Ngữ dụng học, tài liệu thi cuối kỳ -Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

là quá trình trao đổi thông tin giữa ít nhất 2 chủ thể giao tiếp, diễn ra trong một ngữ cảnh và tình huống nhất định, bằng một hệ thống tín hiệu nhất định. + là qua trình tương tác, làm biến đổi trạng thái của nguời giao tiếp và ngữ cảnh.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

 

lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
A. Ngữ dụng học
I. Khái niệm về ngữ dụng học
1. Giao tiếp
- Khái niệm:
+ là quá trình trao đổi thông tin giữa ít nhất 2 chủ thể giao tiếp, diễn ra trong
một ngữ cảnh và tình huống nhất định, bằng một hệ thống tín hiệu nhất định.
+ là qua trình tương tác, làm biến đổi trạng thái của nguời giao tiếp và ngữ cảnh.
2. Các nhân tố giao tiếp
- Ngữ cảnh: là nhân tố có mặt trong một cuộc giao tiếp nhưng nằm ngoài diễn
ngôn.
a. Nhân vật giao tiếp +
Vai: vai nói, vai nghe
+ Quan hệ: liên cá nhân
+ Vị thế: vị thế giao tiếp mạnh (chủ động ), vị thế giao tiếp yếu ( bị động ).
b. Hiện thực ngoài diễn ngôn
+ Hoàn cảnh giao tiếp
+ Thoại trường +
Ngữ huống giao tiếp -
Ngôn ngữ:
a. Đường kênh thính giác: diễn ngôn nói (tự nhiên nhất)
Đường kênh thị giác: diễn ngôn viết b. Biến thể của
ngôn ngữ + Biến thế chuẩn mực hóa
+ Biến thể phương ngữ địa lý và phương ngữ xã hội
+ Ngữ vực và phong cách chức năng: ngữ vực quy thức, ngữ vực thân tình, ngữ
vực phi quy thức. - Diễn ngôn
3. Chức năng
lOMoARcPSD| 47882337
- Giao tiếp có 5 chức năng: biểu hiện, tạo lập quan hệ, giải trí, thông tin, hành
động.
- Thành tố nội dung và đích của diễn ngôn: nội dung thông tin, nội dung liên
cá nhân, diễn ngôn có tính tác động.
II. Chiếu vật và trực chỉ 1.
Chiếu vật (quy chiếu)
a. Khái niệm:
- Là hành động dùng các yếu tố ngôn ngữ (các tín hiệu ngôn ngữ) trong diễn ngôn
để suy ra sự vật, hiện tượng thuộc thế giới bên ngoài được nói tới trong một hoàn
cảnh nhất định. b. Vai trò
- Là điều khiển để hiểu được phát ngôn.
- Có vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị đúng sai của phát ngôn.c. Phân
loại - Quy chiếu xác định - Quy chiếu không xác định d. Phương thức quy chiếu
- Dùng tên riêng
- Dùng biểu thức chiếu vật miêu tả
- Trực chỉ
+ Xưng hô: đại từ ngôi thứ nhất, đại từ thân tộc, các từ chỉ nghề nghiệp
+ Trực chỉ thời gian: chủ quan và khác quan
+ Trực chỉ không gian ( chỉ vị trí): chủ quan, khác quan.
B. Hành động ngôn ngữ
I. Khái niệm
- Là hành động đc thực hiện khi một người nói (SP1) nói ra một phát ngôn U cho
người nghe (Sp2) trong ngữ cảnh C.
- Gồm:
+ Hành động tạo lời.
+ Hành động mượn lời.
+ Hành động ở lời
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
II. Biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi
1. Biểu thức ngữ vi
- Là thể nói năng đặc trưng cho một hành động ở lời. Do đó có thể dựa vào biểu
thức ngữ vi để nhận diện hành vi ở lời.
- Các từ ngữ chuyên dùng trong biểu thức ngữ vi:
+ Hỏi: có……không?
chưa?
ai, gì, bao giờ, mấy?
+ Cầu khiến: hãy, đừng, chớ, làm ơn, xin…
+ Khuyên: nên, không nên…
+ Đánh giá: thật là…., thật là đẹp….
- Các kiểu biểu thức ngữ vi:
+ Biểu thức ngữ vi tường minh: là biểu thức có chứa động từ ngữ vi.
+ Biểu thức ngữ vi nguyên cấp (hàm ẩn): vẫn có hiệu lực ở lời nhưng không chứa
động từ ngữ vi. 2. Động từ ngữ vi
- Là những động từ mà khi phát âm ra cùng với biểu thức ngữ vi (nhiều trường
hợpkhông có) là nguwoif nói đã thực hiện một hành vi ở lời do chúng biểu hiện.
- Các loại động từ ngữ vi:
+ Động từ vừa có chức năng ngữ vi vừa có chức năng miêu tả: hỏi, hứa, mời,
tuyên bố….
+ Động từ chỉ có hiệu lực ngữ vi không có chức năng miêu tả: đe dọa, cảm tạ, đội
ơn….
+ Động từ chỉ có chức năng miêu tả không có chức năng ngữ vi: hỏi han, sai
khiến, chửi mắng, khoe.
* Đặc điểm của câu ngữ vi:
- Chủ thể ở ngôi thứ nhất
- Bổ ngữ trực tiếp gắn với người đối thoại
lOMoARcPSD| 47882337
- Thời hiện tại
- Thức trần thuật
* Điều kiện sử dụng hành động ở lời:
- Theo Searle, có 4 điều kiện
(1)ĐK nội dung mệnh đề: chỉ ra nội dung của HĐ.
(2)ĐK chuẩn bị: hiểu biết của người nói về người nghe và quan hệ giữa họ.
(3)ĐK tâm lí: trạng thái tâm lí ứng với HĐ mà người nói đưa ra.
(4)ĐK căn bản: trách nhiệm mà người nói hoặc người nghe bị ràng buộc
* Phân loại hành động ở lời ( Searle) : 5 nhóm
- Cam kết: hứa, đảm bảo, cam kết, thỏa thuận
- Tuyên bố: tuyên án, tuyên ngôn, buộc tội, phê bình
- Biểu cảm: xin lỗi, cảm ơn,.kêu ca, phàn nàn, trách cứ
- Điều khiển: ra lệnh, cầu khiến, đề nghị
- Trình bày: trần thuật, kể, miêu tả, báo cáo.
C. Lập luận
I. Khái niệm
- Là một hoạt động ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ, người nói đưa ra những
lí lẽ nhằm dẫn dắt nguwoif nghe đến một hệ thống xác tín nào đó: rút ra một hoặc
một số kết luận hay chấp nhận một hoặc một số kết quả nào đó. II. Cấu trúc lập
luận p, q r + p, q : luận cứ
+ r: kết luận
- Vị trí và sự hiện diện của luận cứ và kết luận:
+ Kết luận có thể đứng trước, đứng giữa và đứng sau luận cứ + Kết
luận và luận cứ có thể tường minh nhưng cũng có khi hàm ẩn.
- Đặc tính của quan hệ lập luận:
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
+ Giữa các luận cứ có quan hệ định lướng lập luận: QH đồng hướng lập luận, QH
nghịch hướng lập luận.
+ Hướng lập luận là do luận cứ có hiệu lực mạnh nhất quyết định. Luận cứ đứng
sau có hiệu lực mạnh hơn luận cứ trước.
III. Bản chất ngữ dụng của lập luận
- Phân biệt lập luận logic và lập luận đời thường. (Lập luận logic có cấu trúc
điển hình là tam đoạn luận: tiền đề lớn, tiền đề nhỏ và kết luận.)
- Lập luận và miêu tả
- Lẽ thường trong lập luận đời thường
IV. Phương thức lập luận
1. Tác tử lập luận
- Là những yếu tố tác động vào phát ngôn để tạo ra một định hướng tạo nên tiềm
năng cho một lập luận xác định.
2. Kết tử lập luận
- Là yếu tố liên kết tiền đề với kết đề trong lập luận.
lOMoARcPSD| 47882337
3. Lựa chọn các yếu tố hiện thực tạo thành nội dung miêu tả
4. Sắp xếp trật tự các thành tố nội dung miêu tả
5. Lựa chọn từ đồng nghĩa để miêu tả
D. Lý thuyết hội thoại
1. Khái niệm
- Là hình thức giao tiếp thường xuyên, căn bản, phổ biến của ngôn ngữ và cũng là
hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác.
- Phân loại: song thoại, tam thoại, đa thoại.
II. Đơn vị cấu trúc
- Hội thoại có cấu trúc như một đơn vị cú pháp
- Các đơn vị của cấu trúc hội thoại:
+ Đơn vị lưỡng thoại: cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại
+ Đơn vị đơn thoại: tham thoại, hành động ngôn ngữ
III. Các yếu tố khác
- Các yếu tố kèm lời: cường độ phát âm, tốc độ nói, khoảng cách giữa các lượt
thoại.
- Các yếu tố phi lời: bối cảnh, điệu bộ, cử chi
IV. Nguyên tắc hợp tác hội thoại
- Phương châm về lượng: lượng thông tin vừa đủ
- Phương châm về chất: nói điều tin là đúng, nói điều có đủ bằng chứng
- Phương châm quan hệ: thông tin có liên quan đến chủ đề
- Phương châm cách thức: tránh lối nói tối nghĩa, nói mập mờ, phải nói ngắn gọn,
có trật tự
IV. Hàm ý hội thoại
- Khái niệm: là những gì người nghe phải tự mình suy ra qua phát ngôn để hiểu
đúng và đầy đủ ý nghĩa của phát ngôn.
- Gồm:
lOMoARcPSD| 47882337
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)
+ Hàm ý hội thoại tổng quát: là HYHT có thể suy luận mà không đòi hỏi một tri
thức nền nào.
+ Hàm ý hội thoại đặc thù: Là HYHT phải được suy luận ra trên cơ sở những hiểu
biết trong bối cảnh cụ thể.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47882337 A. Ngữ dụng học
I. Khái niệm về ngữ dụng học 1. Giao tiếp - Khái niệm:
+ là quá trình trao đổi thông tin giữa ít nhất 2 chủ thể giao tiếp, diễn ra trong
một ngữ cảnh và tình huống nhất định, bằng một hệ thống tín hiệu nhất định.
+
là qua trình tương tác, làm biến đổi trạng thái của nguời giao tiếp và ngữ cảnh.
2. Các nhân tố giao tiếp
- Ngữ cảnh: là nhân tố có mặt trong một cuộc giao tiếp nhưng nằm ngoài diễn ngôn. a. Nhân vật giao tiếp + Vai: vai nói, vai nghe + Quan hệ: liên cá nhân
+ Vị thế: vị thế giao tiếp mạnh (chủ động ), vị thế giao tiếp yếu ( bị động ).
b. Hiện thực ngoài diễn ngôn + Hoàn cảnh giao tiếp + Thoại trường + Ngữ huống giao tiếp - Ngôn ngữ:
a. Đường kênh thính giác: diễn ngôn nói (tự nhiên nhất)
Đường kênh thị giác: diễn ngôn viết b. Biến thể của
ngôn ngữ + Biến thế chuẩn mực hóa
+ Biến thể phương ngữ địa lý và phương ngữ xã hội
+ Ngữ vực và phong cách chức năng: ngữ vực quy thức, ngữ vực thân tình, ngữ
vực phi quy thức. - Diễn ngôn 3. Chức năng
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 -
Giao tiếp có 5 chức năng: biểu hiện, tạo lập quan hệ, giải trí, thông tin, hành động. -
Thành tố nội dung và đích của diễn ngôn: nội dung thông tin, nội dung liên
cá nhân, diễn ngôn có tính tác động.
II. Chiếu vật và trực chỉ 1.
Chiếu vật (quy chiếu) a. Khái niệm:
- Là hành động dùng các yếu tố ngôn ngữ (các tín hiệu ngôn ngữ) trong diễn ngôn
để suy ra sự vật, hiện tượng thuộc thế giới bên ngoài được nói tới trong một hoàn
cảnh nhất định. b. Vai trò
- Là điều khiển để hiểu được phát ngôn.
- Có vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị đúng sai của phát ngôn.c. Phân
loại - Quy chiếu xác định - Quy chiếu không xác định d. Phương thức quy chiếu - Dùng tên riêng
- Dùng biểu thức chiếu vật miêu tả - Trực chỉ
+ Xưng hô: đại từ ngôi thứ nhất, đại từ thân tộc, các từ chỉ nghề nghiệp
+ Trực chỉ thời gian: chủ quan và khác quan
+ Trực chỉ không gian ( chỉ vị trí): chủ quan, khác quan.
B. Hành động ngôn ngữ I. Khái niệm
- Là hành động đc thực hiện khi một người nói (SP1) nói ra một phát ngôn U cho
người nghe (Sp2) trong ngữ cảnh C. - Gồm: + Hành động tạo lời.
+ Hành động mượn lời. + Hành động ở lời lOMoAR cPSD| 47882337
II. Biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi 1. Biểu thức ngữ vi
- Là thể nói năng đặc trưng cho một hành động ở lời. Do đó có thể dựa vào biểu
thức ngữ vi để nhận diện hành vi ở lời.
- Các từ ngữ chuyên dùng trong biểu thức ngữ vi: + Hỏi: có……không? chưa? ai, gì, bao giờ, mấy?
+ Cầu khiến: hãy, đừng, chớ, làm ơn, xin…
+ Khuyên: nên, không nên…
+ Đánh giá: thật là…., thật là đẹp….
- Các kiểu biểu thức ngữ vi:
+ Biểu thức ngữ vi tường minh: là biểu thức có chứa động từ ngữ vi.
+ Biểu thức ngữ vi nguyên cấp (hàm ẩn): vẫn có hiệu lực ở lời nhưng không chứa
động từ ngữ vi. 2. Động từ ngữ vi
- Là những động từ mà khi phát âm ra cùng với biểu thức ngữ vi (nhiều trường
hợpkhông có) là nguwoif nói đã thực hiện một hành vi ở lời do chúng biểu hiện.
- Các loại động từ ngữ vi:
+ Động từ vừa có chức năng ngữ vi vừa có chức năng miêu tả: hỏi, hứa, mời, tuyên bố….
+ Động từ chỉ có hiệu lực ngữ vi không có chức năng miêu tả: đe dọa, cảm tạ, đội ơn….
+ Động từ chỉ có chức năng miêu tả không có chức năng ngữ vi: hỏi han, sai khiến, chửi mắng, khoe.
* Đặc điểm của câu ngữ vi:
- Chủ thể ở ngôi thứ nhất
- Bổ ngữ trực tiếp gắn với người đối thoại
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337 - Thời hiện tại - Thức trần thuật
* Điều kiện sử dụng hành động ở lời:
- Theo Searle, có 4 điều kiện
(1)ĐK nội dung mệnh đề: chỉ ra nội dung của HĐ.
(2)ĐK chuẩn bị: hiểu biết của người nói về người nghe và quan hệ giữa họ.
(3)ĐK tâm lí: trạng thái tâm lí ứng với HĐ mà người nói đưa ra.
(4)ĐK căn bản: trách nhiệm mà người nói hoặc người nghe bị ràng buộc
* Phân loại hành động ở lời ( Searle) : 5 nhóm
- Cam kết: hứa, đảm bảo, cam kết, thỏa thuận
- Tuyên bố: tuyên án, tuyên ngôn, buộc tội, phê bình
- Biểu cảm: xin lỗi, cảm ơn,.kêu ca, phàn nàn, trách cứ
- Điều khiển: ra lệnh, cầu khiến, đề nghị
- Trình bày: trần thuật, kể, miêu tả, báo cáo. C. Lập luận I. Khái niệm -
Là một hoạt động ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ, người nói đưa ra những
lí lẽ nhằm dẫn dắt nguwoif nghe đến một hệ thống xác tín nào đó: rút ra một hoặc
một số kết luận hay chấp nhận một hoặc một số kết quả nào đó. II. Cấu trúc lập
luận
p, q r + p, q : luận cứ + r: kết luận -
Vị trí và sự hiện diện của luận cứ và kết luận:
+ Kết luận có thể đứng trước, đứng giữa và đứng sau luận cứ + Kết
luận và luận cứ có thể tường minh nhưng cũng có khi hàm ẩn. -
Đặc tính của quan hệ lập luận: lOMoAR cPSD| 47882337
+ Giữa các luận cứ có quan hệ định lướng lập luận: QH đồng hướng lập luận, QH
nghịch hướng lập luận.
+ Hướng lập luận là do luận cứ có hiệu lực mạnh nhất quyết định. Luận cứ đứng
sau có hiệu lực mạnh hơn luận cứ trước.
III. Bản chất ngữ dụng của lập luận
- Phân biệt lập luận logic và lập luận đời thường. (Lập luận logic có cấu trúc
điển hình là tam đoạn luận: tiền đề lớn, tiền đề nhỏ và kết luận.) - Lập luận và miêu tả
- Lẽ thường trong lập luận đời thường
IV. Phương thức lập luận 1. Tác tử lập luận
- Là những yếu tố tác động vào phát ngôn để tạo ra một định hướng tạo nên tiềm
năng cho một lập luận xác định. 2. Kết tử lập luận
- Là yếu tố liên kết tiền đề với kết đề trong lập luận.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47882337
3. Lựa chọn các yếu tố hiện thực tạo thành nội dung miêu tả
4. Sắp xếp trật tự các thành tố nội dung miêu tả
5. Lựa chọn từ đồng nghĩa để miêu tả
D. Lý thuyết hội thoại 1. Khái niệm
- Là hình thức giao tiếp thường xuyên, căn bản, phổ biến của ngôn ngữ và cũng là
hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác.
- Phân loại: song thoại, tam thoại, đa thoại.
II. Đơn vị cấu trúc
- Hội thoại có cấu trúc như một đơn vị cú pháp
- Các đơn vị của cấu trúc hội thoại:
+ Đơn vị lưỡng thoại: cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại
+ Đơn vị đơn thoại: tham thoại, hành động ngôn ngữ
III. Các yếu tố khác
- Các yếu tố kèm lời: cường độ phát âm, tốc độ nói, khoảng cách giữa các lượt thoại.
- Các yếu tố phi lời: bối cảnh, điệu bộ, cử chi
IV. Nguyên tắc hợp tác hội thoại
- Phương châm về lượng: lượng thông tin vừa đủ
- Phương châm về chất: nói điều tin là đúng, nói điều có đủ bằng chứng
- Phương châm quan hệ: thông tin có liên quan đến chủ đề
- Phương châm cách thức: tránh lối nói tối nghĩa, nói mập mờ, phải nói ngắn gọn, có trật tự
IV. Hàm ý hội thoại
- Khái niệm: là những gì người nghe phải tự mình suy ra qua phát ngôn để hiểu
đúng và đầy đủ ý nghĩa của phát ngôn. - Gồm: lOMoAR cPSD| 47882337
+ Hàm ý hội thoại tổng quát: là HYHT có thể suy luận mà không đòi hỏi một tri thức nền nào.
+ Hàm ý hội thoại đặc thù: Là HYHT phải được suy luận ra trên cơ sở những hiểu
biết trong bối cảnh cụ thể.
Downloaded by June Lee (lenhungkttm@gmail.com)