Nguồn gốc tự nhiên của ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguồn gốc tự nhiên của ý thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nộ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC (Đây là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng):
1. * : Trái Đất hình thành trải qua quá trình tiến hóa lâu dài dẫn đến Sự xuất hiện của con người
sự xuất hiện của con người
- Link: https://www.youtube.com/watch?v=Wh_FvTro6Ek
Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực
khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức”
- Sơ đồ:
* : Bộ óc của con người
+ Có cấu trúc đặc biệt, khác hẳn với những động vật bậc cao khác, dù có trí khôn, trí nhớ, “suy
nghĩ” của riêng chúng, nhưng chỉ là “cái tiền sử” (theo Angghen) cho sự ra đời của “bộ óc có tư
duy của con người”
+ Bao gồm 14-15 tỷ tế bào thần kinh, sự phân khu não và hệ thống dây thần kinh liên hệ với các
giác quan để thu nhận và xử lý thông tin từ thế giới khách quan vào não bộ, hình thành những
phản xạ có điều kiện và không điều kiện, điều khiển hoạt động cơ thể trong quan hệ với thế giới
bên ngoài
- Link: https://www.youtube.com/watch?v=MaGXk5ASPPc (từ 1:04 đến 2:38)
*Hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan:
- Hiện thực khách quan: là khái niệm chỉ các sự vật, vật chất tồn tại độc lập với ý thức của con
người.
- : Phản ánh
+ Là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất, được biểu hiện trong sự liên hệ, tác động qua lại
giữa các đối tượng vật chất với nhau. Đó là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất
này ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng
+ Phụ thuộc vật tác động và vật nhận tác động; đồng thời luôn mang nội dung thông tin của vật
tác động
+ Các kết cấu vật chất càng phát triển, hoàn thiện thì năng lực phản ánh của nó càng cao, và con
người là loại động vật bậc cao nhất là ví dụ điển hình
+ Có thể phân ra thành 2 loại:
*) Giới tự nhiên vô sinh: phản ánh vật lý
*) Giới tự nhiên hữu sinh: phản ánh sinh học ___ Thực vật gọi là kích thích
___ Động vật gọi là phản xạ
___ Động vật cấp cao có bố óc ( con người): tâm lý
*Ý thức:
+ Theo Mác- Lenin, ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất; nhưng không phải của mọi dạng vật
chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có thuộc tính cao nhất là bộ óc người.
+ Óc người là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ óc người. Mối quan hệ
giữa bộ óc người hoạt động bình thường và ý thức là không thể tách rời.
+Tất cả những quan niệm tách rời hoặc đồng nhất ý thức với óc người đều dẫn đến quan điểm
duy tâm, thần bí hoặc duy vật tầm thường
+ Chỉ có ở người và là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất
| 1/2

Preview text:

NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC (Đây là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng):
1. *Sự xuất hiện của con người: Trái Đất hình thành trải qua quá trình tiến hóa lâu dài dẫn đến
sự xuất hiện của con người
- Link: https://www.youtube.com/watch?v=Wh_FvTro6Ek
Sự xuất hiện con người và hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực
khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức”
- Sơ đồ:
* Bộ óc của con người:
+ Có cấu trúc đặc biệt, khác hẳn với những động vật bậc cao khác, dù có trí khôn, trí nhớ, “suy
nghĩ” của riêng chúng, nhưng chỉ là “cái tiền sử” (theo Angghen) cho sự ra đời của “bộ óc có tư duy của con người”
+ Bao gồm 14-15 tỷ tế bào thần kinh, sự phân khu não và hệ thống dây thần kinh liên hệ với các
giác quan để thu nhận và xử lý thông tin từ thế giới khách quan vào não bộ, hình thành những
phản xạ có điều kiện và không điều kiện, điều khiển hoạt động cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài
- Link: https://www.youtube.com/watch?v=MaGXk5ASPPc (từ 1:04 đến 2:38)
*Hình thành bộ óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan:
- Hiện thực khách quan: là khái niệm chỉ các sự vật, vật chất tồn tại độc lập với ý thức của con người. - Phản ánh:
+ Là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất, được biểu hiện trong sự liên hệ, tác động qua lại
giữa các đối tượng vật chất với nhau. Đó là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất
này ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng
+ Phụ thuộc vật tác động và vật nhận tác động; đồng thời luôn mang nội dung thông tin của vật tác động
+ Các kết cấu vật chất càng phát triển, hoàn thiện thì năng lực phản ánh của nó càng cao, và con
người là loại động vật bậc cao nhất là ví dụ điển hình
+ Có thể phân ra thành 2 loại:
*) Giới tự nhiên vô sinh: phản ánh vật lý
*) Giới tự nhiên hữu sinh: phản ánh sinh học ___ Thực vật gọi là kích thích
___ Động vật gọi là phản xạ
___ Động vật cấp cao có bố óc ( con người): tâm lý *Ý thức:
+
Theo Mác- Lenin, ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất; nhưng không phải của mọi dạng vật
chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có thuộc tính cao nhất là bộ óc người.
+ Óc người là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ óc người. Mối quan hệ
giữa bộ óc người hoạt động bình thường và ý thức là không thể tách rời.
+Tất cả những quan niệm tách rời hoặc đồng nhất ý thức với óc người đều dẫn đến quan điểm
duy tâm, thần bí hoặc duy vật tầm thường
+ Chỉ có ở người và là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất