Tài liệu đọc thêm về 7 vùng du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Tài liệu đọc thêm về 7 vùng du lịch - Văn hóa du lịch | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

7 VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM
Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tch*c không gian l-nh thổ
du lịch c.a Việt Nam chia thành 7 vùng du lịch:
1. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1.1. Khái quát chung:
Vùng trung du miền núi Bắc bộ bao gồm 14 tỉnh, thành phố: Hòa Bình, Sơn
La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Giang, Bắc
Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang gắn với các hành lang kinh tế
và các cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc và Cô Bng hCa dân ch. nhân dân Lào.
Diện tích: 95.338,8km ; dân số: 11.169,3 nghìn người; mật độ trung bình 117
2
người/km
2
1.2. Đặc điểm tài nguyên:
- : Nổi bật là hệ sinh thái núi cao gắn với d-y Hoàng Liên Sơn phíaVề tự nhiên
Tây Bắc, hang động gắn với hệ sinh thái KarstĐông Bắchệ sinh thái vùng trung
du khu vực trung tâm.
-Về văn hóa: Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực Đông Bắc Tây
Bắc như Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Sán Dìu, H’Mông.v.v…
-Tài nguyên khác: Vùng có 1240 km chiều dài đường biên giới với Trung Quốc
và 610km biên giới với Lào với hệ thống cửa khẩu quan trọng như Pa Háng (Sơn La),
Tây Trang (Điện Biên), Ma Lù Thàng (Lai Châu), Lào Cai (Lào Cai), Thanh Th.y (Hà
Giang), Tà Lùng (Cao Bằng), Hữu Nghị (Lạng Sơn).
1.3. Hệ thống giao thông:
- Trên địa bàn vùng có các quốc lộ nối với th. đôNội, với Lào, TrungĐường bộ:
Quốc và nối khu vực phía Đông và Tây c.a vùng, đó là: QL1, 2, 3, 6, 70, 279, QL 4A,
B,C,D, QL12.
- : Giao thông đường sắt gồm tuyến Nội- Lào Cai tuyến Nội-Đường sắt
Đồng Đăng.
- : Vùng có các sân bay nội địa: Điện Biên Ph. (Điện Biên), Nà Sản (SơnĐường không
La), trong tương lai sẽ phát triển thêm sân bay Lào Cai (Lào Cai)
- : Giao thông đường sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông Đà, sôngĐường sông
Chảy, sông Cầu, sông Thương, sông Kỳ Cùng…
Sự phát triển vùng gắn liền với hợp tác phát triển hai hành lang một vành đai
giữa Việt Nam Trung Quốc (Côn Minh- Lào Cai- Nội- Hải PhCng…và hành
lang Nam Ninh- Lạng Sơn- Quảng Ninh- Hải PhCng), với hợp tác tiểu vùng sông
Kông mở rộng (GMS).
1.4. Các định hướng phát triển
1.4.1. Hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng:
1
- Du lịch về nguồn, tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc: hệ sinh thái núi
cao, hang động, trung du
- Nghỉ dưỡng núi, nghỉ cuối tuần
- Thể thao, khám phá
- Du lịch biên giới gắn với thương mại, cửa khẩu
1.4.2. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
- Sơn La- Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa khẩu quốc tế Tây Trang, di
tích lịch sử Điện Biên Ph. và Mường Phăng.
- Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát SaPa, Phanxipang và vườn
quốc gia Hoàng Liên.
- Phú Thọ với lễ hội đền Hùng hệ thống di tích thời đại Hùng Vương, du lịch hồ
Thác Bà (Yên Bái).
- Thái Nguyên- Lạng sơn gắn với hồ núi Cốc, ATK Định Hóa, Tân Trào, khu kinh tế
cửa khẩu Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn.
- Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, cảnh quan
Mèo Vạc, M- Pì Lèng, Nà Hang.
1.4.3. Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
12 khu du lịch quốc gia, 4 điểm và 1 đô thị du lịch
- 12 khu du lịch quốc gia:
Khu du lịch sinh thái công viên địa chất Đồng Văn (Hà Giang)
Khu du lịch sinh thái cảnh quan thác Bản Giốc (Cao Bằng)
Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng núi Mẫu Sơn(Lạng Sơn)
Khu du lịch sinh thái cảnh quan hồ Ba Bể (Bắc Kạn)
Khu du lịch văn hóa, lịch sử và sinh thái Tân Trào (Tuyên Quang)
Khu du lịch sinh thái hồ Núi Cốc (Thái Nguyên)
Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng núi Sapa (Lào Cai)
Khu du lịch sinh thái hồ Thác Bà (Yên Bái)
Khu du lịch văn hóa lễ hội đền Hùng (Phú Thọ)
Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng núi Mộc Châu (Sơn La)
Khu du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử Điện Biên Ph.- hồ Pá Khoang (Điện Biên)
Khu du lịch sinh thái hồ HCa Bình (HCa Bình)
- : tp Lào Cai, Pắc Bó, tp Lạng Sơn, Mai Châu4 điểm du lịch quốc gia
- sinh thái nghỉ dưỡng núi Sapa (Lào Cai)1 đô thị du lịch
Ngoài ra cCn định hướng phát triển một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: Xín
Mần (Hà Giang), Sìn Hồ (Lai Châu), Nà Hang (Hà Giang, Tuyên Quang), hồ Cấm Sơn
(Bắc Giang), hồ Sơn La (Sơn La, Lai Châu)…
2. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC
2
2.1. Khái quát chung:
Vùng đồng bằng sông Hồng duyên hải Đông Bắc gồm 11 tỉnh, thành phố:
ThB đô Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam,
Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc.
Diện tích: 21.063 km , dân số: 19.770 nghìn người, mật độ trung bình: 939
2
người/km .
2
2.2. Đặc điểm tài nguyên:
Vùng du lịch đồng bằng sông Hồng duyên hải Đông Bắc một khu vực
rộng lớn từ Tây sang Đông với địa hình ch. yếu là đồng bằng châu thổ sông Hồng gắn
liền với một phần trung du, đồi núi phần địa hình ven biển hải đảo. Do đó vùng
này ch*a đựng nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, cũng nơi lịch sử
khai phá lâu đời, nôi c.a nền văn minh lúa nước, tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng
nghề truyền thống đặc sắc… với 2 trung tâm quốc gia th. đô nội thành phố
Hải PhCng.
Tài nguyên du lịch nổi trội:
- Hệ thống di tích lịch sử văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng.
- Du lịch tâm linh , lễ hội gắn với lễ hội chùa Hương, chùa Yên Tử, chùa Bái
Đính.
- Cảnh quan thiên nhiên gắn với các vườn quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ sinh
quyển, đồng bằng châu thổ sông Hồng.
- Biển và đảo các tỉnh duyên hải Đông Bắc, nổi bật là vịnh Hạ Long.
- Biên giới đường bộ và cửa khẩu khu vực Đông Bắc.
Vùng có biên giới đường bộ với Trung Quốc dài 133 km, với cửa khẩu quốc tế
quan trọng Móng Cái (Quảng Ninh).
2.3. Hệ thống giao thông
Vùng có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường th.y và đường không
phát triển:
- Đường bộ: Các quốc lộ 1, 2, 3, 5, 6, 18 từ Hà Nội đi các tỉnh trong vùng và với vùng
khác trên l-nh thổ Việt Nam. QL 10 là tuyến hành lang ven biển.
- : Bắc Nam, Hà Nội- Lạng Sơn, Hà Nội- Hải PhCng, Hà Nội- Thái Nguyên,Đường sắt
Hà Nội- Lào Cai.
- : sân bay Nội Bài, Cát Bi với Nội Bài là cửa khẩu sân bay quốc tế quanĐường không
trọng hàng đầu c.a đất nước.
- : Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình chảy qua hầu hết các tỉnh trongĐường sông
vùng.
- có cảng biển quan trọng: Hạ Long, Hải PhCng.Đường biển:
3
sở vật chất kỹ thuật cho các ngành trên địa bàn vùng ngày càng hoàn thiện. Vùng
có sự quan tâm đầu tư nhiều c.a Nhà nước và nước ngoài. Có nguồn lao động dồi dào,
nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao. Thị trường
có s*c mua lớn.
2.4 Các định hướng phát triển chính:
2.4.1 Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng
- Du lịch biển, đảo
- Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển l-m)
- Du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn
- Du lịch lễ hội, tâm linh
- Du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp
2.4.2 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Th. đô Nội gắn với các di tích lịch sử văn hóa nội thành các cảnh quan tự
nhiên vùng phụ cận.
- Quảng Ninh, Hải PhCng gắn với cảnh quan biển đảo Đông bắc, đặc biệt vịnh Hạ
Long- Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn.
- Ninh Bình gắn với Tam Cốc Bích Động, Hoa Tràng An, Vân Long, Cúc
Phương, Tam Chúc- Ba Sao và quần thể di tích cảnh quan vùng phụ cận.
2.4.3 Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
9 khu du lịch quốc gia, 8 điểm và 3 đô thị du lịch
- 9 khu du lịch quốc gia:
KDL biển đảo Hạ Long- Bái Tử Long- Cát Bà (Quảng Ninh, Hải PhCng)
KDL Vân Đồn (Quảng Ninh)
KDL biển Trà Cổ (Quảng Ninh)
KDL văn hóa sinh thái Côn Sơn- Kiếp Bạc (Hải Dương)
KDL nghỉ dưỡng Ba Vì- Suối Hai
KDL văn hóa làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội)
KDL nghỉ dưỡng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
KDL văn hóa sinh thái Tràng An (Ninh Bình)
KDL văn hóa sinh thái Tam Chúc (Hà Nam).
- : Hoàng thành Thăng Long, Yên Tử, thành phố Bắc Ninh,8 điểm du lịch quốc gia
chùa Hương, Cúc Phương, Vân Long, phố Hiến, đền Trần - ph. Dày.
- Hà Nội, Đồ Sơn và Hạ Long.3 đô thị du lịch:
Ngoài ra cCn định hướng phát triển một số khu, điểm du lịch quan trọng khác : Vườn
quốc gia Xuân Th.y (Nam Định), Đồng Châu (Thái Bình), Bạch Long Vĩ (Hải PhCng)
3. VÙNG BẮC TRUNG BỘ
4
3.1 Khái quát chung:
Vùng Bắc Trung bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và hành lang
du lịch Đông tây
Diện tích :51.524,6 km , dân số : 10.092,9 nghìn người, mật độ trung bình:196
2
người/km
2
3.2 Đặc điểm tài nguyên :
Vùng kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn Lào, phía Đông biển
Đông (vịnh Bắc bộ) cả trung du miền núi, hải đảo dọc suốt l-nh thổ. vậy, Bắc
trung bộ các tài nguyên du lịch núi, hang động, nước khoáng, hệ sinh thái vườn
quốc gia, đầm phá và đặc biệt là du lịch biển.
Cùng với bề dày lịch sử dân tộc, Bắc Trung Bộ một trong những trungm
văn hóa quan trọng c.a Việt nam, là nới có 3 di sản văn hóa thế giới là quần thể di tích
cố đô Huế, nh- nhạc cung đình Huế, thành nhà Hồ, 1 di sản thiên nhiên thế giới Phong
nha- Kẻ Bàng và rất nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị khác.
Bắc trung bộ cũng là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân văn hóa, chính trị gia nổi
tiếng, là nơi sinh sống c.a cộng đồng 25 dân tộc thiểu số Việt Nam điển hìnhThái,
Mường, Ch*t, Paco, Tu, Ôi, Bru-Vân Kiều.v.v… với bản sắc văn hóa hết s*c
đặc trưng được thể hiện qua các lễ hội, nghề th. công, các di tích lịch sử văn hóa, kiến
trúc nghệ thuật, kho tàng văn hóa dân gian, ẩm thực... hệ thống di tích cách mạng gắn
liền với hai cuộc kháng chiến c.a dân tộc... nguồn tài nguyên du lịch nhân văn hết
s*c có giá trị đối với hoạt động du lịch.
Vùng hơn 1.200 km đường biên giới với Lào về phía Tây với hệ thống các
cửa khẩu quan trọng như Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà
Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị) là tiềm năng to lớn để phát triển du
lịch biên giới.
Tài nguyên nổi trội gồm :
- Hệ thống di sản (tự nhiên và văn hóa), di tích lịch sử cách mạng
- Cảnh quan thiên nhiên gắn với d-y Bắc Trường Sơn
- Hệ sinh thái vườn quốc gia, đầm phá
- Biển đảo miền Trung
- Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số dọc theo miền Tây c.a vùng
- Đường biên giới với các cửa khẩu quốc tế, chợ đường biên.
3.3 Hệ thống giao thông :
Hệ thống giao thông phát triển :
- : QL1A, 7A, 8, 9, đường Hồ Chí Minh đường sắt Bắc Đường bộ đường sắt
Nam
5
- : Vùng các sân bay Thanh Hóa, Vinh (Nghệ An), Đồng HớiĐường hàng không
(Quảng Bình), sân bay quốc tế Phú Bài (Thừa Thiên Huế)
- : Cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh), Cửa LC (Nghệ An), cảng Chân Mây (Thừa ThiênCảng
Huế).
Không gian du lịch miền Trung cửa ngõ quan trọng c.a du lịch Việt Nam
thông qua Lào và qua đó đến các nước trong khu vực bằng đường bộ. Là khởi đầu c.a
hành lang du lịch Đông –Tây. Đây một yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển
du lịch c.a các tỉnh biên giới nói riêng, c.a du lịch cả nước nói chung.
L-nh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn Lào, phía Đông
biển Đông (Vịnh Bắc Bộ), cả trung du, miền núi hải đảo suốt dọc l-nh thổ, thể
hình thành cấu kinh tế đa dạng, phong phú. Địa hình phân bố ph*c tạp, khí hậu
khắc nghiệt, nhiều biến động. Nhiều vũng nước sâu cửa sông thể hình thành
cảng lớn, nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các tỉnh trong vùng, với
các vùng trong nước và quốc tế.
3.4 Các định hướng phát triển chính :
3.4.1 Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Tham quan di sản, di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh
- Du lịch biển đảo
- Tham quan, nghiên c*u hệ sinh thái
- Du lịch biên giới gắn với các cửa khẩu
3.4.2 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Thanh Hóa và phụ cận thành nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En và đô thị du lịch Sầm Sơn.
- Nam Nghệ An- bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa LC, Kim Liên, ng- ba Đồng Lộc, cửa khẩu
Cầu Treo, núi Hồng- sông Lam, Xuân Thành.
- Quảng Bình- Quảng Trị gắn với Phong Nha- Kẻ Bàng, Biển Cửa Tùng- Cửa Việt,
đảo Cồn Cỏ, cửa khẩu Lao Bảo và hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ.
- Thừa Thiên Huế gắn với di sản cố đô Huế cảnh quan thiên nhiên Lăng Cô- Cảnh
Dương, Bạch M-, Tam Giang.
3.4.3 Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
4 khu du lịch quốc gia, 6 điểm và 3 đô thị du lịch
- 4 khu du lịch quốc gia :
KDL văn hóa, lịch sử Kim Liên (Nghệ An)
KDL nghỉ dưỡng biển Thiên Cầm (Hà Tĩnh)
KDL sinh thái hang động Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình)
KDL nghỉ dưỡng biển Lăng Cô- Cảnh Dương (Thừa Thiên Huế)
- thành nhà Hồ, nhà lưu niệm Nguyễn Du, ng- ba Đồng Lộc,6 điểm du lịch quốc gia:
tp Đồng Hới, thành cổ Quảng Trị, Bạch M-.
- 3 đô thị du lịch: Sầm Sơn, Cửa LC, Huế
6
Ngoài ra cCn chú trọng phát triển hang Cẩm Lương (Thanh Hóa), chùa Hương (Hà
Tĩnh), vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa), vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An), đảo Cồn
Cỏ (Quảng Trị)…
4. VÙNG NAM TRUNG BỘ
4.1 Khái quát chung :
Vùng Nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố : thành phĐà Nẵng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận gắn với
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, hành lang du lịch Đông Tây.
Diện tích: 44.360,7 km , dân số : 8.842,6 nghìn người, mật độ trung bình : 119
2
người/km
2
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ vị trí địa kinh tế rất thuận lợi, nằm trên
các trục giao thông đường bộ, sắt, hàng không và biển, gần thành phố Hồ Chí Minh và
khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam bộ, cửa ngõ c.a Tây Nguyên, c.a
đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.
4.2 Đặc điểm tài nguyên :
Tài nguyên du lịch nổi trội, gồm :
- Các tài nguyên tự nhiên gắn với biển đảo duyên hải.
- Các di sản văn hóa gắn với văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm pa
- Di tích gắn với khởi nghĩa Tây Sơn, di tích lịch sử cách mạng
- Bản sắc văn hóa các dân tộc ít người phía Đông Trường Sơn
4.3 Hệ thống giao thông :
- : Hệ thống đường bộ có QL 1 A, 19, 24, 25, 26, 27, 28... và các tuyến tỉnhĐường bộ
lộ khác.
- : tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua các tỉnh c.a vùng.Đường sắt
- Đường không : vùng các sân bay Đà Nẵng, Chu Lai, Tuy HCa, Cam Ranh, trong
đó Đà Nẵng, Cam Ranh là các sân bay quốc tế.
- : Hệ thống cảng biển quan trọng : Đà Nẵng (Đà Nẵng), Chu Lai (QuảngĐường biển
Nam), Dung Quất, Kỳ (Quảng Ng-i), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh
HCa), Phan Thiết (Bình Thuận).
4.4 Các định hướng phát triển chính :
4.4.1 Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Du lịch biển đảo
- Du lịch tham quan di tích (hệ thống di sản) kết hợp du lịch nghiên c*u bản sắc văn
hóa (văn hóa Chăm, văn hóa các dân tộc thiểu số ở Đông Trường Sơn).
- Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị,triển l-m).
4.4.2 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Đà Nẵng- Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn.
7
- Bình Định- Phú Yên- Khánh HCa gắn với biển Phương Mai, đầm Ô Loan, vịnh Nha
Trang, Cam Ranh…
- Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý
4.4.3 Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
9 khu du lịch quốc gia, 7 điểm và 4 đô thị du lịch
- 9 khu du lịch :
KDL sinh thái Sơn Trà (Đà Nẵng)
KDL sinh thái văn hóa Bà Nà (Đà Nẵng)
KDL biển đảo Cù lao Chàm (Quảng Nam)
KDL nghỉ dưỡng biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
KDL nghỉ dưỡng biển Phương Mai (Bình Định)
KDL nghỉ dưỡng biển vịnh Xuân Đài (Phú Yên)
KDL nghỉ dưỡng biển Bắc Cam Ranh (Khánh HCa)
KDL nghỉ dưỡng biển Ninh Chữ (Ninh Thuận)
KDL nghỉ dưỡng biển Mũi Né (Bình Thuận)
- : Ngũ Hành Sơn, Hoàng Sa (điểm dừng chân trên tuyến hàng7 điểm du lịch quốc gia
hải quốc tế), Mỹ Sơn, Lý Sơn. Trường Lũy (Qu-ng Ng-i, Bình Định), Trường Sa, Phú
Quý (Bình Thuận)
- : Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phan Thiết4 đô thị du lịch
5. VÙNG TÂY NGUYÊN
5.1. Khái quát chung :
Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm
Đồng gắn với « tam giác phát triển » Việt Nam – Lào – Campuchia.
Diện tích: 54.640,6 km , dân số : 5.214,2 nghìn người, mật độ trung bình : 95
2
người/km
2
Không gian du lịch Tây Nguyên vị trí đặc biệt tiếp giáp với cả hai nước
bạn Lào và Cămpuchia, nơi có ng- ba Đông dương giao lưu thuận lợi cả ba nước và là
thế mạnh phát triển du lịch chung « ba quốc gia, một điểm đến ».
5.2. Đặc điểm tài nguyên :
- :Tây Nguyên một trong những vùng tài nguyên thiên nhiênVề tự nhiên
hùng vỹ, cao nguyên bao la, với nhiều cảnh quan có giá trị du lịch khí hậu mát mẻ
như VQG Yordon (ĐăkLăk), Konkakinh (Gia Lai, Kon Tum), Măng Đen (Kon Tum),
hồ Yaly (Gia Lai, Kon Tum)....
- Về văn hóa : Vùng có nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Kinh như
Bana, Ê đê, Ho, Mạ, Đăng, Nông....các dân tộc ít người như Gia Rai, Ê
đê... với bản sắc văn hóa hết s*c đặc trưng được thể hiện qua các lễ hội, nghề th. công,
loại hình văn hóa nghệ thuật... hấp dẫn khách du lịch trong đó nổi bật không gian
8
cồng chiêng Tây Nguyên, được công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể c.a nhân loại
trở thành tài nguyên du lịch hết s*c có giá trị.
5.3. Hệ thống giao thông
Khu vực Tây Nguyên có hệ thống giao thông đường bộ, đường không và đường
sông khá thuận lợi với xung quanh :
- : quốc lộ 14 14C, đường Hồ Chí Minh,QL19, QL25, QL26, QL27,Đường bộ
QL28, QL40.
- sân bay quốc tế Liên Khương (Lâm Đồng), sân bay Buôn ThuậtĐường không :
(Đắk Lăk), sân bay Pleiku (Gia Lai).
5.4. Các định hướng phát triển chính :
5.4.1. Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Du lịch văn hóa Tây Nguyên ; tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc Tây
Nguyên.
- Nghỉ dưỡng núi, tham quan , nghiên c*u hệ sinh thái cao nguyên gắn với các sản vật
hoa, cà phê, voi…
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu và tam giác phát triển VN-Lào-Cam.
5.4.2. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Thành phố Đà Lạt với hồ Tuyền Lâm, Đankia- Suối Vàng.
- Đắc Lắc gắn với vườn quốc gia Yordon không gian văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên.
- Gia Lai- Kon Tum gắn với cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly.
5.4.3. Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
4 khu du lịch quốc gia, 4 điểm và 1 đô thị du lịch
- 4 khu du lịch :
KDL nghỉ dưỡng núi Măng Đen (Kon Tum)
KDL sinh thái hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng)
KDL sinh thái nghỉ dưỡng núi Đankia- Suối Vàng (Lâm Đồng)
KDL sinh thái Yordon (Đắk Lắk)
- : ng- ba Đông Dương, hồ Yaly, hồ Lắk, thị x- Gia Nghĩa4 điểm du lịch quốc gia
(Đắc Nông)
- : Đà Lạt1 đô thị du lịch
Ngoài ra cCn chú trọng phát triển du lịch tại các điểm như cụm di tích đèo An Khê
(Gia Lai), thành phố Buôn Ma Thuật và phụ cận (Đăk Lăk).
6. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
6.1. Khái quát chung:
9
Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh: thành phố Hồ Chí Minh, Rịa- Vũng Tàu,
Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía
nam và hành lang du lịch xuyên Á.
Diện tích :23.605,2 km , dân số:14.566,5 nghìn người, mật độ trung bình: 617
2
người/km
2
Vùng Đông Nam bộ cửa ngõ phía Bắc c.a thành phố Hồ Chí Minh các
tỉnh ven biển miền Đông Nam bộ với Campuchia, mở đầu c.a hành lang du lịch
xuyên Á, giữ vai trC quan trọng đối với du lịch Việt Nam.
6.2. Đặc điểm tài nguyên
- Tài nguyên du lịch nhân văn gồm cụm di tích lịch sử văn hóa ở thành phố Hồ
Chí Minh các di tích cách mạng Trung Ương cục miền Nam (Tây Ninh), căn c*
Thiết (Bình Phước). Các di tích văn hóa gắn với đạo Cao Đài, lễ hội núi Đen (Tây
Ninh).
- Về cảnh quan tự nhiên có núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), Thác Mơ, núi
Bà Rá (Bình Phước), Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh).
Bờ biển khu vực này thuộc các địa phương : Rịa-Vũng Tàu, Tp Hồ Chí
Minh. Khu vực ven biển nàynhiều b-i biển đẹp là khu nghỉ mát nổi tiếng như : b-i
Sau, b-i D*a (Bà Rịa- Vũng Tàu). Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) nơi tiềm năng
phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, biển đảo có giá trị c.a cả nước.
6.3. Hệ thống giao thông :
- QL1A, QL13, QL22,22B, QL51, đường Hồ Chí Minh nối với TâyĐường bộ :
Nguyên và các tỉnh Tây Nam Bộ.
- Tuyến đường sắt Bắc Nam nối từ Tp Hồ Chí Minh với các tỉnh phía BắcĐường sắt :
vùng.
- : vùng Đông Nam bộ có các sông lớn như hệ thống sông Đồng Nai,Đường sông
sông Sài GCn, sông Thị Vải... Sông Sài GCn và sông Thị Vải là nơi tập trung các cảng
chính c.a khu vực như cảng Sài GCn, cảng Cái Mép, cảng Thị Vải.
- : sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, cửa khẩu đường không lớn nhất khuHàng không
vực phía Nam.
6.4. Các định hướng phát triển chính
6.4.1. Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị,triển l-m)
- Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí
- Du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch mua sắm
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu
6.4.2. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Thành phố Hồ Chí Minh gắn với rừng Sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sửn
hóa nội thành.
10
| 1/12

Preview text:

7 VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM
Theo Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam và Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, tổ ch*c không gian l-nh thổ
du lịch c.a Việt Nam chia thành 7 vùng du lịch:
1. VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1.1. Khái quát chung:
Vùng trung du và miền núi Bắc bộ bao gồm 14 tỉnh, thành phố: Hòa Bình, Sơn
La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc
Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang
gắn với các hành lang kinh tế
và các cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc và Cô B
ng hCa dân ch. nhân dân Lào.
Diện tích: 95.338,8km2; dân số: 11.169,3 nghìn người; mật độ trung bình 117 người/km2
1.2. Đặc điểm tài nguyên:
- Về tự nhiên: Nổi bật là hệ sinh thái núi cao gắn với d-y Hoàng Liên Sơn phía
Tây Bắc, hang động gắn với hệ sinh thái Karst ở Đông Bắc và hệ sinh thái vùng trung du khu vực trung tâm.
-Về văn hóa: Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực Đông Bắc và Tây
Bắc như Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Sán Dìu, H’Mông.v.v…
-Tài nguyên khác: Vùng có 1240 km chiều dài đường biên giới với Trung Quốc
và 610km biên giới với Lào với hệ thống cửa khẩu quan trọng như Pa Háng (Sơn La),
Tây Trang (Điện Biên), Ma Lù Thàng (Lai Châu), Lào Cai (Lào Cai), Thanh Th.y (Hà
Giang), Tà Lùng (Cao Bằng), Hữu Nghị (Lạng Sơn).
1.3. Hệ thống giao thông:
- Đường bộ: Trên địa bàn vùng có các quốc lộ nối với th. đô Hà Nội, với Lào, Trung
Quốc và nối khu vực phía Đông và Tây c.a vùng, đó là: QL1, 2, 3, 6, 70, 279, QL 4A, B,C,D, QL12.
- Đường sắt: Giao thông đường sắt gồm tuyến Hà Nội- Lào Cai và tuyến Hà Nội- Đồng Đăng.
- Đường không: Vùng có các sân bay nội địa: Điện Biên Ph. (Điện Biên), Nà Sản (Sơn
La), trong tương lai sẽ phát triển thêm sân bay Lào Cai (Lào Cai)
- Đường sông: Giao thông đường sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông Đà, sông
Chảy, sông Cầu, sông Thương, sông Kỳ Cùng…
Sự phát triển vùng gắn liền với hợp tác phát triển hai hành lang một vành đai
giữa Việt Nam và Trung Quốc (Côn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải PhCng…và hành
lang Nam Ninh- Lạng Sơn- Quảng Ninh- Hải PhCng), với hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS).
1.4. Các định hướng phát triển
1.4.1. Hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng
: 1
- Du lịch về nguồn, tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc: hệ sinh thái núi cao, hang động, trung du
- Nghỉ dưỡng núi, nghỉ cuối tuần - Thể thao, khám phá
- Du lịch biên giới gắn với thương mại, cửa khẩu
1.4.2. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
- Sơn La- Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa khẩu quốc tế Tây Trang, di
tích lịch sử Điện Biên Ph. và Mường Phăng.
- Lào Cai gắn với cửa khẩu quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát SaPa, Phanxipang và vườn quốc gia Hoàng Liên.
- Phú Thọ với lễ hội đền Hùng và hệ thống di tích thời đại Hùng Vương, du lịch hồ Thác Bà (Yên Bái).
- Thái Nguyên- Lạng sơn gắn với hồ núi Cốc, ATK Định Hóa, Tân Trào, khu kinh tế
cửa khẩu Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn.
- Hà Giang gắn với công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, cảnh quan
Mèo Vạc, M- Pì Lèng, Nà Hang.
1.4.3. Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
12 khu du lịch quốc gia, 4 điểm và 1 đô thị du lịch
- 12 khu du lịch quốc gia:
Khu du lịch sinh thái công viên địa chất Đồng Văn (Hà Giang)
Khu du lịch sinh thái cảnh quan thác Bản Giốc (Cao Bằng)
Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng núi Mẫu Sơn(Lạng Sơn)
Khu du lịch sinh thái cảnh quan hồ Ba Bể (Bắc Kạn)
Khu du lịch văn hóa, lịch sử và sinh thái Tân Trào (Tuyên Quang)
Khu du lịch sinh thái hồ Núi Cốc (Thái Nguyên)
Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng núi Sapa (Lào Cai)
Khu du lịch sinh thái hồ Thác Bà (Yên Bái)
Khu du lịch văn hóa lễ hội đền Hùng (Phú Thọ)
Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng núi Mộc Châu (Sơn La)
Khu du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử Điện Biên Ph.- hồ Pá Khoang (Điện Biên)
Khu du lịch sinh thái hồ HCa Bình (HCa Bình)
- 4 điểm du lịch quốc gia: tp Lào Cai, Pắc Bó, tp Lạng Sơn, Mai Châu
- 1 đô thị du lịch sinh thái nghỉ dưỡng núi Sapa (Lào Cai)
Ngoài ra cCn định hướng phát triển một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: Xín
Mần (Hà Giang), Sìn Hồ (Lai Châu), Nà Hang (Hà Giang, Tuyên Quang), hồ Cấm Sơn
(Bắc Giang), hồ Sơn La (Sơn La, Lai Châu)…
2. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC 2
2.1. Khái quát chung:
Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc gồm 11 tỉnh, thành phố:
ThB đô Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam,
Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh
gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Diện tích: 21.063 km ,2 dân số: 19.770 nghìn người, mật độ trung bình: 939 người/km2.
2.2. Đặc điểm tài nguyên:
Vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là một khu vực
rộng lớn từ Tây sang Đông với địa hình ch. yếu là đồng bằng châu thổ sông Hồng gắn
liền với một phần trung du, đồi núi và phần địa hình ven biển và hải đảo. Do đó vùng
này ch*a đựng nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú, cũng là nơi có lịch sử
khai phá lâu đời, nôi c.a nền văn minh lúa nước, tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng
nghề truyền thống đặc sắc… với 2 trung tâm quốc gia là th. đô Hà nội và thành phố Hải PhCng.
Tài nguyên du lịch nổi trội:
- Hệ thống di tích lịch sử văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng.
- Du lịch tâm linh , lễ hội gắn với lễ hội chùa Hương, chùa Yên Tử, chùa Bái Đính.
- Cảnh quan thiên nhiên gắn với các vườn quốc gia, khu bảo tồn, dự trữ sinh
quyển, đồng bằng châu thổ sông Hồng.
- Biển và đảo các tỉnh duyên hải Đông Bắc, nổi bật là vịnh Hạ Long.
- Biên giới đường bộ và cửa khẩu khu vực Đông Bắc.
Vùng có biên giới đường bộ với Trung Quốc dài 133 km, với cửa khẩu quốc tế
quan trọng Móng Cái (Quảng Ninh).
2.3. Hệ thống giao thông
Vùng có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường th.y và đường không phát triển:
- Đường bộ: Các quốc lộ 1, 2, 3, 5, 6, 18 từ Hà Nội đi các tỉnh trong vùng và với vùng
khác trên l-nh thổ Việt Nam. QL 10 là tuyến hành lang ven biển.
- Đường sắt: Bắc Nam, Hà Nội- Lạng Sơn, Hà Nội- Hải PhCng, Hà Nội- Thái Nguyên, Hà Nội- Lào Cai.
- Đường không: sân bay Nội Bài, Cát Bi với Nội Bài là cửa khẩu sân bay quốc tế quan
trọng hàng đầu c.a đất nước.
- Đường sông: Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình chảy qua hầu hết các tỉnh trong vùng.
- Đường biển: có cảng biển quan trọng: Hạ Long, Hải PhCng. 3
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành trên địa bàn vùng ngày càng hoàn thiện. Vùng
có sự quan tâm đầu tư nhiều c.a Nhà nước và nước ngoài. Có nguồn lao động dồi dào,
nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao. Thị trường có s*c mua lớn.
2.4 Các định hướng phát triển chính:
2.4.1 Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng - Du lịch biển, đảo
- Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển l-m)
- Du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn
- Du lịch lễ hội, tâm linh
- Du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp
2.4.2 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Th. đô Hà Nội gắn với các di tích lịch sử văn hóa nội thành và các cảnh quan tự nhiên vùng phụ cận.
- Quảng Ninh, Hải PhCng gắn với cảnh quan biển đảo Đông bắc, đặc biệt là vịnh Hạ
Long- Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn.
- Ninh Bình gắn với Tam Cốc – Bích Động, Hoa Lư Tràng An, Vân Long, Cúc
Phương, Tam Chúc- Ba Sao và quần thể di tích cảnh quan vùng phụ cận.
2.4.3 Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
9 khu du lịch quốc gia, 8 điểm và 3 đô thị du lịch
- 9 khu du lịch quốc gia:
KDL biển đảo Hạ Long- Bái Tử Long- Cát Bà (Quảng Ninh, Hải PhCng)
KDL Vân Đồn (Quảng Ninh)
KDL biển Trà Cổ (Quảng Ninh)
KDL văn hóa sinh thái Côn Sơn- Kiếp Bạc (Hải Dương)
KDL nghỉ dưỡng Ba Vì- Suối Hai
KDL văn hóa làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội)
KDL nghỉ dưỡng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
KDL văn hóa sinh thái Tràng An (Ninh Bình)
KDL văn hóa sinh thái Tam Chúc (Hà Nam).
- 8 điểm du lịch quốc gia: Hoàng thành Thăng Long, Yên Tử, thành phố Bắc Ninh,
chùa Hương, Cúc Phương, Vân Long, phố Hiến, đền Trần - ph. Dày.
- 3 đô thị du lịch: Hà Nội, Đồ Sơn và Hạ Long.
Ngoài ra cCn định hướng phát triển một số khu, điểm du lịch quan trọng khác : Vườn
quốc gia Xuân Th.y (Nam Định), Đồng Châu (Thái Bình), Bạch Long Vĩ (Hải PhCng)
3. VÙNG BẮC TRUNG BỘ 4
3.1 Khái quát chung:
Vùng Bắc Trung bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và hành lang du lịch Đông tây
Diện tích :51.524,6 km ,2 dân số : 10.092,9 nghìn người, mật độ trung bình:196 người/km2
3.2 Đặc điểm tài nguyên :
Vùng kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn và Lào, phía Đông là biển
Đông (vịnh Bắc bộ) cả trung du và miền núi, hải đảo dọc suốt l-nh thổ. Vì vậy, Bắc
trung bộ có các tài nguyên du lịch núi, hang động, nước khoáng, hệ sinh thái vườn
quốc gia, đầm phá và đặc biệt là du lịch biển.
Cùng với bề dày lịch sử dân tộc, Bắc Trung Bộ là một trong những trung tâm
văn hóa quan trọng c.a Việt nam, là nới có 3 di sản văn hóa thế giới là quần thể di tích
cố đô Huế, nh- nhạc cung đình Huế, thành nhà Hồ, 1 di sản thiên nhiên thế giới Phong
nha- Kẻ Bàng và rất nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị khác.
Bắc trung bộ cũng là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân văn hóa, chính trị gia nổi
tiếng, là nơi sinh sống c.a cộng đồng 25 dân tộc thiểu số Việt Nam điển hình là Thái,
Mường, Ch*t, Paco, Cơ Tu, Tà Ôi, Bru-Vân Kiều.v.v… với bản sắc văn hóa hết s*c
đặc trưng được thể hiện qua các lễ hội, nghề th. công, các di tích lịch sử văn hóa, kiến
trúc nghệ thuật, kho tàng văn hóa dân gian, ẩm thực... hệ thống di tích cách mạng gắn
liền với hai cuộc kháng chiến c.a dân tộc... là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn hết
s*c có giá trị đối với hoạt động du lịch.
Vùng có hơn 1.200 km đường biên giới với Lào về phía Tây với hệ thống các
cửa khẩu quan trọng như Nà Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà
Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị) là tiềm năng to lớn để phát triển du lịch biên giới.
Tài nguyên nổi trội gồm :
- Hệ thống di sản (tự nhiên và văn hóa), di tích lịch sử cách mạng
- Cảnh quan thiên nhiên gắn với d-y Bắc Trường Sơn
- Hệ sinh thái vườn quốc gia, đầm phá - Biển đảo miền Trung
- Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số dọc theo miền Tây c.a vùng
- Đường biên giới với các cửa khẩu quốc tế, chợ đường biên.
3.3 Hệ thống giao thông :
Hệ thống giao thông phát triển :
- Đường bộ và đường sắt : QL1A, 7A, 8, 9, đường Hồ Chí Minh và đường sắt Bắc – Nam 5
- Đường hàng không : Vùng có các sân bay Thanh Hóa, Vinh (Nghệ An), Đồng Hới
(Quảng Bình), sân bay quốc tế Phú Bài (Thừa Thiên Huế)
- Cảng : Cảng Vũng Áng (Hà Tĩnh), Cửa LC (Nghệ An), cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế).
Không gian du lịch miền Trung là cửa ngõ quan trọng c.a du lịch Việt Nam
thông qua Lào và qua đó đến các nước trong khu vực bằng đường bộ. Là khởi đầu c.a
hành lang du lịch Đông –Tây. Đây là một yếu tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển
du lịch c.a các tỉnh biên giới nói riêng, c.a du lịch cả nước nói chung.
L-nh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn và Lào, phía Đông là
biển Đông (Vịnh Bắc Bộ), cả trung du, miền núi và hải đảo suốt dọc l-nh thổ, có thể
hình thành cơ cấu kinh tế đa dạng, phong phú. Địa hình phân bố ph*c tạp, khí hậu
khắc nghiệt, nhiều biến động. Nhiều vũng nước sâu và cửa sông có thể hình thành
cảng lớn, nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các tỉnh trong vùng, với
các vùng trong nước và quốc tế.
3.4 Các định hướng phát triển chính :
3.4.1 Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng
:
- Tham quan di sản, di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh - Du lịch biển đảo
- Tham quan, nghiên c*u hệ sinh thái
- Du lịch biên giới gắn với các cửa khẩu
3.4.2 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Thanh Hóa và phụ cận thành nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En và đô thị du lịch Sầm Sơn.
- Nam Nghệ An- bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa LC, Kim Liên, ng- ba Đồng Lộc, cửa khẩu
Cầu Treo, núi Hồng- sông Lam, Xuân Thành.
- Quảng Bình- Quảng Trị gắn với Phong Nha- Kẻ Bàng, Biển Cửa Tùng- Cửa Việt,
đảo Cồn Cỏ, cửa khẩu Lao Bảo và hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ.
- Thừa Thiên Huế gắn với di sản cố đô Huế và cảnh quan thiên nhiên Lăng Cô- Cảnh Dương, Bạch M-, Tam Giang.
3.4.3 Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
4 khu du lịch quốc gia, 6 điểm và 3 đô thị du lịch
- 4 khu du lịch quốc gia :
KDL văn hóa, lịch sử Kim Liên (Nghệ An)
KDL nghỉ dưỡng biển Thiên Cầm (Hà Tĩnh)
KDL sinh thái hang động Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình)
KDL nghỉ dưỡng biển Lăng Cô- Cảnh Dương (Thừa Thiên Huế)
- 6 điểm du lịch quốc gia: thành nhà Hồ, nhà lưu niệm Nguyễn Du, ng- ba Đồng Lộc,
tp Đồng Hới, thành cổ Quảng Trị, Bạch M-.
- 3 đô thị du lịch: Sầm Sơn, Cửa LC, Huế 6
Ngoài ra cCn chú trọng phát triển hang cá Cẩm Lương (Thanh Hóa), chùa Hương (Hà
Tĩnh), vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa), vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị)…
4. VÙNG NAM TRUNG BỘ
4.1 Khái quát chung :
Vùng Nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố : thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận gắn với
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, hành lang du lịch Đông Tây. Diện tích: 44.360,7 km ,
2 dân số : 8.842,6 nghìn người, mật độ trung bình : 119 người/km2
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên
các trục giao thông đường bộ, sắt, hàng không và biển, gần thành phố Hồ Chí Minh và
khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam bộ, cửa ngõ c.a Tây Nguyên, c.a
đường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.
4.2 Đặc điểm tài nguyên :
Tài nguyên du lịch nổi trội, gồm :
- Các tài nguyên tự nhiên gắn với biển đảo duyên hải.
- Các di sản văn hóa gắn với văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chăm pa
- Di tích gắn với khởi nghĩa Tây Sơn, di tích lịch sử cách mạng
- Bản sắc văn hóa các dân tộc ít người phía Đông Trường Sơn
4.3 Hệ thống giao thông :
- Đường bộ : Hệ thống đường bộ có QL 1 A, 19, 24, 25, 26, 27, 28... và các tuyến tỉnh lộ khác.
- Đường sắt : tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua các tỉnh c.a vùng.
- Đường không : vùng có các sân bay Đà Nẵng, Chu Lai, Tuy HCa, Cam Ranh, trong
đó Đà Nẵng, Cam Ranh là các sân bay quốc tế. - Đường biể :
n Hệ thống cảng biển quan trọng : Đà Nẵng (Đà Nẵng), Chu Lai (Quảng
Nam), Dung Quất, Kỳ Hà (Quảng Ng-i), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh
HCa), Phan Thiết (Bình Thuận).
4.4 Các định hướng phát triển chính :
4.4.1 Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Du lịch biển đảo
- Du lịch tham quan di tích (hệ thống di sản) kết hợp du lịch nghiên c*u bản sắc văn
hóa (văn hóa Chăm, văn hóa các dân tộc thiểu số ở Đông Trường Sơn).
- Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị,triển l-m).
4.4.2 Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Đà Nẵng- Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn. 7
- Bình Định- Phú Yên- Khánh HCa gắn với biển Phương Mai, đầm Ô Loan, vịnh Nha Trang, Cam Ranh…
- Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý
4.4.3 Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
9 khu du lịch quốc gia, 7 điểm và 4 đô thị du lịch - 9 khu du lịch :
KDL sinh thái Sơn Trà (Đà Nẵng)
KDL sinh thái văn hóa Bà Nà (Đà Nẵng)
KDL biển đảo Cù lao Chàm (Quảng Nam)
KDL nghỉ dưỡng biển Mỹ Khê (Đà Nẵng)
KDL nghỉ dưỡng biển Phương Mai (Bình Định)
KDL nghỉ dưỡng biển vịnh Xuân Đài (Phú Yên)
KDL nghỉ dưỡng biển Bắc Cam Ranh (Khánh HCa)
KDL nghỉ dưỡng biển Ninh Chữ (Ninh Thuận)
KDL nghỉ dưỡng biển Mũi Né (Bình Thuận)
- 7 điểm du lịch quốc gia: Ngũ Hành Sơn, Hoàng Sa (điểm dừng chân trên tuyến hàng
hải quốc tế), Mỹ Sơn, Lý Sơn. Trường Lũy (Qu-ng Ng-i, Bình Định), Trường Sa, Phú Quý (Bình Thuận)
- 4 đô thị du lịch: Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phan Thiết 5. VÙNG TÂY NGUYÊN
5.1. Khái quát chung :

Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm
Đồng gắn với « tam giác phát triển » Việt Nam – Lào – Campuchia.
Diện tích: 54.640,6 km2, dân số : 5.214,2 nghìn người, mật độ trung bình : 95 người/km2
Không gian du lịch Tây Nguyên có vị trí đặc biệt là tiếp giáp với cả hai nước
bạn Lào và Cămpuchia, nơi có ng- ba Đông dương giao lưu thuận lợi cả ba nước và là
thế mạnh phát triển du lịch chung « ba quốc gia, một điểm đến ».
5.2. Đặc điểm tài nguyên :
- Về tự nhiên :Tây Nguyên là một trong những vùng có tài nguyên thiên nhiên
hùng vỹ, cao nguyên bao la, với nhiều cảnh quan có giá trị du lịch và khí hậu mát mẻ
như VQG Yordon (ĐăkLăk), Konkakinh (Gia Lai, Kon Tum), Măng Đen (Kon Tum),
hồ Yaly (Gia Lai, Kon Tum)....
- Về văn hóa : Vùng có nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Kinh như
Bana, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông....các dân tộc ít người như Gia Rai, Ê
đê... với bản sắc văn hóa hết s*c đặc trưng được thể hiện qua các lễ hội, nghề th. công,
loại hình văn hóa nghệ thuật... hấp dẫn khách du lịch trong đó nổi bật là không gian 8
cồng chiêng Tây Nguyên, được công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể c.a nhân loại
trở thành tài nguyên du lịch hết s*c có giá trị.
5.3. Hệ thống giao thông
Khu vực Tây Nguyên có hệ thống giao thông đường bộ, đường không và đường
sông khá thuận lợi với xung quanh : - Đường :
bộ quốc lộ 14 và 14C, đường Hồ Chí Minh,QL19, QL25, QL26, QL27, QL28, QL40.
- Đường không : sân bay quốc tế Liên Khương (Lâm Đồng), sân bay Buôn Mê Thuật
(Đắk Lăk), sân bay Pleiku (Gia Lai).
5.4. Các định hướng phát triển chính :
5.4.1. Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Du lịch văn hóa Tây Nguyên ; tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên.
- Nghỉ dưỡng núi, tham quan , nghiên c*u hệ sinh thái cao nguyên gắn với các sản vật hoa, cà phê, voi…
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu và tam giác phát triển VN-Lào-Cam.
5.4.2. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Thành phố Đà Lạt với hồ Tuyền Lâm, Đankia- Suối Vàng.
- Đắc Lắc gắn với vườn quốc gia Yordon và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
- Gia Lai- Kon Tum gắn với cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly.
5.4.3. Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm:
4 khu du lịch quốc gia, 4 điểm và 1 đô thị du lịch - 4 khu du lịch :
KDL nghỉ dưỡng núi Măng Đen (Kon Tum)
KDL sinh thái hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng)
KDL sinh thái nghỉ dưỡng núi Đankia- Suối Vàng (Lâm Đồng)
KDL sinh thái Yordon (Đắk Lắk)
- 4 điểm du lịch quốc gia: ng- ba Đông Dương, hồ Yaly, hồ Lắk, thị x- Gia Nghĩa (Đắc Nông)
- 1 đô thị du lịch : Đà Lạt
Ngoài ra cCn chú trọng phát triển du lịch tại các điểm như cụm di tích đèo An Khê
(Gia Lai), thành phố Buôn Ma Thuật và phụ cận (Đăk Lăk). 6. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 6.1. Khái quát chung: 9
Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh: thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu,
Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía
nam và hành lang du lịch xuyên Á.
Diện tích :23.605,2 km ,2 dân số:14.566,5 nghìn người, mật độ trung bình: 617 người/km2
Vùng Đông Nam bộ là cửa ngõ phía Bắc c.a thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh ven biển miền Đông Nam bộ với Campuchia, là mở đầu c.a hành lang du lịch
xuyên Á, giữ vai trC quan trọng đối với du lịch Việt Nam.
6.2. Đặc điểm tài nguyên
- Tài nguyên du lịch nhân văn gồm cụm di tích lịch sử văn hóa ở thành phố Hồ
Chí Minh các di tích cách mạng Trung Ương cục miền Nam (Tây Ninh), căn c* Tà
Thiết (Bình Phước). Các di tích văn hóa gắn với đạo Cao Đài, lễ hội núi Bà Đen (Tây Ninh).
- Về cảnh quan tự nhiên có núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), Thác Mơ, núi
Bà Rá (Bình Phước), Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh).
Bờ biển khu vực này thuộc các địa phương : Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp Hồ Chí
Minh. Khu vực ven biển này có nhiều b-i biển đẹp là khu nghỉ mát nổi tiếng như : b-i
Sau, b-i D*a (Bà Rịa- Vũng Tàu). Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) là nơi có tiềm năng
phát triển du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, biển đảo có giá trị c.a cả nước.
6.3. Hệ thống giao thông :
- Đường bộ : QL1A, QL13, QL22,22B, QL51, đường Hồ Chí Minh nối với Tây
Nguyên và các tỉnh Tây Nam Bộ.
- Đường sắt : Tuyến đường sắt Bắc Nam nối từ Tp Hồ Chí Minh với các tỉnh phía Bắc vùng.
- Đường sông : vùng Đông Nam bộ có các sông lớn như hệ thống sông Đồng Nai,
sông Sài GCn, sông Thị Vải... Sông Sài GCn và sông Thị Vải là nơi tập trung các cảng
chính c.a khu vực như cảng Sài GCn, cảng Cái Mép, cảng Thị Vải.
- Hàng không : sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, cửa khẩu đường không lớn nhất khu vực phía Nam.
6.4. Các định hướng phát triển chính
6.4.1. Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
- Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị,triển l-m)
- Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí
- Du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch mua sắm
- Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu
6.4.2. Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch :
- Thành phố Hồ Chí Minh gắn với rừng Sác Cần Giờ và hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành. 10