Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
Cách lựa chọn và tổ chức thông tin
Về vấn đề lựa chọn thông tin để truyền đạt đến cho khách, hướng dẫn viên phải
căn cứ vào chủ đề, mục đích của chuyến đi và đối tượng tham quan để hướng đi
sâu vào dạng thông tin nào.
Ví dụ, đối với chuyến du lịch tham quan các công trình kiến trúc nghệ thuật,
hướng dẫn viên phải lựa chọn phân tích theo hướng nghệ thuật. Như giới thiệu tư
tưởng nghệ thuật chủ đạo của đối tượng cần thuyết minh (chùa thờ Phật thì thể
hiện phong cách kiến trúc Phật giáo như thế nào, đền thờ thần thì phong cách kiến
trúc ra sao; miếu thờ vua, đình thờ thành hoàng làng thì phong cách kiến trúc phải
như thế nào?). Hình tượng và thủ pháp nghệ thuật mà nghệ nhân đã sử dụng để thể
hiện tư tưởng và ước nguyện (như hình tượng con người, linh vật, cây cỏ; các thủ
pháp như chạm lộng, chạm nổi, chạm chìm, chạm trổ...). Các kỹ thuật thể hiện sự
tài hoa của người thợ như tạc tượng, sơn son, thếp vàng, khảm xà cừ, ghép sứ, đắp
ngõa...
Ngay cả khi giới thiệu các thành tố trong các công trình kiến trúc đó hướng dẫn
viên cũng đều phân tích theo hướng nghệ thuật như: cảnh quan không gian kiến
trúc, mặt bằng tổng thể kiến trúc, kết cấu trang trí kiến trúc, bày trí trong kiến trúc;
lễ hội; nghệ thuật điêu khắc tượng, nhang án, hoành phi, câu đối, ván nong, cửa
võng; các hiện vật chuông, khánh...
Còn đối với các di tích lịch sử thì hướng dẫn viên lại phân tích thông tin theo
hướng lịch sử: thời gian, hoàn cảnh ra đời, bối cảnh lịch sử và mối liên hệ giữa sự
ra đời của đối tượng tham quan và hoàn cảnh lịch sử chung lúc đó, các sự kiện,
hiện tượng lịch sử của các thời kỳ được thể hiện qua các dấu tích, hiện vật tại điểm
tham quan...
Riêng với các đối tượng thuộc hệ thống tài nguyên thiên nhiên thì hướng phân
tích thông tin chủ yếu của hướng dẫn viên lại là nhưng phân tích khoa học với số
liệu cụ thể rõ ràng: vị trí địa lý, diện tích, kích cỡ, động thực vật...
Về vấn đề tổ chức thông tin, hướng dẫn viên nên đi từ những thông tin mang
tính phổ quát nhất, đi từ cái chung đến cái riêng, từ tổng thể đến chi tiết. Đối với
những hướng dẫn viên giàu kinh nghiệm đôi khi họ lại tổ chức thông tin đi từ cái
chi tiết đến tổng thể, từ cái riêng đến cái chung... Có thể nói cách lựa chọn và tổ
chức thông tin trong hoạt động hướng dẫn tham quan của hướng dẫn viên phần
nhiều còn phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm công tác của người hướng dẫn.
Nhìn chung, khách du lịch thường chú ý đến những gì có ý nghĩa đối với họ nên
hướng dẫn viên phải biết được họ quan tâm đến vấn đề gì. Khi làm việc cùng với
đoàn, hướng dẫn viên phải tìm hiểu và phát hiện định hướng phạm vi vấn đề quan
trọng nhất đối với đoàn khách và cố gắng làm sáng tỏ đến mức tối đa những vấn đề
này trong quá trình tiến hành cuộc tham quan. Phải đảm bảo thuyết minh những cái
mà du khách cần, chứ không phải những kiến thức mà mình có. Phải phân biệt
được những thông tin mà bắt buộc du khách được biết ở điểm tham quan đó. Đây
là những thông tin chủ đạo, nếu thông tin này không được cung cấp, du khách
không thể cảm nhận được về đối tượng tham quan. Thông tin nào nên biết, việc có
hay không những thông tin này không làm mất đi giá trị chủ đạo của đối tượng
tham quan. Có như vậy hoạt động thuyết minh mới đạt hiệu quả, đem lại hiệu ứng
tích cực từ phía du khách.
V v n lựa chọn thông tin ể truy n ạt n cho khách, hướng d n viên phải đề đ đ đề
căn cứ vào chủ , mục ích của chuy n i và i tượng tham quan ể hướng i đề đ đ đố đ đ
sâu vào dạng thông tin nào. Ví dụ, i với chuy n du lịch tham quan các công đố
trình ki n trúc nghệ thuật, hướng d n viên phải lựa chọn phân tích theo hướng
nghệ thuật. Như giới thiệu tư tưởng nghệ thuật chủ ạo của i tượng c n thuy t đ đố
minh (chùa thờ Phật thì thể hiện phong cách ki n trúc Phật giáo như th nào, n đề
thờ th n thì phong cách ki n trúc ra sao; mi u thờ vua, ình thờ thành hoàng đ
làng thì phong cách ki n trúc phải như th nào?). Hình tượng và thủ pháp nghệ
thuật mà nghệ nhân ã sử dụng ể thể hiện tư tưởng và ước nguyện (như hình đ đ
tượng con người, linh vật, cây cỏ; các thủ pháp như chạm lộng, chạm nổi, chạm
chìm, chạm trổ...). Các k thuật thể hiện sự tài hoa của người thợ như tạc tượng,
sơn son, th p vàng, khảm xà cừ, ghép sứ, p ngon... Ngay cả khi giới thiệu các đă
thành t trong các công trình ki n trúc ó hướng d n viên c ng u phân tích đ ũ đề
theo hướng nghệ thuật như: cảnh quan không gian ki n trúc, mặt b
| 1/2

Preview text:

Cách lựa chọn và tổ chức thông tin
Về vấn đề lựa chọn thông tin để truyền đạt đến cho khách, hướng dẫn viên phải
căn cứ vào chủ đề, mục đích của chuyến đi và đối tượng tham quan để hướng đi
sâu vào dạng thông tin nào.
Ví dụ, đối với chuyến du lịch tham quan các công trình kiến trúc nghệ thuật,
hướng dẫn viên phải lựa chọn phân tích theo hướng nghệ thuật. Như giới thiệu tư
tưởng nghệ thuật chủ đạo của đối tượng cần thuyết minh (chùa thờ Phật thì thể
hiện phong cách kiến trúc Phật giáo như thế nào, đền thờ thần thì phong cách kiến
trúc ra sao; miếu thờ vua, đình thờ thành hoàng làng thì phong cách kiến trúc phải
như thế nào?). Hình tượng và thủ pháp nghệ thuật mà nghệ nhân đã sử dụng để thể
hiện tư tưởng và ước nguyện (như hình tượng con người, linh vật, cây cỏ; các thủ
pháp như chạm lộng, chạm nổi, chạm chìm, chạm trổ...). Các kỹ thuật thể hiện sự
tài hoa của người thợ như tạc tượng, sơn son, thếp vàng, khảm xà cừ, ghép sứ, đắp ngõa...
Ngay cả khi giới thiệu các thành tố trong các công trình kiến trúc đó hướng dẫn
viên cũng đều phân tích theo hướng nghệ thuật như: cảnh quan không gian kiến
trúc, mặt bằng tổng thể kiến trúc, kết cấu trang trí kiến trúc, bày trí trong kiến trúc;
lễ hội; nghệ thuật điêu khắc tượng, nhang án, hoành phi, câu đối, ván nong, cửa
võng; các hiện vật chuông, khánh...
Còn đối với các di tích lịch sử thì hướng dẫn viên lại phân tích thông tin theo
hướng lịch sử: thời gian, hoàn cảnh ra đời, bối cảnh lịch sử và mối liên hệ giữa sự
ra đời của đối tượng tham quan và hoàn cảnh lịch sử chung lúc đó, các sự kiện,
hiện tượng lịch sử của các thời kỳ được thể hiện qua các dấu tích, hiện vật tại điểm tham quan...
Riêng với các đối tượng thuộc hệ thống tài nguyên thiên nhiên thì hướng phân
tích thông tin chủ yếu của hướng dẫn viên lại là nhưng phân tích khoa học với số
liệu cụ thể rõ ràng: vị trí địa lý, diện tích, kích cỡ, động thực vật...
Về vấn đề tổ chức thông tin, hướng dẫn viên nên đi từ những thông tin mang
tính phổ quát nhất, đi từ cái chung đến cái riêng, từ tổng thể đến chi tiết. Đối với
những hướng dẫn viên giàu kinh nghiệm đôi khi họ lại tổ chức thông tin đi từ cái
chi tiết đến tổng thể, từ cái riêng đến cái chung... Có thể nói cách lựa chọn và tổ
chức thông tin trong hoạt động hướng dẫn tham quan của hướng dẫn viên phần
nhiều còn phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm công tác của người hướng dẫn.
Nhìn chung, khách du lịch thường chú ý đến những gì có ý nghĩa đối với họ nên
hướng dẫn viên phải biết được họ quan tâm đến vấn đề gì. Khi làm việc cùng với
đoàn, hướng dẫn viên phải tìm hiểu và phát hiện định hướng phạm vi vấn đề quan
trọng nhất đối với đoàn khách và cố gắng làm sáng tỏ đến mức tối đa những vấn đề
này trong quá trình tiến hành cuộc tham quan. Phải đảm bảo thuyết minh những cái
mà du khách cần, chứ không phải những kiến thức mà mình có. Phải phân biệt
được những thông tin mà bắt buộc du khách được biết ở điểm tham quan đó. Đây
là những thông tin chủ đạo, nếu thông tin này không được cung cấp, du khách
không thể cảm nhận được về đối tượng tham quan. Thông tin nào nên biết, việc có
hay không những thông tin này không làm mất đi giá trị chủ đạo của đối tượng
tham quan. Có như vậy hoạt động thuyết minh mới đạt hiệu quả, đem lại hiệu ứng
tích cực từ phía du khách.
Về vấ n đề lựa chọn thông tin để truyề n đạt đề n cho khách, hướng dấn viên phải
căn cứ vào chủ đề , mục đích của chuyề n đi và đố i tượng tham quan để hướng đi
sâu vào dạng thông tin nào. Ví dụ, đố i với chuyề n du lịch tham quan các công
trình kiề n trúc nghệ thuật, hướng dấn viên phải lựa chọn phân tích theo hướng
nghệ thuật. Như giới thiệu tư tưởng nghệ thuật chủ đạo của đố i tượng cấ n thuyề t
minh (chùa thờ Phật thì thể hiện phong cách kiề n trúc Phật giáo như thề nào, đề n
thờ thấ n thì phong cách kiề n trúc ra sao; miề u thờ vua, đình thờ thành hoàng
làng thì phong cách kiề n trúc phải như thề nào?). Hình tượng và thủ pháp nghệ
thuật mà nghệ nhân đã sử dụng để thể hiện tư tưởng và ước nguyện (như hình
tượng con người, linh vật, cây cỏ; các thủ pháp như chạm lộng, chạm nổi, chạm
chìm, chạm trổ...). Các kỹ thuật thể hiện sự tài hoa của người thợ như tạc tượng,
sơn son, thề p vàng, khảm xà cừ, ghép sứ, đă p ngon... Ngay cả khi giới thiệu các
thành tố trong các công trình kiề n trúc đó hướng dấn viên cũng đề u phân tích
theo hướng nghệ thuật như: cảnh quan không gian kiề n trúc, mặt b