Nguyên lý về sự phát triển - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học định hướng nhận thức thế giớivà cải tạo thế giới. Theo nguyên lí này, trong mọi nhận thức và thực tiễn cần cóquan điểm phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ BÀI:
Trên sở phân tích ý nghĩa phương pháp luận của nguyên về sự phát triển,
anh/chị hãy đưa ra 3 lập luận để liên hệ với việc học tập và hoạt động thực tiễn của
sinh viên.
BÀI LÀM
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học định hướng nhận thức thế giới
cải tạo thế giới. Theo nguyên này, trong mọi nhận thức thực tiễn cần
quan điểm phát triển. Quan điểm đòi hỏi phải khắc phục tưởng bảo thủ, trì trệ,
định kiến, đối lập với sự phát triển.
Thứ nhất: HỌC TẬP ĐÍCH ĐẾN RÀNG KẾ HOẠCH ĐÚNG ĐẮN
MỚI ĐẠT ĐƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN.
Sinh viên với mong muốn phát triển trong quá trình học tập, bước đầu tiêntiên
quyết nhất đó chính xác định đích đến cho bản thângì?đâu? Từ đó tạo nền
móng cho bước thứ hai, xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với nhiều yếu tố khác
như năng lực, hoàn cảnh, điều kiện…. rồi mới bắt tay vào hành động thực tiễn.
Ví dụ: Một sinh viên hiện tại đang có kết quả học tập không được tốt. Một bộ phận
người ngoài không biết áp dụng nguyên của sự phát triển nhận xét bạn đó rằng
sẽ học kém mãi, sau này ra trường chỉ là một lao động năng lực kém, lương thấp…
Điều này hoàn toàn sai.
Trong thực tế, bạn sinh viên này sau đó đã áp dụng nguyên của sự phát triển.
Đưa ra cho bản thân mục tiêu đạt được kết quả học tập giỏi. Bạn cần lập kế
hoạch học tập nhiều hơn với lượng tín chỉ phù hợp để tích lũy thêm nhiều kiến
thức. Tận dụng sự giảng dạy của thầy cô, điều kiện sở vật chất của nhà trường
để nâng cao kiến thức. Từ đó kết quả học tập của bạn sinh viên này mới thể
thành giỏi. Sau đó đặt mục tiêu xuất sắc và có một kế hoạch mới.
Thứ hai: KHÔNG DAO ĐỘNG TRƯỚC NHỮNG SỰ PHỨC TẠP TRONG QUÁ
TRÌNH HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG THÚC ĐẨY BẢN THÂN HOÀN THÀNH
TỐT CÔNG CUỘC HỌC TẬP
Trong giáo dục được phân ra các cấp bậc khác nhau như tiểu học, trung học, phổ
thông, đại học nên khi bắt đầu học tập bản thân cần phải học từ cấp bậc thấp nhất
muốn vươn lên các cấp bậc tiếp theo để hoàn thiện bản thân thì cần phải từng
bước học tập, sử dụng phương pháp phù hợp với cấp bậc hiện tại, duy phải luôn
phát triển, bản thân có cái nhìn khách quan thúc đẩy bản thân học tập để không
kìm hãm sự phát triển ấy.
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu để phục vụ cho quá trình học tập sẽ không
tránh khỏi những lúc chúng ta bế tắc, bi quan khi bản thân không hiểu vấn đề
không tìm được lập luận để chứng minh vấn đề đó, những lúc như thế động lực
thứ cần thiết để thúc đẩy bản thân tiếp tục phát huy, còn những suy nghĩ tiêu cực
chỉ khiến chúng ta mất dần động lực tâm huyết vào vấn đề đó. Bản thân phải tự
biết chấp nhận công cuộc học tập là con đường khó khăn, phức tạp, không dễ dàng,
nên chúng ta phải luôn chuẩn bị tâm thế tiến lên phía trước vượt qua những
thách thức trước mắt của bản thân.
Khuynh hướng chung của sự phát triển tiến lên, tức nhìn thấy bản chất đa
dạng, phức tạp của các sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Học
sinh, sinh viên thể xác định xác định trước, vạch ra giai đoạn phát triển của
chính mình từ đó học cách vượt qua những trở ngại thúc đẩy sự phát triển
của hiện tượng trong hiện tại tương lai. Trong quá trình học tập những lúc
học sinh, sinh viên cảm thấy quá trình học tập không tiến triển cả, dậm chân tại
chỗ thì chúng ta tránh bi quan, tránh suy nghĩ tiêu cực. Mỗi học sinh hay sinh viên
phải có một sự phát triển về thể chất, trí tuệ tinh thần khác nhau, phải những
phương pháp học tập rèn luyện khác nhau để hoàn thiện bản thân về trí tuệ
tinh thần.
VD: Trong quá trình 12 năm học tập, trau dồi kiến thức rèn luyện phát triển bản
thân thì cuộc thi THPT Quốc gia cuộc thi để cho ta thể biết được con
đường học tập của bản thân mình đã thành công hay chưa. Muốn trải qua thi
quan trọng như thế thì chúng ta cần phải có một quá trình rèn luyện ngay từ những
năm đầu cấp 3 và xác định được định hướng rõ ràng.
Thứ ba: ĐỂ TƯ DUY LUÔN ĐỔI MỚI CHÚNG TA PHẢI KIÊN TRÌ HỌC TẬP,
KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO VỐN VĂN HÓA, VỐN LUẬN, VỐN TRI
THỨC KHOA HỌC.
VD: Trong đợt dịch Covid vừa qua các sinh viên đều phải học online tại nhà. Sinh
viên nhận ra được những ưu điểm của việc học online như: không phải tới trường,
được gần gia đình hơn. Nhà trường thì không phải sắp xếp phòng học cho sinh
viên, chi phí sẽ thấp hơn. Nên sau khi hết dịch xu hướng làm việc tại nhà, làm việc
online sẽ phát triển. Hình thức học tập cũng đổi mới các môn học sẽ được phép học
online tại nhà từ 2-4 buổi học. Vừa giảm thấp được chi phí cho nhà trường,
sinh viên cũng được ở gần gia đình hơn.
Thứ tư: HỌC TẬP KHÔNG NGỪNG, PHÁT TRIỂN DUY, NÂNG CAO
NHẬN THỨC.
Học tập là sự kiên trì tự động viên trong việc thu nhận kiến thức và năng lực để mở
rộng bộ kỹ năng phát triển các hội trong tương lai. tạo thành một phần
của sự phát triển nhân và nghề nghiệp của bạn trong nỗ lực tránh trì trệ phát
huy hết tiềm năng của bạn.
Sinh viên thể học tập dưới nhiều hình thức khác như ngoài việc tiếp thu những
kiến thức trên lớp thì còn có thể tự học, tự vận động trên các nền tảng khác nhau từ
online cho đến offline.
Sinh viên thể thao khảm giáo trình của nhà trường tự tìm thêm các tài liệu
liên quan để bổ sung thêm kiến thức phục vụ cho mục đích học tập.
Trao đổi học tập kiến thức với bạn bè, thầy cô, gặp thắc mắc thì cứ mạnh dạn hỏi,
trao đổi để cùng nhau phát triển, đã dốt thì đừng che dấu, càng dấu diếm lại càng
dốt.
Ngoài các kiến thức về ngành về nghề còn nâng cao những kỹ năng mềm như kỹ
năng thuyết trình trước đám đông, khả năng ngoại ngữ, tin học.
Tham gia các cuộc thi để nâng cao kỹ năng, đem lại kinh nghiệm phục vụ cho việc
làm sau này (để viết CV đẹp hơn, cơ hội cạnh tranh cao hơn).
VD: Em là sinh viên CNTT, thì có thể tham gia các cuộc thi về giải thuật, lập trình
như cuộc thi AISC.
| 1/4

Preview text:

ĐỀ BÀI:
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển,
anh/chị hãy đưa ra 3 lập luận để liên hệ với việc học tập và hoạt động thực tiễn của sinh viên. BÀI LÀM
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học định hướng nhận thức thế giới
và cải tạo thế giới. Theo nguyên lí này, trong mọi nhận thức và thực tiễn cần có
quan điểm phát triển. Quan điểm đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ,
định kiến, đối lập với sự phát triển.
Thứ nhất: HỌC TẬP CÓ ĐÍCH ĐẾN RÕ RÀNG VÀ KẾ HOẠCH ĐÚNG ĐẮN
MỚI ĐẠT ĐƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN.
Sinh viên với mong muốn phát triển trong quá trình học tập, bước đầu tiên và tiên
quyết nhất đó chính là xác định đích đến cho bản thân là gì? Ở đâu? Từ đó tạo nền
móng cho bước thứ hai, xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với nhiều yếu tố khác
như năng lực, hoàn cảnh, điều kiện…. rồi mới bắt tay vào hành động thực tiễn.
Ví dụ: Một sinh viên hiện tại đang có kết quả học tập không được tốt. Một bộ phận
người ngoài không biết áp dụng nguyên lý của sự phát triển nhận xét bạn đó rằng
sẽ học kém mãi, sau này ra trường chỉ là một lao động năng lực kém, lương thấp… Điều này hoàn toàn sai.
Trong thực tế, bạn sinh viên này sau đó đã áp dụng nguyên lý của sự phát triển.
Đưa ra cho bản thân mục tiêu là đạt được kết quả học tập giỏi. Bạn cần lập kế
hoạch học tập nhiều hơn với lượng tín chỉ phù hợp để tích lũy thêm nhiều kiến
thức. Tận dụng sự giảng dạy của thầy cô, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường
để nâng cao kiến thức. Từ đó kết quả học tập của bạn sinh viên này mới có thể
thành giỏi. Sau đó đặt mục tiêu xuất sắc và có một kế hoạch mới.
Thứ hai: KHÔNG DAO ĐỘNG TRƯỚC NHỮNG SỰ PHỨC TẠP TRONG QUÁ
TRÌNH HỌC TẬP VÀ CHỦ ĐỘNG THÚC ĐẨY BẢN THÂN HOÀN THÀNH TỐT CÔNG CUỘC HỌC TẬP
Trong giáo dục được phân ra các cấp bậc khác nhau như tiểu học, trung học, phổ
thông, đại học nên khi bắt đầu học tập bản thân cần phải học từ cấp bậc thấp nhất
và muốn vươn lên các cấp bậc tiếp theo để hoàn thiện bản thân thì cần phải từng
bước học tập, sử dụng phương pháp phù hợp với cấp bậc hiện tại, tư duy phải luôn
phát triển, bản thân có cái nhìn khách quan và thúc đẩy bản thân học tập để không
kìm hãm sự phát triển ấy.
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu để phục vụ cho quá trình học tập sẽ không
tránh khỏi những lúc chúng ta bế tắc, bi quan khi bản thân không hiểu vấn đề và
không tìm được lập luận để chứng minh vấn đề đó, những lúc như thế động lực là
thứ cần thiết để thúc đẩy bản thân tiếp tục phát huy, còn những suy nghĩ tiêu cực
chỉ khiến chúng ta mất dần động lực và tâm huyết vào vấn đề đó. Bản thân phải tự
biết chấp nhận công cuộc học tập là con đường khó khăn, phức tạp, không dễ dàng,
nên chúng ta phải luôn chuẩn bị tâm thế tiến lên phía trước và vượt qua những
thách thức trước mắt của bản thân.
Khuynh hướng chung của sự phát triển là tiến lên, tức là nhìn thấy bản chất đa
dạng, phức tạp của các sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Học
sinh, sinh viên có thể xác định và xác định trước, vạch ra giai đoạn phát triển của
chính mình và từ đó học cách vượt qua những trở ngại và thúc đẩy sự phát triển
của hiện tượng trong hiện tại và tương lai. Trong quá trình học tập có những lúc
học sinh, sinh viên cảm thấy quá trình học tập không tiến triển gì cả, dậm chân tại
chỗ thì chúng ta tránh bi quan, tránh suy nghĩ tiêu cực. Mỗi học sinh hay sinh viên
phải có một sự phát triển về thể chất, trí tuệ và tinh thần khác nhau, phải có những
phương pháp học tập và rèn luyện khác nhau để hoàn thiện bản thân về trí tuệ và tinh thần.
VD: Trong quá trình 12 năm học tập, trau dồi kiến thức rèn luyện phát triển bản
thân thì cuộc thi THPT Quốc gia là cuộc thi để cho ta có thể biết được là con
đường học tập của bản thân mình đã thành công hay chưa. Muốn trải qua kì thi
quan trọng như thế thì chúng ta cần phải có một quá trình rèn luyện ngay từ những
năm đầu cấp 3 và xác định được định hướng rõ ràng.
Thứ ba: ĐỂ TƯ DUY LUÔN ĐỔI MỚI CHÚNG TA PHẢI KIÊN TRÌ HỌC TẬP,
KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO VỐN VĂN HÓA, VỐN LÝ LUẬN, VỐN TRI THỨC KHOA HỌC.
VD: Trong đợt dịch Covid vừa qua các sinh viên đều phải học online tại nhà. Sinh
viên nhận ra được những ưu điểm của việc học online như: không phải tới trường,
được ở gần gia đình hơn. Nhà trường thì không phải sắp xếp phòng học cho sinh
viên, chi phí sẽ thấp hơn. Nên sau khi hết dịch xu hướng làm việc tại nhà, làm việc
online sẽ phát triển. Hình thức học tập cũng đổi mới các môn học sẽ được phép học
online tại nhà từ 2-4 buổi học. Vừa giảm thấp được chi phí cho nhà trường, mà
sinh viên cũng được ở gần gia đình hơn.
Thứ tư: HỌC TẬP KHÔNG NGỪNG, PHÁT TRIỂN TƯ DUY, NÂNG CAO NHẬN THỨC.
Học tập là sự kiên trì tự động viên trong việc thu nhận kiến thức và năng lực để mở
rộng bộ kỹ năng và phát triển các cơ hội trong tương lai. Nó tạo thành một phần
của sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp của bạn trong nỗ lực tránh trì trệ và phát
huy hết tiềm năng của bạn.
Sinh viên có thể học tập dưới nhiều hình thức khác như ngoài việc tiếp thu những
kiến thức trên lớp thì còn có thể tự học, tự vận động trên các nền tảng khác nhau từ online cho đến offline.
Sinh viên có thể thao khảm giáo trình của nhà trường và tự tìm thêm các tài liệu
liên quan để bổ sung thêm kiến thức phục vụ cho mục đích học tập.
Trao đổi học tập kiến thức với bạn bè, thầy cô, gặp thắc mắc thì cứ mạnh dạn hỏi,
trao đổi để cùng nhau phát triển, đã dốt thì đừng che dấu, càng dấu diếm lại càng dốt.
Ngoài các kiến thức về ngành về nghề còn nâng cao những kỹ năng mềm như kỹ
năng thuyết trình trước đám đông, khả năng ngoại ngữ, tin học.
Tham gia các cuộc thi để nâng cao kỹ năng, đem lại kinh nghiệm phục vụ cho việc
làm sau này (để viết CV đẹp hơn, cơ hội cạnh tranh cao hơn).
VD: Em là sinh viên CNTT, thì có thể tham gia các cuộc thi về giải thuật, lập trình như cuộc thi AISC.