NGÔN NGỮ BÁO CHÍ | Báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Phân tích tính đặc điểm và cấu trúc của ngôn ngữ báo chí, bao gồm ngôn từ, cấu trúc câu, và phong cách viết. Nhấn mạnh sự quan trọng của việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp và hiệu quả trong việc truyền đạt thông điệp.

lOMoARcPSD| 39651089
NGÔN NGO CHÍ
Báo chí (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành ph H
Chí Minh)
lOMoARcPSD| 39651089
ÔN TP NGÔN NG BÁO CHÍ
Câu 1: Chng minh ngôn ng báo chí là mt phong cách chức năng
tng hp.
Câu 2: Phân tích nhng đặc trưng cơ bn ca NNBC
- Ngôn ng báo chí là ngôn ng s kin
o Đây là đặc trưng quan trọng, cơ bản nht.
o Ngôn ng s kin là ngôn ng phn ánh nguyên dng, trung
thc nhng vấn đề thc tế đang diễn ra.
o Ngôn ng s kiện phương tiện duy nhất để phn ánh ca báo
chí, đồng thi là tiêu chí khu bit các ngôn ng khác.
o Ngôn ng s kin bao gi cũng được nhìn nhn trong quy trình
vận động ca s kiện, do đó cần chú ý ti mi quan h tương tác
gia ni dung ca ngôn ng s kin.
o Điu kiện để tr thành ngôn ng s kin phi s kiện để
ngôn ng soi vào, chp vào; ngôn ng phi phản ánh được vào
đim vận động ca s kin lát cắt ca s kin, trong các
bài báo được hiu là s kin trung tâm)
o Ví d:
- Ngôn ng báo chí là siêu ngôn ng
o ngôn ng phn ánh s kin mt cách gián tiếp, nhà báo
không trc tiếp nhc ti s kiện trong bài báo nhưng bằng mt
cách diễn đạt nào đó, công chúng vẫn hiểu được điều nhà báo
mun nói..
o SNN phương thc diễn đạt thường trc ca nhà báo. Hay nói
cách khác, ngôn ng trong tác phm báo chí siêu ngôn ng.
Siêu ngôn ng giúp nhà báo phn ánh trung thc, chính xác
đảm bo yêu cu thông tin.
- Ngôn ng báo chí là ngôn ng định lượng
o Ngôn ng định lượng thc cht là s phái sinh, s c th hóa
ca ngôn ng s kin.
o s quy định v ợng câu, lượng ch. Vic la chn sp
xếp các thành th ngôn ng cn phi hợp để phản ánh đầy đủ
ng s kiện không t quá khung cho phép v thi gian
và không gian.
o Tính định lượng trên báo chí b gii hn bi din tích kh báo
lOMoARcPSD| 39651089
o Tính định lượng trên báo phát thanh, truyn hình b gii hn bi
thi lưng, khung gi phát sóng, thi gian tuyến tính.
- Ngôn ng báo chí là ngôn ng ca đ không xác định
o Ngôn ng báo chí ngôn ng của độ không chính xác th hin
tính hp dẫn, đọng, hàm súc. ch diễn đạt gi s liên
ng, hn chế kh năng đoán trước của người đọc.
Câu 3: Phân tích nhng tính cht ca NNBC
- Tính chính xác, khách quan
o Vi nnbc, tính chất này có ý nghĩa đặc bit quan trng. Vì báo chí
có chức năng định hướng dư luận xã hi, mt vài s sai lch nh
trong ngôn t cũng thể làm cho độc gi hoang mang, hiu sai,
gây ra nhng định hướng không đúng.
o Mun s dng ngôn ng mt cách chính xác, nhà báo cn phi
đạt được ti thiu 2 yêu cu: nm vng ngôn ng nhà báo
dùng đ viết; bám sát các s kin thc nguyên dạng để
phản ánh, không tưởng tượng, thêm bt. Hai yêu cu này có mi
quan h mt thiết.
o Ví d:
- Tính ngn gn, hàm súc
o Ngôn ng báo chí cn ngn gn, súc tích. S dài dòng th
làm loãng thông tin, ảnh hưởng đến hiu qu tiếp nhn ca
người đọc, người nghe. Thêm vào đó, còn làm tn thi gian
vô ích cho c hai bên: cho người viết, vì anh ta s không đáp ứng
đưc yêu cu truyn tin nhanh chóng, kp thời; cho người đc (
ngưi nghe ), vì trong thời đại bùng n thông tin, người ta luôn c
gắng thu được càng nhiu thông tin trong một đơn vị thi gian
càng tt.
- Tính c th
o Tính c th ca ngôn ng báo ctrước hết th hin ch nhà
báo miêu tả, tường thut phi c th, phi cn k ti tng chi tiết
nhỏ. Như vậy tngười đọc th cảm giác như mình là người
trong cuc, trc tiếp chng kiến s kiện đó.
lOMoARcPSD| 39651089
o Bên cạnh đó, tính c th ca ngôn ng báo ccòn nm vic
to ra s xác định cho đối tượng được phản ánh. Như thc tế
cho thy, mi s kiện được đề cp trong tác phẩm báo chí đều
phi gn lin vi mt không gian, thời gian xác định; vi nhng
con người cũng xác định (tên tui, ngh nghip, chc v, gii
tính... c th ). Đây cội ngun ca s thuyết phc, nh
nhng yếu t đó người đọc có th kim chng thông tin mt cách
d dàng. Do đó, trong ngôn ng báo cnên hn chế tối đa việc
dùng các t ng, cu trúc không xác định hay ý nghĩa hồ
kiểu như " một người nào đó ", " một nơi nào đó ", " vào khoảng
", " hình như ", v. v...
- Tính đi chúng
o Báo chí phương tiện thông tin đại chúng. Tt c mọi người
trong hi, không ph thuc o ngh nghiệp, trình độ nhn
thức, địa v hi, la tui, giới tính..., đều đối tượng phc v
của o chí: đây vừa nơi họ tiếp nhn thông tin, vừa nơi họ
có th bày t ý kiến ca mình.
o Vì vy, ngôn ng báo chí phi là th ngôn ng dành cho đại
chúng.
- Tinh định lượng
o Các tác phẩm báo chí tính định lượng v ngôn t chúng
thưng b gii hn trong mt khong thi gian hay mt din ch
nhất định. thế, vic la chn sp xếp các thành t ngôn
ng cn k ng, hợp để phản ánh được đầy đủ ng s
kiện không vượt quá khung cho phép không gian thi
gian.
o Tính định lượng ca ngôn ng báo chí giúp cho nhà báo rèn
luyện được thói quen ch động trong vic sáng to tác phm.
- Tính bình giá
o Các tác phm báo chí không ch đưa thông tin v các s kin, mà
còn phi th hiện công khai thái độ ca tác gi đối vi s kin
thông qua s bình giá.
o S bình giá th là tích cực, cũng thể tiêu cc, song
trong bt k tình hung o cũng được biểu đạt trc tiếp qua
ngôn t.
- Tính biu cm
lOMoARcPSD| 39651089
o Tính biu cm trong ngôn ng báo chí gn lin vi vic s dng
các t ng, li nói mi l, giàu hình ảnh, in đậm du n nhân,
do đó sinh động hp dn hay ít nhất cũng gây được n tượng
đối vi đc gi.
o Nếu ngôn ng báo chí không có tính biu cm, nhng thông tin
khô khan chuyn ti khó th đưc công chúng tiếp
nhận như mong muốn, chúng mi ch tác động vào lý trí ca
h.
- Tính khuôn mu
o Khuôn mu nhng công thc ngôn t sẵn, được s dng
lặp đi lp li nhm t động hóa quy trình thông tin, làm cho nó tr
nên nhanh chóng, thun tiện hơn.
o Ví dụ: Theo AFP, ngày… tại… trong cuộc gp g … Tổng Bí
thư… đã kêu gọi
o Giao tiếp báo chí không th thiếu khuôn mu tiết kim thi
gian và công sc cho ch th sáng to, thích ng vi việc đưa tin
cp nht, tc thời. Nhưng tính khuôn mu y tính linh hot,
uyn chuyn.
(mt thông tin trên báo v nguyên tc phi tho mãn 6 câu hi: Ai?
Cái gì? đâu? Bao giờ? Như thế nào? Tại sao? nhưng thứ t tr
li cho các câu hỏi đó có thể đưc sp xếp khác nhau tu thuc vào
tng hoàn cnh giao tiếp c th)
Câu 4: Các bin pháp to nên tính hp dn ca NNBC
- S dng các lp tu t:
o n d: n d trong ngôn ng báo chí thường mang tính chất văn
cnh. sáng ti riêng của người viết in đậm du n
nhân.
Các tân binh vi ni lo muôn thu: tr hng
Bóng đá Đức tăng quân trong cuộc chiến vùng vnh Nhng sáng
kiến này có th giúp Vit Nam loi b nhng gà trên con đường
tr thành "điểm đến ca thiên niên k mi "
Trưng sa, tình yêu ca một lính đảo lng sóng là anh em c
phòng đều vui.
th nói, không theo đuổi mục đích khám phá phn ánh thế
gii mt cách hình ảnh như trong văn hc ngh thut, nhà báo
s dng n d như một phương tiện đối lp vi khuôn mu, mt
phương tiện nhằm đánh lạc
lOMoARcPSD| 39651089
ng s chú ý của độc gi nhưng lại gây được ấn tượng ln.
o So sánh
o Chơi chữ: các trường hợp này tương đối không nhiu trong các
tác phm báo chí. so vi các th pháp to giá tr biu cm
khác, việc chơi chữ khó khăn hơn, đòi hỏi ngưi viết nhiu phi
có s tìm tòi, khám phá công phu hơn.
Ví d: Pháp M hp tác hay hp tát?
Thc cht, việc chơi ch thường được dùng rt hn chế, mang
nng tính ngu hứng. Người chơi chữ thường xuyên, đ li hn
một phong cách riêng đó là Ch tch H Chí Minh.
Ví d: Trong truyn "Con Rùa" có mt nhân vật lý trưởng làng "La
Lo". Đây là một tên làng có yếu t sáng tạo và hài hước. V Pháp
ng t "La" thường đứng trước danh t thuc v ging cái, kết
hp vi t "Lo" thành "Cái Lo".
- S dng các lp t ng
o T địa phương
Các t ng địa phương luôn mang đậm du n riêng v lời ăn
tiếng nói ca mt cng đồng người gn lin vi một vùng đt,
thế chúng làm cho câu văn sắc thái mi lạ, đôi khi khá giàu
sc gi.
Các t ng địa phương có thể gp trong ngôn ng ca tác gi
cũng nhưtrong ngôn ngữ nhân vt. Ví d:
- Ước mong sao đến đâu ta cũng gặp nhng cái chạnh như
Liên Trì, bt gp những con người t chạnh ra đi. (Chạnh: xóm,
tiếng Ngh An)
- Huế ơi, biết v mô bây ch? - Bà Ngô Th Ca ( 67 tui )
- Hội trưởng Hi Ph n làng c giu s xu hổ": " Đúng
chuyện đó thiệt, cũng là do đời sng mà ra c. Nói mô xa, chnhìn
sang mấy làng bên núi đêm nm ti thân mun khóc hết
c mt.
D dàng nhn thy trong ngôn ng nhân vt, t ng địa
phương xuất hin mt cách t nhiên như s phn ánh chính
xác li ăn tiếng nói ca h, thế nh biu cm ca chúng v
như không được cao bng so vi các t ng địa phương được
chun b kĩ lưỡng v mọi phương din trong ngôn ng tác gi.
o Thut ng
lOMoARcPSD| 39651089
Các phương tiện ngôn ng này thường có ý nghĩa rõ ràng,
d hiu, li xut hin vi tn s cao trong hot đng giao
tiếp thường ngày (nht là thành ng, tc ng), cho nên
vic s dng chúng rt thun li đi vi c ngưi viết ln
người đọc.
Ví d
Hãy nói cho tôi biết, bạn yêu như thế nào, tôi s nói cho bn
ngưi ra sao.
Kho sát cho thy, vic s dng thành ng, tc ng đang thủ
pháp tăngcường giá tr biu cảm được ưa dùng nhất hin nay
trên nhiu t báo. Các thut ng, xét theo t thân, nhng t
trung tính, tc không mang sc thái biu cm. Thế nhưng, khi
đưc kết hp hài hoà vi các t khuôn mu, chúng li kh
năng tăng cường tính biu cm rất đáng kể. Ví d:
- Vi biểu tượng v sc mnh song, h hình ảnh để nói s
đứng đầuxuất chúng: chúa sơn lâm. Bằng duy, bằng hành
động thc tiễn, con ngườiluôn văn hoá hoá thế gii xung quanh.
- S thành công ca nhng hng mục đầu tiên s to nên s
hp dẫn, thuhút các nhà đầu vào liên doanh, liên kết để th
trin khai d án.
- Đây một bước ngot t trưc đến nay đảng LDP cm
quyn vn ch trương cắt gim thâm thng ngân sách bng mi
giá.
Hin nay, do khoa hc k thut phát trin mnh, nhiều lĩnh vực
nghiêncu mới ra đời, cho nên s ng thut ng gia tăng
nhanh chóng chúng xut hin vi mật độ ngày càng dày trên
các báo.
o Thành ngữ: như chúng ta đều biết, chức năng quan trọng ng
đầu của báo chí thông tin. Nhưng nếu trong ngôn ng báo chí
ngưi viết ch dùng các t ng, cách diễn đạt tính cht khuôn
mẫu để phn ánh các s vic, hiện ng, vấn đề,... thì thông tin
khó tránh khi kcứng, đơn điệu, thm chí t nhạt. Để khc
phục các nhược điểm này, các tác gi đã sử dng k nhiu
nhng th pháp nhằm tăng cường tính biu cm khác nhau;
nh đó, thông tin của h tr nên sinh đng, hp dn, d đọc
d tiếp thu hơn đối vi đc gi. Qua khảo sát sơ b, các th
lOMoARcPSD| 39651089
pháp nhằm tăng cường tính biu cm cho ngôn ng báo chí có
thchia thành mt s loại chính như sau:
o S dng cht liu văn học
Các cht liệu văn học mt rng rãi trong hu hết các th loi
báo chí,theo nhiu cách thức khác nhau. Nhưng nhng cách
thức thường gp nhất làvay mượn ct truyn, hình nh hay t
ng, cách din đt t các tác phẩm vănhọc.
Ví d:- Cảng Sài Gòn: Đâu là gót chân A-sin?
- Bn quyn âm nhc: - cuc chiến của chàng Đôn kihôtê chng
li ci xay gió
- Điu l bo him có những quy định theo kiu " sng chết mc
bay”.
- Vi đội bóng Liverpool : Không có nơi nào đẹp như Rôma
Câu 5: Thc trng s dng tên riêng tiếng nước ngoài, t viết tt ngôn
ng c ngoài trên báo chí Vit Nam hiện nay và đưa ra kiến ngh?
Câu 6: Trình bày nhng hiu biết ca anh ch v ngôn ng mt th loi
báo tin mà anh ch tâm đắc.
Câu 7: So sánh ngôn ng th hin loi tin vi ngôn ng th loi phóng
s
Câu 8: So sánh ngôn ng gia báo phát thanh và báo in
a. S khác biệt cơ bản: mt thy, tai nghe
Các bài in trên báo nói, v cơ bản giống như các bài tin trên báo in. Tuy
nhiên, v phương diện ngôn ng, gia chúng những điểm khác bit
quan trng. Thông tin trên báo in do câu ch trong các bài kèm theo
mt vài hình ảnh đưa lại. Còn thông tin trên báo nói do hình nh, ging
đọc âm thanh đưa lại. Trên phát thanh, đó giọng đọc kèm nhng
âm thanh, tiếng động minh ho. Do vy, ngôn ng bài tin viết cho báo
in khác vi vi ngôn ng bài viết đi kèm âm thanh trên báo nói.
Tin trên báo in tin viết để đọc, viết cho mắt [đọc]. Nếu đọc không
hiu, không rõ thì th đọc đi đọc li nhiu ln, th tra cu t đin
hoc hỏi người khác để hiểu ý nghĩa của mt t, một câu chưa hiểu.
Ngôn ng ca báo in là ngôn ng viết. Tin trên báo nói (đài phát thanh)
tin viết để đc cho thính gi nghe, viết cho tai [nghe]. Khán thính gi
ch đưc nghe mt
lOMoARcPSD| 39651089
ln, nếu nghe không hiu, không thì không th nghe lại. cũng không
th dng lại để đi tra cứu t đin hoc hỏi người khác. thế, ngôn
ng ca báo nói ngôn ng viết dùng để đọc/nói, phi viết sao cho
ngưi xem - người nghe kp nghe, kp hiu. Do vy, vi nhng tin t
báo in, khi chuyn thành tin cho báo hình, báo nói cn phi biên tp li
để phát huy hiu qu ca ngôn ng khi tác động đến người xem,
ngưi nghe bng cht liu âm thanh.
b. S khác bit v ni dung các th loi bài
Báo in, nhng bài viết cho những đối tượng khác nhau. Đc gi
không thích bài nào đó thì bỏ qua để đọc bài khác. Do vy, trong mt
chng mực nào đó những i th trình bày khá sâu v vấn đề
được đ cp vi nhng thut ng tương đối phc tp so vi nhng bài
cùng th loi trên báo nói.
Trên báo nói, bài nào cũng được đọc cho tt c mọi người. Khán gi
không th chn tin để nghe, tr nhng ch đề lớn đã đưc thông báo
trưc. Vy ni dung bài nói phải đơn giản hơn. Bài nói đơn giản còn
thời lượng cho mt phóng s ch khong 3-4 phút. Khán gi ch yếu
nghe phát thanh mt cách th động ch không phi ch yếu làđi tìm
các tin tc mt cách tích cc, nên không my ai sẵn sàng căng mắt vt
óc,tập trung cao độ để nghe hiu nhng thông tin phc tp. Cách trình
bày ri rm và ni dung phc tp s làm khán thính gi mt hng thú.
Còn mt khác bit nữa: Trong các bài nói trên đài, yếu t th ba
tham gia vào báo in không có, đó âm nhạc tiếng động.
Nhng âm thanhlàm nền cho bài đọc chiếm khong 1/3 thời lượng bài
tin. Do vy, chúng tác dng mạnh hơn nhiều so vi tin chay ch
đọc.
Câu 9: Những lưu ý khi dùng từ trên ngôn ng báo chí
. Không viết dư
a. Không dùng nhng t hoa mĩ xen vào câu văn
Ví d: Khuôn mặt được trang điểm kĩ càng của cô nhân viên Phòng văn
hoá thông tin Bình Chánh t v ái ngi khi tôi hỏi đưng ti mt ấp văn
hoá nào đó của huyn.
Đoạn văn trên dùng nhng t hoa không cần thiết: khuôn mặt được
trang điểm càng. Thông tin này dư; ngưi ta th hiu lm v
nhân viên này lười biếng.
b. Không dùng hai ba t đồng nghĩa nếu ch mt t là đ
lOMoARcPSD| 39651089
Khi cn, th dùng t đồng nghĩa. Tiêu đề Li ai,
ai li? [TT,16.7.2003] dùng cách nói đồng nghĩa, nhưng tiêu đ này
khiến người đọc nh dung ra hai người đang đổ li cho nhau (thích
hp vi nội dung Anh, quy trách nhim cho nhau trong cáo buc sai
lm rằng Iraq khí huỷ dit hàng lot). Như vậy, hãy viết nhng
độc gi thc s cn, tránh nhng cách viết dư thừa.
(1) Xác chết đu tiên là mt ph n trc 40 tui nm bất động phía
i dc.
S kin X là mt xác chết có h qu logic là X bt động; do đó,
câu trên tha t bất động.
(2) Tác gi đưa ra một s đề xut.
(3) Trong câu trên, t thun Việt đưa ra đồng nghĩa với t đề xut
Hán Vit.
. Không sai li chính t
Nguyên tc trong vic viết báo chun, chuyên nghip là không
đưc sai li chính tả. Câu văn phải chun, ngưi viết phi kim
tra li bài sau khi viết và đăng lên trang điện t hoc báo giy.
Nếu viết sai chính tả, độc gi s đánh giá bài viết không được
đầu tư, chỉn chu mà viết bài mt cách cu th, làm báo không
có tâm.Viết thng vào vn đ, đối tượng độc gi quan tâm
Độc gi đọc báo ch quan tâm ti ni dung chính, vấn đề. Vì thế
ngưi viết báo ch cn dùng ngôn ng báo chí ch cn viết
thng vào trng tâm, vn đề. Văn phong báo chí thuộc dng
tin tức thì không quy định đ dài bao nhiêu từ, đôi khi ch cn
200 300 t vi nhng bc ảnh được chp li hiện trường đã
đủ thông tin khiến hài lòng, va lòng vi tin tức đó.Ví d có v
cháy thì viết thng vào vấn đề rng vào gi, ngày, tháng này
đám cháy xuất hin. Tình hình hin ti ra sao? Có thương vong,
thit hi gì v người và của hay không? Đó mới là nhng tin tc
độc gi quan tâm, người làm báo cn nói thng vào vn đ đó.
. Không viết lan man, k l
Điu cm k ca bài báo lan man, k l như diễn t trong văn học.
Tính chtca ngôn ng báo chí ch cn viết ngn gọn, súc tích, đúng,
trúng ch đề người đọc quan tâm được. Đọc báo đôi khi đc gi ch
quan tâm ti ni dung chính,s văn vẻ ngôn t hoa mĩ li khiến độc gi
thy khó chu và không mun đc những bài báo tương t như thế.
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 10: Thc trạng dùng tên riêng trong báo chí các phương tin
truyn thông
Tên riêng, theo cách hiu hẹp tên người (nhân danh), tên đất (địa danh),
nói khái quát danh t riêng. Thc ra, danh t riêng ch mt b phn ca
tên riêng. Bi vì, n riêng những đơn vị (t, ngữ) định danh mt
thểngười, vật, địa điểm, t chc, s kin, v.v..
Tên riêng có th quy v bn loi chính: 1/ tên riêng tiếng Vit, 2/ tênriêng tiếng
dân tc, 3/ tên riêng tiếng nước ngoài, 4/ tên riêng nước ngoài tiếng Vit
hoặc ngược li. Mi loi tên riêng có những nét đặc thù và hành chc theo li
riêng. Trong bn loi tên riêng thì tên riêng tiếng Vit và tên riêng tiếng nước
ngoài xut hin nhiu nht, tn s cao nht trên báo chí tiếng Vit. Nhìn
chung, tên riêng tiếng Việt được s dng khá thng nht, còn tên riêng tiếng
c ngoài phc tp nht. Loi tên riêng này, t bản thân cũng
nhiuvấn đề cn phi kho sát c mt lí lun và mt thc tin. Chính vì vy,
tp bài ging này, chúng tôi ch trình bày nhng nội dung căn bn v loi
tên riêng này.
Tên riêng tiếng nước ngoài trong tiếng Vit mt hiện tượng tt yếu bình
thưng ca tiếp xúc ngôn ng trong s giao lưu giữa các dân tc. Tuy nhiên,
các ngôn ng khác nhau, s hin din của tên riêng nước ngoài nhng
mức độ s dng khác nhau. Tiếng Vit ngôn ng đơn âm, trong khi tên
riêng nước ngoài hu hết thuc các ngôn ng đa âm. Khó khăn đó càng nhân
lên khi độc gi ca báo chí vn không hoc rt ít biết ngoi ng. Vy nên, mt
trong nhng nhim v ca báo chí phi gim thiu nhng tr ngại đó
bngcách th hin nó như thế nào trên báo chí tiếng Vit.
Bên cnh s ợng ngày càng tăng, tính cht của tên riêng nước ngoài
cũngcó nhng biến đổi căn bản, kéo theo đó là s đa dạng, phc tp và thiếu
nhất quán hơn.
Trong nhiu năm qua, vic s dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí tiếng
Vit là hết sc ln xn, thiếu nhất quán, đôi khi còn thiếu chính xác. S tên
riêng nước ngoài đưc s dng trên báo chí tiếng Vit hết sc ln xn, không
nht quán bi tám kiu th hin khác nhau. Tên riêng tiếng nước ngoài,
t đã đa dạng, phong phú và phc tạp. Do đó, tình trng không thng nht
trong vic s dng trên báo chí tiếng Vit là tt yếu.
lOMoARcPSD| 39651089
Trong các vấn đề chính t, chính t viết hoa viết tên riêng nước ngoài,cho
đến nay, vẫn chưa một quy định thng nht. Gần như các quan nhà
c, các t chc chính ph, các nhà xut bản, các quan thông tn báo
chí,…mỗi t chức đều nhng cách gii quyết c th, nhng quy định riêng
v cách viết. Thế là, tính thiếu nht quán, s khác bit ln xn v viết hoa
và viết tên riêng nước ngoài lại càng tăng lên.
Câu 11: Ngôn ng th loi tin
a. Khái quát chung v tin
So vi các th loi báo chí khác, tin th loi xut hin sm nht,
đồng thi vi s xut hin ca báo chí. S xut hin ca tin gn vi
nhu cu nhn thc v cái mi của con người, giúp con người hiu biết
thế giới. Đồng thời qua đó giúp họ hành động phù hp vi nhng li
ích và s tn ti ca chính bn thân h.
Tin mt trong nhng th loi thuc nhóm các th loi thông tn
báochí, có ni dung thông báo, phn ánh mt cách ngn gn, chính xác
nhanh chóng nht v s kiện, con người, vấn đ va mi xy ra
trong cuc sng, có ýnghĩa chính tr, xã hi nhất định.
b. Đặc điểm ngôn ng bài tin
Khuôn tin
Khái nim: Ni dung mt bài tin gồm điều xy ra (what), xy ra vi ai
(who), xy ra khi nào (when), xy ra đâu (where), sao li xy ra
(why) như thế nào (how). T yêu cu v ni dung dn ti nhng
khuôn ngôn ng cho mt th loi tin, gi khuôn tin. Mi tiu loi báo
chí mt khuôn tin riêng những đặc thù v phong cách ngôn
ngữ. Theo đó, kiểu la chn ngôn ng trong các tin ngoi giao, tin thế
gii, tin kinh tế, tin th thao,… khác nhau. Vì vậy, độc gi d nhàm
chán ít hng thú khi đọc chúng, tn thi gian thông tin không
nhiu lm. Nhà o kinh nghiệm thưng phá v nhng khuôn tin
bng cáchvn dng quy lut ngôn ng sau: Trong mt câu, b phn
đứng đầu thường được nhn mạnh, nó thường được người đọc chú
ý. vậy, nên tìm ch đưa thông tin quan trọng lên đầu câu. Điều này
càng ý nghĩa với những bài tinkhông tiêu đề, do vậy, đoạn đầu
tiên của chúng thường đưc in bng co ch lớn hơn và đậm.
Cu trúc khuôn tin
lOMoARcPSD| 39651089
Khuôn tin th hin : cấu trúc bài tin, tiêu đề, đề dn nhng khuôn
cuto t ng đặc bit. Cấu trúcbản ca khuôn tin là: vic gì - ai -
đâu - khi nào - vì sao - như thế nào.
V phương diện ngôn ng, hai yếu t ai - việc thường tr thành ch
ng v ng ca câu; nhng yếu t còn li thành trng ng. Trong
thc tế, 80% ca mt tin bắt đầu bng ai. Chng hn, viết v một người
b tai nn giao thông, chng l lại đưa tên nạn nhân đó xung cuối. Đây
ch khuôn tin bản, đ tránh nhng cách diễn đạt o mòn, kém
hp dn, nhà báo cn tìm nhng cách din đt mi cùng mt ni dung.
hai cách t chc bài tin: cu trúc bài tin theo truyn thng nguyên
hình tháp ngược và cu trúc bài tin ci tiến nguyên lí viên kim cương.
- Cu trúc bài tin theo truyn thống nguyên hình tháp ngưc Viết tin
theo kiểu hình tháp ngược định nh đầu thế k XX, theo đó, mọiphn
m đầu đều 6 yếu t (5w + 1H). Phn quan trng nht nhiu
thông tin nht, tức mào đầu được đưa lên trên cùng, thành đáy ca
hình tháp đặt ngược (hay đáy của tam giác ngược). Lượng thông tin
trong nhng câu sau ít dần, do đó, mức độ quan trng ca nhng câu
đó ngày càng giảm dn.
Cách viết theo hình tháp ngược tuân th nguyên tc ca phép chng
minh quy nạp: đưa kết luận lên trước ri mi ch ra con đường đi tới kết
lun. Theo cách này, nhà báo khng định trước khi chng minh, tr li
trưc khi gii thích, tóm tắt trước khi triển khai, nêu khái quát trước khi
đi vào chi tiết. - Cu trúc bài tin ci tiến nguyên lí viên kim cương
Cu trúc này phc tạp hơn cấu trúc hình tháp ngược, được thc
hiện ngược li mt phn, khôi phc s chú ý quan tâm của độc gi
bng cách gi li mt chi tiết ý nghĩa nào đó, nhng chi tiết gây
trong những đoạn khác nhau ca bài viết. Phương pháp này đc
bit thích hp khi trong bài viết dài cn thêm nhng chi tiết như tiểu s,
lch s vấn đề, nhng yếu t phát sinh,v.v..
Câu 12: Ngôn ng th loi phóng s
a. Th loi phóng s
Khái nim
Phóng s mt th loi nhiều đặc điểm thú v, đó ta vừa nm bt
đưc nhng thông tin chân thc mà báo chí cung cp,
lOMoARcPSD| 39651089
li va cm nhận được chất n chương trong văn hc. thế, người
ta hay gi th loi phóng s “cu nối”, “giao thoa”, “đứng giữa” của
hai th loại báo cvăn học. Chính những đặc thù đặc biệt như
thế, nên khi bàn v phóng s vn còn nhiu ý kiến khác nhau khái
nim phóng s đến nay vẫn đang được tiếp tc tìm hiu, b sung
hoàn thin.
Như vy, nhìn chung rt nhiều cách để định nghĩa về phóng s,
nhưng hai xu ớng bản. Mt là, phóng s k li mt vic (s
việc, con người,hiện tượng t nhiên…) có thật mt cách c th, chính
xác, ngn gn. Hai là, bên cnh vic thông báo thông tin thì phóng s
còn kh ng mang đến cho người đọc nhng cm xúc thẩm từ
cái hay, cái đẹp ca cuc sng.
Nói đến báo chí hiện đại, không th không nhc đến phóng s. Bởi đây
mt th loi, vi những ưu thế riêng ca mình, sức hút đặc bit
đối vi công chúng, và mức độ nào đó, có th to nên bn sc ca c
mt t báo.
S thành công ca mt tác phm phóng s ph thuc vào nhiu yếu t.
Song, theo chúng tôi, yếu t tm quan trọng hàng đu chính hình
thc th hin ca nó, nói mt cách c th, cách s dng ngôn
ng đó.
- Giàu tính biu cm
Tính biu cm trong ngôn ng báo chí nói chung, ngôn ng phóng s
nói riêng, gn lin vi vic s dng các t ng, li nói giàu hình nh, in
đậm du n nhân, thế sinh động, hp dn hay ít nhất cũng gây
đưc n tưng đi vi người đọc, người nghe.
d: "Sông Lam vn ra, vn xanh ra, vn yên ra c cây cu
Bến Thu kia na, lực lưỡng vt qua dòng sông..." (Nguyn Quang
Vinh, Phận gái đời sông, Lao động, 27/8/2002). Như đã thy, ngun
gc ca s biu cm trong ngôn ng phóng s cùng phóng phú,
đa dạng. Đó th vic s dng các t ng đặc trưng cho phong
cách hi thoi ( khu ng t nhiên ), ri các thành ng, tc ng, ca
dao..., s vay mượn nhng hình nh, cách diễn đạt t các tác phm
văn học ngh thut, là lối chơi chữ, nói lái, dùng n d, v. v.
Chính nhng thành t biu cảm nêu trên đã làm cho ngôn ng phóng
s va gn gũi với đời thường, li va th hiện nét thái đ, tình cm
ca tác gi trước những con người hay s
lOMoARcPSD| 39651089
việc nào đó. Và do vậy, người đc d dàng b cun vào dòng chy ca
những thông tin đưc phn ánh trong tác phm.
- Là s kết hp nhun nhuyn các bút pháp t - thut bình o
Ngh thut miêu t
Tác phm phóng s không ch phn ánh thc tế khách quan
còn th hin s nhn thc thế gii vi mt quan nim thm m
riêng của người viết. Nếu nhà báo tái to bc tranh hin thc ch
đơn thuần bng nhng s kin, con s khô cng thì s khó to
ra được nim hứng thú cho đc giả. Để khc phục điều này, n
báo cn biết cách miêu t tht sống động, sao cho bc tranh hin
thc y tr nên hn, với đầy đủ các cung bc ca âm thanh,
sc màu và ánh sáng.
o Ngh thut k
Mt trong nhng yêu cầu để có bài phóng s hay là nhà báo phi
s dng nhiu chi tiết, nhiu dn chng nhm thuyết phục người
đọc tin vào nh chân tht, khách quan ca s kin. Nhng chi
tiết, dn chứng này thường xut hin thông qua ngòi bút trn
thut ca nhà báo. Với ch mt nhân chứng, trên sở
trc tiếp chng kiến s kin, trc tiếp gp g nhân vt,... nhà
báo tường thut li những điều mt thấy, tai nghe để người đc
nắm được vn đ.
o Ngh thut bình
Mt trong nhng yếu t làm nên s hp dn ca phóng s
cho phép thm chí khuyến khích - người viết bc l "cái tôi"
nhân ca mình. Nbáo không cn phi che giu nhng cm
giác, suy nghĩ của bn thân. Trong phóng s, tác gi th biu
hiện quan điểm, lập trường ca mình thông quanhng li bình
luận chính xác, khéo léo. Đọc phóng s chúng ta thường thy
quan điểm ca tác gi trưc hin thực được trình bày. Như vậy,
tính ch quan cái tôi tác gi là mt đặc trưng của phóng s.
- Có giọng điệu gần gũi với lời văn kể chuyn
S nói phóng s giọng điệu gần gũi với văn hc bi hầu như
mi bài phóng s đều mang dáng dp mt câu chuyn (hoc tp hp
các câu chuyn) biến c, nhân vt với đầy đủ lời nói, suy nghĩ, hành
động… do tác giả k li t đi t nhân xưng ngôi thứ nhất "tôi". Hơn
thế na, mt s tác phm phóng s còn vn dng c các th pháp ca
ngh thut xây dng ct
lOMoARcPSD| 39651089
truyện trong văn học để trình bày din biến ca s kin: tht nút,
cao trào, m nút. Chính thế, phóng s rt d đọc, d đi vào lòng
ngưi d đưc ghi nh. Đọc xong mt phóng sự, người ta có th k
li ni dung của cho người khác nghe không mấy khó khăn. Giọng
văn ca phóng s, khi th th tâm tình, khi mnh m d di tu thuc
vào vấn đề, s vic mà tác phm phn ánh.
- Đa tầng, đa thanh
Ngôn ng phóng s, nếu xét theo góc đ ch th phát ngôn, tn ti
i hai dng chính là ngôn ng mang “cái tôi” trần thut ca tác gi
ngôn ng nhân vt.
o Ngôn ng mang “cái tôi” trần thut ca tác gi
"Cái tôi " trn thut trong phóng s chính "cái tôi" tác gi- nhân
chứng khách quan, người đóng vai trò dn chuyn, k li nhng
điu "mt thấy, tai nghe", người trình bày, gii, phân tích, xâu
chui các s kin ri rc thành mt chnh th hoàn chnh, to ra
một văn bản nghĩa khiến cho công chúng luôn tin ng rng
h đang được tiếp xúc vi s thật. Và trên sở ca nim tin
như thế, h s nhng chuyn biến trong tưởng, tình cm
như người viết mong đợi.
Chính việc đàm thoại trc tiếp với độc gi t danh tính ca "cái
tôi" cá nhân đầy c th đã giúp cho nhà báo thể hin mt cách t
do thái độ, tình cm ca mình. l đó, ngôn ngữ mang "cái tôi"
trn thut trong phóng s luôn ngp tràn cm xúc cá nhân.
o Ngôn ng nhân vt
Đây ngôn ng ca những đối tượng khác ngoài tác giả. Căn
c vào hình thc th hin, th chia ngôn ng nhân vt thành
hai loi là ngôn ng nhân vt trc tiếp và ngôn ng nhân vt gián
tiếp.
Ngôn ng nhân vt trc tiếp nhng lời nói được trích dn trc
tiếp, xut hin trong nhng tình huống đàm thoại, phng vn.
V nguyên tc, ngôn ng nhân vt trc tiếp thường mang du n
nhân rt nét. th hiện khá đầy đủ các đặc điểm ca ch
th phát ngôn: t gii tính, tui c, quê quán cho đến trình độ,
ngh nghip, tính ch. Khi xut hin trên báo in, rt th ngôn
ng nhân vật đã mất đi cái dáng vẻ nguyên như vn
trong đi
lOMoARcPSD| 39651089
thực nó đã tri qua s nhào nặn dưới ngòi bút tác gi hoc
biên tp viên. Còn ngôn ng nhân vt trên truyn hình hay phát
thanh bc tranh rt chân thc v con người ca anh ta,
đến vi người nghe mt cách trc tiếp, không qua trung gian cho
nên vn gi đưc nguyên vn các sc v cá nhân của người nói.
Còn ngôn ng nhân vt gián tiếp chúng ta gặp trong trường hp
tác gi dùng li của mình để diễn đạt li ni dung các phát ngôn
ca nhân vt.
Ngôn ng nhân vt gián tiếp mt mt m cho ging điệu ca tác
phmphóng s tr nên đa dạng, linh hoạt hơn; mặt khác, th
hin vai trò t chc các thành t ni dung ca tác gi nét hơn.
Bên cạnh đó, ngôn ngữ nhân vt gián tiếp còn tạo điều kin cho
tác gi b l thái độ, tình cm của nh đối vi s vic, hin
ợng được nói ti mt cách rõ ràng, công khai.
- S dụng câu văn thuộc mi kiu loi, cu trúc
o Câu văn trong phóng s rất đa dạng, phong phú ch không đơn
điu, rập khuôn như trong một s th loi khác. Chng hn, nếu
trong tin người ta ch gp duy nht mt kiu câu trn thut thì
trong phóng s mt tt c các kiu câuchia theo mục đích
phát ngôn: câu trn
thut, câu hi, câu cu khiến và câu cm thán.
o
lOMoARcPSD|39651089
o
Câu 12: Ngôn ng qung cáo
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 14: So sánh ngôn ng mt loi hình báo chí anh ch quan tâm vi
mt loi hình ngôn ng báo chí khác.
Câu 15: Nhng khác biệt bản gia ngôn ng trong chương trình Thi s
chương trình văn hóa giải trí trên phát thanh (hoc truyn hình).
Câu 16: Tít báo chí
- Tít o phải đảm bảo được ít nht 2 u cu: tít phải khái quát được
ni dung ca c bài báo trong mt cu trúc ngôn ng định danh xác
định chun mc, ngn gn và tít phải được trình bày hp dn.
- Các cách đặt tít
o Dùng con s thay ch để nhn mnh
o Dùng du chm lng giữa tiêu đ
o Dùng câu hi
o S dng và cải biên các đơn vị có sẵn trong văn học, ngh thut
o Dùng các khuôn mu có tít sn
o Dùng các cu trúc mi, bất thường
*Nhng loi tít mc li
- Tít mơ hồ
o hồ ngôn ng mt hiện tượng vi mt cu trúc ngôn
ng th hiu theo hai hoặc hơn hai cách hiểu. Tít hồ
nguyên nhân như
- Tít sai so vi bài
o
lOMoARcPSD| 39651089
o
- Tít có đ dài quá ln
- Tít thiếu căn c để hiu: thực ra đây không phải loi tít mc li. Ch
điều, tít loi này nhng yếu t (ch yếu các yếu t định
ợng) không có căn cứ để so sánh nên thông tin định lượng y tít rt
ít hiu qu. Chng hn: Công ty xut nhp khu y tế cung ng thuc
gp 2 ln đt doanh s 139,5 t đồng, nhp độ trao đổi hàng hóa Ca
khẩu Hoành Mô tăng gấp 3 ln
- Tít đt theo mu có sẵn: đó là nhng mu tít có cu trúc rt
công thc. (Vd: về…, nghĩ về…)
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089 NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Báo chí (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 39651089
ÔN TẬP NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Câu 1: Chứng minh ngôn ngữ báo chí là một phong cách chức năng tổng hợp.
Câu 2: Phân tích những đặc trưng cơ bản của NNBC
- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện
o Đây là đặc trưng quan trọng, cơ bản nhất.
o Ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung
thực những vấn đề thực tế đang diễn ra.
o Ngôn ngữ sự kiện là phương tiện duy nhất để phản ánh của báo
chí, đồng thời là tiêu chí khu biệt các ngôn ngữ khác.
o Ngôn ngữ sự kiện bao giờ cũng được nhìn nhận trong quy trình
vận động của sự kiện, do đó cần chú ý tới mối quan hệ tương tác
giữa nội dung của ngôn ngữ sự kiện.
o Điều kiện để trở thành ngôn ngữ sự kiện là phải có sự kiện để
ngôn ngữ soi vào, chụp vào; ngôn ngữ phải phản ánh được vào
điểm vận động của sự kiện (đvđ là lát cắt của sự kiện, trong các
bài báo được hiểu là sự kiện trung tâm) o Ví dụ:
- Ngôn ngữ báo chí là siêu ngôn ngữ
o Là ngôn ngữ phản ánh sự kiện một cách gián tiếp, nhà báo
không trực tiếp nhắc tới sự kiện trong bài báo nhưng bằng một
cách diễn đạt nào đó, công chúng vẫn hiểu được điều nhà báo muốn nói..
o SNN là phương thức diễn đạt thường trực của nhà báo. Hay nói
cách khác, ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí là siêu ngôn ngữ.
Siêu ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực, chính xác và
đảm bảo yêu cầu thông tin.
- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng
o Ngôn ngữ định lượng thực chất là sự phái sinh, sự cụ thể hóa
của ngôn ngữ sự kiện.
o Có sự quy định về lượng câu, lượng chữ. Việc lựa chọn và sắp
xếp các thành thố ngôn ngữ cần phải hợp lý để phản ánh đầy đủ
lượng sự kiện mà không vượt quá khung cho phép về thời gian và không gian.
o Tính định lượng trên báo chí bị giới hạn bởi diện tích khổ báo lOMoAR cPSD| 39651089
o Tính định lượng trên báo phát thanh, truyền hình bị giới hạn bởi
thời lượng, khung giờ phát sóng, thời gian tuyến tính.
- Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không xác định
o Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không chính xác thể hiện
ở tính hấp dẫn, cô đọng, hàm súc. Cách diễn đạt gợi sự liên
tưởng, hạn chế khả năng đoán trước của người đọc.
Câu 3: Phân tích những tính chất của NNBC
- Tính chính xác, khách quan
o Với nnbc, tính chất này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì báo chí
có chức năng định hướng dư luận xã hội, một vài sự sai lệch nhỏ
trong ngôn từ cũng có thể làm cho độc giả hoang mang, hiểu sai,
gây ra những định hướng không đúng.
o Muốn sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác, nhà báo cần phải
đạt được tối thiểu 2 yêu cầu: nắm vững ngôn ngữ mà nhà báo
dùng để viết; bám sát các sự kiện có thực và nguyên dạng để
phản ánh, không tưởng tượng, thêm bớt. Hai yêu cầu này có mối quan hệ mật thiết. o Ví dụ:
- Tính ngắn gọn, hàm súc
o Ngôn ngữ báo chí cần ngắn gọn, súc tích. Sự dài dòng có thể
làm loãng thông tin, ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp nhận của
người đọc, người nghe. Thêm vào đó, nó còn làm tốn thời gian
vô ích cho cả hai bên: cho người viết, vì anh ta sẽ không đáp ứng
được yêu cầu truyền tin nhanh chóng, kịp thời; cho người đọc (
người nghe ), vì trong thời đại bùng nổ thông tin, người ta luôn cố
gắng thu được càng nhiều thông tin trong một đơn vị thời gian càng tốt. - Tính cụ thể
o Tính cụ thể của ngôn ngữ báo chí trước hết thể hiện ở chỗ nhà
báo miêu tả, tường thuật phải cụ thể, phải cặn kẽ tới từng chi tiết
nhỏ. Như vậy thì người đọc có thể cảm giác như mình là người
trong cuộc, trực tiếp chứng kiến sự kiện đó. lOMoAR cPSD| 39651089
o Bên cạnh đó, tính cụ thể của ngôn ngữ báo chí còn nằm ở việc
tạo ra sự xác định cho đối tượng được phản ánh. Như thực tế
cho thấy, mỗi sự kiện được đề cập trong tác phẩm báo chí đều
phải gắn liền với một không gian, thời gian xác định; với những
con người cũng xác định ( có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới
tính... cụ thể ). Đây là cội nguồn của sự thuyết phục, vì nhờ
những yếu tố đó người đọc có thể kiểm chứng thông tin một cách
dễ dàng. Do đó, trong ngôn ngữ báo chí nên hạn chế tối đa việc
dùng các từ ngữ, cấu trúc không xác định hay có ý nghĩa mơ hồ
kiểu như " một người nào đó ", " ở một nơi nào đó ", " vào khoảng
", " hình như "
, v. v... - Tính đại chúng
o Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng. Tất cả mọi người
trong xã hội, không phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận
thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, giới tính..., đều là đối tượng phục vụ
của báo chí: đây vừa là nơi họ tiếp nhận thông tin, vừa là nơi họ
có thể bày tỏ ý kiến của mình.
o Vì vậy, ngôn ngữ báo chí phải là thứ ngôn ngữ dành cho đại chúng. - Tinh định lượng
o Các tác phẩm báo chí có tính định lượng về ngôn từ vì chúng
thường bị giới hạn trong một khoảng thời gian hay một diện tích
nhất định. Vì thế, việc lựa chọn và sắp xếp các thành tố ngôn
ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh được đầy đủ lượng sự
kiện mà không vượt quá khung cho phép vè không gian và thời gian.
o Tính định lượng của ngôn ngữ báo chí giúp cho nhà báo rèn
luyện được thói quen chủ động trong việc sáng tạo tác phẩm. - Tính bình giá
o Các tác phẩm báo chí không chỉ đưa thông tin về các sự kiện, mà
còn phải thể hiện công khai thái độ của tác giả đối với sự kiện thông qua sự bình giá.
o Sự bình giá có thể là tích cực, mà cũng có thể là tiêu cực, song
trong bất kỳ tình huống nào nó cũng được biểu đạt trực tiếp qua ngôn từ. - Tính biểu cảm lOMoAR cPSD| 39651089
o Tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí gắn liền với việc sử dụng
các từ ngữ, lối nói mới lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân,
và do đó sinh động hấp dẫn hay ít nhất cũng gây được ấn tượng đối với độc giả.
o Nếu ngôn ngữ báo chí không có tính biểu cảm, những thông tin
khô khan mà nó chuyển tải khó có thể được công chúng tiếp
nhận như mong muốn, vì chúng mới chỉ tác động vào lý trí của họ. - Tính khuôn mẫu
o Khuôn mẫu là những công thức ngôn từ có sẵn, được sử dụng
lặp đi lặp lại nhằm tự động hóa quy trình thông tin, làm cho nó trở
nên nhanh chóng, thuận tiện hơn.
o Ví dụ: Theo AFP, ngày… tại… trong cuộc gặp gỡ … Tổng Bí thư… đã kêu gọi …
o Giao tiếp báo chí không thể thiếu khuôn mẫu vì nó tiết kiệm thời
gian và công sức cho chủ thể sáng tạo, thích ứng với việc đưa tin
cập nhật, tức thời. Nhưng tính khuôn mẫu này có tính linh hoạt, uyển chuyển.
(một thông tin trên báo về nguyên tắc phải thoả mãn 6 câu hỏi: Ai?
Cái gì? Ở đâu? Bao giờ? Như thế nào? Tại sao? nhưng thứ tự trả
lời cho các câu hỏi đó có thể được sắp xếp khác nhau tuỳ thuộc vào
từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể)
Câu 4: Các biện pháp tạo nên tính hấp dẫn của NNBC
- Sử dụng các lớp tu từ:
o Ẩn dụ: ẩn dụ trong ngôn ngữ báo chí thường mang tính chất văn
cảnh. Nó là sáng tại riêng của người viết và in đậm dấu ấn cá nhân.
Các tân binh với nỗi lo muôn thuở: trụ hạng
Bóng đá Đức tăng quân trong cuộc chiến vùng vịnh Những sáng
kiến này có thể giúp Việt Nam loại bỏ những ổ gà trên con đường
trở thành "điểm đến của thiên niên kỷ mới "
Ở Trường sa, tình yêu của một lính đảo lặng sóng là anh em cả phòng đều vui.
Có thể nói, không theo đuổi mục đích khám phá và phản ánh thế
giới một cách hình ảnh như trong văn học nghệ thuật, nhà báo
sử dụng ẩn dụ như một phương tiện đối lập với khuôn mẫu, một
phương tiện nhằm đánh lạc lOMoAR cPSD| 39651089
hướng sự chú ý của độc giả nhưng lại gây được ấn tượng lớn. o So sánh
o Chơi chữ: các trường hợp này tương đối không nhiều trong các
tác phẩm báo chí. Vì so với các thủ pháp tạo giá trị biểu cảm
khác, việc chơi chữ khó khăn hơn, đòi hỏi người viết nhiều phải
có sự tìm tòi, khám phá công phu hơn.
Ví dụ: Pháp Mỹ hợp tác hay hợp tát?
Thực chất, việc chơi chữ thường được dùng rất hạn chế, mang
nặng tính ngẫu hứng. Người chơi chữ thường xuyên, để lại hẳn
một phong cách riêng đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ví dụ: Trong truyện "Con Rùa" có một nhân vật lý trưởng làng "La
Lo". Đây là một tên làng có yếu tố sáng tạo và hài hước. Về Pháp
ngữ từ "La" thường đứng trước danh từ thuộc về giống cái, kết
hợp với từ "Lo" thành "Cái Lo".
- Sử dụng các lớp từ ngữ o Từ địa phương
Các từ ngữ địa phương luôn mang đậm dấu ấn riêng về lời ăn
tiếng nói của một cộng đồng người gắn liền với một vùng đất, vì
thế chúng làm cho câu văn có sắc thái mới lạ, đôi khi khá giàu sức gợi.
Các từ ngữ địa phương có thể gặp trong ngôn ngữ của tác giả
cũng nhưtrong ngôn ngữ nhân vật. Ví dụ:
- Ước mong sao đến đâu ta cũng gặp những cái chạnh như ở
Liên Trì, bắt gặp những con người từ chạnh ra đi. (Chạnh: xóm, tiếng Nghệ An)
- Huế ơi, biết về mô bây chừ? - Bà Ngô Thị Của ( 67 tuổi )
- Hội trưởng Hội Phụ nữ làng cố giấu sự xấu hổ": " Đúng là có
chuyện đó thiệt, cũng là do đời sống mà ra cả. Nói mô xa, chỉnhìn
sang mấy làng bên tê núi là đêm nằm tủi thân muốn khóc hết nước mắt.
Dễ dàng nhận thấy là trong ngôn ngữ nhân vật, từ ngữ địa
phương xuất hiện một cách tự nhiên như là sự phản ánh chính
xác lời ăn tiếng nói của họ, vì thế tính biểu cảm của chúng có vẻ
như không được cao bằng so với các từ ngữ địa phương được
chuẩn bị kĩ lưỡng về mọi phương diện trong ngôn ngữ tác giả. o Thuật ngữ lOMoAR cPSD| 39651089
Các phương tiện ngôn ngữ này thường có ý nghĩa rõ ràng,
dễ hiểu, lại xuất hiện với tần số cao trong hoạt động giao
tiếp thường ngày (nhất là thành ngữ, tục ngữ), cho nên
việc sử dụng chúng rất thuận lợi đối với cả người viết lẫn người đọc. Ví dụ
Hãy nói cho tôi biết, bạn yêu như thế nào, tôi sẽ nói cho bạn là người ra sao.
Khảo sát cho thấy, việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ đang là thủ
pháp tăngcường giá trị biểu cảm được ưa dùng nhất hiện nay
trên nhiều tờ báo. Các thuật ngữ, xét theo tự thân, là những từ
trung tính, tức không mang sắc thái biểu cảm. Thế nhưng, khi
được kết hợp hài hoà với các từ khuôn mẫu, chúng lại có khả
năng tăng cường tính biểu cảm rất đáng kể. Ví dụ:
- Với biểu tượng về sức mạnh vô song, hổ là hình ảnh để nói sự
đứng đầuxuất chúng: chúa sơn lâm. Bằng tư duy, bằng hành
động thực tiễn, con ngườiluôn văn hoá hoá thế giới xung quanh.
- Sự thành công của những hạng mục đầu tiên sẽ tạo nên sự
hấp dẫn, thuhút các nhà đầu tư vào liên doanh, liên kết để có thể triển khai dự án.
- Đây là một bước ngoặt vì từ trước đến nay đảng LDP cầm
quyền vẫn chủ trương cắt giảm thâm thủng ngân sách bằng mọi giá.
Hiện nay, do khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, nhiều lĩnh vực
nghiêncứu mới ra đời, cho nên số lượng thuật ngữ gia tăng
nhanh chóng và chúng xuất hiện với mật độ ngày càng dày trên các báo.
o Thành ngữ: như chúng ta đều biết, chức năng quan trọng hàng
đầu của báo chí là thông tin. Nhưng nếu trong ngôn ngữ báo chí
người viết chỉ dùng các từ ngữ, cách diễn đạt có tính chất khuôn
mẫu để phản ánh các sự việc, hiện tượng, vấn đề,... thì thông tin
khó tránh khỏi khô cứng, đơn điệu, thậm chí tẻ nhạt. Để khắc
phục các nhược điểm này, các tác giả đã sử dụng khá nhiều
những thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm khác nhau; và
nhờ đó, thông tin của họ trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ đọc và
dễ tiếp thu hơn đối với độc giả. Qua khảo sát sơ bộ, các thủ lOMoAR cPSD| 39651089
pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí có
thểchia thành một số loại chính như sau:
o Sử dụng chất liệu văn học
Các chất liệu văn học có mặt rộng rãi trong hầu hết các thể loại
báo chí,theo nhiều cách thức khác nhau. Nhưng những cách
thức thường gặp nhất làvay mượn cốt truyện, hình ảnh hay từ
ngữ, cách diễn đạt từ các tác phẩm vănhọc.
Ví dụ:- Cảng Sài Gòn: Đâu là gót chân A-sin?
- Bản quyền âm nhạc: - cuộc chiến của chàng Đôn kihôtê chống lại cối xay gió
- Điều lệ bảo hiểm có những quy định theo kiểu " sống chết mặc bay”.
- Với đội bóng Liverpool : Không có nơi nào đẹp như Rôma
Câu 5: Thực trạng sử dụng tên riêng tiếng nước ngoài, từ viết tắt ngôn
ngữ nước ngoài trên báo chí Việt Nam hiện nay và đưa ra kiến nghị?
Câu 6: Trình bày những hiểu biết của anh chị về ngôn ngữ một thể loại
báo tin mà anh chị tâm đắc.
Câu 7: So sánh ngôn ngữ thể hiện loại tin với ngôn ngữ thể loại phóng sự
Câu 8: So sánh ngôn ngữ giữa báo phát thanh và báo in
a. Sự khác biệt cơ bản: mắt thấy, tai nghe
Các bài in trên báo nói, về cơ bản giống như các bài tin trên báo in. Tuy
nhiên, về phương diện ngôn ngữ, giữa chúng có những điểm khác biệt
quan trọng. Thông tin trên báo in do câu chữ trong các bài kèm theo
một vài hình ảnh đưa lại. Còn thông tin trên báo nói do hình ảnh, giọng
đọc và âm thanh đưa lại. Trên phát thanh, đó là giọng đọc kèm những
âm thanh, tiếng động minh hoạ. Do vậy, ngôn ngữ bài tin viết cho báo
in khác với với ngôn ngữ bài viết đi kèm âm thanh trên báo nói.
Tin trên báo in là tin viết để đọc, viết cho mắt [đọc]. Nếu đọc không
hiểu, không rõ thì có thể đọc đi đọc lại nhiều lần, có thể tra cứu từ điển
hoặc hỏi người khác để hiểu ý nghĩa của một từ, một câu chưa hiểu.
Ngôn ngữ của báo in là ngôn ngữ viết. Tin trên báo nói (đài phát thanh)
là tin viết để đọc cho thính giả nghe, viết cho tai [nghe]. Khán thính giả chỉ được nghe một lOMoAR cPSD| 39651089
lần, nếu nghe không hiểu, không rõ thì không thể nghe lại. cũng không
thể dừng lại để đi tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác. Vì thế, ngôn
ngữ của báo nói là ngôn ngữ viết dùng để đọc/nói, phải viết sao cho
người xem - người nghe kịp nghe, kịp hiểu. Do vậy, với những tin từ
báo in, khi chuyển thành tin cho báo hình, báo nói cần phải biên tập lại
để phát huy hiệu quả của ngôn ngữ khi nó tác động đến người xem,
người nghe bằng chất liệu âm thanh.
b. Sự khác biệt về nội dung các thể loại bài
Báo in, có những bài viết cho những đối tượng khác nhau. Độc giả
không thích bài nào đó thì bỏ qua để đọc bài khác. Do vậy, trong một
chừng mực nào đó có những bài có thể trình bày khá sâu về vấn đề
được đề cập với những thuật ngữ tương đối phức tạp so với những bài
cùng thể loại trên báo nói.
Trên báo nói, bài nào cũng được đọc cho tất cả mọi người. Khán giả
không thể chọn tin để nghe, trừ những chủ đề lớn đã được thông báo
trước. Vậy nội dung bài nói phải đơn giản hơn. Bài nói đơn giản còn vì
thời lượng cho một phóng sự chỉ khoảng 3-4 phút. Khán giả chủ yếu
nghe phát thanh một cách thụ động chứ không phải chủ yếu làđi tìm
các tin tức một cách tích cực, nên không mấy ai sẵn sàng căng mắt vắt
óc,tập trung cao độ để nghe hiểu những thông tin phức tạp. Cách trình
bày rối rắm và nội dung phức tạp sẽ làm khán thính giả mất hứng thú.
Còn một khác biệt nữa: Trong các bài nói trên đài, có yếu tố thứ ba
tham gia vào mà ở báo in không có, đó là âm nhạc và tiếng động.
Những âm thanhlàm nền cho bài đọc chiếm khoảng 1/3 thời lượng bài
tin. Do vậy, chúng có tác dụng mạnh hơn nhiều so với tin chay chỉ có đọc.
Câu 9: Những lưu ý khi dùng từ trên ngôn ngữ báo chí . Không viết dư
a. Không dùng những từ hoa mĩ xen vào câu văn
Ví dụ: Khuôn mặt được trang điểm kĩ càng của cô nhân viên Phòng văn
hoá thông tin Bình Chánh tỏ vẻ ái ngại khi tôi hỏi đường tới một ấp văn hoá nào đó của huyện.
Đoạn văn trên dùng những từ hoa mĩ không cần thiết: khuôn mặt được
trang điểm kĩ càng. Thông tin này là dư; người ta có thể hiểu lầm về cô
nhân viên này lười biếng.
b. Không dùng hai ba từ đồng nghĩa nếu chỉ một từ là đủ lOMoAR cPSD| 39651089 Khi cần, có thể dùng từ đồng nghĩa. Tiêu đề Lỗi ai,
ai lỗi? [TT,16.7.2003] là dùng cách nói đồng nghĩa, nhưng tiêu đề này
khiến người đọc hình dung ra hai người đang đổ lỗi cho nhau (thích
hợp với nội dung Anh, Mĩ quy trách nhiệm cho nhau trong cáo buộc sai
lầm rằng Iraq có vũ khí huỷ diệt hàng loạt). Như vậy, hãy viết những gì
độc giả thực sự cần, tránh những cách viết dư thừa. (1)
Xác chết đầu tiên là một phụ nữ trạc 40 tuổi nằm bất động phía dưới dốc.
Sự kiện X là một xác chết có hệ quả logic là X bất động; do đó,
câu trên thừa từ bất động. (2)
Tác giả đưa ra một số đề xuất. (3)
Trong câu trên, từ thuần Việt đưa ra đồng nghĩa với từ đề xuất Hán Việt.
. Không sai lỗi chính tả
Nguyên tắc trong việc viết báo chuẩn, chuyên nghiệp là không
được sai lỗi chính tả. Câu văn phải chuẩn, người viết phải kiểm
tra lại bài sau khi viết và đăng lên trang điện tử hoặc báo giấy.
Nếu viết sai chính tả, độc giả sẽ đánh giá bài viết không được
đầu tư, chỉn chu mà viết bài một cách cẩu thả, làm báo không
có tâm.Viết thẳng vào vấn đề, đối tượng độc giả quan tâm
Độc giả đọc báo chỉ quan tâm tới nội dung chính, vấn đề. Vì thế
người viết báo chỉ cần dùng ngôn ngữ báo chí chỉ cần viết
thẳng vào trọng tâm, vấn đề. Văn phong báo chí thuộc dạng
tin tức thì không quy định độ dài bao nhiêu từ, đôi khi chỉ cần
200 – 300 từ với những bức ảnh được chụp lại ở hiện trường đã
đủ thông tin khiến hài lòng, vừa lòng với tin tức đó.Ví dụ có vụ
cháy thì viết thẳng vào vấn đề rằng vào giờ, ngày, tháng này
đám cháy xuất hiện. Tình hình hiện tại ra sao? Có thương vong,
thiệt hại gì về người và của hay không? Đó mới là những tin tức
độc giả quan tâm, người làm báo cần nói thẳng vào vấn đề đó.
. Không viết lan man, kể lể
Điều cấm kỵ của bài báo là lan man, kể lể như diễn tả trong văn học.
Tính chấtcủa ngôn ngữ báo chí chỉ cần viết ngắn gọn, súc tích, đúng,
trúng chủ đề người đọc quan tâm là được. Đọc báo đôi khi độc giả chỉ
quan tâm tới nội dung chính,sự văn vẻ ngôn từ hoa mĩ lại khiến độc giả
thấy khó chịu và không muốn đọc những bài báo tương tự như thế. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 10: Thực trạng dùng tên riêng trong báo chí và các phương tiện truyền thông
Tên riêng, theo cách hiểu hẹp là tên người (nhân danh), tên đất (địa danh),
nói khái quát là danh từ riêng. Thực ra, danh từ riêng chỉ là một bộ phận của
tên riêng. Bởi vì, tên riêng là những đơn vị (từ, ngữ) định danh một cá
thểngười, vật, địa điểm, tổ chức, sự kiện, v.v..
Tên riêng có thể quy về bốn loại chính: 1/ tên riêng tiếng Việt, 2/ tênriêng tiếng
dân tộc, 3/ tên riêng tiếng nước ngoài, 4/ tên riêng nước ngoài và tiếng Việt
hoặc ngược lại. Mỗi loại tên riêng có những nét đặc thù và hành chức theo lối
riêng. Trong bốn loại tên riêng thì tên riêng tiếng Việt và tên riêng tiếng nước
ngoài xuẩt hiện nhiều nhất, có tần số cao nhất trên báo chí tiếng Việt. Nhìn
chung, tên riêng tiếng Việt được sử dụng khá thống nhất, còn tên riêng tiếng
nước ngoài là phức tạp nhất. Loại tên riêng này, tự bản thân nó cũng có
nhiềuvấn đề cần phải khảo sát ở cả mặt lí luận và mặt thực tiễn. Chính vì vậy,
ở tập bài giảng này, chúng tôi chỉ trình bày những nội dung căn bản về loại tên riêng này.
Tên riêng tiếng nước ngoài trong tiếng Việt là một hiện tượng tất yếu và bình
thường của tiếp xúc ngôn ngữ trong sự giao lưu giữa các dân tộc. Tuy nhiên,
ở các ngôn ngữ khác nhau, sự hiện diện của tên riêng nước ngoài có những
mức độ sử dụng khác nhau. Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm, trong khi tên
riêng nước ngoài hầu hết thuộc các ngôn ngữ đa âm. Khó khăn đó càng nhân
lên khi độc giả của báo chí vốn không hoặc rất ít biết ngoại ngữ. Vậy nên, một
trong những nhiệm vụ của báo chí là phải giảm thiểu những trở ngại đó
bằngcách thể hiện nó như thế nào trên báo chí tiếng Việt.
Bên cạnh số lượng ngày càng tăng, tính chất của tên riêng nước ngoài
cũngcó những biến đổi căn bản, kéo theo đó là sự đa dạng, phức tạp và thiếu nhất quán hơn.
Trong nhiều năm qua, việc sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí tiếng
Việt là hết sức lộn xộn, thiếu nhất quán, đôi khi còn thiếu chính xác. Sỡ dĩ tên
riêng nước ngoài được sử dụng trên báo chí tiếng Việt hết sức lộn xộn, không
nhất quán là bởi có tám kiểu thể hiện khác nhau. Tên riêng tiếng nước ngoài,
tự nó đã đa dạng, phong phú và phức tạp. Do đó, tình trạng không thống nhất
trong việc sử dụng trên báo chí tiếng Việt là tất yếu. lOMoAR cPSD| 39651089
Trong các vấn đề chính tả, chính tả viết hoa và viết tên riêng nước ngoài,cho
đến nay, vẫn chưa có một quy định thống nhất. Gần như các cơ quan nhà
nước, các tổ chức chính phủ, các nhà xuất bản, các cơ quan thông tấn báo
chí,…mỗi tổ chức đều có những cách giải quyết cụ thể, những quy định riêng
về cách viết. Thế là, tính thiếu nhất quán, sự khác biệt và lộn xộn về viết hoa
và viết tên riêng nước ngoài lại càng tăng lên.
Câu 11: Ngôn ngữ thể loại tin a. Khái quát chung về tin
So với các thể loại báo chí khác, tin là thể loại xuất hiện sớm nhất,
đồng thời với sự xuất hiện của báo chí. Sự xuất hiện của tin gắn với
nhu cầu nhận thức về cái mới của con người, giúp con người hiểu biết
thế giới. Đồng thời qua đó giúp họ hành động phù hợp với những lợi
ích và sự tồn tại của chính bản thân họ.
Tin là một trong những thể loại thuộc nhóm các thể loại thông tấn
báochí, có nội dung thông báo, phản ánh một cách ngắn gọn, chính xác
và nhanh chóng nhất về sự kiện, con người, vấn đề vừa mới xẩy ra
trong cuộc sống, có ýnghĩa chính trị, xã hội nhất định.

b. Đặc điểm ngôn ngữ bài tin Khuôn tin
Khái niệm: Nội dung một bài tin gồm điều gì xẩy ra (what), xẩy ra với ai
(who), xảy ra khi nào (when), xảy ra ở đâu (where), vì sao lại xảy ra
(why) và như thế nào (how). Từ yêu cầu về nội dung dẫn tới những
khuôn ngôn ngữ cho một thể loại tin, gọi là khuôn tin. Mỗi tiểu loại báo
chí có một khuôn tin riêng và có những đặc thù về phong cách ngôn
ngữ. Theo đó, kiểu lựa chọn ngôn ngữ trong các tin ngoại giao, tin thế
giới, tin kinh tế, tin thể thao,… là khác nhau. Vì vậy, độc giả dễ nhàm
chán và ít hứng thú khi đọc chúng, vì tốn thời gian mà thông tin không
nhiều lắm. Nhà báo có kinh nghiệm thường phá vỡ những khuôn tin
bằng cáchvận dụng quy luật ngôn ngữ sau: Trong một câu, bộ phận
đứng đầu là thường được nhấn mạnh, nó thường được người đọc chú
ý. Vì vậy, nên tìm cách đưa thông tin quan trọng lên đầu câu. Điều này
càng có ý nghĩa với những bài tinkhông có tiêu đề, do vậy, đoạn đầu
tiên của chúng thường được in bằng co chữ lớn hơn và đậm. Cấu trúc khuôn tin lOMoAR cPSD| 39651089
Khuôn tin thể hiện ở: cấu trúc bài tin, tiêu đề, đề dẫn và những khuôn
cấutạo từ ngữ đặc biệt. Cấu trúc cơ bản của khuôn tin là: việc gì - ai - ở
đâu - khi nào - vì sao - như thế nào.
Về phương diện ngôn ngữ, hai yếu tố ai - việc gì thường trở thành chủ
ngữ và vị ngữ của câu; những yếu tố còn lại thành trạng ngữ. Trong
thực tế, 80% của một tin bắt đầu bằng ai. Chẳng hạn, viết về một người
bị tai nạn giao thông, chẳng lẽ lại đưa tên nạn nhân đó xuống cuối. Đây
chỉ là khuôn tin cơ bản, để tránh những cách diễn đạt sáo mòn, kém
hấp dẫn, nhà báo cần tìm những cách diễn đạt mới cùng một nội dung.
Có hai cách tổ chức bài tin: cấu trúc bài tin theo truyền thống nguyên lý
hình tháp ngược và cấu trúc bài tin cải tiến nguyên lí viên kim cương.
- Cấu trúc bài tin theo truyền thống nguyên lý hình tháp ngược Viết tin
theo kiểu hình tháp ngược định hình đầu thế kỉ XX, theo đó, mọiphần
mở đầu đều có 6 yếu tố (5w + 1H). Phần quan trọng nhất và nhiều
thông tin nhất, tức mào đầu được đưa lên trên cùng, thành đáy của
hình tháp đặt ngược (hay đáy của tam giác ngược). Lượng thông tin
trong những câu sau ít dần, do đó, mức độ quan trọng của những câu
đó ngày càng giảm dần.
Cách viết theo hình tháp ngược tuân thủ nguyên tắc của phép chứng
minh quy nạp: đưa kết luận lên trước rồi mới chỉ ra con đường đi tới kết
luận. Theo cách này, nhà báo khẳng định trước khi chứng minh, trả lời
trước khi giải thích, tóm tắt trước khi triển khai, nêu khái quát trước khi
đi vào chi tiết. - Cấu trúc bài tin cải tiến nguyên lí viên kim cương
Cấu trúc này phức tạp hơn cấu trúc hình tháp ngược, nó được thực
hiện ngược lại một phần, là khôi phục sự chú ý quan tâm của độc giả
bằng cách giữ lại một chi tiết có ý nghĩa nào đó, những chi tiết gây tò
mò trong những đoạn khác nhau của bài viết. Phương pháp này đặc
biệt thích hợp khi trong bài viết dài cần thêm những chi tiết như tiểu sử,
lịch sử vấn đề, những yếu tố phát sinh,v.v..
Câu 12: Ngôn ngữ thể loại phóng sự a. Thể loại phóng sự Khái niệm
Phóng sự là một thể loại có nhiều đặc điểm thú vị, ở đó ta vừa nắm bắt
được những thông tin chân thực mà báo chí cung cấp, lOMoAR cPSD| 39651089
lại vừa cảm nhận được chất văn chương trong văn học. Vì thế, người
ta hay gọi thể loại phóng sự là “cầu nối”, “giao thoa”, “đứng giữa” của
hai thể loại báo chí và văn học. Chính vì những đặc thù đặc biệt như
thế, nên khi bàn về phóng sự vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau và khái
niệm phóng sự đến nay vẫn đang được tiếp tục tìm hiểu, bổ sung và hoàn thiện.
Như vậy, nhìn chung có rất nhiều cách để định nghĩa về phóng sự,
nhưng có hai xu hướng cơ bản. Một là, phóng sự là kể lại một việc (sự
việc, con người,hiện tượng tự nhiên…) có thật một cách cụ thể, chính
xác, ngắn gọn. Hai là, bên cạnh việc thông báo thông tin thì phóng sự
còn có khả năng mang đến cho người đọc những cảm xúc thẩm mĩ từ
cái hay, cái đẹp của cuộc sống.
Nói đến báo chí hiện đại, không thể không nhắc đến phóng sự. Bởi đây
là một thể loại, với những ưu thế riêng của mình, có sức hút đặc biệt
đối với công chúng, và ở mức độ nào đó, có thể tạo nên bản sắc của cả một tờ báo.
Sự thành công của một tác phẩm phóng sự phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Song, theo chúng tôi, yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu chính là hình
thức thể hiện của nó, mà nói một cách cụ thể, là cách sử dụng ngôn ngữ ở đó. - Giàu tính biểu cảm
Tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí nói chung, ngôn ngữ phóng sự
nói riêng, gắn liền với việc sử dụng các từ ngữ, lối nói giàu hình ảnh, in
đậm dấu ấn cá nhân, vì thế sinh động, hấp dẫn hay ít nhất cũng gây
được ấn tượng đối với người đọc, người nghe.
Ví dụ: "Sông Lam vẫn rứa, vẫn xanh rứa, vẫn yên ả rứa và cả cây cầu
Bến Thuỷ kia nữa, lực lưỡng vắt qua dòng sông..." (Nguyễn Quang
Vinh, Phận gái đời sông, Lao động, 27/8/2002). Như đã thấy, nguồn
gốc của sự biểu cảm trong ngôn ngữ phóng sự là vô cùng phóng phú,
đa dạng. Đó có thể là việc sử dụng các từ ngữ đặc trưng cho phong
cách hội thoại ( khẩu ngữ tự nhiên ), rồi các thành ngữ, tục ngữ, ca
dao..., là sự vay mượn những hình ảnh, cách diễn đạt từ các tác phẩm
văn học nghệ thuật, là lối chơi chữ, nói lái, dùng ẩn dụ, v. v.
Chính những thành tố biểu cảm nêu trên đã làm cho ngôn ngữ phóng
sự vừa gần gũi với đời thường, lại vừa thể hiện rõ nét thái độ, tình cảm
của tác giả trước những con người hay sự lOMoAR cPSD| 39651089
việc nào đó. Và do vậy, người đọc dễ dàng bị cuốn vào dòng chảy của
những thông tin được phản ánh trong tác phẩm.
- Là sự kết hợp nhuần nhuyễn các bút pháp tả - thuật – bình o Nghệ thuật miêu tả
Tác phẩm phóng sự không chỉ phản ánh thực tế khách quan mà
còn thể hiện sự nhận thức thế giới với một quan niệm thẩm mỹ
riêng của người viết. Nếu nhà báo tái tạo bức tranh hiện thực chỉ
đơn thuần bằng những sự kiện, con số khô cứng thì sẽ khó tạo
ra được niềm hứng thú cho độc giả. Để khắc phục điều này, nhà
báo cần biết cách miêu tả thật sống động, sao cho bức tranh hiện
thực ấy trở nên có hồn, với đầy đủ các cung bậc của âm thanh, sắc màu và ánh sáng. o Nghệ thuật kể
Một trong những yêu cầu để có bài phóng sự hay là nhà báo phải
sử dụng nhiều chi tiết, nhiều dẫn chứng nhằm thuyết phục người
đọc tin vào tính chân thật, khách quan của sự kiện. Những chi
tiết, dẫn chứng này thường xuất hiện thông qua ngòi bút trần
thuật của nhà báo. Với tư cách là một nhân chứng, trên cơ sở
trực tiếp chứng kiến sự kiện, trực tiếp gặp gỡ nhân vật,... nhà
báo tường thuật lại những điều mắt thấy, tai nghe để người đọc nắm được vấn đề. o Nghệ thuật bình
Một trong những yếu tố làm nên sự hấp dẫn của phóng sự là nó
cho phép– và thậm chí khuyến khích - người viết bộc lộ "cái tôi"
cá nhân của mình. Nhà báo không cần phải che giấu những cảm
giác, suy nghĩ của bản thân. Trong phóng sự, tác giả có thể biểu
hiện quan điểm, lập trường của mình thông quanhững lời bình
luận chính xác, khéo léo. Đọc phóng sự chúng ta thường thấy
quan điểm của tác giả trước hiện thực được trình bày. Như vậy,
tính chủ quan –cái tôi tác giả là một đặc trưng của phóng sự.
- Có giọng điệu gần gũi với lời văn kể chuyện
Sở dĩ nói phóng sự có giọng điệu gần gũi với văn học là bởi hầu như
mỗi bài phóng sự đều mang dáng dấp một câu chuyện (hoặc tập hợp
các câu chuyện) có biến cố, nhân vật với đầy đủ lời nói, suy nghĩ, hành
động… do tác giả kể lại từ đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất "tôi". Hơn
thế nữa, một số tác phẩm phóng sự còn vận dụng cả các thủ pháp của
nghệ thuật xây dựng cốt lOMoAR cPSD| 39651089
truyện trong văn học để trình bày diễn biến của sự kiện: có thắt nút, có
cao trào, có mở nút. Chính vì thế, phóng sự rất dễ đọc, dễ đi vào lòng
người và dễ được ghi nhớ. Đọc xong một phóng sự, người ta có thể kể
lại nội dung của nó cho người khác nghe không mấy khó khăn. Giọng
văn của phóng sự, khi thủ thỉ tâm tình, khi mạnh mẽ dữ dội tuỳ thuộc
vào vấn đề, sự việc mà tác phẩm phản ánh. - Đa tầng, đa thanh
Ngôn ngữ phóng sự, nếu xét theo góc độ chủ thể phát ngôn, tồn tại
dưới hai dạng chính là ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật của tác giả và ngôn ngữ nhân vật.
o Ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật của tác giả
"Cái tôi " trần thuật trong phóng sự chính là "cái tôi" tác giả- nhân
chứng khách quan, người đóng vai trò dẫn chuyện, kể lại những
điều "mắt thấy, tai nghe", người trình bày, lý giải, phân tích, xâu
chuỗi các sự kiện rời rạc thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, tạo ra
một văn bản có nghĩa khiến cho công chúng luôn tin tưởng rằng
họ đang được tiếp xúc với sự thật. Và trên cơ sở của niềm tin
như thế, họ sẽ có những chuyển biến trong tư tưởng, tình cảm
như người viết mong đợi.
Chính việc đàm thoại trực tiếp với độc giả từ danh tính của "cái
tôi" cá nhân đầy cụ thể đã giúp cho nhà báo thể hiện một cách tự
do thái độ, tình cảm của mình. Vì lẽ đó, ngôn ngữ mang "cái tôi"
trần thuật trong phóng sự luôn ngập tràn cảm xúc cá nhân. o Ngôn ngữ nhân vật
Đây là ngôn ngữ của những đối tượng khác ngoài tác giả. Căn
cứ vào hình thức thể hiện, có thể chia ngôn ngữ nhân vật thành
hai loại là ngôn ngữ nhân vật trực tiếp và ngôn ngữ nhân vật gián tiếp.
Ngôn ngữ nhân vật trực tiếp là những lời nói được trích dẫn trực
tiếp, xuất hiện trong những tình huống đàm thoại, phỏng vấn.
Về nguyên tắc, ngôn ngữ nhân vật trực tiếp thường mang dấu ấn
cá nhân rất rõ nét. Nó thể hiện khá đầy đủ các đặc điểm của chủ
thể phát ngôn: từ giới tính, tuổi tác, quê quán cho đến trình độ,
nghề nghiệp, tính cách. Khi xuất hiện trên báo in, rất có thể ngôn
ngữ nhân vật đã mất đi cái dáng vẻ nguyên sơ như nó vốn có trong đời lOMoAR cPSD| 39651089
thực vì nó đã trải qua sự nhào nặn dưới ngòi bút tác giả hoặc
biên tập viên. Còn ngôn ngữ nhân vật trên truyền hình hay phát
thanh làbức tranh rất chân thực về con người của anh ta, vì nó
đến với người nghe một cách trực tiếp, không qua trung gian cho
nên vẫn giữ được nguyên vẹn các sắc vẻ cá nhân của người nói.
Còn ngôn ngữ nhân vật gián tiếp chúng ta gặp trong trường hợp
tác giả dùng lời của mình để diễn đạt lại nội dung các phát ngôn của nhân vật.
Ngôn ngữ nhân vật gián tiếp một mặt làm cho giọng điệu của tác
phẩmphóng sự trở nên đa dạng, linh hoạt hơn; mặt khác, thể
hiện vai trò tổ chức các thành tố nội dung của tác giả rõ nét hơn.
Bên cạnh đó, ngôn ngữ nhân vật gián tiếp còn tạo điều kiện cho
tác giả bộ lộ thái độ, tình cảm của mình đối với sự việc, hiện
tượng được nói tới một cách rõ ràng, công khai.
- Sử dụng câu văn thuộc mọi kiểu loại, cấu trúc
o Câu văn trong phóng sự rất đa dạng, phong phú chứ không đơn
điệu, rập khuôn như trong một số thể loại khác. Chẳng hạn, nếu
trong tin người ta chỉ gặp duy nhất một kiểu câu trần thuật thì
trong phóng sự có mặt tất cả các kiểu câuchia theo mục đích phát ngôn: câu trần
thuật, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm thán. o lOMoARcPSD|396 510 89 o
Câu 12: Ngôn ngữ quảng cáo lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 14: So sánh ngôn ngữ một loại hình báo chí mà anh chị quan tâm với
một loại hình ngôn ngữ báo chí khác.
Câu 15: Những khác biệt cơ bản giữa ngôn ngữ trong chương trình Thời sự
và chương trình văn hóa giải trí trên phát thanh (hoặc truyền hình). Câu 16: Tít báo chí
- Tít báo phải đảm bảo được ít nhất 2 yêu cầu: tít phải khái quát được
nội dung của cả bài báo trong một cấu trúc ngôn ngữ định danh xác
định chuẩn mực, ngắn gọn và tít phải được trình bày hấp dẫn. - Các cách đặt tít
o Dùng con số thay chữ để nhấn mạnh
o Dùng dấu chấm lửng ở giữa tiêu đề o Dùng câu hỏi
o Sử dụng và cải biên các đơn vị có sẵn trong văn học, nghệ thuật
o Dùng các khuôn mẫu có tít sẵn
o Dùng các cấu trúc mới, bất thường
*Những loại tít mắc lỗi - Tít mơ hồ
o Mơ hồ ngôn ngữ là một hiện tượng mà với một cấu trúc ngôn
ngữ có thể hiểu theo hai hoặc hơn hai cách hiểu. Tít mơ hồ có nguyên nhân như - Tít sai so với bài o lOMoAR cPSD| 39651089 o
- Tít có độ dài quá lớn
- Tít thiếu căn cứ để hiểu: thực ra đây không phải là loại tít mắc lỗi. Chỉ
có điều, ở tít loại này có những yếu tố (chủ yếu là các yếu tố định
lượng) không có căn cứ để so sánh nên thông tin định lượng ấy ở tít rất
ít hiệu quả. Chẳng hạn: Công ty xuất nhập khẩu y tế cung ứng thuốc
gấp 2 lần đạt doanh số 139,5 tỷ đồng, nhịp độ trao đổi hàng hóa ở Cửa
khẩu Hoành Mô tăng gấp 3 lần
- Tít đặt theo mẫu có sẵn: đó là những mẫu tít có cấu trúc rất
công thức. (Vd: về…, nghĩ về…)