Người ngồi đợi trước hiên nhà | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

NGƯỜI NGỒI ĐỢI
TRƯC HIÊN NHÀ
HUỲNH NHƯ PHƯƠNG
KHỞI ĐỘNG
Theo dõi video về người mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ
https://www.youtube.com/watch?v=ud6u7U54Qyc
HS theo dõi video suy ngẫm
Hình thành
Kiến thức mới
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 2
Học sinh nêu cảm
nhận về hình ảnh
người vợ trong văn bản
Học sinh phân tích
các chi tiết thể hiện
niềm khao khát đoàn
tụ trong văn bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Huỳnh Như Phương sinh năm 1955, quê quán
Quang Ngãi
- GS Huỳnh Như Phương nhà giáo chuyên
giảng dạy thuyết văn học Trường ĐH
KHXH&NV ĐHQG TP.HCM, đồng thời nhà
nghiên cứu, phê bình văn học trước năm 1975.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Đoạn 1: Từ đầu đến “đôi người đôi ngả”: Tình cảnh ly tán “kẻ Bắc người
Nam” của những gia đình người tập kết ra Bắc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến tìm mộ phần của dượng”: Tình cảnh đáng thương
của Bảy khi dượng Bảy ra chiến trận.
Đoạn 3: còn lại: Tấm lòng thủy chung, son sắt của
Nhiệm vụ
Tìm hiểu nội dung văn bản theo hai câu hỏi sau
Câu hỏi 1. Hình ảnh người vợ trong văn bản hiện lên người như
thế nào? sao em lại những cảm nhận như vậy?
Câu hỏi 2. Chỉ ra các chi tiết thể hiện sự khát khao đoàn tụ trong
văn bản. Phân tích một chi tiết em cảm thấy ấn tượng nhất
Thời gian thảo luận: 15 phút
Chia sẻ trao đổi: 5 phút
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Bảy người vợ trong văn bản
a. Hoàn cảnh
- Mới lấy nhau được 1 tháng, Dượng Bảy đã phải ra Bắc tập kết à
Đôi người đôi ngả
- Cuối năm 1975 gia đình nhận được giấy báo tử: dượng ngã xuống
trong trận đánh Xuân Lộc, cửa ngõ phía Đông Bắc Sài Gòn, chỉ
mươi ngày trước khi chiến tranh ngưng tiếng súng. Hạnh phúc ngắn
chẳng tày gang, dượng đã phải chia ly mãi mãi.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Bảy người vợ trong văn bản
b. Tính cách, phẩm chất
- Yêu thương chồng
+ Mỗi ngày, sau khi đi làm đồng trở về, tôi thường ngồi trên bộ phản
ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng cùng những người
đồng đội lần đầu đến nhà tôi xin chỗ trú quân.
+ Cầu nguyện cho dượng tránh hòn tên mũi đạn nơi chiến trường.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Bảy người vợ trong văn bản
b. Tính cách, phẩm chất
- Thủy chung, tình nghĩa
+ Năm dượng đi, tròn 20 tuổi. Suốt 20 năm sau đó,
những người ngỏ ý, dạm hỏi, vẫn không lung lạc, với
niềm tin sẽ ngày dượng trở về.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Bảy người vợ trong văn bản
b. Tính cách, phẩm chất
- Thủy chung, tình nghĩa
+ Ngày hòa bình, đã qua tuổi 40. Vẫn người đàn ông để ý đến nhưng
lòng đã không còn rung động. cho đơn, lẻ loi Bảy vẫn một lòng
thủy chung với người chồng đã khuất của mình Bảy người phụ nữ đức
hạnh, đại diện cho phẩm chất của những người mẹ, người vợ Việt Nam anh
hùng hi sinh cả thanh xuân, tuổi trẻ của mình, nén nỗi đau nhân vào bên
trong, âm thầm góp sức vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Chi tiết tiêu biểu thể hiện sự khát khao
đoàn tụ
a. Niềm khao khát đoàn tụ được thể hiện qua
những ngóng trông người từ phương xa trở về.
- “Mỗi ngày sau khi đi làm đồng về, tôi thường
ngồi trên bộ phản ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi
ngày xưa dượng cùng những người đồng đội lần đầu
đến nhà tôi xin chỗ trú quân.
- [] Những ngày sau đó, gia đình tôi nao nức trong
niềm vui chờ đợi.
- không lấy chồng vẫn đợi dượng
II. Đọc hiểu văn bản
2. Chi tiết tiêu biểu thể hiện sự khát khao
đoàn tụ
b. Niềm khát khao đoàn tụ được thể hiện qua
tình cảm của người phương xa hướng về gia đình
- Thỉnh thoảng dượng lại gửi thư về, thư được
gói trong bọc ni-lông
- Gần cuối cuộc chiến tranh, tin nhắn của dượng về
nhà thường xuyên hơn
- Khi bị lỡ mất chuyến xe về thăm gia đình. Dượng
nhờ mt người đi đường báo tin cho gia đình
- Phơi bày hiện thực tàn khốc của chiến
tranh đẩy những gia đình vào cảnh chia
ly, tan tác.
- Ca ngợi những người phụ nữ tần tảo,
thủy chung, son sắt họ chính những
người hi sinh âm thầm lặng lẽ, góp công
lớn cho công cuộc giải phóng đất nước.
- Ngôn ngữ giàu chất thơ, lắng
đọng cảm xúc.
- Cách miêu tả nhân vật chân thật,
sinh động.
III. Tổng kết
Nội dung Nghệ thuật
LIÊN HỆ
VẬN DỤNG
Học sinh tìm kiếm chia sẻ thêm các câu chuyện về sự chia
li khát khao đoàn tụ trong chiến tranh
Một số nguồn tham khảo: HS thể tham khảo xem
chương trình Như chưa hề cuộc chia li (VTV)
1. https://www.youtube.com/watch?v=g6SYv6gxlv4
2. https://www.youtube.com/watch?v=tC6HE1EoStQ
3. https://www.youtube.com/watch?v=PJ5ZK9T6bjo
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0
điểm
Bài
làm còn sài, trình bày cẩu thả
Sai
lỗi chính tả
1
điểm
Bài
làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Trình
bày cẩn thận
Không
lỗi chính tả
2
điểm
Bài
làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Trình
bày cẩn thận
Không
lỗi chính tả
sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1
- 3 điểm
Chưa
trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm
Không
trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn
Nội
dung sài mới dừng lại mức
độ
biết
nhận diện
4
5 điểm
Trả
lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả
lời đúng trọng tâm
ít nhất 1 2 ý mở rộng nâng cao
6
điểm
Trả
lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả
lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao
sự sáng tạo
Hiệu quả nhóm
(2 điểm)
0
điểm
Các
thành viên chưa gắn kết chặt chẽ
Vẫn
còn trên 2 thành viên không tham
gia
hoạt
động
1
điểm
Hoạt
động tương đối gắn kết, tranh
luận
nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vẫn
còn 1 thành viên không tham gia
hoạt
động
2
điểm
Hoạt
động gắn kết
sự đồng thuận nhiều ý tưởng khác biệt,
sáng
tạo
Toàn
bộ thành viên đều tham gia hoạt động
Điểm
TỔNG
| 1/17

Preview text:

NGƯỜI NGỒI ĐỢI TRƯỚC HIÊN NHÀ HUỲNH NHƯ PHƯƠNG KHỞI ĐỘNG
❖Theo dõi video về người mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ
https://www.youtube.com/watch?v=ud6u7U54Qyc
HS theo dõi video và suy ngẫm Hình thành Kiến thức mới MỤC TIÊU BÀI HỌC Học Học sinh phân tích sinh nêu cảm 1 2 nhận về các chi tiết thể hiện hình ảnh niềm người vợ khao khát đoàn trong văn bản tụ trong văn bản I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
- Huỳnh Như Phương sinh năm 1955, quê quán ở Quang Ngãi
- GS Huỳnh Như Phương là nhà giáo chuyên
giảng dạy lý thuyết văn học ở Trường ĐH
KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, đồng thời là nhà
nghiên cứu, phê bình văn học trước năm 1975. I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm
Đoạn 1: Từ đầu đến “đôi người đôi ngả”: Tình cảnh ly tán “kẻ Bắc người
Nam” của những gia đình có người tập kết ra Bắc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “tìm mộ phần của dượng”: Tình cảnh đáng thương
của dì Bảy khi dượng Bảy ra chiến trận.
Đoạn 3: còn lại: Tấm lòng thủy chung, son sắt của Dì Nhiệm vụ
Tìm hiểu nội dung văn bản theo hai câu hỏi sau
Câu hỏi 1. Hình ảnh người vợ trong văn bản hiện lên là người như
thế nào? Vì sao em lại có những cảm nhận như vậy?
Câu hỏi 2. Chỉ ra các chi tiết thể hiện sự khát khao đoàn tụ trong
văn bản. Phân tích một chi tiết mà em cảm thấy ấn tượng nhất
Thời gian thảo luận: 15 phút
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật dì Bảy – người vợ trong văn bản a. Hoàn cảnh
- Mới lấy nhau được 1 tháng, Dượng Bảy đã phải ra Bắc tập kết à Đôi người đôi ngả
- Cuối năm 1975 gia đình nhận được giấy báo tử: dượng ngã xuống
trong trận đánh ở Xuân Lộc, cửa ngõ phía Đông Bắc Sài Gòn, chỉ
mươi ngày trước khi chiến tranh ngưng tiếng súng. Hạnh phúc ngắn
chẳng tày gang, dì dượng đã phải chia ly mãi mãi.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật dì Bảy – người vợ trong văn bản
b. Tính cách, phẩm chất
- Yêu thương chồng
+ Mỗi ngày, sau khi đi làm đồng trở về, dì tôi thường ngồi trên bộ phản
gõ ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng cùng những người
đồng đội lần đầu đến nhà tôi xin chỗ trú quân.
+ Cầu nguyện cho dượng tránh hòn tên mũi đạn nơi chiến trường.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật dì Bảy – người vợ trong văn bản
b. Tính cách, phẩm chất
- Thủy chung, tình nghĩa
+ Năm dượng đi, dì tròn 20 tuổi. Suốt 20 năm sau đó, có
những người ngỏ ý, dạm hỏi, dì vẫn không lung lạc, với
niềm tin sẽ có ngày dượng trở về.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật dì Bảy – người vợ trong văn bản
b. Tính cách, phẩm chất
- Thủy chung, tình nghĩa
+ Ngày hòa bình, dì đã qua tuổi 40. Vẫn có người đàn ông để ý đến dì nhưng
lòng dì đã không còn rung động. Dù cho có cô đơn, lẻ loi dì Bảy vẫn một lòng
thủy chung với người chồng đã khuất của mình Dì Bảy là người phụ nữ đức
hạnh, đại diện cho phẩm chất của những người mẹ, người vợ Việt Nam anh
hùng hi sinh cả thanh xuân, tuổi trẻ của mình, nén nỗi đau cá nhân vào bên
trong, âm thầm góp sức vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Chi tiết tiêu biểu thể hiện sự khát khao đoàn tụ
a. Niềm khao khát đoàn tụ được thể hiện qua
những ngóng trông người từ phương xa trở về.
- “Mỗi ngày sau khi đi làm đồng về, dì tôi thường
ngồi trên bộ phản gõ ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi
ngày xưa dượng cùng những người đồng đội lần đầu
đến nhà tôi xin chỗ trú quân.”
- […] Những ngày sau đó, gia đình tôi nao nức trong niềm vui chờ đợi.
- Dì không lấy chồng mà vẫn đợi dượng
II. Đọc hiểu văn bản
2. Chi tiết tiêu biểu thể hiện sự khát khao đoàn tụ
b. Niềm khát khao đoàn tụ được thể hiện qua
tình cảm của người phương xa hướng về gia đình
- Thỉnh thoảng dượng lại gửi thư về, lá thư được
gói trong bọc ni-lông bé tí
- Gần cuối cuộc chiến tranh, tin nhắn của dượng về nhà thường xuyên hơn
- Khi bị lỡ mất chuyến xe về thăm gia đình. Dượng
nhờ một người đi đường báo tin cho gia đình III. Tổng kết Nội dung Nghệ thuật
- Phơi bày hiện thực tàn khốc của chiến
- Ngôn ngữ giàu chất thơ, lắng
tranh đẩy những gia đình vào cảnh chia đọng cảm xúc. ly, tan tác.
- Cách miêu tả nhân vật chân thật,
- Ca ngợi những người phụ nữ tần tảo, sinh động.
thủy chung, son sắt họ chính là những
người hi sinh âm thầm lặng lẽ, góp công
lớn cho công cuộc giải phóng đất nước. LIÊN HỆ VẬN DỤNG
Học sinh tìm kiếm và chia sẻ thêm các câu chuyện về sự chia
li và khát khao đoàn tụ trong chiến tranh
Một số nguồn tham khảo: HS có thể tham khảo và xem
chương trình Như chưa hề có cuộc chia li (VTV)
1. https://www.youtube.com/watch?v=g6SYv6gxlv4
2. https://www.youtube.com/watch?v=tC6HE1EoStQ
3. https://www.youtube.com/watch?v=PJ5ZK9T6bjo TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao
Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao biết và nhận diện Có sự sáng tạo Hiệu quả nhóm 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ
Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận Hoạt động gắn kết
Vẫn còn trên 2 thành viên không tham gia nhưng vẫn đi đến thông nhát
Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, sáng hoạt động
Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt tạo động
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17