước đó để đồng thời đưa ra giải pháp phù hợp cho vấn nạn lOMoAR cPSD| 45688262
bạo lực gia đình – hiện tượng xã hội tăng cao đáng báo động trong giai đoạn Covid- 19 2019 - 2021.
4. Phạm vi nghiên cứu
Thu thập số liệu thống kê về tình trạng bạo lực gia đình trên khắp quốc gia Việt
Nam trong khoảng thời gian năm 2019 – 2021.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp thu thập số liệu. lOMoAR cPSD| 45688262 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. HIỆN TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH BIẾN ĐỘNG TRONG GIAI
ĐOẠN COVID-19 2019 – 2022 TRÊN CẢ NƯỚC
.................................................... 1
1.1. Các khái niệm liên quan ........................................................................................... 1
1.1.1. Định nghĩa về bạo lực gia đình ............................................................................. 1
1.1.2. Một số hành vi bạo lực gia đình ............................................................................ 1
1.1.3. Khái niệm Covid-19 và giãn cách xã hội .............................................................. 1
1.2. Hiện trạng bạo lực gia đình trên toàn quốc, giai đoạn Covid-19 diễn ra từ 2019 –
2021 ................................................................................................................................. 2
1.2.1. Bối cảnh chung về kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam trước và trong dịchCOVID-
19: .................................................................................................................................... 2
1.2.2. Hiện trạng bạo lực gia đình tại Việt Nam giai đoạn Covid-19 2019-2021 ........... 3
CHƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ GIA TĂNG VẤN NẠN BẠO
LỰC
................................................................................................................................ 8
GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 2019 – 2021 ....................................... 8
2.1. Nhận thức và tâm lý ................................................................................................. 8
2.2. Cách sống ................................................................................................................. 9
2.3. Hoàn cảnh gia đình khó khăn ................................................................................... 9
2.4. Sự thiếu kiểm soát nghiêm ngặt bạo lực gia đình của cơ quan có thẩm quyền ..... 10
CHƯƠNG 3. HỆ QUẢ CỦA VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH NÓI CHUNG VÀ
TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 2019 – 2021 NÓI RIÊNG
.................................. 10
3.1. Hậu quả đối với cá nhân ......................................................................................... 11
3.1.1. Hậu quả đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình .................................................... 11
3.1.2. Hậu quả đối với trẻ em ........................................................................................ 11
3.2. Hậu quả đối với gia đình và xã hội ........................................................................ 12
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG, HẠN CHẾ HẬU QUẢ CỦA BẠO
LỰC GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 2019 – 2021
........................... 13
4.1. Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền ......................................................... 13 lOMoAR cPSD| 45688262
4.2. Thực hiện các chiến dịch xã hội ............................................................................. 14
4.3. Chính quyền địa phương tăng cường thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của luật
phòng chống bạo lực gia đình (2007)............................................................................ 14
4.4. Quan tâm hơn nữa đến đời sống của người dân, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần kịp
thời để giúp đỡ họ vượt qua khó khăn trong đại dịch ................................................... 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 16 lOMoAR cPSD| 45688262 1
CHƯƠNG 1 HIỆN TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH BIẾN ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN
COVID-19 2019 – 2022 TRÊN CẢ NƯỚC
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Định nghĩa về bạo lực gia đình
Theo khoản 2 Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy định: Bạo lực
gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn
hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
1.1.2. Một số hành vi bạo lực gia đình a)
Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng. b)
Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm. c)
Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng. d)
Cưỡng ép quan hệ tình dục. e)
Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư
hỏng tài sảnriêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; f)
Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả
năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính. g)
Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở. …
1.1.3. Khái niệm Covid-19 và giãn cách xã hội
Covid-19 là tên gọi của căn bệnh truyền nhiễm viêm đường hô hấp cấp do virut
SARS-CoV-2 và các biến thể khác gây trên phạm vi toàn cầu trong khoảng thời gian từ
cuối tháng 12-2019 đến nay. Đại dịch đã lây lan ra hầu khắp các vùng lãnh thổ trên thế lOMoAR cPSD| 45688262 2
giới với hơn 652 triệu ca mắc và 6 triệu ca tử vong (WHO COVID-19 Dashboard,
27/12/2022). Tại Việt Nam, từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng
phát. Quy mô, địa bàn và mức độ lây lan qua mỗi đợt đều có xu hướng phức tạp hơn.
Giai đoạn 1 (23/01-24/7/2020) ghi nhận 415 ca mắc. Giai đoạn 2 (25/727/01/2021) ghi
nhận 1.136 ca mắc. Giai đoạn 3 (28/01-26/4/2021) ghi nhận 1.301 ca mắc. Giai đoạn 4
(27/4/2021 đến nay) ghi nhận 1.246.445 ca mắc. (Báo cáo kết quả 02 năm triển khai
công tác phòng chống dịch COVID-19, 2022)
Giãn cách xã hội: là chỉ thị của chính phủ trong đó yêu cầu người dân phải ở
trong nhà, hạn chế tiếp xúc với người xung quanh để phòng chống dịch. Tham khảo chỉ
thị 16 của thủ tướng chính phủ về cách ly xã hội như sau: Thực hiện cách ly toàn xã
hội trong vòng 15 ngày kể từ 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2020 trên phạm vi toàn quốc
theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách
ly với xã, huyện cách ly với huyện, tinh cách ly với tỉnh, phân xưởng, nhà máy sản
xuất phải bảo đảm khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng, diệt
khuẩn theo quy định. Yêu cầu mọi người dân ở tại nhà, chỉ ra ngoài trong trường
hợp thật sự cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, làm việc
tại nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu không bị
đóng cửa, dùng hoạt động và các trường hợp khẩn cấp khác; thực hiện nghiêm việc
giữ khoảng cách tối thiểu 2m khi giao tiếp; không tập trung quá 2 người ngoài phạm
vi công sở, trường học, bệnh viên và tại nơi công cộng.
1.2. Hiện trạng bạo lực gia đình trên toàn quốc, giai đoạn Covid-19 diễn ra từ 2019 – 2021
Bạo lực gia đình là tình trạng đáng báo động tại Việt Nam trong suốt thời gian
qua. Thế nhưng trong tình hình xã hội đầy biến động do sự xuất hiện của đại dịch Covid-
19, vấn nạn ấy càng trở nên nghiêm trọng và phức tạp.
1.2.1. Bối cảnh chung về kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam trước và trong dịch COVID-19:
1.2.1.1. Giai đoạn năm trước 2019:
Trước Covid-19, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta được đánh giá là ổn
định và phát triển phản ánh rõ qua nhiều chỉ số. Cụ thể, năm 2018, là năm thành công lOMoAR cPSD| 45688262 3
toàn diện của kinh tế Việt Nam, khi cả 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đều đạt
và vượt mục tiêu đề ra; bên cạnh đó là nhiều con số tăng trưởng kỷ lục đáng chú ý.
Tăng trưởng GDP trong năm 2018 đạt mức kỷ lục 7,08%. Đây là mức tăng trưởng cao
nhất trong vòng 10 năm qua. Đặc biệt, con số 7,08% của tăng trưởng GDP cao hơn mục
tiêu 6,7% Quốc hội đã đề ra và cũng cao hơn mọi dự báo. (Xuân Tùng, 2018)
1.2.1.2. Giai đoạn 2019-2021:
Trong giai đoạn dịch Covid-19, tình hình kinh tế - xã hội nước ta có những sự
xáo trộn mạnh mẽ. Các chỉ số kinh tế dần sụt giảm, hoạt động kinh doanh trì trệ rồi
ngừng hẳn. Các làn sóng dịch bệnh nối tiếp nhau khiến nhân dân lâm vào hoàn cảnh
“đóng cửa”, “giãn cách xã hội”. Tuy nhiên vào năm 2020, nền kinh tế Việt Nam vẫn ghi
nhận mức tăng trưởng dương 2,9% (so với mức tăng trưởng GDP 7,1% của năm 2019). (Đỗ Tất Cường, 2022)
1.2.2. Hiện trạng bạo lực gia đình tại Việt Nam giai đoạn Covid-19 2019-2021
1.2.2.1. Tình hình bạo lực gia đình tại Việt Nam trước 2019:
Bạo lực gia đình vẫn luôn là vấn đề nhức nhối trong xã hội, được nhà nước và
chính phủ quan tâm giải quyết và điều chỉnh. Một nghiên cứu quốc gia về bạo lực đối
với phụ nữ Việt Nam năm 2010 cho thấy 58% phụ nữ từng bị bạo lực gia đình (bao gồm
bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần và bạo lực tình dục) ít nhất một lần trong đời, 32%
phụ nữ đã từng kết hôn cho biết họ đã từng bị bạo lực thể xác trong đời và 6% đã từng
bị bạo lực thể xác trong 12 tháng trước đó. Tỷ lệ bạo lực thể xác trong thời kỳ mang thai
là 5%. (Jansen HAFM, Nguyen TVN, & Hoang TA, 2016)
1.2.2.2. Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam trong 2019-2021:
Khi dịch Covid-19 xảy ra, tình hình bạo lực gia đình lại có sự thay đổi tiêu cực ở
phạm vi toàn thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Một nghiên cứu của Võ và cộng sự
(2019) về bạo lực gia đình chỉ ra rằng: “...Tỷ lệ bạo lực gia đình trong thời kỳ mang thai
và kết quả khi sinh của những người tham gia, cứ 5 phụ nữ tham gia nghiên cứu thì có
1 người (23,4%) cho biết đã từng bị bạo lực gia đình, trong đó bạo lực tinh thần chiếm
tỷ lệ cao nhất (16,8%), tiếp theo là bạo lực tình dục (12,4%) và bạo lực thể xác (7,3%). lOMoAR cPSD| 45688262 4
Bên cạnh đó, báo cáo “Kết quả điều tra quốc gia về Bạo lực đối với phụ nữ ở
Việt Nam năm 2019” của bộ Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư Tổng Cục Thống Kê và Bộ Lao
Động – Thương Binh Và Xã Hội cũng chỉ ra rằng chỉ ra rằng:
Cứ 3 phụ nữ thì có gần 2 phụ nữ (62,9%) đã từng bị một hoặc hơn một hình thức
bạo lực (thể xác, tình dục, tinh thần, bạo lực kinh tế và kiểm soát hành vi) do chồng gây
ra trong đời. Tỉ lệ này trong 12 tháng qua là 31,6%. Bạo lực tinh thần do chồng/bạn tình
gây ra là dạng bạo lực có tỷ lệ cao nhất - gần một nửa (47%) phụ nữ tham gia điều tra
đã từng bị hình thức bạo lực này trong đời. Phụ nữ tuổi từ 20 đến 34 có xu hướng phải
chịu bạo lực thể xác và/hoặc tình dục trong 12 tháng qua cao hơn so với phụ nữ ở nhóm
tuổi cao hơn. Phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn thì có tỷ lệ bị bạo lực thể xác hiện thời
và cả bạo lực trong đời thấp hơn so với những phụ nữ có trình độ học vấn thấp hơn. Bảng 2.
Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần, bạo lực kinh tế và kiểm soát hành
vi do chồng/bạn tình gây ra trong đời và trong 12 tháng qua, trong số phụ nữ từng có
chồng/bạn tình, Việt Nam 2019
Nguồn: UNEFPA, Bản tin nhanh số 1: Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ - Kết quả điều
tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019
Một cuộc điều tra khác về tình hình bạo lực gia đình có tên “Thực trạng bạo lực
trong các gia đình trẻ tại tỉnh Thừa Thiên Huế” do nhóm tác giả Võ Thị Phương Thảo,
Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Dũng Hà thực hiện năm 2019 tại 4 địa điểm là Thành phố lOMoAR cPSD| 45688262 5
Huế, thị xã Hương Thủy, huyện Quảng Điền và huyện A Lưới cũng chỉ ra những số liệu
đáng chú ý như sau: Kết quả cho thấy bạo lực tinh thần diễn ra nhiều nhất với 94,4%
nạn nhân được hỏi có bị bạo hành, bạo lực thể xác thấp hơn nhưng vẫn cao với 52,9%.
Bạo lực tình dục và bạo lực kinh tế cũng diễn ra tương đối thường xuyên với tỷ lệ ghi
nhận các nạn nhân đã từng trải qua dạng bạo lực này là 18,1 và 21,5%. Bảng 3.
Thống kê tỷ lệ các loại bạo lực theo từng báo cáo: Loại bạo Báo cáo Báo cáo “THỰC TRẠNG
Báo cáo “Bạo lực gia đình và lực quốc gia BẠO LỰC TRONG CÁC
mối liên hệ với sinh non hoặc nhẹ cân ở Việt Nam” GIA ĐÌNH TRẺ TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” Bạo lực tinh 47% 94,4% 16,8% thần Bạo lực thể 26,1% 52,9% 7,3% xác Bạo lực tình 13,3% 18,1% 12,4% dục Bạo lực 20,6% 21,5% Không có số liệu kinh tế
Nguồn: Võ và cộng sự, Thực trạng bạo lực trong các gia đình trẻ tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Như vậy có thể thấy, cả 3 báo cáo trên đều chỉ ra rằng tỉ lệ bị bạo hành về tinh
thần luôn chiếm tỉ lệ cao nhất, xếp sau là bạo hành thể xác, đến bạo lực kinh tế rồi đến
bạo lực tình dục. Riêng Báo cáo “Bạo lực gia đình và mối liên hệ với sinh non hoặc nhẹ
cân ở Việt Nam” cho thấy sự khác biệt về số liệu so với 2 báo cáo còn lại. Cụ thể là tỷ
lệ nạn nhân bị bạo lực tình dục (12,4%) cao hơn tỷ lệ nạn nhân bị bạo lực thể xác 7,3%,
nguyên nhân có lẽ ở tình trạng mang thai của nạn nhân. lOMoAR cPSD| 45688262 6
Mặt khác, theo khảo sát quốc gia về bạo lực với phụ nữ do Tổng cục Thống kê,
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Quỹ Dân số Liên hợp quốc thực hiện, trong bối
cảnh dịch bệnh Covid-19, tỷ lệ phụ nữ và trẻ em trên toàn thế giới bị bạo lực gia tăng từ
30 - 300%. Và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Một báo cáo khác tại Hà Nội
năm 2021 cho ra số liệu như sau: “Mới đây, chia sẻ khảo sát đối với 300 phụ nữ tại Hà
Nội về vấn đề bạo lực gia đình trong bối cảnh Covid-19, bà Khuất Thu Hồng, Trưởng
Mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó Bạo lực giới tại Việt Nam cho biết, có tới 99% phụ
nữ thừa nhận thời gian diễn ra dịch bệnh cũng là lúc gia đình xuất hiện nhiều mâu thuẫn,
trong đó phần lớn nguyên nhân do người chồng gây ra; 88% nói bị bạo lực tinh thần khi
thường xuyên bị chồng hành hạ, dằn vặt, xúc phạm; hơn 80% cho biết luôn luôn bị chồng
kiểm soát, cảm thấy nặng nề; hơn 25% phải chịu đựng bạo lực tình dục. Đáng nói, có
khoảng 60% phụ nữ cho biết, con cái mình phải chứng kiến cảnh bố bạo hành với mẹ
và đây mới chính là điều khiến họ cảm thấy đau đớn nhất. Hơn 50% cho hay họ không
biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu nhất là trong bối cảnh phải cách ly xã hội. Nhiều người
trong số đó đã muốn tự kết liễu đời mình. Có người kể đã đi ra sông mấy lần nhưng khi
nghĩ tới con nhỏ lại quay về và cảm thấy vô cùng khổ sở với cuộc sống luôn bị hành hạ,
đọa đầy… (Hoàng Ngân, 2021)
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2021, tổng đài hỗ trợ nạn nhân bạo lực 1900969680 đã tiếp
nhận hơn 1.300 cuộc gọi, tăng khoảng 140% so với năm 2020, trong đó 83% các cuộc
gọi liên quan đến bạo lực gia đình. Bà Dương Thị Ngọc Linh, Giám đốc Trung tâm Phụ
nữ và Phát triển cho biết, nếu tính riêng số trường hợp được tham vấn về bạo lực gia
đình đã tăng gần 60% so với năm 2020 và tăng hơn 230% so với năm 2019. Từ khi đợt
dịch thứ 4 bùng phát, 30% các cuộc gọi vào tổng đài là cuộc gọi yêu cầu giải cứu khẩn
cấp do bị bạo lực gia đình của các phụ nữ tỉnh khu vực miền Nam. Tại Hà Nội, Ngôi
nhà Bình Yên đã tiếp nhận, hỗ trợ 74 trường hợp, tăng 120% so với cùng kỳ năm 2020
(54 người). Ngôi nhà Bình Yên tại Cần Thơ hỗ trợ 12 người tạm trú, tăng 266% so với
năm 2020 (6 tháng đầu năm 2020, tiếp nhận mới 3 người tạm trú)”. Sự phong phú về
thành phần người tham gia khảo sát đã tạo nên một bức tranh toàn cảnh cho tình trạng
bạo lực gia đình ở Việt Nam giai đoạn 2019-2020 so với những giai đoạn trước đó. Về
tổng thể, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực bằng bất kỳ hình thức nào cao hơn giai đoạn năm 2019 lOMoAR cPSD| 45688262 7
cao hơn những năm 2010. Cụ thể, vào năm 2010, có 58% phụ nữ có gia đình từng bị
bạo lực ít nhất một lần; đến năm 2019, con số này khoảng 63%
(tăng 5%). (Thế Kha & Nguyễn Trường, 2022)
Như vậy, sự gia tăng về tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam giai đoạn
20192021 qua hàng loạt các bài khảo sát của nhiều cơ quan uy tín đã dẫn đưa đến một
kết luận rằng tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam đang tăng. Đặc biệt, dịch COVID-
19 tràn vào biên giới Việt Nam đã đẩy tình trạng bạo lực gia đình vốn đã nghiêm trọng
nay còn đến một giới hạn mới. Mọi thông số về bạo lực gia đình đều tăng gần ở mức rất
cao, hơn 80%, làm trầm trọng thêm vấn nạn bạo lực vốn đã vô cùng phức tạp ở Việt
Nam mà nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và tình trạng giãn cách kéo dài. lOMoAR cPSD| 45688262 8
CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ GIA TĂNG VẤN NẠN BẠO LỰC GIA
ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN COVID-19 2019 – 2021
Tình trạng bạo lực gia đình đã tồn tại rất lâu trước khi dịch bệnh Covid-19 xuất
hiện và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Vấn nạn
này có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần của các nạn nhân bị bạo hành
mà trong đó phụ nữ và trẻ em là những nạn nhân chính của nó. Khi dịch bệnh Covid-19
bùng phát trên khắp thế giới trong đó có Việt Nam, vấn nạn bạo lực gia đình vốn luôn
tồn tại âm ỉ trong xã hội nay lại càng trở nên trầm trọng hơn. Có thể thấy rõ tình trạng
bạo lực gia đình gia tăng trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 cơ bản xuất phát từ các
nguyên nhân được trình bày tiếp theo sau.
2.1. Nhận thức và tâm lý
Xã hội Việt Nam ngày nay đã hiện đại và tiến bộ hơn rất nhiều. Tư tưởng, nhận
thức về nhiều vấn đề nhạy cảm của đa số bộ phận người Việt cũng dần mở rộng hơn.
Tuy nhiên, dưới sự ảnh hưởng của xã hội cũ, tư tưởng trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng
về giới vẫn còn tồn tại và đã ăn sâu vào nếp nghĩ của một phần lớn bộ phận người dân.
Vì thế, tình trạng bạo lực gia đình đã xảy ra rất thường xuyên khi bất đồng quan điểm
trong việc nuôi dạy con cái hay tâm lý cổ hủ phải sinh được con trai. Và người đàn ông
với tính gia trưởng, vũ phu, tự cho mình có quyền lực cao hơn người phụ nữ nên đánh
đập, nhục mạ họ. Nguyên do vì vẫn còn tồn tại phần lớn phụ nữ có trình độ văn hoá
thấp, chưa hiểu biết và nhận thức được quyền của mình cũng như luật pháp về bạo lực
gia đình nên không biết cách ứng phó, xử trí khi bị bạo hành ra sao cho phù hợp. Nhiều
người trong số họ luôn trong tâm lý tự ti và cam chịu bởi họ xem việc bị chồng bạo hành
là chuyện bình thường trong quan hệ vợ chồng. Lâu dần, sự cam chịu ấy của người vợ
khiến cho hành vi bạo lực gia đình của người chồng ngày một gia tăng. Điều này càng
khiến người vợ khó thoát khỏi sự trói xích của vòng lặp bạo lực gia đình.
Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 căng thẳng, Chính phủ nước ta phải áp dụng
biện pháp “giãn cách xã hội” để ngăn chặn sự lây nhiễm của dịch bệnh. Điều này đã
khiến trách nhiệm chăm sóc con cái, tần suất làm việc nhà đặt lên vai người phụ nữ
nhiều hơn so với nam giới, người phụ nữ bị bóc lột lao động nặng nề trong chính gia
đình của mình. Mặt khác, giai đoạn này khiến gia đình có nhiều thời gian tiếp xúc gần lOMoAR cPSD| 45688262 9
hơn, tần suất tình trạng bạo lực gia đình cũng từ đó tăng lên, nạn bạo hành phụ nữ và trẻ
em vốn đã xuất hiện rất nhiều và nghiêm trọng nay lại càng trầm trọng thêm. 2.2. Cách sống
Sống tiêu cực, lâm vào các tệ nạn xã hội: nghiện ma tuý, nghiện rượu bia, cờ bạc;
người chồng/cha không lo làm việc mà ăn chơi sa đoạ, nghiện ngập, bòn rút tiền của
trong gia đình để thỏa mãn thú vui của mình, dẫn đến gánh nặng tài chính đặt lên vai
người vợ, từ đó gây ra xung đột giữa vợ chồng. Đã có nhiều nghiên cứu tìm ra được
nguyên nhân chính của bạo lực gia đình là do rượu bia, người chồng/cha đã uống rượu
bia và không thể kiểm soát, gây ra hành vi bạo lực vợ và con cái. Và khi giai đoạn dịch
bệnh Covid-19 xuất hiện, phải nghỉ việc ở nhà để tránh dịch, người chồng không được
tụ tập nhậu nhẹt, ăn chơi sau mỗi buổi làm nên đã ở nhà uống rượu bia, bạo hành, chửi
rủa và tấn công vợ con của mình.
Sống không chung thuỷ, ngoại tình: Tình cảm vợ chồng đã rạn nứt, nay còn tiếp
xúc với nhau nhiều vì giãn cách xã hội khiến xảy ra các cuộc xung đột, xúc phạm, lăng
mạ, sỉ nhục lẫn nhau và bạo lực gia đình là điều khó tránh khỏi. Điều ấy làm tình trạng
bạo lực tinh thần bằng ngôn từ vô cùng nghiêm trọng.
Sống không tin tưởng đối phương, suốt ngày hoài nghi hay ghen tuông thái quá:
Trong bối cảnh dịch giãn cách xã hội được áp dụng trong giai đoạn Covid-19, cả hai vợ
chồng đã không được ra khỏi nhà, nhưng vẫn hoài nghi đối phương nhắn tin với người
thứ ba. Từ đó xung đột lớn dần, những trận tra tấn, bạo lực tình dục, tinh thần và cả thể
xác đã xảy ra vô cùng thường xuyên. (Lê Quang Sơn, 2007)
2.3. Hoàn cảnh gia đình khó khăn
Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng nhiều đến đời sống của người dân nhất là về
vấn đề việc làm không ổn định. Vì vậy, điều kiện kinh tế của các hộ gia đình vô cùng
khó khăn dẫn tới nguồn thu nhập cũng hạn hẹp, bấp bênh. Đặc biệt, đối với hộ gia đình
có sự lệ thuộc kinh tế chỉ vào vợ hoặc chồng thì tình trạng căng thẳng trong gia đình
cũng cao hơn. Bởi lẽ phụ thuộc vào thu nhập của vợ khiến nam giới cảm thấy “nhục
nhã”, “vô tích sự”, cùng với đó là bị tăng sức ép đi tìm kiếm việc làm và nguồn thu nhập
mới. Trong khi phụ nữ không thể lo đủ được chi phí cho gia đình, không có thu nhập và
phải hỏi tiền chồng cũng tạo nên căng thẳng dẫn đến bạo lực gia đình mà trước khi có
dịch không có. (Mai Chi, 2022) lOMoAR cPSD| 45688262 10
Đàn ông: Giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bủng nổ khiến nhiều người đứng trên bờ
vực của việc mất nguồn thu nhập, việc làm, nỗi lo lắng về kế sinh nhai, kinh tế gia đình
và nỗi sợ về virus Corona càng làm tăng sự căng thẳng cho người đàn ông bởi áp lực là
“trụ cột gia đình” của họ rất lớn. Điều này dẫn đến lấy việc bạo hành vợ con, đánh đập,
mắng chửi để giải toả căng thẳng. (Phùng Thanh Hoa, 2020)
Phụ nữ/trẻ em: Họ thường bị người chồng/cha kiểm soát gắt gao không cho gọi
điện thoại đến người thân, đường dây nóng Tổng đài hỗ trợ phụ nữ để được hỗ trợ, giúp
đỡ. Song, có thể người phụ nữ/ trẻ em không có đủ tiền, phương tiện cũng như chưa đủ
nhận thức, thông tin về nạn bạo lực gia đình để gọi điện hoặc đến tận nơi nhờ tư vấn và
trợ giúp. Mặt khác, những người vợ có con vì thương con và kinh tế không đảm bảo nên
không dám ly hôn và tiếp tục cam chịu để giữ hạnh phúc và tương lai cho con.
2.4. Sự thiếu kiểm soát nghiêm ngặt bạo lực gia đình của cơ quan có thẩm quyền
Do việc hạn chế đi lại, cách ly xã hội bởi đại dịch Covid-19 nên các cơ quan, tổ
chức quản lý xã hội có thẩm quyền không thể kiểm soát hết tình trạng bạo lực gia đình,
thiếu sự kiểm tra, nhắc nhở cũng như chia sẻ, quan tâm… Hình thức tuyên truyền về
tình trạng bạo lực gia đình trong đại dịch vẫn còn hạn chế, chưa đa dạng, phong phú
khiến người dân khó tiếp cận.
CHƯƠNG 3 HỆ QUẢ CỦA VẤN NẠN BẠO LỰC GIA ĐÌNH NÓI
CHUNG VÀ TRONG GIAI ĐOẠN COVID 2019 – 2021 NÓI RIÊNG
Hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Nhiều thành viên sống
trong những khu vực bị phong tỏa, cách ly vì Covid-19 đang phải đối mặt với bạo lực,
ở ngay nơi mà lẽ ra phải là nơi an toàn nhất: trong chính ngôi nhà của họ. Nạn nhân bị
bạo lực gia đình trong thời gian Covid-19 vẫn đang đơn độc đối mặt với bạo hành, mỗi
ngày sống trong sợ hãi và tổn thương (cả thể chất lẫn tinh thần). Họ vốn không biết đi
đâu để tìm kiếm trợ giúp. Những con số biết nói từ các bài báo cáo, các bảng số liệu,
thống kê hàng loạt về tình trạng bạo lực gia đình trong thời gian Covid-19 vẫn chưa
khiến ta hết thảng thốt cho đến khi nhìn vào hậu quả của bạo lực gia đình đối với các cá
nhân, gia đình và xã hội trong thời kì trước, trong và sau thời gian dịch Covid-19. Đặc
biệt là trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát, khi mà mọi gia đình đều đang cách li xã hội tại nhà. lOMoAR cPSD| 45688262 11
3.1. Hậu quả đối với cá nhân
3.1.1. Hậu quả đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình
Hệ quả của bạo lực gia đình sẽ khiến cho sức khỏe nạn nhân bị hủy hoại, bị gây
thương tích và đau đớn, có thể gây tàn tật suốt đời và dẫn đến tử vong. Nạn nhân luôn
bị ám ảnh bởi bao lực, chán nản, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, hoang mang, trầm cảm, đôi
khi cảm thấy cuộc sống nặng nề và tuyệt vọng. Nạn nhân của bạo lực gia đình không
giới hạn giới tính, độ tuổi. Trong số đó phải kể đến phụ nữ và trẻ em, những đối tượng
đa số bị bạo hành gia đình. Phụ nữ là nạn nhân chính của bạo lực gia đình. Do hậu quả
của bạo lực gia đình, nhiều nạn nhân có vấn đề tâm lý. Những vấn đề như vậy bao gồm
rối loạn tâm lý sau chấn thương (PTSD), lạm dụng chất kích thích, sự lo lắng, và trầm
cảm. Khoảng 60% phụ nữ bị đánh đập sẽ bị trầm cảm. Những phụ nữ bị đánh đập nghiêm
trọng hơn thường bị các vấn đề tâm lý. Phụ nữ bị ngược đãi có thể cảm thấy rằng ngược
đãi tâm lý là gây thiệt hại nhiều hơn ngược đãi thể xác. Bởi ngược đãi tâm lý có thể làm
tăng nguy cơ trầm cảm và lạm dụng chất gây nghiện. (Erin G. Clifton, 2020)
Đối với phụ nữ thì hậu quả đem lại đôi khi sẽ khiến họ mang thai ngoài ý muốn,
mắc các bệnh phụ khoa, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV… ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần của thai phụ cũng như thai nhi. Thậm chí có thể
dẫn tới hậu quả là người phụ nữ mang thai ngoài ý muốn đã nạo phá thai, ảnh hưởng
cực kì nghiêm trọng đến sức khỏe của họ. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ nạo phá thai
trong thời gian dịch COVID tăng hơn so với trước. Theo báo cáo của UNFPA vào năm
2020, hơn 60% số trường hợp mang thai ngoài ý muốn dẫn đến việc phá thai, và ước
tính khoảng 45% số ca phá thai là không an toàn, chiếm 5-13% số ca tử vong mẹ.
3.1.2. Hậu quả đối với trẻ em
Theo số liệu do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF) cung cấp
cho thấy, khoảng 68,4% trẻ em từng bị cha mẹ, người chăm sóc bạo lực ngay tại nhà.
Do đó, Việt Nam đang xếp thứ 27/75 trong số các quốc gia xảy ra những vấn đề về bạo
lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em gái. Trong thời gian dịch COVID-19, Hội Bảo vệ
quyền trẻ em Việt Nam đã tiến hành khảo sát nhanh ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến
trẻ em trong 15 ngày (từ ngày 15 đến 30/4/2020), thông qua một bộ câu hỏi dành cho
trẻ em dưới 18 tuổi ở miền Bắc, Trung, Nam và người chăm sóc trẻ. Với trên 2.700 bản
trả lời đã cho kết quả: Thời kỳ này, 60% trẻ gặp phải những khó khăn, áp lực trong việc lOMoAR cPSD| 45688262 12
học tập; 42% trẻ chưa có kiến thức hoặc chưa thành thạo các kỹ năng sử dụng internet
an toàn; 48% trẻ tham gia khảo sát cho biết gặp áp lực do bị mắng và khoảng 8% bị
đánh; 32,5% trẻ em cảm thấy bố mẹ không gần gũi, quan tâm. Đối với trẻ em khi chứng
kiến bạo lực gia đình, theo thống kê, mỗi năm, có ít nhất 3,3 triệu trẻ em được đánh giá
là chứng kiến ngược đãi thể chất hoặc lời nói trong nhà của chúng. Trẻ lớn hơn có thể
chạy trốn khỏi nhà. Những đứa trẻ trai nhìn thấy cha mình ngược đãi mẹ của chúng có
thể sẽ trở thành những người ngược đãi khi lớn. Những đứa trẻ gái nhìn thấy cha của họ
ngược đãi mẹ của họ có thể có nhiều khả năng chịu đựng sự lạm dụng khi lớn.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc (United Nations Vietnam), con cái của các
nạn nhân bạo lực gia đình cũng phải gánh chịu các hậu quả tiêu cực về sức khỏe; chẳng
hạn, trẻ có xu hướng gặp phải các vấn đề về hành vi. Hơn 25% phụ nữ đã từng bị chồng
bạo lực cho biết con cái họ thường xuyên gặp ác mộng và rất rụt rè hoặc dễ bị kích động
so với gần 15% phụ nữ không bị chồng bạo lực. Hơn nữa, dường như phụ nữ từng bị
chồng bạo hành cho biết con cái họ có xu hướng bỏ học hoặc lưu ban cao hơn. Trẻ em
phải chứng kiến hay bị bạo hành tại gia đình có nguy cơ cao sẽ tiếp tục bị bạo hành hoặc
gây ra bạo hành khi lớn lên. Người gây bạo lực cũng có thể gây thương tích cho trẻ em.
Ở những nhà có bạo lực gia đình, trẻ em thường bị ngược đãi về thể chất nhiều hơn. (Hoàng Minh, 2020)
3.2. Hậu quả đối với gia đình và xã hội
Bạo lực gia đình còn gây thiệt hại về kinh tế gia đình, hạnh phúc tan vỡ, ảnh
hưởng tới cuộc sống gia đình và tương lai của con cái sau này. Thống kê đã có gần 80%
số vụ ly hôn hàng năm mà nguyên nhân từ bạo lực gia đình. Đối với cộng đồng xã hội,
bạo lực gia đình gây mất trật tự xã hội, là mầm mống phát sinh tội phạm và tệ nạn xã
hội, giảm sút nguồn lao động, cản trở sự phát triển và tiến bộ xã hội. Những hậu quả này
chất thêm gánh nặng cho hệ thống y tế quốc gia. Bởi lẽ, phụ nữ bị bạo hành gia đình
phải cần đến các dịch vụ chăm sóc y tế cao hơn nhiều so với phần còn lại.